Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 1

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 1 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 1. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 1
- KNTT
Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm

 !"#$%&'
 ()*+',-./01 234
5 .678'.9:;<
5 ',=>?1@0;'$'A
)/!BC ;;)/"9:66
D='51 41 .;5 '
/'!'")/
8E F!GHI/E ;J9:K
LI6M).$. N'5J ?
;19)C905 99:OPQ<
R5 99:OST
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. UH1#V')W
X
-Y 9@0!$ T
8Z13!$ [#9*T
Câu 2. \1'!$ !"#$>,W
X5 ./)").T
-5 :?U$T
85 .9:;T
Câu 3. 5J9:K ?;'W
X5 ?;19)C90T
-5 ?;+;CT
85 ?;U'T
III. Luyện tập
Câu 1.\6?7T
]  T
]8D ^D0T
Câu 2. _M!B/0LIT
Câu 3.Y'H7
-.J9`T
)J`T
8 '`
#- '`
Câu 4. \O]aH!G)?
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. UH1#V')W
X
Câu 2. \1'!$ !"#$>,W
85 .9:;T
Câu 3. 5J9:K ?;'W
X5 ?;19)C90T
III. Luyện tập
Câu 1.YU!T
Câu 2.
]5 ?;;/0!G3&T
]Y'LI)!'9:T
Câu 3.Y'H7
-.J9)b
)JD).!0T
8 ';+:!G#*T
#- 'D^UcT
Câu 4.
Gợi ý:
d6'@ !)/
5 9_eHY5 9:OXO5FVfN
 )?C5'  6;95X=63 
9J/+J:'/1gQ3 9=E
J[hM '!)/)
T
Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
i@9*j7
] kPW
l'm).
n'@J).
] k=9/
50''!
LP990
_>'?Q
] k=9/
5'/9EP
8PM
86!'
o k=9/
5'!=P3'
8'N4
&k!p2
R kPS
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. 8Q k=9/<>9M:9/;9@')QWT
Xa
-q
8r
Câu 2. 5J'). k=9/W
X''!/9EP
-/9EP!=P3'T
8''!/9EP!=P3'T
Câu 3. ).#M#2)/m@91F k!p2W
X5H
-YN4
8ZE:!H
Câu 4. iE>)1)QW
XY)ks
-8@N49!H
8& E:c+k
III. Luyện tập
Câu 1.\6?7
8H)."
R56ST
-.T0?H2 ))_;)0/B9E'-
!!tD:H7
]8e!tn9'9Q.Y/''
Q59'+''U82
_ u>v8D ;:3@.F+!G.
P?98GD6G0
Câu 2.iMJ'p7X91W
Câu 3. 8B6>:FG!'e.''/!N#7
8Dwx90 )A5;G:?J'
6$=y,J'61>z $!'h
F68$=wxh8$hN)?wx
!p >-)6;9Gm7Y9 
)W<8$)uwx7)12:?69
1W<-)6:178%D,6'J'!')>
v8.wx1:?<
Rz6ST
(đọc sách, cuốn sách, cậu bé, ngạc nhiên, chiếc kính)
Câu 4. \O]aH!G)?
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. 8Q k=9/<>9M:9/;9@')QWT
Xa
Câu 2. 5J'). k=9/W
8''!/9EP!=P3'T
Câu 3. ).#M#2)/m@91F k!p2W
-YN4
Câu 4. iE>)1)QW
XY)ks
III. Luyện tập
Câu 1.YU!T
Câu 2.T
]z3J9'!0A!NT
]i99:OXKT
Câu 3. T
8Dcậu 90 )A5;G:?
J'6$=y,J'61>z $!'
hF68$=cuốn sách h8$hN)?
chiếc kính!p >-)6;9Gm7Y
9 )W<8$)ungạc nhiên7)12
:?691W<-)6:178%D,6'J'!'
)>v8.đọc sách1:?<
Câu 4.
Gợi ý:
8'@ !)/
5 09VY'_,N )?C5 9:O8
5FY-5Z13 PD).! =6
3 9)Q9z  m;9 5'5 '.=
#p!0#9*5 [.^$:$mFUH>
Q31
T
| 1/11

Preview text:

i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 1 - KNTT Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
“Ngày khai trường đã đến.
Sáng sớm, mẹ mới gọi một câu mà tôi đã vùng dậy, khác hẳn mọi ngày. Loáng một
cái, tôi đã chuẩn bị xong mọi thứ. Bố ngạc nhiên nhìn tôi, còn mẹ cười tủm tỉm.
Tôi rối rít: “Con muốn đến lớp sớm nhất.”.
Tôi háo hức tưởng tượng ra cảnh mình đến đầu tiên, cất tiếng chào thật to những
bạn đến sau. Nhưng vừa đến cổng trường, tôi đã thấy mấy bạn cùng lớp đang ríu rít
nói cười ở trong sân. Thì ra, không chỉ mình tôi muốn đến sớm nhất. Tôi chào mẹ,
chạy ào vào cùng các bạn.
Chúng tôi tranh nhau kể về chuyện ngày hè. Ngay cạnh chúng tôi, mấy em lớp 1
đang rụt rè níu chặt tay bố mẹ, thật giống tôi năm ngoái. Trước các em, tôi cảm
thấy mình lớn bổng lên. Tôi đã là học sinh lớp 2 rồi cơ mà.” (Tôi là học sinh lớp 2)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Sự kiện gì đã diễn ra trong bài?
A. Ngày khai trường đã đến.
B. Hôm nay là ngày đầu tiên nhân vật tôi đi học.
C. Gia đình của nhân vật tôi sẽ đi du lịch.
Câu 2. Vì sao, nhân vật tôi vùng dậy ngay sau khi được mẹ đánh thức?
A. Tôi muốn đi chạy bộ cùng bố.
B. Tôi phải đến trường trực nhật.
C. Tôi muốn đến lớp sớm nhất.
Câu 3. Trước các em học sinh lớp 1, tôi cảm thấy như thế nào?
A. Tôi cảm thấy mình lớn bổng lên.
B. Tôi cảm thấy xấu hổ.
C. Tôi cảm thấy tự hào. III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả:
- Người không học như ngọc không mài.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Câu 2. Đặt câu với các từ ngạc nhiên, rụt rè.
Câu 3. Hoàn thiện câu sau: a. Bố em là… b. Nhà em… c. Cô giáo… d. Bông hoa…
Câu 4. Viết 2 - 3 câu giới thiệu về bản thân. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Sự kiện gì đã diễn ra trong bài?
A. Ngày khai trường đã đến.
Câu 2. Vì sao, nhân vật tôi vùng dậy ngay sau khi được mẹ đánh thức?
C. Tôi muốn đến lớp sớm nhất.
Câu 3. Trước các em học sinh lớp 1, tôi cảm thấy như thế nào?
A. Tôi cảm thấy mình lớn bổng lên. III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
- Tôi cảm thấy rất ngạc nhiên về hành động của Lan.
- Hoàng rụt rè bước vào lớp học.
Câu 3. Hoàn thiện câu sau: a. Bố em là một bác sĩ.
b. Nhà em có bốn thành viên.
c. Cô giáo rất xinh đẹp và hiền dịu.
d. Bông hoa có màu sắc rực rỡ. Câu 4. Gợi ý:
Kính chào thầy cô và các bạn,
Tôi là Đỗ Nguyệt Hà. Tôi đang học lớp 2A2, trường Tiểu học Nguyễn Du. Năm
nay, tôi bảy tuổi. Trong các môn học, tôi thích nhất là Tiếng Anh. Sở thích của tôi
là nghe nhạc, xem phim hoạt hình. Ước mơ của tôi là trở thành một kiến trúc sư.
Sau đây, em sẽ gửi tặng đến cô giáo và các bạn một bài hát. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm Em cầm tờ lịch cũ: - Ngày hôm qua đâu rồi? Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em, bố cười. - Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày toả hương. - Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong. – Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn. (Ngày hôm qua đâu rồi)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Câu thơ “Ngày hôm qua ở lại” được lặp lại mấy lần trong bài thơ? A. 3 B. 4 C. 5
Câu 2. Theo bố, ngày hôm qua ở lại đâu?
A. cành hoa trong vườn, hạt lúa mẹ trồng,
B. hạt lúa mẹ trồng, vở hồng của con
C. cành hoa trong vườn, hạt lúa mẹ trồng, vở hồng của con
Câu 3. Người bố đã dặn dò bạn nhỏ cần làm gì để ngày hôm qua vẫn còn? A. Tiết kiệm thời gian B. Học hành chăm chỉ C. Giúp mẹ việc nhà
Câu 4. Em rút ra được bài học gì sau khi đọc bài thơ?
A. Hãy biết quý trọng thời gian
B. Cần chăm chỉ làm việc
C. Luôn giúp đỡ mọi người xung quanh III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Chuyện bốn mùa (Trích)
Bốn nàng tiên mải chuyện trò, không biết bà Đất đã đến bên cạnh từ lúc nào. Bà vui vẻ góp chuyện:
- Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa
thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu
Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm
chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.
Câu 2. Em hãy đặt hai câu theo mẫu: Ai là gì?
Câu 3. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Có một [...] lười học nên không biết chữ. Thấy nhiều người khi đọc sách phải đeo
kính, cậu tưởng rằng cứ đeo kính thì đọc được sách. Một hôm, cậu vào một cửa
hàng để mua kính. Cậu giở một [...] ra đọc thử. Cậu thử đến năm bảy [...] khác
nhau mà vẫn không đọc được. Bác bán kính thấy thế liền hỏi: “Hay là cháu không
biết đọc?”. Cậu bé [...] : “Nếu cháu mà biết đọc thì cháu còn phải mua kính làm
gì?” Bác bán kính phì cười: “Chẳng có thứ kính nào đeo vào mà biết đọc được
đâu! Cháu muốn [...] thì phải học đi đã.” (Mua kính)
(đọc sách, cuốn sách, cậu bé, ngạc nhiên, chiếc kính)
Câu 4. Viết 2 - 3 câu giới thiệu về bản thân. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Câu thơ “Ngày hôm qua ở lại” được lặp lại mấy lần trong bài thơ? A. 3
Câu 2. Theo bố, ngày hôm qua ở lại đâu?
C. cành hoa trong vườn, hạt lúa mẹ trồng, vở hồng của con
Câu 3. Người bố đã dặn dò bạn nhỏ cần làm gì để ngày hôm qua vẫn còn? B. Học hành chăm chỉ
Câu 4. Em rút ra được bài học gì sau khi đọc bài thơ?
A. Hãy biết quý trọng thời gian III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
- Mẹ của em là một giáo viên Ngữ văn.
- Em là học sinh lớp 2A1. Câu 3.
Có một cậu bé lười học nên không biết chữ. Thấy nhiều người khi đọc sách phải
đeo kính, cậu tưởng rằng cứ đeo kính thì đọc được sách. Một hôm, cậu vào một
cửa hàng để mua kính. Cậu giở một cuốn sách ra đọc thử. Cậu thử đến năm bảy
chiếc kính khác nhau mà vẫn không đọc được. Bác bán kính thấy thế liền hỏi: “Hay
là cháu không biết đọc?”. Cậu bé ngạc nhiên : “Nếu cháu mà biết đọc thì cháu còn
phải mua kính làm gì?” Bác bán kính phì cười: “Chẳng có thứ kính nào đeo vào mà
biết đọc được đâu! Cháu muốn đọc sách thì phải học đi đã.” Câu 4. Gợi ý:
Chào thầy cô và các bạn,
Tôi tên là Nguyễn Hoàng Đức. Năm nay, tôi bảy tuổi. Tôi đang học lớp 2C, trường
Tiểu học Hai Bà Trưng. Gia đình của tôi gồm có bố, mẹ, anh trai và tôi. Sở thích
của tôi là bơi lội. Môn học mà tôi giỏi nhất là môn Toán. Tôi mong muốn trở thành
một hướng dẫn viên du lịch. Tôi sẽ cố gắng học tập thật giỏi để thực hiện được ước mơ của mình.
Document Outline

  • Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 1 - KNTT
  • Đề 1
  • Đáp án
  • Đề 2
  • Đáp án