Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 11

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 11 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn Tiếng Việt của tuần 11. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tập cui tuần môn Tiếng Vit lp 2 Tun 11- KNTT
Đề 1
I. Luyn đọc din cm
Tôi chữ A. T u, tôi đã ni tiếng. H nhắc đến tên tôi, ai cũng biết. Khi vui
ớng quá, người ta tờng reo lên tên tôi. Khi ngạc nhiên, sửng sốt, người ta cũng
gi tên tôi.
Tôi đứng đầu bng ch cái tiếng Vit. Trong bng ch cái của nhiều nước, tôi cũng
được người ta trân trọng xếp đầu ng. Hằng năm, cứ đến ny khai trưng, rt
nhiu tr em làm quen với tôi trước tiên.
Tôi luôn ước ch nh tôi làm ra một cuốn sách. Nhưng rồi, tôi nhn ra rng,
nếu ch một mình, tôi chng th nói được với ai điều gì. Một cuốn sách chỉ toàn
ch A không th cuốn sách mọi người muốn đọc. Để cuốn sách hay, tôi
cần các bạn B, C, D, Đ, E,....
Chúng tôi luôn n nhau và cần có nhau trên những trang sách.
Các bạn nh hãy gặp chúng tôi hng ngày nhé!
(Ch A và những người bn)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ch A thường xut hin khi nào?
A. Khi vui sướng quá
B. Khi ngạc nhiên, sửng st
C. C 2 đáp án trê
Câu 2. Ch An đứng v trí thứ my trong bng ch cái?
A. Đứng đu
B. Đứng cui
C. Đứng gia
Câu 3. Ch A mơ ước điều gì?
A. Được học đu tiên
B. Ch nh ch A làm ra một cuốn sách
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Điều mà ch A mun nhn nh là gì?
A. Chăm ch đọc sách
B. Chăm chỉ học đánh vần
C. Chăm chỉ xem phim
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính tả:
T nh cu
(Trích)
Hôm sau, kiến ngi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc
biết mình rt nh bn. Cu viết: “Chào sóc!”. Nhưng kiến không đnh chào sóc.
Cậu bèn viết mt thư khác: “Sóc thân mến!”. Như thế vn không đúng ý của
kiến. Ly mt t giy mi, kiến ghi: “Sóc ơi!”. C thế, cu cm ci viết đi viết li
trong nhiu gi lin.
Câu 2. Đin g hoc gh:
a. Chú Hùng đang cưa ....
b. Con đường tht gp ...nh.
c. Cô giáo ...i vào s nhng bạn đi hc mun.
d. Sau cơn mưa, cành cây b ...ãy rất nhiu.
Câu 3. (*). Viết một đon văn t mt loi qu em thích, trong đó sử dng
mẫu câu Ở đâu?
Câu 4. Viết 3 - 4 câu k v mt gi ra ci trường em.
(*) Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ch A thường xut hiện khi nào?
C. C 2 đáp án trê
Câu 2. Ch An đứng v trí thứ my trong bng ch cái?
A. Đứng đu
Câu 3. Ch A mơ ước điều gì?
B. Ch nh ch A làm ra một cuốn sách
Câu 4. Điều mà ch A mun nhn nh là gì?
A. Chăm ch đọc sách
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Đin g hoc gh:
a. Chú Hùng đang cưa gỗ.
b. Con đường tht gp ghnh.
c. Cô giáo ghi vào sổ nhng bạn đi học mun.
d. Sau cơn mưa, cành cây b gãy rất nhiu.
Câu 3. (*)
Gợi ý:
Nhà bác em trng một cây ởi trong vườn. Mt qu ởi có th nng t hai
đến ba ki--gam. Qu hình tròn giống như quả bóng. Lớp v bên ngoài có màu
xanh cây, khi chín có qu s chuyển sang màu ng. Bên trong qu ởi lp
cùi bưởi màu trắng. Cuối cùng những múi bưởi. Múi bưởi khá to, nhiều tépi
mọng nưc. Mỗi i lại khong một đến hai hạt bưởi. Qu ởi khi ăn có vị
rt ngọt thanh t. M em nói rằng đây loi qu không thể thiếu trong mâm
ngũ qu của ngày Tết. Em rất thích ăn qu i.
Câu văn: Nhà bác em có trồng mt cây bưởi trong vườn.
Câu 4.
Gợi ý:
Em rất thích giờ ra chơi. Tiếng trng kết thúc tiết học vang lên. Tng nhóm học
sinh t các lớp xuống sân trường. Khuôn mặt ai cũng vui vẻ, háo hức. Trên các ghế
đá, các anh ch lớp trên đang ngồi đọc sách, trò chuyn. Một i nhóm học sinh
chơi trốn tìm, đá cầu, đuổi bắt… Em cũng ng các bạn trong lớp chơi nhảy dây.
Nhng tiếng cười, tiếng trò chuyn vang khắp n trường. Gi ra chơi đã giúp
chúng em thư giãn sau mỗi gi hc.
Đề 2
I. Luyn đọc din cm
Trong khu rng nọ, có chú nhím nâu hiền lành, nhút nhát. Một buổi sáng, ch đang
kiếm qu cây tthấy nhím trắng chy tới. Nhím trắng vồn vã: “Chào bn! Rt vui
đưc gp bạn!”. Nhím nâu lúng túng, nói lí nhí: “Chào bn!”, rồi núp vào bụi cây.
Chú cuộn tròn người lại mà vn s hãi.
a đông đến, nhím nâu đi tìm i đ trú ngụ. Bt cht, mưa kéo đến. Nhím nâu
vi bước vào cái hang nhỏ. Thì ra nnhím trng. Nm nâu run run: “Xin lỗi,
tôi không biết đây là nhà của bạn.”. Nhím trắng tươi cười: “Đừng ngi! Gp li bn,
tôi rất vui. Tôi ở đây một mình, buồn lm. Ban lại cùng tôi nhé!”.
“Nhím trắng tt bụng quá. Bạn ấy nói đúng, không có bạn thì tht buồn.”. Nghĩ
thế, nhím nâu mạnh dn hn n. Chủ nhn li kết bn với nhím trng. C hai cùng
thu dọn, trang trí chỗ cho đp. Chúng trải qua những ngày vui vẻ, ấm áp vì không
phi sng một mình giữa mùa đông lạnh giá.
(Nhím nâu kết bn, Theo Minh Anh)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bn Nhím nào trong đoạn văn trên hin lành, nhút nhát?
A. Nhím nâu
B. Nhím trắng
C. C 2 bạn nhím
Câu 2. Cái hang nhỏ bạn Nhím nâu vào trú mưa là nhà của ai?
A. Không ai cả
B. Nhím nâu
C. Nhím trắng
Câu 3. Cuối cùng Nhím nâu và Nhím trắng có trở thành bạn bè không?
A. Có
B. Không
Câu 4. Theo vì sao Nhím nâu li cho rằng “Không có bạn bè t tht buồn”?
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Gạch dưới t ch hoạt động có trong câu sau:
Nhím nâu nói lí nhí rồi núp vào bụi cây. Chú cuộn tròn ngưi lại mà vẫn s hãi.
b. Gạch dưới t ch đặc điểm có trong câu sau:
Trong khu rng nọ, có chú nhím nâu hin lành, nt nhát.
Câu 2. Đặt câu u hoạt động với các từ:
- giúp đỡ:
- chia s:
Câu 3. Sp xếp các từ sau thành câu (chú ý trình y đu câu, cuối câu cho đúng):
a. đoàn kết/cô dạy/phi biết/chúng em
b. sẵn sàng/bạn/em/giúp đỡ
c. Hoa/thân thiện/là học sinh/hài hước/và
Câu 4. (*) Chn t thích hợp rồi đặt câu với t đó để t:
a. Tính cách cách của cô giáo em: (dịu dàng, nghiêm khắc, hin hu, ...)
b. Mái tóc của ông: (bạc p, bc trng, muối tiêu, hoa dâm ....)
Câu 5. Viết câu nêu hoạt động phù hợp vi ni dung tranh:
(*) Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bn Nhím nào trong đoạn văn trên hin lành, nhút nhát?
A. Nhím nâu
Câu 2. Cái hang nhỏ bạn Nhím nâu vào trú mưa là nhà của ai?
C. Nhím trắng
Câu 3. Cuối cùng Nhím nâu và Nhím trắng có trở thành bạn bè không?
A. Có
Câu 4. Theo vì sao Nhím nâu li cho rằng “Không có bạn bè t tht buồn”?
Vì Nhím trng tt bụng và bạn bè giúp đỡ nhau lúc khó khăn
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Gạch dưi t ch hoạt động có trong câu sau:
Nhím nâu nói lí nhí rồi núp vào bụiy. Ccun tròn người lại mà vẫn s hãi.
b. Gạch dưới t ch đặc điểm có trong câu sau:
Trong khu rng nọ, có chú nhím nâu hin lành, nt nhát.
Câu 2. Đặt câu u hoạt động với các từ:
- giúp đỡ: Mai luôn giúp đỡ các bạn hc sinh yếu trong lp.
- chia sẻ: Bác Hà là nời luôn chia sẻ, giúp đỡ bà con trong xóm khi gp khó khăn.
Câu 3. Sp xếp các từ sau thành câu (chú ý trình y đu câu, cuối câu cho đúng):
a. Cô dạy chúng em phi biết đoàn kết.
b. Bn sn sàng giúp đỡ em.
c. Hoa là học sinh thân thiện và hài hưc.
Câu 4. Chn t thích hợp rồi đặt câu vi t đó để t:
a. dịu dàng
Cô giáo em luôn dịu dàng với các bn trong lp.
b. bc trng
Mái tóc ca ông Nội em đã bc trng.
Câu 5. Viết câu nêu hoạt động phù hợp vi ni dung tranh:
Tranh 1: Hai bn học sinh giúp đỡ bn khuyết tật đến trường
Tranh 2: Bạn A đỡ bn B b đau chân.
| 1/12

Preview text:


Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 11- KNTT Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Tôi là chữ A. Từ lâu, tôi đã nổi tiếng. Hễ nhắc đến tên tôi, ai cũng biết. Khi vui
sướng quá, người ta thường reo lên tên tôi. Khi ngạc nhiên, sửng sốt, người ta cũng gọi tên tôi.
Tôi đứng đầu bảng chữ cái tiếng Việt. Trong bảng chữ cái của nhiều nước, tôi cũng
được người ta trân trọng xếp ở đầu hàng. Hằng năm, cứ đến ngày khai trường, rất
nhiều trẻ em làm quen với tôi trước tiên.
Tôi luôn mơ ước chỉ mình tôi làm ra một cuốn sách. Nhưng rồi, tôi nhận ra rằng,
nếu chỉ một mình, tôi chẳng thể nói được với ai điều gì. Một cuốn sách chỉ toàn
chữ A không thể là cuốn sách mà mọi người muốn đọc. Để có cuốn sách hay, tôi
cần các bạn B, C, D, Đ, E,....
Chúng tôi luôn ở bên nhau và cần có nhau trên những trang sách.
Các bạn nhỏ hãy gặp chúng tôi hằng ngày nhé!
(Chữ A và những người bạn)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Chữ A thường xuất hiện khi nào? A. Khi vui sướng quá
B. Khi ngạc nhiên, sửng sốt C. Cả 2 đáp án trê
Câu 2. Chữ An đứng ở vị trí thứ mấy trong bảng chữ cái? A. Đứng đầu B. Đứng cuối C. Đứng giữa
Câu 3. Chữ A mơ ước điều gì?
A. Được học đầu tiên
B. Chỉ mình chữ A làm ra một cuốn sách
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Điều mà chữ A muốn nhắn nhủ là gì? A. Chăm chỉ đọc sách
B. Chăm chỉ học đánh vần C. Chăm chỉ xem phim III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Tớ nhớ cậu (Trích)
Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc
biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: “Chào sóc!”. Nhưng kiến không định chào sóc.
Cậu bèn viết một lá thư khác: “Sóc thân mến!”. Như thế vẫn không đúng ý của
kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: “Sóc ơi!”. Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
Câu 2. Điền g hoặc gh:
a. Chú Hùng đang cưa ...ỗ.
b. Con đường thật gập ...ềnh.
c. Cô giáo ...i vào sổ những bạn đi học muộn.
d. Sau cơn mưa, cành cây bị ...ãy rất nhiều.
Câu 3. (*). Viết một đoạn văn tả một loại quả mà em thích, trong đó có sử dụng mẫu câu Ở đâu?
Câu 4. Viết 3 - 4 câu kể về một giờ ra chơi ở trường em.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Chữ A thường xuất hiện khi nào? C. Cả 2 đáp án trê
Câu 2. Chữ An đứng ở vị trí thứ mấy trong bảng chữ cái? A. Đứng đầu
Câu 3. Chữ A mơ ước điều gì?
B. Chỉ mình chữ A làm ra một cuốn sách
Câu 4. Điều mà chữ A muốn nhắn nhủ là gì? A. Chăm chỉ đọc sách III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Điền g hoặc gh:
a. Chú Hùng đang cưa gỗ.
b. Con đường thật gập ghềnh.
c. Cô giáo ghi vào sổ những bạn đi học muộn.
d. Sau cơn mưa, cành cây bị gãy rất nhiều. Câu 3. (*) Gợi ý:
Nhà bác em có trồng một cây bưởi trong vườn. Một quả bưởi có thể nặng từ hai
đến ba ki-lô-gam. Quả có hình tròn giống như quả bóng. Lớp vỏ bên ngoài có màu
xanh lá cây, khi chín có quả sẽ chuyển sang màu vàng. Bên trong quả bưởi là lớp
cùi bưởi màu trắng. Cuối cùng là những múi bưởi. Múi bưởi khá to, nhiều tép bưởi
và mọng nước. Mỗi múi lại có khoảng một đến hai hạt bưởi. Quả bưởi khi ăn có vị
rất ngọt và thanh mát. Mẹ em nói rằng đây là loại quả không thể thiếu trong mâm
ngũ quả của ngày Tết. Em rất thích ăn quả bưởi.
Câu văn: Nhà bác em có trồng một cây bưởi trong vườn. Câu 4. Gợi ý:
Em rất thích giờ ra chơi. Tiếng trống kết thúc tiết học vang lên. Từng nhóm học
sinh từ các lớp xuống sân trường. Khuôn mặt ai cũng vui vẻ, háo hức. Trên các ghế
đá, các anh chị lớp trên đang ngồi đọc sách, trò chuyện. Một vài nhóm học sinh
chơi trốn tìm, đá cầu, đuổi bắt… Em cũng cùng các bạn trong lớp chơi nhảy dây.
Những tiếng cười, tiếng trò chuyện vang khắp sân trường. Giờ ra chơi đã giúp
chúng em thư giãn sau mỗi giờ học. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Trong khu rừng nọ, có chú nhím nâu hiền lành, nhút nhát. Một buổi sáng, chủ đang
kiếm quả cây thì thấy nhím trắng chạy tới. Nhím trắng vồn vã: “Chào bạn! Rất vui
được gặp bạn!”. Nhím nâu lúng túng, nói lí nhí: “Chào bạn!”, rồi núp vào bụi cây.
Chú cuộn tròn người lại mà vẫn sợ hãi.
Mùa đông đến, nhím nâu đi tìm nơi để trú ngụ. Bất chợt, mưa kéo đến. Nhím nâu
vội bước vào cái hang nhỏ. Thì ra là nhà nhím trắng. Nhím nâu run run: “Xin lỗi,
tôi không biết đây là nhà của bạn.”. Nhím trắng tươi cười: “Đừng ngại! Gặp lại bạn,
tôi rất vui. Tôi ở đây một mình, buồn lắm. Ban ở lại cùng tôi nhé!”.
“Nhím trắng tốt bụng quá. Bạn ấy nói đúng, không có bạn bè thì thật buồn.”. Nghĩ
thế, nhím nâu mạnh dạn hẳn lên. Chủ nhận lời kết bạn với nhím trắng. Cả hai cùng
thu dọn, trang trí chỗ ở cho đẹp. Chúng trải qua những ngày vui vẻ, ấm áp vì không
phải sống một mình giữa mùa đông lạnh giá.
(Nhím nâu kết bạn, Theo Minh Anh)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn Nhím nào trong đoạn văn trên hiền lành, nhút nhát? A. Nhím nâu B. Nhím trắng C. Cả 2 bạn nhím
Câu 2. Cái hang nhỏ mà bạn Nhím nâu vào trú mưa là nhà của ai? A. Không ai cả B. Nhím nâu C. Nhím trắng
Câu 3. Cuối cùng Nhím nâu và Nhím trắng có trở thành bạn bè không? A. Có B. Không
Câu 4. Theo vì sao Nhím nâu lại cho rằng “Không có bạn bè thì thật buồn”? III. Luyện tập Câu 1.
a. Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trong câu sau:
Nhím nâu nói lí nhí rồi núp vào bụi cây. Chú cuộn tròn người lại mà vẫn sợ hãi.
b. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm có trong câu sau:
Trong khu rừng nọ, có chú nhím nâu hiền lành, nhút nhát.
Câu 2. Đặt câu nêu hoạt động với các từ: - giúp đỡ: - chia sẻ:
Câu 3. Sắp xếp các từ sau thành câu (chú ý trình bày đầu câu, cuối câu cho đúng):
a. đoàn kết/cô dạy/phải biết/chúng em
b. sẵn sàng/bạn/em/giúp đỡ
c. Hoa/thân thiện/là học sinh/hài hước/và
Câu 4. (*) Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ đó để tả:
a. Tính cách cách của cô giáo em: (dịu dàng, nghiêm khắc, hiền hậu, ...)
b. Mái tóc của ông: (bạc phơ, bạc trắng, muối tiêu, hoa dâm ....)
Câu 5. Viết câu nêu hoạt động phù hợp với nội dung tranh:
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn Nhím nào trong đoạn văn trên hiền lành, nhút nhát? A. Nhím nâu
Câu 2. Cái hang nhỏ mà bạn Nhím nâu vào trú mưa là nhà của ai? C. Nhím trắng
Câu 3. Cuối cùng Nhím nâu và Nhím trắng có trở thành bạn bè không? A. Có
Câu 4. Theo vì sao Nhím nâu lại cho rằng “Không có bạn bè thì thật buồn”?
Vì Nhím trắng tốt bụng và bạn bè giúp đỡ nhau lúc khó khăn III. Luyện tập Câu 1.
a. Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trong câu sau:
Nhím nâu nói lí nhí rồi núp vào bụi cây. Chú cuộn tròn người lại mà vẫn sợ hãi.
b. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm có trong câu sau:
Trong khu rừng nọ, có chú nhím nâu hiền lành, nhút nhát.
Câu 2. Đặt câu nêu hoạt động với các từ:
- giúp đỡ: Mai luôn giúp đỡ các bạn học sinh yếu trong lớp.
- chia sẻ: Bác Hà là người luôn chia sẻ, giúp đỡ bà con trong xóm khi gặp khó khăn.
Câu 3. Sắp xếp các từ sau thành câu (chú ý trình bày đầu câu, cuối câu cho đúng):
a. Cô dạy chúng em phải biết đoàn kết.
b. Bạn sẵn sàng giúp đỡ em.
c. Hoa là học sinh thân thiện và hài hước.
Câu 4. Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ đó để tả: a. dịu dàng
Cô giáo em luôn dịu dàng với các bạn trong lớp. b. bạc trắng
Mái tóc của ông Nội em đã bạc trắng.
Câu 5. Viết câu nêu hoạt động phù hợp với nội dung tranh:
Tranh 1: Hai bạn học sinh giúp đỡ bạn khuyết tật đến trường
Tranh 2: Bạn A đỡ bạn B bị đau chân.