Ôn tập logistics và bảo hiểm quốc tế | Kinh doanh quốc tế
Ôn tập logistics và bảo hiểm quốc tế | Kinh doanh quốc tế với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh doanh quốc tế (K20KDQT)
Trường: Học viện Ngân hàng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1. Lịch sử hình thành -
Phân phối Logistics: Outbound -
Hệ thống Logistics: Inbound+Outbound -
Quản trị chuỗi cung ứng: Thuê thêm bên thứ 3 để tăng năng suất lao động
2. Vai trò của logistics - Với nền kinh tế
Là 1 chuỗi hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết với nhau
Tạo nên 1 mối liên kết kinh tế và hông tin xuyên suốt
Tác động đến khả năng và mức độ hội nhập.
Các quốc gia có hoạt động Logistics phát triển sẽ có khả năng kết nối hệ thống logistics toàn cầu
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Trình độ phát triển và chi phí logistics ảnh hưởng đến việc thu hút FDI - Với doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả quản lý của doanh nghiệp
Hỗ trợ ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh giữa doanh nghiệp 3. Phân loại -
Hình thức logistics: 1PL, 2PL, 3PL, 4PL, 5PL.
Khác biệt giữa 2 và 3PL: Nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL cung cấp một khâu trong chuỗi hoạt động logistics còn
nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL cung cấp một số khâu có chọn lọc trong chuỗi hoạt động logistics -
Quá trình vận hành: Inbound, outbound, reserve: thu hồi sản phẩm do lỗi kĩ thuật, hành hóa gửi lại trung tâm bảo hành để bảo dưỡng - Đối tượng hàng hóa
4. Nguồn luật định nghĩa: -
Theo ESCAP: Logistics là việc quản lý dòng trung chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất .. -
Theo CSCMP Hoa Kỳ: Logistics là 1 bộ phận của chu trình chuỗi cung ứng -
Theo luật TMVN 2005 không đưa khái niệm là logistics, mà đưa khái niệm về dịch vụ logistics: Dịch vụ logistics là
hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện 1 hay nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, …
Mục tiêu của logistics: đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời và tối ưu nhất về chi phí
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG LOGICTICS Hoạt động Logistics: - Vận tải quốc tế - Quản trị tồn kho - Hoạt động kho bãi - Đóng gói - Hệ thống thông tin
A. Vận tải quốc tế
1. Khái quát và đặc điểm -
Theo chủ nghĩa Mác-Lenin, vận tải là một ngành sản xuất vật chất vì có sự kết hợp của 3 yếu tố Sức lao động
Tư liệu lao động: phương tiện vận tải
Đối tượng lao động: hàng hóa+ hành khách -
Vận tải là 1 ngành sản xuất vật chất đặc biệt
Không ảnh hưởng đến hình dạng vật lý của hàng hóa
Sản phẩm có tính vô hình, quá trình vận tải kết thúc thì sản phẩm vận tải cũng được tiêu thụ
Quá trình sản xuất và tiêu thụ gắn liền với nhau
Không thể dự trữ sản phẩm vận tải nhưng có thể dự trữ năng lực vận tải
Sản phẩm quy đổi ra đơn vị: tấn hàng hóa, lượt khách hàng, … -
Vận tải quốc tế: các mối quan hệ phát sinh trong quá trình vận chuyển do các quy phạm pháp luật quốc tế điều
chỉnh. Tuy nhiên không bắt buộc phải là quốc tế ở các bên mà hoàn toàn có thể dùng luật 1 bên để điều chỉnh 2. Phân loại -
Dựa vào môi trường di động: đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường ống -
Đối tượng vận chuyển: hành khách, hàng hóa, vận tải hỗn hợp -
Cách thức tổ chức quá trình vận tải: đơn phương thức, đa phương thức, từng chặng -
Kỹ thuật tổ chức chuyên chở 3. Các chủ thể: -
Carrier: thường là các hãng tàu -
Forwarder: công ty trung gian cung cấp dịch vụ vận tải -
Shipper: người gửi hàng thường là seller -
Consignee: người nhận hàng, thường là buyer
4. Vai trò của vận tải quốc tế - Đối với nền kinh tế:
Hệ thống vận tải của 1 quốc gia bao gồm: cơ sở hạ tầng và phương tiện vận chuyển
Đánh giá trình độ phát triển của 1 quốc gia
Đóng góp 1 phần đáng kể vào GNP
Đáp ứng nhu cầu di chuyển
Yếu tố quan trọng trong hệ thống logistics của doanh nghiệp, chiêm chi phí lớn nhất
Mở rộng hoạt động ngoại thương
Khắc phục sự phát triển không đồng đều giữa các vùng
Tận dụng lợi thế cạnh tranh giữa các vùng
Tạo điều kiện chuyên môn hóa, tối ưu lợi ích kinh tế -
Đối với thương mại quốc tế:
Vận tải phát triển dựa vào: trao đổi hàng hóa+cơ sở sản xuất
Hợp đồng mua bán và hoạt động vận tải liên quan chặt chẽ
hợp đồng mua bán: người mua/ người bán
hợp đồng vận tải: người thuê chở/ người chuyên chở
người thuê chở: người mua/người bán => phụ thuộc vào hoạt động mua bán hàng hóa
Vận tải đóng vai trò quan trọng: giảm thiểu chi phí => giá thành sản phẩm giảm => ảnh hưởng đến
khả năng sản xuất và năng lực cạnh tranh
5. Phân chia trách nhiệm về vận tải trong thương mại quốc tế -
Lợi ích khi giành được quyền vận tải:
Chủ động trong việc tổ chức chuyên chở
Giúp doanh nghiệp có chi phí rẻ hơn cho việc mua bán hàng hóa
Đem lại lợi nhuận lớn hơn
Ý nghĩa vĩ mô cho cả quốc gia doanh nghiệp: tận dụng được ngành vận tải quốc gia và cân bằng cán cân thanh toán -
Phân nhóm Incoterm theo quyền vận tải:
Người bán dành quyền vận tải: 3D, 4C
Người mua dành quyền vận tải: 1E, 3F -
Trường hợp không nên dành quyền vận tải:
Không am hiểu về thị trường vận tải
Khó khăn trong việc thuê vận tải
Cước vận tải xu hướng tăng mạnh
Thị trường thuộc về đối tác: đang cần mua hay bán gấp
B. Quản trị hàng tồn kho 1. Vai trò -
Đạt được hiệu quả quy mô kinh tế - Giúp cân bằng cung, cầu -
Tăng sự linh hoạt, uyển chuyển trong quy trình sản xuất -
Tạo tấm chắn giúp bảo vệ doanh nghiệp khỏi những sự việc không lường trước -
Cung cấp sự an toàn xuyên suốt dây chuyền cung ứng
2. Phân loại tồn kho -
Theo vị trí hàng hóa trong chuỗi cung ứng:
Tồn kho của nhà cung cấp
Tồn kho tại cơ sở của nhà sản xuất
Tồn kho sản phẩm trong phân phối Tồn kho của nhà bán lẻ
Tồn kho của người tiêu dùng Tồn kho trong kho
Tồn kho hàng hóa trên đường vận chuyển -
Tồn kho theo nguyên tắc kế toán:
Tồn kho dạng nguyên liệu thô
Tồn kho dạng bán thành phẩm (work in process) Tồn kho dạng thành phẩm
Sự khác nhau là bản chất trong nhu cầu hàng hóa. Tồn kho dạng thành phẩm là những mặt hàng có
nhu cầu độc lập. 2 dạng tồn kho còn lại phải phụ thuộc vào nhu cầu thị trường -
Tồn kho theo nguyên nhân hình thành tồn kho:
Tồn kho định kì: đảm bảo việc bán hàng hoặc sản xuất hàng hóa được tiến hành liên tục giữa 2 kì đặt
hàng hoặc mua hàng liên tiếp. thời gian đặt hàng càng dài thì lượng tồn kho định kì càng cao.
Nhu cầu hàng hóa thay đổi hoặc có sự biến động trong chu trình đặt hàng, tồn kho định kỳ sẽ thay đổi theo
Tồn kho an toàn: tồn kho được bổ sung thèm nhằm bảo vệ doanh nghiệp khỏi những biến động. Tồn kho
định kì chỉ đảm bảo khi lượng cầu và thời gian đặt hàng không thay đổi, nếu 1 trong 2 thay đổi sẽ không
thể đảm bảo quá trình diễn ra liên tục. Do đó cần tồn kho bổ sung để đảm bảo chu trình
Tồn kho dự báo: sử dụng để cân bằng lượng cung-cầu. Sử dụng cho những mặt hàng sản xuất quanh năm
nhưng sử dụng theo mùa vụ: quần áo, rau củ
Tồn kho trong quá trình vận tải: tồn kho được tạo ra khi đơn đặt hàng đã được xác nhận nhưng chưa nhận được hàng hóa.
Một trong những bộ phận tạo nên tồn kho định kỳ -
Theo giới hạn của tồn kho
Tồn kho tối đa: nếu vượt quá, hàng hóa sẽ bị ứ đọng
Tồn kho tối thiểu: nếu thiếu, sẽ không thể cung ứng hàng hóa
Tồn kho bình quân: tồn kho bình quân trong 1 chu trình (thường là 1 năm) 3. Chi phí tồn kho -
Chi phí lưu kho: chi phí cho phương tiện lưu kho, cất giữ, bảo hiểm, ăn cắp, hư hỏng, giảm giá, thuế và chi phí cơ
hội của vốn – cp sử dụng vốn -
Chi phí thiết lập: thay đổi tồn kho từ sản phẩm này sang sản phẩm khác, sẽ phát sinh chi phí này – cp vận chuyển -
Chi phí đặt hàng: chi phí vật liệu và nhân lực để chuẩn bị cho việc mua hàng, ví dụ: kiểm đếm mặt hàng, tính toán số
lượng đơn hàng, chi phí việc duy trì hệ thống theo dõi đơn hàng -
Chi phí thiếu hụt: nhu cầu về hàng hóa của khách không được đáp ứng do hết hàng tồn kho, dẫn đến tình trạng mất
khách, đơn hàng bị giữ lại
4. Mô hình quản trị hàng tồn kho a. Mô hình EOQ - EOQ trả lời câu hỏi Khi nào đặt hàng
Số lượng đặt hàng là bao nhiêu để chi phí min -
EOQ giả định: nhu cầu về hàng hóa không đổi – liên quan đến chi phí đặt hàng và lưu kho
Chi phí đặt hàng tỉ lệ nghịch mức đặt hàng
Chí phí lưu kho tỉ lệ thuận với mức đặt hàng hoặc mức tồn kho b. Mô hình ABC
Mục tiêu: xác định SKU loại A để kiểm soát chặt chẽ mức tồn kho của chúng
C. Hoạt động kho bãi 1. Khái niệm Nhà kho Trung tâm phân phối
Đặc điểm hàng hóa lưu kho
Cất trữ+bảo quản mọi loại
Lưu giữ 1 số mặt hàng có nhu sản phẩm, hàng hóa cầu lớn
Tốc độ quay vòng hàng tồn Thấp Cao kho Mức tồn kho
Chu trình quản lý hàng hóa
Nhập kho => lưu trữ => chọn
Nhập kho => phân loại =>
lọc => phân loại => xuất kho xuất kho Cập nhật thông tin
Thu thập thông tin định kì
Thu thập thông tin theo thời gian thực
Nhà kho chú trọng vấn đề lưu trữ và bảo quản
Trung tâm phân phối chú trọng vấn đề dịch vụ gia tăng: phân loại, đóng gói, bao bì, dán nhãn, …
2. Vai trò và chức năng - Vai trò:
Tiết kiệm chi phí vận tải
Chủ động nguồn cung ứng, lưu trữ sẵn nguyên liệu Tăng năng suất lao động
Tối ưu hóa hoạt động logistics - Chức năng:
Lưu trữ hàng hóa và đảm bảo chất lượng hàng hóa được lưu trữ
Hỗ trợ cho sản xuất, đáp ứng tốt khi có nhu cầu Gom thành lô hàng lớn
Tách hàng thành nhiều lô nhỏ
Cung cấp thông tin về tình trạng hàng hóa
3. Các thành phần cơ bản của kho bãi: - Vỏ bọc bên ngoài - Giá để hàng
4. Phân loại theo hàng hóa - Theo hàng hóa - Theo hình thức sở hữu
Kho tự sở hữu (kho tư nhân-owned warehouse): do chính doanh nghiệp tự sở hữu. Ưu điểm:
Được thiết kế và xây dựng theo ý chí và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
Đáp ứng được nhu cầu khác biệt của doanh nghiệp
Xét về dài hạn, việc sở hữu kho bãi riêng sẽ có chi phí bình quân thấp hơn, tối ưu hóa nguồn lực con người Nhược điểm
Tốn chi phí quản lý và xây dựng, vận hàng kho bãi, …
Nếu không khai thác được tối đa năng lực kho bãi sẽ tạo sự lãng phí, không tận dụng được lợi thế
kinh tế theo quy mô, làm tăng chi phí kinh doanh
Kho cho thuê: kho do một cá nhân hay tổ chức sở hữu và cung cấp cho doanh nghiệp có nhu cầu
Hợp đồng ngắn hạn: thuê theo tháng và các công ty sử dụng chung
Kho cộng đồng – public warehouse hay rented-warehouse
Hợp đồng dài hạn: trên 1 năm, tổ chức sẽ thuê trọn gói Leased-warehouse
Sử dụng kho thuê giúp doanh nghiệp không tốn chi phí xây dựng và quản lý, vận hành kho bãi, phù
hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Ưu điểm:
DN biết rõ chi phí cho hoạt động kho bãi, tính linh động về địa điểm -
Theo mức độ sử dụng công nghệ: Kho thủ công Kho tự động Kho bán tự động -
Một số loại kho đặc biệt:
kho bảo thuế: hàng hóa đã thông quan nhưng chưa nộp thuế
kho ngoại quan: hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan, chờ xuất khẩu
kho cross-docking: gần như là trung tâm phân phối, là kho tự động. Đầu vào: nhận hàng hóa từ khắp các nơi,
tách ra thành lô hàng nhỏ, sau đó chở theo nhu cầu khách hàng
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kho bãi: -
Xu hướng thị trường và môi trường ngành
Có nhiều xu hướng diễn ra làm thay đổi hoạt động kho bãi: quy mô, chức năng, tính năng, … công ty kinh doanh sàn TMĐT
Xu hướng đặt hàng trực tiếp và tùy chỉnh hàng loạt trên mặt hàng trực tuyến -
Mục tiêu và kế hoạt kinh doanh của doanh nghiệp
Kế hoạch kinh doanh: yếu tố thị trường mới, dự báo hàng bán, mức độ chắc chắn của hàng bán, mức độ chắc chắn của dự báo, … D. Đóng gói
1. Khái niệm: đóng gói hàng hóa là hoạt động hiểu rõ đặc tính hàng hóa cũng như điều kiện tự nhiên mà nó phải
chịu trong quá trình vận chuyển để thực hiện việc đóng gói sao cho vừa đảm bảo an toàn và tiết kiệm chi phí nhất 2. Chức năng: -
Phục vụ hoạt động logistics để bảo vệ, chứa đựng, lưu trữ và vận chuyện dịch vụ hàng hóa -
Cung cấp thông tin sản phẩm- marketing -
Bảo vệ môi trường, giảm thiểu sự lãng phí trong sửu dụng nguyên liệu, bao bì -
Chức năng thiết kế của bao bì: đòi hỏi sự phối hợp giữa các bên liên quan trong chuỗi cung ứng 3. Phân loại - Theo chức năng
Bao bì thương phẩm: chứ đựng hàng hóa và lưu thông cùng hàng hóa
Bao bì phi thương phẩm: lưu giữ, vận chuyển hàng hóa có nhãn hàng hóa, ví dụ túi đựng hàng hóa khi đi mua hàng - Theo công dụng:
Bao bì trực tiếp: chứa đựng, tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa, thường được gói theo hình dạng và lưu thông cùng hàng hóa
Bao bì ngoài: tác dụng bảo vệ nguyên vẹn số lượng và chất lượng sản phẩm, phục vụ cho việc vận chuyển từ nơi này đến nơi khác -
Theo số lần sử dụng bao bì: một lần hoặc nhiều lần - Theo đặc tính chịu nén:
Bao bì cứng: có khả năng chịu tác động vật lý từ bên ngoài, không làm ảnh hưởng bên trong
Bao bì mềm: dễ biến dạng khi chịu tác động
Bao bì nửa cứng: có thể chịu tác động bên ngoài như ở giới hạn nhất định - Theo vật liệu chế tạo
CHƯƠNG 3: VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Khái quát về vận tải đường biển: 2. Phân loại tàu buôn - Căn cứ vào công dụng: Tàu chở hàng khô:
+ tàu chở hàng bách hóa: chở hàng công/ nông chế biến có bao bì và giá trị kinh tế cao, nhiều desk, nhiều hầm
+ tàu chở hàng khô khối lượng lớn: chở các loại như ngũ cốc, than, đá, các loại ở thể rắn
+ tàu cont: thiết kế để chở cont + tàu chở xà lan Tàu chở hàng lỏng: + tàu chở dầu + tàu chở rượu - Theo cỡ tàu
+ Nhỏ: tối thiểu 300DWT trở lên
+Trung bình: < 200.000DWT => chở hàng bách hóa
+Lớn:200.000<<300.000DWT
+Cực lớn: 300.000 DWT trở lên - Theo cờ tàu - Phạm vi kinh doanh - Phương thức kinh doanh
3. Vận đơn đường biển:
a. Khái niệm: vận đơn đường biển là chứng từ vận tải bằng đường biển do NGƯỜI CÓ CHỨC NĂNG phát hành
cho NGƯỜI GỬI HÀNG sau khi HÀNG ĐƯỢC ĐƯA LÊN TÀU (shipped on board) hoặc HÀNG ĐƯỢC
NHẬN ĐỂ XẾP (received for shipment) b. Đặc điểm: -
Việc chở bằng đường biển bắt buộc xảy ra -
Chứng từ sở hữu hàng hóa -
Người phát hành là người có chức năng chuyên chở -
Thời điểm cấp vận đơn:
+ sau khi hàng dc xếp lên tàu + sau khi nhận để chở c. Chức năng: -
Vận đơn là bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận lên tàu hàng hóa với số lượng, chủng loại, … -
Vận đơn gốc là chứng từ có giá trị, xác nhận quyền sở hữu hàng hóa -
Bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đã được ký kết. d. Tác dụng của B/L -
Cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa người xếp hàng, nhận hàng và người chuyên chở -
Căn cứ để khai hải quan -
Căn cứ để nhận hàng và xác định số lượng hàng hóa.
e. Nội dung chủ yếu của B/L - Mặt trước: còn lại -
Mặt sau: chủ yếu ghi nguồn luật áp dụng, cơ sở pháp lý. LƯU Ý:
SHIPPED ON BOARD và RECEIVED FOR SHIPMENT -
Mô tả hàng hóa phải phù hợp, không nhất thiết phải chính xác nhưng phải phù hợp với commercial invoice. Shipped
on board phải được ghi trên BL -
Received for shipment sẽ không được ngân hàng chấp nhận thanh toán. -
OBN là ngày giao hàng, nếu không có OBN thì ngày phát hành vận đơn chính là ngày giao hàng. OBN có thể trước
hoặc sau ngày phát hành vận đơn -
Full set BL phải được xuất trình đầy đủ -
Sửa đổi trên BL chỉ là thuyền trưởng, carrier hoặc đại lý của thuyền trường, người xuất khẩu không được phép tự ý
sửa đổi, khi sửa đổi phải đóng dấu “correction” -
Vận đơn “to order” => được người gửi hàng ký hậu để trống hợp pháp. -
Vận đơn “to order of X” => không cần ký hậu f. Phân loại B/L: -
Tính chất chuyển nhượng:
Vận đơn đích danh (Straight B/L): chỉ có tên người nhận mới nhận được hàng
Vận đơn theo lệnh (To order B/L): ghi tên người nhận hàng theo lệnh của một người nào đó. Nếu để
trống “To order of …” theo lệnh của người gửi hàng.
Vận đơn để trống (To bearer B/L): ai cầm B/L là người nhận hàng
Vận đơn theo lệnh được dùng nhiều nhất, có thể chuyển nhượng bằng cách ký hậu vận đơn (Endorsement) - Ký hậu:
Ký hậu đích danh: người ký hậu sẽ ký và ghi đích danh tên người nhận hàng mới của vận đơn
Delivery to ABC company, only Signed.
Sau khi ký hậu thì đây là vận đơn đích danh và chỉ có người hưởng mới được nhận vận đơn
Ký hậu theo lệnh: người ký hậu sẽ ký và ghi theo lệnh của người hưởng lợi mới
Delivery to the order of ABC Company Signed.
Có thể tiếp tục được chuyển nhượng thông qua thủ tục ký hậu Ký hậu để trống: Delivery to … Signed. -
Căn cứ vào lời ghi chú trên B/L:
Vận đơn hoàn hảo: (Clean B/L) không có ghi chú xấu Vận đơn không hoàn hảo -
Căn cứ vào hành trình chuyên chở:
Vận đơn đi thẳng (Direct B/L) vận chuyển thẳng mà không chuyển tải
Vận đơn chở suốt (Through B/L) hàng hóa được chuyển tải, có đặc điểm:
+ ghi cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải
+ người cấp vận đơn chở suốt phải chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt hành trình vận chuyển từ
cảng đi cho đến cảng đến, kể cả chặng đường do người khác vận chuyển
Vận đơn đa phương thức: dùng trong vận tải đa phương thức, tức có ít nhất 2 phương thức vận chuyển
khác nhau tham gia, có đặc điểm:
+ ghi rõ nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng, người cấp vận đơn này phải là người vận chuyển hoặc
người kinh doanh vận tải đa phương thức
+ ghi rõ việc ĐƯỢC PHÉP CHUYỂN TẢI, các phương thức vận tải tham gia và nơi chuyển tải
+người cấp vận đơn phải chịu trách nhiệm về hàng hóa từ nơi nhận hàng -
Căn cứ vào giá trị sử dụng và khả năng lưu thông:
Vận đơn gốc (Original B/L): bản sao mà được ký bằng tay cũng coi là vận đơn gốc
Vận đơn bản sao (Copy B/L): Các loại vận đơn khác:
+ vận đơn nộp tại cảng bốc hàng (Surrended B/L): khi vận chuyển bằng đường biển, sau khi bốc hàng
lên tàu, theo yêu cầu của người giao hàng (người gửi hàng), người vận chuyển có nghĩa vụ cấp cho họ 1 vận đơn.
Hàng đến trước vận đơn có thể nhận được hàng
+ vận đơn bên thứ ba (Third party B/L): người thụ hưởng thư tín dụng (L/C) không phải là người gửi
hàng hay người giao hàng mà là người khác.
+ vận đơn chủ: do người chuyên chở phát hành cho công ty giao nhận
+ vận đơn nhà: công ty giao nhận phát hành cho khách hàng trực tiếp.
+ vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (C/P): người xuất khẩu và người nhập khẩu kí thỏa thuận thuê 1
con tàu để vận chuyển từ 1 hay nhiều cảng này đến 1 hay nhiều cảng khác => thuê tàu chuyến.
Nội dung: chi tiết đằng trước, mặt sau để trống
Do đặc thù, C/P chỉ được ký bởi thuyền trưởng hoặc chủ tàu và đại lý Seaway bill Lý do ra đời:
+ hàng hóa đến cảng dỡ những người nhận không có bản gốc
+vận đơn không thích hợp với việc áp dụng các phương tiện truyền số: fax, telex, … bởi việc sử
dụng vận đơn trong thanh toán đòi hỏi chứng từ gốc
+việc in ấn đòi hỏi công sức và tốn kém
+gặp rủi ro như bị mất cắp vì vận đơn là chứng từ sở hữu hàng hóa Đặc điểm:
+ sử dụng seaway bill, người nhận hàng có thể nhận được hàng hóa mà không cần xuất trình
chứng từ gốc vì seaway bill không phải là giấy tờ sở hữu hàng hóa.
+ không nhất thiết phải gửi bản gốc, có thể gửi bản sao qua fax/telex
+ cho phép giao hàng cho 1 người duy nhất khi học chứng minh được rằng họ là người nhận hàng hợp pháp
4. Phương thức thuê tàu chuyến: a. Đặc điểm -
Đối tượng: hàng có khối lượng lớn -
Cấu trúc của tàu: 1 boong, 1 miệng hầm lớn -
Điều kiện chuyên chở: quy định cụ thể do người thuê và người cho thuê thỏa thuận - Cước phí: thỏa thuận
b. Khái niệm thuê tàu chuyến -
Không chạy theo lịch trình -
Văn bản điều chỉnh: hợp đồng thuê tàu chuyến+ vận đơn đường biển -
Mối quan hệ giữa ng cho thuê và ng thuê được điều chỉnh bằng HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN (C/P) -
Mặc dù có hợp đồng nhưng ng nhận hàng muốn lấy hàng phải xuất trình bản gốc B/L -
Nội dung: tự thỏa thuận -
Cước phí: thỏa thuận, ghi rõ trong hợp đồng c. Hình thức thuê tàu - Thuê chuyến đơn - Thuê chuyến khứ hồi - Thuê chuyến liên tục -
Thuê khoán: chủ hàng căn cứ vào nhu cầu, thuê trong 1 tgian nhất định -
Thuê bao: thuê trong 1 thời gian nhất định -
Thuê định hạn: mục đích tránh sự biến động của thị trường d. Các bước thuê tàu
5. Hợp đồng thuê tàu chuyến (C/P) a. Khái niệm: -
Điều chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở và người thuê tàu (CARRIER n CHARTERERS) -
Hợp đồng thuê tàu chuyến (voyage charter party) là một văn bản, trong đó chủ tàu hay người chuyên chở cam
kết chuyên chở hàng hóa từ một cảng này để giao cho người nhận hàng tại một cảng khác. Còn người thuê tàu cam
kết trả cước phí theo mức hai bên đã thỏa thuận (charterers trả phí cho carriers) b. Nội dung -
Điều khoản về chủ thể của hợp đồng: ghi rõ tên, địa chỉ, sđt, số fax của người cho thuê, người thuê, đại lý hoặc môi giới -
Điều khoản về con tàu: ghi rõ đặc trưng của tàu: quốc tịch, năm đóng, … -
Điều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp và ngày hủy hợp đồng (LAY/CAN-LAYDAYS/CANCELLING DATE):
nếu đến sớm hơn thời gian quy định người thuê tàu không chịu trách nhiệm về việc hàng hóa chưa sẵn sàng để giao,
nếu đến muộn hơn ngày hủy hợp đồng thì người thuê có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
+ thông báo sẵn sàng xếp dỡ (NOR) -
Điều khoản về hàng hóa -
Điều khoản về cảng xếp/dỡ: có 2 cách quy định
+ quy định chung: 1 cầu cảng an toàn tại Hải Phòng + quy định cụ thể: -
Điều khoản về chi phí xếp dỡ:
+ điều khoản tàu chợ: người vận chuyển phải chịu trách nhiệm và chi phí về vận chuyển, xếp hàng lên tàu, sắp xếp hàng hóa, …
+ điều kiện miễn xếp hàng (FI-Free In): người vận chuyển miễn trách nhiệm và chi phí xếp hàng khi lên tàu ở cảng xếp hàng + miễn dỡ hàng (FO):
+ miễn xếp/dỡ hàng (FIO):
+ FIOST: miễn xếp/ dỡ/ sắp xếp, san cào hàng
PHÂN CHIA CHI PHÍ XẾP/DỠ TRONG INCOTERMS: -
FCA: ng mua chịu phí xếp, dỡ hàng hóa, cước phí vận tải.
Chọn điều kiện tàu chợ, tránh trả phí 2 lần -
FOB: khi thuê tàu chuyến, người bán: trả phí xếp hàng; người mua: thuê tàu+ trả tiền cước vận chuyển cho người chuyên chở
Hợp đồng thuê tàu: FI
Hợp đồng mua bán: FOB Stowed (FOB đã xếp hàng) thì hợp đồng thuê tàu sử dụng FIS -
CIF: rủi ro được chuyển giao từ người bán sang người mua kể từ khi hàng hóa được giao lên tàu
Phí dỡ hàng: người mua chịu
Kí hợp đồng FO là phù hợp nhất -
Điều khoản về cước phí thuê tàu: + mức cước:
+ số lượng hàng hóa tính tiền cước -
Điều khoản về thời gian hàng đến
“20 USD/MT FO”: gồm tiền sắp đặt và san cào, tiền dỡ được miễn
20 là khoản tiền đã bao gồm phí sắp đặt và san cào
Chi phí dỡ hàng không phải đóng
Hàng được coi là đến cảng thỏa mãn điều kiện sau
Nếu trong hợp đồng không quy định cập 1 cảng cụ thể => hợp đồng đến cảng (Port Charter) => tàu phải đến
vùng thương mại của cảng. Nếu quy định cảng nào thì phải cập cảng đó (Berth Charter)
Tàu phải sẵn sàng để xếp dỡ về mọi mặt:
+ làm xong thủ tục vào cảng: thủ tục hải quan, biên phòng, …
+ sẵn sàng các điều kiện kỹ thuật cho việc xếp hàng
Thông báo sẵn sàng xếp dỡ (NOR) được trao cho người thuê tàu hay người nhận hàng -
Điều khoản về thưởng/phạt xếp tàu
Charterers hoàn thành công việc sớm sẽ được Carriers thưởng và ngược lại Thuê tàu chợ Thuê tàu chuyến Khái
Tàu chợ (Liner) là tàu chở hàng chạy thường xuyên
Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng hóa giữa niệm
trên một tuyến đường nhất định, ghé vào các cảng
hai hay nhiều cảng theo yêu cầu của chủa hàng trên
quy định theo lịch trình định trước.
cơ sở hợp đồng thuê tàu.
Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với
chủ tàu hoặc đại diện của chủ tàu theo yêu cầu thuê
lại toàn bộ con tài chuyên chở hàng hóa theo yêu cầu của mình. Đặc
Là những tàu chở hàng bách hóa, tốc độ tương
Chạy theo yêu cầu của chủ hàng. điểm
đối nhanh, 18-20 hải lý/giờ.
Thường vận chuyển đầy tàu 1 hoặc vài loại
Có trang bị thiết bị xếp dỡ riêng.
hàng có khối lượng lớn, tính chất hàng tương đối
Chạy giữa các cảng theo một lịch trình công thuần nhất. bố trước.
Tàu thường không có trang thiết bị xếp dỡ
Quan hệ của chủ tàu và chủ hàng được điều riêng.
chỉnh bởi Vận đơn đường biển (Bill of lading).
Quan hệ của chủ hàng và chủ tàu được điều
Điều kiện, điều khoản chuyên chở được in trên
chỉnh bởi Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage vận đơn. charter – C/P).
Cước phí tàu chợ thường bao gồm cả chi phí
Quan hệ giữa người chuyên chở và người cầm
xếp dỡ, được tính theo biểu cước (Tariff) của hãng
vận đơn được điều chỉnh bởi Vận đơn đường biển tàu. (B/L).
Chủ tàu là người chuyên chở, chịu trách nhiệm
Người thuê tàu có thể thỏa thuận, mặc cả về
về hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển.
các điều kiện chuyên chở và giá cước trong trường hợp đồng thuê tàu.
Giá cước bao gồm chi phí xếp dỡ hoặc không
do thỏa thuận của hai bên.
Người chuyên chở có thể là chủ tàu hoặc người thuê tàu. Ưu
Số lượng hàng gửi không hạn chế.
Chủ hàng có thể chủ động trong việc lựa chọn điểm
Thủ tục Gửi – Nhận hàng đơn giản.
thời gian và cảng xếp hàng. Biểu cước ổn định.
Giá cước thuê tàu thấp hơn so với chi phí cước Chủ động. tàu chợ.
Có thể thỏa thuận mọi điều khoản trong hợp đồng.
Tốc độ chuyên chở hàng hóa nhanh. Nhược Cước cao.
Không kinh tế khi chở hàng nhỏ. điểm
Chủ hàng không được thỏa thuận các điều kiện
Kỹ thuật và nghiệp vụ thuê tàu phức tạp. chuyên chở. Giá cước biến động.
Thời gian vận chuyển lâu.
Conline bill: vận đơn thường
Chứng từ sở hữu hàng hóa
Người thuê tàu và người nhận hàng là 2 người khác nhau
Lô hàng được thanh toán bằng L/C
Congen bill: vận đơn theo hợp đồng thuê tàu -
Điểm khác nhau cơ bản của 2 loại vận đơn này là: Conline bill chức đầy đủ mọi quy định để điều chỉnh quan hệ giữa
người nhận hàng và người chuyên chở như phạm vi trách nhiện, miễn trách, thời hiệu tố tụng, nơi giải quyết tranh chấp và
luật áp dụng, mức giới hạn bồi thường, các quy định về chuyển tải, giải quyết tổn thất chung, những trường hợp bất khả kháng -
Ngược lại, Congen bill được cấp phát theo một hợp đồng thuê tàu chuyến nào đó. Loại này thường chỉ có chức năng là
một biên nhận của người chuyên chở xác nhận đã nhận lên tàu số hàng hoá được thuê chở như đã ghi trên đó.
Trong thuê tàu chợ, CFR quy định thế nào trong hợp đồng mua bán hàng hóa để đảm bảo quyền lợi ng mua và ng bán?
Thuê tàu chợ, người bán là người thuê tàu.
Trong CFR, người bán chịu trách nhiệm xếp hàng hóa
Vì vậy cần quy định trong hợp đồng mua bán CFR đã có phí, tránh trả phí 2 lần
CHƯƠNG 4: VẬN CHUYỂN HÀNG HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER
1. Quá trình hình thành và phát triển vận tải container a. Lịch sử ra đời -
Mục tiêu: giảm thời gian vận chuyển, giảm chi phí, tăng tính an toàn
b. Quá trình phát triển của vận tải container: 4 giai đoạn - Giai đoạn 1: từ năm 1955 -
Giai đoạn 2: 1955 – 1966: bước ngoặt quan trọng - Giai đoạn 3: năm 1967-1980 - Giai đoạn 4: hiện tại
c. Lợi ích của việc ra đời vận tải container - Đối với nền kinh tế: + giảm chi phí vận tải
+ hiện đại hóa, cơ sở vật chất, kỹ thuật
+ kết nối các ngành vận tải với nhau
+ tăng năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng ngành vận tải - Đối với carrier
+ giảm giá thành vận tải. Gía thành chở bằng cont rẻ gấp 30,40% thông thường Tăng lượng hàng hóa
+ tàu chở hàng bằng cont chở gấp 3,4 lần tàu chở hàng hóa bình thường
+ cơ giới hóa toàn bộ khâu xếp dỡ
+ phương pháp chở hàng an toàn nhất, giảm nhẹ được trách nhiệm đối với hàng hóa. -
Đối với người chủ hàng: người hưởng lợi nhiều nhất + giảm chi phí vận tải + giảm chi phí bao bì
+ hàng hóa được chuyên chở an toàn hơn
+ rút ngắn thời gian hàng hóa nằm trong quá trình vận tải
2. Khái niệm và phân loại cont a. Khái niệm: Tiêu chuẩn ISO 668:1995(E) -
Đặc tính bền vững + đủ độ chắc -
Có thể chở hàng bằng 1 hay nhiều phương thức vận tải mà không cần dỡ hàng -
Lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện -
Thiết kế dễ dàng cho đóng hàng -
Thể tích = hoặc > 1m = 35,3 feet khối 3
Kích thước chuẩn: 20DC, 40DC và 40HC
Quy định tải trọng đối với cont: 20’ tối đa là 20,32. Tuy nhiên linh hoạt sẽ là trên 25tons với 20’ và trên 28 đối với 40’ b. Phân loại -
Cont bách hóa: cont phổ biến nhất, chở hàng khô -
Cont hàng rời: hàng rời khô (xi măng, ngũ cốc, …) khác cont bách hóa ở miệng xếp và cửa dỡ -
Cont chuyên dụng: đặc thù chở 1 loại hàng hóa: ô tô, súc vật, … -
Cont bảo ôn: vận chuyển hàng hóa cần được bảo quản ảo 1 nhiệt độ nhất định, thực tế thường gặp refer cont -
Cont hở mái: máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất - Cont mặt phẳng: - Cont dạng bồn
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải:
Bãi container (Container Yard): cảng biển hoặc cảng cạn để lưu các container chứa hàng được dỡ từ tàu chở hàng
xuống hoặc chờ để xếp lên tàu.
Trạm đóng gói hàng lẻ (Container Freight Station) hệ thống kho bãi lô hàng lẻ của các chủ hàng khác nhau được
gom lại để đóng thành các lô hàng nguyên cont trước khi được xuất khẩu hoặc chia lẻ cho các chủ hàng
4. Phương pháp gửi hàng bằng container: Gửi giao nguyên (FCL/FCL):
a. Trách nhiệm của người gửi hàng (Shipper): -
Thuê và vận chuyển cont rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng của mình để đóng hàng -
Đóng hàng vào cont kể cả việc chất xếp, chèn lót - Đánh mã ký hiệu hàng - Làm thủ tục hải quan -
Vận chuyển và giao cont cho người chuyên chở
b. Trách nhiệm người chuyên chở (Carrier):
c. Trách nhiệm của người gửi hàng (Consignee): Gửi giao lẻ (LCL/LCL):
Gửi kết hợp: FCL/LCL, LCL/FCL:
5. Chứng từ vận tải hàng hóa bằng container:
Vận đơn theo phương pháp FCL/FCL: -
Do người chuyên chở ký phát cho người gửi hàng -
Vận đơn được ký phát tại thời điểm cont được giao tại CY, trước khi cont được xếp lên tàu Đặc điểm:
+ vận đơn nhận hàng (Received for Bill of Lading) để xếp => không được ngân hàng chấp nhận thanh toán. Trừ
khi có “chấp nhận vận đơn nhận hàng để xếp” => khi cont được bốc lên tàu, yêu cầu người chuyên chở ghi chú”
Shipped on board, on…” và ký xác nhận => vận đơn thành “vận đơn đã xếp hàng” => đợc NH chấp nhận để thanh toán
+ gửi hàng nguyên cont FCL/FCL, shipper xếp hàng vào cont, sau đó giao nguyên cont đã được niêm phong =>
carrier không tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa, hàng hóa do shipper kê khai. Carrier ghi chú trên vận đơn: “shipper’s load”
+ xếp hàng trên boong (on deck): carrier quyết định hàng xếp trên boong mà không vi phạm hợp đồng vận tải =>
được quốc tế chấp nhận
+ chuyển tải được chấp nhận trong L/C kể cả L/C không cho chuyển tải vì
Vận đơn theo cách gửi LCL/LCL: -
Người gửi hàng giao hàng trực tiếp cho người chuyên chở, carrier đóng hàng lẻ vào cont, và vận chuyển
=> ký phát cho người gửi hàng vận đơn cont lẻ. -
Nếu carrier giao hàng kẻ cho bên thứ 3 – là người gom hàng, sẽ có 2 vận đơn như sau:
vận đơn của người gom hàng (HBL): người gom hàng trên danh nghĩa là người chuyên chở => ký
phát cho người chủ hàng lẻ. Người nhận hàng lẻ xuất trình vận đơn người gom hàng lẻ cho
representative hoặc agency của ng gom
+ HBL vẫn có thể dùng trong thanh toán, tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, ng xuất khẩu nên yêu cầu người nhập
khẩu ghi trong L/C: “HBL is acceptable”
+hiện nay người gom hàng chủ yếu là công ty Logistics, vì vậy vẫn đc thanh toán theo đ19 UCP600
Vận đơn thực của người chuyên chở (MBL)
Người chuyên chở thực sau khi nhận cont của người gom hàng sẽ ký phát vận đơn cho người gom hàng theo FCL/FCL.
Vận đơn KHÔNG CHUYỂN NHƯỢNG ĐƯỢC bằng cách ghi đích danh ng nhận hàng là đại diện
hoặc đại lý của ng gom hàng
6. Cước phí vận tải:
CBR: Cước vận chuyển container tính theo mặt hàng - Đơn vị tính: cont -
Căn cứ khả năng sửu dụng trung bình mà tính toán ấn định giá cước
Chủ hàng lớn thích loại này, hàng nhỏ không thích
FAK: Cước vận chuyển cont tính chung cho tất cả mặt hàng - Đơn vị tính: cont -
Trả 1 mức cước chung cho cùng 1 cont có cùng kích thước => không tính đến giá trị hàng hóa trong cont Cước phí hàng lẻ: -
Tính theo đơn vị hàng hóa
7. Phụ phí vận chuyển container: -
Phí DEM: phí lưu cont tại bãi của cảng, nộp cho hãng tàu
+ với hàng nhập: phí DEM được tính từ ngày cont được dỡ từ trên tàu xuống CY, cho đến ngày chủ hàng nhận
cont và vận chuyển về kho
+ với hàng xuất: phí DEM được tính từ ngày chủ hàng giao cont chứa hàng cho hãng tàu tại CY cho đến ngày cont được xếp lên tàu -
Phí DET: phí lưu cont tại kho của người chủ hàng, nộp cho hãng tàu
+ với hàng nhập: phí DET được tính từ ngày chủ hàng lấy cont chứa hàng về kho của mình cho đến khi trả vỏ cont
+ đối với hàng xuất: phí được tính từ ngày chủ hàng lấy vỏ cont đến khi giao cont chứa hàng cho hãng tàu tại CY -
Phí Storage Charge: phí lưu cont tại cảng, nộp thẳng cho cảng
CHƯƠNG 6: GOM HÀNG VÀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ 1. Khái niệm:
Điều kiện để công ty giao nhận hoặc các công ty vận tải trở thành consoliditor (người gom hàng) -
Có đường hướng sử dụng phương tiện thích đáng -
Có đại lý thạo việc ở nước ngoài -
Chuyên môn nghề nghiệp cần thiết -
Đủ kinh nghiệm và khả năng chuyên môn -
Thỏa thuận dài hạn với 1 người chuyên chở
2. Lợi ích của dịch vụ gom hàng: a. Người gửi hàng: - Giá cước thấp hơn -
Thuận lợi trong giao nhận hàng hóa -
Cung cấp dịch vụ trọn gói cho người gửi hàng b. Người chuyên chở: -
Tiết kiệm được thời gian và chi phí -
Tận dụng tối đa khả năng chuyên chở -
Thường thu hồi được đầy đủ tiền cước c. Người gom hàng: -
Hưởng chênh lệch giữa tổng cước thu được của người gửi hàng lẻ so với cước phải trả cho người chuyên
chở theo giá cước hàng nguyên thấp hơn. -
Hưởng giá cước ưu đãi người chuyên chở dành cho họ d. Nền kinh tế quốc dân -
Tăng thu nhập cho người giao nhận, tiết kiệm chi phí cho người gửi hàng -
Giảm giá thành sản xuất => tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
3. Vận đơn sử dụng trong dịch vụ giao hàng:
a. Vận đơn của người giao nhận- vận đơn thứ cấp (HBL) -
Người gom hàng cấp cho chủ hàng lẻ
Điều chỉnh mối quan hệ giữa người gom hàng và chủ hàng lẻ
Là cơ sở người nhận hàng lẻ nhận hàng tại đại lý -
Được phát hành sau vận đơn chủ, dựa vào vận đơn chủ
Vận đơn chủ hay vận đơn thứ cấp CĂN CỨ VÀO NỘI DUNG, KHÔNG CĂN CỨ VÀO TÊN GỌI -
HBL – vận đơn gom hàng do ĐẠI LÝ GIAO NHẬN ký phát và thường được ghi đảm nhận để chuyên
chở vì địa điểm tiếp nhận để vận chuyển và cảng để xếp lên tàu hay sân bay có thể xa nhau hàng trăm cây
số nên trước khi ra cảng, hàng hóa có thể trải qua 1 hành trình bằng đường bộ
Vận đơn của người gom hàng – HBL: KHÔNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN ĐỂ THANH TOÁN, vì người
cấp vận đơn không phải là người chuyên chở mà mà người gom hàng
b. Vận đơn chủ (MBL): do người chuyên chở thực tế cấp cho người gom hàng khi nhận hàng từ người gom
Điều chỉnh mqh người gom và người chuyên chở
4. Vận tải đa phương thức quốc tế a. Định nghĩ tổng quát: -
Sự vận chuyển của các đơn vị xếp dỡ tiêu chuẩn trong 1 chuỗi vận tải liên tục door-to-door -
Sử dụng ít nhất 2 phương thức khác nhau mà không bóc dỡ hàng hóa -
1 người đứng ra tổ chức -
1 chứng từ vận tải duy nhất
b. Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) -
Người kinh doanh vận tải đa phương thức có tàu biển: chủ tàu, kinh doanh khai thác tàu biển nhưng mở
rộng kinh doanh dịch vụ đa phương thức -
Người kinh doanh vận tải đa phương thức không có tàu biển:
+ chủ sở hữu 1 ptvt khác ngoài tàu biển => cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức, do đó phải đi thuê ptvt họ không có
+người chuyên ký kết hợp đồng kết nối các ptvt
+ người giao nhận (freight fwd) => thích hợp các nước đang phát triển như Việt Nam vì không đòi hỏi tập trung 1 lượng vốn đầu tư
c. Qúa trình hình thành và phát triển: - Nhu cầu phát triển
+ xu thế về tiêu chuẩn hóa +chi phí hiệu quả
+sự gia tăng của hoạt động TMQT +toàn cầu hóa
5. Chứng từ vận tải đa phương thức quốc tế 1. Khái niệm:
Chứng từ vận tải đa phương thức lưu thông được khi được lập theo lệnh hoặc cho người cầm chứng từ (bearer) - Lập theo lệnh
Chuyển nhượng được bằng ký hậu -
Lập cho người cầm chứng từ
Không cần ký hậu, chuyển nhượng được -
Cấp 1 bộ nhiều bản gốc
Ghi rõ số bản gốc, nếu cấp bản sao sẽ ghi rõ KHÔNG LƯU THÔNG ĐƯỢC
Nếu chứng từ vận tải cấp theo phương thức không lưu thông thì nó ghi rõ tên người nhận hàng
2. Các loại chứng từ vận tải đa phương thức: o
FBL: đóng vai trò là MTO trong vận tải đa phương thức
Được sửa đổi nhiều lần, áp dụng rộng rãi nhất
Khi cấp FBL, người giao nhận chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải quốc tế và chịu trách
nhiệm trước những sai sót
Chứng từ lưu thông được, được ngân hàng chấp nhận thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ o COMBIDOC do BIMCO o MULTIDOC
CHƯƠNG 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1. Tổng quan
2. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển:
a. Căn cứ vào nguyên nhân:
-Nguồn gốc phát sinh rủi ro: thiên tai, bão lũ, tai nạn bất ngờ
-Hiện tượng xã hội, chính trị: chiến tranh, đình công, …
-Rủi ro do bản chất và tính chất đặc biệt
b. Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm -
Rủi ro được bảo hiểm: rủi ro được kê khai theo FPA, rủi ro loại A, B, C. Rủi ro mang tính bất ngờ, ngẫu nhiên: thiên tai, bão lũ -
Rủi ro bảo hiểm riêng: muốn được nảo hiểm phải thỏa thuận trước: đình công, chiến tranh, … -
Rủi ro không được bảo hiểm: rủi ro bản chất hàng hóa, lỗi do người bảo hiểm gây ra
3. Tổn thất trong chuyên chở hàng hóa bằng đường biển
Phân loại tổn thất: căn cứ vào mức độ tổn thất / căn cứ vào tính chất tổn thất và mức độ tổn thất
a. Căn cứ vào mức độ tổn thất: tổn thất bộ phận và tổn thất toàn bộ - Tổn thất bộ phận: Giảm số lượng
Giảm trọng lượng: 100.000 tấn than đá bị hao hụt 500 tấn trong quá trình dỡ hàng Giảm dung tích Giảm giá trị sử dụng
Phân biệt giữa tổn thất bộ phận và sự hao hụt tự nhiên của hàng hóa dẫn đến trọng lượng thay đổi
Ví dụ: Gạo độ ẩm 10% bị giảm 5% do điều kiện tự nhiên dẫn đến trọng lượng thay đổi - Tổn thất toàn bộ:
Tổn thất toàn bộ thực tế: hàng hóa bị phân hủy hoàn toàn, không còn là vật phẩm ban đầu
Tổn thất toàn bộ ước tính: -
Thông báo từ bỏ hàng (NOA)
Trong thông báo thể hiện thiện chí sẵn sàng từ bỏ hàng, phản ánh chính xác tình trạng thực tế của hàng hóa
Thông báo từ bỏ phải được gửi cho người bảo hiểm khi hàng hóa còn ở dọc đường và chưa bị tổn thất toàn bộ thực tế
Thông báo từ bỏ không thay đổi được nữa
b. Căn cứ vào tính chất tổn thất và mức độ tổn thất: tổn thất riêng và tổn thất chung -
Tổn thất riêng: tổn thất xảy ra với quyền lợi được bảo hiểm - Tổn thất chung
4. Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển
a. Các điều kiện bảo hiểm: ICC 1982
3 điều kiện bảo hiểm gốc: A>B>C và 2 điều kiện bảo hiểm đặc biệt chiến tranh và đình công
5. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển
5.1. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN: người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi 1 chuyến a. Đơn bảo hiểm: -
Mặt trước: nội dung chi tiết về hàng, tàu, hành trình -
Mặt sau: ghi điều lệ hay quy tắc bảo hiểm
Có chức năng chuyển nhượng Người mua: seller
Người thụ hưởng: buyer
Người bảo hiểm ký phát cho seller, sau đó seller ký hậu chuyển nhượng cho buyer
Ngày lập Policy Insurance không được muộn hơn ngày giao hàng, trừ khi trên bảo hiểm thể hiện ngày hiệu lực
không muộn hơn ngày giao hàng
VD: NGH: 15/6, ngày bảo hiểm 13,14,15/6
b. Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) -
Hình thức: mặt trước, mặt sau để trống -
Pháp lý: IC không có giá trị bằng đơn bảo hiểm, không thể chuyển nhượng. CIP và CIF không chấp nhận giấy chứng nhận bảo hiểm
c. Lưu ý khi lập chứng từ bảo hiểm: -
Do 1 công ty bảo hiểm hoặc do đại lý, người được ủy quyền ký phát. Nếu là đại lý hoặc ng được ủy quyền thì phải nói rõ thay mặt ai -
Nếu 1 L/C yêu cầu >1 bản gốc thì tất cả bản gốc phải được xuất trình và thể hiện đã ký -
Đơn bảo hiểm thay thế đc giấy chứng nhận, nhưng ngược lại thì không -
Ngày phát hành chứng từ bảo hiểm k muộn hơn ngày giao hàng -
Số tiền bảo hiểm có cùng loại với số tiền trên L/C không và giá trị tối thiếu = 110% của CIF hoặc CIP.