Phép biện chứng duy vật - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Một số khái niệm cơ bản a) “ Biện chứng” và “ siêu hình”.Biện chứng: chỉ sự vận động và sự liên hệ của sự vật hiện tượng trong TG.Siêu hình: chỉ trạng thái tĩnh không có mối liên hệ ( sự cô lập tách rời ) của SVHT. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

III PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Một số khái niệm cơ bản
a) “ Biện chứng” và “ siêu hình”.
Biện chứng: chỉ sự vận động và sự liên hệ của sự vật hiện tượng trong TG.
Siêu hình: chỉ trạng thái tĩnh không có mối liên hệ ( sự cô lập tách rời ) của SVHT.
*phương pháp tư duy biện chứng , phương pháp tư duy siêu hình: là hai phương pháp tư duy
về TG trong lịch sử triết học. đối lập nhau
-> PP siêu hình là xem xét TG in trạng thái tĩnh và tách rời lẫn nhau.
-> PP biện chứng là xem xét TG in trạng thái vận động phát triển, liên hệ chuyển hóa lẫn nhau.
b) Phép biện chứng
Khoa học về sự vận động và mối liên hệ phố biến trong thế giới -> Biện chứng pháp ( phép biện chứng)
Nội dung của PBC:
+mối liên hệ phổ biến của TG
+quy luật phát triển chung nhất cúa TG
Các hình thức của PBC:
1) PBC chất phác( cổ đại sơ khai )
2) PBC duy tâm
3) PBC duy vật
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và các mối liên hệ phố biến của thế giới
a) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nội dung nguyên lý :
- Thế giới k cô lập , tách rời mà luôn tồn tại những mối liên hệ.
- Mối liên hệ chi phối sự tồn tại, biến đổi của các SVHT trong TG.
- MLH có tính chất là: + tính khách quan
+ phổ biến
+ đa dạng
Ý nghĩa phương pháp luận
Vì sự vật, hiện tượng luôn có MLH với nhau nên khi xem xét, giải quyết các vấn đề chúng ta cần
phải:
Có quan điển toàn diện
- Xem xét nhiều MQH chi phối SVHT.
- Phân loại MQH.
- Ưu tiên giải quyết MQH cơ bản, trọng yếu (có sự trọng tâm, trọng điểm)
Tránh quan điểm phiến diện. ( chưa xem xét đủ , chưa phân loại , chưa giải quyết đúng
trọng tâm).
Vì MLH rất phong phú, đa dạng, nên trong khi xem xét các vấn đề chúng ta cần phải:
Có quan điểm lịch sự cụ thể ( những hoàn cảnh cụ thể khác nhau)
- Gắn với các MLH
- Gắn với bối cảnh không gian, thời gian nhất định.
Tránh quan điểm chung chung.
b) Những MLH phổ biển trong TG:
Cái chung-cái riêng
Nội dung-hình thức
Bản chất- hiện tượng
Nguyên nhân- kết quả
Tất nhiên- ngẫu nhiên
Khả năng- hiện thực
6 cặp phạm trù của PBC DV
| 1/3

Preview text:

III PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Một số khái niệm cơ bản
a) “ Biện chứng” và “ siêu hình”.
Biện chứng: chỉ sự vận động và sự liên hệ của sự vật hiện tượng trong TG.
Siêu hình: chỉ trạng thái tĩnh không có mối liên hệ ( sự cô lập tách rời ) của SVHT.
*phương pháp tư duy biện chứng , phương pháp tư duy siêu hình: là hai phương pháp tư duy về TG
trong lịch sử triết học. đối lập nhau
-> PP siêu hình là xem xét TG in trạng thái tĩnh và tách rời lẫn nhau.
-> PP biện chứng là xem xét TG in trạng thái vận động phát triển, liên hệ chuyển hóa lẫn nhau. b) Phép biện chứng
Khoa học về sự vận động và mối liên hệ phố biến trong thế giới -> Biện chứng pháp ( phép biện chứng)  Nội dung của PBC:
+mối liên hệ phổ biến của TG
+quy luật phát triển chung nhất cúa TG  Các hình thức của PBC:
1) PBC chất phác( cổ đại sơ khai ) 2) PBC duy tâm 3) PBC duy vật
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và các mối liên hệ phố biến của thế giới
a) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến  Nội dung nguyên lý : -
Thế giới k cô lập , tách rời mà luôn tồn tại những mối liên hệ. -
Mối liên hệ chi phối sự tồn tại, biến đổi của các SVHT trong TG. -
MLH có tính chất là: + tính khách quan + phổ biến + đa dạng 
Ý nghĩa phương pháp luận
Vì sự vật, hiện tượng luôn có MLH với nhau nên khi xem xét, giải quyết các vấn đề chúng ta cần phải:
 Có quan điển toàn diện -
Xem xét nhiều MQH chi phối SVHT. - Phân loại MQH. -
Ưu tiên giải quyết MQH cơ bản, trọng yếu (có sự trọng tâm, trọng điểm)
 Tránh quan điểm phiến diện. ( chưa xem xét đủ , chưa phân loại , chưa giải quyết đúng trọng tâm).
Vì MLH rất phong phú, đa dạng, nên trong khi xem xét các vấn đề chúng ta cần phải:
 Có quan điểm lịch sự cụ thể ( những hoàn cảnh cụ thể khác nhau) - Gắn với các MLH -
Gắn với bối cảnh không gian, thời gian nhất định.
 Tránh quan điểm chung chung.
b) Những MLH phổ biển trong TG:  Cái chung-cái riêng  Nội dung-hình thức  Bản chất- hiện tượng  Nguyên nhân- kết quả  Tất nhiên- ngẫu nhiên  Khả năng- hiện thực
 6 cặp phạm trù của PBC DV