Phát kiến địa lí XV-XVI - Nước Nga thời trung đại - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Xuất phát từ lòng ttham vàng bạc của các vua chúa phương Tây- Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, nguyên liệu, vàng bạc thị trường tăng cao- Con đường giao lưu thương mại qua Tây á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm

CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
THẾ KỶ XV-XVI
1) Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lí: Tiên Đỗ
- Xuất phát từ lòng ttham vàng bạc của các vua chúa phương Tây
- Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, nguyên liệu, vàng bạc thị trường tăng
cao
- Con đường giao lưu thương mại qua Tây á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc
chiếm
- Khoa học kĩ thuật có những tiến bộ đáng kể
Nghiên cứu các dòng hải lưu và hướng gió, bước đầu hiểu biết về đại dương
La bàn và máy đo góc thiên văn được sử dụng
Hiểu biết đúng đắn về hình dạng của trái đất, vẽ được bản đồ và các hải đồ có ghi các
bến cảng
Kĩ huật đóng tàu có những bước tiến mới: tàu có bánh lái ,có hệ thống bườm lớn, xuất
hiện kiểu àu mới (tàu Ca-ra-ven)
- Những cuọc hành trình của người Châu Á sang phương Đông và tài liệu ghi chép của những
người đi trước đã tạo điều kiện cho các cuộc hát triển
Tìm thêm Thế Mạnh
Vào thế kỉ 15, kinh tế hàng hoá ở Tây Âu đã khá phát triển, nhu cầu về thị trường tăng cao.
Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới những
nguồn vàng bạc từ phương Đông.
Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có cũng tăng lên do đó nhu cầu về các mặt hàng đặc sản, cao cấp
có nguồn gốc từ phương Đông như tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ), ngà voi...
tăng vọt hẳn lên.
Trong khi đó, Con đường tơ lụa mà người phương Tây đã biết từ thời cổ đại lúc đó lại đang bị
đế quốc Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi chiếm giữ, đi qua chỉ có mất mạng, vì vậy chỉ có cách tìm
một con đường đi mới trên biển.
Lúc đó người Tây Âu đã có nhiều người tin vào giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ cũng đã
đóng được những con tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả năng vượt đại dương, mỗi tàu lại
đều có la bàn và thước phương vị, điều đó đã tăng thêm sự quyết tâm cho những thuỷ thủ
dũng cảm.
2) Những cuộc phát kiến địa lí lớn: Thu Hà
*Những cuộc phát kiến của Tây Ban Nha
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bộ ra khơi cùng với 3 chiếc tàu và 90 thủy thủ. Ông đã đến đảo Cu-
ba và một số đảo khác ở vùng biển Ăng-ti. Về Tây Ban Nha, ông được phong làm phó vương
Ấn Độ và nhận danh hiệu quý tộc. Cô-lôm-bộ đã phát hiện châu Mĩ, nhưng ông lầm tưởng đó
là Ấn Độ. Cuộc hành trình của Cô-lôm-bộ là một sự kiện nổi bật nhất của lịch sử phát kiến
địa lí.
- Năm 1519, Ph. Ma-gien-lăng tiến hành chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Đoàn tàu Ma-gien-lăng đi vòng qua điểm cực nam châu Mỹ (chỗ này sau đó được gọi là eo
Ma-gien-lăng) tiến vào đại dương mà ông gọi là Thái Bình Dương. Đến quần đảo Phi-lip-pin
ông bị thổ dân giết chết. Đoàn của ông tiếp tục đi, họ đã dạt vào Ma-lắc-ca rồi cuối cùng đến
Ma-đrít
* Những cuộc phát kiến của Bồ Đào Nha
- Bồ Đào Nha là nước đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển.
- Từ năm 1415, hoàng tử Hen-ri đã khởi xướng và tổ chức những chuyến thám hiểm dọc
theo bờ biển châu Phi.
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi tới được mỏm cực Nam châu Phi thì bị bão tố đẩy ra xa bờ, khi
quay lai, đoàn bất ngờ đi vòng qua điểm cực Nam của lục địa châu Phi và đặt tên nó là mũi
Bão Tổ, về sau được đổi thành mũi Hảo Vọng.
- Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma với đội tàu 4 chiếc và 160 thủy thủ đã đi vòng qua châu Phi và
đến Ca-li-cút trên bờ biển tây nam Ấn Độ (tháng 5/1498). Về sau, ông được phong phó
vương Ấn Độ.
3) Hành trình khám phá đường biển của các nhà thám hiểm cuối TK XV đầu TK XVI:
Thế Mạnh
Năm 1487, (1450 - 1500) là hiệp sĩ Bartolomeu Dias
“Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua
cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là
mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
Tháng 8 -1492, Christopher Columbus (1451 ? -
1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về
hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây
Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển
Caribe ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông
Ấn Độ”, Columbus được coi là người phát hiện ra châu
Mĩ.
Sau này, một nhà hàng hải người Ý là Amerigo
Vespucci mới phát hiện ra Ấn Độ của Columbus không
phải là Ấn Độ mà là một vùng đất hoàn toàn mới đối
với người Châu Âu. Amerigo đã viết một cuốn sách để
chứng minh điều đó. Vùng đất mới đó sau này mang
tên America. Thật đáng tiếc cho C. Columbus
Vasco da GamaTháng 7—1497, ( 1469 ? - 1524) chỉ
huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm
xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương
Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ
Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma
được phong làm Phó vương Ấn Độ.
Ferdinand Magellan (1480 — 1521) là người đã thực
hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng
đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của
ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này
được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương,
mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin,
ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối
cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ
đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.
Đọc thêm:
Christopher Columbus
Là một nhà thám hiểm và nhà hàng hải người Ý. Columbus lần đầu tiên đi biển khi
còn là một thiếu niên, tham gia vào một số chuyến đi buôn bán ở Địa Trung Hải và
biển Aegean.
Năm 1492, ông đi thuyền qua Đại Tây Dương từ Tây Ban Nha ở Santa Maria, cùng
với các tàu Pinta và Niña, với hy vọng tìm được một tuyến đường mới đến Ấn Độ.
Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc
vùng biển Caribe ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Columbus
được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
Amerigo Vespucci
Là một nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Ý, người đã đóng một vai trò quan
trọng trong việc khám phá Thế giới mới.
10/05/1497, Vespucci bắt đầu chuyến đi đầu tiên của mình, khởi hành từ Cadiz với
một đội tàu Tây Ban Nha. Vào tháng 5 năm 1499, chèo thuyền dưới lá cờ Tây Ban
Nha, Vespucci bắt đầu chuyến thám hiểm tiếp theo của mình, với tư cách là một hoa
tiêu. Băng qua đường xích đạo, họ đi đến bờ biển mà ngày nay là Guyana, nơi người
ta tin rằng Vespucci rời Ojeda và tiếp tục khám phá bờ biển Brazil. Trong cuộc hành
trình này, Vespucci được cho là đã khám phá ra sông Amazon và St. Augustine.
Trong chuyến đi thứ ba và thành công nhất của mình, anh đã khám phá ra Rio de
Janeiro và Rio de la Plata ngày nay. Sau khi chứng minh Ấn Độ của Columbus không
phải là Ấn Độ mà là một vùng đất hoàn toàn mới đối với người Châu Âu, ông gọi
Nam Mỹ là Thế giới mới. Năm 1507, nước Mỹ được đặt theo tên của ông.
Ferdinand Magellan
Năm 1519 - 1522, F. Magienlan đã cầm đầu đoàn thám hiểm Tây Ban Nha lần đầu
tiên đi vòng quanh thế giới. Một hạm đội gồm 5 tàu với 265 người đã vượt Đại Tây
Dương tới bờ biển phía đông của Nam Mĩ. Họ đã đi theo một eo biển hẹp gần cực
nam Châu Mĩ và sang được một đại dương mênh mông ở phía bên kia. Suốt quá trình
vượt đại dương mênh mông đó, đoàn tàu buồm của Magienlan hầu như không gặp
một cơn bão đáng kể nào. Ông đặt tên cho đại dương mới đó là Thái Bình Dương.
F.Magienlan đã bỏ mạng ở Philippin do trúng tên độc của thổ dân. Đoàn thám hiểm
của ông cũng chỉ có 18 người sống sót trở về được tới quê hương. 247 người bỏ mạng
trên tất cả các vùng biển và các hòn đảo trên thế giới vì những nguyên nhân khác
nhau. Nhưng thành công lớn nhất mà chuyến đi đạt được là lần đầu tiên con người đã
đi vòng quanh thế giới.
4) Ý nghĩa: Thế Mạnh
Phát kiến địa lí được coi như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông
và tri thức: lần đầu tiên con người hình dung được hình ảnh chính xác về hành tinh, về
bề rộng và hình thái Trái Đất. Các nhà thám hiểm bằng những chuyến đi thực tế đầy
dũng cảm của mình đã chứng minh cho giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ còn cung cấp
cho các nhà khoa học rất nhiều hiểu biết mới về địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật
học...
Phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về những con đường mới,
những vùng đất mới, những dân tộc mới. Một nền văn hoá thế giới bắt đầu hình thành
do việc xuất bản và truyền bá của các loại sách, các tập du kí và bản đồ địa lí giữa các
châu lục.
Sau những cuộc phát kiến này, một sự tiếp xúc giữa các nền văn hoá trên thế giới diễn
ra do các cá nhân có nguồn gốc văn hoá khác nhau như các giáo sĩ, nhà buôn, những
người khai phá vùng đất mới, những quân nhân...
Hoạt đông buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ty buôn bán tầm cỡ quốc
tế được thành lập. Nó cũng thúc đẩy nền thương nghiệp ở châu Âu phát triển, làm cho
đời sống thành thị ở khu vực này trở nên phồn vinh.
5) Hệ quả: Thế Mạnh
Một làn sóng di cư lớn trên thế giới trong thế kỉ 16-18 với những dòng người châu Âu
di chuyển sang châu Mĩ, châu Úc. Nhiều nô lệ da đen cũng bị cưỡng bức rời khỏi quê
hương xứ sở sang châu Mĩ.
Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý
giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp được ở châu Mĩ,
châu Á và châu Phi.
Những cuộc phát kiến địa lí này cũng gây ra không ít hậu quả tiêu cực như nạn cướp
bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen và sau này là chế độ thực dân , gây nhiều đau
khổ cho nhân dân các nước thuộc địa.
| 1/5

Preview text:

CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ THẾ KỶ XV-XVI
1) Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lí: Tiên Đỗ
- Xuất phát từ lòng ttham vàng bạc của các vua chúa phương Tây
- Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, nguyên liệu, vàng bạc thị trường tăng cao
- Con đường giao lưu thương mại qua Tây á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm
- Khoa học kĩ thuật có những tiến bộ đáng kể 
Nghiên cứu các dòng hải lưu và hướng gió, bước đầu hiểu biết về đại dương 
La bàn và máy đo góc thiên văn được sử dụng 
Hiểu biết đúng đắn về hình dạng của trái đất, vẽ được bản đồ và các hải đồ có ghi các bến cảng 
Kĩ huật đóng tàu có những bước tiến mới: tàu có bánh lái ,có hệ thống bườm lớn, xuất
hiện kiểu àu mới (tàu Ca-ra-ven)
- Những cuọc hành trình của người Châu Á sang phương Đông và tài liệu ghi chép của những
người đi trước đã tạo điều kiện cho các cuộc hát triển Tìm thêm Thế Mạnh
Vào thế kỉ 15, kinh tế hàng hoá ở Tây Âu đã khá phát triển, nhu cầu về thị trường tăng cao.
Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới những
nguồn vàng bạc từ phương Đông.
Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có cũng tăng lên do đó nhu cầu về các mặt hàng đặc sản, cao cấp
có nguồn gốc từ phương Đông như tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ), ngà voi... tăng vọt hẳn lên.
Trong khi đó, Con đường tơ lụa mà người phương Tây đã biết từ thời cổ đại lúc đó lại đang bị
đế quốc Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi chiếm giữ, đi qua chỉ có mất mạng, vì vậy chỉ có cách tìm
một con đường đi mới trên biển.
Lúc đó người Tây Âu đã có nhiều người tin vào giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ cũng đã
đóng được những con tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả năng vượt đại dương, mỗi tàu lại
đều có la bàn và thước phương vị, điều đó đã tăng thêm sự quyết tâm cho những thuỷ thủ dũng cảm.
2) Những cuộc phát kiến địa lí lớn: Thu Hà
*Những cuộc phát kiến của Tây Ban Nha
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bộ ra khơi cùng với 3 chiếc tàu và 90 thủy thủ. Ông đã đến đảo Cu-
ba và một số đảo khác ở vùng biển Ăng-ti. Về Tây Ban Nha, ông được phong làm phó vương
Ấn Độ và nhận danh hiệu quý tộc. Cô-lôm-bộ đã phát hiện châu Mĩ, nhưng ông lầm tưởng đó
là Ấn Độ. Cuộc hành trình của Cô-lôm-bộ là một sự kiện nổi bật nhất của lịch sử phát kiến địa lí.
- Năm 1519, Ph. Ma-gien-lăng tiến hành chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Đoàn tàu Ma-gien-lăng đi vòng qua điểm cực nam châu Mỹ (chỗ này sau đó được gọi là eo
Ma-gien-lăng) tiến vào đại dương mà ông gọi là Thái Bình Dương. Đến quần đảo Phi-lip-pin
ông bị thổ dân giết chết. Đoàn của ông tiếp tục đi, họ đã dạt vào Ma-lắc-ca rồi cuối cùng đến Ma-đrít
* Những cuộc phát kiến của Bồ Đào Nha
- Bồ Đào Nha là nước đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển.
- Từ năm 1415, hoàng tử Hen-ri đã khởi xướng và tổ chức những chuyến thám hiểm dọc theo bờ biển châu Phi.
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi tới được mỏm cực Nam châu Phi thì bị bão tố đẩy ra xa bờ, khi
quay lai, đoàn bất ngờ đi vòng qua điểm cực Nam của lục địa châu Phi và đặt tên nó là mũi
Bão Tổ, về sau được đổi thành mũi Hảo Vọng.
- Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma với đội tàu 4 chiếc và 160 thủy thủ đã đi vòng qua châu Phi và
đến Ca-li-cút trên bờ biển tây nam Ấn Độ (tháng 5/1498). Về sau, ông được phong phó vương Ấn Độ.
3) Hành trình khám phá đường biển của các nhà thám hiểm cuối TK XV đầu TK XVI: Thế Mạnh
Năm 1487, Bartolomeu Dias (1450 - 1500) là hiệp sĩ
“Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua
cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là
mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
Tháng 8 -1492, Christopher Columbus (1451 ? -
1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về
hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây
Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển
Caribe ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông
Ấn Độ”, Columbus được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
Sau này, một nhà hàng hải người Ý là Amerigo
Vespucci
mới phát hiện ra Ấn Độ của Columbus không
phải là Ấn Độ mà là một vùng đất hoàn toàn mới đối
với người Châu Âu. Amerigo đã viết một cuốn sách để
chứng minh điều đó. Vùng đất mới đó sau này mang
tên America. Thật đáng tiếc cho C. Columbus V
Tháng 7—1497, asco da Gama ( 1469 ? - 1524) chỉ
huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm
xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương
Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ
Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma
được phong làm Phó vương Ấn Độ.
Ferdinand Magellan (1480 — 1521) là người đã thực
hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng
đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của
ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này
được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương,
mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin,
ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối
cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ
đã về đến bờ biển Tây Ban Nha. Đọc thêm: Christopher Columbus
Là một nhà thám hiểm và nhà hàng hải người Ý. Columbus lần đầu tiên đi biển khi
còn là một thiếu niên, tham gia vào một số chuyến đi buôn bán ở Địa Trung Hải và biển Aegean. 
Năm 1492, ông đi thuyền qua Đại Tây Dương từ Tây Ban Nha ở Santa Maria, cùng
với các tàu Pinta và Niña, với hy vọng tìm được một tuyến đường mới đến Ấn Độ.
Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc
vùng biển Caribe ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Columbus
được coi là người phát hiện ra châu Mĩ. Amerigo Vespucci
Là một nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Ý, người đã đóng một vai trò quan
trọng trong việc khám phá Thế giới mới. 
10/05/1497, Vespucci bắt đầu chuyến đi đầu tiên của mình, khởi hành từ Cadiz với
một đội tàu Tây Ban Nha. Vào tháng 5 năm 1499, chèo thuyền dưới lá cờ Tây Ban
Nha, Vespucci bắt đầu chuyến thám hiểm tiếp theo của mình, với tư cách là một hoa
tiêu. Băng qua đường xích đạo, họ đi đến bờ biển mà ngày nay là Guyana, nơi người
ta tin rằng Vespucci rời Ojeda và tiếp tục khám phá bờ biển Brazil. Trong cuộc hành
trình này, Vespucci được cho là đã khám phá ra sông Amazon và St. Augustine. 
Trong chuyến đi thứ ba và thành công nhất của mình, anh đã khám phá ra Rio de
Janeiro và Rio de la Plata ngày nay. Sau khi chứng minh Ấn Độ của Columbus không
phải là Ấn Độ mà là một vùng đất hoàn toàn mới đối với người Châu Âu, ông gọi
Nam Mỹ là Thế giới mới. Năm 1507, nước Mỹ được đặt theo tên của ông. Ferdinand Magellan
Năm 1519 - 1522, F. Magienlan đã cầm đầu đoàn thám hiểm Tây Ban Nha lần đầu
tiên đi vòng quanh thế giới. Một hạm đội gồm 5 tàu với 265 người đã vượt Đại Tây
Dương tới bờ biển phía đông của Nam Mĩ. Họ đã đi theo một eo biển hẹp gần cực
nam Châu Mĩ và sang được một đại dương mênh mông ở phía bên kia. Suốt quá trình
vượt đại dương mênh mông đó, đoàn tàu buồm của Magienlan hầu như không gặp
một cơn bão đáng kể nào. Ông đặt tên cho đại dương mới đó là Thái Bình Dương.
F.Magienlan đã bỏ mạng ở Philippin do trúng tên độc của thổ dân. Đoàn thám hiểm
của ông cũng chỉ có 18 người sống sót trở về được tới quê hương. 247 người bỏ mạng
trên tất cả các vùng biển và các hòn đảo trên thế giới vì những nguyên nhân khác
nhau. Nhưng thành công lớn nhất mà chuyến đi đạt được là lần đầu tiên con người đã đi vòng quanh thế giới.
4) Ý nghĩa: Thế Mạnh 
Phát kiến địa lí được coi như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông
và tri thức: lần đầu tiên con người hình dung được hình ảnh chính xác về hành tinh, về
bề rộng và hình thái Trái Đất. Các nhà thám hiểm bằng những chuyến đi thực tế đầy
dũng cảm của mình đã chứng minh cho giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ còn cung cấp
cho các nhà khoa học rất nhiều hiểu biết mới về địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học... 
Phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về những con đường mới,
những vùng đất mới, những dân tộc mới. Một nền văn hoá thế giới bắt đầu hình thành
do việc xuất bản và truyền bá của các loại sách, các tập du kí và bản đồ địa lí giữa các châu lục. 
Sau những cuộc phát kiến này, một sự tiếp xúc giữa các nền văn hoá trên thế giới diễn
ra do các cá nhân có nguồn gốc văn hoá khác nhau như các giáo sĩ, nhà buôn, những
người khai phá vùng đất mới, những quân nhân... 
Hoạt đông buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ty buôn bán tầm cỡ quốc
tế được thành lập. Nó cũng thúc đẩy nền thương nghiệp ở châu Âu phát triển, làm cho
đời sống thành thị ở khu vực này trở nên phồn vinh.
5) Hệ quả: Thế Mạnh 
Một làn sóng di cư lớn trên thế giới trong thế kỉ 16-18 với những dòng người châu Âu
di chuyển sang châu Mĩ, châu Úc. Nhiều nô lệ da đen cũng bị cưỡng bức rời khỏi quê
hương xứ sở sang châu Mĩ. 
Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý
giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi. 
Những cuộc phát kiến địa lí này cũng gây ra không ít hậu quả tiêu cực như nạn cướp
bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen và sau này là chế độ thực dân , gây nhiều đau
khổ cho nhân dân các nước thuộc địa.