Phật giáo và những ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thân của người Việt p2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phật giáo và những ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thân của người Việt p2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHÓM 1
PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN
ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Lớp: 1643
BÀI THU HOẠCH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
GV.ThS Phạm Thị Ngọc Anh
TP.HỒ CHÍ MINH, 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Tên thành viên MSSV
Trần Vận Phát 22112916
Phạm Bảo Nghi 22103429
Lê Bá Thiện 22100803
Tô Trần Dũng Nguyên 22101998
Nguyễn Quý Châu Anh 22108714
Huỳnh Ngọc Yến Nhi 22114263
Bùi Thị Thiên Kim 22111440
Trương Gia Phúc 22105788
MỤC LỤ
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................3
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................5
NỘI DUNG..................................................................................................................6
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO............................................................6
PHẦN 2: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH
THẦN NGƯỜI VIỆT.....................................................................................................7
KẾT LUẬN................................................................................................................21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................22
2
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2-1: Chùa Dâu (Nguồn: VNExpress).................................................................11
Hình 2-2: Vở chèo “Thích Ca Đắc Đạo” (Nguồn: phatgiao.org.vn)...........................16
Hình 2-3: Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” (Nguồn: phatgiao.org.vn)..........................16
Hình 2-4: Giấy tiền vàng bạc (Nguồn: songkhoeplus.vn)...........................................16
Hình 2-5: Tượng Phật Thích Ca (Nguồn: phatgiao.org.vn)........................................19
Hình 2-6: Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo (Nguồn: phatgiao.org.vn).........................19
Hình 2-7: Hội họa Phật giáo (Nguồn: phatgiao.org.vn)..............................................20
3
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Ngọc Anh. Một
người cô luôn truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức cho tập thể lớp nói chung và cá nhân
nhóm chúng em nói riêng. Cô luôn dành thời gian quý báu của mình để giúp đỡ các học
viên. Quá trình làm bài thu hoạch khó tránh khỏi sai sót, rất mong cô bỏ qua và nhận được
ý kiến đóng góp của cô để nhóm có thể học hỏi từ những sai sót đó và hoàn thành thật tốt
các bài báo cáo sắp tới.
Ngoài ra, chúng em cảm ơn cô vì đã tạo cơ hội cho nhóm chúng em được đến thăm
bảo tàng Lịch sử, để tích lũy tư liệu cho bài thu hoạch, để được hiểu rõ hơn về quá khứ
huy hoàng một thời của những hiện vật, tôn giáo được lưu truyền lại cho đến tận ngày
nay. Trân trọng cảm ơn cô!
4
MỞ ĐẦU
Theo dòng lịch sử, sự có mặt của Phật giáo đã xuất hiện từ rất sớm tại Việt Nam. Việt
Nam cũng đã và đang vẫn là một quốc gia Phật giáo sâu sắc, chính vì thế mà Phật giáo có
ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ và hành vi của người dân đất Việt. Trải qua hơn nghìn
năm, Phật giáo đã bước qua nhiều giai đoạn, trong đó cũng có những biến cố xảy ra, điển
hình như giai đoạn từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 15 được xem là thời hoàng kim của Phật giáo
nhưng sau đó dưới thời nhà Lê đã không còn được ưa chuộng.
Bài thu hoạch này của nhóm chúng em đã khái quát lại những ảnh hưởng sâu sắc của
Phật giáo đối với đời sống tinh thần văn hóa của người dân Việt Nam một cách chi tiết
nhất từ trước đến nay.
5
NỘI DUNG
1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO
1.1. Nguồn gốc ra đời của Phật giáo
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cách đây khoảng 2.600 năm khi một thái tử người Ấn Độ
là Tất-Đạt-Đa (Siddhartha) giác ngộ thành đạo, trở thành một vị Phật (Buddha),nghĩa
“người giác ngộ”, sau nhiều năm tu hành gian khổ để đi tìm câu trả lời cho câu hỏi
“làm thế nào để con người thoát khỏi khổ- đau và sinh-tử”.
Kể từ lúc ngài Tất-Đạt-Đa khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để
cầu đạo giải thoát. Trong quá trình lang thang tìm giá trị đích thực của hạnh phúc, sự giải
thoát, ngài đã suy nghĩ đến giáo giải thoát sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịch cao
thượng, siêu lý luận, ly dục, vô ngã mà Ngài đã chứng đắc.
1.2. Triết lý của Phật giáo
Triết Phật giáo giúp con người thoát khổ. skhổ xuất phát từ tâm không chấp
nhận, so sánh hay sân si. Khi con người hài lòng với những mình thì nghèo họ vẫn
hạnh phúc. Gia đình bình an, yêu thương nhau, con cháu tạo nhiều phước đức, không đói
khổ. Người trẻ có tâm Phật tạo nhiều lợi ích cho chúng sanh, hoá giải nghiệp chướng cho
dòng họcho bản thân. Sự an lạc trong tâm hồn của họ khi dứt bỏ lòng tham đố kị,
họ chấp nhận thực tại giá trị cốt lõi bên trong. Giá trị của sự chân thật, lương thiện, từ
bi và bác ái. Dựa vào Phật và dựa vào bản thân mới thoát khỏi khổ. Tài sản và tình cảm có
thể thay đổi theo nghiệp kiếp người, chỉ tâm nên lọc sạch theo thời gian để bào
mỏng khổ và nạn.
Triết lý Phật giáo là đem lại sự bình yên, an lạc cho bản thân và người khác, không
phải phương tiện để mưu cầu sự giàu sang, phú quý, danh vọng, tình cảm. Bởi theo
đuổi những điều đó chỉ tồn tại sự cạnh tranh, đố kỵ và trở về với ngũ uẩn.
6
1: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH
THẦN NGƯỜI VIỆT
1.1. Thời gian Phật giáo du nhập vào Việt Nam
2.1.1. Phật Giáo du nhập qua con đường Hồ Tiêu:
Con đường Hồ Tiêu (Chemi des epices) tức đường biển, xuất phát từ các hải
cảng vùng Nam Ấn rồi qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam...lợi dụng được luồng gió
thổi định kỳ vào hai lần một năm phù hợp với hai mùa mưa nắng ở khu vực Đông Nam Á,
những thương nhân Ấn đã tới các vùng này để buôn bán bằng những con thuyền buồm.
Trong các chuyến đi viễn dương này, các thương nhân thường cung thỉnh một hay hai vị
tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đoàn các vị tăng này nhờ đó đến truyền Đạo
Phật vào các dân tộc Đông Nam Á. Giao Châu tiêu biểu bấy giờ trung tâm Luy Lâu,
nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu của các thương thuyền. Lịch sử chính thức xác nhận
năm 240 trước Tây lịch, Mahoda-con vua A dục (Asoka) đã đưa Đạo Phật vào Việt Nam.
Qua nhiều tài liệu lịch sử và dựa vào địa lý, thiên nhiên, cư dân, lịch sử có thể cho
chúng ta một kết luận chắn chắn rằng Đạo Phật đã được truyền trực tiếp vào Việt Nam
chứ không thông qua Trung Hoa bằng con đường Hồ Tiêu. Tuy nhiên, cũng nhiều cứ
liệu lịch sử chứng minh rằng Đạo Phật đồng thời được truyền vào Việt Nam qua con
đường Đồng Cỏ.
2.1.2. Phật Giáo du nhập qua con đường Đồng Cỏ:
Con đường Đồng Cỏ (Chemin des Steppes) tức đường bộ còn gọi con đường
tơ lụa con đường này nối liền Đông Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam hoặc
phía Trung Á, một nhánh của đường lụa đi từ Châu Âu qua các vùng thảo nguyên
vùng sa mạc ở Trung Á tới Lạc Dương bằng phương tiện lạc đà. Cũng thể các thương
nhân tăng qua vùng Tây Tạng các triền sông Mekong, sông Hồng, sông Đà
vào Việt Nam. Cuốn Lịch sử Phật Giáo Việt Nam (Hà Nội, 1988) nói rõ: "Các thương
nhân xuất phát từ Trung Ấn thể dùng tuyến đường bộ ngang qua đèo Ba Chùa theo
sông Kanburi xuống Châu Thổ Mênam, bằng tuyến đường hiện nay vẫn nối liền cảng
7
Moulmein với thành phố Raheng, nằm trên một nhánh của con sông Mênam (…) chính
tuyến đường này dẫn tới vùng Bassak trung lưu sông Mekong, địa bàn của vương quốc
Kambijan. Vương quốc này thể do những di dân Ấn Độ thành lập trước công
nguyên. Rất thể các tăng Ấn Độ vào đầu công nguyên đã theo con đường này
đến đất Lào, rồi từ đây vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An".
2.2. Ảnh hưởng về mặt tư tưởng và đạo lý
Phật giáo vốn mang những giá trị tích cực như từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn, bình
đẳng, bác ái dễ dàng len lỏi vào tâm trí mọi người, đi theo thuần phong mỹ tục của người
Việt Nam. Từ gần 1000 năm Bắc thuộc lịch sử dân tộc Việt Nam nơi đau khổ lan tràn
đến Việt Nam, Phật giáo với những giá trị của mình đã góp phần xoa dịu nỗi đau tinh thần
của dân tộc ta. Sự dung hợp ảnh hưởng của Phật giáo được thể hiện qua những vấn đề
cơ bản sau:
2.2.1. Đề cao giá trị con người, hướng thiện, xây dựng xã hội an bình.
Có thể nói, trí tuệ của Phật giáo khuyến khích chính sách, biết tự khai thác năng
lực nội sinh của mình để nỗ lực vươn lên, xây dựng hướng đi cho bản thân trong hoạt
động thực tiễn. Bởi, nếu không có trí, không khả năng tư duy “tùy biến”, con người
sẽ bất lực dễ dàng gục ngã trước những tác động phức tạp, biến động của cuộc sống,
nhất trong thời kỳ hội nhập. Phật giáo biện tâm hướng nội giúp con người được
nội tâm yên bình, trong sáng để duy trì cuộc sống bình ổn, hòa đồng trách nhiệm
trong xã hội hiện đại. Hướng nội là để cân bằng với hướng ngoại. Vì vậy, tâm lý học Phật
giáo góp phần điều chỉnh tình trạng mất cân bằng của con người hiện đại.
2.2.2. Duy trì, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, hòa đồng với cộng đồng.
một trong những tinh hoa tưởng trong văn hóa dân tộc Việt Nam, tinh thần
Phật giáo in đậm tạo sắc thái riêng trong các lĩnh vực văn hóa dân gian, văn học nghệ
thuật, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực và văn hóa kinh doanh.
Thông qua các hoạt động hội, Phật giáo Việt Nam cùng với nhiều tôn giáo khác
thể hiện sâu sắc tinh thần nhân bản, hướng thiện, tăng cường mối liên hệ giữa Đạo giáo
với cuộc sống của mọi người, góp phần giáo dục, phát huy tinh thần cộng đồng, sức mạnh
8
tập thể và đề cao quan điểm của người Việt truyền thống. Trong xã hội hiện đại, khi xung
đột sắc tộc, tôn giáo đang diễn ra gay gắt nhiều nơi trên thế giới, triết thực hành
mô hình cộng đồng hòa hợp, đoàn kết của Phật giáo Việt Nam là hình mẫu hoàn hảo của
cuộc sống tốt đẹp, tình yêu thương, sự kết nối hòa bình. rằng cùng tồn tại, hữu nghị,
hợp tác phát triển. Đạo Phật đạo giác ngộ giác ngộ, không tham sân si, lấy đạo
đức và trí tuệ làm cốt lõi của sự tồn tại và phát triển.
2.2.3. Giáo dục, phát huy truyền thống yêu nước.
Lịch sử dựng nước giữ nước của đất nước cho thấy Phật giáo phát triển thì đất
nước thịnh. Cùng với độc lập, tự do của dân tộc, trong những năm qua, Phật giáo đã góp
phần xây dựng đời sống cho mọi người bằng việc giáo dục tín đồ, Phật tử, phát huy truyền
thống yêu nước, nêu cao đạo đức, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Trải qua nhiều triều đại phong kiến, nhiều vị vua/quan lại theo đạo Phật đã vận
dụng tinh hoa tưởng, triết Phật giáo để góp phần chấn hưng đất nước, các triều đại
Đinh, Lê, Lý, Trần đã khẳng định lại tinh thần Phật giáo gắn liền với đạo pháp của các
quốc gia. Góp phần giáo dục phát huy truyền thống yêu nước cho toàn thể tín đồ Phật
giáo và các thế hệ người Việt Nam.
2.2.4. Chung tay xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc.
Về nhiều mặt, trí tuệ của Phật giáo có ảnh hưởng rất rõ rệt, cùng với các tổ chức xã
hội và nhân dân thực hiện tốt hơn các chủ trương, quyết sách của Đảng và Nhà nước, nhất
là công tác nhân đạo, từ thiện, mang tính hiện đại, hạn chế những tiêu cực, tiêu cực của...
thể hiện thông qua các hoạt động truyền bá, tôn trọng những giá trị ưu việt của truyền
thống văn hóa các dân tộc bằng các hình thức giáo dục khác nhau.
Mặc dù những phương châm, triết lý duy tâm còn những hạn chế nhất định, nhưng
Phật giáo cùng với các tôn giáo khác đã những đóng góp quan trọng cho sự phát triển
của xã hội và các quốc gia.
9
| 1/24

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM 1
PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN
ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Lớp: 1643 BÀI THU HOẠCH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
GV.ThS Phạm Thị Ngọc Anh TP.HỒ CHÍ MINH, 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Tên thành viên MSSV Trần Vận Phát 22112916 Phạm Bảo Nghi 22103429 Lê Bá Thiện 22100803 Tô Trần Dũng Nguyên 22101998 Nguyễn Quý Châu Anh 22108714 Huỳnh Ngọc Yến Nhi 22114263 Bùi Thị Thiên Kim 22111440 Trương Gia Phúc 22105788 MỤC LỤ
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................3
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................5
NỘI DUNG..................................................................................................................6
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO............................................................6
PHẦN 2: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH
THẦN NGƯỜI VIỆT.....................................................................................................7
KẾT LUẬN................................................................................................................21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................22 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2-1: Chùa Dâu (Nguồn: VNExpress).................................................................11
Hình 2-2: Vở chèo “Thích Ca Đắc Đạo” (Nguồn: phatgiao.org.vn)...........................16
Hình 2-3: Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” (Nguồn: phatgiao.org.vn)..........................16
Hình 2-4: Giấy tiền vàng bạc (Nguồn: songkhoeplus.vn)...........................................16
Hình 2-5: Tượng Phật Thích Ca (Nguồn: phatgiao.org.vn)........................................19
Hình 2-6: Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo (Nguồn: phatgiao.org.vn).........................19
Hình 2-7: Hội họa Phật giáo (Nguồn: phatgiao.org.vn)..............................................20 3 LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Ngọc Anh. Một
người cô luôn truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức cho tập thể lớp nói chung và cá nhân
nhóm chúng em nói riêng. Cô luôn dành thời gian quý báu của mình để giúp đỡ các học
viên. Quá trình làm bài thu hoạch khó tránh khỏi sai sót, rất mong cô bỏ qua và nhận được
ý kiến đóng góp của cô để nhóm có thể học hỏi từ những sai sót đó và hoàn thành thật tốt
các bài báo cáo sắp tới.
Ngoài ra, chúng em cảm ơn cô vì đã tạo cơ hội cho nhóm chúng em được đến thăm
bảo tàng Lịch sử, để tích lũy tư liệu cho bài thu hoạch, để được hiểu rõ hơn về quá khứ
huy hoàng một thời của những hiện vật, tôn giáo được lưu truyền lại cho đến tận ngày
nay. Trân trọng cảm ơn cô! 4 MỞ ĐẦU
Theo dòng lịch sử, sự có mặt của Phật giáo đã xuất hiện từ rất sớm tại Việt Nam. Việt
Nam cũng đã và đang vẫn là một quốc gia Phật giáo sâu sắc, chính vì thế mà Phật giáo có
ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ và hành vi của người dân đất Việt. Trải qua hơn nghìn
năm, Phật giáo đã bước qua nhiều giai đoạn, trong đó cũng có những biến cố xảy ra, điển
hình như giai đoạn từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 15 được xem là thời hoàng kim của Phật giáo
nhưng sau đó dưới thời nhà Lê đã không còn được ưa chuộng.
Bài thu hoạch này của nhóm chúng em đã khái quát lại những ảnh hưởng sâu sắc của
Phật giáo đối với đời sống tinh thần văn hóa của người dân Việt Nam một cách chi tiết
nhất từ trước đến nay. 5 NỘI DUNG
1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO
1.1. Nguồn gốc ra đời của Phật giáo
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cách đây khoảng 2.600 năm khi một thái tử người Ấn Độ
là Tất-Đạt-Đa (Siddhartha) giác ngộ thành đạo, trở thành một vị Phật (Buddha), có nghĩa
là “người giác ngộ”, sau nhiều năm tu hành gian khổ để đi tìm câu trả lời cho câu hỏi
“làm thế nào để con người thoát khỏi khổ- đau và sinh-tử”.
Kể từ lúc ngài Tất-Đạt-Đa khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để
cầu đạo giải thoát. Trong quá trình lang thang tìm giá trị đích thực của hạnh phúc, sự giải
thoát, ngài đã suy nghĩ đến giáo lý giải thoát sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịch cao
thượng, siêu lý luận, ly dục, vô ngã mà Ngài đã chứng đắc.
1.2. Triết lý của Phật giáo
Triết lý Phật giáo giúp con người thoát khổ. sự khổ xuất phát từ tâm không chấp
nhận, so sánh hay sân si. Khi con người hài lòng với những gì mình có thì nghèo họ vẫn
hạnh phúc. Gia đình bình an, yêu thương nhau, con cháu tạo nhiều phước đức, không đói
khổ. Người trẻ có tâm Phật tạo nhiều lợi ích cho chúng sanh, hoá giải nghiệp chướng cho
dòng họ và cho bản thân. Sự an lạc trong tâm hồn của họ khi dứt bỏ lòng tham và đố kị,
họ chấp nhận thực tại và giá trị cốt lõi bên trong. Giá trị của sự chân thật, lương thiện, từ
bi và bác ái. Dựa vào Phật và dựa vào bản thân mới thoát khỏi khổ. Tài sản và tình cảm có
thể thay đổi theo nghiệp và kiếp người, chỉ có tâm là nên lọc sạch theo thời gian để bào mỏng khổ và nạn.
Triết lý Phật giáo là đem lại sự bình yên, an lạc cho bản thân và người khác, không
phải là phương tiện để mưu cầu sự giàu sang, phú quý, danh vọng, tình cảm. Bởi theo
đuổi những điều đó chỉ tồn tại sự cạnh tranh, đố kỵ và trở về với ngũ uẩn. 6 1:
NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT
1.1. Thời gian Phật giáo du nhập vào Việt Nam
2.1.1. Phật Giáo du nhập qua con đường Hồ Tiêu:
Con đường Hồ Tiêu (Chemi des epices) tức là đường biển, xuất phát từ các hải
cảng vùng Nam Ấn rồi qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam...lợi dụng được luồng gió
thổi định kỳ vào hai lần một năm phù hợp với hai mùa mưa nắng ở khu vực Đông Nam Á,
những thương nhân Ấn đã tới các vùng này để buôn bán bằng những con thuyền buồm.
Trong các chuyến đi viễn dương này, các thương nhân thường cung thỉnh một hay hai vị
tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đoàn và các vị tăng này nhờ đó mà đến truyền bá Đạo
Phật vào các dân tộc ở Đông Nam Á. Giao Châu tiêu biểu bấy giờ là trung tâm Luy Lâu,
là nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu của các thương thuyền. Lịch sử chính thức xác nhận
năm 240 trước Tây lịch, Mahoda-con vua A dục (Asoka) đã đưa Đạo Phật vào Việt Nam.
Qua nhiều tài liệu lịch sử và dựa vào địa lý, thiên nhiên, cư dân, lịch sử có thể cho
chúng ta một kết luận chắn chắn rằng Đạo Phật đã được truyền trực tiếp vào Việt Nam
chứ không thông qua Trung Hoa bằng con đường Hồ Tiêu. Tuy nhiên, cũng có nhiều cứ
liệu lịch sử chứng minh rằng Đạo Phật đồng thời được truyền vào Việt Nam qua con đường Đồng Cỏ.
2.1.2. Phật Giáo du nhập qua con đường Đồng Cỏ:
Con đường Đồng Cỏ (Chemin des Steppes) tức là đường bộ còn gọi là con đường
tơ lụa con đường này nối liền Đông Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam hoặc
phía Trung Á, một nhánh của đường tơ lụa đi từ Châu Âu qua các vùng thảo nguyên và
vùng sa mạc ở Trung Á tới Lạc Dương bằng phương tiện lạc đà. Cũng có thể các thương
nhân và tăng sĩ qua vùng Tây Tạng và các triền sông Mekong, sông Hồng, sông Đà mà
vào Việt Nam. Cuốn Lịch sử Phật Giáo Việt Nam (Hà Nội, 1988) có nói rõ: "Các thương
nhân xuất phát từ Trung Ấn có thể dùng tuyến đường bộ ngang qua đèo Ba Chùa và theo
sông Kanburi mà xuống Châu Thổ Mênam, bằng tuyến đường hiện nay vẫn nối liền cảng 7
Moulmein với thành phố Raheng, nằm trên một nhánh của con sông Mênam (…) chính
tuyến đường này dẫn tới vùng Bassak ở trung lưu sông Mekong, địa bàn của vương quốc
Kambijan. Vương quốc này có thể là do những di dân Ấn Độ thành lập trước công
nguyên. Rất có thể các tăng sĩ Ấn Độ vào đầu công nguyên đã theo con đường này mà
đến đất Lào, rồi từ đây vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An".
2.2. Ảnh hưởng về mặt tư tưởng và đạo lý
Phật giáo vốn mang những giá trị tích cực như từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn, bình
đẳng, bác ái dễ dàng len lỏi vào tâm trí mọi người, đi theo thuần phong mỹ tục của người
Việt Nam. Từ gần 1000 năm Bắc thuộc và lịch sử dân tộc Việt Nam nơi đau khổ lan tràn
đến Việt Nam, Phật giáo với những giá trị của mình đã góp phần xoa dịu nỗi đau tinh thần
của dân tộc ta. Sự dung hợp và ảnh hưởng của Phật giáo được thể hiện qua những vấn đề cơ bản sau:
2.2.1. Đề cao giá trị con người, hướng thiện, xây dựng xã hội an bình.
Có thể nói, trí tuệ của Phật giáo là khuyến khích chính sách, biết tự khai thác năng
lực nội sinh của mình để nỗ lực vươn lên, xây dựng hướng đi cho bản thân trong hoạt
động thực tiễn. Bởi, nếu không có lý trí, không có khả năng tư duy “tùy biến”, con người
sẽ bất lực và dễ dàng gục ngã trước những tác động phức tạp, biến động của cuộc sống,
nhất là trong thời kỳ hội nhập. Phật giáo biện tâm và hướng nội giúp con người có được
nội tâm yên bình, trong sáng để duy trì cuộc sống bình ổn, hòa đồng và có trách nhiệm
trong xã hội hiện đại. Hướng nội là để cân bằng với hướng ngoại. Vì vậy, tâm lý học Phật
giáo góp phần điều chỉnh tình trạng mất cân bằng của con người hiện đại.
2.2.2. Duy trì, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, hòa đồng với cộng đồng.
Là một trong những tinh hoa tư tưởng trong văn hóa dân tộc Việt Nam, tinh thần
Phật giáo in đậm và tạo sắc thái riêng trong các lĩnh vực văn hóa dân gian, văn học nghệ
thuật, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực và văn hóa kinh doanh.
Thông qua các hoạt động xã hội, Phật giáo Việt Nam cùng với nhiều tôn giáo khác
thể hiện sâu sắc tinh thần nhân bản, hướng thiện, tăng cường mối liên hệ giữa Đạo giáo
với cuộc sống của mọi người, góp phần giáo dục, phát huy tinh thần cộng đồng, sức mạnh 8
tập thể và đề cao quan điểm của người Việt truyền thống. Trong xã hội hiện đại, khi xung
đột sắc tộc, tôn giáo đang diễn ra gay gắt ở nhiều nơi trên thế giới, triết lý và thực hành
mô hình cộng đồng hòa hợp, đoàn kết của Phật giáo Việt Nam là hình mẫu hoàn hảo của
cuộc sống tốt đẹp, tình yêu thương, sự kết nối và hòa bình. rằng cùng tồn tại, hữu nghị,
hợp tác và phát triển. Đạo Phật là đạo giác ngộ và giác ngộ, không tham sân si, lấy đạo
đức và trí tuệ làm cốt lõi của sự tồn tại và phát triển.
2.2.3. Giáo dục, phát huy truyền thống yêu nước.
Lịch sử dựng nước và giữ nước của đất nước cho thấy Phật giáo phát triển thì đất
nước thịnh. Cùng với độc lập, tự do của dân tộc, trong những năm qua, Phật giáo đã góp
phần xây dựng đời sống cho mọi người bằng việc giáo dục tín đồ, Phật tử, phát huy truyền
thống yêu nước, nêu cao đạo đức, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Trải qua nhiều triều đại phong kiến, nhiều vị vua/quan lại theo đạo Phật đã vận
dụng tinh hoa tư tưởng, triết lý Phật giáo để góp phần chấn hưng đất nước, các triều đại
Đinh, Lê, Lý, Trần đã khẳng định lại tinh thần Phật giáo gắn liền với đạo pháp của các
quốc gia. Góp phần giáo dục và phát huy truyền thống yêu nước cho toàn thể tín đồ Phật
giáo và các thế hệ người Việt Nam.
2.2.4. Chung tay xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Về nhiều mặt, trí tuệ của Phật giáo có ảnh hưởng rất rõ rệt, cùng với các tổ chức xã
hội và nhân dân thực hiện tốt hơn các chủ trương, quyết sách của Đảng và Nhà nước, nhất
là công tác nhân đạo, từ thiện, mang tính hiện đại, hạn chế những tiêu cực, tiêu cực của...
thể hiện thông qua các hoạt động truyền bá, tôn trọng những giá trị ưu việt của truyền
thống văn hóa các dân tộc bằng các hình thức giáo dục khác nhau.
Mặc dù những phương châm, triết lý duy tâm còn những hạn chế nhất định, nhưng
Phật giáo cùng với các tôn giáo khác đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển
của xã hội và các quốc gia. 9