Phát triển hoạt động Logistics phục vụ ngành nông sản ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp | Kinh doanh quốc tế

Phát triển hoạt động Logistics phục vụ ngành nông sản ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp | Kinh doanh quốc tế với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS PHỤC VỤ
NGÀNH NÔNG S#N Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG
GI#I PHP
Sinh viên thực hiện : Vũ Tiến Hùng
Lớp : K22KDQTG
Khoá học : 2019 - 2023
Mã sinh viên : 22A4050189
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thuỳ Linh
HÀ NỘI, THNG 5 NĂM 2023
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS PHỤC VỤ
NGÀNH NÔNG S#N Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG
GI#I PHP
Sinh viên thực hiện : Vũ Tiến Hùng
Lớp : K22KDQTG
Khoá học : 2019 - 2023
Mã sinh viên : 22A4050189
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thuỳ Linh
HÀ NỘI, THNG 5 NĂM 2023
i
LỜI C#M ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy Khoa Kinh
Doanh Quốc Tế, các thầy giáo Học Viện Ngân Hàng đã dạy bảo, quan tâm
giúp đỡ em trong quá trình 4 năm học tại Học viện. Và đặc biệt em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc tới ThS. Thuỳ Linh giảng viên khoa Kinh Doanh Quốc tế, Học
viện Ngân hàng giảng viên trực tiếp hướng dẫn, đã tận tình chỉ bảo, hết lòng hỗ
trợ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, s cổ của
trong suốt thời gian qua đã giúp chúng em đạt được kết quả như ngày hôm nay. Dù
đã nhiều cố gắng nỗ lực, nhưng do hạn chế về thời gian, kiến thức kinh
nghiệm nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. vậy, em rất
mong nhận được ý kiến góp ý từ phía các thầy, các để đề tài được hoàn thiện và
có ý nghĩa thực tiễn hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
ii
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân em và được
sự hướng dẫn của ThS. Thuỳ Linh. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề
tài này trung thực chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào trước đây.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá
được tác giả thu thập tính kế thừa, phát triển từ các nguồn khác nhau ghi
trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, em xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm về nội dung khóa luận của mình.
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2023
Tác giả
Vũ Tiến Hùng
iii
MỤC LỤC
LỜI C#M ƠN...........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................vii
DANH MỤC B#NG..............................................................................................vii
DANH MỤC BIU ĐỒ........................................................................................viii
DANH MỤC CC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................viii
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: SỞ LW LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N........................................................9
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS..........................................9
1.1.1. Khái niệm logistics...................................................................................9
1.1.2. Đặc điểm logistics..................................................................................10
1.1.3. Phân loại.................................................................................................11
1.1.4. Vai trò của logistics.................................................................................14
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NÔNG S#N..................................................16
1.2.1. Khái niệm về nông sản...........................................................................16
1.2.2. Đặc điểm của nông sản và ngành nông sản............................................18
1.2.3. Vai trò của ngành nông sản.....................................................................20
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ NGÀNH NÔNG
S#N.....................................................................................................................21
1.3.1. Lợi ích của hoạt động logistics trong ngành nông sản............................21
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển logistics trong ngành nông sản.. .22
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động logistics trong ngành
nông sản...........................................................................................................26
iv
1.4. KINH NGHIỆM THỰC TIYN CZA MỘT SỐ NƯ[C VỀ PHT TRIN
LOGISTICS VÀ LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N.....................27
1.4.1. Phát triển logistics và logistics trong ngành nông sản của Trung Quốc. .27
1.4.2. Phát triển logistics và logistics trong ngành nông sản của Thái Lan.......29
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam........................................................31
Tóm tắt chương 1...............................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
TRONG NGÀNH NÔNG S#N VIỆT NAM........................................................33
2.1. TÌNH HÌNH S#N XUẤT XUẤT KHẨU NGÀNH NÔNG S#N
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020...............................................................33
2.1.1. Tình hình sản xuất nông sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020. 33
2.1.2. Tình hình xuất khẩu nông sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020
.........................................................................................................................39
2.2. TÌNH HÌNH PHT TRIN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG NGÀNH
NÔNG S#N VIỆT NAM....................................................................................41
2.2.1. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản Việt
Nam..................................................................................................................42
2.2.2. Thực trạng phát triển công nghệ thông tin phục vụ ngành nông sản Việt
Nam..................................................................................................................47
2.2.3. Thực trạng phát triển hành lang pháp chính sách đối với logistics
trong ngành nông sản Việt Nam.......................................................................48
2.2.4. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics trong ngành
nông sản Việt Nam...........................................................................................50
2.2.5. Thực trạng về chi phí logistics trong ngành nông sản.............................51
2.3. ĐNH GI THUẬN LỢI KHÓ KHĂN ĐỐI V[I PHT TRIN
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N TẠI VIỆT NAM......................54
2.3.1 Thuận lợi đối với phát triển logistics trong ngành nông sản Việt Nam....54
v
2.3.2. Khó khăn đối với phát triển logistics trong ngành nông sản Việt Nam...55
2.3.3. Nguyên nhân của khó khăn.....................................................................58
Tóm tắt chương 2...............................................................................................59
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯ[NG GI#I PHP PHT TRIN HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N......................................................60
3.1. QUAN ĐIM, ĐỊNH HƯ[NG VÀ XU HƯ[NG PHT TRIN DỊCH VỤ
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N Ở VIỆT NAM.............................60
3.1.1. Quan điểm về phát triển dịch vụ phục vụ ngành nông sản logistics tại
Việt Nam..........................................................................................................60
3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ logistics phục vụ ngành nông sản trong
thời giai đoạn 2023 - 2030................................................................................61
3.1.3. Xu hướng về phát triển hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản tại
Việt Nam..........................................................................................................62
3.2. GI#I PHP PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG NGÀNH
NÔNG S#N ĐỐI V[I CC HỘ S#N XUẤT NÔNG S#N CC DOANH
NGHIỆP LOGISTICS...........................................................................................64
3.2.1. Đối với các hộ, doanh nghiệp sản xuất nông sản....................................64
3.2.2. Đối với các doanh nghiệp logistics.........................................................65
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI V[I CƠ QUAN NHÀ NƯ[C.........................69
3.3.1. Về cơ sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản................................69
3.3.2. Về chính sách phát triển.........................................................................69
3.3.3. Về phát triển công nghệ thông tin...........................................................70
3.3.4. Về phát triển chi phí logistics.................................................................70
Tóm tắt chương 3...............................................................................................72
KẾT LUẬN............................................................................................................73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH#O..............................................................75
vi
A. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt.......................................................................75
B. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh.......................................................................75
C. Website............................................................................................................76
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
Hình 2.1
Phương thức vận tải phục vụ hàng nông sản cung cấp
bởi doanh nghiệp Logistics
43
DANH MỤC B#NG
STT Tên hình Trang
Bảng 2.1 Diện tích các nhóm cây trồng giai đoạn 2016-2020 35
vii
Bảng 2.2
Diện tích sản lượng lúa của Việt Nam phân theo
năm và vụ giai đoạn
36
Bảng 2.3 Số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2016-2020 37
Bảng 2.4
Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của Việt Nam
giai đoạn 2016 - 2020
38
Bảng 2.5
Diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản của Việt Nam giai
đoạn 2016 – 2020
39
Bảng 2.6
Sản lượng khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản giai
đoạn 2016 – 2020
39
Bảng 2.7
Kim ngạch xuất khẩu nông sản, thực phẩm chính của
Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020
41
Bảng 2.8
Tỷ lệ phần trăm chi phí logistics trên tổng giá trị sản
phẩm của các ngành hàng xuất khẩu năm 2020
52
Bảng 2.9
Tỷ lệ phần trăm chi phí logistics trên tổng giá trị sản
phẩm của ngành nông sản tại khu vực ĐBSCL theo
các loại hình phương thức vận tải nội địa năm 2020
54
DANH MỤC BIU ĐỒ
STT Tên hình Trang
Biểu đồ 2.1 Sản lượng nông sản Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 34
DANH MỤC CC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Giải thích tiếng Anh Giải thích tiếng Việt
1PL First Party logistics Logistics tự cấp
2PL Second Party Logistics
Cung cấp dịch vụ logistics bên
thứ hai
viii
3PL Third Party Logistics
Cung cấp dịch vụ logistics bên
thứ ba
4PL Fourth Party Logistics
Cung cấp dịch vụ logistics bên
thứ tư
5PL Fifth Party Logistics
Cung cấp dịch vụ logistics bên
thứ năm
ASEAN
Association of Southeast Asian
Nations
Hiệp hội các nước Đông Nam
Á
BOT Build-Operate-Transfer
Mô hình đầu tư Xây dựng -Vận
hành - Chuyển giao
EU European Union Liên minh Châu Âu
FAO
Food and Agriculture
Organization
Tổ chức lương thực và nông
nghiệp Liên Hợp Quốc
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tư do
FCL Full container Load Xếp hàng nguyên container
GDP Gross domestic price Tổng sản phẩm quốc nội
GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu
ICD Inland container Depot
Cảng cạn/cảng khô/cảng nội
địa
LPI Logistics performance index
Chỉ số năng lực quốc gia về
logistics
LCL Less than Container Load
Hàng lẻ, không đủ nguyên
container
VLA
Vietnam logistics business
association
Hiệp hội Doanh dịch vụ
Logistics Việt Nam
VCCI
Vietnam Chamber of Liên đoàn thương mại và Công
ix
Commerce and Industry nghiệp Việt Nam
WB World Bank Ngân hàng thế giới
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các khâu trong chuỗi
cung ứng nông sản, từ sản xuất đến tiêu thụ, giúp đưa các sản phẩm nông sản đến
tay người tiêu dùng với chất lượng cao, đúng thời giangiá thành hợp lý. Với vai
trò một liên kết giữa các khâu, logistics giúp định vị tối ưu hóa quy trình vận
chuyển lưu trữ các sản phẩm nông sản trên toàn thế giới, đồng thời giúp tăng
cường chất lượng và an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Điều này thể hiện qua
nhiều hoạt động logistics như quản kho, kiểm soát chất lượng, đóng gói, vận
chuyển, phân phối quản thông tin, giúp các doanh nghiệp nông sản đưa ra
những quyết định đúng đắn hiệu quả. Tầm quan trọng của nông sản trong đời
sống con người không thể phủ nhận, điều đó cũng được kết nối mật thiết với sự
phát triển của ngành logistics. Các công nghệ logistics tiên tiến giúp ngành nông sản
hoạt động hiệu quả hơn tối đa hóa giá trị sản phẩm. Ngoài ra, trong bối cảnh thị
trường ngày càng cạnh tranh, việc áp dụng các giải pháp logistics phù hợp tạo ra sự
khác biệt về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng và giá thành khiến các doanh
nghiệp nông sản trở nên cạnh tranh hơn trong thị trường cả trong nước và quốc tế.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, tốc độ phát triển của ngành logistics tại
Việt Nam những năm gần đây từ năm 2019 đến năm 2021 đạt khoảng 15 - 20% với
quy khoảng 45 - 47 tỷ USD/năm. Theo báo cáo điều tra về chỉ số hiệu suất
logistics LPI năm 2021 của ngân hàng Thế giới (World bank), Việt Nam đứng thứ
39 trên tổng số 160 quốc gia được xếp hạng về mức độ phát triển logistics. Trong
khu vực Asean, Việt Nam xếp thứ ba sau Singapore và Thái Lan.
Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, sản lượng nông sản
của Việt Nam trong năm 2020 đạt mức kỷ lục, đạt hơn 120,7 triệu tấn, tăng 1,6 lần
so với năm 2019. Trong đó, nông sản Việt Nam năm 2020 xuất khẩu chiếm tỷ trọng
lớn, đạt khoảng 19,5 tỷ USD, tăng 3,5% so với năm 2019. Theo số liệu của Tổng
Cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nông sản trong quý I/2021 đạt
gần 10 tỷ USD. Giữa các năm, xuất khẩu nông sản của Việt Nam luôn đóng góp rất
lớn vào nền kinh tế của đất nước. Do đó, để đưa nông sản Việt Nam vào chuỗi cung
2
ứng toàn cầu, các hoạt động logistics như đóng gói, vận chuyển, hải quan, kiểm tra
chất lượng... đã đóng góp quan trọng. Các dịch vụ logistics giúp tối ưu hóa quy
trình sản xuất nông sản, từ đó tăng năng suất chất lượng sản phẩm. Đồng thời,
các dịch vụ vận chuyển giúp cho nông sản được vận chuyển nhanh chóng, tiết kiệm
chi phí an toàn. Các dịch vụ logistics cung cấp các giải pháp hỗ trợ thương mại
quốc tế như vận chuyển hàng hóa, đóng gói sản phẩm, kiểm tra chất lượng... giúp
nông sản Việt Nam tiếp cận các thị trường kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Hàn
Quốc, Nhật Bản,... Các hoạt động logistics giúp cho việc hợp tác giữa các đơn vị
(nông dân, doanh nghiệp vận tải, đại lý…) trở nên lưu thông hơn, chính xác hơn
tạo ra sự thống nhất trong một chuỗi sản xuất nhằm nâng cao năng suất chất
lượng nông sản. Có thể thấy, logistics đã có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng và
phát triển của ngành nông sản Việt Nam, giúp cho sản phẩm đi đến các thị trường
quốc tế một cách thuận lợi, giúp tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường quốc tế, đồng thời giúp nâng cao hiệu quả sản xuất nông sản.
Thế nhưng từ nhiều năm nay, nông sản Việt từ vùng trồng đến tay người
dùng phải chịu mức chi phí logistics vào hàng cao nhất thế giới. Theo khảo sát của
ngân hàng thế giới (World bank) năm 2019, cũng cho thấy chi phí logistics chiếm tỉ
lệ lớn trong giá thành nhiều nông sản Việt đơn cử với ngành thuỷ sản chi phí
logistics chiếm 12%, rau quả chiếm 29,5% và ngành lúa gạo chiếm 30%. Hiện nay,
chi phí logistics cao được coi là bước cản của nông sản Việt Nam.
Trong bối cảnh ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay đang sự tăng
trưởng không ngừng thì việc giải bài toán logistics để tổ chức hiệu quả dòng lưu
thông nông sản Việt trong chuỗi giá trị nội địa và xuất khẩu là việc làm cấp thiết. Vì
vậy, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu các khía cạnh về sự phát triển của
logistics phục vụ trong ngành nông sản hiện nay cả trong ngoài nước, từ đó đề
xuất những giải pháp phù hợp đối với các bên liên quan nhằm nâng cao hiệu quả
của hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản Việt Nam nên em quyết định chọn
đề tài “Phát triển hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản ở Việt Nam: thực
trạng và giải pháp” để nghiên cứu và thực hiện khoá luận của mình.
3
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Các nghiên cứu về phát triển logistics
2.1.1. Tiếp cận dưới góc độ vĩ mô
Trước hết, dưới góc độ - logistics trong nền kinh tế của một quốc gia
và trong nền kinh tế thế giới, những năm gần đây đã có rất nhiều nghiên cứu. Trong
đó, GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân đã định nghĩa trong tài liệu “Logistics - Những vấn
đề bản” như sau: “Logistics quá trình tối ưu hóa các hoạt động vận
chuyển dự trữ hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng thông
qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”. Theo đó, logistics các hoạt động (dịch
vụ) liên quan đến hậu cần vận chuyển, bao gồm các công việc liên quan đến
cung ứng, vận tải, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục phân phối, hải quan,… Hay
hiểu theo cách khác, logistics tập hợp các hoạt động của nhiều ngành nghề, công
đoạn trong một quy trình hoàn chỉnh.
Đối với nghiên cứu sự phát triển logistics trên góc độ vĩ mô nền kinh tế, năm
2007, Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank ADB) đã đưa ra
quan điểm về hệ thống logistics quốc gia như sau: Một hệ thống logistics được cấu
thành từ 4 thành phần chính: (1) những người sử dụng dịch vụ logistics, tức
những doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhà thương mại, người chuyên gửi hàng
nhận hàng; (2) các nhà cung cấp dịch vụ logistics công cộng và tư nhân; (3) các thể
chế, chính sách - pháp luật và quy định liên quan đến logistics do quốc gia và chính
quyền địa phương ban hành; (4) kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và thông tin liên
lạc. ADB cũng nhận định, thực tế hiệu quả hoạt động của hệ thống logistics được
đánh giá bởi 4 tiêu chí cụ thể, bao gồm: hiệu quả về chi phí, mức độ thuận tiện, mức
độ tin cậy và mức độ an toàn.
Đối với nghiên cứu liên quan đến phát triển logistics tại Việt Nam, Viện
nghiên cứu Namura Nhật Bản (2002) đã phân tích thực trạng phát triển logistics
Việt Nam đồng thời dựa trên sự khác biệt bản về trình độ phát triển, mức độ
mở cửathành phần thương mại của các nước Đông Á để làm nổi bật những lợi
ích từ việc cải thiện dịch vụ logistics cho Việt Nam. GS. Đặng Đình Đào (2011) đã
4
chỉ ra được những khiếm khuyết, yếu kém của sự phát triển dịch vụ logistics tại Việt
Nam so với các nước trong khu vực. Đinh Lê Hải (2013) đã phân tích và đánh
giá thực trạng phát triển của hệ thống logistics trong nền kinh tế Việt Nam giai đoạn
từ 1986 đến 2013, xét trên các khía cạnh về cơ chế, kết cấu hạ tầng logistics và môi
trường cạnh tranh. Bùi Duy Linh (2018) cũng đã đưa ra các giải pháp nâng cao năng
lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
2.1.2. Tiếp cận dưới góc độ vi mô
Dưới góc độ vi trong hoạt động của doanh nghiệp, với nghiên cứu
Các yếu tố tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp logistics khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long(2019) của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga: Tác giả đã
tiến hành nghiên cứu định lượng, thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám
phá phân tích hồi quy đa biến đã chỉ 4 yếu tố tác động đến phát triển của các
doanh nghiệp kinh doanh logistics tại Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả khảo sát
từ 331 doanh nghiệp logistics có hoạt động kinh doanh tại khu vực đã chỉ ra 4 nhóm
yếu tố tác động như sau: (1) yếu tố về chính sách của địa phương; (2) yếu tố về môi
trường kinh doanh; (3) yếu tố về vốn; (4) yếu tố về năng lực nội tại của doanh
nghiệp. Kết quả phân tích định lượng cho thấy, yếu tố môi trường kinh doanh
yếu tố chính sách của địa phương tác động đáng kể lên khả năng phát triển của
các doanh nghiệp. Yếu tố năng lực nội tại và yếu tố về vốn lần lượt xếp vị trí thứ 3
thứ 4 về mức độ tác động. Ngoài ra, cũngrất nhiều các luận án tiến sĩ, luận
văn thạc viết về hoạt động logistics nói chung từng khía cạnh nội dung của
logistics nói riêng trong khuôn khổ một doanh nghiệp cụ thể.
2.2. Các nghiên cứu liên quan phát triển logistics trong ngành nông sản
2.2.1. Các nghiên cứu về vai trò của logistics trong ngành nông sản
Trong các nghiên cứu về ngành nông sản, hoạt động logistics nắm một vai
trò cùng quan trọng, yếu tố then chốt quyết định đến sphát triển tăng
trưởng của ngành. Ngành nông sản với đặc thù mùa vụ, ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khoẻ người tiêu dùng đã đặt ra yêu cầu khắt khe đối với hoạt động logistics, đặc biệt
trong khâu bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm. Congcong Chen
Chi Zhang (2014) với bài nghiên cứu Research on Agricultural Products Cold-
5
Chain Logistics of Mobile Services Application đã nghiên cứu chuỗi cung ứng
lạnh trong ngành công nghiệp nông sản thông qua thiết bị di động dựa trên 4
phương diện chính: dây chuyền lạnh; bảo quản lạnh; vấn đề an toàn, thời hạn s
dụng và các quy định, pháp chế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng bên cạnh các hoạt
động khác trong dây chuyền lạnh, khâu bảo quản là yếu tố then chốt đối với việc
đảm bảo chất lượng cho mặt hàng nông sản.
2.2.2 Các nghiên cứu về phát triển Logistics trong ngành nông sản
Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển logistics trong ngành
nông sản xuất chủ yếu chỉ tập trung vào một số vấn đề nội dung đơn lẻ, chưa
nghiên cứu phát triển toàn ngành. thể kể tới một vài nội dung trong phát triển
logistics trong ngành nông sản như việc giảm chi phí logistics, nâng cao chất lượng
dịch vụ, rút ngắn thời gian vận chuyển hay ứng dụng công nghệ điện tự vào hoạt
động logistics phục vụ ngành nông sản...
Nghiên cứu đến việc phát triển mô hình kĩ thuật vận hành logistics của chuỗi
cung ứng nông sản nhằm cung cấp sở dữ liệu hỗ trợ cho việc thiết kế phát
triển chuỗi cung ứng nông sản của hai tác giả Wei Yao Na Li (2021) với bài
nghiên cứu Research on Agricultural Products Logistics and Supply Chain
System Based on Computer Big Data Model”. Bài nghiên cứu tập trung vào hệ
thống vận hành logistics trong nông sản, bắt đầu từ sự phối hợp chuỗi cung ứng
các thuyết liên quan đến chuỗi cung ứng nông sản sản phẩm phụ, đồng thời
phân tích các yếu tố bản đặc điểm bản của cấu trúc chuỗi cung ứng nông
sản, một nghiên cứu về chế và vấn đề lợi nhuận, hy vọng sẽ tác động tích
cực đến việc hình thành cơ chế vận hành lưu thông nông sản trong tương lai.
Bộ công thương xuất bản“Báo cáo logistics 2019: Logistics nâng cao giá
trị nông sản. Báo cáo chỉ ra tình hình hoạt động logistics tại Việt Nam trong năm
2019. Nội dung của báo cáo có đề cập đến tác động của hoạt động logistics đến sản
xuất thương mại nông sản từ đó khẳng định hoạt động logistics, đặc biệt hệ
thống vận tải kho lạnh vai trò quan trọng trong việc giữ gìn chất lượng
nâng cao giá trị nông sản. Bên cạnh đó, thông qua thực trạng hoạt động logistics
phục vụ hàng nông sản và thực tiễn sử dụng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp
6
nông sản cho thấy được tình hình chênh lệch cung cầu logistics trong chuỗi cung
ứng nông sản Việt Nam. Ngoài ra, báo cáo cũng đề cập đến hội phát triển của
logistics với tác động đan xen của các hiệp định FTA thế hệ mới cùng những bước
tiến về công nghệ sự phức tạp của các rào cản thương mại để chỉ ra rằng hoạt
động xuất khẩu nông sản không chỉ có cơ hội mà còn gặp rất nhiều thách thức.
Tạp chí KTĐN số 120 trường Đại học Ngoại Thương với nội dung: Các
nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu
Việt Nam”được đăng trên tạp chí quản lýkinh tế quốc (25/03/2020). Bài viết đề
cập tới kết quả nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một số nhân tố trong tính cộng
tác như: S tín nhiệm, thỏa thuận hợp tác, chiến lược kinh doanh, sự hỗ trợ của
chính phủ đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam. Qua
phân tích bằng các phương pháp định tính định lượng từ gần 100 khảo sát hợp
tác xãdoanh nghiệp xuất khẩu rau quả thì tác giả rút ra rằng sự tin tưởng, quyền
lực và chiến lược kinh doanh có tác động lớn hơn so với các nhân tố còn lại. Từ đó,
tác giả đã đề xuất một số giải pháp bổ sung nhằm tăng cường tính cộng tác trong
chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu tại Việt Nam.
Việc giảm chi phí logistics được coi một bước phát triển, góp phần tăng
khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp nông sản. Bài nghiên cứu Logistics
costs analysis as an assisting tool to achieve competitive Advantage for
agricultural enterprises” của tác giả Karol Wajszczuk (2005) đã phân tích cấu trúc
chi phí logistics phục vụ trong các doanh nghiệp nông nghiệp ở Hà Lan để xác định
tỷ lệ chi phí logisticstìm kiếm các hoạt động có thể được kiểm soát. Từ đó, đề
xuất tới chiến lược cho hoạt động logistics nhằm giảm thiểu chi phí logistics trong
ngành thông qua tối ưu hóa các phương tiện định tuyến vận chuyển sản phẩm nông
sản.
Bên cạnh đó, trên tạp chí Tài chính - Quản trị kinh doanh của tác giả Trịnh
Thị Hồng Thái tác giả Trần Thị Thanh Huyền (2022) về “Phát triển Logistics
phục vụ hàng nông sản ở Việt Nam hiện nay”. Nội dung báo cáo này nghiên cứu
phân tích thực trạng ngành logistics Việt Nam nói chung logistics phục vụ hàng
nông sản nói riêng. Đưa ra một số khó khăn của hoạt động Logistics phục vụ nông
7
sản Việt Nam hiện nay. đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển Logistics
phục vụ nông sản ở Việt Nam, góp phần nâng cao giá trị nông sản Việt Nam.
Nhìn chung, các nghiên cứu trên về bản đã làm những nội dung khái
quát về phát triển logistics một số khía cạnh nội dung liên quan phát triển
logistics trong ngành nông sản tại nhiều quốc gia. Tuy nhiên, cho đến nay,rất ít
công trình nghiên cứu đầy đủ các khía cạnhchuyên sâu, toàn diện về phát triển
logistics trong ngành nông sản tại Việt Nam.
3. Khoảng trống nghiên cứu
Từ tổng quan công trình nghiên cứu phạm vi trong ngoài nước, thể
thấy đặc điểm nổi bật của hầu hết các nghiên cứu là mô tả, hoặc riêng về thực trạng
của logistics, hoặc riêng về thực trạng của ngành nông sản kiến nghị các giải
pháp. Trong số các nghiên cứu về logistics thường có một phần hoặc ít nhiều đề cập
đến ngành nông sản, và ngược lại, logistics được đề cập đến một phần hoặc ít nhiều
trong các đề tài về ngành nông sản. Tuy nhiên nội dung về logistics trong ngành
nông sản của Việt Nam không phải là trọng tâm của các nghiên cứu. Liên quan đến
chủ đề logistics và phát triển logistics ngành nông sản ở Việt Nam thì chưa có một
công trình nghiên cứu nào một cách toàn diện trên quy mô lớn và đề cập đầy đủ các
khía cạnh của sự phát triển.
Việc phát triển logistics trong ngành nông sản tại Việt Nam bài toán lớn
cần được chú trọng, tuy nhiên, vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mựcphát
triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của nó trên cả lý thuyết và thực tiễn.
Điều đó cho thấy cần thiết phải có một nghiên cứu ở giác độ vĩ mô một cách đầy đủ,
toàn diện về phát triển logistics trong ngành nông sản.
4. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát và cụ thể
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của khoá luậnđề xuất các giải pháp giúp phát
triển logistics trong ngành nông sản của Việt Nam hiện nay. Với mục tiêu tổng quát
như trên, khoá luận có các nhiệm vụ nghiên cứu là:
- Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển logistics trong ngành nông sản;
8
- Đánh giá thực trạng phát triển logistics trong ngành nông sản của Việt
Nam;
- Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển logistics trong ngành
nông sản của Việt Nam trong thời gian tới.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: phát triển logistics trong ngành nông sản.
Phạm vi nghiên cứu bao gồm:
- Về không gian: Khóa luận nghiên cứu về phát triển Logistics trong ngành
nông sản tại Việt Nam.
- Về thời gian: Về phạm vi thời gian, số liệu thứ cấp được thu thập cho giai
đoạn 2005 - 2022.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được đề tài, bài khóa luận sẽ dựa trên cơ sở lý luận, sử dụng các
phương pháp phân tích, thu thập số liệu, diễn giải, so sánh...để nghiên cứu. Đồng
thời luận văn cũng tham khảo trên nguồn internet, các bài nghiên cứu và các bài cáo
của các đơn vị, tổ chức, cá nhân trước đây.
7. Bố cục của khóa luận
Kết cấu của khóa luận gồm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về hoạt động logistics và logistics trong ngành nông
sản.
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động logistics trong ngành nông sản
của Việt Nam.
Chương 3. Định hướng giải pháp phát triển hoạt động logistics trong
ngành nông sản.
9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LW LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N.
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
Logistics được phát minh ứng dụng lần đầu tiên không phải hoạt động
thương mại trong lĩnh vực quân sự. Xuất hiện từ thời đế chế Hy Lạp La
Mã cổ đại, logistics được xem một yếu tố quyết định đến sự thắng bại trên chiến
trường. Những chiến binh logistikas đảm nhận việc di chuyển cung cấp phân
phối vũ khí, đạn dược, các nhu yếu phẩm khác để phục vụ cho quân sĩ hành quân từ
vùng đất này sang vùng đất khác. Có thể nói, logisticsmột nhánh của khoa học
quân sự liên quan đến việc thiết lập, quản lý và phân bổ các nguồn lực nhằm hỗ trợ
cho chiến lược và chiến thuật. Trải qua từng giai đoạn lịch sử và phát triển của kinh
tế xã hội, logistics được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và kinh doanh và ngày càng
lớn mạnh theo thời gian về cả quy mô lẫn tầm ảnh hưởng.
Hiện nay, chưa một thuật ngữ tiếng Việt thống nhất để thể dịch nghĩa
từ tiếng Anh sang tiếng Việt, bởi vì hàm nghĩa của từ này quá rộng nên nếu chỉ dùng
một từ ngữ Tiếng Việt thì khó thể truyền tải được hết ý nghĩa của nó. Các thuật
ngữ như: logistics kinh doanh, phân phối vật chất, quản lý nguyên vật liệu, kỹ thuật
phân phối, quản trị logistics, hậu cần, dịch vụ kho bãi giao nhận hàng hóa…đều
là các thuật ngữ được sử dụng để diễn đạt logistics.thể thấy rằng, các cách dịch
nghĩa trên đều chưa phản ánh đúng đắn đầy đủ ý nghĩa của logistics, vì thế hiện
nay người ta đã bổ sung thuật ngữ logistics vào vốn từ tiếng Việt.
1.1.1. Khái niệm logistics
Logistics đã phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực, tại nhiều quốc gia
nên có rất nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu đưa ra định nghĩa về thuật ngữ này.
Năm 2001, Hội đồng các chuyên gia Quản trị Chuỗi cung ứng Hoa Kỳ
(Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP) định nghĩa
“Logistics một một bộ phận của chu trình chuỗi cung ứng, bao gồm quá trình
hoạch định kế hoạch, thực hiệnkiểm soát một cách hiệu quả việc dự trữ và lưu
10
chuyển hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên quan từ điểm khởi đầu của quá trình sản
xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của khách hàng”.
Ballou, R.H.(1992) cũng khẳng định sứ mệnh của logistics đưa được sản
phẩm và dịch vụ tới đúng địa điểm, thời gian hoàn cảnh yêu cầu, đồng thời phải
đem lại những đóng góp lớn nhất cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, theo ESCAP: “Logistics có thể được định nghĩa là việc quản
dòng trung chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, thành phẩm và xử
lý các thông tin liên quan… từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu cầu
của khách hàng, bao gồm cả việc thu hồi và xử lý rác thải”.
Ž Việt Nam, khái niệm logistics cũng đã được nêu ra trong Luật thương mại
2005 tại điều 233 Mục 4 Chương VI như sau: “Dịch vụ logistics hoạt động
thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao
gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy
tờ khác, vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi hiệu, giao hàng hoặc các
dịch vụ khác liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng
thù lao”.
Từ các khái niệm logistics được đưa ra trên thì bài khóa luận thống nhất
cách hiểu về Logistics về mặt bản chất quá tr-nh t.i ưu hoá các ho/t động vận
chuyển d1 tr2 hàng hoá t3 n4i sản xu6t đến n4i tiêu th7 cu.i c8ng thông qua
hàng lo/t các ho/t động kinh tế, các ho/t động (d<ch v7) liên quan đến vận
chuyển cung ứng, theo d?i sản xu6t, kho bAi, thủ t7c phBn ph.i, hải quan các
d<ch v7 khác liên quan đến hàng hoá nhằm m7c đích đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
1.1.2. Đặc điểm logistics
- Logistics hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp: logistics hỗ trợ toàn bộ
quá trình hoạt động của doanh nghiệp, ngay cả khi sản phẩm đã ra khỏi dây chuyền
sản xuất của doanh nghiệp và đến tay người tiêu dùng. Một doanh nghiệp có thể kết
hợp bất cứ yếu tố nào của logistics với nhau hay tất cả các yếu tố logistics tùy theo
yêu cầu của doanh nghiệp mình. Logistics còn hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp
11
thông qua quản di chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu đi vào doanh nghiệp và bán
thành phẩm di chuyển trong doanh nghiệp.
- Logistics tính đa dạng được thể hiện sự đa dạng bởi các hình thức
logistics và các hạng mục logistics. Sự đa dạng của các hình thức logistics chủ yếu
đề cập đến sự đa dạng của các phương thức vận chuyển, phương thức lưu kho,
phương thức kết nối và các phương thức tương tự.
- Chủ thể liên quan đến hoạt động logistics hướng tới hai đối tượng chính
các doanh nghiệp kinh doanh, thực hiện dịch vụ logistics và khách hàng sử dụng các
dịch vụ logistics. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics có thể đáp ứng yêu
cầu của khách hàng thông qua việc cung cấp một, một số hoặc toàn bộ các hoạt
động dịch vụ trong chuỗi logistics và hưởng thù lao từ hoạt động đó. Khách hàng có
thể là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ về giao nhận hàng hoá.
- Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải giao nhận, vận
tải giao nhận gắn liền nằm trong logistics. Cùng với quá trình phát triển của
mình, logistics đã làm đa dạng hóa khái niệm vận tải giao nhận truyền thống. Từ
chỗ chỉ thay mặt khách hàng để thực hiệnc khâu rời rạc như thuê tàu, lưu cước,
chuẩn bị hàng, đóng gói hàng, tái chế, làm thủ tục thông quan, cho tới cung cấp dịch
vụ trọn gói từ kho đến kho (Door to Door). Từ chỗ đóng vai trò đại lý, người được
ủy thác trở thành một chủ thể chính trong các hoạt động vận tải giao nhận với khách
hàng, chịu trách nhiệm trước các nguồn luật điều chỉnh. Ngày nay, để thể thực
hiện nghiệp vụ của mình, người giao nhận phải quản một hệ thống đồng bộ từ
giao nhận tới vận tải, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo
quản hàng hóa trong kho, phân phối hàng hóa đúng nơi, đúng lúc, sử dụng thông tin
điện tử để theo dõi, kiểm tra.
1.1.3. Phân loại
Logistics được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, cụ thể như sau:
PhBn lo/i theo h-nh thức logistics
- Logistics bên thứ nhất (1PL - First Party Logistics): là hình thức mà chủ sở
hữu hàng hoá tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu
12
cầu của bản thân. Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu nhiều vào hoạt động
logistics như về phương tiện vận tải, kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công
mà hiệu quả mang lại không cao do thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm
kỹ năng chuyên môn cũng như không có đủ quy mô cần thiết.
- Logistics bên thứ hai (2PL - Second Party Logistics): là hình thức mà người
cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai người cung cấp dịch vụ cho một công
đoạn, một dịch vụ đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động logistics như vận tải, thủ tục hải
quan, thanh toán, kho chứa hàng hoặc thu gom hàng,... để đáp ứng nhu cầu của chủ
hàng, chưa tích hợp hoạt động logistics.
- Logistics bên thứ ba (3PL - Third Party Logistics): hình thức nhà
cung cấp dịch vụ thay mặt cho chủ hàng quảnvà thực hiện các dịch vụ logistics
đến từng bộ phận chức năng,dụ như: thay mặt nhà xuất khẩu đóng hàng, thông
quan hàng hoá, vận chuyển hàng hoá đến địa điểm quy định. Như vậy, nhà cung
cấp dịch vụ logistics bên thứ ba cung cấp nhiều dịch vụ khác nhautính tích hợp
vào dây chuyền cung ứng của khách hàng nên còn được gọi là nhà cung cấp dịch vụ
logistics trọn gói.
- Logistics bên thứ (4PL - Fourth Party Logistics): người tích hợp
logistics, chịu trách nhiệm quản lý, vận hành toàn bộ hoạt động logistics nhằm một
mục tiêu định trước của khách hàng. Tính chuyên nghiệp của hình thức này cao,
hướng đến quản trị cả quá trình logistics như hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất,
nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối cùng.
- Logistics n thứ năm (5PL - Fifth Party Logistics): sự phát triển cao
nhất của hoạt động logistics hiện nay. Đây là hình thức nâng tầm quản lý logistics
lên một tiêu chuẩn mới, nhà cung cấp các dịch vụ logistics các chuyên gia hàng
đầu trong việc ứng dụng các khoa học công nghệ tiên tiến nhất để xử hệ thống
thông tin linh hoạt nhất đưa đến khách hàng những thông tin về quảnnguồn
cung ứng cũng như nhu cầu sản phẩm một cách hoàn hảo nhất.
PhBn lo/i theo quá tr-nh vận hành
Căn cứ vào quá trình vận hành thì logistics được phân thành 3 nhóm sau:
13
- Logistics đầu vào (Inbound logistics): Là quá trình đảm bảo đầy đủ các sản
phẩm, nguồn lực cần thiết để đưa đến một cơ sở sản xuất phục vụ quá trình sản xuất
diễn ra liên tục, không ngắt quãng. Có thể hiểu một cách đơn giản logistics đầu vào
những hoạt động đầu tiên, hoạt động khởi nguồn cho các hoạt động nối tiếp sau
đó trong chuỗi các hoạt động logistics. Chính thế logistics đầu vào vai trò
cùng quan trọng trong chuỗi cung ứng, quyết định đến hiệu quả các dây truyền hoạt
động phía sau. Logistics đầu vào bao gồm các hoạt động như: tìm kiếm nguồn
nguyên vật liệu đầu vào, thu mua nguyên liệu thô, bảo quản hàng hóa trong kho,
quản hàng tồn kho, vận chuyển nguyên liệu thô đến nơi sản xuất cũng như các
nguồn thông tin cần thiết khác từ nhà cung cấp đến các nhà kho đến các nhà sản
xuất. Khi doanh nghiệp tối ưu hóa được hoạt động logistics đầu vào thì sẽ sử dụng
hợp nguồn nguyên liệu hạn chế thừa từ đó giúp doanh nghiệp thu được
nhiều lợi nhuận.
- Logistics đầu ra (Outbound logistics): Liên quan đến việc vận chuyển thành
phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Quy trình logistics đầu ra bao gồm các
công việc: bảo quản hàng tồn kho đã qua sản xuất, vận chuyển sản phẩm đến các
nhà bán buôn, bán lẻ, hoặc vận chuyển sản phẩm đến tận tay khách hàng cuối cùng.
Nếu như logistics đầu ra tìm kiếm nguồn cung cho quy trình sản xuất thì thì ngược
lại logistics đầu ra đảm nhiệm vai trò tìm kiếm nơi tiêu thụ sản phẩm. Giai đoạn đầu
ra (outbound) đặt ra cho doanh nghiệp nhiều vấn đề quản kho hàng, vận chuyển,
giao hàng, phân phối. Công tác gói hàng cũng rất quan trọng để vận chuyển hàng
hoá đi ra vẫn giữ nguyên tính trạng bên ngoài của nó. Đặc biệt, yếu tố quyết
định hoạt động logistics đầu ra thuận lợi hay không việc phân phối đến tay
người tiêu dùng. Không chỉ hướng đến việc giảm chi phí kênh phân phối trong
logistics đầu ra còn phải chú trọng đến thời gian, khả năng giao sản phẩm cho khách
hàng.
- Logistics ngược (Reverse logistics) liên quan đến việc di chuyển sản phẩm,
hàng hoá từ tay người tiêu dùng cuối cùng trở lại chuỗi cung ứng hoặc các đơn vị có
liên quan. Logistics thu hồi thường được biết đến với các trường hợp như sau: hàng
hoá bị trả lại, với một số sản phẩm gửi lại trung tâm bảo hành để bảo dưỡng hoặc
sửa chữa, tân trang, thay thế, hoặc thu hồi sản vì lỗi kỹ thuật, nhãn mác, hay thu hồi
14
sản phẩm để xử trách nhiệm với các sản phẩm đã bán ra thị trường. Logistics
ngược bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện sau thời điểm bán hàng, hay từ
điểm tiêu thụ đến điểm sản xuất, để xử lỗi, khiếu nại từ khách hàng. Thông
thường quá trình logistics sẽ bắt đầu từ Inbound Logistics kết thúc tại
Outbound logistics, tuy nhiên hoạt động logistics ngày càng phát triển nên
người ta chú trọng đến việc tối ưu hóa hoạt động và tìm cách giảm thiểu chi phí, tiết
kiệm nguồn lực nên càng ngày người ta càng chú trọng đến hoạt động logistics thu
hồi.
PhBn lo/i theo tính ch6t ho/t động
Căn cứ vào tính chất hoạt động, logistics được chia thành 3 nhóm hoạt động cơ bản:
- Hoạt động mua (Procurement) các hoạt động liên quan đến việc tạo ra
hàng hóa từ các nhà cung cấp bên ngoài. Mục tiêuhỗ trợ các nhà sản xuất, nhà
thương mại thực hiện tốt hoạt động mua hàng của mình với chi phí thấp.
- Hoạt động hỗ trợ sản xuất (Manufacturing support) các hoạt động liên
quan đến quản trị dòng dự trữ giữa các giai đoạn của quá trình sản xuất một cách
hiệu quả.
- Hoạt động phân phối ra thị trường (Market distribution) liên quan đến việc
cung cấp các dịch vụ đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng.
PhBn lo/i theo ngành hàng
Theo ngành hàng thì logistics được phân chia thành một số loại điển hình
như sau: logistics trong ngành hóa chất, logistics trong ngành dầu khí, logistics
trong ngành dệt may, logistics trong ngành hàng không, logistics trong ngành thủy
sản, logistics trong ngành nông sản, logistics trong ngành y tế.
1.1.4. Vai trò của logistics
1.1.4.1. Đ.i với nền kinh tế
Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới theo hướng toàn cầu
hoá, khu vực hoá, logistics ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế
quốc dân.
15
Thứ nhất, logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán
quốc tế. Sản xuất mục đích phục vụ tiêu dùng, cho nên trong sản xuất kinh
doanh, vấn đề thị trường luôn là vấn đề quan trọng và luôn được các nhà sản xuất và
kinh doanh quan tâm. Các nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm lĩnh và mở rộng thị
trường cho sản phẩm của mình phải cần sự hỗ trợ của dịch vụ logistics. Dịch vụ
logistics tác dụng như chiếc cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các
tuyến đường mới đến các thị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt
ra. Dịch vụ logistics phát triển tác dụng rất lớn trong việc khai thác mở rộng
thị trường kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Thứ hai, phát triển hoạt động logistics góp phần nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia. Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp các thể chế, chính sách
nhân tố quyết định mức độ hiệu quả tính năng suất của một quốc gia. Một nền
kinh tế năng suất, hiệu quả nền kinh tế có năng lực sử dụng, khai thác tốt các
nguồn lực có hạn.
Thứ ba, logistics công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn
cầu (GVC- Global Value Chain) như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở
rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế. Sự phát triển của logistics đảm bảo cho
việc vận hành sản xuất, lưu thông phân phối các nguyên liệu, các bán thành phẩm,
thành phẩm đạt đến sự tối ưu về thời gian, chất lượng và chi phí. Trình độ phát triển
và chi phí logistics của một quốc gia còn được xem một căn cứ quan trọng trong
việc thu hút đầu tư nước ngoài.
Thứ tư, logistics là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
1.1.4.2. Đ.i với doanh nghiệp
Logistics hỗ trợ nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao sức cạnh tranh của
doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp thì logistics giúp giải quyết cả đầu ra lẫn
đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờhoạt động logistics mà doanh
nghiệp có thể tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào
nguyên vật liệu cho tới cung cấp sản phẩm cuối cùng tới người tiêu dùng.
16
Logistics giúp doanh nghiệp tiết kiệm giảm chi phí trong hoạt động lưu
thông phân phối. Giá cả hàng hóa trên thị trường chính bằng giá cả nơi sản xuất
cộng với chi phí lưu thông. Chi phí lưu thông hàng hóa, chủ yếu phí vận tải
chiếm một tỷ lệ không nhỏ và là bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa trên thị trường,
đặc biệthàng hóa trong buôn bán quốc tế. Vận tải yếu tố quan trọng của lưu
thông. Vận tải có nhiệm vụ đưa hàng hóa đến nơi tiêu dùng và tạo khả năng để thực
hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. Trong buôn bán quốc tế, chi phí vận tải
chiếm tỷ trọng khá lớn, mà vận tải là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống logistics
cho nên dịch vụ logistics ngày càng hoàn thiện và hiện đại sẽ tiết kiệm cho phí vận
tải và các chi phí khác phát sinh trong quá trình lưu thông dẫn đến tiết kiệm và giảm
chi phí lưu thông.
Logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải
giao nhận. Dịch vụ logistics loại hình dịch vụ có quy mở rộng phức tạp
hơn nhiều so với hoạt động vận tải giao nhận thuần túy. Trước kia, người kinh
doanh dịch vụ vận tải giao nhận chỉ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đơn
giản, thuần túy và đơn lẻ. Ngày nay, do sự phát triển của sản xuất, lưu thông, các chi
tiết của một sản phẩm có thể do nhiều quốc gia cung ứng ngược lại một loại sản
phẩm của doanh nghiệp thể tiêu thụ tại nhiều quốc gia, nhiều thị trường khác
nhau, vì vậy dịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận
phải đa dạng phong phú. Người vận tải giao nhận ngày nay đã triển khai cung
cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của khách hàng. Họ trở thành người
cung cấp dịch vụ logistics (logistics service provider). Nhìn chung, dịch vụ logistics
đã góp phần làm gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận.
Ngoài ra, logistics cũng một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tiềm năng đối
với các doanh nghiệp logistics. Nhu cầu vận chuyển, cung ứng, tìm kiếm nguồn
cung, thực hiện phân phối các sản phẩm đầu ra cho doanh nghiệp tăng lên không
ngừng,do vậy đây những hội lớn các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
logistics cần nắm bắt. Chi phí logistics của doanh nghiệp sản xuất, thương mại
thể là thu nhập của các công ty dịch vụ logistics, qua đó nguồn cung và nhu cầu của
hoạt động logistics sẽ tác động thúc đẩy lẫn nhau. Theo kinh nghiệm của các
nước phát triển thể thấy, thông qua việc sử dụng dịch vụ logistics trọn gói, các
17
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thể rút ngắn thời gian từ 5 - 6 tháng xuống
còn 2 tháng, dịch vụ logistics tỷ suất lợi nhuận cao gấp 2 - 4 lần so với hoạt
động sản xuất và gấp 1 - 2 lần so với các dịch vụ khác.
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NÔNG S#N
1.2.1. Khái niệm về nông sản
a) Khái niệm về nông sản
* Quan điểm của Tổ chức nông lư4ng thế giới FAO (2006)
Theo FAO, nông sản phẩm/sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp là bất kỳ sản
phẩm hay hàng hoá nào, dù là thô hay đã chế biến, được trao đổi trên thị trường cho
nhiều mục đích tiêu dùng của con người (không kể nước, muối và chất phụ gia) hay
thức ăn cho động vật.
* Quan điểm của Tổ chức Thư4ng m/i Thế giới WTO
Theo quan điểm của WTO, nông sản tất cả các sản phẩm liệt từ chương I
đến chương XXIV (trừ cá và sản phẩm từ cá) và một số sản phẩm thuộc các chương
khác trong hệ thống thuế HS (Hệ thống hài hoà hoá thuế). Tất cả sản phẩm
còn lại trong hệ thống mã thuếHS được xem là sản phẩm phi nông nghiệp (còn
được gọi sản phẩm công nghiệp). Theo đó, nông sản bao gồm một phạm vi khá
rộng các loại hàng hoá có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như:
Các sản phẩm nông nghiệp bản như lúa gạo, lúa mì, bột mì, sữa , cà phê,
hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi,...
Các sản phẩm phái sinh như bánh mì, bơ, dầu ăn,...
Các sản phẩm được chế biến từ nông nghiệp như bánh kẹo, sản phẩm từ sữa,
xúc xích, nước ngọt, bia rượu, thuốc lá, bông xơ, da động vật thô,...
* Theo ngh< đ<nh 57/2018/NĐ-CP về c4 chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp
đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Nông nghiệp tại Nghị định này bao gồm: “Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ
sản, diêm nghiệp; nông sản sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp,
diêm nghiệp”.
18
thể thấy rằng, so với quan điểm về nông sản của Việt Nam, quan điểm
của WTO sự khác biệt: nông sản không bao gồm các sản phẩm thuộc lĩnh vực
lâm nghiệp, thuỷ sản diêm nghiệp. Mặt khác, tại Việt Nam, các ngành công
nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản được gộp vào lĩnh vực công nghiệp nên sản
phẩm của các ngành chế biến này không được coi sản phẩm nông sản như khái
niệm của FAO và WTO.
Từ các quan điểm về nông sản của các tổ chức quốc tế Việt Nam, thể
rút ra khái niệm nông sản như sau: “Nông sản sản phẩm của ngành nông
nghiệp , bao gồm các sản phẩm t3 ho/t động chăn nuôi các ngành lBm nghiệp,
thuỷ sản và diêm nghiệp”.
1.2.2. Đặc điểm của nông sản và ngành nông sản
a) Đặc điểm của nông sản
Nông sản có đặc điểm đa dạng mỗi loại nông sản sẽ sinh trưởng trong
từng vị trí địa lý, điều kiện đất đai, tính chất thời tiết cách thức chăm sóc khác
nhau. Do vậy, nông sản mang một số đặc điểm như sau:
- Nông sản mang tính thời v7
Dựa vào quá trình sản xuất, thu hoạch tiêu thụ tuỳ theo mùa vụ nên sản
phẩm nông sản được sản xuất ra theo chu kỳ, mùa nào thức nấy. Vào khoảng thời
gian chính vụ, điều kiện thuận lợi, nông sản dồi dào, chủng loại phong phú, chất
lượng đồng đều nhau do vậy giá bán khá rẻ trên thị trường. Ngược lại, khi trái vụ thì
nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng đều dẫn đếnng giá cao so với chính
vụ.
- Nông sản ph7 thuộc vào điều kiện thời tiết
Bên cạnh sự chăm sóc, nuôi trồng từ bàn tay con người, nông sản còn phụ
thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên như thời tiết, đất đai, khí hậu,... Mọi sự thay
đổi về điều kiện tự nhiên đều tác động trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của
cây trồng do đa phần nông sản đều rất nhạy cảm dưới các tác động ngoại cảnh. Nếu
điều kiện tự nhiên không tốt, mưa triền miên gây ngập úng hay nắng nhiều ngày dẫn
đến hạn hán sẽ gây sụt giảm về năng suất và sản lượng cây trồng.
19
- Ch6t lượng nông sản ảnh hưởng tr1c tiếp đến sức khỏe người tiêu d8ng
Chất lượng nông sản luôn là tiêu chí đầu tiên được người tiêu dùng quan tâm
khi quyết định muang. Tại các quốc gia phát triển, đối với hoạt động nhập khẩu
nông sản, ngày càng có nhiều yêu cầu khắt khe đặt ra về chất lượng, vệ sinh an toàn
thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ,... của loại hàng hoá này. Nguyên nhân chính do
chất lượng của nông sản sẽ có ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe của người sử dụng.
- Nông sản có đặc điểm đa d/ng cả về chủng lo/i và ch6t lượng
Nông sản được sản xuất ra từ nhiều vùng, địa phương khác nhau, với các
nhân tố về địa lý, tự nhiên khác nhau, mỗi vùng, mỗi hộ, mỗi trang trại phương
thức sản xuất khác nhau với các giống nông sản khác nhau cho nên chủng loại cũng
khác nhau. Đây cùng nguyên nhân làm cho chất lượng nông sản không tính
đồng đều, do đó vấn đề quản lý chất lượng nông sản thường gặp khó khăn.
- Nông sản có tính tư4i s.ng
Nông sản đặc tính tươi sống nên khó bảo quản được trong thời gian dài.
Ngoài ra, nhân tố thời vụ của nông sản dẫn đến tính không phù hợp giữa sản xuất và
tiêu dùng, cho nên cần quan tâm đến khâu chế biến và bảo quản cho tốt đặc biệt với
nông sản xuất khẩu. Bên cạnh đó, nông sản dễ bị hơi hỏng, ẩm mốc, biến chất,... do
đó chỉ cần một thời gian trong môi trường không đảm bảo về độ ẩm, nhiệt độ,...
nông sản sẽ bị hư hỏng giảm chất lượng.
Tóm l/i, mỗi quốc gia sẽ những điều kiện riêng biệt về thời tiết, khí hậu,
thổ nhưỡng,... để phát triển một số nông sản nhất định. Quá trình toàn cầu hóa đang
diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi mỗi quốc gia cần có những sách lược và cách làm phù hợp
nhằm chuyển các nhân tố thuận lợi thành các lợi thế riêng của mình trong cạnh
tranh quốc tế.
b) Đặc điểm của ngành nông sản
- Ngành nông sản mang tính c/nh tranh cao
Ngành nông sản cạnh tranh khốc liệt giữa các quốc gia sản xuất tiêu thụ
sản phẩm. Các doanh nghiệp nông sản phải liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm
sáng tạo hình thức kinh doanh để cạnh tranh được trên thị trường quốc tế. Ngày
20
nay, các nước tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp yêu cầu chất lượng cao, an toàn vệ
sinh thực phẩm bảo vệ môi trường. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong
ngành nông sản phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe để cạnh tranh trên thị trường
trong nước cũng như thị trường quốc tế.
- Ngành nông sản có ảnh hưởng đến nền kinh tế của một qu.c gia
Ngành nông sản một trong các ngành kinh tế chủ đạo của nhiều quốc gia,
đặc biệt các quốc gia đang phát triển. Đây một ngành ảnh hưởng lớn đến
nền kinh tế và phát triển của một quốc gia nó đóng góp một phần lớn vào nguồn
thu nhập quốc gia, đáp ứng nhu cầu về thực phẩm, tạo việc làm cho đông đảo người
dân và có đóng góp vào xuất khẩu của một quốc gia.
- Nhiều h-nh thức sản xu6t
Ngành nông nghiệp nhiều hình thức sản xuất khác nhau, từ nhỏ đến lớn,
bao gồm các hình thức sản xuất gia đình, sản xuất theo hợp tác các doanh
nghiệp lớn. Mỗi hình thức sản xuất đều có những đặc điểm riêng, trong đó, sản xuất
gia đình hợp tác nông nghiệp thường hai hình thức sản xuất chủ yếu của
ngành nông nghiệp các quốc gia đang phát triển, trong khi sản xuất công nghiệp
nông nghiệp phục vụ cho các thị trường mở yêu cầu về sản lượng lớn hơn thì
được sử dụng ở các quốc gia công nghiệp.
- Lợi nhuận ngành nông sản không ổn đ<nh
Mức doanh thu của ngành nông sản thể dao động lớn trong quá trình sản
xuất tiêu thụ. Sự thay đổi thời tiết, độ ẩm, cơn bão các thiên tai khác thể
làm giảm sản lượng hoặc làm giá bán trên thị trường giảm mạnh. Bên cạnh đó,
doanh thu của ngành nông sản còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế chính sách
của từng quốc gia.
1.2.3. Vai trò của ngành nông sản
Ngành nông sản đóng vai trò quan trọngđặc biệt trong nền kinh tế quốc
dân, cụ thể:
- Ngành nông sản sản cung cấp nguồn thực phẩm, nguồn dinh dưỡng hàng
ngày cho người dân: nông sản giá trị dinh dưỡng cao, là một nguồn thực phẩm
21
phổ biếndồi dào nên có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo dinh dưỡng của
người dân.
- Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm: Với sản lượng nông sản lớn hàng
năm, ngành nông sản góp phần đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho người
dân Việt Nam.
- Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
- Thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển, như công nghiệp chế biến
thực phẩm...
- Tạo ra các sản phẩm nông sản nguồn xuất khẩu quan trọng, mang lại
nguồn thu lớn ổn định cho quốc gia. Một số loại nông sản được xuất khẩu tới
nhiều quốc gia trên thế giới là gạo, hạt điều, cà phê,...
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ NGÀNH NÔNG
S#N
1.3.1. Lợi ích của hoạt động logistics trong ngành nông sản
Cùng với sự phát triển tiềm năng tăng trưởng của ngành nông sản,
logistics ngày càng trở nên quan trọng. Trong ngành nông sản, logistics thực hiện
chức năng kết nối nhà cung cấp với nhà phân phối sản phẩm, hàng hóa. Do đó hoạt
động logistics góp phần thúc đẩy ngành nông sản phát triển đồng bộ và tăng trưởng
đều đặn. Phát triển logistics tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình khai thác, chế
biến, lưu thông, phân phối và tiêu dùng trong ngành nông sản.
Thứ nhất, hoạt động logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm
thiểu chi phí trong quá trình khai thác nuôi trồng, tăng khả năng cạnh tranh cho
các doanh nghiệp nông sản. Logistics giúp các doanh nghiệp nông sản tối ưu hoá
quá trình vận chuyển bằng cách sử dụng hình thức vận chuyển phù hợp nhất giúp
giảm thiểu thời gian và chi phí cho vận chuyển nông sản.
Thứ hai, logistics trong ngành nông sản góp phần đảm bảo duy trì chất lượng
sản phẩm trong ngành nông sản. Với đặc thù mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp đến
sức khoẻ người tiêu dùng, yêu cầu về chế biến, bảo quản trong ngành nông sản là vô
cùng khắt khe. Yêu cầu trong bảo quản của mặtng nông sản ảnh hưởng lớn đến
22
quyết định lựa chọn loại hình vận chuyển. Việc cung cấp nhiều loại xe với trọng tải
khác nhau hoặc xe lạnh sẽ đáp ứng yêu cầu bảo quản đối với mặt hàng đặc thù này.
Vì vậy, hoạt động logistics trong ngành nông sản sẽ góp phần nâng cao giá trị sản
phẩm nông sản, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nông sản
nói riêng và ngành nông sản nói chung.
Thứ ba, logistics tác dụng tiết kiệm giảm chi phí trong hoạt động lưu
thông và phân phối hàng hóa trong ngành nông sản. Logistics có tác dụng như chiếc
cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường đến các thị trường,
đảm bảo yêu cầu thời gian và địa điểm. Do đó, chi phí lưu thông hàng hóa bao gồm
phí vận chuyển chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong cấu trúc giá cả hàng hóa trên
thị trường. vận tải yếu tố quan trọng nhất trong logistics cho nên sự hoàn
thiện hiện đại trong quá trình phát triển logistics sẽ tiết kiệm chi phí vận tải
các chi phí khác phát sinh trong quá trình lưu thông dẫn đến tiết kiệm giảm chi
phí lưu thông.
Thứ tư, việc lưu thông, phân phối được thông suốt, chính xác hiệu quả,
phát triển logistics sgóp phần thúc đẩy giao dịch thương mại tiêu dùng trong
ngành nông sản. Mặt hàng nông sản sẽ được vận chuyển đưa đến các nhà phân phối,
các đối tượng khách hàng trên thị trường một cách nhanh chóng, kịp thời với chi phí
hợp thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Từ đó, thúc đẩy hoạt động mua bán
thương mại mặt hàng nông sản cũng như mở rộng thị trường nông sản, không chỉ ở
phạm vi nội địa mà cả quốc tế.
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển logistics trong ngành nông sản.
1.3.2.1. Nhân tố dung lượng thị trường
Dung lượng thị trường đối với dịch vụ logistics trong ngành nông sản là tổng
số doanh thu bán hàng, tổng lượng hàng hóa bán ra hoặc tổng lượng khách mua
hàng tối đa trong một lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp thể đo lường hàng
năm hoặc trong một khoảng thời gian nhất định. Xác định được dung lượng thị
trường giúp doanh nghiệp thể dự đoán được lượng hàng hóa bán ra hay tổng
lượng khách hàng mua hàng, từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý và hiệu
quả. Do đó, việc hiểu biết và nắm được dung lượng thị trường đem lại lợi thế rất
23
lớn đối với các doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại phát triển của thương hiệu,
sản phẩm của các doanh nghiệp nông sản. Đồng thời, việc xác định được dung
lượng thị trường cũng giúp cho các doanh nghiệp logistics chuẩn bị được các nguồn
lực cần thiết, lên kế hoạch để đáp ứng nhu cầu ngành nông sản.
1.3.2.2. Nhân tố môi trường chính sách
Đây là yếu tố tầm ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực kinh doanh trên một
lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng tồn tại và
phát triển của bất cứ ngành nào. Một số yếu tố thể ảnh hưởng tới phát triển
logistics trong ngành nông sản bao gồm chính sách thuế, các đạo luật liên quan
các chính sách khác. Các chính sách thuế bao gồm chính sách thuế xuất khẩu, nhập
khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập. Các đạo luật liên quan bao gồm luật đầu tư,
luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá. Các
chính sách khác như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát
triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng.
1.3.2.3. Nhân tố nguồn nhân lực
Một trong những yếu tố không thể thiếu trong việc duy trì và phát triển bất kì
ngành nghề nào là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là nhân tố trung tâm, có vai trò
quyết định đối với stăng trưởng phát triển của nền kinh tế. Nguồn nhân lực
nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội
được biểu hiện ra là số lượng chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định.
Do đó, có thể hiểu phát triển đội ngũ nhân lực là chú trọng phát triển cả về số lượng
và chất lượng.
Để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực, rất nhiều các tổ chức, hiệp hội trên
thế giới đã những quy định về tiêu chuẩn chuyên môn đối với nhân sự logistics.
Tiêu biểu thể kể đến một số tiêu chuẩn của các tổ chức quan trọng trên thế giới
được nêu dưới đây:
- Quy định của tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) về đào tạo nhân viên tham
gia hoạt động vận tải biển, áp dụng cho các cảng vụ, nhà điều hành cảng, hãng tàu,
công ty giao nhận, công ty logistics, chủ hàng, cập nhật 4 năm một lần.
24
- Tiêu chuẩn tối thiểu của Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận quốc tế (FIATA)
về đào tạo quản giao nhận vận tải quốc tế, các bên áp dụng cần cập nhật 4 năm
một lần.
Ngoài các nghiệp vụ chuyên môn, trong bối cảnh toàn cầu hóaứng dụng
công nghệ thông tin mạnh mẽ, đòi hỏi đội ngũ nhân sự logistics cần có kỹ năng tin
học, ngoại ngữ và các kỹ năng mềm khác có liên quan đến ngành. Các kiến thức
kỹ năng này sẽ giúp họ thực hiện nhiệm vụ chuyên nghiệp một cách thành thạo,
tăng khả năng xử lý tình huống và nâng cao chất lượng dịch vụ logistics.
1.3.2.4. Nhân tố cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
Nhân tố sở hạ tầng trang thiết bị ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả
logistics, cụ thể tới thời gian, chi phí, độ tin cậy mức độ an toàn của dịch vụ. Do đó,
cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đủ về quy mô và phù hợp với mặt hàng nông sản sẽ là
nhân tố quan trọng để đảm bảo chất lượng dịch vụ logistics được cung cấp.
sở hạ tầng logistics tổng thể các yếu tố vật chất, kỹ thuật, kiến trúc
đóng vai trò nền tảng cho các hoạt động logistics nói chung và các dịch vụ logistics
nói riêng diễn ra một cách bình thường. Do đó, cơ sở hạ tầng được đề cập bao gồm
các tuyến đường, phương tiện vận tải, cầu cảng, hệ thống kho bãi.... Trong đó, cơ sở
hạ tầng giao thông vận tải gồm đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển,
đường thủy. Việc nâng cấp, phát triển và đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng sẽ tăng hiệu quả
logistics cũng như giảm chi phí. Điều này gián tiếp sẽ thúc đẩy phát triển logistics
trong ngành nông sản.
Bên cạnh đó, bổ sung các trang thiết bị cần thiết phục vụ vận chuyển, xếp dỡ
hàng hóa như cần cẩu, xe nâng hàng, băng chuyền, đầu máy kéo, pallet... hay trang
thiết bị phục vụ cho tàu ra vào cảng, máy móc cho hoạt động đóng gói.... Tất cả
những trang thiết bị và máy móc này sẽ giúp kết nối các phương thức vận tải, tối ưu
hóa hiệu quả sử dụng phương tiện, giảm thời gian tập hợp và giao nhận hàng hóa.
1.3.2.5. Nhân tố công nghệ và thông tin
Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các
công nghệ mới được ra đời được tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ. Đặc biệt
25
trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ truyền thông hiện đại đã giúp thu hẹp
khoảng cách về địa lý thông qua các phương tiện truyền tải.
Trong khi đó, đặc trưng của logistics trong nền kinh tế nói chung trong
ngành nông sản nói riêng một chuỗi các hoạt động. Do đó, hạ tầng công nghệ
thông tin được coi là sợi dây kết nối đảm bảo cho bộ máy này được hoạt động một
cách hiệu quả và trơn tru.
Bên cạnh đó, logistics giữ vai trò tổ chức quản chu trình di chuyển
hàng hóa qua nhiều công đoạn, chặng đường trên nhiều phương tiện khác nhau
nên việc nắm bắt và xử thông tin kịp thời cùng quan trọng. Vậy nên, công
nghệ thông tin là yếu tố quan trọng thúc đẩy logistics phát triển mạnh mẽ.
1.3.2.6. Nhân tố hội nhập
Hội nhập toàn cầu hội cũng thách thức đối với phát triển logistics
trong ngành nông sản. Trước hết, hội nhập đem đếnhội nhận chuyển giao công
nghệ, giúp phát triển logistics tiệm cận đến tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng được yêu
cầu xuất khẩu nông sản. Bên cạnh đó, quá trình hội nhập diễn ra mạnh mẽ cũng tạo
điều kiện thuận lợi cho logistics Việt Nam tiếp cận với thị trường logistics rộng lớn
hơn, tạo ra khí thế cho doanh nghiệp nội địa đầu tư sâu và rộng hơn, nâng cao chất
lượng dịch vụ logistics.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá tạo ra các sức ép cạnh tranh, các đối thủ đến từ mọi
khu vực. Quá trình hội nhập sẽ khiến các doanh nghiệp phải điều chỉnh phù hợp với
lợi thế so sánh, phân công lao động của khu vực và của thế giới. Điều quan trọng là
khi hội nhập các rào cản về thương mại sẽ dần dần được gỡ bỏ, các doanh nghiệp có
cơ hội buôn bán với các đối tác ở cách xa khu vực địa lý, khách hàng của các doanh
nghiệp lúc này không chỉ thị trường nội địa nơi doanh nghiệp đang kinh doanh
mà còn là các khách hàng đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này sẽ gia tăng và phát
sinh thêm nhu cầu về logistics.
Không chỉ vậy, sự dịch chuyển mặt hàng nông sản trên thị trường quốc tế đặt
ra thách thức cho hoạt động logistics trong việc đảm bảo giữ gìn chất lượng sản
26
phẩm với chi phí hợp lý. Điều này vừa thách thức nhưng cũng vừa động lực
thúc đẩy phát triển logistics trong ngành nông sản.
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động logistics trong ngành
nông sản
Một số tiêu chí đo lường sự phát triển logistics trong ngành nông sản thông
qua đo lường sự phát triển cơ sở hạ tầng logistics phục vụ cho ngành nông sản, phát
triển công nghệ thông tin trong logistics phục vụ ngành nông sản, hành lang pháp
chính sách đối với logistics trong ngành nông sản, phát triển nguồn nhân lực
trong lĩnh vực logistics trong ngành nông sản, phát triển chi phí logistics đối với
logistics trong ngành nông sản. Các tiêu chí đánh giá được thực hiện cụ thể như sau:
- Về cơ sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản: chỉ tiêu đánh giá phát
triển theo hình thức vận chuyển, sự kết nối giữa các phương thức vận chuyển, số
lượng kho lạnh, số lượng trung tâm logistics được quy hoạch hoặc xây mới, tỷ lệ
kho bãi thô/kho bãi có công nghệ cao (tỷ lệ%), công suất kho lạnh.
- Về công nghệ thông tin trong logistics phục vụ ngành nông sản: chỉ tiêu
đánh giá phát triển là số lượng ứng dụng công nghệ mới hoặc doanh nghiệp áp dụng
công nghệ thông tin trong logistics trong ngành nông sản.
- Về hành lang pháp lý và chính sách đối với logistics trong ngành nông sản:
chỉ tiêu đo lường là số lượng các chính sách hỗ trợ logistics trong ngành nông sản.
- Về nguồn nhân lực logistics trong ngành nông sản: chỉ tiêu đánh giá sự phát
triển gồm cung về nhân sự trong ngành và tỷ lệ nhân sự đạt các trình độ khác nhau
(tính theo %), điểm đánh giá các kỹ năng của nguồn nhân lực (điểm theo thang 5).
- Về chi phí logistics trong ngành nông sản: chỉ tiêu đánh giá dựa trên sự
phát triển theo chi phí vận tải, chi phí lưu kho chi phí quản của hoạt động
logistics trong ngành nông sản.
1.4. KINH NGHIỆM THỰC TIYN CZA MỘT SỐ NƯ[C VỀ PHT TRIN
LOGISTICS VÀ LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N
Logistics đang ngày càng phát triểnhầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc
biệt logistics trong ngành nông sản được nhiều quốc gia biển ưu tiên chú
27
trọng phát triển. Có thể nhắc tới một số quốc gia trong khu vực như Trung Quốc hay
Singapore đã ưu tiên tập trung phát triển logistics từ rất sớm. Đây là những nước đi
trước có nhiều thành tựu trong quá trình phát triển logistics và có những điều kiện
rất tương đồng với Việt Nam, do đó Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm.
1.4.1. Phát triển logistics và logistics trong ngành nông sản của Trung Quốc
Trung Quốc nền kinh tế lớn nhất châu Á lớn thứ hai thế giới, nền
kinh tế sản xuất xuất khẩu hàng hóa lớn nhất trên thế giới. Trung Quốc cũng
thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh nhất và quốc gia nhập khẩu
lớn thứ hai trên thế giới.thể nói, Trung Quốc là quốc gia thương mại lớn nhất
trên thế giới đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế.quốc gia lớn
thứ tư trên thế giới về diện tích, lại có đường bờ biển ôn đới dài 9.000 dặm và nhiều
cảng biển tự nhiên thuận lợi, Trung Quốc được xem là một cường quốc lục địa lẫn
hải dương. Ngoài ra, về vị trí địa lý, Trung Quốc nằm gần các nước như Nhật Bản,
Hàn Quốc khu vực Đông Nam Á – nơi hoạt động kinh tế sôi động trên thế
giới. Do đó, Trung Quốc cũng trung tâm giao lưu trao đổi hàng hóa giữa nhiều
quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Đặc biệt, theo FAO thì nông nghiệp vẫn đang ngành chiếm tỷ trọng lao
động lớn tại Trung Quốc. Không những thế mạnh về sản xuất xuất khẩu các
sản phẩm nông nghiệp mà Trung Quốc còn quốc gia nền khoa học công nghệ
tiên tiến đặc biệt các ứng dụng về AI (Trí tuệ nhân tạo) Agritech (Công nghệ
nông nghiệp). Do đó, chính phủ Ấn Độ định hướng tận dụng thế mạnh của mình,
trực tiếp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cũng như chế biến các sản phẩm
trong lĩnh vực nông nghiệp.
28
Bên cạnh đó, hoạt động logistics của Trung Quốc cũng khá phát triển, theo
thống của Ngân hàng Thế giới thì chi phí logistics chiếm khoảng 14 -15% GDP
của Trung Quốc, quốc gia này định hướng giảm thiểu chi phí hậu cần về 10
-13% GDP, qua đó có thể thấy rằng chi phí logistics của Trung Quốc thấp hơn nhiều
so với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Và đây cũng là một nguyên
nhân góp phần gia tăng giá trị cạnh tranh mặt hàng nông sản và thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu nông sản tại Trung Quốc.
Theo FAO (2021), Trung Quốc đã trở thành một trong những quốc gia đứng
đầu thế giới về sản xuất nông sản, với các sản phẩm chủ lực như gạo, lúa mì, rau củ,
các loại quả thủy hải sản. Trong năm 2020, Trung Quốc đã sản xuất hơn 660
triệu tấn nông sản, đóng góp quan trọng vào nhu cầu thực phẩm không chỉ trong
nước mà còn trên thế giới.
Một điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu tại Trung Quốc do hệ
thống giao thông đa dạng ngày càng được đầu phát triển. Cụ thể, hệ thống
giao thông đường bộ vai trò tích cực trong vận chuyển hàng hóa chiếm khoảng
58,5% tỷ lệ vận chuyển; với mạng lưới hơn 41000 km đường cao tốc chạy khắp thì
Trung Quốc vận chuyển gần 400 triệu tấn hàng mỗi năm bằng vận tải đường sắt;
mạng lưới đường thủy nội địa cũng năng lực vận chuyển lớn nguyên nhân do
mạng lưới nhánh của các con sông lớn chằng chịt kéo dài khắp Trung Quốc; hệ
thống cảng biển lớn và hiện đại của Trung Quốc kéo dài khắp ba phía, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu nông sản bằng đường biển tới nhiều quốc gia; hệ
thống vận tải bằng đường hàng không cũng được thúc đẩy phát triển nhằm đáp ứng
nhu cầu xuất khẩu nông sản. Các mặt hàng nông sản Trung Quốc được xuất khẩu
theo hình thức vận tải đơn phương thức hoặc đa phương thức để phù hợp với điều
kiện địa hình, khoảng cách địa thời gian vận chuyển nông sản đảm bảo hiệu
quả.
Về phát triển kho bãi, những năm gần đây, ngành công nghiệp kho bãi không
chỉ chú trọng đầu mở rộng diện tích, tăng tài sản cố định còn tập trung ứng
dụng các giải pháp công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động. Xu hướng đầu
vào kho bãi cũng chuyển sang chức năng cải thiện việc xây dựng nút cuối, thông tin
29
hóa ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành công nghiệp này như điện toán
đám mây, dữ liệu lớn hay Internet of Things. Với sự tự do hóa trong ngành logistics,
ngày càng nhiều công ty nước ngoài xây dựng các nhà kho chuyên dụng. Điều
này thấy sự quyết tâm của Trung Quốc trong công cuộc thúc đẩy sự phát triển
logistics nói chung và logistics trong ngành nông sản nói riêng.
Bên cạnh đó, Trung Quốc đã đang thúc đẩy sự phát triển của logistics
chuỗi lạnh. Theo số liệu thống từ JARN (2020), tổng công suất kho lạnh của
Trung Quốc đạt 60,5 triệu tấn vào năm 2019, tăng 8,2 triệu tấn và 15,6% so với năm
2018. Và vào năm 2020, theo báo cáo của Liên đoàn Giao nhận và Mua hàng Trung
Quốc (CFLP), công suất kho lạnh ở Trung Quốc đã vượt quá 70,8 triệu tấn, cho thấy
mức tăng trưởng 17,1% so với cùng kỳ năm 2019. Ngoài ra, AskCI Consulting dự
báo công suất này sẽ đạt 84,9 triệu tấn vào năm 2022. Ž cấp độ toàn cầu, theo
GCCA, Trung Quốc đứng ở vị trí thứ 3 vào năm 2020 về khối lượng kho lạnh (131
triệu m3)sau Hoa Kỳ (156 triệu m3) và Ấn Độ (150 triệu m3) (JARN, 2022).
Những thành tựu đạt được này do Trung Quốc đã có kế hoạch phát triển
cho khoảng thời gian 2021-2025. Kế hoạch này kêu gọi thiết lập một mạng lưới hậu
cần chuỗi lạnh kết nối các khu vực sản xuất và bán hàng, bao phủ các khu vực thành
thị và nông thôn, đồng thời kết nối thị trường trong nước và quốc tế vào năm 2025.
Trong đó, khối lượng lưu trữ được chia thành 70% lưu trữ đông lạnh và 30% lưu trữ
lạnh.
Khi chính sách và tiêu chuẩn của Trung Quốc đối với chuỗi lạnh trở nên
ràng, thương mại điện tử sản phẩm nông sản phát triển các đổi mới tài chính
được thực hiện nhiều hơn, ngành hậu cần chuỗi lạnh của Trung Quốc dự kiến sẽ đạt
512,3 tỷ NDT (80,5 tỷ USD) trong 2026, cho thấy tốc độ CAGR 9,4% từ năm
2019 đến năm 2026.
1.4.2. Phát triển logistics và logistics trong ngành nông sản của Thái Lan
Theo thống kê sơ bộ của Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Thái Lan
năm 2021, tổng lượng kim ngạch xuất khẩu Nông -Lâm -Thủy sản của Thái Lan đạt
25,6 tỷ năm 2020. Trong đó, các mặt hàng chủ lực là: gạo, tôm, cá, hạt điều, cao su,
phê, trà các loại sản phẩm dệt may nguồn gốc từ len bông. Thái Lan
30
một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất xuất khẩu một số sản
phẩm như cá tra, tôm, hạt điều vàphê.. Song song với đó, hoạt động logistics tại
Thái Lan cũng rất phát triển, theo báo cáo của WB (2019) thì chỉ số hiệu quả
logistics LPI đạt 3,58% vào năm 2018 chi phí logistics tại Thái Lan chiếm
khoảng 10% GDP, đây cũng là một nhân tố nâng cao hiệu quả hoạt động chuỗi cung
ứng nông sản tại Thái Lan. Điển hình một quốc gia coi trọng về chất lượng nông
sản vì thế Thái Lan không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các sản phẩm nông sản mà còn
nghiên cứu phát triển hoạt động logistics hiệu quả đối với vận tải cung ứng
hàng hóa nông sản, qua đó đảm bảo chất lượng nông sản khi đến tay người tiêu
dùng. Nhận biết được tầm quan trọng của điều kiện nhiệt độ bảo quản nông sản,
Thái Lan đã sớm xây dựng sở hạ tầng đồng bộ với đầy đủ trang thiết bị kiểm tra,
giám sát nhiệt độ vận tải trong suốt quá trình cung ứng hoa quả. Do đó, hệ thống
vận tải, bảo quản lạnh ở Thái Lan rất phát triển, đặc biệt các hệ thống kho lạnh được
ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại để phù hợp với các mặt hàng nông sản khác
nhau. Thái Lan cũng đề cao quá trình đóng gói trong vận chuyển xếp dỡ nông
sản, việc đóng gói sắp xếp các mặt hàng nông sản thường sự vấn của các
chuyên gia để đảm bảo quá trình vận chuyển, bảo quản hàng hóa giảm thiểu độ
hỏng và giữ được độ tươi ngon.
Một số định hướng mà chính phủ Thái Lan đặt ra như: bố trí kế hoạch nghiên
cứu chọn lựa vị trí phù hợp để xây dựng và phát triển các kho bãi cũng như các
thiết bị cần thiết phục vụ logistics; hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng đường xá,
nâng cấp hệ thống vận tải đường sông, đường biển, đường sắt, đường hàng không,
đường bộ; chính sách ưu tiên phát triển cảng biển quốc tế, nơi giao thương với các
quốc gia bên ngoài. Trong đó, các chính sách của chính phủ Thái Lan gắn liền với
định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động logistics thúc đẩy tính cạnh tranh nông sản
xuất khẩu thông qua chuỗi cung ứng lạnh, cụ thể:
Thứ nhất, nghiên cứu thiết lập các tuyến đường vận chuyển tối ưu từ khu vực
sản xuất đến các cửa khẩu xuất khẩu bằng cách vận chuyển trực tiếp đơn phương
thức hoặc vận chuyển qua các cảng, sân bay địa phương nhằm mục đích cắt giảm
chi phí vận tải trong nước. Thêm nữa, thiết lập một hệ thống thu gom, vận chuyển
31
với tuyến đường cụ thể giá trị cạnh tranh để xuất khẩu hàng hóa trong thời gian
trung hạn.
Thứ hai, thiết lập các kho hàng,cáci container tại các cảng sân bay nơi
nhiều sản phẩm nông sản đòi hỏi phải đảm bảo điều kiện nhiệt độ với khối lượng
nhỏ thể được hợp nhất để vận chuyển hỗn hợp nhằm giảm thiểu chi phí vẫn
đảm bảo hiệu quả.
Thứ ba, chính phủ Thái Lan xem xét lựa chọn các cảng sân bay đáp
ứng điều kiện để xây dựng các bãi chứa lạnh, kho lạnh phục vụ cho việc bảo quản
và xuất khẩu hàng nông sản. Đặc biệt đối với những khu vực sản xuất tập trung vào
xuất khẩu thì sẽ cần được đảm bảo tiếp cận dễ dàng các sở hạ tầng xuất khẩu
phát triển tốt.
Thứ tư, ứng dụng công nghệ cao vào logistics xuất khẩu nông sản bằng cách
tiết lập các thông số kỹ thuật tiêu chuẩn hóa chất lượng để kiểm soát hoạt động
đóng gói
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Có thể thấy để phát triển logistics trong ngành nông sản trước hết cần làm tốt
việc phát triển logistics nói chung. Nổi bật trong số đó xây dựng một kế hoạch
phát triển chi tiết, cụ thể trong vòng 5 năm/lần. Đối với cơ sở hạ tầng, cần xây dựng
một cách đồng bộ, liên kết mạng lưới đường bộ, đường biển, đường hàng không.
Điều này đòi hỏi sự linh hoạt trong việc xây dựng chiến lược phát triển cho mỗi địa
phương với những điều kiện địa khác nhau. Về chính sách phát triển logistics,
dần nới lỏng các chính sách bảo hộ hoạt động logistics cho khu vực tư nhân và đầu
tư nước ngoài, trong đó ưu tiên các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài dưới hình thức
hoạt động liên doanh. Từ đó doanh nghiệp trong nước có thể học hỏi kinh nghiệm
cũng như nắm bắt công nghệ từ nước ngoài. Bên cạnh đó, phát triển kho bãi không
nên chỉ chú trọng đầu tư mở rộng về quy mô, diện tích mà còn cần đáp ứng nhu cầu
của sản phẩm thể hiện qua việc xây dựng kho chuyên dụng. Việc nắm bắt xu hướng
ứng dụng giải pháp công nghệ như điện toán đám mây, dữ liệu lớn hay IoT sẽ
nâng cao hiệu quả hoạt động và tiết kiệm thời gian, chi phí. Bên cạnh đó với đặc thù
sản phẩm, phát triển logistics trong ngành nông sản cũng đòi hỏi những yêu cầu
32
riêng dẫn đến sự tất yếu trong việc ưu tiên phát triển chuỗi lạnh. Việc xây dựng kế
hoạch phát triển chuỗi lạnh cần đảm bảo tính rõ ràng, chặt chẽ trong chính sách
tiêu chuẩn. Song song với đó là ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chuỗi
cung ứng lạnh nhằm mục đích nâng cao năng suất hoạt động, giảm thời gian vận
chuyển, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm nông sản.
Tóm tắt chương 1
Chương 1 đã trình bày sở thuyết về khái niệm, đặc điểm, phân loại
vai trò của hai lĩnh vực hoạt động logistics ngành nông sản. Trong đó đề
cập đến đặc điểm của các sản phẩm nông sản các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động logistics. Chương này cũng tóm tắt cách hiểu về chuỗi cung ứng logistics phục
vụ hàng nông sản để từ đó tạo khung thuyết sở để đánh giá cho phần thực
trạng và giải pháp.Đồng thời, chương 1 cũng đưa ra hai bài học kinh nghiệm quốc tế
của hoạt động logistics tác động tới hoạt động xuất khẩu nông sản, cụ thể là bài học
từ quốc gia Trung Quốc và bài học từ quốc gia Thái Lan. Các kinh nghiệm được rút
ra chương 1 một nhân tố quan trọng giúp tác giả định hướng để xây dựng các
giải pháp phát triển ở phần sau của khóa luận.
33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
TRONG NGÀNH NÔNG S#N VIỆT NAM
2.1. TÌNH HÌNH S#N XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NGÀNH NÔNG S#N Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020
2.1.1. Tình hình sản xuất nông sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020
Theo thống của Tổng cục Thống kê, từ năm 2016 đến năm 2020 sản
lượng nông sản Việt Nam tăng mạnh, từ 72,6 triệu tấn năm 2016 lên 120,7 triệu tấn
năm 2020, mức tăng trưởng trung bình hằng năm 14,77%.
Biểu đồ 2.1 - Sản lượng nông sản Việt Nam giai đo/n 2016 – 2020 (đ4n v<: triệu
t6n)
2016 2017 2018 2019 2020
0
20
40
60
80
100
120
140
72.6
74.01
75.87
73.7
120.7
S n l ng nông s n Vi t Nam giai đo n 2016-2020 (đ n v : tri u tấấn) ư ơ
S n l ng nông s n Vi t Nam ượ
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê Việt Nam
Từ biểu đồ trên thể thấy, sản lượng nông sản của Việt Nam đã tăng ổn
định từ năm 2016 đến năm 2018, với mức tăng trung bình khoảng 1,13 triệu tấn mỗi
năm. Tuy nhiên, năm 2019 đã ghi nhận giảm nhẹ xuống 73,7 triệu tấn so với năm
trước đó. Đáng chú ý, năm 2020 đã ghi nhận một mức tăng vượt trội so với các năm
34
trước đó, với sản lượng nông sản tăng gấp 1,6 lần so với năm 2019, đạt khoảng
120,7 triệu tấn.
- Về diện tích và sản lượng trồng trọt
Diện tích trồng trọt của Việt Nam giảm nhẹ qua các năm. Trong đó, diện tích
cây hằng năm vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhưng xu hướng giảm, cả diện tích cây
lương thức có hạt cây công nghiệp hằng năm. Diện tích cây lâu năm cũng giảm
nhưng diện tích cây ăn quả có xu hướng tăng nhanh.
Bảng 2.1 - Diện tích các nhóm cBy trồng giai đo/n 2016-2020 (đ4n v< tính:
ngh-n ha)
Năm Tổng số Cây
hằng
năm
Trong đó Cây lâu
năm
Trong đó
Cây lương
thực có hạt
Cây CN
hằng
năm
Cây CN
lâu năm
Cây ăn
quả
2016 15.112,1 11.798,6 8.890,6 633.2 2.345,7 2.345,7 869,1
2017 14.902,0 11.498,1 8.806,8 611.8 2.219,8 2.219,8 928,3
2018 14.768,5 11.271.7 8.605,5 565.6 2.212,5 2.212,5 993,2
2019 14.707,6 11.156,8 8.458,7 520.6 2.192,3 2.192,3 1.067,2
2020 14.487,7 10.871,4 8.222,5 458 2.185,8 2.185,8 1.135,2
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
- Về diện tích và sản lượng lúa gạo
Giai đoạn 2007-2015, diện tích sản lượng lúa của Việt Nam tăng dần,
nhưng đến giai đoạn tích và sản lượng lúa của Việt Nam giảm do chuyển đổi cơ cấu
sản xuất mục đích sử dụng đất, để thích ứng với biến đổi khí hậu, với các khu
vực nguy xâm nhập mặn thiếu nước. Sản xuất lúa gạo của cả nước giảm
bình quân 0,96%/năm. Việt Nam giữ lại khoảng 20% sản lượng lúa cho dự trữ và có
mục tiêu cắt giảm thất thoát sau thu hoạch xuống dưới 8%.
35
Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, sau Ấn Độ và Thái
Lan. Xuất khẩu gạo thơm của Việt Nam chiếm khoảng 10% tống xuất khẩu gạo
hàng năm. Việt Nam có hơn 80 nhà xuất khẩu gạo, chiếm 20% xuất khẩu gạo toàn
cầu.
Bảng 2.2 - Diện tích và sản lượng lúa của Việt Nam phBn theo năm và v7
giai đo/n 2016-2020
Năm Tổng
diện
tích
(Nghìn
ha)
Diện
tích lúa
Đông
Xuân
(Nghìn
ha)
Diện
tích lúa
Hè Thu
(Nghìn
ha)
Diện tích
lúa Mùa
(Nghìn
ha)
Tổng sản
lương
(Nghìn
ha)
Sản lượng
lúa Đông
Xuân
(Nghìn
tấn)
Sản lượng
lúa Hè
thu
(Nghìn
tấn)
2016 7.737,10 3.128,90 2.872,90 1.735,30 43.165,10 19.646,60 15.232,10
2017 7.705,20 3.117,10 2.876,70 1.711,40 42.738,90 19.415,80 15.461,20
2018 7.570,90 3.102,80 2.784,80 1.683,30 44.406,40 20.603,00 15.176,40
2019 7.469,50 3.124,10 2.733,80 1.611,60 43.495,40 20.471,60 14.923,10
2020
(sơ bộ)
7,279,00 3.024,10 2.669,10 1.585,80 42.760,90 19.878,10 14.772,10
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
- Về diện tích và sản lượng rau củ:
Trong những năm gần đây, diện tích trồng rau trái cây của Việt Nam liên tục
tăng vớt tốc độ tăng trưởng bình quân 6%/năm. Theo thống của Hiệp hội Rau
quả Việt Nam, khoảng hai triệu ha với tổng sản lượng hơn 25 triệu tấn/ năm. Trong
đó, tập trung nhiều nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (60% sản lượng),
tiếp theovùng Đông Nam bộ (17% sản lượng), vùng Duyên hải Nam Trung bộ
(15% sản lượng) và vùng Tây Nguyên (10% sản lượng).
- Quy mô và sản phẩm chăn nuôi:
36
Giai đoạn 2016-2019, sản lượng trâu lợn đều giảm nhẹ. Trong đó, số lượng
đàn lợn giảm chủ yếu do dịch tả lợn châu Phi. Tuy nhiên, đến năm 2020, số lượng
đàn lợn đã tăng. Số lượng đàn bò và gia cầm đều tăng trưởng trong giai đoạn 2016-
2020.
Bảng 2.3 - S. lượng gia súc, gia cầm giai đo/n 2016-2020
Năm Trâu (Nghìn
con)
Bò (Nghìn con) Lợn (Nghìn
con)
Gia cầm (Nghìn
con)
2016 2.519,4 5.496,6 29.075,3 361,7
2017 2.491,7 5.654,9 27.406,7 385,5
2018 2.425,1 5.802.9 28.151,9 409,0
2019 2.387,9 6.060,0 19.616,5 481,1
2020
(sơ
bộ)
2.332,8 6.230,5 22.027,9 512,7
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
Năng suất chi phí sản xuất chăn nuôi được cải thiện đáng kể. Tính riêng khu
vực trang trại, công nghiệp thì năng suất chi phí chăn nuôi của Việt Nam ngang
bằng các nước phát triển trong khu vực. Sản lượng sản phẩm chăn nuôi tăng đều
các loại sản phẩm giai đoạn 2016-2020.
37
Bảng 2.4 - Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của Việt Nam giai đo/n
2016 - 2020
Sản phẩm Đơn
vị
2016 2017 2018 2019 2020
Sản lượng
thịt trâu hơi
xuất chuồng
Nghìn
tấn
86,60 88,00 92,10 94,50 96,73
Sản lượng
thịt bò hơi
xuất chuồng
Nghìn
tấn
308,60 321,70 334,50 355,30 373,61
Sản lượng
thịt lợn hơi
xuất chuồng
Nghìn
tấn
3.664,60 3.773,30 3.873,90 3.328,80 3.550,11
Sản lượng
thịt gia cầm
hơi xuất
chuồng
Nghìn
tấn
961,60 1.3031,90 1097,50 1.302,50 1.504,90
Sản lượng
sữa tươi
Triệu
lít
795,10 881,30 934,80 986,10 1049,28
Trứng gia
cầm
Triệu
quả
9.446,20 10.637,10 11.645,60 13.278,90 15.084,89
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
- Quy mô sản xuất và sản lượng thuỷ sản:
Nước ta hệ thống sông ngòi dày đặc đường biển dài hơn 3.260 km
nên tiềm năng thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Diện tích nuôi
trồng thuỷ sản tăng bình quân 1,35%/năm giai đoạn 2016 – 2020.
Bảng 2.5 - Diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản của Việt Nam giai đo/n 2016 –
2020 (đ4n v<: ngh-n ha)
38
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 (sơ bộ)
Tổng diện tích
Trong đó:
1.072,8 1.106,8 1.126,7 1.147,8 1.130,5
DT nuôi trồng thuỷ
sản biển
46 48,2 45,2 44,5 43,6
DT nuôi trồng thuỷ
sản nội địa
1.021 1.054 1.073 1.095,2 1079,0
DT ươm, nuôi
giống thuỷ sản
4,9 4,5 7,9 8,1 7,9
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
Sản lượng thuỷ sản khai thác trong giai đoạn 2016 2020 tăng từ 6.870,7 nghìn
tấn năm 2016 lên 8.497,2 nghìn tấn năm 2020, trong khi sản lượng nuôi trồng thuỷ
sản tăng nhanh hơn, tương ứng từ 13.644,6 nghìn tấn lên 4.633,5 nghìn tấn. Bên
cạnh đó, sản lượng thuỷ sản khai thác biển cũng tăng xấp xỉ 4%/năm trong cùng kỳ.
Bảng 2.6 - Sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản giai đo/n 2016 –
2020 (đ4n v<: ngh-n t6n)
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020
Khai thác 3.226,1 3.420,5 3.606,3 3.777,7 3.863,7
Nuôi trồng 3.644,6 3.892,9 4.162,8 4.492,5 4.633,5
Tổng 6,870,7 7.313,4 7.769,1 8.270,2 8.497,2
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
- Chế biến nông sản: Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản
của cả nước đạt nhiều kết quả tích cực , phát triển tương đối nhanh với việc ứng
dụng công nghệ cao nên giảm được chi phí sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng của
hàng hóa tăng. Đến nay, cả nước có trên 43.000 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh
39
sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, tăng trên 13.000 doanh nghiệp so với năm 2015,
trên 7.500 cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản tăng trên 1.500 sở so với năm
2015. Trong 5 năm 2016-2020, s lượng nhà máy/cơ sở chế biến nông, lâm, thủy
sản lớn khởi công mới, đi vào hoạt động là 67 nhà máy với tổng mức đầu tư khoảng
2,58 tỷ USD.
2.1.2. Tình hình xuất khẩu nông sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020
Trong 10 năm từ 2010 đến m 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam liên tục tăng trưởng hằng năm. Về cán cân thương mại, nếu như từ năm
2012 trở về trước, Việt Nam thường xuyên nhập siêu, thì từ năm 2012 đến nay,
nước ta đã dần cân bằng cán cân thương mại có xuất siêu. Năm 2010, Việt Nam
chỉ mới 20 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD thì đến năm 2020, 6 mặt hàng
xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Ngành nông nghiệp nói chung, hoạt động sản xuất, chế biến xuất khẩu nông
sản nói riêng bước tiến lớn, đóng góp phần vào tăng trưởng xuất khẩu tăng
trưởng kinh tế chung cho Việt Nam. Năng lực sản xuất hàng nông sản và kim ngạch
xuất khẩu nông sản phát triển ổn định. Xuất khẩu nông sản Việt Nam từ năm 2005
đã có những bước tiến vượt bậc. Năm 2005, theo Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim
ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam đạt 6,5 tỷ USD nhưng đã tăng trưởng mạnh mẽ
với mức ng trưởng bình quân mỗi năm khoảng 9,5%/ m. Với quá trình tăng
trưởng đồng đều hằng năm, Việt Nam hiện đang đứng thứ 15 về kim ngạch xuất
khẩu nông sản trên toàn cầuđứng thứ hai khu vực Asean và nông sản Việt đã và
đang có mặt tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Giai đoạn 2016-2020, xuất khẩu nông sản Việt Nam tăng trưởng liên tục,
thay đổi tích cực về cấu mặt hàng thị trường, chuyển mạnh sang thương mại
chính ngạch. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản 5 năm khoảng 190,32 tỷ
USD, trung bình 38,06 tỷ USD/năm. Đến nay 10 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim
ngạch từ 1 tỷ USD/năm trở lên, 5 mặt hàng: tôm, trái cây, hạt điều, cà phêđồ gỗ
đạt kim ngạch 3 tỷ USD/năm.
Bảng 2.7 - Kim ng/ch xu6t khẩu nông sản, th1c phẩm chính của Việt Nam
giai đo/n 2016 – 2020 (đ4n v<: triệu USD)
40
Mặt hàng 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng
bình quân
(%năm)
Hàng thuỷ sản 7.036 8.349 8.794 8.543 8.600 5,54
Hàng rau quả 2.461 3.508 3.809 3.747 3.260 12,13
Hạt điều 2.841 3.516 3.366 3.288 3.120 5,40
Cà phê 3.336 3.500 3.537 2.8854 2.700 0,22
Gạo 2.159 2.633 3.063 2.805 3.070 1,89
Chè 228 233 217 236 217,7 0,06
Hạt tiêu 1.429 1.118 758 714 660.57 -12,10
Sắn 1.002 1.037 958 966 989 -5,62
Bánh kẹo, các sản phẩm
từ ngũ cốc
533 595 659 722 740 2,38
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
Xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thuỷ sản chính (gạo, rau quả, phê, cao su,
hạt tiêu, hạt điều, thuỷ hải sản, gỗ sản phẩm từ gỗ, sắn, thịt, thức ăn chăn nuôi,
phân bón) tăng từ 21.025 tỷ USD năm 2016 lên mức 23.357 tỷ USD năm 2020, đạt
tốc độ tăng trưởng bình quân 3,4%/năm. Với sự tăng trưởng nhanh trong xuất khẩu,
Việt Nam luôn nước xuất siêu hàng nông, lâm, thuỷ sản. Theo số liệu của Tổng
cục thống kê, bình quân trong 10 năm qua, Việt Nam xuất siêu 8 tỷ USD/năm, năm
2020, cán cân thương mại dương 10,25 tỷ USD (xuất khẩu 41,25 tỷ USD, nhập
khẩu 31 tỷ USD).
Về cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu, Việt Nam xuất khẩu hạt tiêu đứng
thứ nhất, gạo, phê, săn đứng thứ hai, cao su đứng thứ tư, thủy hải sản đứng thứ
41
năm, chè đứng thứ bảy thế giới. Đặc biệt, nhờ ứng dụng công nghệ cao, kim ngạch
xuất khẩu rau quả 3 năm gần đây đã vượt kim ngạch xuất khẩu gạo. Hiện nay, nông
sản Việt Nam đã có mặt tại hơn 186 quốc gia vùng lãnh thổ. Năm 2020, Việt
Nam xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang Hoa Kỳ với tổng kim ngạch đạt 10,4 tỷ
USD, tăng trưởng lên tới 23,1% so với năm 2019. Mức tăng trưởng này cao hơn rất
nhiều so với con số 14% trong năm 2019. Thị trường nhập khẩu nông lâm sản của
Việt Nam dẫn đầu Hoa Kỳ (26,2%), kế Trung Quốc (24,6%), EU (9.2%),
ASEAN (9,18%), Nhật Bản (8,3%).
2.2. TÌNH HÌNH PHT TRIN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG NGÀNH
NÔNG S#N VIỆT NAM
thể thấy Việt Nam một quốc gia nhiều tiềm ng phát triển mạnh
ngành nông sản. Trong thời gian những năm trở lại đây, hoạt động logistics
những sự cải thiện nhất định, góp phần thúc đẩy ngành nông sản Việt Nam phát
triển. Nhưng trên thực tế, tốc độ phát triển logistics trong ngành nông sản còn chậm,
chi phí hoạt động logistics tại Việt Nam còn cao, cơ sở hạ tầng logistics còn hạn chế
chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển mới của ngành. Đặc biệt qua đại dịch
COVID-19, nhiều nhược điểm của hệ thống logistics của ngành nông sản đã được
bộc lộ rõ rệt hơn như chi phí logistics tăng cao từ 2 đến 10 lần, hệ thống vận tải bị
ngừng trệ, đứt gãy. Do đó, logistics trong ngành nông sản, chỉ mới đáp ứng phần
nhỏ nhu cầu thực tế.
Dưới đây là thực trạng phát triển logistics được phân tích từ một số yếu tố
then chốt.
2.2.1. Thực trạng phát triển sở hạ tầng logistics phục vụ ngành ng sản
Việt Nam
2.2.1.1. Các phương thức vận chuyển trong ngành nông sản
Việc lựa chọn phương thức vận tải trong quy trình vận chuyển nông sản phụ
thuộc vào đặc thù của một số loại nông sản như tính thời vụ của sản phẩm, tiêu
chuẩn bảo quản và chu kỳ sản phẩm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy mặt hàng nông sản
hiện nay chủ yếu được vận chuyển qua phương thức vận tải đường bộ, mặc chi
42
phí đường bộ cao. Tiếp đến, vận chuyển bằng đường biển với chi phí thấp, thích
hợp vận chuyển các mặt hàng tính thời vụ thấp .Trong khi đó, tỷ lệ sử dụng vận
tải hàng hoá nông sản bằng đường sắt và đường hàng không vẫn chưa cao. Nguyên
nhân là chi phí vận tải đường hàng không khá cao không phù hợp với các mặt hàng
nông sản Việt có giá trị thấp, vận tải bằng đường sắt thì chậm phát triển và chưa phù
hợp với một số mặt hàng nông sản, vận tải thuỷ nội địa thì tốn thời gian vận chuyển
hơn.
Tập trung khai thác vận tải đường bộ cho việc vận chuyển hàng hoá nông sản
đã gây ảnh hưởng nhất định đến năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Với
chi phí vận chuyển cao, thường xuyên gây ra tình trạng ùn tại các khu vực cửa
khẩu do năng lực thông quan chưa đáp ứng được lượng hàng hoá lớn nhất vào
thời gian cao điểm.
H9nh 2.1 - Phư4ng thức vận tải ph7c v7 hàng nông sản cung c6p bởi doanh nghiệp
Logistics
Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam năm 2019
Theo báo cáo logistics Việt Nam năm 2019, thể thấy thị phần vận tải hàng
lạnh cho mặt hàng nông sản tại Việt Nam vẫn có sự chênh lệch lớn giữa các phương
thức, mặc vận tải đường bộ giá thành cao hơn nhưng lại chiếm tới 74,1%.
43
Trong khi, các phương thức vận tải khối lượng lớn giá thành thấp như đường
thuỷ nội địa và đường sắt chỉ chiếm lần lượt là 20% và 7%.
Đ.i với phư4ng thức vận chuyển bằng đường bộ, thị phần vận chuyển hàng
hoá nông sản bằng đường bộ vẫn chiếm tỷ trọng cao. Vận tải hàng hoá nông sản
bằng đường bộ chủ yếu phục vụ nhu cầu chuyên chở nội địa với hơn 97% khối
lượng vận tải. Các mặt hàng nông sản như gạo, phê, tiêu, điều thường được vận
chuyển trong nước tới cảng bằng đường bộ với phương tiện thông thường như xe tải
mui bạt. Vận tải lạnh hiện vẫn chủ yếu phục vụ cho ngành thuỷ, hải sản, gần đây,
nhiều mặt hàng trái cây được vận chuyển bằng xe lạnh, một số vận chuyển bằng xe
mát.
Đ.i với phư4ng thức vận chuyển bằng đường biển, phương thức vận chuyển
hàng hoá nông sản bằng đường biển được nhiều doanh nghiệp lựa chọn do chi phí
thấp, phù hợp với xuất khẩu nông sản sang các thị trường xa với các mặt hàng
tính thời vụ thấp. Tuy nhiên, các mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu chủ
yếu là hàng đông lạnh trong khi đội tàu đông lạnh lại khá ít, hơn nữa, tàu Việt Nam
chủ yếu chạy tuyến ngắn trong nước, dẫn đến vận tải hàng hóa đường biển tại
Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào các hãng tàu nước ngoài.
Đ.i với phư4ng thức vận chuyển bằng đường thuỷ nội đ<a, vận chuyển bằng
đường thuỷ nội địa tại Việt Nam mang tính ưu việt cao hơn đường bộ với diện tích
không bị giới hạn, không gian mở rộng, tuyến đường di chuyển thông thoáng, thời
gian có thể rút ngắn năng lực vận chuyển cao. Vận chuyển thuỷ nội địa có khả năng
kết hợp với các hình thức vận chuyển khác như đường sắt, đường bộ để vận chuyển
hàng hoá nông sản một cách an toàn nhanh chóng. Tuy nhiên, vận chuyển thuỷ
nội địa gặp một số hạn chế như phụ thuộc nhiều vào các yếu tố thời tiết, điều kiện
tự nhiên.
Đ.i với phư4ng thức vận chuyển bằng đường hàng không, theo thống kê của
Seabury trade database năm 2019, tỷ lệ vận chuyển thực phẩm, hàng tươi sống chỉ
chiếm khoảng 5% tổng số hàng vận chuyển bằng phương thức này. Tỷ lệ này rất
nhỏ vì tỷ trọng hàng hoá vận chuyển bằng đường hàng không chỉ chiếm 0,23% tổng
số hàng hoá được vận chuyển. Hàng nông sản vận chuyển bằng đường hàng không
44
chủ yếu một số loại trái cây tươi xuất khẩu, giá trị cao, do thời gian vận
chuyển bằng đường biển kéo dài.
Đ.i với phư4ng thức vận chuyển bằng đường sắt, từ tháng 6 năm 2019, công
ty cổ phần vận tải đường sắt Hà Nội đã đưa vào vận hành tuyến tàu nhanh chở hàng
hoá nông sản từ ga Sóng Thần (Bình Dương) tới ga Yên Viên (Hà Nội) ngược
lại. Với vận tốc 80km/h, thời gian vận chuyển đã giảm từ 60 giờ xuống 43 giờ. Năm
2022, công ty đạt khối lượng hàng hóa nông sản vận chuyển đạt mức ước tính
90,000 tấn tăng 50% so với năm 2021. Đường sắt với lợi thế vận chuyển với khối
lượng lớn, chi phí thấp, đảm bảo thời gian vận chuyển chính xác, tuy nhiên, để
thể thu hút nhiều các nhà sản xuất và phân phối tham gia vận chuyển hàng hóa bằng
đường sắt thì nỗ lực của các công ty vận tải đường sắt vẫn chưa đủ. Muốn vận
chuyển hàng hoá đặc biệt là hàng hoá nông sản thì phải có hệ thống kho bãi lạnh tại
các ga, kết hợp giữa các phương thức vận chuyển khác như vận tải đường thuỷ hoặc
đường bộ.
2.2.1.2. Kho bãi mặt bằng và trung tâm logistics phục vụ logistics trong ngành nông
sản Việt Nam
Về kho bãi phục vụ hàng hoá nông sản
Kho bãi mặt bằng thường có chức năng gom hàng (để đủ số lượng mà khách
yêu cầu), sắp xếp lô hàng, dồn đơn và phân loại hàng phù hợp với các phương thức
vận chuyển; luôn đảm bảo lưu giữ hàng hóa nguyên vẹn về số lượng cũng như
chất lượng trong suốt quá trình lưu trữ trong kho.
Đây là một bộ phận thiết yếu trong chuỗi cung ứng cũng như trong dịch vụ
logistics. Mang trách nhiệm giảm thiểu chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối, thế
nhưng hầu hết bến bãi tại nước ta hiện nay còn là một hệ thống nhỏ chưa đầy đủ và
hoàn thiện. Có đến khoảng 70%, 80% kho bãi còn là kho bãi thô và chưa được nâng
cao công nghệ thông minh và máy móc hiện đại, chủ yếu dựa vào sức người và máy
móc thô sơ để bốc dỡ và xếp hàng, lưu chuyển hàng.
Đối với các mặt hàng nông sản khô, kho bãi được đánh giá cung ứng đủ.
Các kho thông thường và kho ngoại quan được đầu tư nhiều hơn, đặc biệt là các khu
45
vực quanh cảng, cửa khẩu. Đối với các mặt hàng nông sản tươi, yêu cầu về bảo
quản phức tạp hơn, dịch vụ kho bãi chuyên dụng đã được doanh nghiệp quan tâm
đầu tư trong thời gian qua nhằm hình thành chuỗi cung ứng lạnh. Từ năm 2017 đến
nay, thị trường kho lạnh ngày càng được mở rộng với sự đầu tư đồng thời nhiều kho
lạnh mới, trong đó, 2 kho lạnh với sức chứa 40.000 tấn hàng do công ty cổ phần
Hùng Vương xây dựng. Trong những vừa qua, thị trường kho lạnh Việt Nam đã
được đầu quy lớn. Hàng loại tập đoàn lớn đã đầu tư cả trăm tỷ đồng vào các
trung tâm lạnh quy lớn, đặc biệt trong giai đoạn năm 2020 đến nay. thể kể
đến một số dự án sau:
- Công ty cổ phần Giải pháp thương mại ABa (ABA Cooltrans) cung cấp
dịch vụ và các giải pháp trong lĩnh vực chuỗi cung ứng lạnh, sở hữu 300 xe tải đông
lạnh với hơn 40.000 vị trí pallet kho lạnh tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
- Giữa năm 2020, Quỹ khởi nghiệp xanh Việt Nam đã khởi công xây dựng 5
kho lạnh thông minh được vận hành như một trung tâm bảo quản, trữ lạnh nông sản
phục vụ các doanh nghiệp nhỏ vừa, hợpc nông nghiệp tại khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long với tổng vốn đầu tư gần 125 tỷ đồng.
- Cũng trong tháng 6/2020, THACO đưa vào hoạt động kho lạnh trái cây tại
cảng Chu Lai (Quảng Nam) với diện tích 4.800 m sức chứa khoảng 2.400 tấn, gồm
2
3 phân khu.
- CTCP Hùng Vương vào năm 2021 cũng vừa đưa vào vận hành kho lạnh tại
khu công nghiệp Tân Tạo (Bình Tân, TP Hồ Chí Minh) với diện tích gần 4ha, vốn
đầu tư lến tới 1.300 tỷ đồng, kho được lắp đặt gần 60.000 pallet, sức chứa từ 60.000
- 70.000 tấn hàng hoá. Công ty cũng đang chuẩn bị kế hoạch đầu tư tiếpmột kho
khác tại cảng Hiệp Phước.
Tuy nhiên, số lượng kho lạnh hiện nay còn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu
cầu bảo quản nông sản, đặc biệt vùng Đồng bằng sông Cửu Long và ở các đầu mối
tập kết, trung chuyển hàng như Cảng tại TP. Hồ Chí Minh. Nguồn cung kho lạnh tập
trung khu vực phía Nam hầu hết tập trung tại khu vực TP. Hồ Chí Minh - Bình
Dương - Đồng Nai, rất ít kho lạnh tại khu vực miền Tây Nam Bộ, miền Bắc. Bên
cạnh đó, phần lớn kho lạnh đang trong quá trình gần đạt công suất chủ yếu phục
46
vụ mặt hàng thuỷ sản, thịt đông lạnh. Đối với mặt hàng trái cây, do đặc tính mùa vụ
dẫn đến nhu cầu lượng kho lớn một số thời điểm nhất định ngắn hạn, nên cần
kết hợp uyển chuyển tính mùa vụ của trái cây, thuỷ hải sản để khai thác được diện
tích của các kho lạnh. Với hệ thống bảo quản nông sản thưa thớt, năng lực hạn chế,
nhất là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, việc bảo quản nông sản tươi để tiêu thụ
trong nước đang gặp rất nhiều khó khăn, chưa nói đến bảo quản để chế biến xuất
khẩu.
Theo báo cáo Logistics Việt Nam 2021, đến tháng 4/2021, cả nước hiện nay
48 kho lạnh bảo quản nông thuỷ sản với công suất khoảng 700.000 pallet
hàng nghìn kho lạnh với tổng công suất bảo quản ước đạt 2 triệu tấn sản phẩm phục
vụ cho một số thị trường nhất định. Với tốc độ đầu tư như trênsự chú trọng đầu
vào chuỗi cung ứng lạnh của những doanh sản xuất, xuất khẩu nông sản lớn
quy mô cấp vùng, con số này sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn tới, đáp ứng phần nào
nhu cầu rất lớn của thị trường.
Về các trung tâm logistics phục vụ trong ngành nông sản
Trong khoảng hai năm gần đây, một số trung tâm logistics nông sản cung cấp
dịch vụ trọn gói cho nông sản đã được các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư. thể
kể đến hai trung tâm điển hình như Chu Lai logistics (Bình Định), CASS (Long
An), Logistics Hạnh Nguyên (Hậu Giang). Trung tâm logistics Hạnh Nguyên, đây là
một dự án có tính chiến lược, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp
nông dân trong việc xây dựng chuỗi giá trị mở rộng thị trường cho nông sản
Việt Nam trên toàn cầu.. Trung tâm có diện tích tổng thể khoảng 40 ha, trong đó có
20 ha dành cho các nhà kho, bãi đỗ xe khu vực xử sản phẩm nông nghiệp.
Ngoài ra, trung tâm này còn độ dài quầy bãi tàu kéo dài 560m được kết nối
với các tuyến đường cao tốc Vàm Cỏ Cây Mộc Bài, Quốc lộ 61CQuốc lộ 1A.
Trung tâm nhằm tăng cường khả năng lưu thông, vận chuyển lưu trữ các sản
phẩm nông nghiệp xuất khẩu như lúa gạo, hạt điều, trái cây, rau quả...
Nhìn chung, quy của các trung tâm logistics nhìn chung còn nhỏ, phần
lớn dưới 10ha, trung tâm quy mô cấp vùng vẫn chưa phát triển. Tại các khu vực sản
xuất nhiều như vùng Đồng bằng sông Cửu Long, dịch vụ hạ tầng lại được đánh giá
47
là thiếu và yếu, nhất là thiếu các trung tâm logistics trọng điểm với vai trò một điểm
đến đa dịch vụ, phục vụ cho thương nhân, doanh nghiệp nông sản và nhà xuất khẩu,
phục vụ nhu cầu giao dịch của bà con, đồng thời tăng thời gian lưu trữ nông sản.
2.2.2. Thực trạng phát triển công nghệ thông tin phục vụ ngành nông sản Việt
Nam
Các điểm mốc quan trọng trong việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào
phục vụ logistics nói chung logistics trong ngành nông sản nói riêng đang được
phát triển theo thời gian như sau:
- Vào năm 2015, việc triển khai khai báo thủ tục hành chính trên Cổng thông
tin một cửa quốc gia tại TP. HCM đã được chính thức triển khai, tiếp tục được
nâng cấp và cải tiến từ tháng 7 năm 2018. Từ tháng 7 năm 2018, thủ tục điện tử cho
tàu biển chở hàng xuất nhập khẩu tàu nước ngoài vận chuyển hàng nội địa được
triển khai thực hiện. Các ứng dụng này giúp giảm thiểu thời gian khai báo và chi phí
đi lại của các đại chủ tàu, đồng thời giảm thiểu thất lạc hoặc mất mát hồ sơ,
giấy tờ tàu.
- Năm 2019, Cảng Hải Phòng đã chính thức sử dụng hóa đơn điện tử thay
cho hình thức hóa đơn giá trị gia tăng dạng giấy trước đây trong việc bán hàng hóa
và cung ứng dịch vụ. Sử dụng hóa đơn điện tử giúp tiết kiệm thời gian thanh toán và
chi phí cho mỗi hóa đơn, đồng thời tiết kiệm thời gian của khách hàng khi nhận hóa
đơn. Đại dịch COVID-19 từ năm 2020 đã thúc đẩy các doanh nghiệp logistics nói
chung và trong ngành nông sản nói riêng áp dụng nhiều ứng dụng công nghệ thông
tin chuyển đổi số trong hoạt động của doanh nghiệp mình. Hiện nay vào năm
2021, các doanh nghiệp logistics đã tạo ra nhiều ứng dụng đáng chú ý như ứng dụng
cảng thông minh giúp đồng bộ hóa các tác vụ giữa các bộ phận trong cảng kết
nối giữa các cảng, ICD, Depot, kết nối giữa các hãng tàu, cảng hải quan. Nền
tảng tối ưu container - Container Optimization Solutions (COS) giúp kết nối các nhà
cung cấp dịch vụ logistics các hãng tàu tại Việt Nam để tối ưu hóa container
rỗng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp logistics trong ngành nông sản đã áp dụng các
ứng dụng công nghệ thông tin để tăng cường hiệu quả hoạt động của mình. Cụ thể,
các doanh nghiệp logistics nông sản đã áp dụng các hệ thống quản lý kho để quản lý
48
giám sát tình trạng hàng hóa trên toàn bộ quá trình vận chuyển và lưu kho. Việc
này giúp giảm thiểu rủi ro mất mát hàng hóa, tối ưu hóa việc quản kho nâng
cao hiệu quả sản xuất.
Các doanh nghiệp logistics nông sản cũng đã áp dụng phần mềm quản lý đơn
hàng để giám sát và quản lý quá trình vận chuyển hàng hóa, từ khi đặt hàng cho đến
khi giao hàng cho khách hàng giúp tăng cường tính chính xác tính minh bạch
trong quá trình vận chuyển. Việc sử dụng công nghệ GPS để giám sát quản
tình trạng của phương tiện vận chuyển và hàng hóa trong thời gian thực giúp doanh
nghiệp logistics tối ưu hóa tuyến đường vận chuyển giảm thiểu thời gian di
chuyển, từ đóng cường hiệu quả vận chuyển. với phần mềm quản chi phí,
các doanh nghiệp logistics nông sản thể dễ dàng quản chi phí để giám sát
quản chi phí trong quá trình vận chuyển, từ chi phí nhiên liệu đến chi phí lương
cho lái xe từ đó tối ưu hóa chi phí vận chuyển tăng cường tính cạnh tranh của
doanh nghiệp.
2.2.3. Thực trạng phát triển hành lang pháp chính sách đối với logistics
trong ngành nông sản Việt Nam
Về chính sách trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển logistics trong ngành nông
sản, đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030 được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 174/QÐ-TTg ngày 5/2/2021, đề án với mục
tiêu thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông lâm thủy sản,
tham gia toàn diện bền vững vào chuỗi cung ứng nông lâm thủy sản, thực phẩm
toàn cấu. Nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản xuất khẩu của
Việt Nam nhằm đáp được các quy định của các thị trường nhập khẩu. Tiếp tục định
vị và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm nông lâm thủy sản của Việt Nam trên
thị trường quốc tế. Đề án đã đưa ra các mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn từ nay
đến năm 2030.
Những năm gần đây, Chính phủ cũng các chính sách khuyến khích phát
triển logistics trong ngành nông sản. Ngày 22/3/2021 Chính phủ đã ban hành nghị
quyết số 417/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án Phát triển ngành chế biến rau quả
giai đoạn 2021-2030. Đề án với nhiệm vụ liên quan đến logistics như: thiết lập
49
trung tâm logistics sản phẩm nông sản tại các vùng, địa phương có các điều kiện
sở hạ tầng, đầu mối giao thông vận tải phát triển để kết nối với các trung tâm sản
xuất rau quả nhằm quản thống nhất chất lượng sản phẩm giảm chi phí lưu
thông hàng hoá. Bên cạnh đó, đề án chú trọng đầu tư phát triển chuỗi cung ứng lạnh
các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu rau củ quả; đầu xây dựng các kho
lạnh lớn và công nghệ xếp dỡ tiên tiến tại các trung tâm phân phối, các chợ đầu mối
rau quả và tại các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc, bến cảng và các sân bay quốc
tế.
Về chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tại lĩnh vực nông
nghiệp các doanh nghiệp logistics trong ngành, nghị định số 57/2018/NĐ-CP về
chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu vào lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn. Chính sách đưa ra các mục tiêu phát triển nông sản nhằm nâng cao chất
lượng, giá trị cạnh tranh của sản phẩm nông sản Việt Nam trên thị trường quốc
tế, xác định các giải pháp để đảm bảo quyền lợi cho nhà sản xuất, bảo vệ môi
trường và đảm bảo an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, chính sách khuyến khích và hỗ
trợ các doanh nghiệp, tổ chức, nhân cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực nông sản,
đặc biệt là lĩnh vực logistics, tạo điều kiện, hỗ trợ giải quyết các khó khăn trong sản
xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm nông sản và đề xuất một số chính sách ưu đãi
về thuế và các khoản hỗ trợ tài chính để phát triển sản xuất nông nghiệp.
Mặc đã sự quan tâm, chỉ đạo đưa ra chính sách hỗ trợ phát triển
logistics nói chung logistics trong ngành nông sản nói riêng từ các cấp chính
quyền, tuy nhiên, hệ thống văn bản pháp lý, thể chế và chính sách liên quan đến lĩnh
vực logistics chưa đồng bộ có phạm vi điều chỉnh khá rộng, liên quan đến nhiều
bộ ngành trong quá trình thực hiện. Sự không đồng bộ trong hệ thống pháp luật quy
định về hoạt động logistics gây ra nhiều bất cập trong công tác quản lý. Hoạt động
logistics trong ngành nông sản liên quan đến nhiều bộ ngành như thương mại, nông
sản, hải quan, giao thông vận tải, đòi hỏi sự tổng hợp liên kết giữa các
quan chức năng. Tuy nhiên, sự chồng chéo trong quản giữa các quan chức
năng đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến việc
thực hiện hoạt động logistics trong nông sản.
50
2.2.4. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong l›nh vực logistics trong
ngành nông sản Việt Nam
Nguồn nhân lực logistics, đặc biệt trong ngành nông sản, tập trung nhiều
tại Đồng Bằng Sông Cửu Long - nơi đặt nhiều doanh nghiệp logistics trên toàn
quốc. Tuy nhiên, nhân lực logistics khu vực này vẫn còn thiếu số lượng chất
lượng. Theo khảo sát năm 2019 của Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt
Nam (VLA), 25% người được khảo sát cho rằng chất lượng nguồn nhân sự yếu
điểm khó khăn khi làm việc với nhà cung cấp dịch vụ logistics. Tuy nguồn lực
quan trọng để phát triển chuỗi cung ứng nông sản bền vững ở khu vực này, nhân lực
logistics trong ngành nông sản Đồng Bằng Sông Cửu Long vẫn đang gặp phải
nhiều thách thức. Thứ nhất, nguồn nhân lực được tuyển chọn dựa trên các mối quan
hệ và kinh nghiệm lâu năm. Thứ hai, doanh nghiệp dạng 3PL chủ yếu, không chú
trọng đến khảng năng lực của nhân viên logistics. Thứ ba, hiện tại, tầm quan
trọng của việc liên kết giữa trường doanh nghiệp chưa được đẩy mạnh. Cuối
cùng, khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long có đến 14 trường Đại học, tuy nhiên đại
đa số đều tập trung vào chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
Tại các tỉnh Tây Nguyên, khu vực tiêu thụ, sản xuất xuất khẩu phê,
cao su, hạt điều với số lượng lớn mỗi năm. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực
logistics ngành nông sản tại khu vực này hiện chưa kịp theo yêu cầu phát triển khiến
ngành chưa phát huy hết tiềm năng.
Hiện nay, số lượng chất lượng người lao động chuyên môn cao về
logistics tại khu vực các tỉnh Tây Nguyên vẫn còn hạn chế, khiến cho doanh nghiệp
khó tìm kiếm được ngườiđầy đủ kỹ năng và năng lực để làm việc trong lĩnh vực
này. Đa số doanh nghiệp vẫn đang ngang nhiên không chiến lược nào trong việc
điều phối quản chuỗi cung ứng của họ, khiến cho quá trình vận hành không
được hiệu quả. Các doanh nghiệp khá mới mẻ trong việc sử dụng công nghệ mới,
đồng thời thiếu kinh nghiệm trong việc áp dụng tối ưu hóa ứng dụng công nghệ
trong quá trình vận hành.Tình trạng lương thấp vẫn còn đang diễn ra tại khu vực
này, khiến cho người lao động không được động viên và cập nhật kiến thức sâu hơn
51
về ngànhcông nghệ. Ngoài ra, chưa có nhiều chính sách khuyến khích hỗ trợ
từ chính phủ để đầu tư và phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành logistics.
2.2.5. Thực trạng về chi phí logistics trong ngành nông sản
Theo bảng xếp hạng do tập đoàn Logistics toàn cầu Agility thực hiện, Việt
Nam được xếp hạng thứ 11 trong trong nhóm 50 thị trường mới nổi trên thế giới.
Theo báo cáo của WB năm 2020, tại Việt Nam, tỷ lệ chi phí Logistics trên GDP là
20,9 - 25%, tỷ lệ này cao hơn so với nhiều quốc gia trong khu vựctrên thế giới.
So sánh với các quốc gia khác, Trung Quốc với tỉ lệ là 14,5%, trong khi đó, Hoa Kỳ
và Singapore có mức chi phí Logistics khoảng 7,5 - 8,5%.
Bảng 2.8 - Tỷ lệ phần trăm chi phí logistics trên tổng giá tr< sản phẩm của các
ngành hàng xu6t khẩu năm 2020
Ngành hàng % Chi phí Logistics trên tổng giá trị sản phẩm
Nông sản 22% - 27%
Hoá chất 5% - 10%
Công nghệ 3% - 8%
Ô tô 3% - 5%
Hàng gia dụng 2% - 6%
Hàng may mặc 2% - 5%
Dược phẩm 1% - 3%
Nguồn: Viện chính sách và chiến lược phát triển nông thôn
Từ bảng trên thể thấy, tỷ trọng chi phí logistics trên tổng giá trị sản phẩm
trong ngành nông sản đang rất cao. Cụ thể, chi phí logistics ngành nông sản chiếm
từ 22% đến 27% trên tổng giá trị sản phẩm, cao hơn rất nhiều so với các ngành hàng
khác. Ž các ngành công nghiệp khác, chi phí logistics chiếm tỷ trọng thấp hơn rất
52
nhiều, thường chỉ từ 1 đến 10% trên tổng giá trị sản phẩm. dụ như trong ngành
hàng gia dụng và may mặc, chi phí logistics chiếm từ 2 đến 6% trên tổng giá trị sản
phẩm.
Theo VLA (2020), các doanh nghiệp nông sản thuê ngoài dịch vụ vận chuyển
phản hồi giá xăng dầu, phí BOT, phí bảo trì đường bộ và những chi phí không chính
thức đang tạo gánh nặng lớn cấu thành lớn đến chi phí vận tải doanh nghiệp
cung cấp nông sản phải chịu. Theo thống kê khảo sát hiện có hơn 20 loại phí và phụ
phí các hãng tàu đang thu của các doanh nghiệp xuất khẩu nông lâm thuỷ sản.
Một số phí thu được đánh giá không hợp như phí khai báo trọng lượng, phí
truyền dữ liệu,… Một số hãng tàu đưa ra các dạng phí mới như phí dịch vụ vận
chuyển nhanh nếu muốn nhận hàng nhanh, phí mất cân bằng container, phí lan,
phí nhiên liệu khẩn cấp. Bên cạnh đó, các mức phí của các hãng tàu khác nhau
không đồng nhất: phí xếp dỡ hàng hoá từ 90-120 USD, phí Bill, phí D/O từ
750.000-1.000.000 VND/bill tuỳ hãng. Việc tăng đồng loạt các cước phí, tăng nhiều
lần chỉ o trước thời gian ngắn (có khi chỉ 2-3 ngày) khiến cho các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu bị động. Trong năm 2020 - 2021, chi phí logistics với nông
sản xuất khẩu vẫn tiếp tục tăng do tình trạng tăng cước vận chuyển cả nội địa
xuất khẩu, đặc biệt là chi phí vận tải biển tăng đột biến.
Bên cạnh đó, theo phản ánh của các doanh nghiệp ngành nông sản, cho thấy
chi phí logistics tăng cao từ năm 2020 về cước vận tải tình trạng thiếu hụt
container. Ž tại một số cảng biển, giá thành từ năm 2021 đã gấp 6 lần so với giá đầu
năm 2020. Điển hình như sau, giá cước vận tải container từ Việt Nam đến Anh cụ
thể giá cước vận chuyển đi đến cảng Southampton đầu năm 2020 khoảng 1600
USD/container, đến tháng 5/2021 giá cước vận chuyển đã tăng lên tới 9100
USD/container. Trong khi đó, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản bán hàng theo
giá CIF, bên xuất khẩu phải chịu phí cước tàu. Dịch Covid toàn cầu diễn biến phức
tạp dẫn đến hoạt động vận chuyển container hàng hoá bị trì hoãn, thậm chí huỷ
chuyến, nhiều hãng tàu thay đổi hành trình và cảng khiến thời gian vận chuyển dài,
chi phí phát sinh. Bên cạnh đó tình trạng thiếu container rỗng thời gian gần đây
ảnh hưởng đến việc giải phóng hàng hoá các cảng, làm tăng chi phí vận chuyển
53
nông sản xuất khẩu. Thực tế hiện nay, các hãng tàu cũng đang rất hạn chế vận
chuyển hàng lạnh vì giá thành vận chuyển bằng hàng khô nhưng rủi ro cao.
Bảng 2.9 - Tỷ lệ phần trăm chi phí logistics trên tổng giá tr< sản phẩm của ngành
nông sản t/i khu v1c ĐBSCL theo các lo/i h-nh phư4ng thức vận tải nội đ<a năm
2020
Phương thức vận tải Chi phí logistics trung bình (% giá trị sản phẩm)
Đường bộ 24% - 29%
Đường biển 15% - 20%
Đường hàng không 12% - 17%
Nguồn: Viện chính sách và chiến lược phát triển nông thôn
Theo VCCI, không chỉ chi phí logistics vận tải quốc tế tăng cao chi phí
vận tải nội địa cũng chiếm tỉ lệ quá cao trong giá thành sản phẩm (30% giá thành
nông sản), ảnh hưởng trực tiếp đến mức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Vùng
đồng bằng sông Cửu Long là một trong những khu vực trọng điểm của kinh tế nông
nghiệp ở Việt Nam, đóng góp vào sản lượng hàng hoá nông sản lớn nhất toàn quốc.
Khu vực chiếm 90% sản lượng gạo, 65% sản lượng thủy sản và 70% sản lượng trái
cây xuất khẩu, tuy nhiên đây lại khu vực chi phí logistics về vận chuyển
đường bộ cao nhất trong cả nước, chiếm tới 24% - 29% giá trị sản phẩm. Trong khi
đó, chi phí logistics về vận chuyển mặt hàng nông sản đối với phương thức đường
bộ tại Thái Lan chỉ chiếm 12,5% và thế giới chiếm 10%. Từ thống kê trên cho thấy,
nông sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang bị đè nặng bởi bởi chi phí vận
chuyển logistics nói riêng chi phí logistics nói chung, dẫn đến giảm sức cạnh
tranh của nông sản Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
54
2.3. ĐNH GI THUẬN LỢI KHÓ KHĂN ĐỐI V[I PHT TRIN
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N TẠI VIỆT NAM
2.3.1 Thuận lợi đối với phát triển logistics trong ngành nông sản Việt Nam
Ngành nông sản hiện nay một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, giữ
vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam với quy ngày
càng mở rộng. Việc thực hiện các hoạt động logistics để xuất khẩu nông sản tại Việt
Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đặc biệt là trong việc tăng cường số lượng
và cải thiện chất lượng sản phẩm. Sự phát triển của hoạt động logistics trong ngành
nông sản Việt Nam đã ngày không ngừng tăng lên.
Đầu tiên, sở hạ tầng phục vụ hoạt động logistics nói chung đặc biệt
cho ngành nông sản đã có những bước phát triển đáng kể tại Việt Nam. Đất nước ta
đã xây dựng nâng cấp nhiều tuyến đường cao tốc hiện đại. Hệ thống cảng biển
đang hoạt động rất hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng
hóa. Đặc biệt, các tuyến vận tải biển đã phát triển mạnh mẽ về cả số lượng chất
lượng, với khả năng vận chuyển hàng hóa và tiếp nhận tàu biển được nâng cao.
Thứ hai, hoạt động logistics phát triển đã góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng
hoá nông sản Việt Nam trong thời gian qua. Chất lượng số lượng dịch vụ đều
tăng, góp phần giảm tỷ lệ hỏng của hàng hoá nông sản, tăng khả năng đáp ứng
tiêu chuẩn, quy chuẩn của nước nhập khẩu, từ đó gia tăng giá trị của hàng nông sản
xuất khẩu và tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam.
Thứ ba, đáp ứng tầm nhìn dài hạn, doanh nghiệp logistics đã và có xu hướng
đầu thiết bị phục vụ logistics nông sản. thể nhận thấy xu hướng các doanh
nghiệp logistics khi lựa chọn đầu tập trung nhiều vào các thiết bị thể phục vụ
cho đa dạng mặt hàng.
Thứ tư, về hành lang pháp lý, phát triển logistics đã được được sự quan tâm
ủng hộ mạnh mẽ từ Nhà nước cùng với các bộ ban ngành. Việc ban hành Quyết
định số 200 số 221 của Thủ tướng Chính phủ những văn bản chiến lược quan
trọng nhằm đưa ra cơ sở để các bộ ban ngành và địa phương triển khai thực hiện các
hoạt động cụ thể. Hơn nữa, nhà nước đã có những chính sách cụ thể nhằm thúc đẩy
55
phát triểngiải quyết các rào cản trong hoạt động logistics như khuyến khích đầu
hội hóa kho bãi, tạo điều kiện cho thủ tục hành chính điện tử, nghiên cứu
phát triển công nghệ bảo quản sản phẩm nông sản, thay đổi quy định quản lý để đáp
ứng yêu cầu của việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa nông sản nhiều hướng phát
triển khác.
Thứ năm, về nguồn nhân lực, các doanh nghiệp dịch vụ logistics trong ngành
nông sản tại Việt Nam ngày càng mở rộng tiến hành đào tạo nhân lực nâng cao
trình độ nghiệp vụ, đặc biệt về kiến thức về vận hành kho lạnh vận tải lạnh
trong logistics phục vụ nông sản.
2.3.2. Khó khăn đối với phát triển logistics trong ngành nông sản Việt Nam
2.3.2.1. Khó khăn về cơ sở hạ tầng
Mặc các phương thức vận tải trong ngành nông sản đã sự phát triển
nhất định tạo thuận lợi cho việc phát triển logistics, nhưng vẫn tồn tại nhiều khó
khăn về kết nối và cơ sở hạ tầng tại các đầu bến bãi. Hạ tầng logistics hiện tại chưa
đáp ứng được nhu cầu phát triển, đặc biệt là trong việc kết nối giữa các phương thức
vận chuyển và loại hình dịch vụ logistics. Tình trạng kết nối vận tải đa phương thức
vào cảng vẫn còn nhiều hạn chế, doanh nghiệp chỉ duy nhất một lựa chọn đưa
hàng đến cảng bằng đường bộ, điều này dẫn đến tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng
tại các cửa ngõ cảng và sân bay. Việc xây dựng các khu tập trung kho vận tại 3 miền
đi kèm hệ thống kho bãi, cầu cảng, các đường giao thông chỉ mới bắt đầu tiến hành,
còn chưa hoàn thiện, mới đáp ứng nhu cầu cho xuất nhập khẩu, hệ thống kho bãi
chưa đáp ứng nhu cầu nội địa, đặc biệt nhu cầu E- logistics.
Về kho lạnh, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho biết, nguồn cung
kho lạnh chủ yếu tập trung khu vực phía Nam với khoảng 60% thị phần đang
được nắm giữ bởi các nhà đầu nước ngoài. Tuy nhiên, nguồn cung này đang bị
hạn chế một phần do quá trình xây dựng kho lạnh cần nhiều thời gian hơn các loại
bất động sản hậu cần khác. Việc xây dựng các kho bảo quản lạnh sẽ phức tạp hơn và
giá thành cũng cao hơn các kho tiêu chuẩn, chi phí đầu tư kho lạnh võng từ 2 đến 3
lần so với nhà kho thông thường quá trình xây dựng thể kéo dài đến 6 tháng.
Ngoài ra, thời hạn thuê thường kéo dài từ 15 đến 20 năm, khiến nguồn cung đã khan
56
hiếm trở nên càng khan hiếm hơn. Hiện nay, chính sách khuyến khích các doanh
nghiệp đầu o lĩnh vực kho lạnh còn hạn chế, trong khi vốn trung dài hạn
Việt Nam lại cực kỳ cao so với nước ngoài. Do đó, việc cạnh tranh với các đối thủ
quốc tế trong tương lai gần sẽ rất khó khăn.
Hiện nay, số lượng kho lạnh để bảo quản sản phẩm nông sản khi vào vụ thu
hoạch chưa đáp ứng nhu cầu và chi phí lưu kho lạnh biến động thất thường, đặc biệt
trong bối cảnh dịch bệnh thông thương khó khăn, khiến việc cần nhiều kho bãi
để lưu trữ hàng hóa. Vận chuyển hàng hóa đông lạnh quốc tế còn phụ thuộc nhiều
vào các hãng vận tải nước ngoài (đối với xuất khẩu) dẫn đến tình trạng cước phí
tăng cao, thời gian vận chuyển đường biển kéo dài. Công nghệ phương tiện vận
chuyển bốc xếp hàng hóa lạnh hiện nay vẫn còn hạn chế, đặc biệt trong các
đơn vị vận chuyển hàng đông lạnh đang phải sử dụng các container chuyên chở
bằng các đội xe tải, xe container, u chở hàng khoang lạnh, vận chuyển đông
lạnh hàng không chiếm tỷ lệ thấp. Mang lại cho doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa
lạnh chi phí rất cao (khoảng hơn 25% giá thành sản phẩm), tuy nhiên, các phương
tiện này lại còn khó có thể đảm bảo chất lượng vận hành. Điển hình là khu vực đồng
bằng sông Cửu Long - vùng trọng xuất khẩu nông sản của cả nước.
2.3.2.2. Khó khăn về chính sách và hành lang pháp lý
Mặc dù đã có sự quan tâm và chỉ đạo của các cấp chính quyền, đưa ra những
chính sách hỗ trợ phát triển logistics nói chung logistics trong ngành nông sản
nói riêng, tuy nhiên hệ thống văn bản pháp lý, thể chế, chính sách liên quan đến
logistics trong ngành nông sản của Việt Nam vẫn còn chưa đồng bộ. Việc hệ thống
pháp luật quy định về hoạt động logistics chưa đồng bộphân tán sẽ gây ra nhiều
bất cập trong công tác quản lý. Hoạt động logistics trong ngành nông sản lại là một
hoạt động tổng hợp liên quan đến sự quản lý nhiều bộ ngành như thương mại, nông
sản, hải quan, giao thông vận tải... Chính sách pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh
doanh dịch vụ logistics vẫn còn đi sau thực tế phát triển của ngành, dẫn đến bất cập
trong quản lý. Điều này đã dẫn đến tình trạng quản lý chồng chéo giữa cácquan
chức năng, gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ
đến hoạt động logistics.
57
2.3.2.3. Khó khăn về nhân sự
Về nhân sự, logistics của Việt Nam nói chung logistics trong ngành nông
sản nói riêng đang gặp phải nhiều khó khăn trong việc phát triển. Hiện nay, lực
lượng nhân lực còn thiếu chưa đạt trình độ chuyên môn cao, chưa thể đáp ứng
được nhu cầu chuyên nghiệp của công việc. Việc không đầuđầy đủphát triển
nguồn nhân lực sẽ khiến cho việc phát triển logistics trong ngành nông sản của Việt
Nam trở nên khó khăn và tốn nhiều thời gian hơn.
2.3.2.4. Khó khăn về hạ tầng công nghệ thông tin
Hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông vẫn chưa đáp ứng được nhu của
các doanh nghiệp logistics doanh nghiệp chủ hàng trong việc xây dựng mạng
lưới thông tin logistics hiệu quả, giúp truyền tải các tín hiệu giữa thoại dữ liệu,
giữa viễn thông, máy tính phát thanh truyền hình. Điều này còn nhiều khó khăn
và hạn chế khiến cho việc quản lý và vận hành chuỗi cung ứng lạnh gặp phải nhiều
khó khăn.
2.3.2.5. Khó khăn về chi phí logistics
Chi phí logistics cao tác động tiêu cực đến giá thành tính cạnh tranh của
nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Điều này chủ yếu xuất phát từ chi phí
cao của vận tải cộng với sự mấtn đối của các loại hình vận tải đường bộ, đường
thuỷ, đường hàng không. Hiện chủ yếu nông sản được vận chuyển bằng đường bộ
trong khi chi phí đi đường bộ cao hơn 15 - 20% so với đường thuỷ.
Bên cạnh đó, chính sách về phí lệ phí vận tải còn chưa hợp lý, liên quan
đến cơ sở hạ tầng và vận tải bộ.
58
2.3.3. Nguyên nhân của khó khăn
Dưới đây những nguyên nhân chính dẫn đến những khó khăn hạn chế
đối với việc phát triển logistics trong ngành nông sản:
Đầu tiên, các doanh nghiệp nông sản chưa hiểu đầy đủ về tầm quan trọng của
logistics chưa đầu đầy đủ cho hạ tầng nhân lực. Xuất khẩu nông sản phụ
thuộc nhiều vào giá cả và nhu cầu của thị trường quốc tế, điều này khiến các doanh
nghiệp chưa công nhận thức được vai trò bản của logistics trong việc xây dựng
chiến lược đầu cho chuỗi logistics từ chế biến, vận chuyển hoàn thành đơn
hàng, nhất là trong việc đầu tư cho hệ thống kho lạnh.
Thứ hai, chính sách hỗ trợ cho ngành logistics tại Việt Nam hiện vẫn còn hạn
chế. Đồng thời, Việt Nam chưa đội tàu vận chuyển quốc tế, dẫn đến việc không
thể chủ động trong việc giao nhận xuất nhập khẩu, đặc biệt tàucontainer lạnh
phục vụ cho việc xuất khẩu nông sản còn rất ít. Các chính sách về phát triển
logistics hiện tại vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu quản
phát triển dịch vụ logistics. Nguồn lực cho phát triển logistics, đặc biệt trong
ngành nông sản, vẫn còn yếu chưa đầy đủ. Các dịch vụ tuyến dịch vụ phụ
thuộc quá nhiều vào các nhà doanh nghiệp dịch vụ logistics nước ngoài.
59
Tóm tắt chương 2
Chương 2 đề cập đến tình sản xuất, xuất khẩu nông sản Việt Nam thực
trạng hoạt phát triển dịch vụ logistics trong ngành nông sản của Việt Nam. Đánh giá
sự phát triển của hoạt động logistics phục vụ nông sản Việt Nam dựa trên các tiêu
chí về cơ sở hạ tầng logistics phục vụ nông sản Việt Nam, công nghệ thông tin phục
vụ trong logistics phục vụ ngành nông sản, hành lang phápvà chính sách đối với
logistics trong nông sản, nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics phục vụ ngành
nông sản chi phí logistics của hoạt động logistics trong nông sản. đánh giá
thuận lợi, khó khăn khó khăn về thực trạng phát triển hoạt động logistics đối với
ngành nông sản tại Việt Nam.
60
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯ[NG VÀ GI#I PHP PHT TRIN HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N
3.1. QUAN ĐIM, ĐỊNH HƯ[NG VÀ XU HƯ[NG PHT TRIN DỊCH VỤ
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N Ở VIỆT NAM
Thương mại nông sản đang ngày càng phát triển, vậy dịch vụ logistics
trong ngành nông sản trở thành yếu tố không thể thiếu. rằng khả năng logistic
của ngành nông sản còn yếu kém đang trong quá trình hoàn thiện nhưng xuất
khẩu nông sản của Việt Nam vẫn tăng mạnh. Điều này cho thấy việc hoàn thiện dịch
vụ logistics trong ngành nông sản sẽ mang lại hiệu quả tích cực đối với xuất khẩu
nông sản và mang lại những đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
3.1.1. Quan điểm về phát triển dịch vụ phục vụ ngành nông sản logistics tại
Việt Nam
Phát triển dịch vụ logistics phục vụ trong ngành nông sản của Việt Nam dựa
trên cơ sở:
- Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - hội quốc gia, chiến lược phát
triển xuất nhập khẩu, chiến lược phát triển sản xuất nông sản và các chiến lược liên
quan trong cùng kỳ.
- Phát triển dịch vụ logistics trong ngành nông sản cả về số lượng, quy mô và
cơ cấu dịch vụ phù hợp với đặc tính của hàng hoá nông sản.
- Phát triển dịch vụ logistics phục vụ hàng hoá nông sản hướng đến nâng cao
chất lượng tối ưu hoá chi phí dịch vụ góp phần nâng cao năng lực chương trình
nông sản xuất khẩu.
- Góp phần tăng cả số lượng và giá trị hàng hoá nông sản xuất khẩu, mở rộng
và đa dạng hoá thị trường và mặt hàng nông sản xuất khẩu.
- Phát triển bền vững và đảm bảo an ninh xã hội, bảo vệ môi trường.
- Phát huy tối đa hội từ hội nhập kinh tế quốc tế, thực thi các cam kết
trong các FTA mà Việt Nam đã ký kết.
61
- Nhằm làm cho nông sản Việt Nam xuất khẩu đến nhiều thị trường xa về
địa lý, gia tăng về giá trị giá trị gia tăng, nông sản Việt Nam tham gia sâu hơn
vào chuỗi giá trị toàn cầu và ở những nấc thang giá trị cao.
3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ logistics phục vụ ngành nông sản trong
thời giai đoạn 2023 - 2030
Đối với phát triển logistics trong ngành nông sản, Chính phủ định hướng tập
trung giải quyết khó khăn, thuận lợi hóa thông quan và hạ tầng logistics như: thành
lập Tổ công tác liên ngành giữa Bộ Công Thương phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Tổng cục Hải quan tăng cường kiểm tra, kịp thời tham mưu tháo gỡ
khó khăn cho các địa phương, doanh nghiệp thúc đẩy tiêu thụ nông sản; hỗ trợ hoạt
động thương mại biên giới và tạo thuận lợi thủ tục thông quan.
Về hạ tầng logistics, Bộ Công Thương đã phối hợp với Hiệp hội các doanh
nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam soát tổng thể năng lực lưu kho, bảo quản của
hệ thống kho lạnh container phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu
nông lâm thủy sản. Phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững mục tiêu
vận tải đa phương thức với chất lượng cao nhằm mục tiêu cải tạo sản phẩm, dịch vụ
đáp ứng nhu cầu logistics trong ngành nông sản ngày càng cao trong nước. Chú
trọng phát triển ngành dịch vụ logistics với mục tiêu hướng tới dịch vụ trọn gói
3PL, trong tương lai 4PL 5PL cho các mặt hàng trong đó nông sản. Từ
đó, hạn chế tối đa khả năng hỏng của sản phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm nhờ
các kho bảo quản chuyên dụng, kéo dài thời gian bảo quản nông sản tránh tình
trạng bị ép giá.
Bên cạnh đó, chuyển đổi số, ứng dụng khoa học, công nghệ cũng góp phần
tích cực đối với phát triển logistics trong ngành nông sản. Chuyển đổi số giúp doanh
nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí vận chuyển nâng cao công suất, hiệu quả sản
xuất. Ứng dụng công nghệ, phát triển logistics điện tử (e-logistics) cùng với thương
mại điện tử quản trị chuỗi cung ứng an toàn thân thiện xu hướng thời đại.
Từ đó, giúp giảm chi phí logistics so với GDP của Việt Nam nhằm gia tăng khả
năng cạnh tranh, tạo cơ hội cho ngành nông sản phát triển.
62
3.1.3. Xu hướng về phát triển hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản tại
Việt Nam
Bối cảnh thế giới đang có những chuyển biến lớn khó lường với nhiều hội
và thách thức đan xen, đặt biệt là xung đội thương mại giữa các nền kinh tế lớn, các
vấn đề kinh tế - chính trị toàn cầu, thiên tai và dịch Covid-19 đã gây ra các hậu quả
lâu dài, cần nhiều thời gian để phục hồi của nền kinh tế toàn cầu và làm thay đổi cấu
trúc về các quan hệ kinh tế, thương mại đầu giữa các quốc gia trên thế giới.
Thương mại thế giới bị ảnh hưởng trực tiếp đến các xu hướng logistics toàn cầu
trong thời gian đó. Trong đó, một số xu hướng tác động lớn tới phát triển hoạt
động logistics phục vụ ngành nông sản như sau:
3.1.3.1 Xu hướng phát triển công nghệ 4.0 và tự động hóa
Xu hướng phát triển công nghệ 4.0 tự động hóa đang ngày càng trở nên quan
trọng trong ngành logistics phục vụ ngành nông sản tại Việt Nam. Công nghệ 4.0
gồm nhiều công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, blockchain, internet vạn vật
(IoT), học sâu (deep learning), robot và tự động hóa.
Trí tuệ nhân tạo học u thể được sử dụng trong việc quản phân tích
dữ liệu để tối ưu hóa hoạt động, đưa ra các dự đoán nhanh chóng và chính xác về thị
trường. Các giải pháp trí tuệ nhân tạo và học máy có thể giúp cải thiện chính xác
đáng tin cậy hơn trong quá trình dự đoán sản lượng, nhu cầu kết quả của vận
chuyển ngành nông sản.
Việc sử dụng blockchain IoT thể giải quyết các vấn đề liên quan đến quản
hệ thống logistics trong ngành nông sản, giảm thiểu các sai sót trong quá trình
quản lý và đem lại tính minh bạch, trung thực trong giao dịch. Robot và tự động hóa
cũng trở n quan trọng trong các hoạt động khác nhau của logistic trong ngành
nông sản. Các hệ thống robot tự động hóa hàng hóa thể giúp giảm thiểu tải
nhân lực chi phí nhân công, nâng cao hiệu suất làm việc chính xác trong vận
chuyển.
Tóm lại, việc áp dụng các công nghệ tiên tiến tự động hóa trong ngành
logistics phục vụ ngành nông sản tại Việt Nam thể giúp nâng cao hiệu quả vận
63
hành, đáp ứng nhanh chóng và chính xác nhu cầu thị trường, tối đa hóa lợi nhuận
hiệu quả kinh doanh trong ngành.
3.1.3.2 Xu hướng phát triển logistics trong thương mại điện tử
Tại Việt Nam, xu hướng phát triển Logistics trong thương mại điện tử đang trở
nên ngày càng quan trọng. Các hệ thống thương mại điện tử như Lazada, Shopee,
Tiki, Sendo và nhiều hệ thống thương mại điện tử khác đang mở rộng các hoạt động
giao hàng đặt hàng trực tuyến cho khách hàng, đòi hỏi các hệ thống vận chuyển
và kho bãi phải được tối ưu hóa để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Hệ thống Logistics phục vụ thương mại điện tử yêu cầu tích hợp các hoạt động
quản vận chuyển quản kho bãi để thể đáp ứng được các nhu cầu của
khách hàng ngay lập tức. Việc đặt hàng trực tuyến cùng với hệ thống vận chuyển
đảm bảo giao hàng đến tay khách hàng với chi phí vận chuyển hợp lý.
Bên cạnh đó, xu hướng phát triển logistics trong ngành nông gắn liền với mua
sắm trực tuyến cũng chính yếu tố khiến sự cạnh tranh giữa các nền tảng thương
mại điện tử tại Việt Nam hiện nay trở nên hấp dẫn hơn bao giờ hết. Việc chủ động
dịch vụ vận chuyển, xây dựng nền tảng công nghệ hệ thống Logistics, mở rộng
quy mô kho bãi, tăng điểm phân phối hàng hóa đã đáp ứng nhu cầu của người dùng,
gia tăng trải nghiệm khách hàng. Từ đó, thúc đẩy khách hàng tiếp tục mua sắm trên
các kênh trực tuyến.
3.1.3.2 Xu hướng phát triển logistics xanh
Xu hướng phát triển của logistics xanh trong ngành nông sản đang ngày càng trở
nên quan trọng tại Việt Nam. Đây xu hướng mục tiêu giảm thiểu ảnh hưởng
của hệ thống logistics đến môi trường, đảm bảo sự bền vững của ngành nông sản và
phát triển kinh tế xanh.
Việc áp dụng logistics xanh trong ngành nông sản đòi hỏi các hệ thống logistics
phải giảm thiểu sử dụng năng lượng tài nguyên, tối ưu hóa sử dụng vật liệu tái
chế giảm thiểu lượng khí thải ra môi trường. Sử dụng các phương tiện công
nghệ vận chuyển xanh như xe điện, gas, tàu đường sắt tàu biển giúp giảm thiểu
lượng khí thải ra môi trường lượng năng lượng tiêu thụ trong quá trình vận
64
chuyển. Các giải pháp hiệu quả cho việc quản kho chuyển hàng cũng được
triển khai để tối ưu hóa việc sử dụng không gian và năng lượng.
Tóm lại, logistics xanh đang là xu hướng phát triển quan trọng và cần thiết trong
ngành nông sản. Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến các phương tiện vận
chuyển xanh giúp giảm thiểu tác động của hoạt động logistics đến môi trường, đảm
bảo bền vững và phát triển kinh tế xanh trong ngành nông sản.
3.2. GI#I PHP PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG NGÀNH
NÔNG S#N ĐỐI V[I CC HỘ S#N XUẤT NÔNG S#N CC DOANH
NGHIỆP LOGISTICS
3.2.1. Đối với các hộ, doanh nghiệp sản xuất nông sản
3.2.1.1. Xây dựng quy trình sản xuất và vận chuyển duy trì tiêu chuẩn quốc tế
Xây dựng quy trình sản xuất và vận chuyển đặc biệt là trong ngành nông sản, các
doanh nghiệp các hộ sản xuất nông sản cần có một quy trình sản xuất vận
chuyển đúng tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo chất lượng và độ an toàn của sản phẩm.
Các doanh nghiẹp các hộ sản xuất nông sản cần xác định rõ mục đíchđịnh
nghĩa chính xác sản phẩm của mình. Điều này bao gồm đánh giá đảm bảo rằng
sản phẩm của họ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm quốc tế như
ISO 9001, ISO 22000... để đảm bảo rằng sản phẩm nông sản được sản xuất vận
chuyển đúng quy trình và tiêu chuẩn. Thiết kế và xác định quy trình sản xuất và vận
chuyển nông sản bằng cách kết hợp các kỹ thuật sản xuất hiện đại, có tính bền vững
đảm bảo nguồn cung vật liệu. Đồng thời, các quy trình sản xuất vận chuyển
còn phải được thiết kế sao cho tối ưu hóa quy trình vận chuyển, giảm chi phí và tối
đa hóa chất lượng của sản phẩm.
Ngoài ra, việc áp dụng các tiêu chuẩn bảo vệ an toàn thực phẩm là rất quan trọng
đối với các hộ sản xuất nông sản. Các tiêu chuẩn này bao gồm các quy định, tiêu
chuẩn quy trình liên quan đến việc sản xuất, vận chuyển bảo quản sản phẩm
nông nghiệp để đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm. Các doanh nghiệp và các
hộ sản xuất nông sản cần sử dụng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm đang được áp
dụng rộng rãi được công nhận trên thế giới như tiêu chuẩn HACCP (Hazard
65
Analysis and Critical Control Points), GMP (Good Manufacturing Practices), GAP
(Good Agricultural Practices), ISO 22000… để đảm bảo sản phẩm được sản xuất và
vận chuyển đúng quy trình tiêu chuẩn an toàn thực phẩm. HACCP một quy
trình đánh giá tất cả các yếu tố liên quan đến sản xuất và vận chuyển sản phẩm nông
nghiệp nhằm xác định những nguy ảnh hưởng đến chất lượng an toàn thực
phẩm đưa ra các biện pháp giảm thiểu nguy cơ. GMP các quy định tiêu
chuẩn về quy trình sản xuất bảo quản sản phẩm nông nghiệp để đảm bảo chất
lượng sản phẩm tốt nhất. GAP là tiêu chuẩn về quy trình sản xuất nông sản để đảm
bảo sản phẩm được sản xuất đúng quy trình đạt được tiêu chuẩn an toàn thực
phẩm.
3.2.1.2. Xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng hoá nông sản của Việt Nam
Xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng hoá nông sản của Việt Nam luôn
hết sức cần thiết giúp sản phẩm nông sản thể nổi bật trên thị trường trong nước
và quốc tế, tăng giá trị sản phẩm và củng cố uy tín thương hiệu của Việt Nam. Giải
pháp tối ưu là doanh nghiệp và các hộ sản xuất nông sản cần cung cấp các sản phẩm
giá trị gia tăng cao, xuất xứ tốt để nâng tầm thương hiệu, xây dựng lòng tin
đối với người tiêu dùng.
3.2.1.3. Nâng cao trình độ chuyên nghiệp hoá và đầu tư đồng bộ
Về lâu dài, để xuất khẩu nông thuỷ sản ổn định, các doanh nghiệp xuất khẩu cần
nâng cao trình độ chuyên nghiệp hoá được đầu đúng mức. Nhu cầu về đầu
đồng bộ, hiện đại hoá các chuỗi giá trị nông sản đối với các doanh nghiệp là hết sức
cần thiết. Các doanh nghiệp, hộ sản xuất nông sản cần thay đổi duy trong đầu
trang thiết bị, công nghệ nhằm tăng tính cạnh tranh cho hàng nông sản xuất khẩu
ngay từ khâu sản xuất như đầu tư khu vực mát để bảo quản nông sản trong nhà máy,
đầu kho chứa chuyên dụng tại các hợp tác nông nghiệp tại các vùng sản
xuất nông sản tập trung.
3.2.2. Đối với các doanh nghiệp logistics
3.2.2.1. Nâng cao chất lượng vận tải, kết hợp vận tải đa phương thức
66
sở hạ tầng logistics phục vụ cho nông sản của các doanh nghiệp Việt
Nam đang gặp nhiều hạn chế. Hiện vẫn thiếu các kho bảo quản lạnh các phương
tiện vận chuyển chuyên dụng cho hàng hóa nông sản. Do đó, việc đầu vào sở
hạ tầng như các kho, các phương tiện vận chuyển đường bộ, đường thuỷ nội địa,
đường biển, đường sắt các thiết bị bảo quản chuyên dụng sẽ giúp các doanh
nghiệp logistics tiến sâu hơn và trở nên chuyên nghiệp hơn trong việc cung cấp dịch
vụ logistics cho ngành nông sản.
Doanh nghiệp logistics xuất khẩu nông sản cần xây dựng chiến lược kết hợp
vận tải đa phương thức giữa các hình thức vận chuyển hàng hoá nông sản nhằm
đảm bảo thời gian và hiệu quả, cùng với tiết kiệm chi phí.
3.2.2.2. Đầu tư và xây dựng phát triển chuỗi cung ứng lạnh.
Các doanh nghiệp logistics trong chuỗi cung ứng nông sản cần tiếp tục mở
rộng và phát triển chuỗi cung ứng kho lạnh, đồng thời tạo sự liên kết giữa các doanh
nghiệp kho lạnh. Các loại hình, sở hữu chức năng của kho lạnh phục vụ sản
xuất, chế biến vận chuyển sản phẩm nông sản cần được đa dạng hóa. Các doanh
nghiệp cần thiết lập kết nối công nghệ thông tin giữa doanh nghiệp chủ hàng, các
chủ hộ nông nghiệp để tạo ra một mạng lưới thông tin logistics trong chuỗi cung
ứng. Điều này giúp các bên liên quan trong chuỗi cung ứng nông sản thể kiểm
soát nhiệt độ biết tình trạng hàng hóa, từ đó theo dõi được thời gian vận
chuyển cùng nhiệt độ "đầu vào đầu ra". Hơn nữa, việc đầu hệ thống giám sát
nhiệt độ sẽ giúp cho việc xử các vấn đề phát sinh trong quá trình vận chuyển tại
kho lạnh trở nên dễ dàng hơn.
Các doanh nghiệp logistics cần chú trọng cải thiện thêm hệ thống dịch vụ, hệ
thống xe lạnh, trang bị đẩy đủ công nghệ thông tin logistics nhằm giúp kiểm soát
nhiệt độ theo dõi tình trạng hàng hoá nông sản trong quá trình vận chuyển, kịp
thời xử lý mọi vấn đề phát sinh.
Phát triển chuỗi các kho hàng cho nông sản được xây dựng ở những vị trí kết
nối trực tiếp với nhà ga, cảng lớn, có trung tâm kiểm nghiệm, để tiện việc đóng gói,
chế, xuất khẩu giám định chất lượng sản phẩm. Các doanh nghiệp logistics
67
cần kết nối với các cơ quan quản lý nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các
thủ tục giúp thông quan nhanh chóng.
3.2.2.3. Đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin
Để nâng cao năng lực cạnh tranh, việc chuyển đổi số rất quan trọng các
doanh nghiệp logistics cần nỗ lực số hoá để đáp ứng nhu cầu phát triển trong bối
cảnh hiện nay. Ngoài những nỗ lực chuyển đổi số trong bản thân mỗi doanh nghiệp,
thì các doanh nghiệp cũng nên cùng nhau bắt tay hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm.
Hiện nay, hầu hết các công ty logistics trong ngành nông sản đang sử dụng
dịch vụ điện thoại mạng để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình, thiếu tính
nhanh nhẹn ràng của thông tin. Do đó, một nền tảng thông tin logistics nông
sản hoàn chỉnh thống nhất sẽ đem đến nhiều lợi ích cho nông dân, các doanh
nghiệp trong nông sản doanh nghiệp logistics 3PL. Nông dân thể nền tảng
chủ thể cho việc thực hiện thông tin hóa và cung cấp môi trường thông tin cho tất cả
các bên liên quan, đồng thời hỗ trợ hợp tác cùng lợi. Một quy trình thống nhất
như vậy cũng thuận tiện cho các cơ quan chính phủ để tiêu chuẩn hóa quy trình vận
hành logistics và kiểm tra đồng loạt chất lượng nông sản, từ đó đảm bảo chất lượng
của logistics sản phẩm nông sản.
Cụ thể, đầu ứng dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản kho
vận, quản chuỗi cung ứng nông sản, tự động hóa các khâu bốc xếp hàng hóa sẽ
rút ngắn thời gian của nông sản từ khi được khai thác tới khi được lưu trữ trong kho
chuyên dụng, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản giúp các doanh
nghiệp có thêm nhiều thời gian hơn cho việc nghiên cứu thị trường logisticsđưa
ra các giải pháp cải thiện chất lượng của bản thân doanh nghiệp.
3.2.2.4. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Ngày nay, chuyên ngành logistics vận tải quốc tế đang thu hút sự quan
tâm của nhiều sinh viên học sinh. Theo khảo sát của VLA năm 2021, chỉ tính
riêng nguồn nhân lực cho các công ty cung cấp dịch vụ logistics từ nay đến năm
2030 sẽ cần đào tạo mới và bài bản khoảng 250.000 nhân sự. Tuy nhiên, để đáp ứng
được yêu cầu của ngành dịch vụ, các vị trí việc làm trong ngành logistics đòi hỏi
nhiều kỹ năng kinh nghiệm. vậy, các doanh nghiệp logistics cần cần
68
chính sách đào tạo xây dựng đội ngũ nhân viên, tận dụng tối đa sức mạnh của
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp cần
thiết lập một số chính sách cụ thể và chi tiết, bao gồm:
Thứ nh6t, các doanh nghiệp logistics nói chunglogistic phục vụ nông sản
nói riêng cần tập trung vào tuyển dụng đào tạo các nhân viên năng lực cao,
chuyên môn về logistics. Đồng thời, phát triển đội ngũ lao động trong doanh nghiệp
dịch vụ logistics một ưu tiên cần được quan tâm. Khi tăng cường số lượng cũng
như nâng cao năng lực của đội ngũ nhân lực trong doanh nghiệp logistics trong
nước, nhiều hoạt động kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp cũng sẽ được đẩy mạnh
một cách tích cực.
Thứ hai, nâng cao trình độ chuyên môn về logistics trong nông sản, nghiệp
vụ của người lao động thông qua tạo điều kiện học tập tích lũy kiến thức, kinh
nghiệm từ thực tiễn. Ứng dụng khoa học công nghệ để cải tiến các quy trình và thủ
tục hải quan, xây dựng kế hoạch đào tạo và xác định rõ ràng mục tiêu đào tạo.
Thứ ba, cần triển khai phương thức đào tạo phù hợp với yêu cầu của Cách
mạng công nghiệp 4.0 ngoài việc tăng cường đào tạo tại chỗ, E-learning, cần kết
hợp đào tạo thực tế, đưa các chương trình khoa học công nghệ cao về logistics vào
đào tạo.
69
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI V[I CƠ QUAN NHÀ NƯ[C
3.3.1. Về cơ sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản
Cơ quan nhà nước cần có các chính sách nâng cấp các tuyến vận tải, cải thiện
kết nối đường thuỷ, đường bộ cũng như tận dụng tốt đường sắt, phát triển vận tải
bằng đường hàng không. Đồng thời kết nối các phương thức vận tải đường thuỷ
đường sắt để phát huy vai trò tổng thể của các dịch vụ logistics. Nâng cao kết cấu
hạ tầng giao thông, cảng biển, kho bãi, kết hợp các hình thức vận tải, nghiên cứu
phát triển các địa phương có ưu thế thành các trung tâm dịch vụ logistics lớn.
Về hệ th.ng kho l/nh vận tải l/nh, Nhà nước cần quy hoạch thu hút
xây dựng các kho lạnh để phân loại, bảo quản, sơ chế nhằm đảm bảo chất lượng
nông sản, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Khuyến khích đầu vào chuỗi
lạnh gồm xe lạnh, kho lạnhcontainer lạnh. Hỗ trợ chính sách thuế, tín dụng cho
khu vực sản xuất, chế biến, bảo quản xuất khẩu nông sản. Riêng khu vực sản
xuất, chế biến, bảo quản nông sản xuất khẩu cần đặc biệt quan tâm ngắn hạn
trung hạn. Nhà nước xem xét hỗ trợ phát triển hệ thống kho bãi chứa hàng hóa cũng
như nghiên cứu đánh giá nhu cầu kho lạnh của các doanh nghiệp chế biến nông
sản như tích hợp nhu cầu lưu kho bảo quản lạnh của các doanh nghiệp trong
vùng/khu vực tối ưu hóa việc đầu tư của doanh nghiệp sản xuất nông sản thông
qua việc thuê ngoài kho bãi.
Về các trung tBm logistics ph7c v7 nông sản, cần tạo quỹ đất để phát triển hạ
tầng logistics, thiết lập trung tâm logistics nông sản đặt ở khu vực sản xuất nông sản
tập trung. Đặc biệt phải thay đổi duy phát triển chợ đầu mối thay trung tâm
logistics nông sản.
3.3.2. Về chính sách phát triển
Chính phủ cần rà soát và hoàn thiện các luật, thông tư, nghị định và quy định
liên quan đến ngành logistics trong lĩnh vực nông với các chính sách ưu đãi, tăng
vốn đầu tư nâng cao các công nghệ logistics cho sản phẩm nông sản. Đồng thời, cần
tận dụng tối đa tác dụng của các hướng dẫn chung, dựa trên hiện trạng quy mô sản
xuất và bố cục tổng thể của sản phẩm nông sản của Việt Nam.
70
Tiếp tục hoàn thiện luật đất đai, hạ tầng phát triển các hình tập đoàn
nông trường khép kín tối đa các khâu trong chuỗi cung ứng nhằm đảm bảo phát
triển bền vững và khả năng cạnh tranh cao cho nông sản.
Bổ sung điều chỉnh các chính sách theo hướng thu hút đầu cho ngành
nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật vừa xây
dựng hình ảnh vừa nâng cao thương hiệu nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
3.3.3. Về phát triển công nghệ thông tin
Chính phủ cần đẩy mạnh nghiên cứu các ứng dụng thành tựu của Cách mạng
Công nghiệp 4.0 vào hoạt động logistics như nghiên cứu ứng dụng Blockchain vào
một số hoạt động logistics, nghiên cứu áp dụng e-DO (Giấy giao hàng điện tử) cho
các lô hàng lẻ (LCL) và than gia dự án E-B/L của Hiệp hội Giao nhận vận tải quốc
tế FIATA. Điển hình như Tân Cảng Sài Gòn đang áp dụng thử nghiệm e-Port, e-DO
với một vài hãng tàu.
Hạ tầng sở thông tin đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các
hoạt động logistics. Cần nâng cao chất lượng khả năng sử dụng của hạ tầng này
để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động logistics trong lĩnh vực nông sản. Việc
triển khai các công nghệ mới hợp nhằm nâng cao năng suất giảm chi phí
cũng yếu tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành logistics
trong lĩnh vực nông sản.
Ngoài ra, chính phủ cần thiết phải xây dựng hệ thống chuẩn quốc gia về dữ
liệu để tạo ra một hệ thống dữ liệu đầy đủ, có khả năng truy xuất và liên kết từ tất cả
các ngành kinh tế. Việc này cho phép các dịch vụ logistics nói chung logistics
trong nông sản nói riêng để tiếp cận kết nối với các hoạt động khác trong nền
kinh tế, đồng thời tăng cường hiệu quả của ngành logistics nông sản.
3.3.4. Về phát triển chi phí logistics
Nhà nước và chính quyền địa phương cần cải cách thủ tục thông quan và thủ
tục hải quan nhằm đảm bảo chuỗi cung ứng nông sản được duy trì liên tục và không
bị gián đoạn trong quá trình lưu thông hàng hoá. Nhờ đó, sẽ giảm bớt gánh nặng chi
phí logistics cho hoạt động logistics.
71
Các bộ, ban ngành như Bộ giao thông vận tải, Bộ Tài chính có chính sách hỗ
trợ để giảm cước phí, cước vận chuyển đường hàng không đường biển đối với
các thị trường trọng điểm để tăng năng lực cạnh tranh và giảm chi phí cho hàng hoá
nông sản.
Các bộ, ban ngành và cơ quan chức năng nên rà soát và loại bỏ những phí
lệ phí bất cập nhằm giúp cho các doanh nghiệp logistics nói chung và logistics phục
vụ ngành nông sản nói riêng giảm thiểu được các phí phí logistics cho hoạt động
của mình.
Các bộ, ban ngành quan cần tích cực triển khai các hoạt động kết nối,
hỗ trợ thiết thực giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức
trong cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần được hỗ trợ tăng cường kết nối với nhau,
chia sẻ các lợi thế nhằm chia sẻ chi phí logistics.
Công tác quản nhà nước về logistics của chính phủ cần được hoàn chỉnh
một chế, một bộ máy hoàn chỉnh để đảm bảo sự tập trung, chỉ đạo thống
nhất giữa các bộ ngành liên tham gia vào các hoạt động quản phát triển
logistics cũng như cắt giảm chi phí logistics một cách đồng bộ chung.
72
Tóm tắt chương 3
Chương 3 đề cập đến quan điểm, định hướng và xu hướng phát triển dịch vụ
logistics trong ngành nông sản ở việt nam trong thời gian tới.
Chương 3 đã đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động logistics trong ngành
nông sản đối với các doanh nghiệp logistics như nâng cao chất lượng vận tải, kết
hợp vận tải đa phương thức, đầu tư và xây dựng phát triển chuỗi cung ứng lạnh, đầu
tư vào hệ thống công nghệ thông tin, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực.
Cùng với đó một số kiến nghị đối với quan nhà nước liên quan đến
sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản, chính sách phát triển logistics trong
ngành nông sản, phát triển công nghệ thông tin và phát triển chi phí logistics.
73
KẾT LUẬN
Ngành nông sản một trong những lĩnh vực rất được quan tâm bởi chính
phủ của các quốc gia trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng . Trong phát
triển ngành nông sản, logistics đóng vai trò rất quan trọng, bởi logistics trong ngành
nông sản là mấu chốt của việc đảm bảo chất lượng nông sản khi tới tay người tiêu
dùng. Tuy nhiên, logistics trong ngành nông sản của Việt Nam hiện nay chưa phát
triển tương xứng với tiềm năng mà ngànhthể mang lại. Sau khi nghiên cứu luận
án Phát triển hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản Việt Nam: thực
trạng và giải pháp”, tác giả đã rút ra một số kết luận sau đây:
- Phát triển logistics trong ngành nông sản có thể được hiểuquá trình lên
kế hoạch, thực hiện, phối hợp hiệu quả giữa các bên và kiểm soát cũng như tạo điều
kiện thuận lợi lưu chuyển mặt hàng nông sản, phương tiện và thông tin trong ngành
nông sản giữa ngành nông sản với các ngành khác bên ngoài, nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của ngành nông sản nói chung của các doanh nghiệp
logistics phục vụ cho ngành nông sản nói riêng.
- Phát triển logistics trong ngành nông sản được thể hiện bằng sự phát triển
cơ sở hạ tầng logistics, trang thiết bị phục vụ ngành nông sản; phát triển kết nối hạ
tầng giao thông trong logistics phục vụ ngành nông sản; phát triển ứng dụng khoa
học công nghệ vào phục vụ logistics trong ngành nông sản; xây dựng và hoàn thiện
hành lang pháp lý, chính sách phát triển logistics trong ngành nông sản; phát triển
nguồn nhân lực logistics trong ngành nông sản, phát triển chi phí logistics trong
hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản.
- Phát triển logistics trong ngành nông sản ở Việt Nam thời gian gần đây đã
đạt được một số kết quả nhất định như đã xây mới và nâng cao chất lượng cơ sở hạ
tầng phục vụ logistics trong ngành nông sản, phát triển các mạng lưới hiệp hội
ngành nông sản khắp cả nước, đã có chính sách thúc đẩy phát triển, gỡ các nút thắt
trong chuỗi hoạt động logistics trong ngành nông sản, được sự quan tâm của Nhà
nước.
74
Tuy nhiên, logistics trong ngành nông sản của Việt Nam vẫn không ít khó
khăn cản trở sự phát triển như việc hạ tầng logistics chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát
triển, sức cạnh tranh của đội tàu Việt Nam chưa lớn so với thế giới, hệ thống văn
bản pháp lý, thể chế, chính sách liên quan đến logistics trong ngành nông sản chưa
đồng bộ, lực lượng nhân sự còn thiếu, chưa được đào tạo bài bản và chi phí logistics
vẫn là một gánh nặng lớn đối với hàng hoá nông sản.
Vì vậy, việc thực hiện các giải pháp đồng bộ giữa phối hợp nhà nước các
Ban, Bộ, Ngành, Hiệp hội doanh nghiệp rất quan trọng đối với sự phát triển
của logistics trong ngành nông sản.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả gặp không ít khó khăn, đặc biệt khó
khăn trong việc tìm dữ liệu về phát triển logistics trong ngành nông sản dẫn đến tình
trạng khó khăn trong đánh giá thực trạng phát triển, từ đó đưa ra hàm ý giải pháp
phát triển logistics trong ngành nông sản của Việt Nam. Ngoài ra hệ thống
logistics trong ngành nông sản là một hệ thống lớn và phức tạp, trong hệ thống chắc
chắn sẽ liên quan đến rất nhiều nhân tố, nhưng với nhiều nguyên do khác nhau, các
nhân tố lựa chọn trong khoá luận này có khả năng không đủ toàn diện, đây là tiền đề
cho các nghiên cứu sau tiếp tục đi sâu nghiên cứu.
75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH#O
A. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Trần Thanh Hải. (2018). Hà Nội.Hỏi đáp về logistics.
2. TS. Trần Nguyễn Hợp Châu. (2018). Vận tải bảo hiểm trong ngo/i
thư4ng. Hà Nội.
3. Minh Nhung. (2020). Hỗ trợ mở rộng th< trường nông sản Việt. Báo đầu tư.
4. Hoàng Thị Đoan Trang. (2015). Chuỗi cung ứng l/nh s1 cần thiết phải
phát triển Chuỗi cung ứng l/nh t/i Việt Nam. Tạp chí kinh tế đối ngoại.
5. Nguyễn Hạnh. (2020). Khai thác mở th< trường cho nông sản Việt. báo kinh
tế Việt Nam.
6. Bộ Công Thương. (không ngày tháng). Báo cáo logistics Việt Nam các năm
2017, 2018, 2019, 2020. Nhà xuất bản Công thương.
7. Nguyễn Quang Phục Quang Vĩnh. (2017). Giải pháp phát triển d<ch
v7 logistics đ.i với khBu thu gom và vận chuyển tiêu th7 hàng hoá nông sản
chủ l1c của tỉnh Quảng Tr<. Tạp chí Công Thương.
8. Nguyễn Thị Liên. (2019). T.i ưu hoá hệ th.ng vận tải g/o xu6t khẩu của
Việt Nam. Đại học Hàng hải Việt Nam.
B. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
9. DmitryIvanov & Alexander Tsipoulanidis. (2018). Global Supply Chain and
Operations Management-Springer Texts in Business and Economics.
Germany.
10.SunilChopra & Peter Meindl. (2016). Supply Chain Management Strategy:
Planningand Operation. England.
11.Donald J. Bowersox DJ, David J. Closs. (1996). Logistical management:The
integrated supply chain process. Mc Graw-Hi11.
76
C. Website
12.Nguyệt Bắc. (2021, 03 03). sp d7ng công nghệ trong logistics. Đã truy lục
05 2023, từ Nhân dân điện tử: https://nhandan.vn/ap-dung-cong-nghe-trong-
logistics-post637149.html
13.Lúa g/o thủy sản Việt “thua” trên sBn nhà v- d<ch v7 logistics ktm?
(2019, 04 17). Đã truy lục 05 2023, từ logistics4vn:
https://logistics4vn.com/lua-gao-va-hai-san-viet-thua-tren-san-nha-vi- dich-
vu-logistics-kem
14.Chuỗi cung ứng l/nh: PhBn khúc logistics nhiều tiềm năng. (2019, 05 17).
Đã truy lục 05 2023, từ Doanh nhân Sài Gòn online:
https://doanhnhansaigon.vn/goc-nha-quan-tri/chuoi-cung-ung-lanh-phan-
khuc-logistics-nhieu-tiem-nang-1092099.html
15.Tuấn Minh. (2019, 12 13). . Đã truy lụcNBng cao giá tr< nông sản t3 logistics
04 2023, từ laodongthudo.vn: https://laodongthudo.vn/nang-cao-gia-tri-nong-
san-tu-logistics-100930.html
16.Phạm Hồng Nhung. (2019, 05 28). Xu hướng phát triển logistics t/i Việt
Nam trong Cuộc cách m/ng công nghiệp 4.0. Được truy lục từ
tapchitaichinh.vn: https://tapchitaichinh.vn/xu-huong-phat-trien-logistics-tai-
viet-nam-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0.html
17.Nhật Thu. (2020, 09 05). . Đã truyKhó khăn l1a chọn logistics cho nông sản
lục 05 2023, từ baophapluat.vn: https://baophapluat.vn/kho-khan-lua-chon-
logistics-cho-nong-san-post361549.html
18.Tâm Thời. (2020, 11 07). . Đã truy lục 05 2023, từ Chế biến nôngvietnampfa
sản trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0: https://vietnampfa.com/tin-tuc-
thi-truong/che-bien-nong-san-trong-xu-the-cach-mang-cong-nghiep-40.html
19.Tạ Thị Thu Trang. (2018, 09 01). Pháp luật Việt Nam về d<ch v7 Logistics
trong ho/t động thư4ng m/i điện tử. Đã truy lục 05 2023, từ lapphap.vn:
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207414
77
20. Chi phí logistics cho xu6t khẩu nông sản của Việt Nam chiếm 20-25%, g6p
đôi Thái Lan. (2021, 09 07). Đã truy lục 05 2023, từ nongnghiep.vn:
https://nongnghiep.vn/chi-phi-logistics-cho-xuat-khau-nong-san-cua-viet-
nam-chiem-20-25-gap-doi-thai-lan-d331797.html
21. Dân. (2021, 04 09). Chi phí logistics cao, nông sản Việt Nam khó c/nh
tranh. Được truy lục từ tuoitre.vn: https://tuoitre.vn/chi-phi-logistics-cao-
nong-san-viet-nam-kho-canh-tranh-20210409114339696.htm
| 1/88

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ ----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI
PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS PHỤC VỤ
NGÀNH NÔNG S#N Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GI#I PHP
Sinh viên thực hiện : Vũ Tiến Hùng Lớp : K22KDQTG Khoá học : 2019 - 2023 Mã sinh viên : 22A4050189
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thuỳ Linh
HÀ NỘI, THNG 5 NĂM 2023
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ ----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI
PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS PHỤC VỤ
NGÀNH NÔNG S#N Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GI#I PHP
Sinh viên thực hiện : Vũ Tiến Hùng Lớp : K22KDQTG Khoá học : 2019 - 2023 Mã sinh viên : 22A4050189
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thuỳ Linh
HÀ NỘI, THNG 5 NĂM 2023 i LỜI C#M ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô Khoa Kinh
Doanh Quốc Tế, các thầy cô giáo Học Viện Ngân Hàng đã dạy bảo, quan tâm và
giúp đỡ em trong quá trình 4 năm học tại Học viện. Và đặc biệt em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc tới ThS. Vũ Thuỳ Linh – giảng viên khoa Kinh Doanh Quốc tế, Học
viện Ngân hàng là giảng viên trực tiếp hướng dẫn, đã tận tình chỉ bảo, hết lòng hỗ
trợ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, sự cổ vũ của cô
trong suốt thời gian qua đã giúp chúng em đạt được kết quả như ngày hôm nay. Dù
đã có nhiều cố gắng và nỗ lực, nhưng do hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh
nghiệm nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất
mong nhận được ý kiến góp ý từ phía các thầy, các cô để đề tài được hoàn thiện và
có ý nghĩa thực tiễn hơn. Em xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân em và được
sự hướng dẫn của ThS. Vũ Thuỳ Linh. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề
tài này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào trước đây.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá
được tác giả thu thập có tính kế thừa, phát triển từ các nguồn khác nhau có ghi rõ
trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, em xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm về nội dung khóa luận của mình.
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2023 Tác giả Vũ Tiến Hùng iii MỤC LỤC
LỜI C#M ƠN...........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................vii
DANH MỤC B#NG..............................................................................................vii
DANH MỤC BIU ĐỒ........................................................................................viii
DANH MỤC CC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................viii
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LW LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N........................................................9
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS..........................................9
1.1.1. Khái niệm logistics...................................................................................9
1.1.2. Đặc điểm logistics..................................................................................10
1.1.3. Phân loại.................................................................................................11
1.1.4. Vai trò của logistics.................................................................................14
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NÔNG S#N..................................................16
1.2.1. Khái niệm về nông sản...........................................................................16
1.2.2. Đặc điểm của nông sản và ngành nông sản............................................18
1.2.3. Vai trò của ngành nông sản.....................................................................20
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ NGÀNH NÔNG
S#N.....................................................................................................................21
1.3.1. Lợi ích của hoạt động logistics trong ngành nông sản............................21
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển logistics trong ngành nông sản.. .22
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động logistics trong ngành
nông sản...........................................................................................................26 iv
1.4. KINH NGHIỆM THỰC TIYN CZA MỘT SỐ NƯ[C VỀ PHT TRIN
LOGISTICS VÀ LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N.....................27
1.4.1. Phát triển logistics và logistics trong ngành nông sản của Trung Quốc. .27
1.4.2. Phát triển logistics và logistics trong ngành nông sản của Thái Lan.......29
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam........................................................31
Tóm tắt chương 1...............................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
TRONG NGÀNH NÔNG S#N VIỆT NAM........................................................33
2.1. TÌNH HÌNH S#N XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NGÀNH NÔNG S#N Ở
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020...............................................................33
2.1.1. Tình hình sản xuất nông sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020. 33
2.1.2. Tình hình xuất khẩu nông sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020
.........................................................................................................................39
2.2. TÌNH HÌNH PHT TRIN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG NGÀNH
NÔNG S#N VIỆT NAM....................................................................................41
2.2.1. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản Việt
Nam..................................................................................................................42
2.2.2. Thực trạng phát triển công nghệ thông tin phục vụ ngành nông sản Việt
Nam..................................................................................................................47
2.2.3. Thực trạng phát triển hành lang pháp lý và chính sách đối với logistics
trong ngành nông sản Việt Nam.......................................................................48
2.2.4. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics trong ngành
nông sản Việt Nam...........................................................................................50
2.2.5. Thực trạng về chi phí logistics trong ngành nông sản.............................51
2.3. ĐNH GI THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI V[I PHT TRIN
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N TẠI VIỆT NAM......................54
2.3.1 Thuận lợi đối với phát triển logistics trong ngành nông sản Việt Nam....54 v
2.3.2. Khó khăn đối với phát triển logistics trong ngành nông sản Việt Nam...55
2.3.3. Nguyên nhân của khó khăn.....................................................................58
Tóm tắt chương 2...............................................................................................59
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯ[NG VÀ GI#I PHP PHT TRIN HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N......................................................60
3.1. QUAN ĐIM, ĐỊNH HƯ[NG VÀ XU HƯ[NG PHT TRIN DỊCH VỤ
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N Ở VIỆT NAM.............................60
3.1.1. Quan điểm về phát triển dịch vụ phục vụ ngành nông sản logistics tại
Việt Nam..........................................................................................................60
3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ logistics phục vụ ngành nông sản trong
thời giai đoạn 2023 - 2030................................................................................61
3.1.3. Xu hướng về phát triển hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản tại
Việt Nam..........................................................................................................62
3.2. GI#I PHP PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG NGÀNH
NÔNG S#N ĐỐI V[I CC HỘ S#N XUẤT NÔNG S#N VÀ CC DOANH
NGHIỆP LOGISTICS...........................................................................................64
3.2.1. Đối với các hộ, doanh nghiệp sản xuất nông sản....................................64
3.2.2. Đối với các doanh nghiệp logistics.........................................................65
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI V[I CƠ QUAN NHÀ NƯ[C.........................69
3.3.1. Về cơ sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản................................69
3.3.2. Về chính sách phát triển.........................................................................69
3.3.3. Về phát triển công nghệ thông tin...........................................................70
3.3.4. Về phát triển chi phí logistics.................................................................70
Tóm tắt chương 3...............................................................................................72
KẾT LUẬN............................................................................................................73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH#O..............................................................75 vi
A. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt.......................................................................75
B. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh.......................................................................75
C. Website............................................................................................................76 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang
Phương thức vận tải phục vụ hàng nông sản cung cấp Hình 2.1 43 bởi doanh nghiệp Logistics DANH MỤC B#NG STT Tên hình Trang Bảng 2.1
Diện tích các nhóm cây trồng giai đoạn 2016-2020 35 vii
Diện tích và sản lượng lúa của Việt Nam phân theo Bảng 2.2 36 năm và vụ giai đoạn Bảng 2.3
Số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2016-2020 37
Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của Việt Nam Bảng 2.4 38 giai đoạn 2016 - 2020
Diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản của Việt Nam giai Bảng 2.5 39 đoạn 2016 – 2020
Sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản giai Bảng 2.6 39 đoạn 2016 – 2020
Kim ngạch xuất khẩu nông sản, thực phẩm chính của Bảng 2.7 41
Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020
Tỷ lệ phần trăm chi phí logistics trên tổng giá trị sản Bảng 2.8 52
phẩm của các ngành hàng xuất khẩu năm 2020
Tỷ lệ phần trăm chi phí logistics trên tổng giá trị sản Bảng 2.9
phẩm của ngành nông sản tại khu vực ĐBSCL theo 54
các loại hình phương thức vận tải nội địa năm 2020 DANH MỤC BIU ĐỒ STT Tên hình Trang Biểu đồ 2.1
Sản lượng nông sản Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 34
DANH MỤC CC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt
Giải thích tiếng Anh
Giải thích tiếng Việt 1PL First Party logistics Logistics tự cấp
Cung cấp dịch vụ logistics bên 2PL Second Party Logistics thứ hai viii
Cung cấp dịch vụ logistics bên 3PL Third Party Logistics thứ ba
Cung cấp dịch vụ logistics bên 4PL Fourth Party Logistics thứ tư
Cung cấp dịch vụ logistics bên 5PL Fifth Party Logistics thứ năm Association of Southeast Asian
Hiệp hội các nước Đông Nam ASEAN Nations Á
Mô hình đầu tư Xây dựng -Vận BOT Build-Operate-Transfer hành - Chuyển giao EU European Union Liên minh Châu Âu Food and Agriculture
Tổ chức lương thực và nông FAO Organization nghiệp Liên Hợp Quốc FDI Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement
Hiệp định thương mại tư do FCL Full container Load Xếp hàng nguyên container GDP Gross domestic price
Tổng sản phẩm quốc nội GPS Global Positioning System
Hệ thống định vị toàn cầu
Cảng cạn/cảng khô/cảng nội ICD Inland container Depot địa
Chỉ số năng lực quốc gia về LPI Logistics performance index logistics
Hàng lẻ, không đủ nguyên LCL Less than Container Load container Vietnam logistics business Hiệp hội Doanh dịch vụ VLA association Logistics Việt Nam VCCI Vietnam Chamber of
Liên đoàn thương mại và Công ix Commerce and Industry nghiệp Việt Nam WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization
Tổ chức thương mại Thế giới 1 LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các khâu trong chuỗi
cung ứng nông sản, từ sản xuất đến tiêu thụ, giúp đưa các sản phẩm nông sản đến
tay người tiêu dùng với chất lượng cao, đúng thời gian và giá thành hợp lý. Với vai
trò là một liên kết giữa các khâu, logistics giúp định vị và tối ưu hóa quy trình vận
chuyển và lưu trữ các sản phẩm nông sản trên toàn thế giới, đồng thời giúp tăng
cường chất lượng và an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Điều này thể hiện qua
nhiều hoạt động logistics như quản lý kho, kiểm soát chất lượng, đóng gói, vận
chuyển, phân phối và quản lý thông tin, giúp các doanh nghiệp nông sản đưa ra
những quyết định đúng đắn và hiệu quả. Tầm quan trọng của nông sản trong đời
sống con người là không thể phủ nhận, điều đó cũng được kết nối mật thiết với sự
phát triển của ngành logistics. Các công nghệ logistics tiên tiến giúp ngành nông sản
hoạt động hiệu quả hơn và tối đa hóa giá trị sản phẩm. Ngoài ra, trong bối cảnh thị
trường ngày càng cạnh tranh, việc áp dụng các giải pháp logistics phù hợp tạo ra sự
khác biệt về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng và giá thành khiến các doanh
nghiệp nông sản trở nên cạnh tranh hơn trong thị trường cả trong nước và quốc tế.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, tốc độ phát triển của ngành logistics tại
Việt Nam những năm gần đây từ năm 2019 đến năm 2021 đạt khoảng 15 - 20% với
quy mô khoảng 45 - 47 tỷ USD/năm. Theo báo cáo điều tra về chỉ số hiệu suất
logistics LPI năm 2021 của ngân hàng Thế giới (World bank), Việt Nam đứng thứ
39 trên tổng số 160 quốc gia được xếp hạng về mức độ phát triển logistics. Trong
khu vực Asean, Việt Nam xếp thứ ba sau Singapore và Thái Lan.
Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sản lượng nông sản
của Việt Nam trong năm 2020 đạt mức kỷ lục, đạt hơn 120,7 triệu tấn, tăng 1,6 lần
so với năm 2019. Trong đó, nông sản Việt Nam năm 2020 xuất khẩu chiếm tỷ trọng
lớn, đạt khoảng 19,5 tỷ USD, tăng 3,5% so với năm 2019. Theo số liệu của Tổng
Cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nông sản trong quý I/2021 đạt
gần 10 tỷ USD. Giữa các năm, xuất khẩu nông sản của Việt Nam luôn đóng góp rất
lớn vào nền kinh tế của đất nước. Do đó, để đưa nông sản Việt Nam vào chuỗi cung 2
ứng toàn cầu, các hoạt động logistics như đóng gói, vận chuyển, hải quan, kiểm tra
chất lượng... đã đóng góp quan trọng. Các dịch vụ logistics giúp tối ưu hóa quy
trình sản xuất nông sản, từ đó tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Đồng thời,
các dịch vụ vận chuyển giúp cho nông sản được vận chuyển nhanh chóng, tiết kiệm
chi phí và an toàn. Các dịch vụ logistics cung cấp các giải pháp hỗ trợ thương mại
quốc tế như vận chuyển hàng hóa, đóng gói sản phẩm, kiểm tra chất lượng... giúp
nông sản Việt Nam tiếp cận các thị trường kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Hàn
Quốc, Nhật Bản,... Các hoạt động logistics giúp cho việc hợp tác giữa các đơn vị
(nông dân, doanh nghiệp vận tải, đại lý…) trở nên lưu thông hơn, chính xác hơn và
tạo ra sự thống nhất trong một chuỗi sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất
lượng nông sản. Có thể thấy, logistics đã có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng và
phát triển của ngành nông sản Việt Nam, giúp cho sản phẩm đi đến các thị trường
quốc tế một cách thuận lợi, giúp tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường quốc tế, đồng thời giúp nâng cao hiệu quả sản xuất nông sản.
Thế nhưng từ nhiều năm nay, nông sản Việt từ vùng trồng đến tay người
dùng phải chịu mức chi phí logistics vào hàng cao nhất thế giới. Theo khảo sát của
ngân hàng thế giới (World bank) năm 2019, cũng cho thấy chi phí logistics chiếm tỉ
lệ lớn trong giá thành nhiều nông sản Việt đơn cử với ngành thuỷ sản chi phí
logistics chiếm 12%, rau quả chiếm 29,5% và ngành lúa gạo chiếm 30%. Hiện nay,
chi phí logistics cao được coi là bước cản của nông sản Việt Nam.
Trong bối cảnh ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay đang có sự tăng
trưởng không ngừng thì việc giải bài toán logistics để tổ chức hiệu quả dòng lưu
thông nông sản Việt trong chuỗi giá trị nội địa và xuất khẩu là việc làm cấp thiết. Vì
vậy, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu các khía cạnh về sự phát triển của
logistics phục vụ trong ngành nông sản hiện nay cả trong và ngoài nước, từ đó đề
xuất những giải pháp phù hợp đối với các bên liên quan nhằm nâng cao hiệu quả
của hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản Việt Nam nên em quyết định chọn
đề tài “Phát triển hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản ở Việt Nam: thực
trạng và giải pháp” để nghiên cứu và thực hiện khoá luận của mình. 3
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Các nghiên cứu về phát triển logistics
2.1.1. Tiếp cận dưới góc độ vĩ mô
Trước hết, dưới góc độ vĩ mô - logistics trong nền kinh tế của một quốc gia
và trong nền kinh tế thế giới, những năm gần đây đã có rất nhiều nghiên cứu. Trong
đó, GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân đã định nghĩa trong tài liệu “Logistics - Những vấn
đề cơ bản” như sau: “Logistics là quá trình tối ưu hóa các hoạt động vận
chuyển và dự trữ hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng thông
qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”. Theo đó, logistics là các hoạt động (dịch
vụ) liên quan đến hậu cần và vận chuyển, bao gồm các công việc liên quan đến
cung ứng, vận tải, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục phân phối, hải quan,… Hay
hiểu theo cách khác, logistics là tập hợp các hoạt động của nhiều ngành nghề, công
đoạn trong một quy trình hoàn chỉnh.
Đối với nghiên cứu sự phát triển logistics trên góc độ vĩ mô nền kinh tế, năm
2007, Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank – ADB) đã đưa ra
quan điểm về hệ thống logistics quốc gia như sau: Một hệ thống logistics được cấu
thành từ 4 thành phần chính: (1) những người sử dụng dịch vụ logistics, tức là
những doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhà thương mại, người chuyên gửi hàng và
nhận hàng; (2) các nhà cung cấp dịch vụ logistics công cộng và tư nhân; (3) các thể
chế, chính sách - pháp luật và quy định liên quan đến logistics do quốc gia và chính
quyền địa phương ban hành; (4) kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và thông tin liên
lạc. ADB cũng nhận định, thực tế hiệu quả hoạt động của hệ thống logistics được
đánh giá bởi 4 tiêu chí cụ thể, bao gồm: hiệu quả về chi phí, mức độ thuận tiện, mức
độ tin cậy và mức độ an toàn.
Đối với nghiên cứu liên quan đến phát triển logistics tại Việt Nam, Viện
nghiên cứu Namura Nhật Bản (2002) đã phân tích thực trạng phát triển logistics
Việt Nam và đồng thời dựa trên sự khác biệt cơ bản về trình độ phát triển, mức độ
mở cửa và thành phần thương mại của các nước Đông Á để làm nổi bật những lợi
ích từ việc cải thiện dịch vụ logistics cho Việt Nam. GS. Đặng Đình Đào (2011) đã 4
chỉ ra được những khiếm khuyết, yếu kém của sự phát triển dịch vụ logistics tại Việt
Nam so với các nước trong khu vực. Đinh Lê Hải Hà (2013) đã phân tích và đánh
giá thực trạng phát triển của hệ thống logistics trong nền kinh tế Việt Nam giai đoạn
từ 1986 đến 2013, xét trên các khía cạnh về cơ chế, kết cấu hạ tầng logistics và môi
trường cạnh tranh. Bùi Duy Linh (2018) cũng đã đưa ra các giải pháp nâng cao năng
lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
2.1.2. Tiếp cận dưới góc độ vi mô
Dưới góc độ vi mô – trong hoạt động của doanh nghiệp, với nghiên cứu
Các yếu tố tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp logistics khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long” (2019) của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga: Tác giả đã
tiến hành nghiên cứu định lượng, thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám
phá và phân tích hồi quy đa biến đã chỉ rõ 4 yếu tố tác động đến phát triển của các
doanh nghiệp kinh doanh logistics tại Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả khảo sát
từ 331 doanh nghiệp logistics có hoạt động kinh doanh tại khu vực đã chỉ ra 4 nhóm
yếu tố tác động như sau: (1) yếu tố về chính sách của địa phương; (2) yếu tố về môi
trường kinh doanh; (3) yếu tố về vốn; (4) yếu tố về năng lực nội tại của doanh
nghiệp. Kết quả phân tích định lượng cho thấy, yếu tố môi trường kinh doanh và
yếu tố chính sách của địa phương có tác động đáng kể lên khả năng phát triển của
các doanh nghiệp. Yếu tố năng lực nội tại và yếu tố về vốn lần lượt xếp vị trí thứ 3
và thứ 4 về mức độ tác động. Ngoài ra, cũng có rất nhiều các luận án tiến sĩ, luận
văn thạc sĩ viết về hoạt động logistics nói chung và từng khía cạnh nội dung của
logistics nói riêng trong khuôn khổ một doanh nghiệp cụ thể.
2.2. Các nghiên cứu liên quan phát triển logistics trong ngành nông sản
2.2.1. Các nghiên cứu về vai trò của logistics trong ngành nông sản
Trong các nghiên cứu về ngành nông sản, hoạt động logistics nắm một vai
trò vô cùng quan trọng, là yếu tố then chốt quyết định đến sự phát triển và tăng
trưởng của ngành. Ngành nông sản với đặc thù mùa vụ, ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khoẻ người tiêu dùng đã đặt ra yêu cầu khắt khe đối với hoạt động logistics, đặc biệt
trong khâu bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm. Congcong Chen và
Chi Zhang (2014) với bài nghiên cứu “Research on Agricultural Products Cold- 5
Chain Logistics of Mobile Services Application” đã nghiên cứu chuỗi cung ứng
lạnh trong ngành công nghiệp nông sản thông qua thiết bị di động dựa trên 4
phương diện chính: dây chuyền lạnh; bảo quản lạnh; vấn đề an toàn, thời hạn sử
dụng và các quy định, pháp chế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng bên cạnh các hoạt
động khác trong dây chuyền lạnh, khâu bảo quản là yếu tố then chốt đối với việc
đảm bảo chất lượng cho mặt hàng nông sản.
2.2.2 Các nghiên cứu về phát triển Logistics trong ngành nông sản
Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển logistics trong ngành
nông sản xuất chủ yếu chỉ tập trung vào một số vấn đề nội dung đơn lẻ, chưa có
nghiên cứu phát triển toàn ngành. Có thể kể tới một vài nội dung trong phát triển
logistics trong ngành nông sản như việc giảm chi phí logistics, nâng cao chất lượng
dịch vụ, rút ngắn thời gian vận chuyển hay ứng dụng công nghệ điện tự vào hoạt
động logistics phục vụ ngành nông sản...
Nghiên cứu đến việc phát triển mô hình kĩ thuật vận hành logistics của chuỗi
cung ứng nông sản nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu hỗ trợ cho việc thiết kế và phát
triển chuỗi cung ứng nông sản của hai tác giả Wei Yao và Na Li (2021) với bài
nghiên cứu “Research on Agricultural Products Logistics and Supply Chain
System Based on Computer Big Data Model”. Bài nghiên cứu tập trung vào hệ
thống vận hành logistics trong nông sản, bắt đầu từ sự phối hợp chuỗi cung ứng và
các lý thuyết liên quan đến chuỗi cung ứng nông sản và sản phẩm phụ, đồng thời
phân tích các yếu tố cơ bản và đặc điểm cơ bản của cấu trúc chuỗi cung ứng nông
sản, và có một nghiên cứu về cơ chế và vấn đề lợi nhuận, hy vọng sẽ tác động tích
cực đến việc hình thành cơ chế vận hành lưu thông nông sản trong tương lai.
Bộ công thương xuất bản“Báo cáo logistics 2019: Logistics nâng cao giá
trị nông sản”. Báo cáo chỉ ra tình hình hoạt động logistics tại Việt Nam trong năm
2019. Nội dung của báo cáo có đề cập đến tác động của hoạt động logistics đến sản
xuất và thương mại nông sản từ đó khẳng định hoạt động logistics, đặc biệt là hệ
thống vận tải và kho lạnh có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn chất lượng và
nâng cao giá trị nông sản. Bên cạnh đó, thông qua thực trạng hoạt động logistics
phục vụ hàng nông sản và thực tiễn sử dụng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp 6
nông sản cho thấy được tình hình chênh lệch cung cầu logistics trong chuỗi cung
ứng nông sản Việt Nam. Ngoài ra, báo cáo cũng đề cập đến cơ hội phát triển của
logistics với tác động đan xen của các hiệp định FTA thế hệ mới cùng những bước
tiến về công nghệ và sự phức tạp của các rào cản thương mại để chỉ ra rằng hoạt
động xuất khẩu nông sản không chỉ có cơ hội mà còn gặp rất nhiều thách thức.
Tạp chí KTĐN số 120 trường Đại học Ngoại Thương với nội dung: “Các
nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu
Việt Nam”được đăng trên tạp chí quản lý và kinh tế quốc (25/03/2020). Bài viết đề
cập tới kết quả nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một số nhân tố trong tính cộng
tác như: Sự tín nhiệm, thỏa thuận hợp tác, chiến lược kinh doanh, sự hỗ trợ của
chính phủ đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam. Qua
phân tích bằng các phương pháp định tính và định lượng từ gần 100 khảo sát hợp
tác xã và doanh nghiệp xuất khẩu rau quả thì tác giả rút ra rằng sự tin tưởng, quyền
lực và chiến lược kinh doanh có tác động lớn hơn so với các nhân tố còn lại. Từ đó,
tác giả đã đề xuất một số giải pháp bổ sung nhằm tăng cường tính cộng tác trong
chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu tại Việt Nam.
Việc giảm chi phí logistics được coi là một bước phát triển, góp phần tăng
khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp nông sản. Bài nghiên cứu “ Logistics
costs analysis as an assisting tool to achieve competitive Advantage for
agricultural enterprises” của tác giả Karol Wajszczuk (2005) đã phân tích cấu trúc
chi phí logistics phục vụ trong các doanh nghiệp nông nghiệp ở Hà Lan để xác định
tỷ lệ chi phí logistics và tìm kiếm các hoạt động có thể được kiểm soát. Từ đó, đề
xuất tới chiến lược cho hoạt động logistics nhằm giảm thiểu chi phí logistics trong
ngành thông qua tối ưu hóa các phương tiện định tuyến vận chuyển sản phẩm nông sản.
Bên cạnh đó, trên tạp chí Tài chính - Quản trị kinh doanh của tác giả Trịnh
Thị Hồng Thái và tác giả Trần Thị Thanh Huyền (2022) về “Phát triển Logistics
phục vụ hàng nông sản ở Việt Nam hiện nay”. Nội dung báo cáo này nghiên cứu
phân tích thực trạng ngành logistics Việt Nam nói chung và logistics phục vụ hàng
nông sản nói riêng. Đưa ra một số khó khăn của hoạt động Logistics phục vụ nông 7
sản ở Việt Nam hiện nay. Và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển Logistics
phục vụ nông sản ở Việt Nam, góp phần nâng cao giá trị nông sản Việt Nam.
Nhìn chung, các nghiên cứu trên về cơ bản đã làm rõ những nội dung khái
quát về phát triển logistics và một số khía cạnh nội dung liên quan phát triển
logistics trong ngành nông sản tại nhiều quốc gia. Tuy nhiên, cho đến nay, có rất ít
công trình nghiên cứu đầy đủ các khía cạnh và chuyên sâu, toàn diện về phát triển
logistics trong ngành nông sản tại Việt Nam.
3. Khoảng trống nghiên cứu
Từ tổng quan công trình nghiên cứu phạm vi trong và ngoài nước, có thể
thấy đặc điểm nổi bật của hầu hết các nghiên cứu là mô tả, hoặc riêng về thực trạng
của logistics, hoặc riêng về thực trạng của ngành nông sản và kiến nghị các giải
pháp. Trong số các nghiên cứu về logistics thường có một phần hoặc ít nhiều đề cập
đến ngành nông sản, và ngược lại, logistics được đề cập đến một phần hoặc ít nhiều
trong các đề tài về ngành nông sản. Tuy nhiên nội dung về logistics trong ngành
nông sản của Việt Nam không phải là trọng tâm của các nghiên cứu. Liên quan đến
chủ đề logistics và phát triển logistics ngành nông sản ở Việt Nam thì chưa có một
công trình nghiên cứu nào một cách toàn diện trên quy mô lớn và đề cập đầy đủ các
khía cạnh của sự phát triển.
Việc phát triển logistics trong ngành nông sản tại Việt Nam là bài toán lớn
cần được chú trọng, tuy nhiên, vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mực và phát
triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của nó trên cả lý thuyết và thực tiễn.
Điều đó cho thấy cần thiết phải có một nghiên cứu ở giác độ vĩ mô một cách đầy đủ,
toàn diện về phát triển logistics trong ngành nông sản.
4. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát và cụ thể
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của khoá luận là đề xuất các giải pháp giúp phát
triển logistics trong ngành nông sản của Việt Nam hiện nay. Với mục tiêu tổng quát
như trên, khoá luận có các nhiệm vụ nghiên cứu là: 
- Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển logistics trong ngành nông sản; 8
 - Đánh giá thực trạng phát triển logistics trong ngành nông sản của Việt Nam;
 - Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển logistics trong ngành
nông sản của Việt Nam trong thời gian tới.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: phát triển logistics trong ngành nông sản.
Phạm vi nghiên cứu bao gồm:
- Về không gian: Khóa luận nghiên cứu về phát triển Logistics trong ngành nông sản tại Việt Nam.
- Về thời gian: Về phạm vi thời gian, số liệu thứ cấp được thu thập cho giai đoạn 2005 - 2022.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được đề tài, bài khóa luận sẽ dựa trên cơ sở lý luận, sử dụng các
phương pháp phân tích, thu thập số liệu, diễn giải, so sánh...để nghiên cứu. Đồng
thời luận văn cũng tham khảo trên nguồn internet, các bài nghiên cứu và các bài cáo
của các đơn vị, tổ chức, cá nhân trước đây.
7. Bố cục của khóa luận
Kết cấu của khóa luận gồm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về hoạt động logistics và logistics trong ngành nông sản.
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động logistics trong ngành nông sản của Việt Nam.
Chương 3. Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động logistics trong ngành nông sản. 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LW LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N.
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
Logistics được phát minh và ứng dụng lần đầu tiên không phải hoạt động
thương mại mà là trong lĩnh vực quân sự. Xuất hiện từ thời đế chế Hy Lạp và La
Mã cổ đại, logistics được xem là một yếu tố quyết định đến sự thắng bại trên chiến
trường. Những chiến binh logistikas đảm nhận việc di chuyển và cung cấp phân
phối vũ khí, đạn dược, các nhu yếu phẩm khác để phục vụ cho quân sĩ hành quân từ
vùng đất này sang vùng đất khác. Có thể nói, logistics là một nhánh của khoa học
quân sự liên quan đến việc thiết lập, quản lý và phân bổ các nguồn lực nhằm hỗ trợ
cho chiến lược và chiến thuật. Trải qua từng giai đoạn lịch sử và phát triển của kinh
tế xã hội, logistics được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và kinh doanh và ngày càng
lớn mạnh theo thời gian về cả quy mô lẫn tầm ảnh hưởng.
Hiện nay, chưa có một thuật ngữ tiếng Việt thống nhất để có thể dịch nghĩa
từ tiếng Anh sang tiếng Việt, bởi vì hàm nghĩa của từ này quá rộng nên nếu chỉ dùng
một từ ngữ Tiếng Việt thì khó có thể truyền tải được hết ý nghĩa của nó. Các thuật
ngữ như: logistics kinh doanh, phân phối vật chất, quản lý nguyên vật liệu, kỹ thuật
phân phối, quản trị logistics, hậu cần, dịch vụ kho bãi và giao nhận hàng hóa…đều
là các thuật ngữ được sử dụng để diễn đạt logistics. Có thể thấy rằng, các cách dịch
nghĩa trên đều chưa phản ánh đúng đắn và đầy đủ ý nghĩa của logistics, vì thế hiện
nay người ta đã bổ sung thuật ngữ logistics vào vốn từ tiếng Việt.
1.1.1. Khái niệm logistics
Logistics đã phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực, tại nhiều quốc gia
nên có rất nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu đưa ra định nghĩa về thuật ngữ này.
Năm 2001, Hội đồng các chuyên gia Quản trị Chuỗi cung ứng Hoa Kỳ
(Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP) định nghĩa
“Logistics là một một bộ phận của chu trình chuỗi cung ứng, bao gồm quá trình
hoạch định kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả việc dự trữ và lưu 10
chuyển hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên quan từ điểm khởi đầu của quá trình sản
xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của khách hàng”.
Ballou, R.H.(1992) cũng khẳng định sứ mệnh của logistics là đưa được sản
phẩm và dịch vụ tới đúng địa điểm, thời gian và hoàn cảnh yêu cầu, đồng thời phải
đem lại những đóng góp lớn nhất cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, theo ESCAP: “Logistics có thể được định nghĩa là việc quản lý
dòng trung chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, thành phẩm và xử
lý các thông tin liên quan… từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu cầu
của khách hàng, bao gồm cả việc thu hồi và xử lý rác thải”.
Ž Việt Nam, khái niệm logistics cũng đã được nêu ra trong Luật thương mại
2005 tại điều 233 – Mục 4 – Chương VI như sau: “Dịch vụ logistics là hoạt động
thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao
gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy
tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các
dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao”.
Từ các khái niệm logistics được đưa ra ở trên thì bài khóa luận thống nhất
cách hiểu về Logistics về mặt bản chất là quá tr-nh t.i ưu hoá các ho/t động vận
chuyển và d1 tr2 hàng hoá t3 n4i sản xu6t đến n4i tiêu th7 cu.i c8ng thông qua
hàng lo/t các ho/t động kinh tế, là các ho/t động (d
chuyển cung ứng, theo d?i sản xu6t, kho bAi, thủ t7c phBn ph.i, hải quan và các d hàng.
1.1.2. Đặc điểm logistics
- Logistics hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp: logistics hỗ trợ toàn bộ
quá trình hoạt động của doanh nghiệp, ngay cả khi sản phẩm đã ra khỏi dây chuyền
sản xuất của doanh nghiệp và đến tay người tiêu dùng. Một doanh nghiệp có thể kết
hợp bất cứ yếu tố nào của logistics với nhau hay tất cả các yếu tố logistics tùy theo
yêu cầu của doanh nghiệp mình. Logistics còn hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp 11
thông qua quản lý di chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu đi vào doanh nghiệp và bán
thành phẩm di chuyển trong doanh nghiệp.
- Logistics có tính đa dạng được thể hiện ở sự đa dạng bởi các hình thức
logistics và các hạng mục logistics. Sự đa dạng của các hình thức logistics chủ yếu
đề cập đến sự đa dạng của các phương thức vận chuyển, phương thức lưu kho,
phương thức kết nối và các phương thức tương tự.
- Chủ thể liên quan đến hoạt động logistics hướng tới hai đối tượng chính là
các doanh nghiệp kinh doanh, thực hiện dịch vụ logistics và khách hàng sử dụng các
dịch vụ logistics. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics có thể đáp ứng yêu
cầu của khách hàng thông qua việc cung cấp một, một số hoặc toàn bộ các hoạt
động dịch vụ trong chuỗi logistics và hưởng thù lao từ hoạt động đó. Khách hàng có
thể là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ về giao nhận hàng hoá.
- Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải giao nhận, vận
tải giao nhận gắn liền và nằm trong logistics. Cùng với quá trình phát triển của
mình, logistics đã làm đa dạng hóa khái niệm vận tải giao nhận truyền thống. Từ
chỗ chỉ thay mặt khách hàng để thực hiện các khâu rời rạc như thuê tàu, lưu cước,
chuẩn bị hàng, đóng gói hàng, tái chế, làm thủ tục thông quan, cho tới cung cấp dịch
vụ trọn gói từ kho đến kho (Door to Door). Từ chỗ đóng vai trò đại lý, người được
ủy thác trở thành một chủ thể chính trong các hoạt động vận tải giao nhận với khách
hàng, chịu trách nhiệm trước các nguồn luật điều chỉnh. Ngày nay, để có thể thực
hiện nghiệp vụ của mình, người giao nhận phải quản lý một hệ thống đồng bộ từ
giao nhận tới vận tải, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo
quản hàng hóa trong kho, phân phối hàng hóa đúng nơi, đúng lúc, sử dụng thông tin
điện tử để theo dõi, kiểm tra. 1.1.3. Phân loại
Logistics được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, cụ thể như sau:
PhBn lo/i theo h-nh thức logistics
- Logistics bên thứ nhất (1PL - First Party Logistics): là hình thức mà chủ sở
hữu hàng hoá tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu 12
cầu của bản thân. Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu tư nhiều vào hoạt động
logistics như về phương tiện vận tải, kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công
mà hiệu quả mang lại không cao do thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm và
kỹ năng chuyên môn cũng như không có đủ quy mô cần thiết.
- Logistics bên thứ hai (2PL - Second Party Logistics): là hình thức mà người
cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho một công
đoạn, một dịch vụ đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động logistics như vận tải, thủ tục hải
quan, thanh toán, kho chứa hàng hoặc thu gom hàng,... để đáp ứng nhu cầu của chủ
hàng, chưa tích hợp hoạt động logistics.
- Logistics bên thứ ba (3PL - Third Party Logistics): là hình thức mà nhà
cung cấp dịch vụ thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics
đến từng bộ phận chức năng, ví dụ như: thay mặt nhà xuất khẩu đóng hàng, thông
quan hàng hoá, và vận chuyển hàng hoá đến địa điểm quy định. Như vậy, nhà cung
cấp dịch vụ logistics bên thứ ba cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau có tính tích hợp
vào dây chuyền cung ứng của khách hàng nên còn được gọi là nhà cung cấp dịch vụ logistics trọn gói.
- Logistics bên thứ tư (4PL - Fourth Party Logistics): là người tích hợp
logistics, chịu trách nhiệm quản lý, vận hành toàn bộ hoạt động logistics nhằm một
mục tiêu định trước của khách hàng. Tính chuyên nghiệp của hình thức này cao,
hướng đến quản trị cả quá trình logistics như hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất,
nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối cùng.
- Logistics bên thứ năm (5PL - Fifth Party Logistics): là sự phát triển cao
nhất của hoạt động logistics hiện nay. Đây là hình thức nâng tầm quản lý logistics
lên một tiêu chuẩn mới, nhà cung cấp các dịch vụ logistics là các chuyên gia hàng
đầu trong việc ứng dụng các khoa học công nghệ tiên tiến nhất để xử lý hệ thống
thông tin linh hoạt nhất và đưa đến khách hàng những thông tin về quản lý nguồn
cung ứng cũng như nhu cầu sản phẩm một cách hoàn hảo nhất.
PhBn lo/i theo quá tr-nh vận hành
Căn cứ vào quá trình vận hành thì logistics được phân thành 3 nhóm sau: 13
- Logistics đầu vào (Inbound logistics): Là quá trình đảm bảo đầy đủ các sản
phẩm, nguồn lực cần thiết để đưa đến một cơ sở sản xuất phục vụ quá trình sản xuất
diễn ra liên tục, không ngắt quãng. Có thể hiểu một cách đơn giản logistics đầu vào
là những hoạt động đầu tiên, hoạt động khởi nguồn cho các hoạt động nối tiếp sau
đó trong chuỗi các hoạt động logistics. Chính vì thế logistics đầu vào có vai trò vô
cùng quan trọng trong chuỗi cung ứng, quyết định đến hiệu quả các dây truyền hoạt
động phía sau. Logistics đầu vào bao gồm các hoạt động như: tìm kiếm nguồn
nguyên vật liệu đầu vào, thu mua nguyên liệu thô, bảo quản hàng hóa trong kho,
quản lý hàng tồn kho, vận chuyển nguyên liệu thô đến nơi sản xuất cũng như các
nguồn thông tin cần thiết khác từ nhà cung cấp đến các nhà kho và đến các nhà sản
xuất. Khi doanh nghiệp tối ưu hóa được hoạt động logistics đầu vào thì sẽ sử dụng
hợp lý nguồn nguyên liệu và hạn chế dư thừa từ đó giúp doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận.
- Logistics đầu ra (Outbound logistics): Liên quan đến việc vận chuyển thành
phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Quy trình logistics đầu ra bao gồm các
công việc: bảo quản hàng tồn kho đã qua sản xuất, vận chuyển sản phẩm đến các
nhà bán buôn, bán lẻ, hoặc vận chuyển sản phẩm đến tận tay khách hàng cuối cùng.
Nếu như logistics đầu ra tìm kiếm nguồn cung cho quy trình sản xuất thì thì ngược
lại logistics đầu ra đảm nhiệm vai trò tìm kiếm nơi tiêu thụ sản phẩm. Giai đoạn đầu
ra (outbound) đặt ra cho doanh nghiệp nhiều vấn đề quản lý kho hàng, vận chuyển,
giao hàng, phân phối. Công tác gói hàng cũng rất quan trọng để vận chuyển hàng
hoá đi ra mà vẫn giữ nguyên tính trạng bên ngoài của nó. Đặc biệt, yếu tố quyết
định hoạt động logistics đầu ra có thuận lợi hay không là việc phân phối đến tay
người tiêu dùng. Không chỉ hướng đến việc giảm chi phí mà kênh phân phối trong
logistics đầu ra còn phải chú trọng đến thời gian, khả năng giao sản phẩm cho khách hàng.
- Logistics ngược (Reverse logistics) liên quan đến việc di chuyển sản phẩm,
hàng hoá từ tay người tiêu dùng cuối cùng trở lại chuỗi cung ứng hoặc các đơn vị có
liên quan. Logistics thu hồi thường được biết đến với các trường hợp như sau: hàng
hoá bị trả lại, với một số sản phẩm gửi lại trung tâm bảo hành để bảo dưỡng hoặc
sửa chữa, tân trang, thay thế, hoặc thu hồi sản vì lỗi kỹ thuật, nhãn mác, hay thu hồi 14
sản phẩm để xử lý có trách nhiệm với các sản phẩm đã bán ra thị trường. Logistics
ngược bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện sau thời điểm bán hàng, hay từ
điểm tiêu thụ đến điểm sản xuất, để xử lý lỗi, khiếu nại từ khách hàng. Thông
thường quá trình logistics sẽ bắt đầu từ Inbound Logistics và kết thúc tại
Outbound logistics, tuy nhiên vì hoạt động logistics ngày càng phát triển nên
người ta chú trọng đến việc tối ưu hóa hoạt động và tìm cách giảm thiểu chi phí, tiết
kiệm nguồn lực nên càng ngày người ta càng chú trọng đến hoạt động logistics thu hồi.
PhBn lo/i theo tính ch6t ho/t động
Căn cứ vào tính chất hoạt động, logistics được chia thành 3 nhóm hoạt động cơ bản:
- Hoạt động mua (Procurement) là các hoạt động liên quan đến việc tạo ra
hàng hóa từ các nhà cung cấp bên ngoài. Mục tiêu là hỗ trợ các nhà sản xuất, nhà
thương mại thực hiện tốt hoạt động mua hàng của mình với chi phí thấp.
- Hoạt động hỗ trợ sản xuất (Manufacturing support) là các hoạt động liên
quan đến quản trị dòng dự trữ giữa các giai đoạn của quá trình sản xuất một cách hiệu quả.
- Hoạt động phân phối ra thị trường (Market distribution) liên quan đến việc
cung cấp các dịch vụ đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng.
PhBn lo/i theo ngành hàng
Theo ngành hàng thì logistics được phân chia thành một số loại điển hình
như sau: logistics trong ngành hóa chất, logistics trong ngành dầu khí, logistics
trong ngành dệt may, logistics trong ngành hàng không, logistics trong ngành thủy
sản, logistics trong ngành nông sản, logistics trong ngành y tế.
1.1.4. Vai trò của logistics
1.1.4.1. Đ.i với nền kinh tế
Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới theo hướng toàn cầu
hoá, khu vực hoá, logistics ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. 15
Thứ nhất, logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán
quốc tế. Sản xuất có mục đích là phục vụ tiêu dùng, cho nên trong sản xuất kinh
doanh, vấn đề thị trường luôn là vấn đề quan trọng và luôn được các nhà sản xuất và
kinh doanh quan tâm. Các nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm lĩnh và mở rộng thị
trường cho sản phẩm của mình phải cần sự hỗ trợ của dịch vụ logistics. Dịch vụ
logistics có tác dụng như chiếc cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các
tuyến đường mới đến các thị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt
ra. Dịch vụ logistics phát triển có tác dụng rất lớn trong việc khai thác và mở rộng
thị trường kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Thứ hai, phát triển hoạt động logistics góp phần nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia. Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp các thể chế, chính sách và
nhân tố quyết định mức độ hiệu quả và tính năng suất của một quốc gia. Một nền
kinh tế có năng suất, hiệu quả là nền kinh tế có năng lực sử dụng, khai thác tốt các nguồn lực có hạn.
Thứ ba, logistics là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn
cầu (GVC- Global Value Chain) như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở
rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế. Sự phát triển của logistics đảm bảo cho
việc vận hành sản xuất, lưu thông phân phối các nguyên liệu, các bán thành phẩm,
thành phẩm đạt đến sự tối ưu về thời gian, chất lượng và chi phí. Trình độ phát triển
và chi phí logistics của một quốc gia còn được xem là một căn cứ quan trọng trong
việc thu hút đầu tư nước ngoài.
Thứ tư, logistics là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
1.1.4.2. Đ.i với doanh nghiệp
Logistics hỗ trợ nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao sức cạnh tranh của
doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp thì logistics giúp giải quyết cả đầu ra lẫn
đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có hoạt động logistics mà doanh
nghiệp có thể tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào
nguyên vật liệu cho tới cung cấp sản phẩm cuối cùng tới người tiêu dùng. 16
Logistics giúp doanh nghiệp tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lưu
thông phân phối. Giá cả hàng hóa trên thị trường chính bằng giá cả ở nơi sản xuất
cộng với chi phí lưu thông. Chi phí lưu thông hàng hóa, chủ yếu là phí vận tải
chiếm một tỷ lệ không nhỏ và là bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa trên thị trường,
đặc biệt là hàng hóa trong buôn bán quốc tế. Vận tải là yếu tố quan trọng của lưu
thông. Vận tải có nhiệm vụ đưa hàng hóa đến nơi tiêu dùng và tạo khả năng để thực
hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. Trong buôn bán quốc tế, chi phí vận tải
chiếm tỷ trọng khá lớn, mà vận tải là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống logistics
cho nên dịch vụ logistics ngày càng hoàn thiện và hiện đại sẽ tiết kiệm cho phí vận
tải và các chi phí khác phát sinh trong quá trình lưu thông dẫn đến tiết kiệm và giảm chi phí lưu thông.
Logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải
giao nhận. Dịch vụ logistics là loại hình dịch vụ có quy mô mở rộng và phức tạp
hơn nhiều so với hoạt động vận tải giao nhận thuần túy. Trước kia, người kinh
doanh dịch vụ vận tải giao nhận chỉ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đơn
giản, thuần túy và đơn lẻ. Ngày nay, do sự phát triển của sản xuất, lưu thông, các chi
tiết của một sản phẩm có thể do nhiều quốc gia cung ứng và ngược lại một loại sản
phẩm của doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại nhiều quốc gia, nhiều thị trường khác
nhau, vì vậy dịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận
phải đa dạng và phong phú. Người vận tải giao nhận ngày nay đã triển khai cung
cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của khách hàng. Họ trở thành người
cung cấp dịch vụ logistics (logistics service provider). Nhìn chung, dịch vụ logistics
đã góp phần làm gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận.
Ngoài ra, logistics cũng là một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tiềm năng đối
với các doanh nghiệp logistics. Nhu cầu vận chuyển, cung ứng, tìm kiếm nguồn
cung, thực hiện phân phối các sản phẩm đầu ra cho doanh nghiệp tăng lên không
ngừng,do vậy đây là những cơ hội lớn mà các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
logistics cần nắm bắt. Chi phí logistics của doanh nghiệp sản xuất, thương mại có
thể là thu nhập của các công ty dịch vụ logistics, qua đó nguồn cung và nhu cầu của
hoạt động logistics sẽ tác động và thúc đẩy lẫn nhau. Theo kinh nghiệm của các
nước phát triển có thể thấy, thông qua việc sử dụng dịch vụ logistics trọn gói, các 17
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có thể rút ngắn thời gian từ 5 - 6 tháng xuống
còn 2 tháng, và dịch vụ logistics có tỷ suất lợi nhuận cao gấp 2 - 4 lần so với hoạt
động sản xuất và gấp 1 - 2 lần so với các dịch vụ khác.
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NÔNG S#N
1.2.1. Khái niệm về nông sản
a) Khái niệm về nông sản
* Quan điểm của Tổ chức nông lư4ng thế giới FAO (2006)
Theo FAO, nông sản phẩm/sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp là bất kỳ sản
phẩm hay hàng hoá nào, dù là thô hay đã chế biến, được trao đổi trên thị trường cho
nhiều mục đích tiêu dùng của con người (không kể nước, muối và chất phụ gia) hay thức ăn cho động vật.
* Quan điểm của Tổ chức Thư4ng m/i Thế giới WTO
Theo quan điểm của WTO, nông sản là tất cả các sản phẩm liệt kê từ chương I
đến chương XXIV (trừ cá và sản phẩm từ cá) và một số sản phẩm thuộc các chương
khác trong hệ thống thuế mã HS (Hệ thống hài hoà hoá mã thuế). Tất cả sản phẩm
còn lại trong hệ thống mã thuế mã HS được xem là sản phẩm phi nông nghiệp (còn
được gọi là sản phẩm công nghiệp). Theo đó, nông sản bao gồm một phạm vi khá
rộng các loại hàng hoá có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như:
● Các sản phẩm nông nghiệp cơ bản như lúa gạo, lúa mì, bột mì, sữa , cà phê,
hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi,...
● Các sản phẩm phái sinh như bánh mì, bơ, dầu ăn,...
● Các sản phẩm được chế biến từ nông nghiệp như bánh kẹo, sản phẩm từ sữa,
xúc xích, nước ngọt, bia rượu, thuốc lá, bông xơ, da động vật thô,... * Theo ngh< đ
đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Nông nghiệp tại Nghị định này bao gồm: “Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ
sản, diêm nghiệp; nông sản là sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp”. 18
Có thể thấy rằng, so với quan điểm về nông sản của Việt Nam, quan điểm
của WTO có sự khác biệt: nông sản không bao gồm các sản phẩm thuộc lĩnh vực
lâm nghiệp, thuỷ sản và diêm nghiệp. Mặt khác, tại Việt Nam, các ngành công
nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản được gộp vào lĩnh vực công nghiệp nên sản
phẩm của các ngành chế biến này không được coi là sản phẩm nông sản như khái niệm của FAO và WTO.
Từ các quan điểm về nông sản của các tổ chức quốc tế và Việt Nam, có thể
rút ra khái niệm nông sản như sau: “Nông sản là sản phẩm của ngành nông
nghiệp , bao gồm các sản phẩm t3 ho/t động chăn nuôi và các ngành lBm nghiệp,
thuỷ sản và diêm nghiệp”.
1.2.2. Đặc điểm của nông sản và ngành nông sản
a) Đặc điểm của nông sản
Nông sản có đặc điểm đa dạng vì mỗi loại nông sản sẽ sinh trưởng trong
từng vị trí địa lý, điều kiện đất đai, tính chất thời tiết và cách thức chăm sóc khác
nhau. Do vậy, nông sản mang một số đặc điểm như sau:
- Nông sản mang tính thời v7
Dựa vào quá trình sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ tuỳ theo mùa vụ nên sản
phẩm nông sản được sản xuất ra theo chu kỳ, mùa nào thức nấy. Vào khoảng thời
gian chính vụ, điều kiện thuận lợi, nông sản dồi dào, chủng loại phong phú, chất
lượng đồng đều nhau do vậy giá bán khá rẻ trên thị trường. Ngược lại, khi trái vụ thì
nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng đều dẫn đến tăng giá cao so với chính vụ.
- Nông sản ph7 thuộc vào điều kiện thời tiết
Bên cạnh sự chăm sóc, nuôi trồng từ bàn tay con người, nông sản còn phụ
thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên như thời tiết, đất đai, khí hậu,... Mọi sự thay
đổi về điều kiện tự nhiên đều tác động trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của
cây trồng do đa phần nông sản đều rất nhạy cảm dưới các tác động ngoại cảnh. Nếu
điều kiện tự nhiên không tốt, mưa triền miên gây ngập úng hay nắng nhiều ngày dẫn
đến hạn hán sẽ gây sụt giảm về năng suất và sản lượng cây trồng. 19
- Ch6t lượng nông sản ảnh hưởng tr1c tiếp đến sức khỏe người tiêu d8ng
Chất lượng nông sản luôn là tiêu chí đầu tiên được người tiêu dùng quan tâm
khi quyết định mua hàng. Tại các quốc gia phát triển, đối với hoạt động nhập khẩu
nông sản, ngày càng có nhiều yêu cầu khắt khe đặt ra về chất lượng, vệ sinh an toàn
thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ,... của loại hàng hoá này. Nguyên nhân chính là do
chất lượng của nông sản sẽ có ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe của người sử dụng.
- Nông sản có đặc điểm đa d/ng cả về chủng lo/i và ch6t lượng
Nông sản được sản xuất ra từ nhiều vùng, địa phương khác nhau, với các
nhân tố về địa lý, tự nhiên khác nhau, mỗi vùng, mỗi hộ, mỗi trang trại có phương
thức sản xuất khác nhau với các giống nông sản khác nhau cho nên chủng loại cũng
khác nhau. Đây cùng là nguyên nhân làm cho chất lượng nông sản không có tính
đồng đều, do đó vấn đề quản lý chất lượng nông sản thường gặp khó khăn.
- Nông sản có tính tư4i s.ng
Nông sản có đặc tính tươi sống nên khó bảo quản được trong thời gian dài.
Ngoài ra, nhân tố thời vụ của nông sản dẫn đến tính không phù hợp giữa sản xuất và
tiêu dùng, cho nên cần quan tâm đến khâu chế biến và bảo quản cho tốt đặc biệt với
nông sản xuất khẩu. Bên cạnh đó, nông sản dễ bị hơi hỏng, ẩm mốc, biến chất,... do
đó chỉ cần một thời gian trong môi trường không đảm bảo về độ ẩm, nhiệt độ,... là
nông sản sẽ bị hư hỏng giảm chất lượng.
Tóm l/i, mỗi quốc gia sẽ có những điều kiện riêng biệt về thời tiết, khí hậu,
thổ nhưỡng,... để phát triển một số nông sản nhất định. Quá trình toàn cầu hóa đang
diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi mỗi quốc gia cần có những sách lược và cách làm phù hợp
nhằm chuyển các nhân tố thuận lợi thành các lợi thế riêng của mình trong cạnh tranh quốc tế.
b) Đặc điểm của ngành nông sản
- Ngành nông sản mang tính c/nh tranh cao
Ngành nông sản cạnh tranh khốc liệt giữa các quốc gia sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm. Các doanh nghiệp nông sản phải liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm
và sáng tạo hình thức kinh doanh để cạnh tranh được trên thị trường quốc tế. Ngày 20
nay, các nước tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp yêu cầu chất lượng cao, an toàn vệ
sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong
ngành nông sản phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe để cạnh tranh trên thị trường
trong nước cũng như thị trường quốc tế.
- Ngành nông sản có ảnh hưởng đến nền kinh tế của một qu.c gia
Ngành nông sản là một trong các ngành kinh tế chủ đạo của nhiều quốc gia,
đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Đây là một ngành có ảnh hưởng lớn đến
nền kinh tế và phát triển của một quốc gia vì nó đóng góp một phần lớn vào nguồn
thu nhập quốc gia, đáp ứng nhu cầu về thực phẩm, tạo việc làm cho đông đảo người
dân và có đóng góp vào xuất khẩu của một quốc gia.
- Nhiều h-nh thức sản xu6t
Ngành nông nghiệp có nhiều hình thức sản xuất khác nhau, từ nhỏ đến lớn,
bao gồm các hình thức sản xuất gia đình, sản xuất theo hợp tác xã và các doanh
nghiệp lớn. Mỗi hình thức sản xuất đều có những đặc điểm riêng, trong đó, sản xuất
gia đình và hợp tác xã nông nghiệp thường là hai hình thức sản xuất chủ yếu của
ngành nông nghiệp ở các quốc gia đang phát triển, trong khi sản xuất công nghiệp
nông nghiệp phục vụ cho các thị trường mở và yêu cầu về sản lượng lớn hơn thì
được sử dụng ở các quốc gia công nghiệp.
- Lợi nhuận ngành nông sản không ổn đ
Mức doanh thu của ngành nông sản có thể dao động lớn trong quá trình sản
xuất và tiêu thụ. Sự thay đổi thời tiết, độ ẩm, cơn bão và các thiên tai khác có thể
làm giảm sản lượng hoặc làm giá bán trên thị trường giảm mạnh. Bên cạnh đó,
doanh thu của ngành nông sản còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế và chính sách của từng quốc gia.
1.2.3. Vai trò của ngành nông sản
Ngành nông sản đóng vai trò quan trọng và đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân, cụ thể:
- Ngành nông sản sản cung cấp nguồn thực phẩm, nguồn dinh dưỡng hàng
ngày cho người dân: nông sản có giá trị dinh dưỡng cao, là một nguồn thực phẩm 21
phổ biến và dồi dào nên có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo dinh dưỡng của người dân.
- Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm: Với sản lượng nông sản lớn hàng
năm, ngành nông sản góp phần đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho người dân Việt Nam.
- Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
- Thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển, như công nghiệp chế biến thực phẩm...
- Tạo ra các sản phẩm nông sản là nguồn xuất khẩu quan trọng, mang lại
nguồn thu lớn và ổn định cho quốc gia. Một số loại nông sản được xuất khẩu tới
nhiều quốc gia trên thế giới là gạo, hạt điều, cà phê,...
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ NGÀNH NÔNG S#N
1.3.1. Lợi ích của hoạt động logistics trong ngành nông sản
Cùng với sự phát triển và tiềm năng tăng trưởng của ngành nông sản,
logistics ngày càng trở nên quan trọng. Trong ngành nông sản, logistics thực hiện
chức năng kết nối nhà cung cấp với nhà phân phối sản phẩm, hàng hóa. Do đó hoạt
động logistics góp phần thúc đẩy ngành nông sản phát triển đồng bộ và tăng trưởng
đều đặn. Phát triển logistics tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình khai thác, chế
biến, lưu thông, phân phối và tiêu dùng trong ngành nông sản.
Thứ nhất, hoạt động logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm
thiểu chi phí trong quá trình khai thác và nuôi trồng, tăng khả năng cạnh tranh cho
các doanh nghiệp nông sản. Logistics giúp các doanh nghiệp nông sản tối ưu hoá
quá trình vận chuyển bằng cách sử dụng hình thức vận chuyển phù hợp nhất giúp
giảm thiểu thời gian và chi phí cho vận chuyển nông sản.
Thứ hai, logistics trong ngành nông sản góp phần đảm bảo duy trì chất lượng
sản phẩm trong ngành nông sản. Với đặc thù là mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp đến
sức khoẻ người tiêu dùng, yêu cầu về chế biến, bảo quản trong ngành nông sản là vô
cùng khắt khe. Yêu cầu trong bảo quản của mặt hàng nông sản ảnh hưởng lớn đến 22
quyết định lựa chọn loại hình vận chuyển. Việc cung cấp nhiều loại xe với trọng tải
khác nhau hoặc xe lạnh sẽ đáp ứng yêu cầu bảo quản đối với mặt hàng đặc thù này.
Vì vậy, hoạt động logistics trong ngành nông sản sẽ góp phần nâng cao giá trị sản
phẩm nông sản, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nông sản
nói riêng và ngành nông sản nói chung.
Thứ ba, logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lưu
thông và phân phối hàng hóa trong ngành nông sản. Logistics có tác dụng như chiếc
cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường đến các thị trường,
đảm bảo yêu cầu thời gian và địa điểm. Do đó, chi phí lưu thông hàng hóa bao gồm
phí vận chuyển chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong cấu trúc giá cả hàng hóa trên
thị trường. Mà vận tải là yếu tố quan trọng nhất trong logistics cho nên sự hoàn
thiện và hiện đại trong quá trình phát triển logistics sẽ tiết kiệm chi phí vận tải và
các chi phí khác phát sinh trong quá trình lưu thông dẫn đến tiết kiệm và giảm chi phí lưu thông.
Thứ tư, việc lưu thông, phân phối được thông suốt, chính xác và hiệu quả,
phát triển logistics sẽ góp phần thúc đẩy giao dịch thương mại và tiêu dùng trong
ngành nông sản. Mặt hàng nông sản sẽ được vận chuyển đưa đến các nhà phân phối,
các đối tượng khách hàng trên thị trường một cách nhanh chóng, kịp thời với chi phí
hợp lý và thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Từ đó, thúc đẩy hoạt động mua bán
thương mại mặt hàng nông sản cũng như mở rộng thị trường nông sản, không chỉ ở
phạm vi nội địa mà cả quốc tế.
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển logistics trong ngành nông sản.
1.3.2.1. Nhân tố dung lượng thị trường
Dung lượng thị trường đối với dịch vụ logistics trong ngành nông sản là tổng
số doanh thu bán hàng, tổng lượng hàng hóa bán ra hoặc tổng lượng khách mua
hàng tối đa trong một lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp có thể đo lường hàng
năm hoặc trong một khoảng thời gian nhất định. Xác định được dung lượng thị
trường giúp doanh nghiệp có thể dự đoán được lượng hàng hóa bán ra hay tổng
lượng khách hàng mua hàng, từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý và hiệu
quả. Do đó, việc có hiểu biết và nắm được dung lượng thị trường đem lại lợi thế rất 23
lớn đối với các doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của thương hiệu,
sản phẩm của các doanh nghiệp nông sản. Đồng thời, việc xác định được dung
lượng thị trường cũng giúp cho các doanh nghiệp logistics chuẩn bị được các nguồn
lực cần thiết, lên kế hoạch để đáp ứng nhu cầu ngành nông sản.
1.3.2.2. Nhân tố môi trường chính sách
Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực kinh doanh trên một
lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng tồn tại và
phát triển của bất cứ ngành nào. Một số yếu tố có thể ảnh hưởng tới phát triển
logistics trong ngành nông sản bao gồm chính sách thuế, các đạo luật liên quan và
các chính sách khác. Các chính sách thuế bao gồm chính sách thuế xuất khẩu, nhập
khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập. Các đạo luật liên quan bao gồm luật đầu tư,
luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá. Các
chính sách khác như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát
triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng.
1.3.2.3. Nhân tố nguồn nhân lực
Một trong những yếu tố không thể thiếu trong việc duy trì và phát triển bất kì
ngành nghề nào là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là nhân tố trung tâm, có vai trò
quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Nguồn nhân lực là
nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội
được biểu hiện ra là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định.
Do đó, có thể hiểu phát triển đội ngũ nhân lực là chú trọng phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực, rất nhiều các tổ chức, hiệp hội trên
thế giới đã có những quy định về tiêu chuẩn chuyên môn đối với nhân sự logistics.
Tiêu biểu có thể kể đến một số tiêu chuẩn của các tổ chức quan trọng trên thế giới được nêu dưới đây:
- Quy định của tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) về đào tạo nhân viên tham
gia hoạt động vận tải biển, áp dụng cho các cảng vụ, nhà điều hành cảng, hãng tàu,
công ty giao nhận, công ty logistics, chủ hàng, cập nhật 4 năm một lần. 24
- Tiêu chuẩn tối thiểu của Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận quốc tế (FIATA)
về đào tạo quản lý giao nhận vận tải quốc tế, các bên áp dụng cần cập nhật 4 năm một lần.
Ngoài các nghiệp vụ chuyên môn, trong bối cảnh toàn cầu hóa và ứng dụng
công nghệ thông tin mạnh mẽ, đòi hỏi đội ngũ nhân sự logistics cần có kỹ năng tin
học, ngoại ngữ và các kỹ năng mềm khác có liên quan đến ngành. Các kiến thức và
kỹ năng này sẽ giúp họ thực hiện nhiệm vụ chuyên nghiệp một cách thành thạo,
tăng khả năng xử lý tình huống và nâng cao chất lượng dịch vụ logistics.
1.3.2.4. Nhân tố cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
Nhân tố cơ sở hạ tầng và trang thiết bị có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả
logistics, cụ thể tới thời gian, chi phí, độ tin cậy mức độ an toàn của dịch vụ. Do đó,
cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đủ về quy mô và phù hợp với mặt hàng nông sản sẽ là
nhân tố quan trọng để đảm bảo chất lượng dịch vụ logistics được cung cấp.
Cơ sở hạ tầng logistics là tổng thể các yếu tố vật chất, kỹ thuật, kiến trúc
đóng vai trò nền tảng cho các hoạt động logistics nói chung và các dịch vụ logistics
nói riêng diễn ra một cách bình thường. Do đó, cơ sở hạ tầng được đề cập bao gồm
các tuyến đường, phương tiện vận tải, cầu cảng, hệ thống kho bãi.... Trong đó, cơ sở
hạ tầng giao thông vận tải gồm có đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển,
đường thủy. Việc nâng cấp, phát triển và đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng sẽ tăng hiệu quả
logistics cũng như giảm chi phí. Điều này gián tiếp sẽ thúc đẩy phát triển logistics trong ngành nông sản.
Bên cạnh đó, bổ sung các trang thiết bị cần thiết phục vụ vận chuyển, xếp dỡ
hàng hóa như cần cẩu, xe nâng hàng, băng chuyền, đầu máy kéo, pallet... hay trang
thiết bị phục vụ cho tàu ra vào cảng, máy móc cho hoạt động đóng gói.... Tất cả
những trang thiết bị và máy móc này sẽ giúp kết nối các phương thức vận tải, tối ưu
hóa hiệu quả sử dụng phương tiện, giảm thời gian tập hợp và giao nhận hàng hóa.
1.3.2.5. Nhân tố công nghệ và thông tin
Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các
công nghệ mới được ra đời và được tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ. Đặc biệt 25
trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ truyền thông hiện đại đã giúp thu hẹp
khoảng cách về địa lý thông qua các phương tiện truyền tải.
Trong khi đó, đặc trưng của logistics trong nền kinh tế nói chung và trong
ngành nông sản nói riêng là một chuỗi các hoạt động. Do đó, hạ tầng công nghệ
thông tin được coi là sợi dây kết nối đảm bảo cho bộ máy này được hoạt động một
cách hiệu quả và trơn tru.
Bên cạnh đó, logistics giữ vai trò tổ chức và quản lý chu trình di chuyển
hàng hóa qua nhiều công đoạn, chặng đường và trên nhiều phương tiện khác nhau
nên việc nắm bắt và xử lý thông tin kịp thời là vô cùng quan trọng. Vậy nên, công
nghệ thông tin là yếu tố quan trọng thúc đẩy logistics phát triển mạnh mẽ.
1.3.2.6. Nhân tố hội nhập
Hội nhập toàn cầu là cơ hội cũng là thách thức đối với phát triển logistics
trong ngành nông sản. Trước hết, hội nhập đem đến cơ hội nhận chuyển giao công
nghệ, giúp phát triển logistics tiệm cận đến tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng được yêu
cầu xuất khẩu nông sản. Bên cạnh đó, quá trình hội nhập diễn ra mạnh mẽ cũng tạo
điều kiện thuận lợi cho logistics Việt Nam tiếp cận với thị trường logistics rộng lớn
hơn, tạo ra khí thế cho doanh nghiệp nội địa đầu tư sâu và rộng hơn, nâng cao chất
lượng dịch vụ logistics.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá tạo ra các sức ép cạnh tranh, các đối thủ đến từ mọi
khu vực. Quá trình hội nhập sẽ khiến các doanh nghiệp phải điều chỉnh phù hợp với
lợi thế so sánh, phân công lao động của khu vực và của thế giới. Điều quan trọng là
khi hội nhập các rào cản về thương mại sẽ dần dần được gỡ bỏ, các doanh nghiệp có
cơ hội buôn bán với các đối tác ở cách xa khu vực địa lý, khách hàng của các doanh
nghiệp lúc này không chỉ là thị trường nội địa nơi doanh nghiệp đang kinh doanh
mà còn là các khách hàng đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này sẽ gia tăng và phát
sinh thêm nhu cầu về logistics.
Không chỉ vậy, sự dịch chuyển mặt hàng nông sản trên thị trường quốc tế đặt
ra thách thức cho hoạt động logistics trong việc đảm bảo giữ gìn chất lượng sản 26
phẩm với chi phí hợp lý. Điều này vừa là thách thức nhưng cũng vừa là động lực
thúc đẩy phát triển logistics trong ngành nông sản.
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động logistics trong ngành nông sản
Một số tiêu chí đo lường sự phát triển logistics trong ngành nông sản thông
qua đo lường sự phát triển cơ sở hạ tầng logistics phục vụ cho ngành nông sản, phát
triển công nghệ thông tin trong logistics phục vụ ngành nông sản, hành lang pháp lý
và chính sách đối với logistics trong ngành nông sản, phát triển nguồn nhân lực
trong lĩnh vực logistics trong ngành nông sản, phát triển chi phí logistics đối với
logistics trong ngành nông sản. Các tiêu chí đánh giá được thực hiện cụ thể như sau:
- Về cơ sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản: chỉ tiêu đánh giá phát
triển theo hình thức vận chuyển, sự kết nối giữa các phương thức vận chuyển, số
lượng kho lạnh, số lượng trung tâm logistics được quy hoạch hoặc xây mới, tỷ lệ
kho bãi thô/kho bãi có công nghệ cao (tỷ lệ%), công suất kho lạnh.
- Về công nghệ thông tin trong logistics phục vụ ngành nông sản: chỉ tiêu
đánh giá phát triển là số lượng ứng dụng công nghệ mới hoặc doanh nghiệp áp dụng
công nghệ thông tin trong logistics trong ngành nông sản.
- Về hành lang pháp lý và chính sách đối với logistics trong ngành nông sản:
chỉ tiêu đo lường là số lượng các chính sách hỗ trợ logistics trong ngành nông sản.
- Về nguồn nhân lực logistics trong ngành nông sản: chỉ tiêu đánh giá sự phát
triển gồm cung về nhân sự trong ngành và tỷ lệ nhân sự đạt các trình độ khác nhau
(tính theo %), điểm đánh giá các kỹ năng của nguồn nhân lực (điểm theo thang 5).
- Về chi phí logistics trong ngành nông sản: chỉ tiêu đánh giá dựa trên sự
phát triển theo chi phí vận tải, chi phí lưu kho và chi phí quản lý của hoạt động
logistics trong ngành nông sản.
1.4. KINH NGHIỆM THỰC TIYN CZA MỘT SỐ NƯ[C VỀ PHT TRIN
LOGISTICS VÀ LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N
Logistics đang ngày càng phát triển ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc
biệt logistics trong ngành nông sản được nhiều quốc gia có biển ưu tiên và chú 27
trọng phát triển. Có thể nhắc tới một số quốc gia trong khu vực như Trung Quốc hay
Singapore đã ưu tiên tập trung phát triển logistics từ rất sớm. Đây là những nước đi
trước có nhiều thành tựu trong quá trình phát triển logistics và có những điều kiện
rất tương đồng với Việt Nam, do đó Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm.
1.4.1. Phát triển logistics và logistics trong ngành nông sản của Trung Quốc
Trung Quốc là nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai thế giới, là nền
kinh tế sản xuất và xuất khẩu hàng hóa lớn nhất trên thế giới. Trung Quốc cũng là
thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh nhất và quốc gia nhập khẩu
lớn thứ hai trên thế giới. Có thể nói, Trung Quốc là quốc gia thương mại lớn nhất
trên thế giới và đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế. Là quốc gia lớn
thứ tư trên thế giới về diện tích, lại có đường bờ biển ôn đới dài 9.000 dặm và nhiều
cảng biển tự nhiên thuận lợi, Trung Quốc được xem là một cường quốc lục địa lẫn
hải dương. Ngoài ra, về vị trí địa lý, Trung Quốc nằm gần các nước như Nhật Bản,
Hàn Quốc và khu vực Đông Nam Á – nơi có hoạt động kinh tế sôi động trên thế
giới. Do đó, Trung Quốc cũng là trung tâm giao lưu trao đổi hàng hóa giữa nhiều
quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Đặc biệt, theo FAO thì nông nghiệp vẫn đang là ngành chiếm tỷ trọng lao
động lớn tại Trung Quốc. Không những có thế mạnh về sản xuất và xuất khẩu các
sản phẩm nông nghiệp mà Trung Quốc còn là quốc gia có nền khoa học công nghệ
tiên tiến đặc biệt là các ứng dụng về AI (Trí tuệ nhân tạo) và Agritech (Công nghệ
nông nghiệp). Do đó, chính phủ Ấn Độ định hướng tận dụng thế mạnh của mình,
trực tiếp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cũng như chế biến các sản phẩm
trong lĩnh vực nông nghiệp. 28
Bên cạnh đó, hoạt động logistics của Trung Quốc cũng khá phát triển, theo
thống kê của Ngân hàng Thế giới thì chi phí logistics chiếm khoảng 14 -15% GDP
của Trung Quốc, và quốc gia này có định hướng giảm thiểu chi phí hậu cần về 10
-13% GDP, qua đó có thể thấy rằng chi phí logistics của Trung Quốc thấp hơn nhiều
so với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Và đây cũng là một nguyên
nhân góp phần gia tăng giá trị cạnh tranh mặt hàng nông sản và thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu nông sản tại Trung Quốc.
Theo FAO (2021), Trung Quốc đã trở thành một trong những quốc gia đứng
đầu thế giới về sản xuất nông sản, với các sản phẩm chủ lực như gạo, lúa mì, rau củ,
các loại quả và thủy hải sản. Trong năm 2020, Trung Quốc đã sản xuất hơn 660
triệu tấn nông sản, đóng góp quan trọng vào nhu cầu thực phẩm không chỉ ở trong
nước mà còn trên thế giới.
Một điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu tại Trung Quốc là do hệ
thống giao thông đa dạng và ngày càng được đầu tư phát triển. Cụ thể, hệ thống
giao thông đường bộ có vai trò tích cực trong vận chuyển hàng hóa chiếm khoảng
58,5% tỷ lệ vận chuyển; với mạng lưới hơn 41000 km đường cao tốc chạy khắp thì
Trung Quốc vận chuyển gần 400 triệu tấn hàng mỗi năm bằng vận tải đường sắt;
mạng lưới đường thủy nội địa cũng có năng lực vận chuyển lớn nguyên nhân là do
mạng lưới nhánh của các con sông lớn chằng chịt kéo dài khắp Trung Quốc; hệ
thống cảng biển lớn và hiện đại của Trung Quốc kéo dài khắp ba phía, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu nông sản bằng đường biển tới nhiều quốc gia; hệ
thống vận tải bằng đường hàng không cũng được thúc đẩy phát triển nhằm đáp ứng
nhu cầu xuất khẩu nông sản. Các mặt hàng nông sản Trung Quốc được xuất khẩu
theo hình thức vận tải đơn phương thức hoặc đa phương thức để phù hợp với điều
kiện địa hình, khoảng cách địa lý và thời gian vận chuyển nông sản đảm bảo hiệu quả.
Về phát triển kho bãi, những năm gần đây, ngành công nghiệp kho bãi không
chỉ chú trọng đầu tư mở rộng diện tích, tăng tài sản cố định mà còn tập trung ứng
dụng các giải pháp công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động. Xu hướng đầu tư
vào kho bãi cũng chuyển sang chức năng cải thiện việc xây dựng nút cuối, thông tin 29
hóa và ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành công nghiệp này như điện toán
đám mây, dữ liệu lớn hay Internet of Things. Với sự tự do hóa trong ngành logistics,
ngày càng có nhiều công ty nước ngoài xây dựng các nhà kho chuyên dụng. Điều
này có thấy sự quyết tâm của Trung Quốc trong công cuộc thúc đẩy sự phát triển
logistics nói chung và logistics trong ngành nông sản nói riêng.
Bên cạnh đó, Trung Quốc đã và đang thúc đẩy sự phát triển của logistics
chuỗi lạnh. Theo số liệu thống kê từ JARN (2020), tổng công suất kho lạnh của
Trung Quốc đạt 60,5 triệu tấn vào năm 2019, tăng 8,2 triệu tấn và 15,6% so với năm
2018. Và vào năm 2020, theo báo cáo của Liên đoàn Giao nhận và Mua hàng Trung
Quốc (CFLP), công suất kho lạnh ở Trung Quốc đã vượt quá 70,8 triệu tấn, cho thấy
mức tăng trưởng 17,1% so với cùng kỳ năm 2019. Ngoài ra, AskCI Consulting dự
báo công suất này sẽ đạt 84,9 triệu tấn vào năm 2022. Ž cấp độ toàn cầu, theo
GCCA, Trung Quốc đứng ở vị trí thứ 3 vào năm 2020 về khối lượng kho lạnh (131
triệu m3)sau Hoa Kỳ (156 triệu m3) và Ấn Độ (150 triệu m3) (JARN, 2022).
Những thành tựu đạt được này là do Trung Quốc đã có kế hoạch phát triển
cho khoảng thời gian 2021-2025. Kế hoạch này kêu gọi thiết lập một mạng lưới hậu
cần chuỗi lạnh kết nối các khu vực sản xuất và bán hàng, bao phủ các khu vực thành
thị và nông thôn, đồng thời kết nối thị trường trong nước và quốc tế vào năm 2025.
Trong đó, khối lượng lưu trữ được chia thành 70% lưu trữ đông lạnh và 30% lưu trữ lạnh.
Khi chính sách và tiêu chuẩn của Trung Quốc đối với chuỗi lạnh trở nên rõ
ràng, thương mại điện tử sản phẩm nông sản phát triển và các đổi mới tài chính
được thực hiện nhiều hơn, ngành hậu cần chuỗi lạnh của Trung Quốc dự kiến sẽ đạt
512,3 tỷ NDT (80,5 tỷ USD) trong 2026, cho thấy tốc độ CAGR là 9,4% từ năm 2019 đến năm 2026.
1.4.2. Phát triển logistics và logistics trong ngành nông sản của Thái Lan
Theo thống kê sơ bộ của Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Thái Lan
năm 2021, tổng lượng kim ngạch xuất khẩu Nông -Lâm -Thủy sản của Thái Lan đạt
25,6 tỷ năm 2020. Trong đó, các mặt hàng chủ lực là: gạo, tôm, cá, hạt điều, cao su,
cà phê, trà và các loại sản phẩm dệt may có nguồn gốc từ len và bông. Thái Lan là 30
một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu một số sản
phẩm như cá tra, tôm, hạt điều và cà phê.. Song song với đó, hoạt động logistics tại
Thái Lan cũng rất phát triển, theo báo cáo của WB (2019) thì chỉ số hiệu quả
logistics LPI đạt 3,58% vào năm 2018 và chi phí logistics tại Thái Lan chiếm
khoảng 10% GDP, đây cũng là một nhân tố nâng cao hiệu quả hoạt động chuỗi cung
ứng nông sản tại Thái Lan. Điển hình là một quốc gia coi trọng về chất lượng nông
sản vì thế Thái Lan không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các sản phẩm nông sản mà còn
nghiên cứu và phát triển hoạt động logistics hiệu quả đối với vận tải và cung ứng
hàng hóa nông sản, qua đó đảm bảo chất lượng nông sản khi đến tay người tiêu
dùng. Nhận biết được tầm quan trọng của điều kiện nhiệt độ bảo quản nông sản,
Thái Lan đã sớm xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ với đầy đủ trang thiết bị kiểm tra,
giám sát nhiệt độ vận tải trong suốt quá trình cung ứng hoa quả. Do đó, hệ thống
vận tải, bảo quản lạnh ở Thái Lan rất phát triển, đặc biệt các hệ thống kho lạnh được
ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại để phù hợp với các mặt hàng nông sản khác
nhau. Thái Lan cũng đề cao quá trình đóng gói trong vận chuyển và xếp dỡ nông
sản, việc đóng gói và sắp xếp các mặt hàng nông sản thường có sự tư vấn của các
chuyên gia để đảm bảo quá trình vận chuyển, bảo quản hàng hóa giảm thiểu độ hư
hỏng và giữ được độ tươi ngon.
Một số định hướng mà chính phủ Thái Lan đặt ra như: bố trí kế hoạch nghiên
cứu và chọn lựa vị trí phù hợp để xây dựng và phát triển các kho bãi cũng như các
thiết bị cần thiết phục vụ logistics; hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng đường xá,
nâng cấp hệ thống vận tải đường sông, đường biển, đường sắt, đường hàng không,
đường bộ; chính sách ưu tiên phát triển cảng biển quốc tế, nơi giao thương với các
quốc gia bên ngoài. Trong đó, các chính sách của chính phủ Thái Lan gắn liền với
định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động logistics thúc đẩy tính cạnh tranh nông sản
xuất khẩu thông qua chuỗi cung ứng lạnh, cụ thể:
Thứ nhất, nghiên cứu thiết lập các tuyến đường vận chuyển tối ưu từ khu vực
sản xuất đến các cửa khẩu xuất khẩu bằng cách vận chuyển trực tiếp đơn phương
thức hoặc vận chuyển qua các cảng, sân bay địa phương nhằm mục đích cắt giảm
chi phí vận tải trong nước. Thêm nữa, thiết lập một hệ thống thu gom, vận chuyển 31
với tuyến đường cụ thể có giá trị cạnh tranh để xuất khẩu hàng hóa trong thời gian trung hạn.
Thứ hai, thiết lập các kho hàng,các bãi container tại các cảng và sân bay nơi
nhiều sản phẩm nông sản đòi hỏi phải đảm bảo điều kiện nhiệt độ với khối lượng
nhỏ có thể được hợp nhất để vận chuyển hỗn hợp nhằm giảm thiểu chi phí mà vẫn đảm bảo hiệu quả.
Thứ ba, chính phủ Thái Lan xem xét và lựa chọn các cảng và sân bay đáp
ứng điều kiện để xây dựng các bãi chứa lạnh, kho lạnh phục vụ cho việc bảo quản
và xuất khẩu hàng nông sản. Đặc biệt đối với những khu vực sản xuất tập trung vào
xuất khẩu thì sẽ cần được đảm bảo tiếp cận dễ dàng các cơ sở hạ tầng xuất khẩu phát triển tốt.
Thứ tư, ứng dụng công nghệ cao vào logistics xuất khẩu nông sản bằng cách
tiết lập các thông số kỹ thuật và tiêu chuẩn hóa chất lượng để kiểm soát hoạt động đóng gói
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Có thể thấy để phát triển logistics trong ngành nông sản trước hết cần làm tốt
việc phát triển logistics nói chung. Nổi bật trong số đó là xây dựng một kế hoạch
phát triển chi tiết, cụ thể trong vòng 5 năm/lần. Đối với cơ sở hạ tầng, cần xây dựng
một cách đồng bộ, liên kết mạng lưới đường bộ, đường biển, đường hàng không.
Điều này đòi hỏi sự linh hoạt trong việc xây dựng chiến lược phát triển cho mỗi địa
phương với những điều kiện địa lý khác nhau. Về chính sách phát triển logistics,
dần nới lỏng các chính sách bảo hộ hoạt động logistics cho khu vực tư nhân và đầu
tư nước ngoài, trong đó ưu tiên các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài dưới hình thức
hoạt động liên doanh. Từ đó doanh nghiệp trong nước có thể học hỏi kinh nghiệm
cũng như nắm bắt công nghệ từ nước ngoài. Bên cạnh đó, phát triển kho bãi không
nên chỉ chú trọng đầu tư mở rộng về quy mô, diện tích mà còn cần đáp ứng nhu cầu
của sản phẩm thể hiện qua việc xây dựng kho chuyên dụng. Việc nắm bắt xu hướng
và ứng dụng giải pháp công nghệ như điện toán đám mây, dữ liệu lớn hay IoT sẽ
nâng cao hiệu quả hoạt động và tiết kiệm thời gian, chi phí. Bên cạnh đó với đặc thù
sản phẩm, phát triển logistics trong ngành nông sản cũng đòi hỏi những yêu cầu 32
riêng dẫn đến sự tất yếu trong việc ưu tiên phát triển chuỗi lạnh. Việc xây dựng kế
hoạch phát triển chuỗi lạnh cần đảm bảo tính rõ ràng, chặt chẽ trong chính sách và
tiêu chuẩn. Song song với đó là ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chuỗi
cung ứng lạnh nhằm mục đích nâng cao năng suất hoạt động, giảm thời gian vận
chuyển, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm nông sản. Tóm tắt chương 1
Chương 1 đã trình bày cơ sở lý thuyết về khái niệm, đặc điểm, phân loại và
vai trò của hai lĩnh vực là hoạt động logistics và ngành nông sản. Trong đó có đề
cập đến đặc điểm của các sản phẩm nông sản và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động logistics. Chương này cũng tóm tắt cách hiểu về chuỗi cung ứng logistics phục
vụ hàng nông sản để từ đó tạo khung lý thuyết cơ sở để đánh giá cho phần thực
trạng và giải pháp.Đồng thời, chương 1 cũng đưa ra hai bài học kinh nghiệm quốc tế
của hoạt động logistics tác động tới hoạt động xuất khẩu nông sản, cụ thể là bài học
từ quốc gia Trung Quốc và bài học từ quốc gia Thái Lan. Các kinh nghiệm được rút
ra ở chương 1 là một nhân tố quan trọng giúp tác giả định hướng để xây dựng các
giải pháp phát triển ở phần sau của khóa luận. 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
TRONG NGÀNH NÔNG S#N VIỆT NAM
2.1. TÌNH HÌNH S#N XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NGÀNH NÔNG S#N Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020
2.1.1. Tình hình sản xuất nông sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020
Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, từ năm 2016 đến năm 2020 sản
lượng nông sản Việt Nam tăng mạnh, từ 72,6 triệu tấn năm 2016 lên 120,7 triệu tấn
năm 2020, mức tăng trưởng trung bình hằng năm 14,77%.
Biểu đồ 2.1 - Sản lượng nông sản Việt Nam giai đo/n 2016 – 2020 (đ4n v<: triệu t6n) S n l ưng nô ng s n V ả i t Nam giai đo n 2016- 2020 (đ n v ơ : t ị ri u tấấn) 140 120.7 120 100 72.6 74.01 75.87 73.7 80 60 40 20 0 2016 2017 2018 2019 2020 S n lư ng nông s n Vit Nam
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê Việt Nam
Từ biểu đồ trên có thể thấy, sản lượng nông sản của Việt Nam đã tăng ổn
định từ năm 2016 đến năm 2018, với mức tăng trung bình khoảng 1,13 triệu tấn mỗi
năm. Tuy nhiên, năm 2019 đã ghi nhận giảm nhẹ xuống 73,7 triệu tấn so với năm
trước đó. Đáng chú ý, năm 2020 đã ghi nhận một mức tăng vượt trội so với các năm 34
trước đó, với sản lượng nông sản tăng gấp 1,6 lần so với năm 2019, đạt khoảng 120,7 triệu tấn.
- Về diện tích và sản lượng trồng trọt
Diện tích trồng trọt của Việt Nam giảm nhẹ qua các năm. Trong đó, diện tích
cây hằng năm vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhưng có xu hướng giảm, cả diện tích cây
lương thức có hạt và cây công nghiệp hằng năm. Diện tích cây lâu năm cũng giảm
nhưng diện tích cây ăn quả có xu hướng tăng nhanh.
Bảng 2.1 - Diện tích các nhóm cBy trồng giai đo/n 2016-2020 (đ4n v< tính: ngh-n ha) Năm Tổng số Cây Trong đó Cây lâu Trong đó hằng năm Cây lương Cây CN Cây CN Cây ăn năm thực có hạt hằng lâu năm quả năm 2016 15.112,1 11.798,6 8.890,6 633.2 2.345,7 2.345,7 869,1 2017 14.902,0 11.498,1 8.806,8 611.8 2.219,8 2.219,8 928,3 2018 14.768,5 11.271.7 8.605,5 565.6 2.212,5 2.212,5 993,2 2019 14.707,6 11.156,8 8.458,7 520.6 2.192,3 2.192,3 1.067,2 2020 14.487,7 10.871,4 8.222,5 458 2.185,8 2.185,8 1.135,2
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
- Về diện tích và sản lượng lúa gạo
Giai đoạn 2007-2015, diện tích và sản lượng lúa của Việt Nam tăng dần,
nhưng đến giai đoạn tích và sản lượng lúa của Việt Nam giảm do chuyển đổi cơ cấu
sản xuất và mục đích sử dụng đất, để thích ứng với biến đổi khí hậu, với các khu
vực có nguy cơ xâm nhập mặn và thiếu nước. Sản xuất lúa gạo của cả nước giảm
bình quân 0,96%/năm. Việt Nam giữ lại khoảng 20% sản lượng lúa cho dự trữ và có
mục tiêu cắt giảm thất thoát sau thu hoạch xuống dưới 8%. 35
Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, sau Ấn Độ và Thái
Lan. Xuất khẩu gạo thơm của Việt Nam chiếm khoảng 10% tống xuất khẩu gạo
hàng năm. Việt Nam có hơn 80 nhà xuất khẩu gạo, chiếm 20% xuất khẩu gạo toàn cầu.
Bảng 2.2 - Diện tích và sản lượng lúa của Việt Nam phBn theo năm và v7 giai đo/n 2016-2020 Năm Tổng Diện Diện Diện tích Tổng sản Sản lượng Sản lượng diện tích lúa tích lúa lúa Mùa lương lúa Đông lúa Hè tích Đông Hè Thu (Nghìn (Nghìn Xuân thu (Nghìn Xuân (Nghìn ha) ha) (Nghìn (Nghìn ha) (Nghìn ha) tấn) tấn) ha) 2016
7.737,10 3.128,90 2.872,90 1.735,30 43.165,10 19.646,60 15.232,10 2017
7.705,20 3.117,10 2.876,70 1.711,40 42.738,90 19.415,80 15.461,20 2018
7.570,90 3.102,80 2.784,80 1.683,30 44.406,40 20.603,00 15.176,40 2019
7.469,50 3.124,10 2.733,80 1.611,60 43.495,40 20.471,60 14.923,10 2020
7,279,00 3.024,10 2.669,10 1.585,80 42.760,90 19.878,10 14.772,10 (sơ bộ)
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
- Về diện tích và sản lượng rau củ:
Trong những năm gần đây, diện tích trồng rau và trái cây của Việt Nam liên tục
tăng vớt tốc độ tăng trưởng bình quân 6%/năm. Theo thống kê của Hiệp hội Rau
quả Việt Nam, khoảng hai triệu ha với tổng sản lượng hơn 25 triệu tấn/ năm. Trong
đó, tập trung nhiều nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (60% sản lượng),
tiếp theo là vùng Đông Nam bộ (17% sản lượng), vùng Duyên hải Nam – Trung bộ
(15% sản lượng) và vùng Tây Nguyên (10% sản lượng).
- Quy mô và sản phẩm chăn nuôi: 36
Giai đoạn 2016-2019, sản lượng trâu và lợn đều giảm nhẹ. Trong đó, số lượng
đàn lợn giảm chủ yếu do dịch tả lợn châu Phi. Tuy nhiên, đến năm 2020, số lượng
đàn lợn đã tăng. Số lượng đàn bò và gia cầm đều tăng trưởng trong giai đoạn 2016- 2020.
Bảng 2.3 - S. lượng gia súc, gia cầm giai đo/n 2016-2020 Năm Trâu (Nghìn Bò (Nghìn con) Lợn (Nghìn Gia cầm (Nghìn con) con) con) 2016 2.519,4 5.496,6 29.075,3 361,7 2017 2.491,7 5.654,9 27.406,7 385,5 2018 2.425,1 5.802.9 28.151,9 409,0 2019 2.387,9 6.060,0 19.616,5 481,1 2020 2.332,8 6.230,5 22.027,9 512,7 (sơ bộ)
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
Năng suất và chi phí sản xuất chăn nuôi được cải thiện đáng kể. Tính riêng khu
vực trang trại, công nghiệp thì năng suất và chi phí chăn nuôi của Việt Nam ngang
bằng các nước phát triển trong khu vực. Sản lượng sản phẩm chăn nuôi tăng đều ở
các loại sản phẩm giai đoạn 2016-2020. 37
Bảng 2.4 - Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của Việt Nam giai đo/n 2016 - 2020 Sản phẩm Đơn 2016 2017 2018 2019 2020 vị Sản lượng Nghìn 86,60 88,00 92,10 94,50 96,73 thịt trâu hơi tấn xuất chuồng Sản lượng Nghìn 308,60 321,70 334,50 355,30 373,61 thịt bò hơi tấn xuất chuồng Sản lượng Nghìn 3.664,60 3.773,30 3.873,90 3.328,80 3.550,11 thịt lợn hơi tấn xuất chuồng Sản lượng Nghìn 961,60 1.3031,90 1097,50 1.302,50 1.504,90 thịt gia cầm tấn hơi xuất chuồng Sản lượng Triệu 795,10 881,30 934,80 986,10 1049,28 sữa tươi lít Trứng gia Triệu 9.446,20 10.637,10 11.645,60 13.278,90 15.084,89 cầm quả
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
- Quy mô sản xuất và sản lượng thuỷ sản:
Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài hơn 3.260 km
nên có tiềm năng và thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Diện tích nuôi
trồng thuỷ sản tăng bình quân 1,35%/năm giai đoạn 2016 – 2020.
Bảng 2.5 - Diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản của Việt Nam giai đo/n 2016 –
2020 (đ4n v<: ngh-n ha) 38 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 (sơ bộ) Tổng diện tích 1.072,8 1.106,8 1.126,7 1.147,8 1.130,5 Trong đó: DT nuôi trồng thuỷ 46 48,2 45,2 44,5 43,6 sản biển DT nuôi trồng thuỷ 1.021 1.054 1.073 1.095,2 1079,0 sản nội địa DT ươm, nuôi 4,9 4,5 7,9 8,1 7,9 giống thuỷ sản
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
Sản lượng thuỷ sản khai thác trong giai đoạn 2016 – 2020 tăng từ 6.870,7 nghìn
tấn năm 2016 lên 8.497,2 nghìn tấn năm 2020, trong khi sản lượng nuôi trồng thuỷ
sản tăng nhanh hơn, tương ứng từ 13.644,6 nghìn tấn lên 4.633,5 nghìn tấn. Bên
cạnh đó, sản lượng thuỷ sản khai thác biển cũng tăng xấp xỉ 4%/năm trong cùng kỳ.
Bảng 2.6 - Sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản giai đo/n 2016 –
2020 (đ4n v<: ngh-n t6n) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 Khai thác 3.226,1 3.420,5 3.606,3 3.777,7 3.863,7 Nuôi trồng 3.644,6 3.892,9 4.162,8 4.492,5 4.633,5 Tổng 6,870,7 7.313,4 7.769,1 8.270,2 8.497,2
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
- Chế biến nông sản: Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản
của cả nước đạt nhiều kết quả tích cực , phát triển tương đối nhanh với việc ứng
dụng công nghệ cao nên giảm được chi phí sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng của
hàng hóa tăng. Đến nay, cả nước có trên 43.000 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh 39
sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, tăng trên 13.000 doanh nghiệp so với năm 2015, có
trên 7.500 cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản tăng trên 1.500 cơ sở so với năm
2015. Trong 5 năm 2016-2020, số lượng nhà máy/cơ sở chế biến nông, lâm, thủy
sản lớn khởi công mới, đi vào hoạt động là 67 nhà máy với tổng mức đầu tư khoảng 2,58 tỷ USD.
2.1.2. Tình hình xuất khẩu nông sản tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020
Trong 10 năm từ 2010 đến năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam liên tục tăng trưởng hằng năm. Về cán cân thương mại, nếu như từ năm
2012 trở về trước, Việt Nam thường xuyên nhập siêu, thì từ năm 2012 đến nay,
nước ta đã dần cân bằng cán cân thương mại và có xuất siêu. Năm 2010, Việt Nam
chỉ mới có 20 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD thì đến năm 2020, có 6 mặt hàng
xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Ngành nông nghiệp nói chung, hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông
sản nói riêng có bước tiến lớn, đóng góp phần vào tăng trưởng xuất khẩu và tăng
trưởng kinh tế chung cho Việt Nam. Năng lực sản xuất hàng nông sản và kim ngạch
xuất khẩu nông sản phát triển ổn định. Xuất khẩu nông sản Việt Nam từ năm 2005
đã có những bước tiến vượt bậc. Năm 2005, theo Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim
ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam đạt 6,5 tỷ USD nhưng đã tăng trưởng mạnh mẽ
với mức tăng trưởng bình quân mỗi năm khoảng 9,5%/ năm. Với quá trình tăng
trưởng đồng đều hằng năm, Việt Nam hiện đang đứng thứ 15 về kim ngạch xuất
khẩu nông sản trên toàn cầu và đứng thứ hai khu vực Asean và nông sản Việt đã và
đang có mặt tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Giai đoạn 2016-2020, xuất khẩu nông sản Việt Nam tăng trưởng liên tục,
thay đổi tích cực về cơ cấu mặt hàng thị trường, chuyển mạnh sang thương mại
chính ngạch. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản 5 năm khoảng 190,32 tỷ
USD, trung bình 38,06 tỷ USD/năm. Đến nay có 10 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim
ngạch từ 1 tỷ USD/năm trở lên, 5 mặt hàng: tôm, trái cây, hạt điều, cà phê và đồ gỗ
đạt kim ngạch 3 tỷ USD/năm.
Bảng 2.7 - Kim ng/ch xu6t khẩu nông sản, th1c phẩm chính của Việt Nam
giai đo/n 2016 – 2020 (đ4n v<: triệu USD) 40 Mặt hàng 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng bình quân (%năm) Hàng thuỷ sản 7.036 8.349 8.794 8.543 8.600 5,54 Hàng rau quả 2.461 3.508 3.809 3.747 3.260 12,13 Hạt điều 2.841 3.516 3.366 3.288 3.120 5,40 Cà phê 3.336 3.500 3.537 2.8854 2.700 0,22 Gạo 2.159 2.633 3.063 2.805 3.070 1,89 Chè 228 233 217 236 217,7 0,06 Hạt tiêu 1.429 1.118 758 714 660.57 -12,10 Sắn 1.002 1.037 958 966 989 -5,62 Bánh kẹo, các sản phẩm 533 595 659 722 740 2,38 từ ngũ cốc
Nguồn: Tổng c7c Th.ng kê
Xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thuỷ sản chính (gạo, rau quả, cà phê, cao su,
hạt tiêu, hạt điều, thuỷ hải sản, gỗ và sản phẩm từ gỗ, sắn, thịt, thức ăn chăn nuôi,
phân bón) tăng từ 21.025 tỷ USD năm 2016 lên mức 23.357 tỷ USD năm 2020, đạt
tốc độ tăng trưởng bình quân 3,4%/năm. Với sự tăng trưởng nhanh trong xuất khẩu,
Việt Nam luôn là nước xuất siêu hàng nông, lâm, thuỷ sản. Theo số liệu của Tổng
cục thống kê, bình quân trong 10 năm qua, Việt Nam xuất siêu 8 tỷ USD/năm, năm
2020, cán cân thương mại dương 10,25 tỷ USD (xuất khẩu 41,25 tỷ USD, nhập khẩu 31 tỷ USD).
Về cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu, Việt Nam xuất khẩu hạt tiêu đứng
thứ nhất, gạo, cà phê, săn đứng thứ hai, cao su đứng thứ tư, thủy hải sản đứng thứ 41
năm, chè đứng thứ bảy thế giới. Đặc biệt, nhờ ứng dụng công nghệ cao, kim ngạch
xuất khẩu rau quả 3 năm gần đây đã vượt kim ngạch xuất khẩu gạo. Hiện nay, nông
sản Việt Nam đã có mặt tại hơn 186 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2020, Việt
Nam xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang Hoa Kỳ với tổng kim ngạch đạt 10,4 tỷ
USD, tăng trưởng lên tới 23,1% so với năm 2019. Mức tăng trưởng này cao hơn rất
nhiều so với con số 14% trong năm 2019. Thị trường nhập khẩu nông lâm sản của
Việt Nam dẫn đầu là Hoa Kỳ (26,2%), kế là Trung Quốc (24,6%), EU (9.2%),
ASEAN (9,18%), Nhật Bản (8,3%).
2.2. TÌNH HÌNH PHT TRIN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N VIỆT NAM
Có thể thấy Việt Nam là một quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển mạnh
ngành nông sản. Trong thời gian những năm trở lại đây, hoạt động logistics có
những sự cải thiện nhất định, góp phần thúc đẩy ngành nông sản Việt Nam phát
triển. Nhưng trên thực tế, tốc độ phát triển logistics trong ngành nông sản còn chậm,
chi phí hoạt động logistics tại Việt Nam còn cao, cơ sở hạ tầng logistics còn hạn chế
chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển mới của ngành. Đặc biệt qua đại dịch
COVID-19, nhiều nhược điểm của hệ thống logistics của ngành nông sản đã được
bộc lộ rõ rệt hơn như chi phí logistics tăng cao từ 2 đến 10 lần, hệ thống vận tải bị
ngừng trệ, đứt gãy. Do đó, logistics trong ngành nông sản, chỉ mới đáp ứng phần nhỏ nhu cầu thực tế.
Dưới đây là thực trạng phát triển logistics được phân tích từ một số yếu tố then chốt.
2.2.1. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản Việt Nam
2.2.1.1. Các phương thức vận chuyển trong ngành nông sản
Việc lựa chọn phương thức vận tải trong quy trình vận chuyển nông sản phụ
thuộc vào đặc thù của một số loại nông sản như tính thời vụ của sản phẩm, tiêu
chuẩn bảo quản và chu kỳ sản phẩm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy mặt hàng nông sản
hiện nay chủ yếu được vận chuyển qua phương thức vận tải đường bộ, mặc dù chi 42
phí đường bộ cao. Tiếp đến, vận chuyển bằng đường biển với chi phí thấp, thích
hợp vận chuyển các mặt hàng có tính thời vụ thấp .Trong khi đó, tỷ lệ sử dụng vận
tải hàng hoá nông sản bằng đường sắt và đường hàng không vẫn chưa cao. Nguyên
nhân là chi phí vận tải đường hàng không khá cao không phù hợp với các mặt hàng
nông sản Việt có giá trị thấp, vận tải bằng đường sắt thì chậm phát triển và chưa phù
hợp với một số mặt hàng nông sản, vận tải thuỷ nội địa thì tốn thời gian vận chuyển hơn.
Tập trung khai thác vận tải đường bộ cho việc vận chuyển hàng hoá nông sản
đã gây ảnh hưởng nhất định đến năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Với
chi phí vận chuyển cao, thường xuyên gây ra tình trạng ùn ứ tại các khu vực cửa
khẩu do năng lực thông quan chưa đáp ứng được lượng hàng hoá lớn nhất là vào thời gian cao điểm.
H9nh 2.1 - Phư4ng thức vận tải ph7c v7 hàng nông sản cung c6p bởi doanh nghiệp Logistics
Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam năm 2019
Theo báo cáo logistics Việt Nam năm 2019, có thể thấy thị phần vận tải hàng
lạnh cho mặt hàng nông sản tại Việt Nam vẫn có sự chênh lệch lớn giữa các phương
thức, mặc dù vận tải đường bộ có giá thành cao hơn nhưng lại chiếm tới 74,1%. 43
Trong khi, các phương thức vận tải khối lượng lớn và giá thành thấp như là đường
thuỷ nội địa và đường sắt chỉ chiếm lần lượt là 20% và 7%.
Đ.i với phư4ng thức vận chuyển bằng đường bộ, thị phần vận chuyển hàng
hoá nông sản bằng đường bộ vẫn chiếm tỷ trọng cao. Vận tải hàng hoá nông sản
bằng đường bộ chủ yếu phục vụ nhu cầu chuyên chở nội địa với hơn 97% khối
lượng vận tải. Các mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, tiêu, điều thường được vận
chuyển trong nước tới cảng bằng đường bộ với phương tiện thông thường như xe tải
mui bạt. Vận tải lạnh hiện vẫn chủ yếu phục vụ cho ngành thuỷ, hải sản, gần đây,
nhiều mặt hàng trái cây được vận chuyển bằng xe lạnh, một số vận chuyển bằng xe mát.
Đ.i với phư4ng thức vận chuyển bằng đường biển, phương thức vận chuyển
hàng hoá nông sản bằng đường biển được nhiều doanh nghiệp lựa chọn do chi phí
thấp, phù hợp với xuất khẩu nông sản sang các thị trường xa với các mặt hàng có
tính thời vụ thấp. Tuy nhiên, các mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu chủ
yếu là hàng đông lạnh trong khi đội tàu đông lạnh lại khá ít, hơn nữa, tàu Việt Nam
chủ yếu chạy tuyến ngắn và trong nước, dẫn đến vận tải hàng hóa đường biển tại
Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào các hãng tàu nước ngoài.
Đ.i với phư4ng thức vận chuyển bằng đường thuỷ nội đvận chuyển bằng
đường thuỷ nội địa tại Việt Nam mang tính ưu việt cao hơn đường bộ với diện tích
không bị giới hạn, không gian mở rộng, tuyến đường di chuyển thông thoáng, thời
gian có thể rút ngắn năng lực vận chuyển cao. Vận chuyển thuỷ nội địa có khả năng
kết hợp với các hình thức vận chuyển khác như đường sắt, đường bộ để vận chuyển
hàng hoá nông sản một cách an toàn và nhanh chóng. Tuy nhiên, vận chuyển thuỷ
nội địa gặp một số hạn chế như phụ thuộc nhiều vào các yếu tố thời tiết, điều kiện tự nhiên.
Đ.i với phư4ng thức vận chuyển bằng đường hàng không, theo thống kê của
Seabury trade database năm 2019, tỷ lệ vận chuyển thực phẩm, hàng tươi sống chỉ
chiếm khoảng 5% tổng số hàng vận chuyển bằng phương thức này. Tỷ lệ này là rất
nhỏ vì tỷ trọng hàng hoá vận chuyển bằng đường hàng không chỉ chiếm 0,23% tổng
số hàng hoá được vận chuyển. Hàng nông sản vận chuyển bằng đường hàng không 44
chủ yếu là một số loại trái cây tươi xuất khẩu, có giá trị cao, do thời gian vận
chuyển bằng đường biển kéo dài.
Đ.i với phư4ng thức vận chuyển bằng đường sắt, từ tháng 6 năm 2019, công
ty cổ phần vận tải đường sắt Hà Nội đã đưa vào vận hành tuyến tàu nhanh chở hàng
hoá nông sản từ ga Sóng Thần (Bình Dương) tới ga Yên Viên (Hà Nội) và ngược
lại. Với vận tốc 80km/h, thời gian vận chuyển đã giảm từ 60 giờ xuống 43 giờ. Năm
2022, công ty đạt khối lượng hàng hóa nông sản vận chuyển đạt mức ước tính
90,000 tấn tăng 50% so với năm 2021. Đường sắt với lợi thế vận chuyển với khối
lượng lớn, chi phí thấp, đảm bảo thời gian vận chuyển chính xác, tuy nhiên, để có
thể thu hút nhiều các nhà sản xuất và phân phối tham gia vận chuyển hàng hóa bằng
đường sắt thì nỗ lực của các công ty vận tải đường sắt vẫn chưa đủ. Muốn vận
chuyển hàng hoá đặc biệt là hàng hoá nông sản thì phải có hệ thống kho bãi lạnh tại
các ga, kết hợp giữa các phương thức vận chuyển khác như vận tải đường thuỷ hoặc đường bộ.
2.2.1.2. Kho bãi mặt bằng và trung tâm logistics phục vụ logistics trong ngành nông sản Việt Nam
Về kho bãi phục vụ hàng hoá nông sản
Kho bãi mặt bằng thường có chức năng gom hàng (để đủ số lượng mà khách
yêu cầu), sắp xếp lô hàng, dồn đơn và phân loại hàng phù hợp với các phương thức
vận chuyển; luôn đảm bảo và lưu giữ hàng hóa nguyên vẹn về số lượng cũng như
chất lượng trong suốt quá trình lưu trữ trong kho.
Đây là một bộ phận thiết yếu trong chuỗi cung ứng cũng như trong dịch vụ
logistics. Mang trách nhiệm giảm thiểu chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối, thế
nhưng hầu hết bến bãi tại nước ta hiện nay còn là một hệ thống nhỏ chưa đầy đủ và
hoàn thiện. Có đến khoảng 70%, 80% kho bãi còn là kho bãi thô và chưa được nâng
cao công nghệ thông minh và máy móc hiện đại, chủ yếu dựa vào sức người và máy
móc thô sơ để bốc dỡ và xếp hàng, lưu chuyển hàng.
Đối với các mặt hàng nông sản khô, kho bãi được đánh giá là cung ứng đủ.
Các kho thông thường và kho ngoại quan được đầu tư nhiều hơn, đặc biệt là các khu 45
vực quanh cảng, cửa khẩu. Đối với các mặt hàng nông sản tươi, yêu cầu về bảo
quản phức tạp hơn, dịch vụ kho bãi chuyên dụng đã được doanh nghiệp quan tâm
đầu tư trong thời gian qua nhằm hình thành chuỗi cung ứng lạnh. Từ năm 2017 đến
nay, thị trường kho lạnh ngày càng được mở rộng với sự đầu tư đồng thời nhiều kho
lạnh mới, trong đó, 2 kho lạnh với sức chứa 40.000 tấn hàng do công ty cổ phần
Hùng Vương xây dựng. Trong những vừa qua, thị trường kho lạnh Việt Nam đã
được đầu tư quy mô lớn. Hàng loại tập đoàn lớn đã đầu tư cả trăm tỷ đồng vào các
trung tâm lạnh quy mô lớn, đặc biệt trong giai đoạn năm 2020 đến nay. Có thể kể
đến một số dự án sau:
- Công ty cổ phần Giải pháp thương mại ABa (ABA Cooltrans) cung cấp
dịch vụ và các giải pháp trong lĩnh vực chuỗi cung ứng lạnh, sở hữu 300 xe tải đông
lạnh với hơn 40.000 vị trí pallet kho lạnh tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
- Giữa năm 2020, Quỹ khởi nghiệp xanh Việt Nam đã khởi công xây dựng 5
kho lạnh thông minh được vận hành như một trung tâm bảo quản, trữ lạnh nông sản
phục vụ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã nông nghiệp tại khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long với tổng vốn đầu tư gần 125 tỷ đồng.
- Cũng trong tháng 6/2020, THACO đưa vào hoạt động kho lạnh trái cây tại
cảng Chu Lai (Quảng Nam) với diện tích 4.800 m2 sức
chứa khoảng 2.400 tấn, gồm 3 phân khu.
- CTCP Hùng Vương vào năm 2021 cũng vừa đưa vào vận hành kho lạnh tại
khu công nghiệp Tân Tạo (Bình Tân, TP Hồ Chí Minh) với diện tích gần 4ha, vốn
đầu tư lến tới 1.300 tỷ đồng, kho được lắp đặt gần 60.000 pallet, sức chứa từ 60.000
- 70.000 tấn hàng hoá. Công ty cũng đang chuẩn bị kế hoạch đầu tư tiếp ở một kho
khác tại cảng Hiệp Phước.
Tuy nhiên, số lượng kho lạnh hiện nay còn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu
cầu bảo quản nông sản, đặc biệt vùng Đồng bằng sông Cửu Long và ở các đầu mối
tập kết, trung chuyển hàng như Cảng tại TP. Hồ Chí Minh. Nguồn cung kho lạnh tập
trung ở khu vực phía Nam hầu hết tập trung tại khu vực TP. Hồ Chí Minh - Bình
Dương - Đồng Nai, rất ít kho lạnh tại khu vực miền Tây Nam Bộ, miền Bắc. Bên
cạnh đó, phần lớn kho lạnh đang trong quá trình gần đạt công suất và chủ yếu phục 46
vụ mặt hàng thuỷ sản, thịt đông lạnh. Đối với mặt hàng trái cây, do đặc tính mùa vụ
dẫn đến nhu cầu lượng kho lớn ở một số thời điểm nhất định và ngắn hạn, nên cần
kết hợp uyển chuyển tính mùa vụ của trái cây, thuỷ hải sản để khai thác được diện
tích của các kho lạnh. Với hệ thống bảo quản nông sản thưa thớt, năng lực hạn chế,
nhất là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, việc bảo quản nông sản tươi để tiêu thụ
trong nước đang gặp rất nhiều khó khăn, chưa nói đến bảo quản để chế biến xuất khẩu.
Theo báo cáo Logistics Việt Nam 2021, đến tháng 4/2021, cả nước hiện nay
có 48 kho lạnh bảo quản nông thuỷ sản với công suất khoảng 700.000 pallet và
hàng nghìn kho lạnh với tổng công suất bảo quản ước đạt 2 triệu tấn sản phẩm phục
vụ cho một số thị trường nhất định. Với tốc độ đầu tư như trên và sự chú trọng đầu
tư vào chuỗi cung ứng lạnh của những doanh sản xuất, xuất khẩu nông sản lớn có
quy mô cấp vùng, con số này sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn tới, đáp ứng phần nào
nhu cầu rất lớn của thị trường.
Về các trung tâm logistics phục vụ trong ngành nông sản
Trong khoảng hai năm gần đây, một số trung tâm logistics nông sản cung cấp
dịch vụ trọn gói cho nông sản đã được các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư. Có thể
kể đến hai trung tâm điển hình như Chu Lai logistics (Bình Định), CASS (Long
An), Logistics Hạnh Nguyên (Hậu Giang). Trung tâm logistics Hạnh Nguyên, đây là
một dự án có tính chiến lược, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp
và nông dân trong việc xây dựng chuỗi giá trị và mở rộng thị trường cho nông sản
Việt Nam trên toàn cầu.. Trung tâm có diện tích tổng thể khoảng 40 ha, trong đó có
20 ha dành cho các nhà kho, bãi đỗ xe và khu vực xử lý sản phẩm nông nghiệp.
Ngoài ra, trung tâm này còn có độ dài quầy bãi tàu kéo dài 560m và được kết nối
với các tuyến đường cao tốc Vàm Cỏ Cây – Mộc Bài, Quốc lộ 61C và Quốc lộ 1A.
Trung tâm nhằm tăng cường khả năng lưu thông, vận chuyển và lưu trữ các sản
phẩm nông nghiệp xuất khẩu như lúa gạo, hạt điều, trái cây, rau quả...
Nhìn chung, quy mô của các trung tâm logistics nhìn chung còn nhỏ, phần
lớn dưới 10ha, trung tâm quy mô cấp vùng vẫn chưa phát triển. Tại các khu vực sản
xuất nhiều như vùng Đồng bằng sông Cửu Long, dịch vụ hạ tầng lại được đánh giá 47
là thiếu và yếu, nhất là thiếu các trung tâm logistics trọng điểm với vai trò một điểm
đến đa dịch vụ, phục vụ cho thương nhân, doanh nghiệp nông sản và nhà xuất khẩu,
phục vụ nhu cầu giao dịch của bà con, đồng thời tăng thời gian lưu trữ nông sản.
2.2.2. Thực trạng phát triển công nghệ thông tin phục vụ ngành nông sản Việt Nam
Các điểm mốc quan trọng trong việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào
phục vụ logistics nói chung và logistics trong ngành nông sản nói riêng đang được
phát triển theo thời gian như sau:
- Vào năm 2015, việc triển khai khai báo thủ tục hành chính trên Cổng thông
tin một cửa quốc gia tại TP. HCM đã được chính thức triển khai, và tiếp tục được
nâng cấp và cải tiến từ tháng 7 năm 2018. Từ tháng 7 năm 2018, thủ tục điện tử cho
tàu biển chở hàng xuất nhập khẩu và tàu nước ngoài vận chuyển hàng nội địa được
triển khai thực hiện. Các ứng dụng này giúp giảm thiểu thời gian khai báo và chi phí
đi lại của các đại lý và chủ tàu, đồng thời giảm thiểu thất lạc hoặc mất mát hồ sơ, giấy tờ tàu.
- Năm 2019, Cảng Hải Phòng đã chính thức sử dụng hóa đơn điện tử thay
cho hình thức hóa đơn giá trị gia tăng dạng giấy trước đây trong việc bán hàng hóa
và cung ứng dịch vụ. Sử dụng hóa đơn điện tử giúp tiết kiệm thời gian thanh toán và
chi phí cho mỗi hóa đơn, đồng thời tiết kiệm thời gian của khách hàng khi nhận hóa
đơn. Đại dịch COVID-19 từ năm 2020 đã thúc đẩy các doanh nghiệp logistics nói
chung và trong ngành nông sản nói riêng áp dụng nhiều ứng dụng công nghệ thông
tin và chuyển đổi số trong hoạt động của doanh nghiệp mình. Hiện nay vào năm
2021, các doanh nghiệp logistics đã tạo ra nhiều ứng dụng đáng chú ý như ứng dụng
cảng thông minh giúp đồng bộ hóa các tác vụ giữa các bộ phận trong cảng và kết
nối giữa các cảng, ICD, Depot, kết nối giữa các hãng tàu, cảng và hải quan. Nền
tảng tối ưu container - Container Optimization Solutions (COS) giúp kết nối các nhà
cung cấp dịch vụ logistics và các hãng tàu tại Việt Nam để tối ưu hóa container
rỗng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp logistics trong ngành nông sản đã áp dụng các
ứng dụng công nghệ thông tin để tăng cường hiệu quả hoạt động của mình. Cụ thể,
các doanh nghiệp logistics nông sản đã áp dụng các hệ thống quản lý kho để quản lý 48
và giám sát tình trạng hàng hóa trên toàn bộ quá trình vận chuyển và lưu kho. Việc
này giúp giảm thiểu rủi ro mất mát hàng hóa, tối ưu hóa việc quản lý kho và nâng
cao hiệu quả sản xuất.
Các doanh nghiệp logistics nông sản cũng đã áp dụng phần mềm quản lý đơn
hàng để giám sát và quản lý quá trình vận chuyển hàng hóa, từ khi đặt hàng cho đến
khi giao hàng cho khách hàng giúp tăng cường tính chính xác và tính minh bạch
trong quá trình vận chuyển. Việc sử dụng công nghệ GPS để giám sát và quản lý
tình trạng của phương tiện vận chuyển và hàng hóa trong thời gian thực giúp doanh
nghiệp logistics tối ưu hóa tuyến đường vận chuyển và giảm thiểu thời gian di
chuyển, từ đó tăng cường hiệu quả vận chuyển. Và với phần mềm quản lý chi phí,
các doanh nghiệp logistics nông sản có thể dễ dàng quản lý chi phí để giám sát và
quản lý chi phí trong quá trình vận chuyển, từ chi phí nhiên liệu đến chi phí lương
cho lái xe từ đó tối ưu hóa chi phí vận chuyển và tăng cường tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.2.3. Thực trạng phát triển hành lang pháp lš và chính sách đối với logistics
trong ngành nông sản Việt Nam
Về chính sách trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển logistics trong ngành nông
sản, đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030 được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 174/QÐ-TTg ngày 5/2/2021, đề án với mục
tiêu thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông lâm thủy sản,
tham gia toàn diện và bền vững vào chuỗi cung ứng nông lâm thủy sản, thực phẩm
toàn cấu. Nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản xuất khẩu của
Việt Nam nhằm đáp được các quy định của các thị trường nhập khẩu. Tiếp tục định
vị và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm nông lâm thủy sản của Việt Nam trên
thị trường quốc tế. Đề án đã đưa ra các mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn từ nay đến năm 2030.
Những năm gần đây, Chính phủ cũng có các chính sách khuyến khích phát
triển logistics trong ngành nông sản. Ngày 22/3/2021 Chính phủ đã ban hành nghị
quyết số 417/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án Phát triển ngành chế biến rau quả
giai đoạn 2021-2030. Đề án với nhiệm vụ liên quan đến logistics như: thiết lập 49
trung tâm logistics sản phẩm nông sản tại các vùng, địa phương có các điều kiện cơ
sở hạ tầng, đầu mối giao thông vận tải phát triển để kết nối với các trung tâm sản
xuất rau quả nhằm quản lý thống nhất chất lượng sản phẩm và giảm chi phí lưu
thông hàng hoá. Bên cạnh đó, đề án chú trọng đầu tư phát triển chuỗi cung ứng lạnh
và các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu rau củ quả; đầu tư xây dựng các kho
lạnh lớn và công nghệ xếp dỡ tiên tiến tại các trung tâm phân phối, các chợ đầu mối
rau quả và tại các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc, bến cảng và các sân bay quốc tế.
Về chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tại lĩnh vực nông
nghiệp và các doanh nghiệp logistics trong ngành, nghị định số 57/2018/NĐ-CP về
cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn. Chính sách đưa ra các mục tiêu phát triển nông sản nhằm nâng cao chất
lượng, giá trị và cạnh tranh của sản phẩm nông sản Việt Nam trên thị trường quốc
tế, xác định các giải pháp để đảm bảo quyền lợi cho nhà sản xuất, bảo vệ môi
trường và đảm bảo an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, chính sách khuyến khích và hỗ
trợ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực nông sản,
đặc biệt là lĩnh vực logistics, tạo điều kiện, hỗ trợ giải quyết các khó khăn trong sản
xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm nông sản và đề xuất một số chính sách ưu đãi
về thuế và các khoản hỗ trợ tài chính để phát triển sản xuất nông nghiệp.
Mặc dù đã có sự quan tâm, chỉ đạo và đưa ra chính sách hỗ trợ phát triển
logistics nói chung và logistics trong ngành nông sản nói riêng từ các cấp chính
quyền, tuy nhiên, hệ thống văn bản pháp lý, thể chế và chính sách liên quan đến lĩnh
vực logistics chưa đồng bộ và có phạm vi điều chỉnh khá rộng, liên quan đến nhiều
bộ ngành trong quá trình thực hiện. Sự không đồng bộ trong hệ thống pháp luật quy
định về hoạt động logistics gây ra nhiều bất cập trong công tác quản lý. Hoạt động
logistics trong ngành nông sản liên quan đến nhiều bộ ngành như thương mại, nông
sản, hải quan, giao thông và vận tải, đòi hỏi sự tổng hợp và liên kết giữa các cơ
quan chức năng. Tuy nhiên, sự chồng chéo trong quản lý giữa các cơ quan chức
năng đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp và ảnh hưởng không nhỏ đến việc
thực hiện hoạt động logistics trong nông sản. 50
2.2.4. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong l›nh vực logistics trong
ngành nông sản Việt Nam
Nguồn nhân lực logistics, đặc biệt là trong ngành nông sản, tập trung nhiều
tại Đồng Bằng Sông Cửu Long - nơi đặt nhiều doanh nghiệp logistics trên toàn
quốc. Tuy nhiên, nhân lực logistics ở khu vực này vẫn còn thiếu số lượng và chất
lượng. Theo khảo sát năm 2019 của Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt
Nam (VLA), 25% người được khảo sát cho rằng chất lượng nguồn nhân sự yếu là
điểm khó khăn khi làm việc với nhà cung cấp dịch vụ logistics. Tuy là nguồn lực
quan trọng để phát triển chuỗi cung ứng nông sản bền vững ở khu vực này, nhân lực
logistics trong ngành nông sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long vẫn đang gặp phải
nhiều thách thức. Thứ nhất, nguồn nhân lực được tuyển chọn dựa trên các mối quan
hệ và kinh nghiệm lâu năm. Thứ hai, doanh nghiệp ở dạng 3PL chủ yếu, không chú
trọng đến khả năng và năng lực của nhân viên logistics. Thứ ba, hiện tại, tầm quan
trọng của việc liên kết giữa trường và doanh nghiệp chưa được đẩy mạnh. Cuối
cùng, khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long có đến 14 trường Đại học, tuy nhiên đại
đa số đều tập trung vào chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
Tại các tỉnh Tây Nguyên, là khu vực tiêu thụ, sản xuất và xuất khẩu cà phê,
cao su, hạt điều với số lượng lớn mỗi năm. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực
logistics ngành nông sản tại khu vực này hiện chưa kịp theo yêu cầu phát triển khiến
ngành chưa phát huy hết tiềm năng.
Hiện nay, số lượng và chất lượng người lao động có chuyên môn cao về
logistics tại khu vực các tỉnh Tây Nguyên vẫn còn hạn chế, khiến cho doanh nghiệp
khó tìm kiếm được người có đầy đủ kỹ năng và năng lực để làm việc trong lĩnh vực
này. Đa số doanh nghiệp vẫn đang ngang nhiên không có chiến lược nào trong việc
điều phối và quản lý chuỗi cung ứng của họ, khiến cho quá trình vận hành không
được hiệu quả. Các doanh nghiệp khá mới mẻ trong việc sử dụng công nghệ mới,
đồng thời thiếu kinh nghiệm trong việc áp dụng và tối ưu hóa ứng dụng công nghệ
trong quá trình vận hành.Tình trạng lương thấp vẫn còn đang diễn ra tại khu vực
này, khiến cho người lao động không được động viên và cập nhật kiến thức sâu hơn 51
về ngành và công nghệ. Ngoài ra, chưa có nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ
từ chính phủ để đầu tư và phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành logistics.
2.2.5. Thực trạng về chi phí logistics trong ngành nông sản
Theo bảng xếp hạng do tập đoàn Logistics toàn cầu Agility thực hiện, Việt
Nam được xếp hạng thứ 11 trong trong nhóm 50 thị trường mới nổi trên thế giới.
Theo báo cáo của WB năm 2020, tại Việt Nam, tỷ lệ chi phí Logistics trên GDP là
20,9 - 25%, tỷ lệ này cao hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
So sánh với các quốc gia khác, Trung Quốc với tỉ lệ là 14,5%, trong khi đó, Hoa Kỳ
và Singapore có mức chi phí Logistics khoảng 7,5 - 8,5%.
Bảng 2.8 - Tỷ lệ phần trăm chi phí logistics trên tổng giá tr< sản phẩm của các
ngành hàng xu6t khẩu năm 2020 Ngành hàng
% Chi phí Logistics trên tổng giá trị sản phẩm Nông sản 22% - 27% Hoá chất 5% - 10% Công nghệ 3% - 8% Ô tô 3% - 5% Hàng gia dụng 2% - 6% Hàng may mặc 2% - 5% Dược phẩm 1% - 3%
Nguồn: Viện chính sách và chiến lược phát triển nông thôn
Từ bảng trên có thể thấy, tỷ trọng chi phí logistics trên tổng giá trị sản phẩm
trong ngành nông sản đang rất cao. Cụ thể, chi phí logistics ngành nông sản chiếm
từ 22% đến 27% trên tổng giá trị sản phẩm, cao hơn rất nhiều so với các ngành hàng
khác. Ž các ngành công nghiệp khác, chi phí logistics chiếm tỷ trọng thấp hơn rất 52
nhiều, thường chỉ từ 1 đến 10% trên tổng giá trị sản phẩm. Ví dụ như trong ngành
hàng gia dụng và may mặc, chi phí logistics chiếm từ 2 đến 6% trên tổng giá trị sản phẩm.
Theo VLA (2020), các doanh nghiệp nông sản thuê ngoài dịch vụ vận chuyển
phản hồi giá xăng dầu, phí BOT, phí bảo trì đường bộ và những chi phí không chính
thức đang tạo gánh nặng lớn và cấu thành lớn đến chi phí vận tải mà doanh nghiệp
cung cấp nông sản phải chịu. Theo thống kê khảo sát hiện có hơn 20 loại phí và phụ
phí mà các hãng tàu đang thu của các doanh nghiệp xuất khẩu nông lâm thuỷ sản.
Một số phí thu được đánh giá không hợp lý như phí khai báo trọng lượng, phí
truyền dữ liệu,… Một số hãng tàu đưa ra các dạng phí mới như phí dịch vụ vận
chuyển nhanh nếu muốn nhận hàng nhanh, phí mất cân bằng container, phí xà lan,
phí nhiên liệu khẩn cấp. Bên cạnh đó, các mức phí của các hãng tàu khác nhau
không đồng nhất: phí xếp dỡ hàng hoá từ 90-120 USD, phí Bill, phí D/O từ
750.000-1.000.000 VND/bill tuỳ hãng. Việc tăng đồng loạt các cước phí, tăng nhiều
lần và chỉ báo trước thời gian ngắn (có khi chỉ 2-3 ngày) khiến cho các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu bị động. Trong năm 2020 - 2021, chi phí logistics với nông
sản xuất khẩu vẫn tiếp tục tăng do tình trạng tăng cước vận chuyển cả nội địa và
xuất khẩu, đặc biệt là chi phí vận tải biển tăng đột biến.
Bên cạnh đó, theo phản ánh của các doanh nghiệp ngành nông sản, cho thấy
chi phí logistics tăng cao từ năm 2020 về cước vận tải và tình trạng thiếu hụt
container. Ž tại một số cảng biển, giá thành từ năm 2021 đã gấp 6 lần so với giá đầu
năm 2020. Điển hình như sau, giá cước vận tải container từ Việt Nam đến Anh cụ
thể là giá cước vận chuyển đi đến cảng Southampton đầu năm 2020 khoảng 1600
USD/container, đến tháng 5/2021 giá cước vận chuyển đã tăng lên tới 9100
USD/container. Trong khi đó, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản bán hàng theo
giá CIF, bên xuất khẩu phải chịu phí cước tàu. Dịch Covid toàn cầu diễn biến phức
tạp dẫn đến hoạt động vận chuyển container hàng hoá bị trì hoãn, thậm chí huỷ
chuyến, nhiều hãng tàu thay đổi hành trình và cảng khiến thời gian vận chuyển dài,
chi phí phát sinh. Bên cạnh đó là tình trạng thiếu container rỗng thời gian gần đây
ảnh hưởng đến việc giải phóng hàng hoá ở các cảng, làm tăng chi phí vận chuyển 53
nông sản xuất khẩu. Thực tế hiện nay, các hãng tàu cũng đang rất hạn chế vận
chuyển hàng lạnh vì giá thành vận chuyển bằng hàng khô nhưng rủi ro cao.
Bảng 2.9 - Tỷ lệ phần trăm chi phí logistics trên tổng giá tr< sản phẩm của ngành
nông sản t/i khu v1c ĐBSCL theo các lo/i h-nh phư4ng thức vận tải nội đ 2020
Phương thức vận tải
Chi phí logistics trung bình (% giá trị sản phẩm) Đường bộ 24% - 29% Đường biển 15% - 20% Đường hàng không 12% - 17%
Nguồn: Viện chính sách và chiến lược phát triển nông thôn
Theo VCCI, không chỉ chi phí logistics vận tải quốc tế tăng cao mà chi phí
vận tải nội địa cũng chiếm tỉ lệ quá cao trong giá thành sản phẩm (30% giá thành
nông sản), ảnh hưởng trực tiếp đến mức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Vùng
đồng bằng sông Cửu Long là một trong những khu vực trọng điểm của kinh tế nông
nghiệp ở Việt Nam, đóng góp vào sản lượng hàng hoá nông sản lớn nhất toàn quốc.
Khu vực chiếm 90% sản lượng gạo, 65% sản lượng thủy sản và 70% sản lượng trái
cây xuất khẩu, tuy nhiên đây là lại khu vực có chi phí logistics về vận chuyển
đường bộ cao nhất trong cả nước, chiếm tới 24% - 29% giá trị sản phẩm. Trong khi
đó, chi phí logistics về vận chuyển mặt hàng nông sản đối với phương thức đường
bộ tại Thái Lan chỉ chiếm 12,5% và thế giới chiếm 10%. Từ thống kê trên cho thấy,
nông sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang bị đè nặng bởi bởi chi phí vận
chuyển logistics nói riêng và chi phí logistics nói chung, dẫn đến giảm sức cạnh
tranh của nông sản Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới. 54
2.3. ĐNH GI THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI V[I PHT TRIN
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N TẠI VIỆT NAM
2.3.1 Thuận lợi đối với phát triển logistics trong ngành nông sản Việt Nam
Ngành nông sản hiện nay là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, giữ
vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam với quy mô ngày
càng mở rộng. Việc thực hiện các hoạt động logistics để xuất khẩu nông sản tại Việt
Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đặc biệt là trong việc tăng cường số lượng
và cải thiện chất lượng sản phẩm. Sự phát triển của hoạt động logistics trong ngành
nông sản Việt Nam đã ngày không ngừng tăng lên.
Đầu tiên, cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động logistics nói chung và đặc biệt là
cho ngành nông sản đã có những bước phát triển đáng kể tại Việt Nam. Đất nước ta
đã xây dựng và nâng cấp nhiều tuyến đường cao tốc hiện đại. Hệ thống cảng biển
đang hoạt động rất hiệu quả và đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng
hóa. Đặc biệt, các tuyến vận tải biển đã phát triển mạnh mẽ về cả số lượng và chất
lượng, với khả năng vận chuyển hàng hóa và tiếp nhận tàu biển được nâng cao.
Thứ hai, hoạt động logistics phát triển đã góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng
hoá nông sản Việt Nam trong thời gian qua. Chất lượng và số lượng dịch vụ đều
tăng, góp phần giảm tỷ lệ hư hỏng của hàng hoá nông sản, tăng khả năng đáp ứng
tiêu chuẩn, quy chuẩn của nước nhập khẩu, từ đó gia tăng giá trị của hàng nông sản
xuất khẩu và tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam.
Thứ ba, đáp ứng tầm nhìn dài hạn, doanh nghiệp logistics đã và có xu hướng
đầu tư thiết bị phục vụ logistics nông sản. Có thể nhận thấy xu hướng các doanh
nghiệp logistics khi lựa chọn đầu tư tập trung nhiều vào các thiết bị có thể phục vụ cho đa dạng mặt hàng.
Thứ tư, về hành lang pháp lý, phát triển logistics đã được được sự quan tâm
và ủng hộ mạnh mẽ từ Nhà nước cùng với các bộ ban ngành. Việc ban hành Quyết
định số 200 và số 221 của Thủ tướng Chính phủ là những văn bản chiến lược quan
trọng nhằm đưa ra cơ sở để các bộ ban ngành và địa phương triển khai thực hiện các
hoạt động cụ thể. Hơn nữa, nhà nước đã có những chính sách cụ thể nhằm thúc đẩy 55
phát triển và giải quyết các rào cản trong hoạt động logistics như khuyến khích đầu
tư xã hội hóa kho bãi, tạo điều kiện cho thủ tục hành chính điện tử, nghiên cứu và
phát triển công nghệ bảo quản sản phẩm nông sản, thay đổi quy định quản lý để đáp
ứng yêu cầu của việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa nông sản và nhiều hướng phát triển khác.
Thứ năm, về nguồn nhân lực, các doanh nghiệp dịch vụ logistics trong ngành
nông sản tại Việt Nam ngày càng mở rộng và tiến hành đào tạo nhân lực nâng cao
trình độ nghiệp vụ, đặc biệt là về kiến thức về vận hành kho lạnh và vận tải lạnh
trong logistics phục vụ nông sản.
2.3.2. Khó khăn đối với phát triển logistics trong ngành nông sản Việt Nam
2.3.2.1. Khó khăn về cơ sở hạ tầng
Mặc dù các phương thức vận tải trong ngành nông sản đã có sự phát triển
nhất định tạo thuận lợi cho việc phát triển logistics, nhưng vẫn tồn tại nhiều khó
khăn về kết nối và cơ sở hạ tầng tại các đầu bến bãi. Hạ tầng logistics hiện tại chưa
đáp ứng được nhu cầu phát triển, đặc biệt là trong việc kết nối giữa các phương thức
vận chuyển và loại hình dịch vụ logistics. Tình trạng kết nối vận tải đa phương thức
vào cảng vẫn còn nhiều hạn chế, doanh nghiệp chỉ có duy nhất một lựa chọn đưa
hàng đến cảng bằng đường bộ, điều này dẫn đến tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng
tại các cửa ngõ cảng và sân bay. Việc xây dựng các khu tập trung kho vận tại 3 miền
đi kèm hệ thống kho bãi, cầu cảng, các đường giao thông chỉ mới bắt đầu tiến hành,
còn chưa hoàn thiện, mới đáp ứng nhu cầu cho xuất nhập khẩu, hệ thống kho bãi
chưa đáp ứng nhu cầu nội địa, đặc biệt nhu cầu E- logistics.
Về kho lạnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, nguồn cung
kho lạnh chủ yếu tập trung ở khu vực phía Nam với khoảng 60% thị phần đang
được nắm giữ bởi các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, nguồn cung này đang bị
hạn chế một phần do quá trình xây dựng kho lạnh cần nhiều thời gian hơn các loại
bất động sản hậu cần khác. Việc xây dựng các kho bảo quản lạnh sẽ phức tạp hơn và
giá thành cũng cao hơn các kho tiêu chuẩn, chi phí đầu tư kho lạnh võng từ 2 đến 3
lần so với nhà kho thông thường và quá trình xây dựng có thể kéo dài đến 6 tháng.
Ngoài ra, thời hạn thuê thường kéo dài từ 15 đến 20 năm, khiến nguồn cung đã khan 56
hiếm trở nên càng khan hiếm hơn. Hiện nay, chính sách khuyến khích các doanh
nghiệp đầu tư vào lĩnh vực kho lạnh còn hạn chế, trong khi vốn trung và dài hạn ở
Việt Nam lại cực kỳ cao so với nước ngoài. Do đó, việc cạnh tranh với các đối thủ
quốc tế trong tương lai gần sẽ rất khó khăn.
Hiện nay, số lượng kho lạnh để bảo quản sản phẩm nông sản khi vào vụ thu
hoạch chưa đáp ứng nhu cầu và chi phí lưu kho lạnh biến động thất thường, đặc biệt
trong bối cảnh dịch bệnh và thông thương khó khăn, khiến việc cần nhiều kho bãi
để lưu trữ hàng hóa. Vận chuyển hàng hóa đông lạnh quốc tế còn phụ thuộc nhiều
vào các hãng vận tải nước ngoài (đối với xuất khẩu) dẫn đến tình trạng cước phí
tăng cao, thời gian vận chuyển đường biển kéo dài. Công nghệ và phương tiện vận
chuyển và bốc xếp hàng hóa lạnh hiện nay vẫn còn hạn chế, đặc biệt là trong các
đơn vị vận chuyển hàng đông lạnh đang phải sử dụng các container chuyên chở
bằng các đội xe tải, xe container, tàu chở hàng có khoang lạnh, vận chuyển đông
lạnh hàng không chiếm tỷ lệ thấp. Mang lại cho doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa
lạnh chi phí rất cao (khoảng hơn 25% giá thành sản phẩm), tuy nhiên, các phương
tiện này lại còn khó có thể đảm bảo chất lượng vận hành. Điển hình là khu vực đồng
bằng sông Cửu Long - vùng trọng xuất khẩu nông sản của cả nước.
2.3.2.2. Khó khăn về chính sách và hành lang pháp lý
Mặc dù đã có sự quan tâm và chỉ đạo của các cấp chính quyền, đưa ra những
chính sách hỗ trợ phát triển logistics nói chung và logistics trong ngành nông sản
nói riêng, tuy nhiên hệ thống văn bản pháp lý, thể chế, chính sách liên quan đến
logistics trong ngành nông sản của Việt Nam vẫn còn chưa đồng bộ. Việc hệ thống
pháp luật quy định về hoạt động logistics chưa đồng bộ và phân tán sẽ gây ra nhiều
bất cập trong công tác quản lý. Hoạt động logistics trong ngành nông sản lại là một
hoạt động tổng hợp liên quan đến sự quản lý nhiều bộ ngành như thương mại, nông
sản, hải quan, giao thông vận tải... Chính sách pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh
doanh dịch vụ logistics vẫn còn đi sau thực tế phát triển của ngành, dẫn đến bất cập
trong quản lý. Điều này đã dẫn đến tình trạng quản lý chồng chéo giữa các cơ quan
chức năng, gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp và ảnh hưởng không nhỏ
đến hoạt động logistics. 57
2.3.2.3. Khó khăn về nhân sự
Về nhân sự, logistics của Việt Nam nói chung và logistics trong ngành nông
sản nói riêng đang gặp phải nhiều khó khăn trong việc phát triển. Hiện nay, lực
lượng nhân lực còn thiếu và chưa đạt trình độ chuyên môn cao, chưa thể đáp ứng
được nhu cầu chuyên nghiệp của công việc. Việc không đầu tư đầy đủ và phát triển
nguồn nhân lực sẽ khiến cho việc phát triển logistics trong ngành nông sản của Việt
Nam trở nên khó khăn và tốn nhiều thời gian hơn.
2.3.2.4. Khó khăn về hạ tầng công nghệ thông tin
Hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông vẫn chưa đáp ứng được nhu của
các doanh nghiệp logistics và doanh nghiệp chủ hàng trong việc xây dựng mạng
lưới thông tin logistics hiệu quả, giúp truyền tải các tín hiệu giữa thoại và dữ liệu,
giữa viễn thông, máy tính và phát thanh truyền hình. Điều này còn nhiều khó khăn
và hạn chế khiến cho việc quản lý và vận hành chuỗi cung ứng lạnh gặp phải nhiều khó khăn.
2.3.2.5. Khó khăn về chi phí logistics
Chi phí logistics cao tác động tiêu cực đến giá thành và tính cạnh tranh của
nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Điều này chủ yếu xuất phát từ chi phí
cao của vận tải cộng với sự mất cân đối của các loại hình vận tải đường bộ, đường
thuỷ, đường hàng không. Hiện chủ yếu nông sản được vận chuyển bằng đường bộ
trong khi chi phí đi đường bộ cao hơn 15 - 20% so với đường thuỷ.
Bên cạnh đó, chính sách về phí và lệ phí vận tải còn chưa hợp lý, liên quan
đến cơ sở hạ tầng và vận tải bộ. 58
2.3.3. Nguyên nhân của khó khăn
Dưới đây là những nguyên nhân chính dẫn đến những khó khăn và hạn chế
đối với việc phát triển logistics trong ngành nông sản:
Đầu tiên, các doanh nghiệp nông sản chưa hiểu đầy đủ về tầm quan trọng của
logistics và chưa đầu tư đầy đủ cho hạ tầng và nhân lực. Xuất khẩu nông sản phụ
thuộc nhiều vào giá cả và nhu cầu của thị trường quốc tế, điều này khiến các doanh
nghiệp chưa công nhận thức được vai trò cơ bản của logistics trong việc xây dựng
chiến lược đầu tư cho chuỗi logistics từ chế biến, vận chuyển và hoàn thành đơn
hàng, nhất là trong việc đầu tư cho hệ thống kho lạnh.
Thứ hai, chính sách hỗ trợ cho ngành logistics tại Việt Nam hiện vẫn còn hạn
chế. Đồng thời, Việt Nam chưa có đội tàu vận chuyển quốc tế, dẫn đến việc không
thể chủ động trong việc giao nhận xuất nhập khẩu, đặc biệt là tàu và container lạnh
phục vụ cho việc xuất khẩu nông sản còn rất ít. Các chính sách về phát triển
logistics hiện tại vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu quản lý và
phát triển dịch vụ logistics. Nguồn lực cho phát triển logistics, đặc biệt là trong
ngành nông sản, vẫn còn yếu và chưa đầy đủ. Các dịch vụ và tuyến dịch vụ phụ
thuộc quá nhiều vào các nhà doanh nghiệp dịch vụ logistics nước ngoài. 59 Tóm tắt chương 2
Chương 2 đề cập đến tình sản xuất, xuất khẩu nông sản Việt Nam và thực
trạng hoạt phát triển dịch vụ logistics trong ngành nông sản của Việt Nam. Đánh giá
sự phát triển của hoạt động logistics phục vụ nông sản Việt Nam dựa trên các tiêu
chí về cơ sở hạ tầng logistics phục vụ nông sản Việt Nam, công nghệ thông tin phục
vụ trong logistics phục vụ ngành nông sản, hành lang pháp lý và chính sách đối với
logistics trong nông sản, nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics phục vụ ngành
nông sản và chi phí logistics của hoạt động logistics trong nông sản. Và đánh giá
thuận lợi, khó khăn và khó khăn về thực trạng phát triển hoạt động logistics đối với
ngành nông sản tại Việt Nam. 60
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯ[NG VÀ GI#I PHP PHT TRIN HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N
3.1. QUAN ĐIM, ĐỊNH HƯ[NG VÀ XU HƯ[NG PHT TRIN DỊCH VỤ
LOGISTICS TRONG NGÀNH NÔNG S#N Ở VIỆT NAM
Thương mại nông sản đang ngày càng phát triển, vì vậy dịch vụ logistics
trong ngành nông sản trở thành yếu tố không thể thiếu. Dù rằng khả năng logistic
của ngành nông sản còn yếu kém và đang trong quá trình hoàn thiện nhưng xuất
khẩu nông sản của Việt Nam vẫn tăng mạnh. Điều này cho thấy việc hoàn thiện dịch
vụ logistics trong ngành nông sản sẽ mang lại hiệu quả tích cực đối với xuất khẩu
nông sản và mang lại những đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
3.1.1. Quan điểm về phát triển dịch vụ phục vụ ngành nông sản logistics tại Việt Nam
Phát triển dịch vụ logistics phục vụ trong ngành nông sản của Việt Nam dựa trên cơ sở:
- Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, chiến lược phát
triển xuất nhập khẩu, chiến lược phát triển sản xuất nông sản và các chiến lược liên quan trong cùng kỳ.
- Phát triển dịch vụ logistics trong ngành nông sản cả về số lượng, quy mô và
cơ cấu dịch vụ phù hợp với đặc tính của hàng hoá nông sản.
- Phát triển dịch vụ logistics phục vụ hàng hoá nông sản hướng đến nâng cao
chất lượng và tối ưu hoá chi phí dịch vụ góp phần nâng cao năng lực chương trình nông sản xuất khẩu.
- Góp phần tăng cả số lượng và giá trị hàng hoá nông sản xuất khẩu, mở rộng
và đa dạng hoá thị trường và mặt hàng nông sản xuất khẩu.
- Phát triển bền vững và đảm bảo an ninh xã hội, bảo vệ môi trường.
- Phát huy tối đa cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế, thực thi các cam kết
trong các FTA mà Việt Nam đã ký kết. 61
- Nhằm làm cho nông sản Việt Nam xuất khẩu đến nhiều thị trường ở xa về
địa lý, gia tăng về giá trị và giá trị gia tăng, nông sản Việt Nam tham gia sâu hơn
vào chuỗi giá trị toàn cầu và ở những nấc thang giá trị cao.
3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ logistics phục vụ ngành nông sản trong
thời giai đoạn 2023 - 2030
Đối với phát triển logistics trong ngành nông sản, Chính phủ định hướng tập
trung giải quyết khó khăn, thuận lợi hóa thông quan và hạ tầng logistics như: thành
lập Tổ công tác liên ngành giữa Bộ Công Thương phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Tổng cục Hải quan tăng cường kiểm tra, kịp thời tham mưu tháo gỡ
khó khăn cho các địa phương, doanh nghiệp thúc đẩy tiêu thụ nông sản; hỗ trợ hoạt
động thương mại biên giới và tạo thuận lợi thủ tục thông quan.
Về hạ tầng logistics, Bộ Công Thương đã phối hợp với Hiệp hội các doanh
nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam rà soát tổng thể năng lực lưu kho, bảo quản của
hệ thống kho lạnh và container phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu
nông lâm thủy sản. Phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững mà mục tiêu là
vận tải đa phương thức với chất lượng cao nhằm mục tiêu cải tạo sản phẩm, dịch vụ
đáp ứng nhu cầu logistics trong ngành nông sản ngày càng cao trong nước. Chú
trọng phát triển ngành dịch vụ logistics với mục tiêu hướng tới dịch vụ trọn gói
3PL, và trong tương lai là 4PL và 5PL cho các mặt hàng trong đó có nông sản. Từ
đó, hạn chế tối đa khả năng hư hỏng của sản phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm nhờ
các kho bảo quản chuyên dụng, kéo dài thời gian bảo quản nông sản và tránh tình trạng bị ép giá.
Bên cạnh đó, chuyển đổi số, ứng dụng khoa học, công nghệ cũng góp phần
tích cực đối với phát triển logistics trong ngành nông sản. Chuyển đổi số giúp doanh
nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí vận chuyển và nâng cao công suất, hiệu quả sản
xuất. Ứng dụng công nghệ, phát triển logistics điện tử (e-logistics) cùng với thương
mại điện tử và quản trị chuỗi cung ứng an toàn và thân thiện là xu hướng thời đại.
Từ đó, giúp giảm chi phí logistics so với GDP của Việt Nam nhằm gia tăng khả
năng cạnh tranh, tạo cơ hội cho ngành nông sản phát triển. 62
3.1.3. Xu hướng về phát triển hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản tại Việt Nam
Bối cảnh thế giới đang có những chuyển biến lớn và khó lường với nhiều cơ hội
và thách thức đan xen, đặt biệt là xung đội thương mại giữa các nền kinh tế lớn, các
vấn đề kinh tế - chính trị toàn cầu, thiên tai và dịch Covid-19 đã gây ra các hậu quả
lâu dài, cần nhiều thời gian để phục hồi của nền kinh tế toàn cầu và làm thay đổi cấu
trúc về các quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa các quốc gia trên thế giới.
Thương mại thế giới bị ảnh hưởng trực tiếp đến các xu hướng logistics toàn cầu
trong thời gian đó. Trong đó, một số xu hướng có tác động lớn tới phát triển hoạt
động logistics phục vụ ngành nông sản như sau:
3.1.3.1 Xu hướng phát triển công nghệ 4.0 và tự động hóa
Xu hướng phát triển công nghệ 4.0 và tự động hóa đang ngày càng trở nên quan
trọng trong ngành logistics phục vụ ngành nông sản tại Việt Nam. Công nghệ 4.0
gồm nhiều công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, blockchain, internet vạn vật
(IoT), học sâu (deep learning), robot và tự động hóa.
Trí tuệ nhân tạo và học sâu có thể được sử dụng trong việc quản lý và phân tích
dữ liệu để tối ưu hóa hoạt động, đưa ra các dự đoán nhanh chóng và chính xác về thị
trường. Các giải pháp trí tuệ nhân tạo và học máy có thể giúp cải thiện chính xác và
đáng tin cậy hơn trong quá trình dự đoán sản lượng, nhu cầu và kết quả của vận chuyển ngành nông sản.
Việc sử dụng blockchain và IoT có thể giải quyết các vấn đề liên quan đến quản
lý hệ thống logistics trong ngành nông sản, giảm thiểu các sai sót trong quá trình
quản lý và đem lại tính minh bạch, trung thực trong giao dịch. R obot và tự động hóa
cũng trở nên quan trọng trong các hoạt động khác nhau của logistic trong ngành
nông sản. Các hệ thống robot và tự động hóa hàng hóa có thể giúp giảm thiểu tải
nhân lực và chi phí nhân công, nâng cao hiệu suất làm việc và chính xác trong vận chuyển.
Tóm lại, việc áp dụng các công nghệ tiên tiến và tự động hóa trong ngành
logistics phục vụ ngành nông sản tại Việt Nam có thể giúp nâng cao hiệu quả vận 63
hành, đáp ứng nhanh chóng và chính xác nhu cầu thị trường, tối đa hóa lợi nhuận và
hiệu quả kinh doanh trong ngành.
3.1.3.2 Xu hướng phát triển logistics trong thương mại điện tử
Tại Việt Nam, xu hướng phát triển Logistics trong thương mại điện tử đang trở
nên ngày càng quan trọng. Các hệ thống thương mại điện tử như Lazada, Shopee,
Tiki, Sendo và nhiều hệ thống thương mại điện tử khác đang mở rộng các hoạt động
giao hàng và đặt hàng trực tuyến cho khách hàng, đòi hỏi các hệ thống vận chuyển
và kho bãi phải được tối ưu hóa để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Hệ thống Logistics phục vụ thương mại điện tử yêu cầu tích hợp các hoạt động
quản lý vận chuyển và quản lý kho bãi để có thể đáp ứng được các nhu cầu của
khách hàng ngay lập tức. Việc đặt hàng trực tuyến cùng với hệ thống vận chuyển
đảm bảo giao hàng đến tay khách hàng với chi phí vận chuyển hợp lý.
Bên cạnh đó, xu hướng phát triển logistics trong ngành nông gắn liền với mua
sắm trực tuyến cũng chính là yếu tố khiến sự cạnh tranh giữa các nền tảng thương
mại điện tử tại Việt Nam hiện nay trở nên hấp dẫn hơn bao giờ hết. Việc chủ động
dịch vụ vận chuyển, xây dựng nền tảng công nghệ và hệ thống Logistics, mở rộng
quy mô kho bãi, tăng điểm phân phối hàng hóa đã đáp ứng nhu cầu của người dùng,
gia tăng trải nghiệm khách hàng. Từ đó, thúc đẩy khách hàng tiếp tục mua sắm trên các kênh trực tuyến.
3.1.3.2 Xu hướng phát triển logistics xanh
Xu hướng phát triển của logistics xanh trong ngành nông sản đang ngày càng trở
nên quan trọng tại Việt Nam. Đây là xu hướng có mục tiêu giảm thiểu ảnh hưởng
của hệ thống logistics đến môi trường, đảm bảo sự bền vững của ngành nông sản và phát triển kinh tế xanh.
Việc áp dụng logistics xanh trong ngành nông sản đòi hỏi các hệ thống logistics
phải giảm thiểu sử dụng năng lượng và tài nguyên, tối ưu hóa sử dụng vật liệu tái
chế và giảm thiểu lượng khí thải ra môi trường. Sử dụng các phương tiện và công
nghệ vận chuyển xanh như xe điện, gas, tàu đường sắt và tàu biển giúp giảm thiểu
lượng khí thải ra môi trường và lượng năng lượng tiêu thụ trong quá trình vận 64
chuyển. Các giải pháp hiệu quả cho việc quản lý kho và chuyển hàng cũng được
triển khai để tối ưu hóa việc sử dụng không gian và năng lượng.
Tóm lại, logistics xanh đang là xu hướng phát triển quan trọng và cần thiết trong
ngành nông sản. Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến và các phương tiện vận
chuyển xanh giúp giảm thiểu tác động của hoạt động logistics đến môi trường, đảm
bảo bền vững và phát triển kinh tế xanh trong ngành nông sản.
3.2. GI#I PHP PHT TRIN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG NGÀNH
NÔNG S#N ĐỐI V[I CC HỘ S#N XUẤT NÔNG S#N VÀ CC DOANH NGHIỆP LOGISTICS
3.2.1. Đối với các hộ, doanh nghiệp sản xuất nông sản
3.2.1.1. Xây dựng quy trình sản xuất và vận chuyển duy trì tiêu chuẩn quốc tế
Xây dựng quy trình sản xuất và vận chuyển đặc biệt là trong ngành nông sản, các
doanh nghiệp và các hộ sản xuất nông sản cần có một quy trình sản xuất và vận
chuyển đúng tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo chất lượng và độ an toàn của sản phẩm.
Các doanh nghiẹp và các hộ sản xuất nông sản cần xác định rõ mục đích và định
nghĩa chính xác sản phẩm của mình. Điều này bao gồm đánh giá và đảm bảo rằng
sản phẩm của họ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm quốc tế như
ISO 9001, ISO 22000... để đảm bảo rằng sản phẩm nông sản được sản xuất và vận
chuyển đúng quy trình và tiêu chuẩn. Thiết kế và xác định quy trình sản xuất và vận
chuyển nông sản bằng cách kết hợp các kỹ thuật sản xuất hiện đại, có tính bền vững
và đảm bảo nguồn cung vật liệu. Đồng thời, các quy trình sản xuất và vận chuyển
còn phải được thiết kế sao cho tối ưu hóa quy trình vận chuyển, giảm chi phí và tối
đa hóa chất lượng của sản phẩm.
Ngoài ra, việc áp dụng các tiêu chuẩn bảo vệ an toàn thực phẩm là rất quan trọng
đối với các hộ sản xuất nông sản. Các tiêu chuẩn này bao gồm các quy định, tiêu
chuẩn và quy trình liên quan đến việc sản xuất, vận chuyển và bảo quản sản phẩm
nông nghiệp để đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm. Các doanh nghiệp và các
hộ sản xuất nông sản cần sử dụng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm đang được áp
dụng rộng rãi và được công nhận trên thế giới như tiêu chuẩn HACCP (Hazard 65
Analysis and Critical Control Points), GMP (Good Manufacturing Practices), GAP
(Good Agricultural Practices), ISO 22000… để đảm bảo sản phẩm được sản xuất và
vận chuyển đúng quy trình và tiêu chuẩn an toàn thực phẩm. HACCP là một quy
trình đánh giá tất cả các yếu tố liên quan đến sản xuất và vận chuyển sản phẩm nông
nghiệp nhằm xác định những nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn thực
phẩm và đưa ra các biện pháp giảm thiểu nguy cơ. GMP là các quy định và tiêu
chuẩn về quy trình sản xuất và bảo quản sản phẩm nông nghiệp để đảm bảo chất
lượng sản phẩm tốt nhất. GAP là tiêu chuẩn về quy trình sản xuất nông sản để đảm
bảo sản phẩm được sản xuất đúng quy trình và đạt được tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.
3.2.1.2. Xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng hoá nông sản của Việt Nam
Xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng hoá nông sản của Việt Nam luôn
hết sức cần thiết giúp sản phẩm nông sản có thể nổi bật trên thị trường trong nước
và quốc tế, tăng giá trị sản phẩm và củng cố uy tín thương hiệu của Việt Nam. Giải
pháp tối ưu là doanh nghiệp và các hộ sản xuất nông sản cần cung cấp các sản phẩm
có giá trị gia tăng cao, có xuất xứ tốt để nâng tầm thương hiệu, xây dựng lòng tin
đối với người tiêu dùng.
3.2.1.3. Nâng cao trình độ chuyên nghiệp hoá và đầu tư đồng bộ
Về lâu dài, để xuất khẩu nông thuỷ sản ổn định, các doanh nghiệp xuất khẩu cần
nâng cao trình độ chuyên nghiệp hoá và được đầu tư đúng mức. Nhu cầu về đầu tư
đồng bộ, hiện đại hoá các chuỗi giá trị nông sản đối với các doanh nghiệp là hết sức
cần thiết. Các doanh nghiệp, hộ sản xuất nông sản cần thay đổi tư duy trong đầu tư
trang thiết bị, công nghệ nhằm tăng tính cạnh tranh cho hàng nông sản xuất khẩu
ngay từ khâu sản xuất như đầu tư khu vực mát để bảo quản nông sản trong nhà máy,
đầu tư kho chứa chuyên dụng tại các hợp tác xã nông nghiệp và tại các vùng sản
xuất nông sản tập trung.
3.2.2. Đối với các doanh nghiệp logistics
3.2.2.1. Nâng cao chất lượng vận tải, kết hợp vận tải đa phương thức 66
Cơ sở hạ tầng logistics phục vụ cho nông sản của các doanh nghiệp Việt
Nam đang gặp nhiều hạn chế. Hiện vẫn thiếu các kho bảo quản lạnh và các phương
tiện vận chuyển chuyên dụng cho hàng hóa nông sản. Do đó, việc đầu tư vào cơ sở
hạ tầng như các kho, các phương tiện vận chuyển đường bộ, đường thuỷ nội địa,
đường biển, đường sắt và các thiết bị bảo quản chuyên dụng sẽ giúp các doanh
nghiệp logistics tiến sâu hơn và trở nên chuyên nghiệp hơn trong việc cung cấp dịch
vụ logistics cho ngành nông sản.
Doanh nghiệp logistics xuất khẩu nông sản cần xây dựng chiến lược kết hợp
vận tải đa phương thức giữa các hình thức vận chuyển hàng hoá nông sản nhằm
đảm bảo thời gian và hiệu quả, cùng với tiết kiệm chi phí.
3.2.2.2. Đầu tư và xây dựng phát triển chuỗi cung ứng lạnh.
Các doanh nghiệp logistics trong chuỗi cung ứng nông sản cần tiếp tục mở
rộng và phát triển chuỗi cung ứng kho lạnh, đồng thời tạo sự liên kết giữa các doanh
nghiệp có kho lạnh. Các loại hình, sở hữu và chức năng của kho lạnh phục vụ sản
xuất, chế biến và vận chuyển sản phẩm nông sản cần được đa dạng hóa. Các doanh
nghiệp cần thiết lập kết nối công nghệ thông tin giữa doanh nghiệp chủ hàng, các
chủ hộ nông nghiệp để tạo ra một mạng lưới thông tin logistics trong chuỗi cung
ứng. Điều này giúp các bên liên quan trong chuỗi cung ứng nông sản có thể kiểm
soát nhiệt độ và biết rõ tình trạng hàng hóa, từ đó theo dõi được thời gian vận
chuyển cùng nhiệt độ "đầu vào đầu ra". Hơn nữa, việc đầu tư hệ thống giám sát
nhiệt độ sẽ giúp cho việc xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình vận chuyển tại
kho lạnh trở nên dễ dàng hơn.
Các doanh nghiệp logistics cần chú trọng cải thiện thêm hệ thống dịch vụ, hệ
thống xe lạnh, trang bị đẩy đủ công nghệ thông tin logistics nhằm giúp kiểm soát
nhiệt độ và theo dõi tình trạng hàng hoá nông sản trong quá trình vận chuyển, kịp
thời xử lý mọi vấn đề phát sinh.
Phát triển chuỗi các kho hàng cho nông sản được xây dựng ở những vị trí kết
nối trực tiếp với nhà ga, cảng lớn, có trung tâm kiểm nghiệm, để tiện việc đóng gói,
sơ chế, xuất khẩu và giám định chất lượng sản phẩm. Các doanh nghiệp logistics 67
cần kết nối với các cơ quan quản lý nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các
thủ tục giúp thông quan nhanh chóng.
3.2.2.3. Đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin
Để nâng cao năng lực cạnh tranh, việc chuyển đổi số là rất quan trọng và các
doanh nghiệp logistics cần nỗ lực số hoá để đáp ứng nhu cầu phát triển trong bối
cảnh hiện nay. Ngoài những nỗ lực chuyển đổi số trong bản thân mỗi doanh nghiệp,
thì các doanh nghiệp cũng nên cùng nhau bắt tay hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm.
Hiện nay, hầu hết các công ty logistics trong ngành nông sản đang sử dụng
dịch vụ điện thoại và mạng để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình, thiếu tính
nhanh nhẹn và rõ ràng của thông tin. Do đó, một nền tảng thông tin logistics nông
sản hoàn chỉnh và thống nhất sẽ đem đến nhiều lợi ích cho nông dân, các doanh
nghiệp trong nông sản và doanh nghiệp logistics 3PL. Nông dân có thể là nền tảng
chủ thể cho việc thực hiện thông tin hóa và cung cấp môi trường thông tin cho tất cả
các bên liên quan, đồng thời hỗ trợ hợp tác cùng có lợi. Một quy trình thống nhất
như vậy cũng thuận tiện cho các cơ quan chính phủ để tiêu chuẩn hóa quy trình vận
hành logistics và kiểm tra đồng loạt chất lượng nông sản, từ đó đảm bảo chất lượng
của logistics sản phẩm nông sản.
Cụ thể, đầu tư ứng dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kho
vận, quản lý chuỗi cung ứng nông sản, tự động hóa các khâu bốc xếp hàng hóa sẽ
rút ngắn thời gian của nông sản từ khi được khai thác tới khi được lưu trữ trong kho
chuyên dụng, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản và giúp các doanh
nghiệp có thêm nhiều thời gian hơn cho việc nghiên cứu thị trường logistics và đưa
ra các giải pháp cải thiện chất lượng của bản thân doanh nghiệp.
3.2.2.4. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Ngày nay, chuyên ngành logistics và vận tải quốc tế đang thu hút sự quan
tâm của nhiều sinh viên và học sinh. Theo khảo sát của VLA năm 2021, chỉ tính
riêng nguồn nhân lực cho các công ty cung cấp dịch vụ logistics từ nay đến năm
2030 sẽ cần đào tạo mới và bài bản khoảng 250.000 nhân sự. Tuy nhiên, để đáp ứng
được yêu cầu của ngành dịch vụ, các vị trí việc làm trong ngành logistics đòi hỏi
nhiều kỹ năng và kinh nghiệm. Vì vậy, các doanh nghiệp logistics cần có cần có 68
chính sách đào tạo và xây dựng đội ngũ nhân viên, tận dụng tối đa sức mạnh của
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp cần
thiết lập một số chính sách cụ thể và chi tiết, bao gồm:
Thứ nh6t, các doanh nghiệp logistics nói chung và logistic phục vụ nông sản
nói riêng cần tập trung vào tuyển dụng và đào tạo các nhân viên có năng lực cao,
chuyên môn về logistics. Đồng thời, phát triển đội ngũ lao động trong doanh nghiệp
dịch vụ logistics là một ưu tiên cần được quan tâm. Khi tăng cường số lượng cũng
như nâng cao năng lực của đội ngũ nhân lực trong doanh nghiệp logistics trong
nước, nhiều hoạt động kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp cũng sẽ được đẩy mạnh một cách tích cực.
Thứ hai, nâng cao trình độ chuyên môn về logistics trong nông sản, nghiệp
vụ của người lao động thông qua tạo điều kiện học tập và tích lũy kiến thức, kinh
nghiệm từ thực tiễn. Ứng dụng khoa học công nghệ để cải tiến các quy trình và thủ
tục hải quan, xây dựng kế hoạch đào tạo và xác định rõ ràng mục tiêu đào tạo.
Thứ ba, cần triển khai phương thức đào tạo phù hợp với yêu cầu của Cách
mạng công nghiệp 4.0 ngoài việc tăng cường đào tạo tại chỗ, E-learning, cần kết
hợp đào tạo thực tế, đưa các chương trình khoa học công nghệ cao về logistics vào đào tạo. 69
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI V[I CƠ QUAN NHÀ NƯ[C
3.3.1. Về cơ sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản
Cơ quan nhà nước cần có các chính sách nâng cấp các tuyến vận tải, cải thiện
kết nối đường thuỷ, đường bộ cũng như tận dụng tốt đường sắt, phát triển vận tải
bằng đường hàng không. Đồng thời kết nối các phương thức vận tải đường thuỷ và
đường sắt để phát huy vai trò tổng thể của các dịch vụ logistics. Nâng cao kết cấu
hạ tầng giao thông, cảng biển, kho bãi, kết hợp các hình thức vận tải, nghiên cứu
phát triển các địa phương có ưu thế thành các trung tâm dịch vụ logistics lớn.
Về hệ th.ng kho l/nh và vận tải l/nh, Nhà nước cần quy hoạch và thu hút
xây dựng các kho lạnh để phân loại, bảo quản, sơ chế nhằm đảm bảo chất lượng
nông sản, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Khuyến khích đầu tư vào chuỗi
lạnh gồm xe lạnh, kho lạnh và container lạnh. Hỗ trợ chính sách thuế, tín dụng cho
khu vực sản xuất, chế biến, bảo quản và xuất khẩu nông sản. Riêng khu vực sản
xuất, chế biến, bảo quản nông sản xuất khẩu cần đặc biệt quan tâm ngắn hạn và
trung hạn. Nhà nước xem xét hỗ trợ phát triển hệ thống kho bãi chứa hàng hóa cũng
như nghiên cứu và đánh giá nhu cầu kho lạnh của các doanh nghiệp chế biến nông
sản như tích hợp nhu cầu lưu kho bảo quản lạnh của các doanh nghiệp trong
vùng/khu vực và tối ưu hóa việc đầu tư của doanh nghiệp sản xuất nông sản thông
qua việc thuê ngoài kho bãi.
Về các trung tBm logistics ph7c v7 nông sản, cần tạo quỹ đất để phát triển hạ
tầng logistics, thiết lập trung tâm logistics nông sản đặt ở khu vực sản xuất nông sản
tập trung. Đặc biệt phải thay đổi tư duy phát triển chợ đầu mối thay vì trung tâm logistics nông sản.
3.3.2. Về chính sách phát triển
Chính phủ cần rà soát và hoàn thiện các luật, thông tư, nghị định và quy định
liên quan đến ngành logistics trong lĩnh vực nông với các chính sách ưu đãi, tăng
vốn đầu tư nâng cao các công nghệ logistics cho sản phẩm nông sản. Đồng thời, cần
tận dụng tối đa tác dụng của các hướng dẫn chung, dựa trên hiện trạng quy mô sản
xuất và bố cục tổng thể của sản phẩm nông sản của Việt Nam. 70
Tiếp tục hoàn thiện luật đất đai, hạ tầng và phát triển các mô hình tập đoàn
nông trường khép kín tối đa các khâu trong chuỗi cung ứng nhằm đảm bảo phát
triển bền vững và khả năng cạnh tranh cao cho nông sản.
Bổ sung và điều chỉnh các chính sách theo hướng thu hút đầu tư cho ngành
nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật vừa xây
dựng hình ảnh vừa nâng cao thương hiệu nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
3.3.3. Về phát triển công nghệ thông tin
Chính phủ cần đẩy mạnh nghiên cứu các ứng dụng thành tựu của Cách mạng
Công nghiệp 4.0 vào hoạt động logistics như nghiên cứu ứng dụng Blockchain vào
một số hoạt động logistics, nghiên cứu áp dụng e-DO (Giấy giao hàng điện tử) cho
các lô hàng lẻ (LCL) và than gia dự án E-B/L của Hiệp hội Giao nhận vận tải quốc
tế FIATA. Điển hình như Tân Cảng Sài Gòn đang áp dụng thử nghiệm e-Port, e-DO với một vài hãng tàu.
Hạ tầng cơ sở thông tin đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các
hoạt động logistics. Cần nâng cao chất lượng và khả năng sử dụng của hạ tầng này
để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động logistics trong lĩnh vực nông sản. Việc
triển khai các công nghệ mới và hợp lý nhằm nâng cao năng suất và giảm chi phí
cũng là yếu tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành logistics trong lĩnh vực nông sản.
Ngoài ra, chính phủ cần thiết phải xây dựng hệ thống chuẩn quốc gia về dữ
liệu để tạo ra một hệ thống dữ liệu đầy đủ, có khả năng truy xuất và liên kết từ tất cả
các ngành kinh tế. Việc này cho phép các dịch vụ logistics nói chung và logistics
trong nông sản nói riêng để tiếp cận và kết nối với các hoạt động khác trong nền
kinh tế, đồng thời tăng cường hiệu quả của ngành logistics nông sản.
3.3.4. Về phát triển chi phí logistics
Nhà nước và chính quyền địa phương cần cải cách thủ tục thông quan và thủ
tục hải quan nhằm đảm bảo chuỗi cung ứng nông sản được duy trì liên tục và không
bị gián đoạn trong quá trình lưu thông hàng hoá. Nhờ đó, sẽ giảm bớt gánh nặng chi
phí logistics cho hoạt động logistics. 71
Các bộ, ban ngành như Bộ giao thông vận tải, Bộ Tài chính có chính sách hỗ
trợ để giảm cước phí, cước vận chuyển đường hàng không và đường biển đối với
các thị trường trọng điểm để tăng năng lực cạnh tranh và giảm chi phí cho hàng hoá nông sản.
Các bộ, ban ngành và cơ quan chức năng nên rà soát và loại bỏ những phí và
lệ phí bất cập nhằm giúp cho các doanh nghiệp logistics nói chung và logistics phục
vụ ngành nông sản nói riêng giảm thiểu được các phí phí logistics cho hoạt động của mình.
Các bộ, ban ngành và cơ quan cần tích cực triển khai các hoạt động kết nối,
hỗ trợ thiết thực và giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức
trong cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần được hỗ trợ tăng cường kết nối với nhau,
chia sẻ các lợi thế nhằm chia sẻ chi phí logistics.
Công tác quản lý nhà nước về logistics của chính phủ cần được hoàn chỉnh
và có một cơ chế, một bộ máy hoàn chỉnh để đảm bảo sự tập trung, chỉ đạo thống
nhất giữa các bộ ngành liên tham gia vào các hoạt động quản lý và phát triển
logistics cũng như cắt giảm chi phí logistics một cách đồng bộ chung. 72 Tóm tắt chương 3
Chương 3 đề cập đến quan điểm, định hướng và xu hướng phát triển dịch vụ
logistics trong ngành nông sản ở việt nam trong thời gian tới.
Chương 3 đã đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động logistics trong ngành
nông sản đối với các doanh nghiệp logistics như nâng cao chất lượng vận tải, kết
hợp vận tải đa phương thức, đầu tư và xây dựng phát triển chuỗi cung ứng lạnh, đầu
tư vào hệ thống công nghệ thông tin, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Cùng với đó là một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước liên quan đến cơ
sở hạ tầng logistics phục vụ ngành nông sản, chính sách phát triển logistics trong
ngành nông sản, phát triển công nghệ thông tin và phát triển chi phí logistics. 73 KẾT LUẬN
Ngành nông sản là một trong những lĩnh vực rất được quan tâm bởi chính
phủ của các quốc gia trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng . Trong phát
triển ngành nông sản, “logistics đóng vai trò rất quan trọng, bởi logistics trong ngành
nông sản là mấu chốt của việc đảm bảo chất lượng nông sản khi tới tay người tiêu
dùng. Tuy nhiên, logistics trong ngành nông sản của Việt Nam hiện nay chưa phát ”
triển tương xứng với tiềm năng mà ngành có thể mang lại. Sau khi nghiên cứu luận
án “Phát triển hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản ở Việt Nam: thực
trạng và giải pháp”, tác giả đã rút ra một số kết luận sau đây:
- “Phát triển logistics trong ngành nông sản có thể được hiểu là quá trình lên
kế hoạch, thực hiện, phối hợp hiệu quả giữa các bên và kiểm soát cũng như tạo điều
kiện thuận lợi lưu chuyển mặt hàng nông sản, phương tiện và thông tin trong ngành
nông sản và giữa ngành nông sản với các ngành khác bên ngoài, nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của ngành nông sản nói chung và của các doanh nghiệp
logistics phục vụ cho ngành nông sản nói riêng”.
- “Phát triển logistics trong ngành nông sản được thể hiện bằng sự phát triển
cơ sở hạ tầng logistics, trang thiết bị phục vụ ngành nông sản; phát triển kết nối hạ
tầng giao thông trong logistics phục vụ ngành nông sản; phát triển ứng dụng khoa
học công nghệ vào phục vụ logistics trong ngành nông sản; xây dựng và hoàn thiện
hành lang pháp lý, chính sách phát triển logistics trong ngành nông sản; phát triển
nguồn nhân lực logistics trong ngành nông sản, phát triển chi phí logistics trong
hoạt động logistics phục vụ ngành nông sản”.
- “Phát triển logistics trong ngành nông sản ở Việt Nam thời gian gần đây đã
đạt được một số kết quả nhất định như đã xây mới và nâng cao chất lượng cơ sở hạ
tầng phục vụ logistics trong ngành nông sản, phát triển các mạng lưới hiệp hội
ngành nông sản khắp cả nước”, đã có chính sách thúc đẩy phát triển, gỡ các nút thắt
trong chuỗi hoạt động logistics trong ngành nông sản, được sự quan tâm của Nhà nước. 74
Tuy nhiên, logistics trong ngành nông sản của Việt Nam vẫn không ít khó
khăn cản trở sự phát triển như “việc hạ tầng logistics chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát
triển, sức cạnh tranh của đội tàu Việt Nam chưa lớn so với thế giới, hệ thống văn
bản pháp lý, thể chế, chính sách liên quan đến logistics trong ngành nông sản chưa
đồng bộ, lực lượng nhân sự còn thiếu”, chưa được đào tạo bài bản và chi phí logistics
vẫn là một gánh nặng lớn đối với hàng hoá nông sản.
Vì vậy, việc thực hiện các giải pháp đồng bộ giữa phối hợp nhà nước và các
Ban, Bộ, Ngành, Hiệp hội và doanh nghiệp là rất quan trọng đối với sự phát triển
của logistics trong ngành nông sản.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả gặp không ít khó khăn, đặc biệt là “khó
khăn trong việc tìm dữ liệu về phát triển logistics trong ngành nông sản dẫn đến tình
trạng khó khăn trong đánh giá thực trạng phát triển, từ đó đưa ra hàm ý giải pháp
phát triển logistics trong ngành nông sản của Việt Nam”. Ngoài ra vì hệ thống
logistics trong ngành nông sản là một hệ thống lớn và phức tạp, trong hệ thống chắc
chắn sẽ liên quan đến rất nhiều nhân tố, nhưng với nhiều nguyên do khác nhau, các
nhân tố lựa chọn trong khoá luận này có khả năng không đủ toàn diện, đây là tiền đề
cho các nghiên cứu sau tiếp tục đi sâu nghiên cứu. 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH#O
A. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Trần Thanh Hải. (2018). Hỏi đáp về logistics. Hà Nội.
2. TS. Trần Nguyễn Hợp Châu. (2018). Vận tải và bảo hiểm trong ngo/i thư4ng. Hà Nội.
3. Minh Nhung. (2020). Hỗ trợ mở rộng th< trường nông sản Việt. Báo đầu tư.
4. Hoàng Thị Đoan Trang. (2015). Chuỗi cung ứng l/nh và s1 cần thiết phải
phát triển Chuỗi cung ứng l/nh t/i Việt Nam. Tạp chí kinh tế đối ngoại.
5. Nguyễn Hạnh. (2020). Khai thác mở th< trường cho nông sản Việt. báo kinh tế Việt Nam.
6. Bộ Công Thương. (không ngày tháng). Báo cáo logistics Việt Nam các năm
2017, 2018, 2019, 2020. Nhà xuất bản Công thương.
7. Nguyễn Quang Phục và Lê Quang Vĩnh. (2017). Giải pháp phát triển d
v7 logistics đ.i với khBu thu gom và vận chuyển tiêu th7 hàng hoá nông sản
chủ l1c của tỉnh Quảng Tr<. Tạp chí Công Thương.
8. Nguyễn Thị Liên. (2019). T.i ưu hoá hệ th.ng vận tải g/o xu6t khẩu của
Việt Nam. Đại học Hàng hải Việt Nam.
B. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
9. DmitryIvanov & Alexander Tsipoulanidis. (2018). Global Supply Chain and
Operations Management-Springer Texts in Business and Economics. Germany.
10. SunilChopra & Peter Meindl. (2016). Supply Chain Management Strategy:
Planningand Operation. England.
11. Donald J. Bowersox DJ, David J. Closs. (1996). Logistical management:The
integrated supply chain process. Mc Graw-Hi11. 76 C. Website
12. Nguyệt Bắc. (2021, 03 03). sp d7ng công nghệ trong logistics. Đã truy lục
05 2023, từ Nhân dân điện tử: https://nhandan.vn/ap-dung-cong-nghe-trong- logistics-post637149.html
13. Lúa g/o và thủy sản Việt “thua” trên sBn nhà v- d
(2019, 04 17). Đã truy lục 05 2023, từ logistics4vn:
https://logistics4vn.com/lua-gao-va-hai-san-viet-thua-tren-san-nha-vi- dich- vu-logistics-kem
14. Chuỗi cung ứng l/nh: PhBn khúc logistics nhiều tiềm năng. (2019, 05 17).
Đã truy lục 05 2023, từ Doanh nhân Sài Gòn online:
https://doanhnhansaigon.vn/goc-nha-quan-tri/chuoi-cung-ung-lanh-phan-
khuc-logistics-nhieu-tiem-nang-1092099.html
15. Tuấn Minh. (2019, 12 13). NBng cao giá tr< nông sản t3 logistics. Đã truy lục
04 2023, từ laodongthudo.vn: https://laodongthudo.vn/nang-cao-gia-tri-nong- san-tu-logistics-100930.html
16. Phạm Hồng Nhung. (2019, 05 28). Xu hướng phát triển logistics t/i Việt
Nam trong Cuộc cách m/ng công nghiệp 4.0. Được truy lục từ
tapchitaichinh.vn: https://tapchitaichinh.vn/xu-huong-phat-trien-logistics-tai-
viet-nam-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0.html
17. Nhật Thu. (2020, 09 05). Khó khăn l1a chọn logistics cho nông sản. Đã truy
lục 05 2023, từ baophapluat.vn: https://baophapluat.vn/kho-khan-lua-chon-
logistics-cho-nong-san-post361549.html
18. Tâm Thời. (2020, 11 07). vietnampfa. Đã truy lục 05 2023, từ Chế biến nông
sản trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0: https://vietnampfa.com/tin-tuc-
thi-truong/che-bien-nong-san-trong-xu-the-cach-mang-cong-nghiep-40.html
19. Tạ Thị Thu Trang. (2018, 09 01). Pháp luật Việt Nam về d
trong ho/t động thư4ng m/i điện tử. Đã truy lục 05 2023, từ lapphap.vn:
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207414 77
20. Chi phí logistics cho xu6t khẩu nông sản của Việt Nam chiếm 20-25%, g6p
đôi Thái Lan. (2021, 09 07). Đã truy lục 05 2023, từ nongnghiep.vn:
https://nongnghiep.vn/chi-phi-logistics-cho-xuat-khau-nong-san-cua-viet-
nam-chiem-20-25-gap-doi-thai-lan-d331797.html
21. Lê Dân. (2021, 04 09). Chi phí logistics cao, nông sản Việt Nam khó c/nh
tranh. Được truy lục từ tuoitre.vn: https://tuoitre.vn/chi-phi-logistics-cao-
nong-san-viet-nam-kho-canh-tranh-20210409114339696.htm