Pháp luật về cho vay ngang hàng tại Việt Nam | Đại học Tây Đô
Cho vay ngang hàng là mố hình kinh doanh dựa trên việc sử dụng một nền tảng công nghệ số(thường là một ứng dụng di động), để kết nối trực tiếp giữa người có vốn nhan rỗi muốn cho vay (còn gọi là nhà đầu tư hoặc bên cho vay) với người đang có nhu cầu sử dụng vốn (cá nhân hoặc doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, gọi tắt là bên vay).
Preview text:
BỘ GTAO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠT HỌC TAY ĐO
Phap luật về cho vay
ngang hang tại Việt Nam,
thực trạng va giải phap
Giảng vien hướng dẫn: TS. Mai Hoang Đức Duy
Học viện thực hiện: Bui Đinh Bảo
Lớp: Luật Kinh tế tOB
Cần Thơ, ngay 12 thing 5 năm 2024
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
Phap luật về cho vay ngang hang tại Việt
Nam, thực trạng va giải phap
Cha vay ngang hang (Peer-ta-Peer Lending - P2P Lending) la mo
hinh kinh daanh dịch vụ tai chinh dựa tren nền tảng cong nghệ số kết nối
trực tiếp giữa người vay với người cha vay. Mo hinh nay đii phat triển va
phổ biến ở nhiều nước tren thế giới. Đến nay, cha vay ngang hang đii xuất
hiện tại Việt Nam, tuy nhien con rất sơ khai va gặp nhiều vướng mắc với cac
cơ chế phap lý chưa ro rang.
Da đó, người viết chọn nội dung "Phap luật về cha vay ngang hang
tại Việt Nam, thực trạng va giải phap" để tim hiểu xu hướng phat triển của
thị trường cha vay ngang hang, cach thức ruản lý haạt động cha vay, ưu va
nhược điểm, đồng thời, khai ruat thực trạng phat triển của thị trường cha
vay ngang hang (P2P Lending) tại Việt Nam. Từ đó, bai viết đề xuất ham ý
haan thiện phap luật đối với mo hinh kinh daanh cha vay ngang hang tại Việt Nam.
t. Khai ruat về hoạt động cho vay ngang hang
Trong lịch sử thị trường vốn tín dụng thi hoạt động cho vay ngang
hang mới xuất hiện từ đầu thế kỷ 21. Nền tảng cho vay ngang hang đầu tien
tren thế giới xuất hiện tại Anh với ten gọi la ZOPA vao năm 20051.
Cho vay ngang hang la mó hinh kinh doanh dựa tren việc sử dụng một
nền tảng cóng nghệ số (thường la một ứng dụng di động), để kết nối trực tiếp
giữa người có vốn nhan rỗi muốn cho vay (con gọi la nha đầu tư hoặc ben
cho vay) với người đang có nhu cầu sử dụng vốn (ca nhan hoặc doanh
nghiệp có nhu cầu vay vốn, gọi tắt la ben vay). Dựa tren nền tảng cóng nghệ
số va việc ứng dụng trí tuệ nhan tạo (AT), cac thóng tin về nhu cầu vay vốn
1 Cấn Văn Lực, Phạm Thị Hạnh va Lại Thị Thanh Loan (2022), Cha vay ngang hang - Phương thức tiếp
cận vốn mới cha daanh nghiệp nhỏ va vừa trang tương lai, https://tapchinganhang.gov.vn/cho-vay-ngang-
hang-phuong-thuc-tiep-can-von-moi-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua-trong-tuong-lai.htm.
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
va khả năng trả nợ của ben vay được thu thập, phan tích va gửi tới ben cho
vay vốn để ruyết định việc cho vay hoặc khóng cho vay vốn. Định chế trung
gian kết nối giữa người có tiền nhan rỗi va có nhu cầu cho vay va người
thiếu tiền có nhu cầu được vay tiền chỉ la doanh nghiệp/cóng ty cung cấp nền
tảng kết nối, chứ khóng phải la tổ chức chuyen thực hiện hoạt động nhận tiền
nhan rỗi từ người có nhu cầu cho vay để chuyển cho người có nhu cầu vay
tiền như cac định chế ngan hang thương mại (trung gian tai chính truyền thống).
Như vậy, trong ruan hệ cho vay ngang hang, xuất hiện một ben trung
gian la chủ thể cung cấp nền tảng cóng nghệ số (một phần mềm ứng dụng)
để kết nối người vay với người cho vay. Để hoạt động cho vay ngang hang
có thể diễn ra, phải xuất hiện ruan hệ ba ben: ben cho vay (con gọi la ben đầu
tư hay nha đầu tư), ben vay va ben cung cấp dịch vụ nền tảng số kết nối.
Về nguyen tắc, cac ruan hệ nay được hinh thanh dựa tren ý chí va sự
ưng thuận của cac ben theo ruan hệ hợp đồng. Ben cho vay va ben vay đều
có ruan hệ hợp đồng với ben cung cấp dịch vụ nền tảng số kết nối đồng thời
với ruan hệ vay tai sản giữa ben cho vay va ben vay nhưng ben cho vay va
ben vay khóng có ruan hệ hợp đồng vay tai sản trực tiếp với ben (doanh
nghiệp) cung cấp dịch vụ nền tảng kết nối.
Bằng sự hỗ trợ của nền tảng kết nối trực tuyến cung cóng nghệ xử lý
thóng tin dựa vao dữ liệu lớn va trí tuệ nhan tạo, chi phí kết nối va xử lý giao
dịch giữa ben cho vay va ben vay được giảm thiểu; nhờ đó, hoạt động cho
vay ngang hang có thể cung cấp cac khoản vay với lai suất thậm chí la thấp
hơn so với hoạt động tương tự của cac tổ chức tín dụng. Them vao đó, dựa
vao khả năng đanh gia tín nhiệm va đanh gia khả năng trả nợ của người vay
tiền chuẩn xac hơn nhờ sự hỗ trợ của trí tuệ nhan tạo, hoạt động cho vay
ngang hang cũng có thể tạo cơ hội cho cả những người vay tiền khóng có tai
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
sản bảo đảm tiếp cận tín dụng ma thường cac tổ chức tín dụng sẽ từ chối cho vay2.
t.t. Định nghĩa cho vay ngang hang
Cho vay ngang hang la hoạt động thực hiện tren nền tảng cóng nghệ
tai chính (Íintech) được thiết kế va xay dựng theo phương thức kết nối trực
tiếp giữa người đi vay va người cho vay ma khóng thóng rua cac trung gian
tai chính như tổ chức tín dụng (hay con gọi la dịch vụ P2P Lending).
Xet dưới góc độ tai chính, cho vay ngang hang la một giải phap mới
của nganh tai chính hiện nay, đay la phương thức cho vay giữa người có vốn
va người cần vốn thóng rua nền tảng cóng nghệ, trong đó tổ chức cung cấp
dịch vụ cho vay ngang hang chỉ kết nối hai ben, cung cấp thóng tin, đanh gia
tín nhiệm về khoản vay, tư vấn, khóng phải người ruyết định cho vay cuối
cung va chỉ hưởng phí (khóng hưởng lai)3. Dưới góc độ đầu tư, cho vay
ngang hang la hoạt động kết nối đầu tư hiệu ruả ben cạnh hoạt động tín dụng
của hệ thống ngan hang va kết nối trực tiếp nha đầu tư với ben cần vốn đầu
tư thóng rua một ứng dụng (app) hoặc website4.
t.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay ngang hang
Cho vay ngang hang có những đặc điểm khac với cac hoạt động cho
vay của cac tổ chức tín dụng truyền thống:
Thứ nhất, cho vay ngang hang có sự tham gia của cac ben: (i) Ben
trung gian (nha cung ứng dịch vụ/cóng nghệ/ứng dụng); (ii) Ben cho vay;
(iii) Ben vay. Theo đó, cac chủ thể tham gia sẽ giao dịch thóng rua hệ thống
2 Petr Teply, Yael Roshwalb & Michal Polena (2021), Íinancial Disintermediatian: The Case aí Peer-ta-
Peer Lending, in Maurizio Pompella, Roman Matousek (eds.), The Palgrave Handbaak aí ÍinTech and
Blackchain, Switzerland: Palgrave Macmillan, p. 382.
3 Nguyễn Cảnh Dương, Nguyễn Thị Kim Sang (2019), "Haạt động cha vay ngang hang - P2P Lending biến
tướng thanh tin dụng đen: Thực trạng va giải phap", Kỷ yếu Hội thảa khaa học ruốc gia "Hạn chế tin
dụng đen tại Việt Nam" của Trường Đại học Kinh tế ruốc dan năm 2019, tr.280.
4 Nguyễn Hải Yến (2019), "Phap luật về cha vay ngang hang thực tiễn của Trung Ruốc va bai học kinh
nghiệm cha Việt Nam", Tạp chi Luật học, (số đặc biệt), tr.107.
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
ứng dụng cóng nghệ hoặc một website do ben trung gian cung ứng để kết nối
"cac lệnh" cho vay va cần vay.
Thứ hai, đối tượng hướng tới la những khoản vay khóng rua lớn,
thường danh cho cac đối tượng như sinh vien, lao động phổ thóng, nóng dan,
cac doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhỏ... la đối tượng khóng đap ứng
được điều kiện vay khắt khe của cac tổ chức tín dụng hoặc cần vốn gấp. Thời
hạn vay khóng rua dai, trung binh từ 01 thang đến 02 năm va mức lai suất
khac nhau tuy vao từng loại khach hang5.
Thứ ba, cho vay ngang hang có bản chất la một hoạt động tín dụng
nhưng ở mó hinh nay, người cho vay ngoai được ruyền hưởng lai suất từ
khoản đầu tư ra thi con được định đoạt khoản vay của minh (ưu điểm khóng
có ở hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng) bằng cach chấp nhận giải ngan
cho đối tượng được lựa chọn sau khi nha đầu tư đa nắm được thóng tin lien
ruan từ người có nhu cầu vay vốn.
t.3. Ưu điểm, hạn chế của hoạt động cho vay ngang hang
Thực tiễn hoạt động cho thấy, cho vay ngang hang từ khi xuất hiện va
phat triển đa đem lại nhiều sự thuận tiện hơn trong lĩnh vực tai chính, cơ hội
mới cho nền kinh tế như: (i) Đối với chủ thể có nhu cầu vay vốn sẽ được
tăng khả năng tiếp cận cac dịch vụ tai chính với thời gian nhanh, thủ tục đơn
giản, điều kiện vay tương đối dễ dang; (ii) Nha đầu tư có them kenh đầu tư
hiện đại với lai suất linh động; (iii) Nang cao chất lượng phục vụ của cac tổ
chức tai chính truyền thống dựa tren nền tảng cóng nghệ thóng tin, tăng cạnh
tranh giữa cac cóng ty cho vay ngang hang để đap ứng nhu cầu ngay cang
cao của khach hang; (iv) Lam thay đổi cach thức ruản lý, tăng khả năng
giam sat, thanh tra, kiểm tra của cac cơ ruan nha nước có thẩm ruyền. Tuy
5 Phạm Thanh Nhật (2018),"Mo hinh cha vay ngang hang va những khuyến nghị với Việt Nam", Kỷ yếu
Hội thảa khaa học ruốc gia "Haạt động ngan hang trang bối cảnh cach mạng cong nghiệp 4.0 của trường
Đại học Ngan hang thanh phố Hồ Chi Minh", tr.255.
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
nhien, song hanh với những thuận lợi la rủi ro ma cac chủ thể lien ruan phải đối mặt:
- Phương thức hoạt động cho vay hoan toan mới va đơn giản, sự điều
chỉnh phap luật chưa ro rang đa tạo nen "lỗ hổng" rất lớn trong việc bảo vệ
ruyền va lợi ích của cac ben. Đối với ben vay, nếu ben vay khóng tim hiểu
kỹ những điều khoản về phí, lai suất, thời hạn vay, điều kiện vay va ben
cung ứng dịch vụ thi rất có thể ben vay mất khả năng chi trả dẫn đến phải
chịu những hinh thức đoi nợ "khủng bố" theo kiểu tín dụng đen. Ben cạnh
đó, nỗi lo lắng nhất của nha đầu tư (ben cho vay) la mất nguồn vốn đa đầu tư
bởi lẽ hiện nay chưa có căn cứ phap lý chứng minh giao dịch vay có tồn tại.
- Phap luật đa có những ruy định rất khắt khe về điều kiện kinh doanh,
chủ thể kinh doanh, hợp đồng vay vốn, tai sản bảo đảm, cac loại ruỹ dự
phong rủi ro, bảo hiểm tiền gửi khi xảy ra nguy cơ mất vốn, cơ chế kiểm soat
khi cac tổ chức tín dụng rơi vao tinh trạng pha sản... cho cac tổ chức tín dụng
nhưng hoạt động cho vay ngang hang thóng rua nền tảng ứng dụng lại chưa
có ruy định điều chỉnh va cơ chế kiểm soat cụ thể.
- Chưa có ruy định chặt chẽ về mức lai suất vay va phí phải trả, theo
đó cac ben tự thỏa thuận nen dễ gay ra tinh trạng biến tướng thanh tín dụng
đen, với lai suất "cắt cổ" người đi vay. Ví dụ mức lai suất vay đưa ra dao
động từ 15% - 20%/1 năm - đay la mức phu hợp với ruy định của phap luật
dan sự, tuy nhien, cac loại phí phai sinh cộng lại khiến cho mức chi phí lai +
phí len đến 200%, điều nay đa va đang gay hệ lụy rất lớn cho cac chủ thể
lien ruan va trật tự xa hội.
- Cac vấn đề về bảo mật thóng tin ca nhan, ruyền lợi của cac ben tham
gia khi cung cấp tai khoản va cac khoản tai chính khac chưa có cơ chế va
ruy định ro rang... Luật An ninh mạng có hiệu lực từ ngay 1-1-2019, đưa ra
ruy định những hanh vi được cho la vi phạm trong lĩnh vực bảo mật thóng
tin, tuy nhien, để bảo đảm an toan trong toan hệ thống thi cần có cơ chế phap
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
luật lien nganh để bảo đảm tính đồng bộ va ruyền của cac chủ thể khi tham
gia bao hệ thống ứng dụng cho vay trực tuyến.
2. Những vấn đề phap lý đặt ra đối với hoạt động cho vay ngang
hang tại Việt Nam
2.t. Thực tiễn hoạt động cho vay ngang hang tại Việt Nam
Xuất hiện từ năm 2017 va được đanh gia la một trong những ruốc gia
có sự phat triển nganh cóng nghệ tai chính muộn hơn so với cac nước khac
nhưng hoạt động cho vay ngang hang ở Việt Nam có dư địa rất lớn để phat
triển, đặc biệt la tại cac thanh phố lớn như Ha Nội, thanh phố Hồ Chí Minh...
Theo thống ke của Trung tam nghien cứu kinh tế - Ngan hang thương mại
Hang hải Việt Nam (MSB), Việt Nam hiện có khoảng 40 cóng ty cho vay
ngang hang đang hoạt động, trong đó có 10 cóng ty có nguồn gốc từ Trung
Ruốc, một số cóng ty từ Tndonesia va Singaporeó, được đăng ký dưới cac
nganh nghề kinh doanh khac như tư vấn ruản lý hay tư vấn tai chính; trong
đó phải kể đến cac cóng ty như Tima, Íiin, Moíin, Lenbiz.
Trong Cóng văn số 5228/NHNN-CSTT ngay 8-7-2019 của Ngan hang
Nha nước về hoạt động cho vay ngang hang gửi cac tổ chức tín dụng chỉ ro:
"Tại Việt Nam, một số cóng ty đăng ký nganh nghề kinh doanh la tư vấn tai
chính, mói giới tai chính va tự giới thiệu la cac cóng ty P2P Lending cung
cấp dịch vụ kết nối nha đầu tư va người đi vay; tuy nhien phap luật Việt
Nam hiện nay chưa có ruy định về hoạt động P2P Lending". Như vậy, Ngan
hang Nha nước đưa ra khẳng định nay chứng tỏ cac cóng ty đang thực hiện
hoạt động cho vay ngang hang ở Việt Nam đều la chưa được cấp phep, điều
nay dẫn đến cac rủi ro chính như sau:
Thứ nhất, rủi ro về nguồn tai chính cho vay: Hiện nay, cac cóng ty
P2P Lending thực hiện hoạt động cho vay bằng nguồn tai chính của chính
ó Nguyễn Thị Ngọc Lien (2019), "Mo hinh cha vay ngang hang ở Việt Nam", Tạp chi Kinh tế chau A, (05), tr.95.
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
họ, do đó cơ ruan chức năng khó kiểm tra được nguồn gốc tai chính, dễ có
tinh trạng khóng minh bạch hoặc có hanh vi rửa tiền, tai trợ khủng bố.
Thứ hai, về lai suất va phí đầu tư, cho vay: Theo ruy định tại khoản 1,
Điều 4ó8, Bộ Luật Dan sự năm 2015 ruy định về mức lai suất "trường hợp
cac ben có thỏa thuận về lai suất thi lai suất theo thỏa thuận khóng được vượt
rua 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khac có lien ruan ruy
định khac. Căn cứ tinh hinh thực tế va theo đề xuất của Chính phủ, Ủy ban
thường vụ Ruốc hội ruyết định điều chỉnh mức lai suất nói tren va bao cao
Ruốc hội tại kỳ họp gần nhất. Trường hợp lai suất theo thỏa thuận vượt rua
lai suất giới hạn được ruy định tại khoản nay thi mức lai suất vượt rua khóng có hiệu lực".
Tuy nhien, thực tế hiện nay nhiều ứng dụng vay tiền trực tuyến có
mức lai suất len tới xấp xỉ 44,1%/thang, ruy đổi theo năm thi phải trả lai len
tới 529,2%, thậm chí nhiều ứng dụng vay tiền con khóng cóng khai lai suất
va phí cho vay, chỉ đưa ra thóng tin "vay cang nhiều, phí va lai suất cang
ít"7. Việc đưa thóng tin khóng đầy đủ với người tieu dung được cho la có
hanh vi lừa đảo khach hang, kinh doanh khóng lanh mạnh hay nup bóng sau
đó la hang loạt cac hanh vi bất hợp phap khac đặc biệt la tín dụng đen8.
Thứ ba, về nền tảng giao dịch trực tuyến: Hệ thống kiểm soat an ninh
mạng của Việt Nam con chưa đồng bộ, lỏng lẻo dẫn đến tinh trạng thóng tin
ca nhan của cac ben chưa được bảo mật va bảo vệ ruyền lợi nếu có rủi ro xảy ra.
2.2. Cơ chế phap lý đối với hoạt động cho vay ngang hang tại Việt Nam
7 Nguyễn Cảnh Dương, Nguyễn Thị Kim Sang (2019), "Haạt động cha vay ngang hang - P2P lending biến
tướng thanh tin dụng đen: Thực trạng va giải phap", Kỷ yếu Hội thảa khaa học ruốc gia "Hạn chế tin
dụng đen tại Việt Nam" của Trường Đại học Kinh tế ruốc dan năm 2019, tr.280.
8 Biến tướng cha vay rua app: Có thể xử lý hinh sự khi chờ thi điểm, https://laadang.vn/kinh-te/bien-tuang-
cha-vay-rua-app-ca-the-xu-ly-hinh-su-khi-cha-thi-diem-815224.lda, truy cập ngay 12-5-2024.
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
Có ý kiến cho rằng, "phap luật Việt Nam hiện nay chưa có ruy định
về hoạt động P2P Lending"9. Điều nay chính xac ở khía cạnh phap luật hiện
hanh của Việt Nam chưa có một đạo luật rieng hoặc một văn bản ruy phạm
phap luật được ban hanh chỉ để điều chỉnh hoạt động cho vay ngang hang.
Luật Cac tổ chức tín dụng đến nay khóng có ruy định về vay ngang
hang. Hoạt động cho vay ngang hang khóng được xếp vao một dạng hoạt
động cấp tín dụng theo cach hiểu của Luật Cac tổ chức tín dụng. Theo ruy
định tại Điều 4, Luật Cac tổ chức tín dụng, "cấp tín dụng la việc thỏa thuận
để tổ chức, ca nhan sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phep sử dụng
một khoản tiền theo nguyen tắc có hoan trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thue tai chính, bao thanh toan, bảo lanh ngan hang va cac nghiệp
vụ cấp tín dụng khac" va "cho vay la hinh thức cấp tín dụng, theo đó ben cho
vay giao hoặc cam kết giao cho khach hang một khoản tiền để sử dụng vao
mục đích xac định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyen
tắc có hoan trả cả gốc va lai".
Cac thuật ngữ "cho vay" va "cấp tín dụng" theo ruy định tại Luật Cac
tổ chức tín dụng luón đoi hỏi ben cho vay hoặc ben cấp tín dụng phải la một
tổ chức tín dụng hoạt động hợp phap tại Việt Nam. Trường hợp doanh
nghiệp cung cấp nền tảng kết nối giữa người cho vay va người vay khóng
trực tiếp la ben cho vay hoặc ben vay thi ro rang, doanh nghiệp trung gian
nay khóng phải la tổ chức tín dụng theo nghĩa của Luật Cac tổ chức tín dụng.
Tuy nhien, khi phap luật hiện hanh chưa có ruy định nao cấm hoạt
động cho vay ngang hang, có thể xac định rằng, hoạt động cho vay ngang
hang, với tư cach la ruan hệ hợp đồng, chịu sự điều chỉnh bởi cac ruy định về
hợp đồng trong Bộ luật Dan sự năm 2015, nhất la cac ruy định về hợp đồng vay tai sản.
Cụ thể, có ba mối ruan hệ hợp đồng được xac lập va phat sinh: (1)
ruan hệ vay tai sản giữa ben cho vay (con gọi la nha đầu tư) va ben vay (con
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
gọi la người vay); (2) ruan hệ giữa ben cho vay với doanh nghiệp cung cấp
nền tảng kết nối (đay la ruan hệ hợp đồng dịch vụ); (3) ruan hệ giữa ben vay
với doanh nghiệp cung cấp nền tảng kết nối (đay la ruan hệ hợp đồng dịch
vụ). Theo ruy định tại Điều 4ó3, Bộ luật Dan sự năm 2015, hợp đồng vay tai
sản la sự thỏa thuận giữa cac ben, theo đó ben cho vay giao tai sản cho ben
vay; khi đến hạn trả, ben vay phải hoan trả cho ben cho vay tai sản cung loại
theo đung số lượng, chất lượng va chỉ phải trả lai nếu có thỏa thuận hoặc phap luật có ruy định.
Theo ruy định tại Điều 4ó5, Bộ luật Dan sự năm 2015, ben cho vay có
cac nghĩa vụ như sau: (1) Giao tai sản cho ben vay đầy đủ, đung chất lượng,
số lượng vao thời điểm va địa điểm đa thỏa thuận; (2) Bồi thường thiệt hại
cho ben vay, nếu ben cho vay biết tai sản khóng bảo đảm chất lượng ma
khóng bao cho ben vay biết, trừ trường hợp ben vay biết ma vẫn nhận tai sản
đó; (3) Khóng được yeu cầu ben vay trả lại tai sản trước thời hạn, trừ trường
hợp ruy định tại Điều 470 của Bộ luật nay hoặc luật khac có lien ruan ruy định khac.
Ben vay có nghĩa vụ trả nợ được ruy định cụ thể tại Điều 4óó, Bộ luật
Dan sự năm 2015 như sau: Ben vay tai sản la tiền thi phải trả đủ tiền khi đến
hạn, trừ trường hợp có thỏa thuận khac; Địa điểm trả nợ la nơi cư tru hoặc
nơi đặt trụ sở của ben cho vay, trừ trường hợp có thỏa thuận khac; Trường
hợp vay khóng có lai ma khi đến hạn ben vay khóng trả nợ hoặc trả khóng
đầy đủ thi ben cho vay có ruyền yeu cầu trả tiền lai với mức lai suất theo ruy
định tại khoản 2, Điều 4ó8 của Bộ luật nay tren số tiền chậm trả tương ứng
với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khac hoặc luật có ruy
định khac; Trường hợp vay có lai ma khi đến hạn ben vay khóng trả hoặc trả
khóng đầy đủ thi ben vay phải trả lai như sau: a) Lai tren nợ gốc theo lai suất
thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với thời hạn vay ma đến hạn chưa trả;
trường hợp chậm trả thi con phải trả lai theo mức lai suất ruy định tại khoản
2 Điều 4ó8 của Bộ luật nay; b) Lai tren nợ gốc rua hạn chưa
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
trả bằng 150% lai suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả,
trừ trường hợp có thỏa thuận khac. Theo ruy định tại Điều 4ó7, Bộ luật Dan
sự năm 2015, cac ben có thể thỏa thuận về việc tai sản vay phải được sử
dụng đung mục đích vay. Ben cho vay có ruyền kiểm tra việc sử dụng tai
sản va có ruyền đoi lại tai sản vay trước thời hạn nếu đa nhắc nhở ma ben
vay vẫn sử dụng tai sản trai mục đích.
Về lai suất vay, theo ruy định tại Điều 4ó8, Bộ luật Dan sự năm
2015, lai suất vay do cac ben thỏa thuận. Trường hợp cac ben có thỏa thuận
về lai suất thi lai suất theo thỏa thuận khóng được vượt rua 20%/năm của
khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khac có lien ruan ruy định khac. Trường
hợp lai suất theo thỏa thuận vượt rua lai suất giới hạn được ruy định tại
khoản nay thi mức lai suất vượt rua khóng có hiệu lực. Trường hợp cac ben
có thỏa thuận về việc trả lai, nhưng khóng xac định ro lai suất va có tranh
chấp về lai suất thi lai suất được xac định bằng 50% mức lai suất giới hạn
ruy định ở tren tại thời điểm trả nợ. Đối với hợp đồng vay khóng kỳ hạn va
khóng có lai thi ben cho vay có ruyền đoi lại tai sản va ben vay cũng có
ruyền trả nợ vao bất cứ luc nao, nhưng phải bao cho nhau biết trước một thời
gian hợp lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khac. Đối với hợp đồng vay khóng
kỳ hạn va có lai thi ben cho vay có ruyền đoi lại tai sản bất cứ luc
nao, nhưng phải bao trước cho ben vay một thời gian hợp lý va được trả lai
đến thời điểm nhận lại tai sản, con ben vay cũng có ruyền trả lại tai sản bất
cứ luc nao va chỉ phải trả lai cho đến thời điểm trả nợ, nhưng cũng phải bao
trước cho ben cho vay một thời gian hợp lý.
Ngoai ra, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ nền tảng kết nối giữa ben
cho vay va ben vay phải tuan thủ cac ruy định của phap luật về doanh
nghiệp; trong đó, tuy từng loại hinh doanh nghiệp ma chịu sự điều chỉnh bởi
cac ruy định về cóng ty trach nhiệm hữu hạn, cóng ty cổ phần hay loại hinh
doanh nghiệp khac. Ben cạnh đó, cac doanh nghiệp nay cũng chịu sự điều
chỉnh bởi cac ruy định về thuế thu nhập doanh nghiệp va cac sắc thuế khac
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
có lien ruan, cac ruy định về lao động, bảo vệ mói trường, cạnh tranh, ruảng cao...
Tren thực tế, như một số nghien cứu đa chỉ ra, Việt Nam hiện có
khoảng 100 cóng ty cung cấp dịch vụ cho vay ngang hang (P2P lending)
đang thử nghiệm hoặc đa đi vao hoạt động chính thức. Trong đó phải kể tới
cac thương hiệu như Tima, Trust Circle, Lendmo, Wecash, Tnterloan10,.
Có thể thấy rằng, cac ruy định của Bộ luật Dan sự năm 2015 va cac
ruy định khac có lien ruan trong phap luật Việt Nam chưa đủ sự chi tiết cần
thiết để xử lý cac vấn đề rieng có của hoạt động cho vay ngang hang. Khóng
ít vấn đề đang được đặt ra cần được phap luật ruy định chi tiết để tạo hanh
lang phap lý cho sự vận hanh lanh mạnh loại hinh kinh doanh mới nay, trong đó phải kể đến như:
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ cho vay ngang hang có thuộc loại
hinh kinh doanh có điều kiện khóng?
- Nếu kinh doanh dịch vụ cho vay ngang hang la loại hinh kinh doanh
có điều kiện thi những chủ thể nao có thể được phep thực hiện loại hinh kinh
doanh nay? Thủ tục đăng ký với cơ ruan nha nước nao?
- Khi tiến hanh kinh doanh dịch vụ cho vay ngang hang, doanh
nghiệp kinh doanh phải tuan thủ những chuẩn mực kinh doanh nao?
- Cac loại thóng tin ca nhan ma doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cho
vay ngang hang được thu thập từ người cho vay, người vay la gi? Cơ chế bảo
vệ thóng tin ca nhan nay ra sao?
- Hợp đồng hoặc thỏa thuận giữa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
cho vay ngang hang với người cho vay, người vay phải đap ứng những yeu
cầu cơ bản gi? Đay có nen la loại hinh thỏa thuận cần đưa vao diện kiểm soat
của cơ ruan bảo vệ người tieu dung trước khi ap dụng hay khóng?
10 Bui Thuy Hằng, Phạm Xuan Dũng & Phạm Thị Hoang Anh (2022), Haạt động cha vay
ngang hang tại Việt Nam, https://tapchinganhang.gov.vn/hoat-dong-cho-vay-ngang-hang- tai-viet-nam.htm.
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
- Biện phap chế tai đối với cac hanh vi vi phạm nen như thế nao va
cơ chế giam sat, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm như thế nao cho phu hợp?
Theo đanh gia của Ngan hang Nha nước, hoạt động P2P Lending tiềm
ẩn nhiều rủi ro (rủi ro cho vay, rủi ro thóng tin, rủi ro phong chống rửa tiền,
rủi ro an ninh mạng...) có thể tac động bất lợi, bất ổn đến an sinh xa hội. Cụ
thể: Một số cóng ty P2P Lending lợi dụng việc thiếu thóng tin, thiếu hiểu
biết của người dan để ruảng cao va đưa ra thóng tin khóng ro rang, sai lệch
dẫn đến nha đầu tư hiểu nhầm về việc cac hoạt động đầu tư/cho vay rua cac
nền tảng của cóng ty P2P Lending đều được bảo hiểm rủi ro.
Them vao đó, hoạt động P2P Lending mới được hinh thanh va phat
triển gần đay, cac nền tảng giao dịch trực tuyến của cóng ty P2P Lending
chưa được cơ ruan có thẩm ruyền kiểm tra, đanh gia nen có thể tồn tại nguy
cơ bị tấn cóng mạng đanh cắp thóng tin gay thiệt hại cho cac ben tham gia.
Một số cóng ty P2P Lending la kenh phan phối, tim kiếm khach hang cho
cóng ty tai chính, cóng ty cầm đồ hoặc cóng ty cầm đồ hợp tac với cóng ty
cóng nghệ xay dựng nền tảng giao dịch trực tuyến để cóng ty cầm đồ tim
kiếm người đi vay va thực hiện cho vay; trong đó, một số cóng ty cầm đồ sử
dụng nguồn tiền từ cac khoản vay nước ngoai hoặc cac khoản vay từ ca
nhan, tổ chức trong nước để cho vay lại. Một số đối tượng có thể lợi dụng
mó hinh P2P Lending thực hiện hanh vi bất hợp phap (hoạt động tín dụng
đen, cho vay nặng lai, cho vay cầm đồ biến tướng, hoạt động tai chính đa
cấp...), đưa ra ruảng cao sai sự thật, hứa hẹn lợi nhuận cao, lai suất cạnh
tranh để lừa đảo, chiếm dụng vốn của người dan; tac động tieu cực đến cuộc
sống của người dan, gay bất ổn đến an ninh kinh tế va ổn định xa hội. Trong
một số trường hợp, cóng ty P2P Lending va cóng ty cầm đồ có dấu hiệu vi
phạm Điều 8, Luật Cac tổ chức tín dụng khi thực hiện hoạt động ngan hang
dưới hinh thức cấp tín dụng.
Để giải tỏa cac lo ngại kể tren, ro rang, việc hoan thiện khuón khổ
phap lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ cho vay ngang hang ở Việt
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
Nam la rất cấp thiết. Khuón khổ phap lý nay cần ruan tam điều chỉnh cac
ruan hệ xa hội lien ruan tới hoạt động cho vay ngang hang như: cac ruan hệ
hợp đồng phat sinh giữa cac chủ thể trực tiếp tham gia vao hoạt động cho
vay ngang hang (như ruan hệ giữa ben cho vay va ben vay, ruan hệ giữa ben
cho vay va doanh nghiệp cung cấp nền tảng kết nối, ruan hệ giữa ben vay
với doanh nghiệp cung cấp nền tảng kết nối). Cac ruan hệ lien ruan tới hoạt
động cho vay ngang hang con bao gồm cac ruan hệ ruản lý nha nước giữa cơ
ruan ruản lý nha nước đối với hoạt động cho vay ngang hang với cac chủ thể
tham gia hoạt động cho vay ngang hang.
3. Đề xuất xay dựng khung phap lý về cho vay ngang hang ở Việt Nam
Năm 2007, Trung Ruốc la ruốc gia đầu tien ở chau A phat triển mó
hinh cho vay ngang hang. Đến năm 2011, cho vay ngang hang ở Trung Ruốc
bung nổ, phat triển vượt bậc tren mọi khía cạnh, từ số lượng nha đầu tư, đến
nền tảng cho vay va lợi nhuận kinh doanh. Tính đến cuối năm 2017, có hơn
1.000 tỷ nhan dan tệ được cho vay từ cac tổ chức cho vay ngang hang11.
Tuy nhien sự phat triển nay la bất ổn va nguy hiểm, nguyen nhan
chính được chỉ ra la do cach nhin nhận sai lầm của chính phủ Trung Ruốc
khi coi P2P Lending chỉ la "hệ thống trao đổi thóng tin khoản vay" nen trach
nhiệm của cac cóng ty cho vay ngang hang chưa cao cung với lỗ hổng của
phap luật đa tạo điều kiện cho chủ sở hữu cóng ty cho vay ngang hang óm
tiền bỏ trốn, người cho vay khóng tuan thủ giao dịch vay, hệ thống cho vay
khóng đảm bảo an ninh... đa lam cho nhiều nạn nhan chủ yếu la cac nha đầu
tư bị mất số tiền đầu tư. Khắc phục tinh trạng nay, Trung Ruốc đa bổ sung
10 biện phap tăng cường kiểm soat như: Cấm mở them cac website trực
tuyến; tăng cường hinh thức phạt đối với cóng ty P2P có hanh vi lừa đảo;
thiết lập chương trinh bồi dưỡng cho nha đầu tư khi cac cóng ty P2P pha sản,
11 Huỳnh Thu Hiền (2019), "Cha vay ngang hang tại thị trường tai chinh Trung Ruốc va kinh nghiệm cha
Việt nam", Tạp chi Tai chinh, (0ó), tr.1ó4.
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
đưa ra ruy định cac biện phap tạm thời ruản lý hoạt động kinh doanh của cac
trung gian thóng tin cho vay ngang hang. Những điều chỉnh nay đa phần
nao lam cho cac cóng ty P2P Lending hoạt động đung mục đích, phương
thức, tuan thủ phap luật va đạo đức kinh doanh nhằm phat triển nền kinh tế
Trung Ruốc. Kết ruả của hoạt động ruản lý nay đa cho thấy trong tinh hinh
dịch Covid-19 thi giao dịch rua cac cóng ty tai chính bằng nền tảng ứng dụng
đa đem lại những hiệu ruả tích cực.
Để đảm bảo được hệ thống cho vay ngang hang vận hanh va có hanh
lang phap lý cụ thể, Việt Nam cần nghien cứu va xay dựng được 2 cơ chế
sau: (i) Hệ thống phap lý để điều chỉnh hoạt động cho vay ngang hang; (ii)
Cơ ruan ruản lý, giam sat, bảo vệ ruyền lợi của cac chủ thể tham gia, cụ thể:
Một la, ruy định về đăng ký nganh nghề kinh doanh: Cần bổ sung
danh mục nganh nghề hoạt động trong lĩnh vực P2P nhằm bảo đảm ruyền tự
do kinh doanh của cac chủ thể va hệ sinh thai khởi nghiệp hỗ trợ nền tai
chính. Đồng thời, xac định cụ thể cơ ruan có thẩm ruyền cấp phep va ruản lý hoạt động P2P.
Hai la, ruy định về lai suất va phí cho vay: Lai suất cho vay tín dụng
khac với lai suất cho vay dan sự, vậy nếu xet cac cóng ty P2P Lending như
tổ chức tín dụng thi mức lai suất tín dụng cần tuan theo lai suất theo ruy định
của Ngan hang nha nước như đối với cac tổ chức tín dụng, từ đó sẽ đảm bảo
ruyền hưởng lợi tức của nha đầu tư đối với khoản đầu tư va lai phải trả đối
với người đi vay, cơ ruan nha nước cũng dễ dang phat hiện hanh vi tín dụng
đen để có những biện phap ngăn chặn, xử lý phu hợp. Ben cạnh đó, cần có
ruy định về loại phí va mức phí được thu của khach hang, khóng để tinh
trạng cac cóng ty cho vay ngang hang tự đưa ra mức phí cao thậm chí vượt
rua khả năng chi trả của người vay.
Ba la, cần có cơ chế phap lý ruản lý nền tảng cóng nghệ số: Cần có cơ
chế giam sat, kiểm tra, thanh tra đối với cóng ty cho vay ngang hang, cac dữ
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
liệu về thóng tin khoản vay va thóng tin ca nhan phải được ruản lý, bao cao
len cơ ruan ruản lý trực tiếp. Nen thiết lập nguồn ruỹ dự phong rủi ro trong
trường hợp xảy ra mất dữ liệu hoặc lỗi hệ thống thóng tin.
Bốn la, ruy định chủ thể chịu trach nhiệm: Việc xac định cóng ty P2P
Lending như một trung gian tai chính hay chỉ đơn giản la ben mói giới va
cung ứng nền tảng cho vay có nghĩa vụ kết nối giữa người cần vốn va người
có vốn lại với nhau la một việc rất ruan trọng trong việc truy cứu trach nhiệm
phap lý. Trach nhiệm sẽ thuộc về ai khi có rủi ro, mất mat nguồn vốn đầu tư,
vi phạm nghĩa vụ, đương sự trong giải ruyết tranh chấp... cần được lam ro một cach chính xac12.
Năm la, nang cao cóng tac tuyen truyền: Việt Nam vẫn chưa thừa
nhận tính hợp phap của hoạt động cho vay ngang hang như một hoạt động
tín dụng nen cần phổ biến cho người dan về những thuận lợi va rủi ro ma mó
hinh cho vay nay đem lại để từ đó nang cao nhận thức của người dan, giup
họ có kiến thức trong việc vay vốn va có những biện phap tự bảo vệ, tranh sa
vao bẫy của tín dụng đen.
Hoạt động cho vay ngang hang hiện nay đa bị cac hanh vi phạm tội
như rửa tiền, tai trợ khủng bố, cho vay nặng lai, hoạt động tín dụng đen, cho
vay cầm đồ thực hiện lợi dụng biến tướng gay ra nhiều hệ lụy rủi ro phap lý
cho cả ben vay va ben đi vay... Do đó, cơ ruan ruản lý trực tiếp hoạt động
nay ở Việt Nam la Ngan hang Nha nước Việt Nam cần đưa ra cac giải phap
xay dựng hanh lang phap lý theo doi, giam sat hoạt động thử nghiệm, phối
hợp với cac cơ ruan ruản lý chuyen nganh có thẩm ruyền lien ruan như Bộ
Cóng an, Bộ Kế hoạch va Đầu tư, Bộ Tai chính, Bộ Thóng tin va Truyền
thóng, Bộ Tư phap, Toa an, Viện kiểm sat... để đưa ra đanh gia tac động, từ
đó lam căn cứ xay dựng hệ thống phap luật hoan thiện cho hoạt động cho vay ngang hang./.
12 Nguyễn Văn Cương, "Điều chỉnh bằng phap luật đối với haạt động cha vay ngang hang ở Việt Nam thực trạng va kiến nghị", Tạp chi Nghien cứu lập phap,
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=21144ó, truy cập ngay 12-5-2024.
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
DANH MỤC TAT LTỆU THAM KHẢO
t. Bii Thuy Hằng, Phạm Xuan Dũng & Phạm Thị Haang Anh (2022), Haạt động cha vay ngang hang tại Việt Nam,
https://tapchinganhang.gav.vn/haat-dang-cha-vay-ngang-hang-tai-viet-
nam.htm, truy cập ngay 11/5/2024.
2. Biến tướng cha vay rua app: Có thể xử lý hinh sự khi chờ thi
điểm,https://laadang.vn/kinh-te/bien-tuang-cha-vay-rua-app-ca-the-xu-ly-
hinh-su-khi-cha-thi-diem-815224.lda, truy cập ngay 12/5/2024.
3. Cấn Văn Lực, Phạm Thị Hạnh va Lại Thị Thanh Laan (2022), Cha
vay ngang hang - Phương thức tiếp cận vốn mới cha daanh nghiệp nhỏ va
vừa trang tương lai, https://tapchinganhang.gav.vn/cha-vay-ngang-hang-
phuang-thuc-tiep-can-van-mai-cha-daanh-nghiep-nha-va-vua-trang-tuang- lai.htm.
4. Huỳnh Thu Hiền (2019), "Cha vay ngang hang tại thị trường tai
chinh Trung Ruốc va kinh nghiệm cha Việt nam", Tạp chi Tai chinh, (0ó), tr.1ó4.
5. Le Huyền Ngọc (2019), "Cha vay ngang hang tại Trung Ruốc va
khuyến nghị cha Việt Nam", Tạp chi Cong thương, (15), tr. 1ó1.
6. Nguyễn Cảnh Dương, Nguyễn Thị Kim Sang (2019), "Haạt động
cha vay ngang hang - P2P Lending biến tướng thanh tin dụng đen: Thực
trạng va giải phap", Kỷ yếu Hội thảa khaa học ruốc gia "Hạn chế tin dụng
đen tại Việt Nam" của Trường Đại học Kinh tế ruốc dan năm 2019, tr.280.
7. Nguyễn Hải Yến (2019), "Phap luật về cha vay ngang hang thực
tiễn của Trung Ruốc va bai học kinh nghiệm cha Việt Nam", Tạp chi Luật
học, (số đặc biệt), tr.107.
8. Nguyễn Thị Ngọc Lien (2019), "Mo hinh cha vay ngang hang ở Việt
Nam", Tạp chi Kinh tế chau A, (05), tr.95.
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)
9. Nguyễn Văn Cương (2022), Điều chỉnh bằng phap luật đối với haạt
động cha vay ngang hang ở Việt Nam: thực trạng va kiến nghị, Tạp chi
nghien cứu lập phap.
8. Phạm Thanh Nhật (2018),"Mo hinh cha vay ngang hang va những
khuyến nghị với Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảa khaa học ruốc gia "Haạt động
ngan hang trang bối cảnh cach mạng cong nghiệp 4.0 của trường Đại học
Ngan hang thanh phố Hồ Chi Minh", tr.255.
10. Petr Teply, Yael Rashwalb & Michal Palena (2021), Íinancial
Disintermediatian: The Case aí Peer-ta-Peer Lending, in Maurizia
Pampella, Raman Matausek (eds.), The Palgrave Handbaak aí ÍinTech and
Blackchain, Switzerland: Palgrave Macmillan, p. 382.
Downloaded by Long Lê (lelong2803200ó@icloud.com)