Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 18 được Download.vn giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt.

Bài tập cui tun Tiếng Vit lp 2 CTST - Tun 18
Đề 1
I. Luyn đọc din cm
Ân một đa tr nhút nhát. Cái ng sợ. Bui ti m bảo Ân xuống máy rửa
mặt mũi chân tay hoc ra bếp rót nước cho m Ân ít dám đi. Cứ nghĩ đến nhng
con chut cng lông bc phếch vừa leo lên cầu thang vừa ho kkhụ, ri lại nghĩ
đến con o đen nToàn, đang đi quay lại nhìn Ân, mắt nó xanh lè,
pht một i ri biến mất, làm Ân sợ rùng cả nh. Trong bóng ti biết bao nhiêu
cái đáng sợ. Mà chả phi ch trong bóng tối, ban ngày cũng còn có cái đáng s na
là! Ân luôn cảm thấy các sự vật đu biết nói Ân tlại nghe được tiếng i
của chúng. Ví d như cái mặt n kia khi treo trên tường cng, nếu như ai
đó đeo o, lúng túng thc dy nhảy múa và còn hét na. Nghĩ thế li s!
Hôm mẹ sai Ân mang cơm cho ăn, lúc đó con trng ca bác Thêm
chuồng bên cạnh xổng ra, đi loanh quanh phía ngoài chuồng gà nhà Ân, cựa
rất to và vàng, mặt đ gay gắt, nó trông thấy Ân tới bèn gườm gườm nhìn Ân và
cc ta cc tác ầm ĩ. Ân nghe n đuổi Ân: “Đi ra đằng khác… đi ra đng
khác…”, thế là Ân lại mang bát cơm xuống.
a tr nhút nhát, Xuân Quỳnh)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ân có tính cách như thế nào?
A. Nhút nhát
B. Đanh đá
C. Kiêu ngo
Câu 2. T nào là từ ch s vt?
A. s
B. ho
C. con chut
Câu 3. Vì sao Ân luôn sợ mi th?
A. Ân luôn cm thấy các sự vật đu biết nói
B. Ân nghe được tiếng nói của các sự vt
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Em có nhận xét v nhân vật Ân trong đon trích?
A. Ân là mt bn nh nhút nhát
B. Ân là một bn nh giàu t tưởng tượng
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính tả:
Cây xoan
Ngày nào xoan bé xíu
Gi bng vút lưng trời
i gốc cây xám mốc
Bao lá cành khô rơi.
(Trần Đăng Khoa)
Câu 2. Đin?
a. c hoc k
con …iến
…ánh bướm
…ì lạ
…ước phí
b. ăc hoc ất (thêm dấu thanh nếu cn)
s… đẹp
trái đ…
b… ngờ
phương b…
Câu 3. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hỏi đâu?
a. Các bác nông dân đang làm việc trên cánh đng.
b. Trong vườn, các loài hoa thi nhau khoe sc.
c. trong lớp, và Lan đang lau bàn ghế.
d. Dưới nước, đàn cá tung tăng bơi lội.
Câu 4. Viết đoạn văn tả một đồ vật trong nhà.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ân có tính cách như thế nào?
A. Nhút nhát
Câu 2. T nào là từ ch s vt?
C. con chut
Câu 3. Vì sao Ân luôn sợ mi th?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Em có nhận xét v nhân vật Ân trong đon trích?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết
Câu 2. Đin?
a. c hoc k
con kiến
cánh bưm
lạ
ớc p
b. ăc hoc ất (thêm dấu thanh nếu cn)
sắc đp
trái đt
bt ng
phương bc
Câu 3. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hỏi đâu?
a. Các bác nông dân đang làm vic trên cánh đồng.
b. Trong vườn, các loài hoa thi nhau khoe sc.
c. trong lp, và Lan đang lau bàn ghế.
d. ới nước, đàn cá tung tăng bơi lội.
Câu 4.
Gợi ý:
Nhà em một chiếc nồi cơm điện. Chiếc nồi có nh trụ. màu trng, in
hình hoa đào. Lớp v bên ngoài được làm bng nhựa. Bên trong là một chiếc
xoong làm bằng nhôm. Trên thân xoong in các vạch đ đong ớc. Phía trưc
ni các t tròn dùng đ bt, tt chế độ nu. Np nồi th đóng mở rt linh
hot. Chiếc nồi cơm điện đã giúp gia đình em có nhiều bữa ăn ngon.
Đề 2
I. Luyn đọc din cm
Ngày xưa, hai chị em Nết và Na m côi cha mẹ, sống trong ngôi nhà nhỏ bên
ờn núi. Nết thương Na, i cũng nhường em. Đêm đông, gió ù ù a o nhà,
Nết vòng tay ôm em:
- Em rét không? Na ôm choàng ly chị, cười rúc rích:
- Ấm quá! Nết ôm em chặt hơn, thầm thì:
- M bo, ch em mình hai bông hoa hồng, ch bông to, em bông nh. Ch
em mình mãi bên nhau nhé!
Na gật đu. Hai ch em c thế ôm nhau ngủ.
Năm ấy, nước dâng cao, Nết ng em chạy theo dân làng đến nơi an toàn. Hai
bàn chân Nết rớm máu. Thy vy, Bụt thương lắm. Ông giơ gậy thần lên. Kì l
thay, bàn chân Nết bỗng lành hẳn. i bàn chân Nết đi qua, mọc lên nhng khóm
hoa đỏ thm. Hoa kết thành chùm, bông hoa lớn che ch cho n hoa bé nhỏ. Chúng
cũng đp như nh ch em ca Nết và Na. n ng đặt tên cho loài hoa ấy là hoa tỉ
mui (hoa ch em).
(S ch hoa tỉ mui, Theo Trn Mạnh Hùng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Hai ch em Nết và Na sống đâu?
A. Sống trên núi
B. Sống bên cạnh sườn i
C. Sng một ngôi nhà nh n cạnh sườn núi.
Câu 2. M Nết và Na đã so sánh hai bn vi?
A. hai bông hoa
B. hai bông hoa hng
C. hai bông hoa lớn
Câu 3. Nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên?
A. Nhng thm c xanh ngi
B. Nhng ngọn cây cao lớn
C. Nhng khóm hoa đỏ thm
Câu 4. sao dân làng lại đặt tên những bông hoa là “Hoa Tỉ Muội”?
A. Vì loài hoa tượng trưng cho hai ch em Nết và Na
B. Vì tình ch em gắn bó của Nết và Na như nhng bông hoa đ thm
C. C 2 đáp án trên đều đúng
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính tả:
Cháy nhà hàng m
Trong làng nọ có nhà b cháy. Cả ng đổ ra, k thùng, người chu, ai ny ra sc
tìm cách dập đám cháy. Riêng một ngưi n ngay bên cạnh vẫn trùm chăn,
bình chân như vại, nghĩ :
- Cháy nhà hàng xóm, chng việc gì mình phi bận tâm.
Nào ngờ, la mỗi lúc một to, gthổi mạnh làm tàn lửa bay t tung, bén sang mái
nhà ông ta. Lúc by gi người kia mi chm dy, cung cung m cách dp la.
Nhưng không kịp na rồi. Nhà cửa, ca ci của ông ta đã b ngn lửa thu sạch.
Câu 2. K n các môn học, đặt câu với mt t ch môn học mà em yêu thích nht.
Câu 3. Đặt câu theo mẫu:
a. Ai thế nào?
b. Ai làm gì?
Câu 4. Viết đoạn văn tả một đồ vật trong nhà.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Hai ch em Nết và Na sống đâu?
A. Sống trên núi
B. Sống bên cạnh sườn i
C. Sng một ngôi nhà nh n cạnh sườn núi.
Câu 2. M Nết và Na đã so sánh hai bn vi?
A. hai bông hoa
B. hai bông hoa hng
C. hai bông hoa lớn
Câu 3. Nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên?
C. Nhng khóm hoa đỏ thm
Câu 4. sao dân làng lại đặt tên những bông hoa là “Hoa Tỉ Muội”?
B. Vì tình ch em gắn bó của Nết và Na như nhng bông hoa đ thm
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết
Câu 2.
- Mt s môn học: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, T nhiên và xã hội, Âm nhạc, Th
dc, Mĩ thuật, Tiếng Anh, Th ng
- Đặt câu: Môn học mà em thích nhất là Tiếng Vit.
Câu 3. Đặt câu theo mẫu:
a. Huyn rất xinh đẹp và hin du.
b. Bác sĩ đang khám bnh.
Câu 4.
Gợi ý:
Chiếc t lnh của gia đình em rất to. Nó hình chữ nht. Chiu dài khoảng mt
trăm hai mươi xăng-ti-mét. Chiều rng khong sáu mươi xăng-ti-mét. Bên ngoài,
chiếc t có u đ. Bên trong t có hai ngăn chính. Mi ngăn gm có hai tng.
Bên trong cánh tủ còn có nhiều ngăn nhỏ. Chiếc t lạnh đã giúp bo qun thc
phẩm luôn tươi ngon.
| 1/12

Preview text:


Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 2 CTST - Tuần 18 Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Ân là một đứa trẻ nhút nhát. Cái gì cũng sợ. Buổi tối mẹ bảo Ân xuống máy rửa
mặt mũi chân tay hoặc ra bếp rót nước cho mẹ là Ân ít dám đi. Cứ nghĩ đến những
con chuột cống lông bạc phếch vừa leo lên cầu thang vừa ho khù khụ, rồi lại nghĩ
đến con mèo đen nhà bà Toàn, đang đi nó quay lại nhìn Ân, mắt nó xanh lè, nó
phụt một cái rồi biến mất, làm Ân sợ rùng cả mình. Trong bóng tối biết bao nhiêu
cái đáng sợ. Mà chả phải chỉ trong bóng tối, ban ngày cũng còn có cái đáng sợ nữa
là! Vì Ân luôn cảm thấy các sự vật đều biết nói mà Ân thì lại nghe được tiếng nói
của chúng. Ví dụ như cái mặt nạ kia – khi treo trên tường là lúc nó ngủ, nếu như ai
đó đeo vào, lúng túng nó thức dậy nhảy múa và còn hò hét nữa. Nghĩ thế lại sợ!
Hôm mẹ sai Ân mang cơm cho gà ăn, lúc đó có con gà trống của bác Thêm ở
chuồng bên cạnh xổng ra, nó đi loanh quanh phía ngoài chuồng gà nhà Ân, cựa nó
rất to và vàng, mặt nó đỏ gay gắt, nó trông thấy Ân tới bèn gườm gườm nhìn Ân và
cục ta cục tác ầm ĩ. Ân nghe như nó đuổi Ân: “Đi ra đằng khác… đi ra đằng
khác…”, thế là Ân lại mang bát cơm xuống.
(Đứa trẻ nhút nhát, Xuân Quỳnh)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ân có tính cách như thế nào? A. Nhút nhát B. Đanh đá C. Kiêu ngạo
Câu 2. Từ nào là từ chỉ sự vật? A. sợ B. ho C. con chuột
Câu 3. Vì sao Ân luôn sợ mọi thứ?
A. Ân luôn cảm thấy các sự vật đều biết nói
B. Ân nghe được tiếng nói của các sự vật C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Em có nhận xét gì về nhân vật Ân trong đoạn trích?
A. Ân là một bạn nhỏ nhút nhát
B. Ân là một bạn nhỏ giàu trí tưởng tượng C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Cây xoan Ngày nào xoan bé xíu
Giờ bỗng vút lưng trời Dưới gốc cây xám mốc Bao lá cành khô rơi. (Trần Đăng Khoa) Câu 2. Điền? a. c hoặc k con …iến …ánh bướm …ì lạ …ước phí
b. ăc hoặc ất (thêm dấu thanh nếu cần) s… đẹp trái đ… b… ngờ phương b…
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
a. Các bác nông dân đang làm việc trên cánh đồng.
b. Trong vườn, các loài hoa thi nhau khoe sắc.
c. Ở trong lớp, Hà và Lan đang lau bàn ghế.
d. Dưới nước, đàn cá tung tăng bơi lội.
Câu 4. Viết đoạn văn tả một đồ vật trong nhà. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ân có tính cách như thế nào? A. Nhút nhát
Câu 2. Từ nào là từ chỉ sự vật? C. con chuột
Câu 3. Vì sao Ân luôn sợ mọi thứ? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Em có nhận xét gì về nhân vật Ân trong đoạn trích? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết Câu 2. Điền? a. c hoặc k con kiến cánh bướm kì lạ cước phí
b. ăc hoặc ất (thêm dấu thanh nếu cần) sắc đẹp trái đất bất ngờ phương bắc
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
a. Các bác nông dân đang làm việc trên cánh đồng.
b. Trong vườn, các loài hoa thi nhau khoe sắc.
c. Ở trong lớp, Hà và Lan đang lau bàn ghế.
d. Dưới nước, đàn cá tung tăng bơi lội. Câu 4. Gợi ý:
Nhà em có một chiếc nồi cơm điện. Chiếc nồi có hình trụ. Nó có màu trắng, in
hình hoa đào. Lớp vỏ bên ngoài được làm bằng nhựa. Bên trong là một chiếc
xoong làm bằng nhôm. Trên thân xoong có in các vạch để đong nước. Phía trước
nồi có các nút tròn dùng để bật, tắt chế độ nấu. Nắp nồi có thể đóng mở rất linh
hoạt. Chiếc nồi cơm điện đã giúp gia đình em có nhiều bữa ăn ngon. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Ngày xưa, có hai chị em Nết và Na mồ côi cha mẹ, sống trong ngôi nhà nhỏ bên
sườn núi. Nết thương Na, cái gì cũng nhường em. Đêm đông, gió ù ù lùa vào nhà, Nết vòng tay ôm em:
- Em rét không? Na ôm choàng lấy chị, cười rúc rích:
- Ấm quá! Nết ôm em chặt hơn, thầm thì:
- Mẹ bảo, chị em mình là hai bông hoa hồng, chị là bông to, em là bông nhỏ. Chị em mình mãi bên nhau nhé!
Na gật đầu. Hai chị em cứ thế ôm nhau ngủ.
Năm ấy, nước lũ dâng cao, Nết cõng em chạy theo dân làng đến nơi an toàn. Hai
bàn chân Nết rớm máu. Thấy vậy, Bụt thương lắm. Ông giơ gậy thần lên. Kì lạ
thay, bàn chân Nết bỗng lành hẳn. Nơi bàn chân Nết đi qua, mọc lên những khóm
hoa đỏ thắm. Hoa kết thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ. Chúng
cũng đẹp như tình chị em của Nết và Na. Dân làng đặt tên cho loài hoa ấy là hoa tỉ muội (hoa chị em).
(Sự tích hoa tỉ muội, Theo Trần Mạnh Hùng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Hai chị em Nết và Na sống ở đâu? A. Sống trên núi
B. Sống bên cạnh sườn núi
C. Sống ở một ngôi nhà nhỏ bên cạnh sườn núi.
Câu 2. Mẹ Nết và Na đã so sánh hai bạn với? A. hai bông hoa B. hai bông hoa hồng C. hai bông hoa lớn
Câu 3. Nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên?
A. Những thảm cỏ xanh ngời
B. Những ngọn cây cao lớn
C. Những khóm hoa đỏ thắm
Câu 4. Vì sao dân làng lại đặt tên những bông hoa là “Hoa Tỉ Muội”?
A. Vì loài hoa tượng trưng cho hai chị em Nết và Na
B. Vì tình chị em gắn bó của Nết và Na như những bông hoa đỏ thắm
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Cháy nhà hàng xóm
Trong làng nọ có nhà bị cháy. Cả làng đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức
tìm cách dập đám cháy. Riêng có một người nhà ở ngay bên cạnh vẫn trùm chăn,
bình chân như vại, nghĩ :
- Cháy nhà hàng xóm, chẳng việc gì mình phải bận tâm.
Nào ngờ, lửa mỗi lúc một to, gió thổi mạnh làm tàn lửa bay tứ tung, bén sang mái
nhà ông ta. Lúc bấy giờ người kia mới chồm dậy, cuống cuồng tìm cách dập lửa.
Nhưng không kịp nữa rồi. Nhà cửa, của cải của ông ta đã bị ngọn lửa thiêu sạch.
Câu 2. Kể tên các môn học, đặt câu với một từ chỉ môn học mà em yêu thích nhất.
Câu 3. Đặt câu theo mẫu: a. Ai thế nào? b. Ai làm gì?
Câu 4. Viết đoạn văn tả một đồ vật trong nhà. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Hai chị em Nết và Na sống ở đâu? A. Sống trên núi
B. Sống bên cạnh sườn núi
C. Sống ở một ngôi nhà nhỏ bên cạnh sườn núi.
Câu 2. Mẹ Nết và Na đã so sánh hai bạn với? A. hai bông hoa B. hai bông hoa hồng C. hai bông hoa lớn
Câu 3. Nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên?
C. Những khóm hoa đỏ thắm
Câu 4. Vì sao dân làng lại đặt tên những bông hoa là “Hoa Tỉ Muội”?
B. Vì tình chị em gắn bó của Nết và Na như những bông hoa đỏ thắm III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết Câu 2.
- Một số môn học: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc, Thể
dục, Mĩ thuật, Tiếng Anh, Thủ công…
- Đặt câu: Môn học mà em thích nhất là Tiếng Việt.
Câu 3. Đặt câu theo mẫu:
a. Huyền rất xinh đẹp và hiền dịu.
b. Bác sĩ đang khám bệnh. Câu 4. Gợi ý:
Chiếc tủ lạnh của gia đình em rất to. Nó có hình chữ nhật. Chiều dài khoảng một
trăm hai mươi xăng-ti-mét. Chiều rộng khoảng sáu mươi xăng-ti-mét. Bên ngoài,
chiếc tủ có màu đỏ. Bên trong tủ có hai ngăn chính. Mỗi ngăn gồm có hai tầng.
Bên trong cánh tủ còn có nhiều ngăn nhỏ. Chiếc tủ lạnh đã giúp bảo quản thực phẩm luôn tươi ngon.