Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 14

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 14 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 14. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây

Bài tập cui tuần môn Tiếng Vit lp 2 Tun 14 - CTST
Đề 1
I. Luyn đọc din cm
Trong cặp ch, thước k làm bn với bút mực bút chì. Chúng sống cùng nhau
rt vui v. Mỗi hình vẽ đẹp, mỗi đường k thng tắp là niềm vui chung ca c ba.
Nhưng ít lâu sau, thước k nghĩ bút mực và bút chì phải nh đến mình mới làm
đưc việc. thấy nh giỏi quá, ngc c ưỡn mãi lên. Thấy đường k b cong,
t mực nói với bút chì:
- Hình như thước k hơi cong thì phi?
Nghe vậy, thưc k thản nhiên đáp:
- i vn thẳng mà. Lỗi ti hai bạn đy!
Bút mực bèn cầm một cái gương đến bên thước k i:
- Bn soi th xem nhé!
Thước k cao ging:
- Đó không phải là tôi!
Nói xong, nó b đi và lạc vào bãi cỏ ven đưng.
Mt bác thợ mộc trông thấy thưc k lin nhặt lên, đem v un li cho thng.
Thước k cảm ơn bác thợ mc ri quay v xin lỗi bút mực, bút chì. T đó, chúng
lại hoà thuận, chăm chỉ như xưa.
(Chuyn của thưc k)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong cặp sách, thước k làm bn với cái gì?
A. Bút mực, bút chì
B. Bút bi, cục ty
C. Quyn v, hộp bút
Câu 2. sao thước k b cong?
A. Thưc k thấy mình giỏi quá, ngc c ưn mãi lên
B. Thước k được dùng quá nhiu
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Sau khi được bác thợ mc un thẳng, tc k đã làm gì?
A. Cảm ơn bác th mc
B. Quay v xin lỗi bút mực, bút chì
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì?
A. Không nên kiêu ngạo, cn biết quan tâm và chia sẻ
B. Phi biết đoàn kết, yêu thương ln nhau
C. Cần tin tưởng, giúp đỡ ln nhau
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính tả:
Mua kính
(Trích)
một cu bé lười hc nên không biết ch. Thy nhiu người khi đọc sách phải
đeo kính, cậu ng rng c đeo kính thì đc được sách. Một m, cậu vào một
cửa hàng đ mua kính. Cậu gi mt cuốn sách ra đọc th. Cu th đến năm by
chiếc kính khác nhau vn không đc được. Bác bán kính thy thế lin hi:
“Hay cháu không biết đọc?”. Cậu bé ngạc nhiên : “Nếu cháu biết đc thì
cháu còn phải mua kính làm gì? Bác n kính phì cười: “Chẳng có th kính nào
đeo vào biết đọc được đâu! Cháu muốn đọc sách thì phi hc đi đã.”
Câu 2. Đin du chm hay du phy?
Bin rt ham v () Trên nền nhà, ngoài n gạch () ch o ng những bc v
ca em, bức thì vẽ bng phn () bc li v bng than () Thy thế, m mua cho em
mt quyn v v () mt hộp bút chì màu và bảo:
- Con v con nga của nhà mình cho mẹ xem!
(Thêm sừng cho nga)
Câu 3. (*) Tìm từ có nghĩa giống với các từ sau:
a. tài giỏi
b. vui v
c. d chu
d. gần gũi
Câu 4. Viết 4 - 5 câu v chiếc bút chì.
(*) Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong cặp sách, thước k làm bn với cái gì?
A. Bút mực, bút chì
Câu 2. sao thước k b cong?
A. Thưc k thấy mình giỏi quá, ngc c ưn mãi lên
Câu 3. Sau khi được bác thợ mc un thẳng, tc k đã làm gì?
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì?
A. Không nên kiêu ngạo, cn biết quan tâm và chia sẻ
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Đin du chm hay du phy?
Bin rt ham v (.) Trên nền nhà, ngoài n gch (,) ch nào cũng có nhng bc v
ca em, bức thì v bng phn (,) bc li v bng than (.) Thy thế, m mua cho em
mt quyn v v (,) mt hộp bút chì màu và bo:
- Con v con nga của nhà mình cho mẹ xem!
(Thêm sừng cho nga)
Câu 3. (*) Tìm từ có nghĩa giống với các từ sau:
a. tài giỏi: giỏi giang, tài ba,
b. vui v: vui mng, phn khi
c. d chu: thoải mái
d. gần gũi: thân thiết
Câu 4.
Ngày sinh nht, bn Hồng đã tặng em mt chiếc t c. Chiếc t làm bng g.
Chiều dài của bng mt gang tay người lớn. Bên ngoài, bút được bc mt lp
sơn màu vàng ơi. Trên thân bút có in dòng ch “Thiên Long” ng với -
quen thuc của hãng bút. phía đầu bút chì có mt phn ty trng nh, ni vi
thân bút chì bng mt miếng nhôm dát mỏng sáng loáng. Cây t chì đã giúp đ
em rt nhiu trong hc tp.
Đề 2
I. Luyn đọc din cm
Thầy giáo nói: “Chúng ta cn hc cách giao tiếp t tin. Vì thế hôm nay chúng ta s
tập nói trước lp v bt c điều gì mình thích.”.
Quang được mời lên nói đầu tiên. Cậu lúng túng, đ mt. Quang cm thy nói vi
bạn bên cạnh tdễ, nhưng nói trưc c lớp thì sao khó thế. Thy bảo: “Em cố
nh xem, sáng nay ng dậy, em đã làm gì?”.
Quang ngp ngng, vừa nói vừa gãi đầu: “Em…”.
Thầy giáo nhắc: “Rồi gì nữa?”.
Quang lại gãi đu: “À… ờ... Em ng dậy”. Và cậu nói tiếp: “Ri... Ở...”.
Thầy giáo mỉm cười, kn nhẫn nghe Quang nói, Thy bảo: “Thế được rồi đấy!”.
Nhưng Quang chưa chu v ch. Bng câu nói to: “Rồi sau đó... Ở... à…”. Quang
th mnh một hơi rồi nói tiếp: “Mẹ... ... bảo: Con đánh răng đi. Thế là em đánh
răng.”. Thầy giáo vỗ tay. C lp v tay theo. Cui cùng, Quang nói với ging rt t
tin: “Sau đó bố đưa em đi học.”.
Thầy giáo v tay. c bạn v tay theo. Quang ng vỗ tay. C lớp tràn ngập tiếng
v tay.
(Mt gi hc, Phng theo Tt--chan, cô bé bên ca s)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong gi hc, thầy giáo yêu cầu c lớp làm gì?
A. Hát
B. Tho luận nhóm
C. Nói v điều mình thích
Câu 2. Lúc đu Quang thế nào?
A. Say sưa nói v điều mình tch
B. T tin
C. Lúng túng
Câu 3. Điềuđã khiến Quang t tin?
A. Thy giáo treo tng.
B. Thy và các bạn động viên, c Quang
C. Quang vốn đã luôn tự tin.
Câu 4. Em hãy viết v hai điu em thích.
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Điền ch/ tr thích hợp vào chỗ chm:
- con ….. âu
- ….e chở
- ...âu báu
- nấu …áo
- cây …e
- ...ào mào
b. ao hay au
- con d…
- ch… ngoan Bác Hồ
- ngôi s…
Câu 2. Gạch dưới t ng ch s vật có trong câu sau: Thân tôi đưc bo v bng
tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chy.
Câu 3. Ghi lại tên những món đồ ci có trong hình dưới đây:
Câu 4. u nào dưới đây thuộc câu kiểu Ai thế nào ?
a. Đồ đạc là những ngưi bn ca mỗi gia đình.
b. Gia đình em rất quý trọng đ đạc.
c. B em đang sửa qut.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong gi hc, thầy giáo yêu cầu c lớp làm gì?
C. Nói v điều mình thích
Câu 2. Lúc đu Quang thế nào?
C. Lúng túng
Câu 3. Điềuđã khiến Quang t tin?
B. Thy và các bạn động viên, c Quang
Câu 4.
- Em thích đọc sách và chơi cầu lông.
- Em thích nghe nhc.
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Điền ch/ tr thích hợp vào chỗ chm:
- con trâu
- che ch
- châu báu
- nu cháo
- cây tre
- chào mào
b. ao hay au
- con dao
- cháu ngoan Bác Hồ
- ngôi sao
Câu 2. Gạch dưới t ng ch s vật có trong câu sau:
- Thân tôi đưc bo v bng tấm kính trong sut, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy.
Câu 3. Ghi lại tên những món đồ chơi có trong hình dưới đây:
Câu 4. u nào dưới đây thuộc câu kiểu Ai thế nào ?
Chọn a. Đ đạc là những ngưi bn ca mỗi gia đình.
| 1/12

Preview text:


Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 14 - CTST Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Trong cặp sách, thước kẻ làm bạn với bút mực và bút chì. Chúng sống cùng nhau
rất vui vẻ. Mỗi hình vẽ đẹp, mỗi đường kẻ thẳng tắp là niềm vui chung của cả ba.
Nhưng ít lâu sau, thước kẻ nghĩ bút mực và bút chì phải nhờ đến mình mới làm
được việc. Nó thấy mình giỏi quá, ngực cứ ưỡn mãi lên. Thấy đường kẻ bị cong,
bút mực nói với bút chì:
- Hình như thước kẻ hơi cong thì phải?
Nghe vậy, thước kẻ thản nhiên đáp:
- Tôi vẫn thẳng mà. Lỗi tại hai bạn đấy!
Bút mực bèn cầm một cái gương đến bên thước kẻ và nói: - Bạn soi thử xem nhé! Thước kẻ cao giọng:
- Đó không phải là tôi!
Nói xong, nó bỏ đi và lạc vào bãi cỏ ven đường.
Một bác thợ mộc trông thấy thước kẻ liền nhặt lên, đem về uốn lại cho thẳng.
Thước kẻ cảm ơn bác thợ mộc rồi quay về xin lỗi bút mực, bút chì. Từ đó, chúng
lại hoà thuận, chăm chỉ như xưa.
(Chuyện của thước kẻ)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong cặp sách, thước kẻ làm bạn với cái gì? A. Bút mực, bút chì B. Bút bi, cục tẩy C. Quyển vở, hộp bút
Câu 2. Vì sao thước kẻ bị cong?
A. Thước kẻ thấy mình giỏi quá, ngực cứ ưỡn mãi lên
B. Thước kẻ được dùng quá nhiều
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ đã làm gì? A. Cảm ơn bác thợ mộc
B. Quay về xin lỗi bút mực, bút chì
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì?
A. Không nên kiêu ngạo, cần biết quan tâm và chia sẻ
B. Phải biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau
C. Cần tin tưởng, giúp đỡ lẫn nhau III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Mua kính (Trích)
Có một cậu bé lười học nên không biết chữ. Thấy nhiều người khi đọc sách phải
đeo kính, cậu tưởng rằng cứ đeo kính thì đọc được sách. Một hôm, cậu vào một
cửa hàng để mua kính. Cậu giở một cuốn sách ra đọc thử. Cậu thử đến năm bảy
chiếc kính khác nhau mà vẫn không đọc được. Bác bán kính thấy thế liền hỏi:
“Hay là cháu không biết đọc?”. Cậu bé ngạc nhiên : “Nếu cháu mà biết đọc thì
cháu còn phải mua kính làm gì?” Bác bán kính phì cười: “Chẳng có thứ kính nào
đeo vào mà biết đọc được đâu! Cháu muốn đọc sách thì phải học đi đã.”
Câu 2. Điền dấu chấm hay dấu phẩy?
Bin rất ham vẽ () Trên nền nhà, ngoài sân gạch () chỗ nào cũng có những bức vẽ
của em, bức thì vẽ bằng phấn () bức lại vẽ bằng than () Thấy thế, mẹ mua cho em
một quyển vở vẽ () một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem! (Thêm sừng cho ngựa)
Câu 3. (*) Tìm từ có nghĩa giống với các từ sau: a. tài giỏi b. vui vẻ c. dễ chịu d. gần gũi
Câu 4. Viết 4 - 5 câu về chiếc bút chì.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong cặp sách, thước kẻ làm bạn với cái gì? A. Bút mực, bút chì
Câu 2. Vì sao thước kẻ bị cong?
A. Thước kẻ thấy mình giỏi quá, ngực cứ ưỡn mãi lên
Câu 3. Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ đã làm gì?
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì?
A. Không nên kiêu ngạo, cần biết quan tâm và chia sẻ III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Điền dấu chấm hay dấu phẩy?
Bin rất ham vẽ (.) Trên nền nhà, ngoài sân gạch (,) chỗ nào cũng có những bức vẽ
của em, bức thì vẽ bằng phấn (,) bức lại vẽ bằng than (.) Thấy thế, mẹ mua cho em
một quyển vở vẽ (,) một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem! (Thêm sừng cho ngựa)
Câu 3. (*) Tìm từ có nghĩa giống với các từ sau:
a. tài giỏi: giỏi giang, tài ba,
b. vui vẻ: vui mừng, phấn khởi c. dễ chịu: thoải mái d. gần gũi: thân thiết Câu 4.
Ngày sinh nhật, bạn Hồng đã tặng em một chiếc bút chì. Chiếc bút làm bằng gỗ.
Chiều dài của nó bằng một gang tay người lớn. Bên ngoài, bút được bọc một lớp
sơn màu vàng tươi. Trên thân bút có in dòng chữ “Thiên Long” cùng với lô-gô
quen thuộc của hãng bút. Ở phía đầu bút chì có một phần tẩy trắng nhỏ, nối với
thân bút chì bằng một miếng nhôm dát mỏng sáng loáng. Cây bút chì đã giúp đỡ
em rất nhiều trong học tập. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Thầy giáo nói: “Chúng ta cần học cách giao tiếp tự tin. Vì thế hôm nay chúng ta sẽ
tập nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.”.
Quang được mời lên nói đầu tiên. Cậu lúng túng, đỏ mặt. Quang cảm thấy nói với
bạn bên cạnh thì dễ, nhưng nói trước cả lớp thì sao mà khó thế. Thầy bảo: “Em cố
nhớ xem, sáng nay ngủ dậy, em đã làm gì?”.
Quang ngập ngừng, vừa nói vừa gãi đầu: “Em…”.
Thầy giáo nhắc: “Rồi gì nữa?”.
Quang lại gãi đầu: “À… ờ... Em ngủ dậy”. Và cậu nói tiếp: “Rồi... Ở...”.
Thầy giáo mỉm cười, kiên nhẫn nghe Quang nói, Thầy bảo: “Thế là được rồi đấy!”.
Nhưng Quang chưa chịu về chỗ. Bỗng câu nói to: “Rồi sau đó... Ở... à…”. Quang
thở mạnh một hơi rồi nói tiếp: “Mẹ... ở... bảo: Con đánh răng đi. Thế là em đánh
răng.”. Thầy giáo vỗ tay. Cả lớp vỗ tay theo. Cuối cùng, Quang nói với giọng rất tự
tin: “Sau đó bố đưa em đi học.”.
Thầy giáo vỗ tay. Các bạn vỗ tay theo. Quang cũng vỗ tay. Cả lớp tràn ngập tiếng vỗ tay.
(Một giờ học, Phỏng theo Tốt-tô-chan, cô bé bên cửa sổ)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong giờ học, thầy giáo yêu cầu cả lớp làm gì? A. Hát B. Thảo luận nhóm
C. Nói về điều mình thích
Câu 2. Lúc đầu Quang thế nào?
A. Say sưa nói về điều mình thích B. Tự tin C. Lúng túng
Câu 3. Điều gì đã khiến Quang tự tin?
A. Thầy giáo treo thưởng.
B. Thầy và các bạn động viên, cổ vũ Quang
C. Quang vốn đã luôn tự tin.
Câu 4. Em hãy viết về hai điều em thích. III. Luyện tập Câu 1.
a. Điền ch/ tr thích hợp vào chỗ chấm: - con ….. âu - ….e chở - ...âu báu - nấu …áo - cây …e - ...ào mào b. ao hay au - con d… - ch… ngoan Bác Hồ - ngôi s…
Câu 2. Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật có trong câu sau: Thân tôi được bảo vệ bằng
tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy.
Câu 3. Ghi lại tên những món đồ chơi có trong hình dưới đây:
Câu 4. Câu nào dưới đây thuộc câu kiểu Ai thế nào ?
a. Đồ đạc là những người bạn của mỗi gia đình.
b. Gia đình em rất quý trọng đồ đạc.
c. Bố em đang sửa quạt. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong giờ học, thầy giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
C. Nói về điều mình thích
Câu 2. Lúc đầu Quang thế nào? C. Lúng túng
Câu 3. Điều gì đã khiến Quang tự tin?
B. Thầy và các bạn động viên, cổ vũ Quang Câu 4.
- Em thích đọc sách và chơi cầu lông. - Em thích nghe nhạc. III. Luyện tập Câu 1.
a. Điền ch/ tr thích hợp vào chỗ chấm: - con trâu - che chở - châu báu - nấu cháo - cây tre - chào mào b. ao hay au - con dao
- cháu ngoan Bác Hồ - ngôi sao
Câu 2. Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật có trong câu sau:
- Thân tôi được bảo vệ bằng tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy.
Câu 3. Ghi lại tên những món đồ chơi có trong hình dưới đây:
Câu 4. Câu nào dưới đây thuộc câu kiểu Ai thế nào ?
Chọn a. Đồ đạc là những người bạn của mỗi gia đình.