Phát triển kinh tế tư nhân tại thành phố Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Để hoàn thành Báo cáo thực tập chuyên môn cuối khóa này, trước tiên tôi xin chân thành cám ơn ThS. Mai Lê Thúy Vân đã tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa báo cáo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài thực tập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45980359
Downloaded by Chúc
Linh (lylinh02@gmail.com)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
lOMoARcPSD| 45980359
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN CUỐI KHÓA
NGÀNH: KINH TẾ HỌC
“PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI
GVHD: TS. Mai Lê Thúy Vân
SVTH: Đinh Thị Trà My
MSSV: K164012071
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG…NĂM 2020
lOMoARcPSD| 45980359
2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Báo cáo thực tập chuyên môn cuối khóa này, trước tiên tôi xin chân
thành cám ơn ThS. Mai Lê Thúy Vân đã tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa báo cáo cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài thực tập.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành sự tri ân sâu sắc đối với Nhà trường, các
thầy cô, đặc biệt các thầy khoa Kinh tế của trường Đại học Kinh tế - Luật, những
người đã truyền đạt cho những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và rèn luyện
tại trường.
Tôi cũng trân trọng gửi lời cám ơn đến Trung tâm nghiên cứu miền Nam đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi hội được thực tập tại Trung m, cung cấp số liệu
những tài liệu cần thiết giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập của mình. Đặc biệt
hơn cả, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đối với ThS. Trương Thanh đã luôn tận tâm
hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập tại Trung tâm.
Trong quá trình thực tập, cũng như trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó
tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, bỏ qua. Đồng thời do trình độ luận cũng
như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên i báo cáo không thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm được
nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài khóa luận tốt nghiệp sắp tới.
NHẬN XÉT CỦA QUAN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
lOMoARcPSD| 45980359
3
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢN BIỂU iv
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ v
CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Nguồn số liệu 3
6. Nội dung nghiên cứu 3
PHẦN NỘI DUNG 4
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế tư nhân 4
1.1. Khái niệm về kinh tế tư nhân 4
1.2. Phân loại về kinh tế tư nhân 5
1.3. Đặc điểm của kinh tế tư nhân 5
1.4. Phát triển kinh tế tư nhân 6
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại Tp. HCM trong giai đoạn 2010 đến nay 12
lOMoARcPSD| 45980359
4
2.1. Khái quát về đơn vị thực tập: Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam (SVCE) 12
2.2. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của Tp.HCM ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 13
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại Tp. HCM giai đoạn từ năm 2010 đến nay 19
2.4. Đánh giá chung về sự phát triển của kinh tế tư nhân tại địa bàn Tp. HCM 30
Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị để phát triển kinh tế tư nhân tại Tp. HCM 34
KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
DANH SÁCH BẢN BIỂU
lOMoARcPSD| 45980359
5
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
lOMoARcPSD| 45980359
6
CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
KTTN: Kinh tế tư nhân
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
CP: Cổ phần
TNHH: trách nhiệm hữu hạn
Tp. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
lOMoARcPSD| 45980359
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 30 năm kể khi Đổi mới đến nay, thể chế đối với KTTN của nước ta
đã có những ớc phát triển rệt. Đáng chú ý nhất sự thay đổi quan điểm về vai
trò KTTN trong các văn kiện của Đảng. Ngày 03/6/2017, Hội nghlần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) đã ban hành Nghị quyết: “Phát triển KTTN
trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa”. Nghị quyết đã xác định rõ hơn vai trò, vị thế của KTTN trong bối cảnh nước
ta đang đẩy mạnh thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
và hội nhập quốc tế. Sau 2 năm Nghị quyết Trung ương 5 thực hiện, càng khẳng định
KTTN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhất vtăng trưởng,
đầu tư, thương mại, tạo việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nước.
Tp. HCM là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào
tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tàu, động lực,
sức hút sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vị trí chính
trị quan trọng của cả nước. Đồng thời cũng chính địa phương KTTN lớn nhất
cả nước về số ợng doanh nghiệp ng như quy hoạt động. KTTN trên tại Tp.
HCM truyền thống năng động trong sản xuất kinh doanh, những lợi thế nhất
định trong việc tiếp cận và giao thương với các đối tác nước ngoài. Theo thống kê,
hiện nay TP.HCM hơn 300.000 DNTN. Thành phố đang đặt mục tiêu phấn đấu
đến năm 2020, KTTN sẽ đóng góp khoảng 65% GDP, 64% tổng vốn đầu toàn
hội, năng suất lao động tăng 6,5%/năm, hằng năm từ 30 đến 35% số DN đổi
mới sáng tạo. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì KTTN tại TP.HCM đang
gặp rất nhiều khó khăn bộc lộ những mặt yếu kém. DNTN chủ yếu doanh nghiệp
nhỏ và vừa (chiếm gần 99%), trong đó doanh nghiệp siêu nhỏ (vốn đăng dưới 10
tỷ đồng) chiếm hơn 89%. Số doanh nghiệp tham gia đầu , sản xuất không nhiều,
chủ yếu kinh doanh thương mại, sửa chữa nhỏ. Cùng với đó, trình độ công nghệ
thấp, chậm đổi mới, năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh thấp, trình độ quản trị,
lOMoARcPSD| 45980359
2
tính liên kết không cao, khả năng tham gia chuỗi giá trị trong nước và quốc tế thấp,
cho nên khả năng cạnh tranh còn yếu, việc tiếp cận các chính sách ưu đãi của thành
phố còn chậm, kcạnh tranh với doanh nghiệp vốn đầu trực tiếp nước ngoài
(FDI)... thế, việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng phát triển cũng như làm hơn
vai trò của KTTN trong tiến trình phát triển kinh tế của đất nước là hết sức cần thiết.
Từ đó những giải pháp kịp thời, đề xuất các chính sách cần thiết nhằm thúc đẩy
KTTN phát triển hơn nữa trong tương lai. Xuất phát từ yêu cầu đó, cùng với sự tìm
hiểu của bản thân tại nơi thực tập, sự hướng dẫn của giảng viên cán bộ tại Trung
tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam, tôi quyết định chọn đề tài: “Phát triển kinh tế
nhân tại thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài báo cáo thực tập chuyên môn cuối
khóa.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu tổng quát: Đánh giá sự phát triển KTTN tại TP. HCM
Mục tiêu cụ thể: (1) Phân tích thực trạng phát triển KTTN tại Tp.HCM hiện
nay; (2) Đánh giá xu ớng phát triển KTTN tại Tp. HCM trong thời gian qua; (3)
Đề xuất giải pháp phát triển KTTN của Tp. HCM thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu các vấn đề luận thực tiễn liên quan đến việc phát
triển KTTN tại Tp. HCM.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu một số nội dung phát
triển KTTN Tp. HCM thông qua các loại hình doanh nghiệp của nhân: công ty
TNHH, công ty CP, DNTN.
Về không gian nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh.
Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đây là đề tài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định tính. Cụ thể, trong
toàn bộ qtrình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp
lOMoARcPSD| 45980359
3
phân tích thực chứng, phương pháp phân ch chuẩn tắc, phương pháp phân tích, so
sánh, tổng hợp và các phương pháp nghiên cứu khác,…
5. Nguồn số liệu
Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu nguồn số liệu thứ cấp. Nguồn số liệu này
được thu thập từ Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam SVEC (nơi thực tập)
một số thông tin thứ cấp từ các báo cáo thống kê của Bộ, Ban, Ngành, Sở quy hoạch
các cấp và được đăng tải trên báo chí, hội thảo và Internet,…
6. Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Giới thiệu về đơn vị thực tập một số vấn đề luận về phát triển
kinh tế tư nhân
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế nhân tại Tp. HCM trong giai đoạn
2010 đến nay
Chương 3: Một số khuyến nghị giải pháp về phát triển kinh tế tư nhân tại Tp.
HCM
lOMoARcPSD| 45980359
4
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế tư nhân
1.1. Khái niệm về kinh tế tư nhân
Theo bài viết của tác giNguyễn Văn Luận trên tạp chí Phát triển Hội nhập
cho rằng, khái niệm về KTTN được hiểu qua hai cấp độ khác nhau:
- Theo cấp độ khái quát, được xem xét trên góc độ khu vực nhà nước khu
vực ngoài quốc doanh, KTTN khu vực kinh tế nằm ngoài quốc doanh (ngoài khu
vực kinh tế nhà nước), bao gồm các doanh nghiệp trong ngoài ớc, trong đó
nhân nắm trên 50% vốn đầu tư. KTTN cần được hiểu tất cả các cơ sở sản xuất kinh
doanh không dựa trên sở hữu nhà nước về các yếu tố của quá trình sản xuất. Đặc
trưng mang tính bản chất của những doanh nghiệp thuộc KTTN là họ sử dụng nguồn
vốn của chính họ và có quyền được hưởng thành quả lao động mà họ làm ra. “DNTN
hoạt động bằng tiền i cho chính i túi tiền mình”. Đó điểm khác biệt quan
trọng giữa khu vực KTTN và khu vực KTNN trong các nền kinh tế. Nguyên tắc hoạt
động của các loại hình DNTN đã được khái quát thành nguyên tắc “bốn tự”. Đó là tự
bỏ vốn, tự tổ chức, tự chủ trong kinh doanh tự lỗ. Đây chế gắn kết quả
hoạt động (lợi ích) với năng lực hoạt động của người lao động, một cơ chế hoạt động
tối ưu hướng tới kết quả cao. Việc chỉ ra đặc trưng cốt lõi của KTTN sẽ hướng sự chú
ý của chúng ta tới bản chất chứ không dừng lại ở hình thức của vấn đề.
- Theo cấp độ hẹp hơn, KTTN gồm kinh tế thể, tiểu chủ; kinh tế
bản nhân. Thông qua cách hiểu trên, chúng ta thể đi đến nhận thức mang tính
cụ thể và rõ ràng về KTTN: “KTTN là khu vực kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu
tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư
nhân về liệu sản xuất (TLSX) tồn tại dưới các hình thức DNTN, công ty TNHH,
CTCP và các hộ kinh doanh cá thể”. [1, tr.25]
1
KTTN ngày càng có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt
Tp. HCM nơi điều kiện phát huy nhanh hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao
1
Nguyễnễ Đình Lu n,2015, Vai trò c a kinh tễế t nhân v i tăng tậ ư rưởng kinh tễế c a Vi t Nam,T p chí
Phát ủ ệ ạ tri n và H i nh p,25,25.ể ộ ậ
lOMoARcPSD| 45980359
5
động, tay nghề người lao động. Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của KTTN
cần được khuyến khích.
1.2. Phân loại về kinh tế tư nhân
KTTN của nước ta phong phú đa dạng về loại hình bao gồm: DNTN, công
ty TNHH, công ty CP, công ty hợp danh. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của
đề tài này tập trung nghiên cứu sự phát triển KTTN thông qua các loại hình doanh
nghiệp: DNTN, công ty TNHH, công ty CP.
- DNTN: theo quy định tại khoản 1 Điều 183 Luật Doanh nghiệp 2014 thì
“Doanh nghiệp nhân doanh nghiệp do một nhân làm chủ tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”.
- Công ty TNHH: là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, được thành
lập tồn tại độc lập đối với những chthể sở hữu nó. Trên phương diện pháp luật
công ty pháp nhân, chủ sở hữu công ty thể nhân với các nghĩa vụ quyền tương
ứng với quyền sở hữu công ty. Công ty TNHH loại hình doanh nghiệp không
nhiều hơn 50 thành viên cùng góp vốn thành lập. Theo khoản 4 Điều 4 luật doanh
nghiệp 2014, Công ty TNHH bao gồm công ty TNHH một thành viên ng ty
TNHH hai thành viên trở lên.
- Công ty CP: theo Điều 110 của luật doanh nghiệp 2014 quy định công ty CP
doanh nghiệp, trong đó: vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi
cổ phần; cổ đông có thể là tổ chức, nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 không
hạn chế số lượng tối đa; cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ
tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; cổ
đông quyền tự do chuyển nhượng cphần của mình cho người khác, trừ trường
hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 khoản 1 Điều 126 của Luật doanh nghiệp 2014.
Công ty CP cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
doanh nghiệp. Công ty CP có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn.
1.3. Đặc điểm của kinh tế tư nhân
Do nhiều yếu tố lịch sử để lại mà KTTN ở Việt Nam bên cạnh những đặc điểm
chung như mọi KTTN trên thế giới còn có thêm những đặc điểm riêng biệt như sau:
lOMoARcPSD| 45980359
6
Một là, KTTN nước ta được phục hồi phát triển nhờ vào công cuộc đổi mới
do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo thông qua hệ thống các chính sách, công cụ quản
như chính sách tài chính, tiền tệ, kế hoạch hóa, chính ch kinh tế đối
ngoại,… Đảng cộng sản thông qua thể chế chính trị cùng với hệ tư tưởng và nền văn
hóa đậm đà bản sắc dân tộc tác động mạnh mẽ đến các thành phần kinh tế nói chung
và KTTN nói riêng.
Hai là, KTTN nước ta ra đời phát triển trong điều kiện quan hệ sản xuất
XHCN chứ không phải là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự tồn tại và phát triển
của KTTN ở nước ta hiện nay được coi như động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển,
hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo mục tiêu của chủ nghĩa hội, bộ
phận cấu thành của quan hệ sản xuất định hướng XHCN.
Ba là, KTTN nước ta phát triển trong bối cảnh đất nước đang đẩy mạnh cơ cấu
lại nền kinh tế. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Hoàn thiện
chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh KTTN hầu hết các
ngành lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Hoàn
thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp.
Khuyến khích thành lập các tập đoàn KTTN đa sở hữu và nhân góp vốn vào các
tập đoàn kinh tế nhà nước”.[2, tr.107]
2
(Đảng CSVN, 2006)
1.4. Phát triển kinh tế tư nhân
1.4.1. Nội dung phát triển kinh tế tư nhân
Phát triển KTTN quá trình tăng lên về quy sự thay đổi về cấu
dẫn đến tăng lên cả về chất và lượng của khu vực kinh tế tư nhân. Cụ thể:
- Phát triển số lượng các sở sản xuất kinh doanh: Đây một trong những
tiêu chí quan trọng để nghiên cứu đánh giá sự phát triển kinh tế tư nhân. Phát triển về
số lượng doanh nghiệp không chỉ sự tăng lên về số lượng đăng ký kinh doanh mà
sự tăng lên về số lượng doanh nghiệp hoạt động thực chất và ổn định. Bên cạnh đó,
sự tăng lên về số lượng đó phải phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội. Phát
2
Đ ng C ng s n Vi t Nam: Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn quốếc lânầ thộ ả ệ ệ ạạ ể ứ XII, Văn phòng Trung ương
Đ ng ả xuâết b n, Hà N i, 2016,107ả ộ
lOMoARcPSD| 45980359
7
triển về số lượng doanh nghiệp cần được xem xét đánh giá cấu ngành nghề, cơ cấu
trình độ công nghệ phù hợp với nhu cầu thị trường, sự phát triển của khoa học công
nghệ trong nước và thế giới.
- Nâng cao chất lượng doanh nghiệp: gia ng về hiệu quả trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý, ng dụng khoa học công nghệ vào
sản xuất, đẩy mạnh việc tìm kiếm phát triên thị trường. Được biểu hiện qua khả
năng phát triển về quy của doanh nghiệp, cụ thể hơn tăng trưởng về vốn, mặt
bẳng sản xuất kinh doanh; nâng cao trình độ, năng lực quản doanh nghiệp; tìm
kiếm và mở rộng thị trường…
Phát triển KTTN phương tiện hiệu quả nhất để phát triển kinh tế, phát triển
con người:
- Phát triển kinh tế thể hiểu là một quá trình tăng trưởng về mọi mặt của nền
kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Phát triển kinh tế được xem xét trước hết
bản ở ba khía cạnh chính: tổng sản phẩm trong nước (GDP) hay tổng sản phẩm quốc
dân (GNP) tính theo đầu người; mức độ thỏa mãn các nhu cầu hội cấu của
nền kinh tế.
- Phát triển con người hay phát triển nguồn nhân lực trung m của sự phát
triển và động lực ng như mục tiêu của phát triển nói chung phát triển KTTN
nói riêng. Con người một trong những nhân tố chủ chốt quyết định sự thành bại
của cả một doanh nghiệp, vì mọi quyết định liên quan đến quản trị chiến lược đều
do con người quyết định, khả năng cạnh tranh trên thị trường mạnh hay yếu, văn hóa
tổ chức tốt hay xấu,đều xuất phát từ con người. Tuy nhiên, con người cần môi
trường thích hợp để phát triển và khẳng định bản thân mình.
Qua đó cho ta thấy, KTTN chính sự chọn lọc tự nhiên trong quá trình phát
triển. KTTN có vai trò đắc lực tạo ra sự phát triển của xã hội, tạo cho mỗi cá nhân
số hội việc làm để khẳng định phát triển bản thân mình, đmưu cầu cuộc
sống, hạnh phúc, góp phần tạo ra con người với nhiều phẩm chất tốt đẹp hơn.
1.4.2. Tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế tư nhân
1.4.2.1. Nhóm tiêu chí đánh giá sự phát triển về lượng
lOMoARcPSD| 45980359
8
Sự phát triển KTTN đánh giá thông qua tiêu chí về lượng là:
- Sự tăng trưởng về số ợng các sở sản xuất kinh doanh được cấp phép
cũng như gia tăng số doanh nghiệp, hộ kinh doanh đang thực chất hoạt động.
- Sự gia tăng về vốn đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm.
- Tỷ lệ tài sản cố định so với tổng tài sản sẽ đánh giá được tình hình vốn lưu
động phục vụ cho sản xuất của các cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Tiêu chí mở rộng mặt bằng sản xuất, tăng lên về quy mô cơ sở vật chất cũng
thể hiện sự phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Tiêu chí về lao động: Tổng số lao động được sử dụng trong các cơ sở KTTN.
1.4.2.2. Nhóm tiêu chí đánh giá sự phát triển về chất
Sự phát triển KTTN đánh giá thông qua tiêu chí về chất là:
- Số lượng máy móc công nghệ hiện đại được áp dụng trong sản xuất kinh
doanh tăng lên hằng năm.
- Trình độ của chủ doanh nghiệp đội ngũ lao động được đào tạo nâng cao
qua các năm thể hiện chỉ tiêu: số lao động phổ thông gi ảm xuống, lao động tay
nghề bằng cấp tăng nhanh, trình đquản của chủ doanh nghiệp bằng cấp tăng
lên qua các năm.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng qua các năm.
- Nâng cao năng suất lao động; giá trị gia tăng; trình độ quản trị doanh nghiệp;
khả năng hòa nhập khu vực và thế giới và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội:
+ Thu ngân sách từ thuế thu nhập doanh nghiệp = Thuế của CTCP + Thuế của
CTTNHH + Thuế của DNTN
+ Tỉ lệ đóng góp vào ngân sách địa phương = (Thu từ thuế thu nhập các cơ sở
kinh tế tư nhân thuộc kinh tế tư nhân/Tổng thu ngân sách địa phương) * 100%
+ Tỉ lệ đóng góp vào phát triển chung của địa phương = (Tăng trưởng khu vực
KTTN/Tăng trưởng chung của địa phương) * 100%
lOMoARcPSD| 45980359
9
+ Doanh thu bình quân lợi nhận bình quân của các ssản xuất kinh
doanh thuộc KTTN tăng lên qua các năm 1.4.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích -
Số lượng và quy mô doanh nghiệp:
Tổng số các cơ sở KTTN = ∑ (CTTNHH + CTCP + DNTN)
Tỷ lệ % từng loại hình doanh nghiệp so với tổng số = -
Lượng tăng, giảm tuyệt đối:
Lượng tăng, giảm tuyệt đối = Số lượng kỳ báo cáo - Số lượng kỳ trước (Hoặc
Lượng tăng, giảm tuyệt đối = Số lượng năm báo cáo - Số lượng năm liền trước)
- Quy mô vốn:
Vốn của các cơ sở KTTN = ∑Vốn (CTTNHH + CTCP + DNTN)
Tỷ lệ % so với tổng số vốn =
- Doanh thu thuần: Doanh thu thuần của doanh nghiệp tổng thu nhập của
doanh nghiệp do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ ra bên ngoài sau khi
trừ các khoản thuế (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng
theo phương pháp trực tiếp phải nộp).
Doanh thu bình quân một doanh nghiệp:
- Nộp ngân sách nhà nước: số tiền nộp của khu vực KTTN vào ngân sách
nhà nước.
- Chỉ tiêu phân tích tăng trưởng:
- Tốc độ tăng trưởng bình quân:
Tốc độ PTBQ = (y
n
/y
1
)^(1/n)-1
Trong đó: y
n
là giá trị năm cuối y
1
là giá trị năm gốc n là
khoảng cách thời gian của thời kỳ tính toán.
- Tốc độ phát triển liên hoàn (%, lần)
lOMoARcPSD| 45980359
10
Trong đó: t
i
: tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với i
1 y
i
: Giá trị thời gian i y
i
-1: Giá trị thời gian i-1
1.4.3. Các nhân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân
Sự phát triển của KTTN chịu sự tác động của nhiều nhân tố, thchia các
nhân tố thành các nhân tố bên trong và bên ngoài.
1.4.3.1. Các nhân tố bên trong
Đây là những nhân tố liên quan đến nội lực phát triển của KTTN, bao gồm:
- Quy chất lượng các yếu tố đầu vào: Việc mở rộng hay thu hẹp kinh
doanh của chủ doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào nguồn lực của các doanh nghiệp
về vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ, đất đai. Quy mô, cơ cấu và trình độ của chúng
nhất là vốn tác động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Nó quy định quy mô
sản xuất kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh cũng như phương án đầu tư.
- Năng lực của chủ doanh nghiệp: Đây nhân tý nghĩa cực kỳ quan trọng,
thậm chí nh quyết định trong sự nh thành và phát triển của doanh nghiệp. Năng
lực của chủ doanh nghiệp bao gồm tâm lý, ý chí làm giàu và tài kinh doanh của chủ
doanh nghiệp. Tâm lý, ý chí làm giàu của chủ doanh nghiệp ý nghĩa quyết định
đến việc khởi sự doanh nghiệp cũng như vượt qua những thăng trầm trong kinh doanh.
Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.3.2. Các nhân tố bên ngoài
Đây là các nhân tố khách quan tác động đến KTTN. liên quan đến tổng thể
các môi trường mà trong đó KTTN hoạt động.
- Tâm hội: tác động rất lớn đến các quan hệ hội nói chung, các quan
hệ kinh tế nói riêng. Vừa thừa nhận hay không thừa nhận, coi trọng hay khinh rẻ tác
động rất lớn đến sự phát triển của KTTN. Tuy nhiên, tâm hội không bất biến.
Sự biến đổi của phthuộc trước hết vào quan điểm chủ trương của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nước. tính chất quyết định tâm chung của hội.
Mặt khác còn phụ thuộc vào sự tuyên truyền giáo dục để tạo ra sự đồng thuận
trong xã hội.
lOMoARcPSD| 45980359
11
- Cơ chế chính sách của Nhà nước: Đây là nhân tố tác động rất lớn đến sự phát
triển của KTTN. Tùy thuộc vào sự đồng bộ, thông thoáng, minh bạch, nhất quán trong
chế chính sách của Nhà nước nhất các chính sách tài chính, tín dụng, chính sách
đào tạo nguồn lực,… tác động rất lớn và trực tiếp đến việc khuyến khích tư nhân đầu
tư, có thể nhanh chóng thu hẹp hay mở rộng sự phát triển của nó.
- Trình độ tổ chức quản lý của bộ máy Nhà nước: Đây là nhân tố quan trọng để
các chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước đi vào cuộc sống đúng đắn có
hiệu quả. Vấn đề này liên quan đến cấu bộ máy quản lý, đến các thể chế tổ chức
hành chính cũng như thủ tục hành chính.
lOMoARcPSD| 45980359
12
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại Tp. HCM trong giai đoạn 2010
đến nay
2.1. Khái quát về đơn vị thực tập: Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền
Nam (SVCE)
2.1.1. Lịch sử hình thành
Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam được thành lập ngày 08 tháng 02 năm
1995 theo Quyết định số 24/UB/TCCB-ĐT của Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà
nước (UBKHNN) trên sở hợp nhất Phân viện miền Nam thuộc viện Chiến lược
phát triển, Văn phòng dự án quy hoạch tổng thể Đồng bằng sông Cửu long, Trung
tâm điện toán và bộ phận chuyên viên thuộc Văn phòng thường trực phía Nam. Theo
đó, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam là một đơn vị nghiên cứu sự nghiệp khi
thành lập trực thuộc Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư), có
con dấu riêng.
Năm 2003, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam được p nhập vào Viện
Chiến lược phát triển theo Quyết định số 408/-BKH ngày 3 tháng 7 năm 2003 của
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư. Theo Quyết định 232/QĐ-TTg ngày 13 tháng 11 năm
2003, của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Viện Chiến lược phát triển, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam
một đơn vị trực thuộc Viện Chiến lược phát triển, trụ sở đóng tại Tp.
HCM (289 Điện Biên Phủ, phường 7, quận 3).
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
Theo Quyết định số 1672/QĐ-BKH năm 2009 về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu
tổ chức của Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam Quyết định số 1841/QĐ-
BKH năm 2012, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam thuộc Viện Chiến lược phát
triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư có chức năng, nhiệm vụ như sau:
- Chức năng:
Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Namchức năng đầu mối nghiên cứu về
chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội vùng Nam bộ, đầu mối
đào tạo các hoạt động khác của Viện phía Nam; tổ chức hoạt động vấn về
chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho các tỉnh ở Nam bộ.
lOMoARcPSD| 45980359
13
- Nhiệm vụ:
Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam có các nhiệm vụ sau:
Một là, theo dõi việc thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - hội các tỉnh
Nam Bộ;
Hai là, đầu mối tổ chức nghiên cứu và đề xuất về quy hoạch phát triển kinh tế -
xã hội vùng ở Nam Bộ;
Ba là, xây dựng hệ thống thông tin về vùng Nam bộ phục vụ nghiên cứu chiến
lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
Bốn là, đầu mối tổ chức các khóa tập huấn, đào tạo nghiệp vụ quy hoạch cho
các tỉnh ở Nam Bộ;
Năm là, tổ chức hoạt động vấn quy hoạch phát triển cho các tỉnh, các ngành
ở Nam Bộ;
Sáu là, thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển
giao.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức:
Ban lãnh đạo trung tâm gồm Giám đốc c Phó Giám đốc, Giám đốc chịu
trách nhiệm trước Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển về tổ chức, quản toàn bộ
hoạt động của Trung tâm; Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh
vực công tác được phân công. Giám đốc các Phó Giám đốc do Viện trưởng Viện
Chiến lược phát triển phân bổ và miễn nhiệm theo quy định.
Các đơn vị thuộc Trung tâm: phòng Đông Nam Bộ, phòng Đồng bằng sông Cửu
Long, phòng Tổng hợp, phòng Hành chính- Quản trị.
2.2. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của Tp.HCM ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế tư nhân
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên
Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nhất tại Việt Nam về kinh tế, đồng
thời cũng một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục quan
trọng.
| 1/46

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45980359
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Chúc Linh (lylinh02@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45980359 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN CUỐI KHÓA
NGÀNH: KINH TẾ HỌC
“PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GVHD: TS. Mai Lê Thúy Vân
SVTH: Đinh Thị Trà My MSSV: K164012071
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG…NĂM 2020 lOMoAR cPSD| 45980359 2 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Báo cáo thực tập chuyên môn cuối khóa này, trước tiên tôi xin chân
thành cám ơn ThS. Mai Lê Thúy Vân đã tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa báo cáo cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài thực tập.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với Nhà trường, các
thầy cô, đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế của trường Đại học Kinh tế - Luật, những
người đã truyền đạt cho những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
Tôi cũng trân trọng gửi lời cám ơn đến Trung tâm nghiên cứu miền Nam đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi có cơ hội được thực tập tại Trung tâm, cung cấp số liệu và
những tài liệu cần thiết giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập của mình. Đặc biệt
hơn cả, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đối với ThS. Trương Thanh Vũ đã luôn tận tâm
hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập tại Trung tâm.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó
tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng
như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm được
nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài khóa luận tốt nghiệp sắp tới.
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… lOMoAR cPSD| 45980359 3
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………… MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢN BIỂU iv
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ v
CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO vi PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Nguồn số liệu 3
6. Nội dung nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG 4
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế tư nhân 4
1.1. Khái niệm về kinh tế tư nhân 4
1.2. Phân loại về kinh tế tư nhân 5
1.3. Đặc điểm của kinh tế tư nhân 5
1.4. Phát triển kinh tế tư nhân 6
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại Tp. HCM trong giai đoạn 2010 đến nay 12 lOMoAR cPSD| 45980359 4
2.1. Khái quát về đơn vị thực tập: Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam (SVCE) 12
2.2. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của Tp.HCM ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 13
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại Tp. HCM giai đoạn từ năm 2010 đến nay 19
2.4. Đánh giá chung về sự phát triển của kinh tế tư nhân tại địa bàn Tp. HCM 30
Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị để phát triển kinh tế tư nhân tại Tp. HCM 34 KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
DANH SÁCH BẢN BIỂU lOMoAR cPSD| 45980359 5
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ lOMoAR cPSD| 45980359 6
CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO KTTN: Kinh tế tư nhân
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân CP: Cổ phần
TNHH: trách nhiệm hữu hạn
Tp. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh lOMoAR cPSD| 45980359 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 30 năm kể tư khi Đổi mới đến nay, thể chế đối với KTTN của nước ta
đã có những bước phát triển rõ rệt. Đáng chú ý nhất là sự thay đổi quan điểm về vai
trò KTTN trong các văn kiện của Đảng. Ngày 03/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) đã ban hành Nghị quyết: “Phát triển KTTN
trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa”. Nghị quyết đã xác định rõ hơn vai trò, vị thế của KTTN trong bối cảnh nước
ta đang đẩy mạnh thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
và hội nhập quốc tế. Sau 2 năm Nghị quyết Trung ương 5 thực hiện, càng khẳng định
KTTN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhất là về tăng trưởng,
đầu tư, thương mại, tạo việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nước.
Tp. HCM là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào
tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tàu, động lực,
có sức hút và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chính
trị quan trọng của cả nước. Đồng thời cũng chính là địa phương có KTTN lớn nhất
cả nước về số lượng doanh nghiệp cũng như quy mô hoạt động. KTTN trên tại Tp.
HCM có truyền thống năng động trong sản xuất kinh doanh, có những lợi thế nhất
định trong việc tiếp cận và giao thương với các đối tác nước ngoài. Theo thống kê,
hiện nay TP.HCM có hơn 300.000 DNTN. Thành phố đang đặt mục tiêu phấn đấu
đến năm 2020, KTTN sẽ đóng góp khoảng 65% GDP, 64% tổng vốn đầu tư toàn xã
hội, năng suất lao động tăng 6,5%/năm, hằng năm có từ 30 đến 35% số DN có đổi
mới sáng tạo. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì KTTN tại TP.HCM đang
gặp rất nhiều khó khăn và bộc lộ những mặt yếu kém. DNTN chủ yếu là doanh nghiệp
nhỏ và vừa (chiếm gần 99%), trong đó doanh nghiệp siêu nhỏ (vốn đăng ký dưới 10
tỷ đồng) chiếm hơn 89%. Số doanh nghiệp tham gia đầu tư, sản xuất không nhiều,
chủ yếu là kinh doanh thương mại, sửa chữa nhỏ. Cùng với đó, trình độ công nghệ
thấp, chậm đổi mới, năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh thấp, trình độ quản trị, lOMoAR cPSD| 45980359 2
tính liên kết không cao, khả năng tham gia chuỗi giá trị trong nước và quốc tế thấp,
cho nên khả năng cạnh tranh còn yếu, việc tiếp cận các chính sách ưu đãi của thành
phố còn chậm, khó cạnh tranh với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI)... Vì thế, việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng phát triển cũng như làm rõ hơn
vai trò của KTTN trong tiến trình phát triển kinh tế của đất nước là hết sức cần thiết.
Từ đó có những giải pháp kịp thời, đề xuất các chính sách cần thiết nhằm thúc đẩy
KTTN phát triển hơn nữa trong tương lai. Xuất phát từ yêu cầu đó, cùng với sự tìm
hiểu của bản thân tại nơi thực tập, sự hướng dẫn của giảng viên và cán bộ tại Trung
tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam, tôi quyết định chọn đề tài: “Phát triển kinh tế tư
nhân tại thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài báo cáo thực tập chuyên môn cuối khóa.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu tổng quát: Đánh giá sự phát triển KTTN tại TP. HCM
Mục tiêu cụ thể: (1) Phân tích thực trạng phát triển KTTN tại Tp.HCM hiện
nay; (2) Đánh giá xu hướng phát triển KTTN tại Tp. HCM trong thời gian qua; (3)
Đề xuất giải pháp phát triển KTTN của Tp. HCM thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc phát triển KTTN tại Tp. HCM.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu một số nội dung phát
triển KTTN Tp. HCM thông qua các loại hình doanh nghiệp của tư nhân: công ty TNHH, công ty CP, DNTN.
Về không gian nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh.
Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đây là đề tài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định tính. Cụ thể, trong
toàn bộ quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp lOMoAR cPSD| 45980359 3
phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc, phương pháp phân tích, so
sánh, tổng hợp và các phương pháp nghiên cứu khác,… 5. Nguồn số liệu
Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu là nguồn số liệu thứ cấp. Nguồn số liệu này
được thu thập từ Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam SVEC (nơi thực tập) và
một số thông tin thứ cấp từ các báo cáo thống kê của Bộ, Ban, Ngành, Sở quy hoạch
các cấp và được đăng tải trên báo chí, hội thảo và Internet,…
6. Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Giới thiệu về đơn vị thực tập và một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại Tp. HCM trong giai đoạn 2010 đến nay
Chương 3: Một số khuyến nghị giải pháp về phát triển kinh tế tư nhân tại Tp. HCM lOMoAR cPSD| 45980359 4 PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế tư nhân
1.1. Khái niệm về kinh tế tư nhân
Theo bài viết của tác giả Nguyễn Văn Luận trên tạp chí Phát triển và Hội nhập
cho rằng, khái niệm về KTTN được hiểu qua hai cấp độ khác nhau:
- Theo cấp độ khái quát, được xem xét trên góc độ khu vực nhà nước và khu
vực ngoài quốc doanh, KTTN là khu vực kinh tế nằm ngoài quốc doanh (ngoài khu
vực kinh tế nhà nước), bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong đó tư
nhân nắm trên 50% vốn đầu tư. KTTN cần được hiểu là tất cả các cơ sở sản xuất kinh
doanh không dựa trên sở hữu nhà nước về các yếu tố của quá trình sản xuất. Đặc
trưng mang tính bản chất của những doanh nghiệp thuộc KTTN là họ sử dụng nguồn
vốn của chính họ và có quyền được hưởng thành quả lao động mà họ làm ra. “DNTN
hoạt động bằng tiền túi và cho chính cái túi tiền mình”. Đó là điểm khác biệt quan
trọng giữa khu vực KTTN và khu vực KTNN trong các nền kinh tế. Nguyên tắc hoạt
động của các loại hình DNTN đã được khái quát thành nguyên tắc “bốn tự”. Đó là tự
bỏ vốn, tự tổ chức, tự chủ trong kinh doanh và tự bù lỗ. Đây là cơ chế gắn kết quả
hoạt động (lợi ích) với năng lực hoạt động của người lao động, một cơ chế hoạt động
tối ưu hướng tới kết quả cao. Việc chỉ ra đặc trưng cốt lõi của KTTN sẽ hướng sự chú
ý của chúng ta tới bản chất chứ không dừng lại ở hình thức của vấn đề.
- Theo cấp độ hẹp hơn, KTTN gồm có kinh tế cá thể, tiểu chủ; và kinh tế tư
bản tư nhân. Thông qua cách hiểu trên, chúng ta có thể đi đến nhận thức mang tính
cụ thể và rõ ràng về KTTN: “KTTN là khu vực kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu
tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất (TLSX) tồn tại dưới các hình thức DNTN, công ty TNHH,
CTCP và các hộ kinh doanh cá thể”. [1, tr.25]1
KTTN ngày càng có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là
Tp. HCM nơi có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao
1 Nguyễnễ Đình Lu n,2015, Vai trò c a kinh tễế t nhân v i tăng tậ ủ ư ớ rưởng kinh tễế c a Vi t Nam,T p chí
Phát ủ ệ ạ tri n và H i nh p,25,25.ể ộ ậ lOMoAR cPSD| 45980359 5
động, tay nghề người lao động. Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của KTTN
cần được khuyến khích.
1.2. Phân loại về kinh tế tư nhân
KTTN của nước ta phong phú và đa dạng về loại hình bao gồm: DNTN, công
ty TNHH, công ty CP, công ty hợp danh. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của
đề tài này tập trung nghiên cứu sự phát triển KTTN thông qua các loại hình doanh
nghiệp: DNTN, công ty TNHH, công ty CP.
- DNTN: theo quy định tại khoản 1 Điều 183 Luật Doanh nghiệp 2014 thì
“Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”.
- Công ty TNHH: là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, được thành
lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó. Trên phương diện pháp luật
công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các nghĩa vụ và quyền tương
ứng với quyền sở hữu công ty. Công ty TNHH là loại hình doanh nghiệp có không
nhiều hơn 50 thành viên cùng góp vốn thành lập. Theo khoản 4 Điều 4 luật doanh
nghiệp 2014, Công ty TNHH bao gồm công ty TNHH một thành viên và công ty
TNHH hai thành viên trở lên.
- Công ty CP: theo Điều 110 của luật doanh nghiệp 2014 quy định công ty CP
là doanh nghiệp, trong đó: vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là
cổ phần; cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không
hạn chế số lượng tối đa; cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; cổ
đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường
hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của Luật doanh nghiệp 2014.
Công ty CP có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. Công ty CP có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn.
1.3. Đặc điểm của kinh tế tư nhân
Do nhiều yếu tố lịch sử để lại mà KTTN ở Việt Nam bên cạnh những đặc điểm
chung như mọi KTTN trên thế giới còn có thêm những đặc điểm riêng biệt như sau: lOMoAR cPSD| 45980359 6
Một là, KTTN nước ta được phục hồi và phát triển nhờ vào công cuộc đổi mới
do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo thông qua hệ thống các chính sách, công cụ quản
lý vĩ mô như chính sách tài chính, tiền tệ, kế hoạch hóa, chính sách kinh tế đối
ngoại,… Đảng cộng sản thông qua thể chế chính trị cùng với hệ tư tưởng và nền văn
hóa đậm đà bản sắc dân tộc tác động mạnh mẽ đến các thành phần kinh tế nói chung và KTTN nói riêng.
Hai là, KTTN ở nước ta ra đời và phát triển trong điều kiện quan hệ sản xuất
XHCN chứ không phải là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự tồn tại và phát triển
của KTTN ở nước ta hiện nay được coi như động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển,
là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, là bộ
phận cấu thành của quan hệ sản xuất định hướng XHCN.
Ba là, KTTN nước ta phát triển trong bối cảnh đất nước đang đẩy mạnh cơ cấu
lại nền kinh tế. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Hoàn thiện cơ
chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh KTTN ở hầu hết các
ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Hoàn
thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp.
Khuyến khích thành lập các tập đoàn KTTN đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các
tập đoàn kinh tế nhà nước”.[2, tr.107]2 (Đảng CSVN, 2006)
1.4. Phát triển kinh tế tư nhân
1.4.1. Nội dung phát triển kinh tế tư nhân
Phát triển KTTN là quá trình tăng lên về quy mô và có sự thay đổi về cơ cấu
dẫn đến tăng lên cả về chất và lượng của khu vực kinh tế tư nhân. Cụ thể:
- Phát triển số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh: Đây là một trong những
tiêu chí quan trọng để nghiên cứu đánh giá sự phát triển kinh tế tư nhân. Phát triển về
số lượng doanh nghiệp không chỉ là sự tăng lên về số lượng đăng ký kinh doanh mà
là sự tăng lên về số lượng doanh nghiệp hoạt động thực chất và ổn định. Bên cạnh đó,
sự tăng lên về số lượng đó phải phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội. Phát
2 Đ ng C ng s n Vi t Nam: Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn quốếc lânầ thả ộ ả ệ ệ ạ ộ ạ ể ứ XII, Văn phòng Trung ương
Đ ng ả xuâết b n, Hà N i, 2016,107ả ộ lOMoAR cPSD| 45980359 7
triển về số lượng doanh nghiệp cần được xem xét đánh giá cơ cấu ngành nghề, cơ cấu
trình độ công nghệ phù hợp với nhu cầu thị trường, sự phát triển của khoa học – công
nghệ trong nước và thế giới.
- Nâng cao chất lượng doanh nghiệp: Là gia tăng về hiệu quả trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ vào
sản xuất, đẩy mạnh việc tìm kiếm và phát triên thị trường. Được biểu hiện qua khả
năng phát triển về quy mô của doanh nghiệp, cụ thể hơn là tăng trưởng về vốn, mặt
bẳng sản xuất kinh doanh; nâng cao trình độ, năng lực quản lý doanh nghiệp; tìm
kiếm và mở rộng thị trường…
Phát triển KTTN là phương tiện hiệu quả nhất để phát triển kinh tế, phát triển con người:
- Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình tăng trưởng về mọi mặt của nền
kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Phát triển kinh tế được xem xét trước hết và cơ
bản ở ba khía cạnh chính: tổng sản phẩm trong nước (GDP) hay tổng sản phẩm quốc
dân (GNP) tính theo đầu người; mức độ thỏa mãn các nhu cầu xã hội và cơ cấu của nền kinh tế.
- Phát triển con người hay phát triển nguồn nhân lực là trung tâm của sự phát
triển và là động lực cũng như mục tiêu của phát triển nói chung và phát triển KTTN
nói riêng. Con người là một trong những nhân tố chủ chốt quyết định sự thành bại
của cả một doanh nghiệp, vì mọi quyết định liên quan đến quản trị chiến lược đều là
do con người quyết định, khả năng cạnh tranh trên thị trường mạnh hay yếu, văn hóa
tổ chức tốt hay xấu,… đều xuất phát từ con người. Tuy nhiên, con người cần có môi
trường thích hợp để phát triển và khẳng định bản thân mình.
Qua đó cho ta thấy, KTTN chính là sự chọn lọc tự nhiên trong quá trình phát
triển. KTTN có vai trò đắc lực tạo ra sự phát triển của xã hội, tạo cho mỗi cá nhân vô
số cơ hội có việc làm để khẳng định và phát triển bản thân mình, để mưu cầu cuộc
sống, hạnh phúc, góp phần tạo ra con người với nhiều phẩm chất tốt đẹp hơn.
1.4.2. Tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế tư nhân
1.4.2.1. Nhóm tiêu chí đánh giá sự phát triển về lượng lOMoAR cPSD| 45980359 8
Sự phát triển KTTN đánh giá thông qua tiêu chí về lượng là:
- Sự tăng trưởng về số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp phép
cũng như gia tăng số doanh nghiệp, hộ kinh doanh đang thực chất hoạt động.
- Sự gia tăng về vốn đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm.
- Tỷ lệ tài sản cố định so với tổng tài sản sẽ đánh giá được tình hình vốn lưu
động phục vụ cho sản xuất của các cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Tiêu chí mở rộng mặt bằng sản xuất, tăng lên về quy mô cơ sở vật chất cũng
thể hiện sự phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Tiêu chí về lao động: Tổng số lao động được sử dụng trong các cơ sở KTTN.
1.4.2.2. Nhóm tiêu chí đánh giá sự phát triển về chất
Sự phát triển KTTN đánh giá thông qua tiêu chí về chất là:
- Số lượng máy móc và công nghệ hiện đại được áp dụng trong sản xuất kinh doanh tăng lên hằng năm.
- Trình độ của chủ doanh nghiệp và đội ngũ lao động được đào tạo và nâng cao
qua các năm thể hiện chỉ tiêu: số lao động phổ thông gi ảm xuống, lao động có tay
nghề và bằng cấp tăng nhanh, trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp có bằng cấp tăng lên qua các năm.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng qua các năm.
- Nâng cao năng suất lao động; giá trị gia tăng; trình độ quản trị doanh nghiệp;
khả năng hòa nhập khu vực và thế giới và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội:
+ Thu ngân sách từ thuế thu nhập doanh nghiệp = Thuế của CTCP + Thuế của CTTNHH + Thuế của DNTN
+ Tỉ lệ đóng góp vào ngân sách địa phương = (Thu từ thuế thu nhập các cơ sở
kinh tế tư nhân thuộc kinh tế tư nhân/Tổng thu ngân sách địa phương) * 100%
+ Tỉ lệ đóng góp vào phát triển chung của địa phương = (Tăng trưởng khu vực
KTTN/Tăng trưởng chung của địa phương) * 100% lOMoAR cPSD| 45980359 9
+ Doanh thu bình quân và lợi nhận bình quân của các cơ sở sản xuất kinh
doanh thuộc KTTN tăng lên qua các năm 1.4.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích -
Số lượng và quy mô doanh nghiệp:
Tổng số các cơ sở KTTN = ∑ (CTTNHH + CTCP + DNTN)
Tỷ lệ % từng loại hình doanh nghiệp so với tổng số = -
Lượng tăng, giảm tuyệt đối:
Lượng tăng, giảm tuyệt đối = Số lượng kỳ báo cáo - Số lượng kỳ trước (Hoặc
Lượng tăng, giảm tuyệt đối = Số lượng năm báo cáo - Số lượng năm liền trước) - Quy mô vốn:
Vốn của các cơ sở KTTN = ∑Vốn (CTTNHH + CTCP + DNTN)
Tỷ lệ % so với tổng số vốn = -
Doanh thu thuần: Doanh thu thuần của doanh nghiệp là tổng thu nhập của
doanh nghiệp do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ ra bên ngoài sau khi
trừ các khoản thuế (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng
theo phương pháp trực tiếp phải nộp).
Doanh thu bình quân một doanh nghiệp: -
Nộp ngân sách nhà nước: Là số tiền nộp của khu vực KTTN vào ngân sách nhà nước. -
Chỉ tiêu phân tích tăng trưởng: -
Tốc độ tăng trưởng bình quân:
Tốc độ PTBQ = (yn/y1)^(1/n)-1
Trong đó: yn là giá trị năm cuối y1 là giá trị năm gốc n là
khoảng cách thời gian của thời kỳ tính toán. -
Tốc độ phát triển liên hoàn (%, lần) lOMoAR cPSD| 45980359 10
Trong đó: ti: tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với i –
1 yi: Giá trị thời gian i yi-1: Giá trị thời gian i-1
1.4.3. Các nhân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân
Sự phát triển của KTTN chịu sự tác động của nhiều nhân tố, có thể chia các
nhân tố thành các nhân tố bên trong và bên ngoài.
1.4.3.1. Các nhân tố bên trong
Đây là những nhân tố liên quan đến nội lực phát triển của KTTN, bao gồm: -
Quy mô và chất lượng các yếu tố đầu vào: Việc mở rộng hay thu hẹp kinh
doanh của chủ doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào nguồn lực của các doanh nghiệp
về vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ, đất đai. Quy mô, cơ cấu và trình độ của chúng
nhất là vốn tác động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Nó quy định quy mô
sản xuất kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh cũng như phương án đầu tư. -
Năng lực của chủ doanh nghiệp: Đây là nhân tố có ý nghĩa cực kỳ quan trọng,
thậm chí có tính quyết định trong sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Năng
lực của chủ doanh nghiệp bao gồm tâm lý, ý chí làm giàu và tài kinh doanh của chủ
doanh nghiệp. Tâm lý, ý chí làm giàu của chủ doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định
đến việc khởi sự doanh nghiệp cũng như vượt qua những thăng trầm trong kinh doanh.
Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.3.2. Các nhân tố bên ngoài
Đây là các nhân tố khách quan tác động đến KTTN. Nó liên quan đến tổng thể
các môi trường mà trong đó KTTN hoạt động. -
Tâm lý xã hội: Có tác động rất lớn đến các quan hệ xã hội nói chung, các quan
hệ kinh tế nói riêng. Vừa thừa nhận hay không thừa nhận, coi trọng hay khinh rẻ tác
động rất lớn đến sự phát triển của KTTN. Tuy nhiên, tâm lý xã hội không bất biến.
Sự biến đổi của nó phụ thuộc trước hết vào quan điểm chủ trương của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nước. Nó có tính chất quyết định tâm lý chung của xã hội.
Mặt khác nó còn phụ thuộc vào sự tuyên truyền giáo dục để tạo ra sự đồng thuận trong xã hội. lOMoAR cPSD| 45980359 11 -
Cơ chế chính sách của Nhà nước: Đây là nhân tố tác động rất lớn đến sự phát
triển của KTTN. Tùy thuộc vào sự đồng bộ, thông thoáng, minh bạch, nhất quán trong
cơ chế chính sách của Nhà nước nhất là các chính sách tài chính, tín dụng, chính sách
đào tạo nguồn lực,… tác động rất lớn và trực tiếp đến việc khuyến khích tư nhân đầu
tư, có thể nhanh chóng thu hẹp hay mở rộng sự phát triển của nó. -
Trình độ tổ chức quản lý của bộ máy Nhà nước: Đây là nhân tố quan trọng để
các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống đúng đắn và có
hiệu quả. Vấn đề này liên quan đến cơ cấu bộ máy quản lý, đến các thể chế tổ chức
hành chính cũng như thủ tục hành chính. lOMoAR cPSD| 45980359 12
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại Tp. HCM trong giai đoạn 2010 đến nay
2.1. Khái quát về đơn vị thực tập: Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam (SVCE)
2.1.1. Lịch sử hình thành
Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam được thành lập ngày 08 tháng 02 năm
1995 theo Quyết định số 24/UB/TCCB-ĐT của Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà
nước (UBKHNN) trên cơ sở hợp nhất Phân viện miền Nam thuộc viện Chiến lược
phát triển, Văn phòng dự án quy hoạch tổng thể Đồng bằng sông Cửu long, Trung
tâm điện toán và bộ phận chuyên viên thuộc Văn phòng thường trực phía Nam. Theo
đó, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam là một đơn vị nghiên cứu sự nghiệp khi
thành lập trực thuộc Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư), có con dấu riêng.
Năm 2003, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam được sáp nhập vào Viện
Chiến lược phát triển theo Quyết định số 408/QĐ-BKH ngày 3 tháng 7 năm 2003 của
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư. Theo Quyết định 232/QĐ-TTg ngày 13 tháng 11 năm
2003, của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Viện Chiến lược phát triển, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam là
một đơn vị trực thuộc Viện Chiến lược phát triển, trụ sở đóng tại Tp.
HCM (289 Điện Biên Phủ, phường 7, quận 3).
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
Theo Quyết định số 1672/QĐ-BKH năm 2009 về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu
tổ chức của Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam và Quyết định số 1841/QĐ-
BKH năm 2012, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam thuộc Viện Chiến lược phát
triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư có chức năng, nhiệm vụ như sau: - Chức năng:
Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam có chức năng đầu mối nghiên cứu về
chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ở Nam bộ, đầu mối
đào tạo và các hoạt động khác của Viện ở phía Nam; tổ chức hoạt động tư vấn về
chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho các tỉnh ở Nam bộ. lOMoAR cPSD| 45980359 13 - Nhiệm vụ:
Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam có các nhiệm vụ sau:
Một là, theo dõi việc thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh ở Nam Bộ;
Hai là, đầu mối tổ chức nghiên cứu và đề xuất về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng ở Nam Bộ;
Ba là, xây dựng hệ thống thông tin về vùng Nam bộ phục vụ nghiên cứu chiến
lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
Bốn là, đầu mối tổ chức các khóa tập huấn, đào tạo nghiệp vụ quy hoạch cho các tỉnh ở Nam Bộ;
Năm là, tổ chức hoạt động tư vấn quy hoạch phát triển cho các tỉnh, các ngành ở Nam Bộ;
Sáu là, thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển giao.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức:
Ban lãnh đạo trung tâm gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc, Giám đốc chịu
trách nhiệm trước Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển về tổ chức, quản lý toàn bộ
hoạt động của Trung tâm; Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh
vực công tác được phân công. Giám đốc và các Phó Giám đốc do Viện trưởng Viện
Chiến lược phát triển phân bổ và miễn nhiệm theo quy định.
Các đơn vị thuộc Trung tâm: phòng Đông Nam Bộ, phòng Đồng bằng sông Cửu
Long, phòng Tổng hợp, phòng Hành chính- Quản trị.
2.2. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của Tp.HCM ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế tư nhân
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất tại Việt Nam về kinh tế, đồng
thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng.