Phật giáo và sự ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phật giáo và sự ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thân - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHÓM 2
PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN
ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
BÀI THU HOẠCH
TP. HỒ CHÍ MINH, 2023
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHÓM 2
PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN
ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Lớp: 1780
BÀI THU HOẠCH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GV. ThS Phạm Thị Ngọc Anh
TP.HỒ CHÍ MINH, 2023
Danh sách nhóm
Tên MSSV
Nguyễn Đăng Khoa 22106917
Tiến Đạt 24114118
Phạm Tuyết Nhi 22106996
Hoàng Thục Khả Hân 22206660
Nguyễn Khánh Linh 22205643
Nguyễn Anh 22204761
Vũ Hoàng Huy 22011197
Đào Gia Huy 22118921
Đoàn Anh Thảo Nguyên 22206562
Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang 22140068
3
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................1
Mục lục hình ảnh.....................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................3
MỞ ĐẦU..................................................................................................................4
NỘI DUNG...............................................................................................................5
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO.....................................................................................5
1. Nguồn gốc ra đời ( hoàn cảnh lịch sử):................................................5
2. Quá trình phân phái của Phật Giáo:....................................................7
PHẦẦN 2: Ảnh hưởng của Phật Giáo............................................................................................8
1. Phật giáo xâm nhập vào Việt Nam:......................................................8
2. Ảnh hưởng của Phật Giáo:....................................................................8
KẾT LUẬN............................................................................................................14
DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO..............................................................15
1
Mục lục hình ảnh
Hình 1.................................................................................................................................................... 5
Hình 2.................................................................................................................................................... 6
Hình 4....................................................................................................................................................7
Hình 3....................................................................................................................................................7
Hình 5....................................................................................................................................................8
Hình 5....................................................................................................................................................8
Hình 6....................................................................................................................................................9
Hình 6....................................................................................................................................................9
Hình 7..................................................................................................................................................10
Hình 8..................................................................................................................................................11
Hình 9..................................................................................................................................................12
Hình 10................................................................................................................................................13
2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo môn “Chủ nghĩa hội khoa học”, trước hết nhóm chúng em xin
cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn Phạm Thị Ngọc Anh. đã luôn hỗ trợ nhiệt
tình, sẵn sàng đưa ra những ý kiến giúp nhóm chúng em thực hiện đề án một cách thành công
nhất. Cô đã truyền đạt những kiến thức sâu sắc, quý giá, cũng như cung cấp những tài liệu cho
chúng em nghiên cứu, hướng dẫn chúng em áp dụng công thức vào đề án một cách phù
hợp nhất. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, nhóm còn nhiều hạn chế kiến thức và thiếu sót.
Rất mong sự quan tâm, góp ý của cô đến với bài báo cáo của nhóm em. Nhóm em sẽ ghi nhớ
và hoàn thành bài báo cáo được tốt hơn.
3
MỞ ĐẦU
Tôn giáo một nhu cầu của bộ phận văn hóa tinh thần của từng con người ,của từng cộng
đồng xã hội.Trong đó Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo với cái đích là cứu con người
thoát khỏi nổi khổ.Nó xuất hiện cuối thế kỉ 6 trước công nguyên ở Ấn Độ.
Phật giáo đến với người Việt Nam từ rất lâu đời, vào khoảng nửa cuối thế kỉ thứ I. Từ khi vào
Việt Nam, Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của người Việt Nam.
Vì vậy việc tìm hiểu về Phật giáo những ảnh hưởng của đối với đời sống tinh thần của
người Việt Nam là hết sức cần thiết.
Để làm rõ về đề tài này nhóm sẽ làm rõ những mục tiêu sau đây:
Nguồn gốc ra đời của Phật giáo.
Quá trình phân phái.
Phật giáo xâm nhập vào Việt Nam.
Ảnh hưởng của Phật giáo đến với tinh thần của người Việt.
4
NỘI DUNG
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO
1. Nguồn gốc ra đời ( hoàn cảnh lịch sử):
Phật giáo ra đời vào thế kỷ VI trước công nguyên, đây là thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Sự phân
hoá trong Xã hội Ấn Độ thời bấy giờ rất gay gắt, chia làm năm đẳng cấp khác nhau được quy
định trong bộ luật Manu của La Môn giáo, đó là: Brahmin, Khattiya, Vessa, Sudra
Paria.
Trong đó Bà La Môn (Brahmin) là tầng lớp được vọng trọng nhất trong xã hội, cao hơn cả
vua chúa, mọi đặc quyền, đặc lợi và chỉ làm nghề tế tự, thực hiện các lễ nghi tôn giáo cho
nhà nước cũng như mọi nhu cầu tâm linh củaHội, và qua tôn giáo họ lợi dụng thần quyền
để thống trị toàn Hội. Họ được tôn là “Thần của nhân gian”, La Môn giáo là sản phẩm
của đẳng cấp này.
Ngược lại, tầng lớp lệ được cho tầng lớp thấp hèn nhất, người lệ bị quy định
không được tham gia các cuộc hội họp, không được khiêng, chạm vào người La Môn,
không được mặc quần áo kiểu đẹp, phải mặc kiểu dáng xấu, màu sắc tối xỉn. Họ cũng
5
Hình 1
không được đặt tên biểu hiện sự cao quý phải đặt tên thể hiện sự thấp hèn, ngu dốt. Sự
khắc nghiệt như vậy khiến cho tầng lớp nô lệ càng oán ghét chế độ phân chia đẳng cấp.
Song thực trạng hội khắc nghiệt đó lại chínhđiều kiện cho những tưởng nhân văn
về tự do giải thoát của nhân loại xuất hiện. Ấn Độ lúc đó đã xuất hiện nhiều trào lưu
tưởng khác nhau, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nhiệt
và đạo Bà La Môn. Phật giáo là một trong các trào lưu đó.
Phật giáo một hệ thống triết học tôn giáo mới, người sáng lập Đức Phật Thích
Ca Mâu Ni (Buddha Shakyamuni).
Đức Phật tha thiết với mục đích từ
bi, bác ái, bình đẳng cứu đời, cứu khổ.
Ngài dựa vào phẩm hạnh đạo đức trí
tuệ để định giá con người không
phân định thấp hèn. Đặc biệt, ngài phủ
nhận sự phân biệt giai cấp bất công, đề
cao bình đẳng đối với mọi hạng người
trong hội. Đáp ứng đòi hỏi của thực
tế hội Ấn Độ thời bấy giờ, với tinh
thần bình đẳng, không phân biệt, giáo
của Đức Phật được tiếp thu, kế thừa một
cách linh hoạt những yếu tố tiến bộ từ
các hệ tưởng truyền thống, giáo cũng
như các trào lưu tư tưởng đương thời, kể
cả yếu tố tích cực của chính Bà La Môn.
Đức phật đã kế thừa tinh thần “giải
thoát” truyền thống của Ấn Độ cổ, Đức Phật đi sâu khai thác vấn đề khổ từ góc độ tâm lý học,
luân học, đồng thời khắc phục tính siêu hình rời xa thực tế của La Môn giáo các
trường phái tôn giáo trước đó và phát hiện ra hạn chế của hệ thống tư tưởngLa Môn giáo,
đó cho rằng bản chất con người vốn không bình đẳng. Phật giáo khẳng định điều mới mẻ
ngược lại là mọi chúng sinh đều bình đẳng với nhau do bản chất vô ngã, vô thường, không có
loại trừ, kể cả các đẳng cấp Bà La Môn tự cho mình là thần thánh.
6
Hình 2
2. Quá trình phân phái của Phật Giáo:
Quá trình phân phái của Phật giáo bắt đầu từ khi Đức Phật nhập niết bàn, kéo dài qua
nhiều thế kỷ và hình thành nên các bộ phái. Nếu xét trên phương diện quan điểm về triết lý,
giáo pháp và giới luật, Phật giáo chia thành Thượng tọa bộ (Tiểu thừa) và Đại chúng bộ (Đại
thừa) còn xét trên phương diện địa văn tự dùng để ghi chép kinh sách thì Phật giáo lại
chia thành Nam phương và Bắc phương Phật giáo.
Phật giáo đã trải qua một quá trình phân phái phát triển thành nhiều trường phái
nhánh khác nhau sau khi sự kết hợp phân chia của đệ tử Đức Phật. Dưới đây một số
trường phái và nhánh chính của Phật giáo:
Hòa Hảo: Thành lập bởi Huỳnh Phú Sổ tại Việt Nam, trường phái Hòa Hảo kết hợp các
yếu tố Phật giáo và dân tộc Việt Nam.
Thiền (Zen): Trường phái Thiền tập trung vào thiền định trực tiếp trải nghiệm giác
ngộ. Nó phát triển mạnh ở các nước như Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc.
Tây Tạng (Vajrayana): Tây Tạng là một trường phái đặc biệt của Phật giáo, nổi tiếng với
các thực hành phức tạp và việc sử dụng tantra.
Tỳ Kheo (Pure Land): Trường phái Tỳ Kheo tập trung vào sự tin tưởng vào Phật
Amitabha và nguyện cầu được hưởng cuộc sống tốt đẹp sau khi tái sinh.
Hoa Nghiêm (Nichiren): Được sáng lập bởi Nichiren, trường phái Hoa Nghiêm tập trung
vào việc niệm phật tên "Nam Myoho Renge Kyo" và coi nó là cách duy nhất để đạt giác ngộ.
Theravada: một trong những trường phái cổ điển gần gũi nhất với tinh thần ban
đầu của Phật giáo. Theravada phát triển mạnh các quốc gia Đông Nam Á như Thái La, Sri
Lanka và Myanmar.
7
Hình 4
Hình 3
Những trường phái này sự khác biệt trong cách hiểu thực hành Phật giáo, tuy
nhiên, tất cả đều theo lời dạy của Đức Phật và hướng đến mục tiêu giải thoát giác ngộ cá
nhân.PHẦẦN 2: Ảnh hưởng của Phật Giáo.
1. Phật giáo xâm nhập vào Việt Nam:
Phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào Việt Nam trên
dưới hơn hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật
giáo đã được tiếp nhận các và trở thành một nền tư
tưởng văn hóa dân tộc, nhiên sau khi đã bản
địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử,
Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh
thăng trầm của dân tộc, trong công cuộc chống
ngoại xâm cũng như sự nghiệp dựng nước, mở
mang bờ cõi, đánh bại âm mưu xâm lăng
dịch về văn hóa của thế lực phương Bắc trong
nhiều giai đoạn. Như vậy, lịch sử Phật giáo du
nhập vào Việt Nam phải được trình bày thế nào để
phản ánh được sự sinh động mối quan hệ
mật thiết đó. Đây là một vấn đề không đơn giản,
bởi những khó khăn về liệu chúng ta gặp
phải. Theo như nhiều sách sử để lại, đạo Phật từ Ấn Độ truyền sang nước ta bằng hai con
đường thủy đường bộ, thời gian này Ấn Độ sự giao thương sang Á châu theo gió mùa
Tây-Nam mang theo tưởng Phật giáo đến Việt Nam; các thương nhân cùng Tăng theo
đoàn để cầu nguyện trong những chuyến vượt biển đầy nguy hiểm, họ đến không phải
mục đích truyền đạo, nhưng sự có mặt của họ thông qua hoạt động tín ngưỡng của người Phật
tử hàng ngày như cầu siêu, cầu an khi gặp nạn v.v... đã ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh
thần của dân tộc ta. Nổi bật là Đức Quán Thế Âm, Đức Nhiên Đăng... xuất hiện đầu tiên Phật
giáo tại Việt Nam.
2. Ảnh hưởng của Phật Giáo:
Tích cực:
Ảnh hưởng tích cực của Phật giáo đến Đạo đức: Có thể nói, ảnh hưởng lớn nhất của Phật
giáo tới đời sống hội Việt Nam lĩnh vực đạo đức. Phật giáo đưa ra những chuẩn mực
đạo đức rất cụ thể để con người rèn luyện. Những chuẩn mực đạo đức phổ biến nhất là 5 giới:
“không sát sinh, không trộm cắp, không dâm, không nói dối, không uống rượu” 10 điều
8
Hình 5
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM 2
PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN
ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BÀI THU HOẠCH
TP. HỒ CHÍ MINH, 2023
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM 2
PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN
ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Lớp: 1780 BÀI THU HOẠCH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GV. ThS Phạm Thị Ngọc Anh TP.HỒ CHÍ MINH, 2023 Danh sách nhóm Tên MSSV Nguyễn Đăng Khoa 22106917 Vũ Tiến Đạt 24114118 Phạm Tuyết Nhi 22106996 Hoàng Thục Khả Hân 22206660 Nguyễn Khánh Linh 22205643 Nguyễn Anh Vũ 22204761 Lư Vũ Hoàng Huy 22011197 Đào Gia Huy 22118921 Đoàn Anh Thảo Nguyên 22206562 Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang 22140068 3 MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................ 1
Mục lục hình ảnh..................................................................................................... 2
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... 3
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 4
NỘI DUNG............................................................................................................... 5
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO.....................................................................................5
1. Nguồn gốc ra đời ( hoàn cảnh lịch sử):................................................5
2. Quá trình phân phái của Phật Giáo:....................................................7
PHẦẦN 2: Ảnh hưởng của Phật Giáo............................................................................................8
1. Phật giáo xâm nhập vào Việt Nam:......................................................8
2. Ảnh hưởng của Phật Giáo:....................................................................8
KẾT LUẬN............................................................................................................ 14
DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO..............................................................15 1 Mục lục hình ảnh
Hình 1.................................................................................................................................................... 5
Hình 2.................................................................................................................................................... 6
Hình 4....................................................................................................................................................7
Hình 3....................................................................................................................................................7
Hình 5....................................................................................................................................................8
Hình 5....................................................................................................................................................8
Hình 6....................................................................................................................................................9
Hình 6....................................................................................................................................................9
Hình 7..................................................................................................................................................10
Hình 8..................................................................................................................................................11
Hình 9..................................................................................................................................................12
Hình 10................................................................................................................................................13 2 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo môn “Chủ nghĩa xã hội khoa học”, trước hết nhóm chúng em xin
cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn cô Phạm Thị Ngọc Anh. Cô đã luôn hỗ trợ nhiệt
tình, sẵn sàng đưa ra những ý kiến giúp nhóm chúng em thực hiện đề án một cách thành công
nhất. Cô đã truyền đạt những kiến thức sâu sắc, quý giá, cũng như cung cấp những tài liệu cho
chúng em nghiên cứu, và hướng dẫn chúng em áp dụng công thức vào đề án một cách phù
hợp nhất. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, nhóm còn nhiều hạn chế kiến thức và thiếu sót.
Rất mong sự quan tâm, góp ý của cô đến với bài báo cáo của nhóm em. Nhóm em sẽ ghi nhớ
và hoàn thành bài báo cáo được tốt hơn. 3 MỞ ĐẦU
Tôn giáo là một nhu cầu của bộ phận văn hóa tinh thần của từng con người ,của từng cộng
đồng xã hội.Trong đó Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo với cái đích là cứu con người
thoát khỏi nổi khổ.Nó xuất hiện cuối thế kỉ 6 trước công nguyên ở Ấn Độ.
Phật giáo đến với người Việt Nam từ rất lâu đời, vào khoảng nửa cuối thế kỉ thứ I. Từ khi vào
Việt Nam, Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của người Việt Nam.
Vì vậy việc tìm hiểu về Phật giáo và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của
người Việt Nam là hết sức cần thiết.
Để làm rõ về đề tài này nhóm sẽ làm rõ những mục tiêu sau đây:
Nguồn gốc ra đời của Phật giáo. Quá trình phân phái.
Phật giáo xâm nhập vào Việt Nam.
Ảnh hưởng của Phật giáo đến với tinh thần của người Việt. 4 NỘI DUNG
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO
1. Nguồn gốc ra đời ( hoàn cảnh lịch sử):
Phật giáo ra đời vào thế kỷ VI trước công nguyên, đây là thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Sự phân
hoá trong Xã hội Ấn Độ thời bấy giờ rất gay gắt, chia làm năm đẳng cấp khác nhau được quy
định rõ trong bộ luật Manu của Bà La Môn giáo, đó là: Brahmin, Khattiya, Vessa, Sudra và Paria. Hình 1
Trong đó Bà La Môn (Brahmin) là tầng lớp được vọng trọng nhất trong xã hội, cao hơn cả
vua chúa, có mọi đặc quyền, đặc lợi và chỉ làm nghề tế tự, thực hiện các lễ nghi tôn giáo cho
nhà nước cũng như mọi nhu cầu tâm linh của Xã Hội, và qua tôn giáo họ lợi dụng thần quyền
để thống trị toàn Xã Hội. Họ được tôn là “Thần của nhân gian”, Bà La Môn giáo là sản phẩm của đẳng cấp này.
Ngược lại, tầng lớp nô lệ được cho là tầng lớp thấp hèn nhất, người nô lệ bị quy định
không được tham gia các cuộc hội họp, không được khiêng, chạm vào người Bà La Môn,
không được mặc quần áo kiểu đẹp, mà phải mặc kiểu dáng xấu, màu sắc tối xỉn. Họ cũng 5
không được đặt tên biểu hiện sự cao quý mà phải đặt tên thể hiện sự thấp hèn, ngu dốt. Sự
khắc nghiệt như vậy khiến cho tầng lớp nô lệ càng oán ghét chế độ phân chia đẳng cấp.
Song thực trạng xã hội khắc nghiệt đó lại chính là điều kiện cho những tư tưởng nhân văn
về tự do và giải thoát của nhân loại xuất hiện. Ấn Độ lúc đó đã xuất hiện nhiều trào lưu tư
tưởng khác nhau, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nhiệt
và đạo Bà La Môn. Phật giáo là một trong các trào lưu đó.
Phật giáo là một hệ thống triết học – tôn giáo mới, mà người sáng lập là Đức Phật Thích
Ca Mâu Ni (Buddha Shakyamuni).
Đức Phật tha thiết với mục đích từ
bi, bác ái, bình đẳng cứu đời, cứu khổ.
Ngài dựa vào phẩm hạnh đạo đức và trí
tuệ để định giá con người mà không
phân định thấp hèn. Đặc biệt, ngài phủ
nhận sự phân biệt giai cấp bất công, đề
cao bình đẳng đối với mọi hạng người
trong xã hội. Đáp ứng đòi hỏi của thực
tế xã hội Ấn Độ thời bấy giờ, với tinh
thần bình đẳng, không phân biệt, giáo lý
của Đức Phật được tiếp thu, kế thừa một
cách linh hoạt những yếu tố tiến bộ từ
các hệ tư tưởng truyền thống, giáo cũng
như các trào lưu tư tưởng đương thời, kể
cả yếu tố tích cực của chính Bà La Môn. Hình 2
Đức phật đã kế thừa tinh thần “giải
thoát” truyền thống của Ấn Độ cổ, Đức Phật đi sâu khai thác vấn đề khổ từ góc độ tâm lý học,
luân lý học, đồng thời khắc phục tính siêu hình rời xa thực tế của Bà La Môn giáo và các
trường phái tôn giáo trước đó và phát hiện ra hạn chế của hệ thống tư tưởng Bà La Môn giáo,
đó là cho rằng bản chất con người vốn không bình đẳng. Phật giáo khẳng định điều mới mẻ
ngược lại là mọi chúng sinh đều bình đẳng với nhau do bản chất vô ngã, vô thường, không có
loại trừ, kể cả các đẳng cấp Bà La Môn tự cho mình là thần thánh. 6
2. Quá trình phân phái của Phật Giáo:
Quá trình phân phái của Phật giáo bắt đầu từ khi Đức Phật nhập niết bàn, kéo dài qua
nhiều thế kỷ và hình thành nên các bộ phái. Nếu xét trên phương diện quan điểm về triết lý,
giáo pháp và giới luật, Phật giáo chia thành Thượng tọa bộ (Tiểu thừa) và Đại chúng bộ (Đại
thừa) còn xét trên phương diện địa lý và văn tự dùng để ghi chép kinh sách thì Phật giáo lại
chia thành Nam phương và Bắc phương Phật giáo.
Phật giáo đã trải qua một quá trình phân phái và phát triển thành nhiều trường phái và
nhánh khác nhau sau khi sự kết hợp và phân chia của đệ tử Đức Phật. Dưới đây là một số
trường phái và nhánh chính của Phật giáo:
Hòa Hảo: Thành lập bởi Huỳnh Phú Sổ tại Việt Nam, trường phái Hòa Hảo kết hợp các
yếu tố Phật giáo và dân tộc Việt Nam.
Thiền (Zen): Trường phái Thiền tập trung vào thiền định và trực tiếp trải nghiệm giác
ngộ. Nó phát triển mạnh ở các nước như Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc.
Tây Tạng (Vajrayana): Tây Tạng là một trường phái đặc biệt của Phật giáo, nổi tiếng với
các thực hành phức tạp và việc sử dụng tantra. Hình 4 Hình 3
Tỳ Kheo (Pure Land): Trường phái Tỳ Kheo tập trung vào sự tin tưởng vào Phật
Amitabha và nguyện cầu được hưởng cuộc sống tốt đẹp sau khi tái sinh.
Hoa Nghiêm (Nichiren): Được sáng lập bởi Nichiren, trường phái Hoa Nghiêm tập trung
vào việc niệm phật tên "Nam Myoho Renge Kyo" và coi nó là cách duy nhất để đạt giác ngộ.
Theravada: Là một trong những trường phái cổ điển và gần gũi nhất với tinh thần ban
đầu của Phật giáo. Theravada phát triển mạnh ở các quốc gia Đông Nam Á như Thái La, Sri Lanka và Myanmar. 7
Những trường phái này có sự khác biệt trong cách hiểu và thực hành Phật giáo, tuy
nhiên, tất cả đều theo lời dạy của Đức Phật và hướng đến mục tiêu giải thoát và giác ngộ cá
nhân.PHẦẦN 2: Ảnh hưởng của Phật Giáo.
1. Phật giáo xâm nhập vào Việt Nam:
Phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào Việt Nam trên
dưới hơn hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật
giáo đã được tiếp nhận các và trở thành một nền tư
tưởng văn hóa dân tộc, dĩ nhiên là sau khi đã bản
địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử,
Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh
thăng trầm của dân tộc, trong công cuộc chống
ngoại xâm cũng như sự nghiệp dựng nước, mở
mang bờ cõi, đánh bại âm mưu xâm lăng và nô
dịch về văn hóa của thế lực phương Bắc trong
nhiều giai đoạn. Như vậy, lịch sử Phật giáo du
nhập vào Việt Nam phải được trình bày thế nào để
phản ánh được sự sinh động và có mối quan hệ
mật thiết đó. Đây là một vấn đề không đơn giản, Hình 5
bởi những khó khăn về tư liệu mà chúng ta gặp
phải. Theo như nhiều sách sử để lại, đạo Phật từ Ấn Độ truyền sang nước ta bằng hai con
đường thủy và đường bộ, thời gian này Ấn Độ có sự giao thương sang Á châu theo gió mùa
Tây-Nam mang theo tư tưởng Phật giáo đến Việt Nam; các thương nhân cùng Tăng sĩ theo
đoàn để cầu nguyện trong những chuyến vượt biển đầy nguy hiểm, họ đến dù không phải là
mục đích truyền đạo, nhưng sự có mặt của họ thông qua hoạt động tín ngưỡng của người Phật
tử hàng ngày như cầu siêu, cầu an khi gặp nạn v.v... đã ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh
thần của dân tộc ta. Nổi bật là Đức Quán Thế Âm, Đức Nhiên Đăng... xuất hiện đầu tiên Phật giáo tại Việt Nam.
2. Ảnh hưởng của Phật Giáo: Tích cực:
Ảnh hưởng tích cực của Phật giáo đến Đạo đức: Có thể nói, ảnh hưởng lớn nhất của Phật
giáo tới đời sống xã hội Việt Nam là ở lĩnh vực đạo đức. Phật giáo đưa ra những chuẩn mực
đạo đức rất cụ thể để con người rèn luyện. Những chuẩn mực đạo đức phổ biến nhất là 5 giới:
“không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu” và 10 điều 8