Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 5

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 5 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 5. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.



 !"#$%&

 !"#$#!%&'(%)*+
,#-.+/0
12+%3*45607
189-
16*:/+4
16*;-
#!%&0*(+<
16*;..9+=>?%&?
,.
'+%3/+@A7<B'*C0:4D'+%3$
(#0:%/(+?'#!#E@
;F0*0<
18/
"G>#,+0%/(H-/+I
:J%/(+<
1'-.I.K#/?%&L+
M9NO
#'()*+&
,"%3P+E#/4
Q
R
'S
,T9U+#-4
QT9V
T9)*+,#-.
'T9L@,
,-#//+W9.K4
QT&?9>?%&%/?,.
Q@A7<B'*C0:4X
''(Y;,
,./!ZE,4
Q'!>@!;[.0
'>\3/
''>;(]^3;O
 !
,TP(<
'LF
M_PN
F:%`Ia/:0?/:/+R*:
0FF#,UU.I<B_V+:bD":;%/+-
E0L:F:.+:;.%3F
c(+d?eEV/
,"#(V+.K;U<
8.K+J;UIO
-f+!;*\3O
gJ+*@/%/+h;U3O
,-/01'ZPK;$%/+F++-%]h.I<O
"/.%K.ij0@]ijF`/Uf
:/.Z#!/U%/C%$/0a#Jijk% #!
#!J+#-0+/f0:W+^/
Al#!/+V"ij,>ah\.KV
VijO
MR+N
(hai sương một nắng, mặt trời, nông dân, đàng hoàng, làm lụng)
,.Tm+.L*
223
#'()*+&
,"%3P+E#/4
Q
,T9U+#-4
T9)*+,#-.
,-#//+W9.K4
''(Y;,
,./!ZE,4
Q'!>@!;[.0
 !
,fU\%O
,"#(V+.K;U<
'+(V$-bO
_I(Vf+a!;[ebO
'(V:%$@/-bO
,-/01'ZPK;$%/+F++-%]h.I<O
"/.%K.inông dânj0@]ihai sương một nắngj
F`/Uf:/.Z#!/U%/C%$/0
a#Jimặt trờijk% #!#!J+#-0+/f
0:W+^/Al#!/+V"ilàm lụngj,
>ah\.KVViđàng hoàngj
MR+N
,.
Gợi ý:
6
'$/:+-@/VgU&.+U2:
U&V:%,R+(U$+U&%$/-
'+L
_Q

 !"#$%&
BF:%`Ia/:0?/:/+R*:
0FF#,UU.IB_V+:bX":;%/+-
E0L:F:.+:;.%3F
c(+d?eEV/)FF;(
k#/0)LFF:+0+n#mTIF#/%E\09
00]".%9:Fa3;h>FLL?e;V
k,F?W.K9:L1LFX
M'LFN
#'()*+&
,F%`Ia//+43
Q"/-7++-%]0
"/-7/+
''(Y;,$!
,R*-70.Fa#/94
Q".FaF#,UU.I
".Fa0%9UU.I
o".F^.-;!
,-,.Fa?W#/94
3Qp/
kWZ-7L
'kW.K9-7L
,.T9U+F-7;(4f/#,$94
 !
,k$q%/+<
2"(V@,#-2=rs%&9
-+0Z9!;tJ;r@2A7_aF.
2"%`.9.K,rFc#,0?C
,Tu1vZH^H.+9*
,-TY1uIE%$.+9*M*+`N<O
4/256751 58
e" #/*L9
r r
,.T%/+;H$*FUn%$FE%$9
*a
_,E<
"%3<
'*P<
O
22
#'()*+&
,F%`Ia//+43
''(Y;,$!
,R*-70.Fa#/94
Q".FaF#,UU.I
,-,.Fa?W#/94
'kW.K9-7L
,.T9U+F-7;(4f/#,$94
F-7;(W-70:?f/#,
9,.VL.FO
 !
,k$q%/+<
2"(V@,#-2=s%&9
-+0Z9!;tJ;@2A7_aF.
2"%`.9.K,Fc#,0?C
,"HZH.<:/F*O
,-TY1uIE%$.+9*M*+`N<O
4/256751 58
e" #/*L9
F* #/Us
'+6PO #/!.L*
'J;U #/@/LfO
,.T%/+;H$*FUn%$FE%$9
*a
_,E<o6=;,#.0PM_:f+/NO
"%3<o6=o'+mo_AO
'*P</.>,Lo6=O
| 1/13

Preview text:

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 5 - CTST Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Bọ rùa đang ngồi chờ mẹ. Bỗng, nó thấy chị châu chấu có bộ cánh xanh biếc bay
ngang bụi cúc. Nó liền lấy ấy bút ra vẽ. Châu chấu nhảy đi, bọ rùa vội đuổi theo
nên lạc đường. Bọ rùa oà khóc.
- Sao vậy em? – Một anh kiến hỏi. - Em tìm mẹ ạ. - Mẹ em trông thế nào? - Mẹ em rất đẹp ạ.
Bọ rùa lấy bút vẽ mẹ, kiến xem rồi bảo:
- Mẹ em rất đẹp nhưng anh chưa nhìn thấy bao giờ. Bọ rùa bèn cầm bức vẽ, đứng bên đường.
Con vật nào đi qua, nó cũng hỏi: “Có thấy mẹ em ở đâu không?". Các con vật đều
trả lời không thấy và bảo nó đứng chờ. Chờ một lúc lâu, mệt quá, bọ rùa ngồi
phịch xuống, khóc. Bỗng bọ rùa nghe kiến gọi: - Em à...
Ngẩng đầu lên, nó thấy ong, kiến, rùa, rái cá và cả mẹ nữa. Bọ rùa chạy ào tới, mẹ
ôm chặt bọ rùa và bảo:
- Các bạn đưa mẹ tới được đây là nhờ bức vẽ của con. (Bọ rùa tìm mẹ)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật chính trong truyện là? A. Bọ rùa B. Kiến C. Ong
Câu 2. Vì sao bọ rùa bị lạc mẹ? A. Vì bọ rùa ham chơi
B. Vì bọ rùa đuổi theo chị châu chấu nên lạc đường C. Vì bọ rùa ngủ quên
Câu 3. Bọ rùa làm cách nào để tìm được mẹ?
A. Vẽ một bức tranh mẹ mình rồi cầm bức vẽ và đứng bên đường
B. Ai đi qua, bọ rùa cũng hỏi: “Có thấy mẹ em ở đâu không?” C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện trên?
A. Chúng ta cần biết quan tâm, giúp đỡ người khác
B. Cần biết trung thực, thật thà
C. Cần phải chăm chỉ học tập. III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Cánh đồng của bố (Trích)
Bố tôi vẫn nhớ mãi cái ngày tôi khóc, tức cái ngày tôi chào đời. Khi nghe tiếng tôi
khóc, bố thốt lên sung sướng: “Trời ơi, con tôi!". Nói rồi ông áp tai vào cạnh cái
miệng đang khóc của tôi. Bố tôi nói chưa bao giờ thấy tôi xinh đẹp như vậy. Bố
còn bảo ẵm một đứa bé mệt hơn cày một đám ruộng.
Câu 2. Nói lời cảm ơn trong các trường hợp sau:
a. Em được mẹ mua cho một chiếc cặp sách mới.
b. Bạn Hoa giúp em trực nhật.
c. Ông nội tặng cho em một món quà vào dịp sinh nhật.
Câu 3. (*) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Ngày xưa, có hai vợ chồng người [...] kia quanh năm [...], cuốc bẫm cày sâu. Hai
ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn [...]. Đến vụ lúa,
họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ không để cho đất nghỉ, mà
cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Nhờ [...] chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi [...]. (Kho báu)
(hai sương một nắng, mặt trời, nông dân, đàng hoàng, làm lụng)
Câu 4. Viết một tin nhắn cho người thân của em. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật chính trong truyện là? A. Bọ rùa
Câu 2. Vì sao bọ rùa bị lạc mẹ?
B. Vì bọ rùa đuổi theo chị châu chấu nên lạc đường
Câu 3. Bọ rùa làm cách nào để tìm được mẹ? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Bài học rút ra từ câu chuyện trên?
A. Chúng ta cần biết quan tâm, giúp đỡ người khác III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Nói lời cảm ơn trong các trường hợp sau:
a. Con cảm ơn mẹ rất nhiều ạ!
b. Tớ cảm ơn Hoa đã giúp đỡ nhé!
c. Cháu cảm ơn ông về món quà ạ!
Câu 3. (*) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Ngày xưa, có hai vợ chồng người [nông dân] kia quanh năm [hai sương một nắng],
cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi
đã lặn [mặt trời]. Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà. Họ
không để cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Nhờ [làm lụng] chuyên
cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi [đàng hoàng]. (Kho báu) Câu 4. Gợi ý: Mẹ thân mến,
Chiều này, ông ngoại qua nhà chơi. Ông sẽ đưa con đi mua sách. Sau đó, hai ông
cháu sẽ đi chơi công viên. Khoảng sáu giờ chiều con sẽ về nhà ạ. Con trai của mẹ Tuấn Anh Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
“Bố tôi vẫn nhớ mãi cái ngày tôi khóc, tức cái ngày tôi chào đời. Khi nghe tiếng tôi
khóc, bố thốt lên sung sướng “Trời ơi, con tôi!”. Nói rồi ông áp tai vào cạnh cái
miệng đang khóc của tôi, bố tôi nói chưa bao giờ thấy tôi xinh đẹp như vậy. Bố
còn bảo ẵm một đứa bé mệt hơn cày một đám ruộng. Buổi tối, bố phải đi nhẹ chân.
Đó là một nỗi khổ của bố. Bố tôi to khoẻ lắm. Với bố, đi nhẹ là một việc cực kì
khó khăn. Nhưng vì tôi, bố đã tập dần. Bố nói, giấc ngủ của đứa bé đẹp hơn một
cánh đồng. Đêm, bố thức để được nhìn thấy tôi ngủ - cánh đồng của bố.” (Cánh đồng của bố)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bố vẫn nhớ mãi ngày nào?
A. Ngày bạn nhỏ trong đoạn văn khóc
B. Ngày bạn nhỏ chào đời
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Khi nghe tiếng bạn nhỏ khóc, người bố đã làm gì?
A. Người bố đã thốt lên sung sướng
B. Người bố đã khóc vì sung sướng
D. Người bố mỉm cười hạnh phúc
Câu 3. Ban đêm người bố đã thức để làm gì? A. Làm ruộng
B. Để canh chừng bạn nhỏ ngủ
C. Để được nhìn thấy bạn nhỏ ngủ
Câu 4. Vì sao bố bạn nhỏ phải đi nhẹ chân? Hành động đó nói lên điều gì? III. Luyện tập
Câu 1. Điền ng/ngh vào chỗ chấm:
Sóc Nâu mải chơi quá nên lạc mất mẹ. Sóc bèn … ĩ ra cách vẽ hình mẹ nhờ các
bạn trong khu rừng tìm giúp. Gặp ai đi …ang qua Sóc cũng hỏi. Trời đã tối, nhưng
Sóc Nâu vẫn chưa tìm được mẹ nên …ồi xuống đất rồi òa lên khóc nức nở.
Câu 2. Viết 3 - 5 từ ngữ chỉ những người trong gia đình em.
Câu 3. Viết 2 -3 câu giới thiệu về người thân trong gia đình em (theo mẫu): Ai (cái gì, con gì) là gì? Bé Na là em gái của mình. … …
Câu 4. Viết vào phiếu những điều em muốn chia sẻ về một cuốn truyện về gia đình em đã đọc. Tên truyện: Nhân vật: Chi tiết em thích nhất: Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bố vẫn nhớ mãi ngày nào?
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Khi nghe tiếng bạn nhỏ khóc, người bố đã làm gì?
A. Người bố đã thốt lên sung sướng
Câu 3. Ban đêm người bố đã thức để làm gì?
C. Để được nhìn thấy bạn nhỏ ngủ
Câu 4. Vì sao bố bạn nhỏ phải đi nhẹ chân? Hành động đó nói lên điều gì?
Bố bạn nhỏ phải đi nhẹ chân để bạn nhỏ không bị thức giấc. Hành động đó nói lên
tình yêu thương của người bố. III. Luyện tập
Câu 1. Điền ng/ngh vào chỗ chấm:
Sóc Nâu mải chơi quá nên lạc mất mẹ. Sóc bèn nghĩ ra cách vẽ hình mẹ nhờ các
bạn trong khu rừng tìm giúp. Gặp ai đi ngang qua Sóc cũng hỏi. Trời đã tối, nhưng
Sóc Nâu vẫn chưa tìm được mẹ nên ngồi xuống đất rồi òa lên khóc nức nở.
Câu 2. Những từ ngữ như: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,...
Câu 3. Viết 2 -3 câu giới thiệu về người thân trong gia đình em (theo mẫu): Ai (cái gì, con gì) là gì? Bé Na là em gái của mình. Bố em là một bác sĩ. Con Mít là thú cưng của em. Chiếc cặp sách là món quà của Hồng.
Câu 4. Viết vào phiếu những điều em muốn chia sẻ về một cuốn truyện về gia đình em đã đọc.
Tên truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài)
Nhân vật: Dế Mèn, Dế Choắt, Dế Trũi.
Chi tiết em thích nhất: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Document Outline

  • Đề 1
  • Đáp án
  • Đề 2
  • Đáp án