Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 15

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 15 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 15. Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 15

Bài tập cui tuần môn Tiếng Vit lp 2 Tun 15 - CTST
Đề 1
I. Luyn đọc din cm
Tôi chữ A. T u, tôi đã ni tiếng. H nhắc đến tên tôi, ai cũng biết. Khi vui
ớng quá, người ta tờng reo lên tên tôi. Khi ngạc nhiên, sửng sốt, người ta cũng
gi tên tôi.
Tôi đứng đầu bng ch cái tiếng Vit. Trong bng ch cái của nhiều nước, tôi cũng
được người ta trân trọng xếp đầu hàng. Hằng năm, cứ đến ngày khai trưng, rt
nhiu tr em làm quen với tôi trước tiên.
Tôi luôn ước ch nh tôi làm ra một cuốn sách. Nhưng rồi, tôi nhn ra rng,
nếu ch một nh, i chng th nói được với điều gì. Một cuốn sách ch toàn
ch A không th cuốn sách mọi người muốn đọc. Để cuốn sách hay, tôi
còn cần nh đến các bn B, C, D, D, E,...
Chúng tôi luôn n nhau và cần có nhau trên những trang sách. Các bn nh hãy
gặp chúng tôi hằng ngày nhé!
(Ch A và những ngưi bn, Theo Trần Hoài Dương)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong bng ch cái tiếng Vit, ch A đng v trí nào?
A. Đứng đu
B. Đứng gia
C. Đứng cui
Câu 2. Ch A mơ ước điều gì?
A. Được cô giáo khen.
B. T nh làm ra một cuốn sách.
C. Có tht nhiu tin.
Câu 3. Ch A nhn ra điều gì?
A. Một mình ch A không th nói được cả.
B. Ch A có thể t làm một cun sách.
C. Ch A là ch tuyt vi nht..
Câu 4. Ch A mun nhn nh điều gì với c bạn? sao chúng ta cần chăm đc
sách?
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Điền g/gh thích hợp vào chỗ chm:
cô …áo
…é thăm
lúa …ạo
b. ay hay ây
máy b…
b… ong
th x…
c. an hay ang
đ… gà
màu v…
buôn b…
Câu 2. u vào hình nh ca đồ vt mọi người cn s dụng vào mùa đông
viết tên n dưới đồ vật đó:
Câu 3. Viết câu kiểu Ai thế nào đ nói v:
a. Cái cặp sách:
b. Cái bàn chải đánh răng:
c. Cái cốc nưc:
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong bng ch cái tiếng Vit, ch A đng v trí nào?
A. Đứng đu
Câu 2. Ch A mơ ước điều gì?
B. T nh làm ra một cuốn sách.
Câu 3. Ch A nhn ra điều gì?
A. Một mình ch A không th nói được cả.
Câu 4. Ch A mun nhn nh điều gì với c bạn? sao chúng ta cần chăm đc
sách?
Ch A mun nhn nh các bạn nên đọc sách hằng ngày vì thông qua sách chúng ta
mi trau di kiến thức, là hành trang cuộc sng sau này.
III. Luyn tp:
Câu 1.
a. Điền g/gh thích hợp vào chỗ chm:
giáo
ghé thăm
lúa go
b. ay hay ây
máy bay
by ong
th xây
c. an hay ang
đàn
màu vàng
buôn bán
Câu 2. u vào hình nh ca đồ vt mọi người cn s dụng vào mùa đông
viết tên n dưới đồ vật đó:
Các em học sinh tô màu vào hình 1, 2, 4
Câu 3. Viết câu kiểu Ai thế nào đ nói v:
a. Cái cặp sách:
Cái cặp sách rất d thương
b. Cái bàn chải đánh răng:
Cái bàn chải đánh răng thật mi
c. Cái cốc nưc:
Các cốc nước cha tht nhiều nước.
Đề 2
I. Luyn đọc din cm
“Cái chân thì khunh khong
Tay vt vo lưng cong
Đầu vp va vp vnh
Cháu bỗng hóa bà ng
Mèo tròn mắt l lùng
Ch ời lăn ra đất
M ngi lng hi lâu
Bà đứng trào nước mắt…”
(Cháu làm bà còng, Trần Đăng Khoa)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn nh trong bài hóa thành ai?
A. Bà còng
B. Nàng tiên
C. Cô Tấm
Câu 2. Trong bài thơ có bao nhu t y?
A. 3
B. 4
C. 5
Câu 3. Thái độ của bà khi nhìn thấy hành động ca bn nh?
A. Cười lăn ra đất
B. Ngi lng hồi lâu
C. Đứng trào nước mt
Câu 4. Bài thơ gửi gắm tình cảm gì?
A. Tình yêu quê hương, đất nước
B. Tình cảm yêu thương, gắn với người thân
C. Tình cảm bạn bè chân thành, thân thiết
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính tả:
Công cha như núi ngt tri
Nghĩa mẹ như nước ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín ch ghi lòng con ơi!
Câu 2. Đin dấu câu thích hợp vào chỗ trng:
a. Hôm qua [...] mẹ đã đưa em đi mua sách v.
b. Hùng nói với m [...] “Con muốn ăn món sườn xào chua ngọt”.
c. Nhng cuốn sách này đã cũ [...] M em đem cất vào trong kho.
d. lp, tôi có bốn người bn thân là Hùng [...] Hòa [...] Hải và Tun Anh.
Câu 3. Cho biết b phn in đậm dưới đây trả lời cho câu hỏi gì?
a. Ông ngoi ca em rt hin t.
b. Ch nht tun ti, trận đấu ca lớp 5A và 5B sẽ din ra.
c. Em s đi học bơi ở Cung văn hóa của huyn.
d. Trang v bức tranh này để tng ngoại.
e. M em đang nấu cơm trong bếp.
Câu 4. (*) K v anh trai của em. Trong đó có một câu có thành phn tr li cho
câu hỏi Khi nào?
(*) Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn nh trong bài hóa thành ai?
A. Bà còng
Câu 2. Trong bài thơ có bao nhu t y?
C. 5
Câu 3. Thái độ của bà khi nhìn thấy hành động ca bn nh?
C. Đứng trào nước mt
Câu 4. Bài thơ gửi gắm tình cảm gì?
B. Tình cảm yêu thương, gắn với người thân
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Đin dấu câu thích hợp vào chỗ trng:
a. Hôm qua [,] mẹ đã đưa em đi mua sách vở.
b. Hùng nói với m [:] “Con muốn ăn món sườn xào chua ngọt”.
c. Nhng cuốn sách này đã cũ [.] M em đem cất vào trong kho.
d. lp, tôi có bốn người bn thân là Hùng [,] Hòa [,] Hải và Tuấn Anh.
Câu 3. Cho biết b phn in đậm dưới đây trả lời cho câu hỏi gì?
a. Như thế nào?
b. Khi nào?
c. đâu?
d. Để làm gì?
e. Làm gì?
Câu 4. (*)
Anh trai em tên là Hoàng Đức. Năm nay, anh mười sáu tuổi. Anh rất đp trai. Tính
cách li hiền nh, chăm chỉ. Anh còn học rt gii na, nhất c môn tự nhiên.
Vậy nên, khi bài tp khó em lại nh anh giảng bài cho. Anh ging bài rất d
hiểu. Đặc biệt, anh còn nấu ăn rất ngon. Trong gia đình, anh là người yêu thương
em nhất. Em cũng rất yêu quý anh trai của mình.
Câu văn: Năm nay, anh mười sáu tuổi.
| 1/11

Preview text:


Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 15 - CTST Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Tôi là chữ A. Từ lâu, tôi đã nổi tiếng. Hễ nhắc đến tên tôi, ai cũng biết. Khi vui
sướng quá, người ta thường reo lên tên tôi. Khi ngạc nhiên, sửng sốt, người ta cũng gọi tên tôi.
Tôi đứng đầu bảng chữ cái tiếng Việt. Trong bảng chữ cái của nhiều nước, tôi cũng
được người ta trân trọng xếp ở đầu hàng. Hằng năm, cứ đến ngày khai trường, rất
nhiều trẻ em làm quen với tôi trước tiên.
Tôi luôn mơ ước chỉ mình tôi làm ra một cuốn sách. Nhưng rồi, tôi nhận ra rằng,
nếu chỉ một mình, tôi chẳng thể nói được với gì điều gì. Một cuốn sách chỉ toàn
chữ A không thể là cuốn sách mà mọi người muốn đọc. Để có cuốn sách hay, tôi
còn cần nhờ đến các bạn B, C, D, D, E,...
Chúng tôi luôn ở bên nhau và cần có nhau trên những trang sách. Các bạn nhỏ hãy
gặp chúng tôi hằng ngày nhé!
(Chữ A và những người bạn, Theo Trần Hoài Dương)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ A đứng ở vị trí nào? A. Đứng đầu B. Đứng giữa C. Đứng cuối
Câu 2. Chữ A mơ ước điều gì? A. Được cô giáo khen.
B. Tự mình làm ra một cuốn sách. C. Có thật nhiều tiền.
Câu 3. Chữ A nhận ra điều gì?
A. Một mình chữ A không thể nói được gì cả.
B. Chữ A có thể tự làm một cuốn sách.
C. Chữ A là chữ tuyệt vời nhất..
Câu 4. Chữ A muốn nhắn nhủ điều gì với các bạn? Vì sao chúng ta cần chăm đọc sách? III. Luyện tập Câu 1.
a. Điền g/gh thích hợp vào chỗ chấm: cô …áo …é thăm lúa …ạo b. ay hay ây máy b… b… ong thợ x… c. an hay ang đ… gà màu v… buôn b…
Câu 2. Tô màu vào hình ảnh của đồ vật mọi người cần sử dụng vào mùa đông và
viết tên bên dưới đồ vật đó:
Câu 3. Viết câu kiểu Ai thế nào để nói về: a. Cái cặp sách:
b. Cái bàn chải đánh răng: c. Cái cốc nước: Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ A đứng ở vị trí nào? A. Đứng đầu
Câu 2. Chữ A mơ ước điều gì?
B. Tự mình làm ra một cuốn sách.
Câu 3. Chữ A nhận ra điều gì?
A. Một mình chữ A không thể nói được gì cả.
Câu 4. Chữ A muốn nhắn nhủ điều gì với các bạn? Vì sao chúng ta cần chăm đọc sách?
Chữ A muốn nhắn nhủ các bạn nên đọc sách hằng ngày vì thông qua sách chúng ta
mới trau dồi kiến thức, là hành trang cuộc sống sau này. III. Luyện tập: Câu 1.
a. Điền g/gh thích hợp vào chỗ chấm: cô giáo ghé thăm lúa gạo b. ay hay ây máy bay bầy ong thợ xây c. an hay ang đàn gà màu vàng buôn bán
Câu 2. Tô màu vào hình ảnh của đồ vật mọi người cần sử dụng vào mùa đông và
viết tên bên dưới đồ vật đó:
Các em học sinh tô màu vào hình 1, 2, 4
Câu 3. Viết câu kiểu Ai thế nào để nói về: a. Cái cặp sách:
Cái cặp sách rất dễ thương
b. Cái bàn chải đánh răng:
Cái bàn chải đánh răng thật mới c. Cái cốc nước:
Các cốc nước chứa thật nhiều nước. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
“Cái chân thì khuệnh khoạng
Tay vắt vẻo lưng cong
Đầu vấp va vấp vểnh
Cháu bỗng hóa bà còng
Mèo tròn mắt lạ lùng
Chị cười lăn ra đất
Mẹ ngồi lặng hồi lâu
Bà đứng trào nước mắt…”
(Cháu làm bà còng, Trần Đăng Khoa)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn nhỏ trong bài hóa thành ai? A. Bà còng B. Nàng tiên C. Cô Tấm
Câu 2. Trong bài thơ có bao nhiêu từ láy? A. 3 B. 4 C. 5
Câu 3. Thái độ của bà khi nhìn thấy hành động của bạn nhỏ? A. Cười lăn ra đất B. Ngồi lặng hồi lâu
C. Đứng trào nước mắt
Câu 4. Bài thơ gửi gắm tình cảm gì?
A. Tình yêu quê hương, đất nước
B. Tình cảm yêu thương, gắn bó với người thân
C. Tình cảm bạn bè chân thành, thân thiết III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Câu 2. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
a. Hôm qua [...] mẹ đã đưa em đi mua sách vở.
b. Hùng nói với mẹ [...] “Con muốn ăn món sườn xào chua ngọt”.
c. Những cuốn sách này đã cũ [...] Mẹ em đem cất vào trong kho.
d. Ở lớp, tôi có bốn người bạn thân là Hùng [...] Hòa [...] Hải và Tuấn Anh.
Câu 3. Cho biết bộ phận in đậm dưới đây trả lời cho câu hỏi gì?
a. Ông ngoại của em rất hiền từ.
b. Chủ nhật tuần tới, trận đấu của lớp 5A và 5B sẽ diễn ra.
c. Em sẽ đi học bơi ở Cung văn hóa của huyện.
d. Trang vẽ bức tranh này để tặng bà ngoại.
e. Mẹ em đang nấu cơm trong bếp.
Câu 4. (*) Kể về anh trai của em. Trong đó có một câu có thành phần trả lời cho câu hỏi Khi nào?
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn nhỏ trong bài hóa thành ai? A. Bà còng
Câu 2. Trong bài thơ có bao nhiêu từ láy? C. 5
Câu 3. Thái độ của bà khi nhìn thấy hành động của bạn nhỏ?
C. Đứng trào nước mắt
Câu 4. Bài thơ gửi gắm tình cảm gì?
B. Tình cảm yêu thương, gắn bó với người thân III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
a. Hôm qua [,] mẹ đã đưa em đi mua sách vở.
b. Hùng nói với mẹ [:] “Con muốn ăn món sườn xào chua ngọt”.
c. Những cuốn sách này đã cũ [.] Mẹ em đem cất vào trong kho.
d. Ở lớp, tôi có bốn người bạn thân là Hùng [,] Hòa [,] Hải và Tuấn Anh.
Câu 3. Cho biết bộ phận in đậm dưới đây trả lời cho câu hỏi gì? a. Như thế nào? b. Khi nào? c. Ở đâu? d. Để làm gì? e. Làm gì? Câu 4. (*)
Anh trai em tên là Hoàng Đức. Năm nay, anh mười sáu tuổi. Anh rất đẹp trai. Tính
cách lại hiền lành, chăm chỉ. Anh còn học rất giỏi nữa, nhất là các môn tự nhiên.
Vậy nên, khi có bài tập khó em lại nhờ anh giảng bài cho. Anh giảng bài rất dễ
hiểu. Đặc biệt, anh còn nấu ăn rất ngon. Trong gia đình, anh là người yêu thương
em nhất. Em cũng rất yêu quý anh trai của mình.
Câu văn: Năm nay, anh mười sáu tuổi.