Pháp Luật Tố Tụng - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Pháp luật tố tụng hình sự hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong việc giải quyết các vụ án hình sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 9 Pháp Luật Tố Tụng
Pháp luật tố tụng:do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
ĐIỂU CHỈNH các qhxh trong vc giải quyết các vụ án DÂN SỰ ,
LAO ĐỘNG HÀNH CHÍNH THƯƠNG MẠI và các vụ án Hình Sự
2 loại tố tụng
Tố tụng tòa án: giải quyết sự vc tại tòa án gồmTố tụng hành chính dân sự , hình sự
Tố tụng trọng tài: Chủ thể giải quyết là TRỌNG TÀI
KHIẾU NẠI là trình tự thủ tục yêu cầu xem xét lại các QDHC/HVHC
I Tố tụng hình sự : (Kn , ngtac, cơ quan và ng tiến hành tt, giai đoạn tt) 1. Khái niệm
Pháp luật tố tụng hình sự hệ thống các nguyên tắc, quy phạm
pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều
chỉnh các quan hệ xã hội trong việc giải quyết các vụ án hình sự 2. Nguyên Tắc
Bảo đảm pháp chế xhcn trong tt hs
Tôn trọng và bảo vệ quyền cng quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân
Bảo đảm quyền bình đẳng trc pluat
Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Bảo hộ tính mạng skhoe danh dự nhân phẩm tsan của cá
nhân danh dự uy tín tsan của Pháp Nhân
Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở đời sống riêng tư
bí mật cá nhân gd , an toàn bí mật thư tín đth điện tín cá nhân Suy đoán vô tội
K ai bị kết án hai lần vì một tội phạm
Xác định sự thật của vụ án
Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự
Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự
Tuân thủ pháp luật trong hoạt động điều tra
Trách nhiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự
Trách nhiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong tố tụng hình sự
Bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng
Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia
Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Tòa án xét xử tập thể
Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai
Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án
Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hình sự
Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự
Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự
Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự
Kiểm tra, giám sát trong tố tụng hình sự
3. Cơ quan , ng tiến hành tố tụng 1. :
Cơ quan tiến hành tố tụng gồm a) Cơ quan điều tra; b) Viện kiểm sát; c) Tòa án. 2. :
Người tiến hành tố tụng gồm
a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;
c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư
ký Tòa án, Thẩm tra viên.
Người tham gia tố tụng
Là cá nhân , cơ quan,tổ chức tham gia hd tt theo qdinh của Bộ Luật Tố Tụng Hình sự
4. Giai đoạn tố tụng
1 Khởi tố 2 Điều tra 3 Truy tố 4 Xét xử
Hai cấp xét xử : sơ thẩm và phúc thẩm
Thủ tục xét xử đặc biệt: giám đốc thẩm , tái thẩm
II Tố tụng dân sự 1. Khái niệm
điều chỉnh các quan hệ xã hội trong việc giải quyết các vụ việc dân sự,
hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh thương mại 2. Ngtac
3. Cquan người tiến hành tố tụng
1. Các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự gồm có: a) Tòa án; b) Viện kiểm sát.
2. Những người tiến hành tố tụng dân sự gồm có:
a) Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án;
b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Người tham gia tt
1. Đương sự trong vụ việc dân sự Đương sự trong vụ án dân sự là
cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Đương sự trong việc dân sự là cơ
quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu cầu giải quyết việc dân
sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
2. Người tham gia tố tụng khác bao gồm: Người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định,
người phiên dịch, người đại diện
4. Giai đoạn tố tụng dân sự
1 Khởi kiện và thụ lý án 2 Hòa giải và chuẩn bị xét xử 3 Phiên tòa
sơ thẩm 4 Kháng cáo, kháng nghị 5 Phiên tòa phúc thẩm 6 Xét lại bản
án, quyết định đã có hiệu lưc
III Tố tụng Hành chính 1.Khái niệm
điều chỉnh các quan hệ xã hội trong việc giải quyết các vụ án hành chính
2. Nguyên Tắc
3. Cquan Ng tiến hành tt
1. Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính gồm có: a) Tòa án; b) Viện kiểm sát.
2. Những người tiến hành tố tụng hành chính gồm có:
a) Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án;
b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Người tham tt
Người tham gia tố tụng hành chính gồm đương sự, người đại diện của
đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người
làm chứng, người giám định, người phiên dịch
Đương sự bao gồm người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. 4. Giai đoạn
1 Khởi kiện 2 Thụ lý 3 Xét xử (ST/PT) 4 Thi hành án