Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 15

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 15 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn Tiếng Việt của tuần 15.

Bài tập cui tuần môn Tiếng Vit lp 2 Tun 15 - KNTT
Đề 1
I. Luyn đọc din cm
Năm hc mới, Kim có hai người bn mi.
Bn th nhất Sa Li, cô làn da màu mt ong. Mt Sa Li rất to, mi dày rợp.
Bn mc chiếc áo dài màu hồng phấn, nhưng không x như áo dài của giáo.
Trên áo đến hai di lụa trang trí hoa văn tht ni bt: mt di thắt ngang lưng,
mt dải chéo qua vai. Sa Li nói chiếc áo dài này là trang phục truyn thng của dân
tộc Chăm.
Bn th hai là Vừ, người Tày, vừa theo gia đình chuyển vào t mt tnh miền núi
phía Bắc. V có vóc dáng kho mạnh, nước da đỏ hng, mắt hơi xếch. Áo V mc
không rực r như Sa Li chỉ đậm mt màu chàm. Trước ngc áo điểm hàng
khuy vi xinh xinh.
Kim thích tchuyn trò với hai người bn mi, mi bạn giúp Kim biết thêm bao
điều thú vị.
(Bn mi)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Năm học mới, Kim có thêm mấy người bn mi?
A. 2
B. 3
C. 4
Câu 2. Sa Li có ngoại hình như thế nào?
A. Làn da nâu mật ong
B. Mt rất to, mi dày rợp
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Bn V là người dân tộc gì?
A. Thái
B. Tày
C. Nùng
Câu 4. sao Kim thích trò chuyn vi nhng người bn mi?
A. Mi bn giúp Kim biết thêm bao điều thú v
B. Các bạn rt d mến, đáng yêu
C. C 2 đáp án trên đều đúng
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính tả:
Khi trang sách mở ra
(Trích)
“Khi trang sách mở ra
Khong trời xa xích li.
Bắt đầu là cỏ di
Th đến là cánh chim
Sau nữa là trẻ con
Cui cùng là người ln.
Trang sách không nói đưc
Sao bé nghe điều gì
Dạt dào như sóng vỗ
Mt chân trời đang đi.”
Câu 2. K n các đồ ng được s dng gia đình. Đặt câu vi 2 t va k.
Câu 3. (*) Tìm t thích hợp đin vào chỗ trng.
a. Anh trai ca tôi là một … bóng đá.
b. Em là ... lớp 2.
c. Ca sĩ Mỹ Tâm đang trình din … y đàn sinh viên.
d. Hà rất … làm bài tập v nhà.
Câu 4. Viết v tình cảm của em đi vi người thân.
(*) Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Năm hc mới, Kim có thêm mấy người bn mi?
A. 2
Câu 2. Sa Li có ngoại hình như thế nào?
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Bn V là người dân tộc gì?
B. Tày
Câu 4. sao Kim thích trò chuyn vi nhng người bn mi?
A. Mi bn giúp Kim biết thêm bao điều thú v
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2.
- Các đồ dùng gồm: bát, đũa, bàn, ghế, nồi cơm điện, t lnh, quạt, vô tuyến,
- Đặt câu:
Nhà em có một chiếc t lnh.
Nồi cơm điện là một đồ dùng hữu ích.
Câu 3. (*) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trng.
a. Anh trai ca tôi là một cu th bóng đá.
b. Em là học sinh lp 2.
c. Ca sĩ Mỹ Tâm đang trình din bài hát Cây đàn sinh viên.
d. Hà rất siêng năng/chăm ch làm bài tp v nhà.
Câu 4.
Mu 1
B người mà em rất yêu quý. Hàng ngày, bố phi dy sớm đim. Công vic ca
b em rt bn rộn. Vào thi gian rnh, b li dy em học, đưa em đi chơi. Lúc đó,
em cm thy rt hạnh phúc. Khi em mắc li, b thường nghiêm túc phê bình.
Nhưng em không thy s kính trọng b hơn. Em mong b s luôn khỏe mnh
để là chỗ da vng chc cho hai m con.
Mu 2
Em rất yêu quý mẹ. M một bác sĩ. n công vic rt bn rộn. Dù vy, m vn
luôn quan tâm và lo lắng đến mọi người trong gia đình. Cnh vậy, em luôn cố
gng hc tp tốt để m cm thy t o. Em mong m luôn khe mạnh và hnh
phúc.
Đề 2
I. Luyn đọc din cm
B tôi vn nh i i ngày tôi khóc, tức cái ny tôi chào đời. Khi nghe tiếng tôi
khóc, bố thốt lên sung ớng “Trời ơi, con tôi!”. i rồi ông áp tai vào cạnh cái
miệng đang khóc của i, b tôi nói chưa bao giờ thấy tôi xinh đẹp như vậy. B
còn bo m một đứa bé mệt hơn cày một đám rung. Bui ti, b phải đi nh chân.
Đó một ni kh ca b. B tôi to khoẻ lm. Vi b, đi nh là một vic cực kì
khó kn. Nhưng vì tôi, b đã tập dn. B nói, giấc ng của đứa đẹp hơn một
cánh đồng. Đêm, bố thức để đưc nhìn thấy tôi ngủ - cánh đồng ca b.
(Cánh đồng ca b, Theo Nguyn Ngc Thun)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. B vn nh mãi ngày nào?
A. Ngày bạn nh biết đi
B. Ngày bn nh chào đời
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Khi nghe tiếng bn nh khóc, người b đã làm gì?
A. Người b đã thốt lên sung sướng: “Trời ơi, con tôi”
B. Người b đã áp tai vào cạnh cái miệng đang khóc của bn nh
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Ban đêm ngưi b đã thức để làm gì?
A. Để được nhìn bạn nh ng
B. Để canh chng bn nh ng
C. Để k chuyn cho bn nh nghe
Câu 4. sao bố bn nh phải đi nh chân?
III. Luyn tp
Câu 1. Viết câu nêu đặc điểm để:
a. Nói về tình cảm cha m dành cho con cái
b. Nói về tình cảm con cái dành cho cha mẹ
Câu 2. Đặt câu nói về ni dung mi tranh:
Câu 3. Viết tiếp 5 t vào chỗ chm:
a. T ng ch tình cảm b m dành cho con: yêu thương,
b. T ng ch tình cảm con cái dành cho cha mẹ: biết ơn,
Câu 4. Đin du chm, du chm hi hoc du chấm than vào chỗ trng:
Cậu cầm bt go nếp và đi đến hiệu hàn [ ] Cu ngi ca sut c một ngày,
cuối cùng ông chủ hiu hi:
- Này cậu bé, cậu cho tôi chỗ bt nếp ấy nhé [ ]
- Ch bt y cả gia tài của cháu, cháu không th cho ông trừ khi ông đi cho
cháu một th gì đó
- Thế cậu bán cho tôi được không [ ]
- Không, cháu ng không bán cho ông chỗ bột này [ ]
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. B vn nh mãi ngày nào?
B. Ngày bn nh chào đời
Câu 2. Khi nghe tiếng bn nh khóc, người b đã làm gì?
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Ban đêm ngưi b đã thức để làm gì?
A. Để được nhìn bạn nh ng
Câu 4. sao bố bn nh phải đi nh chân?
B bn nh đi nhẹ chân để bn nh n tĩnh và ngủ ngoan
III. Luyn tp
Câu 1. Viết câu nêu đặc điểm để:
a. Nói về tình cảm cha m dành cho con cái:
B m luôn thương yêu em hết mc.
b. Nói về tình cảm con cái dành cho cha mẹ:
Em luôn nghe lời cha m hc tp tht tt.
Câu 2. Đặt câu nói về ni dung mi tranh:
a. Gia đình hạnh phúc.
b. B ng dn bn nh học bài.
c. M chăm bn nh b m.
d. Anh trai dy bn nh biết đi.
Câu 3. Viết tiếp 5 t vào chỗ chm:
a. T ng ch tình cảm b m dành cho con: u thương, chăm sóc, bo ban, dy
d, d dành,...
b. T ng ch tình cảm con cái dành cho cha m: biết ơn, kính trọng, yêu mến, quý
mến, mến yêu, thương yêu,...
Câu 4. Đin du chm, du chm hi hoc du chấm than vào ô trống:
Cậu bé cầm bt go nếp và đi đến hiệu hàn. Cu ngi ca sut c một ngày, cui
cùng ông chủ hiu hi:
- Này cậu bé, cậu cho tôi chỗ bt nếp ấy nhé?
- Ch bt y cả gia tài của cháu, cháu không th cho ông trừ khi ông đi cho
cháu một th gì đó.
- Thế cậu bán cho tôi được không ?
- Không, cháu ng không bán cho ông chỗ bột này.
| 1/11

Preview text:


Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 15 - KNTT Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Năm học mới, Kim có hai người bạn mới.
Bạn thứ nhất là Sa Li, cô bé có làn da màu mật ong. Mắt Sa Li rất to, mi dày rợp.
Bạn mặc chiếc áo dài màu hồng phấn, nhưng không xẻ tà như áo dài của cô giáo.
Trên áo có đến hai dải lụa trang trí hoa văn thật nổi bật: một dải thắt ngang lưng,
một dải chéo qua vai. Sa Li nói chiếc áo dài này là trang phục truyền thống của dân tộc Chăm.
Bạn thứ hai là Vừ, người Tày, vừa theo gia đình chuyển vào từ một tỉnh miền núi
phía Bắc. Vừ có vóc dáng khoẻ mạnh, nước da đỏ hồng, mắt hơi xếch. Áo Vừ mặc
không rực rỡ như Sa Li mà chỉ đậm một màu chàm. Trước ngực áo có điểm hàng khuy vải xinh xinh.
Kim thích thú chuyện trò với hai người bạn mới, mỗi bạn giúp Kim biết thêm bao điều thú vị. (Bạn mới)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Năm học mới, Kim có thêm mấy người bạn mới? A. 2 B. 3 C. 4
Câu 2. Sa Li có ngoại hình như thế nào? A. Làn da nâu mật ong
B. Mắt rất to, mi dày rợp
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Bạn Vừ là người dân tộc gì? A. Thái B. Tày C. Nùng
Câu 4. Vì sao Kim thích trò chuyện với những người bạn mới?
A. Mỗi bạn giúp Kim biết thêm bao điều thú vị
B. Các bạn rất dễ mến, đáng yêu
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Khi trang sách mở ra (Trích) “Khi trang sách mở ra
Khoảng trời xa xích lại. Bắt đầu là cỏ dại Thứ đến là cánh chim Sau nữa là trẻ con
Cuối cùng là người lớn. …
Trang sách không nói được Sao bé nghe điều gì Dạt dào như sóng vỗ
Một chân trời đang đi.”
Câu 2. Kể tên các đồ dùng được sử dụng gia đình. Đặt câu với 2 từ vừa kể.
Câu 3. (*) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
a. Anh trai của tôi là một … bóng đá. b. Em là ... lớp 2.
c. Ca sĩ Mỹ Tâm đang trình diễn … Cây đàn sinh viên.
d. Hà rất … làm bài tập về nhà.
Câu 4. Viết về tình cảm của em đối với người thân.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Năm học mới, Kim có thêm mấy người bạn mới? A. 2
Câu 2. Sa Li có ngoại hình như thế nào?
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Bạn Vừ là người dân tộc gì? B. Tày
Câu 4. Vì sao Kim thích trò chuyện với những người bạn mới?
A. Mỗi bạn giúp Kim biết thêm bao điều thú vị III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
- Các đồ dùng gồm: bát, đũa, bàn, ghế, nồi cơm điện, tủ lạnh, quạt, vô tuyến, … - Đặt câu:
⚫ Nhà em có một chiếc tủ lạnh.
⚫ Nồi cơm điện là một đồ dùng hữu ích.
Câu 3. (*) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
a. Anh trai của tôi là một cầu thủ bóng đá. b. Em là học sinh lớp 2.
c. Ca sĩ Mỹ Tâm đang trình diễn bài hát Cây đàn sinh viên.
d. Hà rất siêng năng/chăm chỉ làm bài tập về nhà. Câu 4. Mẫu 1
Bố là người mà em rất yêu quý. Hàng ngày, bố phải dậy sớm đi làm. Công việc của
bố em rất bận rộn. Vào thời gian rảnh, bố lại dạy em học, đưa em đi chơi. Lúc đó,
em cảm thấy rất hạnh phúc. Khi em mắc lỗi, bố thường nghiêm túc phê bình.
Nhưng em không thấy sợ mà kính trọng bố hơn. Em mong bố sẽ luôn khỏe mạnh
để là chỗ dựa vững chắc cho hai mẹ con. Mẫu 2
Em rất yêu quý mẹ. Mẹ là một bác sĩ. Nên công việc rất bận rộn. Dù vậy, mẹ vẫn
luôn quan tâm và lo lắng đến mọi người trong gia đình. Chính vì vậy, em luôn cố
gắng học tập tốt để mẹ cảm thấy tự hào. Em mong mẹ luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Bố tôi vẫn nhớ mãi cái ngày tôi khóc, tức cái ngày tôi chào đời. Khi nghe tiếng tôi
khóc, bố thốt lên sung sướng “Trời ơi, con tôi!”. Nói rồi ông áp tai vào cạnh cái
miệng đang khóc của tôi, bố tôi nói chưa bao giờ thấy tôi xinh đẹp như vậy. Bố
còn bảo ẵm một đứa bé mệt hơn cày một đám ruộng. Buổi tối, bố phải đi nhẹ chân.
Đó là một nỗi khổ của bố. Bố tôi to khoẻ lắm. Với bố, đi nhẹ là một việc cực kì
khó khăn. Nhưng vì tôi, bố đã tập dần. Bố nói, giấc ngủ của đứa bé đẹp hơn một
cánh đồng. Đêm, bố thức để được nhìn thấy tôi ngủ - cánh đồng của bố.
(Cánh đồng của bố, Theo Nguyễn Ngọc Thuần)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bố vẫn nhớ mãi ngày nào?
A. Ngày bạn nhỏ biết đi
B. Ngày bạn nhỏ chào đời
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Khi nghe tiếng bạn nhỏ khóc, người bố đã làm gì?
A. Người bố đã thốt lên sung sướng: “Trời ơi, con tôi”
B. Người bố đã áp tai vào cạnh cái miệng đang khóc của bạn nhỏ
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Ban đêm người bố đã thức để làm gì?
A. Để được nhìn bạn nhỏ ngủ
B. Để canh chừng bạn nhỏ ngủ
C. Để kể chuyện cho bạn nhỏ nghe
Câu 4. Vì sao bố bạn nhỏ phải đi nhẹ chân? III. Luyện tập
Câu 1. Viết câu nêu đặc điểm để:
a. Nói về tình cảm cha mẹ dành cho con cái
b. Nói về tình cảm con cái dành cho cha mẹ
Câu 2. Đặt câu nói về nội dung mỗi tranh:
Câu 3. Viết tiếp 5 từ vào chỗ chấm:
a. Từ ngữ chỉ tình cảm bố mẹ dành cho con: yêu thương,
b. Từ ngữ chỉ tình cảm con cái dành cho cha mẹ: biết ơn,
Câu 4. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ trống:
Cậu bé cầm bột gạo nếp và đi đến hiệu hàn [ ] Cậu ngồi ở cửa suốt cả một ngày,
cuối cùng ông chủ hiệu hỏi:
- Này cậu bé, cậu cho tôi chỗ bột nếp ấy nhé [ ]
- Chỗ bột này là cả gia tài của cháu, cháu không thể cho ông trừ khi ông đổi cho cháu một thứ gì đó
- Thế cậu bán cho tôi được không [ ]
- Không, cháu cũng không bán cho ông chỗ bột này [ ] Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bố vẫn nhớ mãi ngày nào?
B. Ngày bạn nhỏ chào đời
Câu 2. Khi nghe tiếng bạn nhỏ khóc, người bố đã làm gì?
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Ban đêm người bố đã thức để làm gì?
A. Để được nhìn bạn nhỏ ngủ
Câu 4. Vì sao bố bạn nhỏ phải đi nhẹ chân?
Bố bạn nhỏ đi nhẹ chân để bạn nhỏ yên tĩnh và ngủ ngoan III. Luyện tập
Câu 1. Viết câu nêu đặc điểm để:
a. Nói về tình cảm cha mẹ dành cho con cái:
Bố mẹ luôn thương yêu em hết mực.
b. Nói về tình cảm con cái dành cho cha mẹ:
Em luôn nghe lời cha mẹ học tập thật tốt.
Câu 2. Đặt câu nói về nội dung mỗi tranh: a. Gia đình hạnh phúc.
b. Bố hướng dẫn bạn nhỏ học bài.
c. Mẹ chăm bạn nhỏ bị ốm.
d. Anh trai dạy bạn nhỏ biết đi.
Câu 3. Viết tiếp 5 từ vào chỗ chấm:
a. Từ ngữ chỉ tình cảm bố mẹ dành cho con: yêu thương, chăm sóc, bảo ban, dạy dỗ, dỗ dành,...
b. Từ ngữ chỉ tình cảm con cái dành cho cha mẹ: biết ơn, kính trọng, yêu mến, quý
mến, mến yêu, thương yêu,...
Câu 4. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống:
Cậu bé cầm bột gạo nếp và đi đến hiệu hàn. Cậu ngồi ở cửa suốt cả một ngày, cuối
cùng ông chủ hiệu hỏi:
- Này cậu bé, cậu cho tôi chỗ bột nếp ấy nhé?
- Chỗ bột này là cả gia tài của cháu, cháu không thể cho ông trừ khi ông đổi cho cháu một thứ gì đó.
- Thế cậu bán cho tôi được không ?
- Không, cháu cũng không bán cho ông chỗ bột này.