Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 12

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 12 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 12. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tập cui tuần môn Tiếng Vit lp 2 Tun 12 - CTST
Đề 1
I. Luyn đọc din cm
“Bà của An mi mt nên An xin nghỉ hc mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An tr
li lớp, lòng nặng trĩu nỗi bun. Thế chẳng bao gi An còn được nghe bà k
chuyn c tích, chẳng bao gi An còn được bà âu yếm, vut ve...
Nh bà, An ngồi lng l. Thầy giáo bước vào lớp. Thy bắt đu kiểm tra bài của
hc sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã:
- Thưa thầy, hôm nay em chưa chun b bài tập !
Thy im lng, nh nhàng xoa đầu An, ri v nh n vai An như an ủi. Bàn tay thy
dịu dàng, ấm áp, thương yêu.
An nói tiếp:
- Nhưng sáng mai em s chun b bài đầy đủ !
- Tt lm! Thy biết em nhất định s làm! - Thy kh nói với An.”
(Bàn tay dịu dàng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Điu gì đã xy ra vi An?
A. Bà của An mi mt
B. B m ca An vừa ly hôn
C. An b m phi nm vin
Câu 2. Tâm trạng của An như thế nào?
A. Buồn
B. Vui v
C. Tht vng
Câu 3. Hành động ca thầy giáo khi biết An chưa làm bài tp?
A. Thy im lng, nh nhàng xoa đu An
B. Thy v nh lên vai An như an ủi
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Truyn gi gắm điều gì?
A. Tình cảm yêu mến, quan tâm ca thy cô giáo với hc sinh
B. Tình cảm yêu mến, quan tâm bạn bè
C. Tình cảm yêu mến, quan tâm của người thân
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính tả:
Thương ông
(Trích)
Ông bước lên thềm
Trong lòng sung sướng
Qung gậy, cúi xuống
Quên cả đớn đau
Ôm cháu xoa đu:
“Hoan hô thằng bé!
Bé thế mà kho
Vì nó thương ông.
Câu 2. Đặt dấu câu thích hp:
“Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui v i:
- Đừng khóc, tóc em đp lm!
Hà ngưi khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi ()
- Thật không ()
- Tht ch!
Nghe thầy nói thế, Hà nín hn:
- Thưa thy, em s không kc nữa ()
Thầy giáo cười () Hà cũng cười.”
(Bím tóc đuôi sam)
Câu 3. (*) Tìm các t thuc nhóm sau:
a. Tính cách con người
b. Bút viết
c. Người thân trong gia đình
Câu 4. Viết đoạn văn tả y thước em đang dùng.
(*): Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Điu gì đã xy ra vi An?
A. Bà của An mi mt
Câu 2. Tâm trạng của An như thế nào?
A. Buồn
Câu 3. Hành động ca thầy giáo khi biết An chưa làm bài tp?
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Truyn gi gắm điều gì?
A. Tình cảm yêu mến, quan tâm ca thy cô giáo với hc sinh
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Đặt dấu câu thích hp:
“Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui v i:
- Đừng khóc, tóc em đp lm!
Hà ngưi khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi (:)
- Thật không (?)
- Tht ch!
Nghe thầy nói thế, Hà nín hn:
- Thưa thy, em s không kc nữa (!)
Thầy giáo cười (,) Hà cũng cười.
(Bím tóc đuôi sam)
Câu 3. (*) Tìm các t thuc nhóm sau:
a. Tính cách con người: tt bng, d dn, hin lành, ích kỉ,...
b. Bút viết: bút chì, t mực, bút bi,...
c. Người thân trong gia đình: ông, bà, cha, m,...
Câu 4.
Gợi ý:
Em va mua mt chiếc thưc k mới. Nó được làm bng nha do trong sut.
Thước chiu dài 30cm. Còn chiều ngang 5cm. Mặt thước các vạch đo
đơn v màu đen. Phía góc trái của thước in hình những bông hoa đào nhỏ. Chiếc
thước giúp em khi làm toán, v tranh. Em rất thích chiếc thước k này.
Đề 2
I. Luyn đọc din cm
“Sáng nào em đến lp
Cũng thấy cô đến ri
Đáp lời “Chào cô ạ!”
Cô mỉm cười thật tươi.
Cô dạy em tp viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lp
Xem chúng em hc bài.
Nhng lời cô giáo giảng
m trang v thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.”
(Cô giáo lớp em)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mi ngày đến lp, bn nh đã gặp ai đến trước?
A. cô giáo
B. các bạn
C. bác lao ng
Câu 2. Cô giáo đã dạy các bạn làm gì?
A. tập đọc
B. tp viết
C. k chuyn
Câu 3. Khi bn nh chào cô, cô đáp lại bằng cách:
A. chào lại bn nh
B. gật đầu
C. mỉm cười thật tươi
Câu 4. Hãy viết 2 đến 3 vic em s rèn luyện để khiến cô giáo vui lòng.
III. Luyn tp
Câu 1. Tìm các cặp t phù hợp với hình vẽ:
Câu 2. Em hãy lập danh sách 10 bn trong t em
Câu 3. Viết vào phiếu nhng điều em mun chia s v mt bài thơ v cô giáo em
đã đọc:
Câu 4. (*) Viết đoạn văn tả một đ dùng học tập, trong đon văn sử dng mu
câu Như thế nào?
(*): Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mi ngày đến lp, bn nh đã gặp ai đến trước?
A. cô giáo
Câu 2. Cô giáo đã dạy các bạn làm gì?
B. tp viết
Câu 3. Khi bn nh chào cô, cô đáp lại bằng cách:
C. mỉm cười thật tươi
Câu 4. Hãy viết 2 đến 3 vic em s rèn luyện để khiến cô giáo vui lòng:
1. Chăm ngoan học gii
2. Thi đua học tp tt
3. Ngoan ngoãn và Biết nghe li
III. Luyn tp
Câu 1. Tìm các cặp t phù hợp với hình vẽ
Câu 2. Em hãy lập danh sách 10 bn trong t em:
DANH SÁCH TỔ 3
(1) Nguyễn Thu Ngân
(6) Nguyễn Văn Hải
(2) Hoàng Văn Thụ
(7) Ngc Qunh
(3) Nguyn Bo An
(8) Trn Hải Lâm
(4) Hà Lan Chi
(9) Mai Huyn My
(5) Mai Qunh Anh
(10) Nguyễn Vũ Thu Hoài
Câu 3. Viết vào phiếu những điều em mun chia s v một bài thơ v cô giáo em
đã đọc
Bài thơ Lượm
Tác giả: T Hu
T ng hay: lot choắt; xinh xinh; thoăn thoắt; nghênh nghênh.
Câu 4. (*)
Gợi ý:
Quyn v của em hình ch nht. Chiu dài hai mươi sáu xăng-ti-mét. Còn
chiu rộng mười chín xăng-ti-t. Lớp bìa bên ngoài rt cứng cáp. Trên bìa in
hình các bn nh đang ngồi đọc sách trong một khu vườn. Pa dưới góc trái in
phần nhãn vở. Bên trong, quyn v có bốn mươi tám trang. Các trang giấy đều rt
mỏng, màu trng tinh. Nhng hành k ô li được in ràng, ngay ngắn. Phía bên
trái trang giy đưng k thng màu đỏ làm lề. Mùi giy mới thơm phức. Quyn
v giúp em ghi chép bài học. Em s gi gìn nó cẩn thn.
Câu văn: Các trang giấy đều rt mng, có màu trắng tinh.
| 1/12

Preview text:


Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 12 - CTST Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
“Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở
lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể
chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve...
Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài của
học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã:
- Thưa thầy, hôm nay em chưa chuẩn bị bài tập ạ!
Thầy im lặng, nhẹ nhàng xoa đầu An, rồi vỗ nhẹ lên vai An như an ủi. Bàn tay thầy
dịu dàng, ấm áp, thương yêu. An nói tiếp:
- Nhưng sáng mai em sẽ chuẩn bị bài đầy đủ ạ!
- Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.” (Bàn tay dịu dàng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Điều gì đã xảy ra với An? A. Bà của An mới mất
B. Bố mẹ của An vừa ly hôn
C. An bị ốm phải nằm viện
Câu 2. Tâm trạng của An như thế nào? A. Buồn bã B. Vui vẻ C. Thất vọng
Câu 3. Hành động của thầy giáo khi biết An chưa làm bài tập?
A. Thầy im lặng, nhẹ nhàng xoa đầu An
B. Thầy vỗ nhẹ lên vai An như an ủi
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Truyện gửi gắm điều gì?
A. Tình cảm yêu mến, quan tâm của thầy cô giáo với học sinh
B. Tình cảm yêu mến, quan tâm bạn bè
C. Tình cảm yêu mến, quan tâm của người thân III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Thương ông (Trích) Ông bước lên thềm Trong lòng sung sướng Quẳng gậy, cúi xuống Quên cả đớn đau Ôm cháu xoa đầu: “Hoan hô thằng bé! Bé thế mà khoẻ Vì nó thương ông.”
Câu 2. Đặt dấu câu thích hợp:
“Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói:
- Đừng khóc, tóc em đẹp lắm!
Hà người khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi () - Thật không ạ () - Thật chứ!
Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn:
- Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa ()
Thầy giáo cười () Hà cũng cười.” (Bím tóc đuôi sam)
Câu 3. (*) Tìm các từ thuộc nhóm sau: a. Tính cách con người b. Bút viết
c. Người thân trong gia đình
Câu 4. Viết đoạn văn tả cây thước em đang dùng.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Điều gì đã xảy ra với An? A. Bà của An mới mất
Câu 2. Tâm trạng của An như thế nào? A. Buồn bã
Câu 3. Hành động của thầy giáo khi biết An chưa làm bài tập?
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Truyện gửi gắm điều gì?
A. Tình cảm yêu mến, quan tâm của thầy cô giáo với học sinh III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Đặt dấu câu thích hợp:
“Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói:
- Đừng khóc, tóc em đẹp lắm!
Hà người khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi (:) - Thật không ạ (?) - Thật chứ!
Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn:
- Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa (!)
Thầy giáo cười (,) Hà cũng cười.” (Bím tóc đuôi sam)
Câu 3. (*) Tìm các từ thuộc nhóm sau:
a. Tính cách con người: tốt bụng, dữ dằn, hiền lành, ích kỉ,...
b. Bút viết: bút chì, bút mực, bút bi,. .
c. Người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ,... Câu 4. Gợi ý:
Em vừa mua một chiếc thước kẻ mới. Nó được làm bằng nhựa dẻo trong suốt.
Thước có chiều dài là 30cm. Còn chiều ngang là 5cm. Mặt thước có các vạch đo
đơn vị màu đen. Phía góc trái của thước in hình những bông hoa đào nhỏ. Chiếc
thước giúp em khi làm toán, vẽ tranh. Em rất thích chiếc thước kẻ này. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
“Sáng nào em đến lớp
Cũng thấy cô đến rồi
Đáp lời “Chào cô ạ!”
Cô mỉm cười thật tươi.
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.” (Cô giáo lớp em)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mỗi ngày đến lớp, bạn nhỏ đã gặp ai đến trước? A. cô giáo B. các bạn C. bác lao công
Câu 2. Cô giáo đã dạy các bạn làm gì? A. tập đọc B. tập viết C. kể chuyện
Câu 3. Khi bạn nhỏ chào cô, cô đáp lại bằng cách: A. chào lại bạn nhỏ B. gật đầu
C. mỉm cười thật tươi
Câu 4. Hãy viết 2 đến 3 việc em sẽ rèn luyện để khiến cô giáo vui lòng. III. Luyện tập
Câu 1. Tìm các cặp từ phù hợp với hình vẽ:
Câu 2. Em hãy lập danh sách 10 bạn trong tổ em
Câu 3. Viết vào phiếu những điều em muốn chia sẻ về một bài thơ về cô giáo em đã đọc:
Câu 4. (*) Viết đoạn văn tả một đồ dùng học tập, trong đoạn văn có sử dụng mẫu câu Như thế nào?
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mỗi ngày đến lớp, bạn nhỏ đã gặp ai đến trước? A. cô giáo
Câu 2. Cô giáo đã dạy các bạn làm gì? B. tập viết
Câu 3. Khi bạn nhỏ chào cô, cô đáp lại bằng cách:
C. mỉm cười thật tươi
Câu 4. Hãy viết 2 đến 3 việc em sẽ rèn luyện để khiến cô giáo vui lòng: 1. Chăm ngoan học giỏi 2. Thi đua học tập tốt
3. Ngoan ngoãn và Biết nghe lời III. Luyện tập
Câu 1. Tìm các cặp từ phù hợp với hình vẽ
Câu 2. Em hãy lập danh sách 10 bạn trong tổ em: DANH SÁCH TỔ 3 (1) Nguyễn Thu Ngân (6) Nguyễn Văn Hải (2) Hoàng Văn Thụ (7) Lê Ngọc Quỳnh (3) Nguyễn Bảo An (8) Trần Hải Lâm (4) Hà Lan Chi (9) Mai Huyền My (5) Mai Quỳnh Anh (10) Nguyễn Vũ Thu Hoài
Câu 3. Viết vào phiếu những điều em muốn chia sẻ về một bài thơ về cô giáo em đã đọc ⚫ Bài thơ Lượm ⚫ Tác giả: Tố Hữu
⚫ Từ ngữ hay: loắt choắt; xinh xinh; thoăn thoắt; nghênh nghênh. Câu 4. (*) Gợi ý:
Quyển vở của em có hình chữ nhật. Chiều dài là hai mươi sáu xăng-ti-mét. Còn
chiều rộng là mười chín xăng-ti-mét. Lớp bìa bên ngoài rất cứng cáp. Trên bìa in
hình các bạn nhỏ đang ngồi đọc sách trong một khu vườn. Phía dưới góc trái có in
phần nhãn vở. Bên trong, quyển vở có bốn mươi tám trang. Các trang giấy đều rất
mỏng, có màu trắng tinh. Những hành kẻ ô li được in rõ ràng, ngay ngắn. Phía bên
trái trang giấy có đường kẻ thẳng màu đỏ làm lề. Mùi giấy mới thơm phức. Quyển
vở giúp em ghi chép bài học. Em sẽ giữ gìn nó cẩn thận.
Câu văn: Các trang giấy đều rất mỏng, có màu trắng tinh.