Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 17

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 17 là tài liệu được giới thiệu đến bạn đọc. Hãy cùng theo dõi chi tiết ngay sau đây. Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 17

Bài tập cui tuần môn Tiếng Vit lp 2 Tun 17 -
Đề 1
I. Luyn đọc din cm
“Bé nằm trong i
Giơ tay lên đếm
Tròn mắt, cong môi
Nhẽo loang khoé miệng
Cái, trỏ đếm ri
Và đây giữa, út
Ngón nào vào môi
Ngón nào sẽ mút?
Hai bàn tay nh
Đếm mãi không xong
Thôi đành đêm b
Vào trong môi hồng.”
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Em bé trong bài thơ đang nm đâu?
A. Trong nôi
B. Trên võng
C. Trên tay mẹ
Câu 2. Danh từ trong câu “Tròn mắt, cong môi”?
A. Mắt, môi
B. Tròn, cong
C. C 2 đáp án đều đúng
Câu 3. Em bé đang làm gì?
A. Ng
B. Giơ tay tp đếm
C. Nghe m hát
Câu 4. Nhân vật em bé hiện lên như thế nào?
A. Hồn nhiên
B. Đáng yêu
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính tả:
Cnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng c thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.
Câu 2. Đin l hoc n?
Có một khu du …ịch ven bin mi m khá đông khách. Khách sạn …ào cũng hết
sch c phòng. Bỗng xut hin một tin đồn làm cho mọi người s hết hồn: hình
như ở bãi tắm có cá sấu.
Mt s khách đem ngay chuyện …ày ra hỏi ch khách sạn:
- Ông chủ ơi! Chúng i nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không, ông?
Ch khách sạn qu quyết:
- Không! Ở đây làm cá sấu!
- Vì sao vậy?
- Vì những vùng bin sâu như thế này nhiều cá mập …ắm. Mà cá sấu thì rt s
mp.
(Cá sấu s cá mập)
Câu 3. (*) Đặt câu với các cặp t trái nghĩa:
a. to -
b. gy - béo
Câu 4. Viết một đon văn t nh Bác Hồ.
(*) Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Em bé trong bài thơ đang nm đâu?
A. Trong nôi
Câu 2. Danh từ trong câu “Tròn mắt, cong môi”?
A. Mắt, môi
Câu 3. Em bé đang làm gì?
B. Giơ tay tp đếm
Câu 4. Nhân vật em bé hiện n như thế nào?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Đin l hoc n?
Có một khu du lch ven bin mi m khá đông khách. Khách sạn nào cũng hết
sch c phòng. Bỗng xut hin một tin đồn làm cho mọi người s hết hồn: hình
như ở bãi tắm có cá sấu.
Mt s khách đem ngay chuyện này ra hỏi ch khách sạn:
- Ông chủ ơi! Chúng i nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không, ông?
Ch khách sạn qu quyết:
- Không! Ở đây làm cá sấu!
- Vì sao vậy?
- những vùng bin sâu như thế này nhiều mập lắm. sấu thì rất s
mp.
(Cá sấu s cá mập)
Câu 3.
a.
Chiếc bàn này rt to.
Chiếc áo này khá nh so vi Lan.
b. gy - o
Cono gy quá!
Con ln béo quá!
Câu 4. (*)
Em vừa được xem mt bc nh của Bác. Trong ảnh, Bác đang ngồi trên ghế. Bác
mc b quần áo màu nâu. Đôi chân đi dép cao su. Khuôn mặt c tht hin từ. Đôi
mắt sáng ngời như sao. Bác cười trông thật ấm áp. Em cm thấy yêu mến
kính trọng Bác H vô cùng.
Đề 2
I. Luyn đọc din cm
“Ông ngoại quê ra chơi.
Đến bữa cơm, thy thức ăn mẹ nu hp dn, Vân lin chy tới bàn, định nếm th.
Ông nhìnn, nheo mắt cười:
- Mi c nhà cùng ăn cơm nào! Nghe ông nói, Vân bn ln:
- Cháu mời ông, con mời b m. Ăn xong, ông nhìn Vân âu yếm:
- Tăm nhà mình đ đâu nhỉ? Cô chủ nhà tí hon lấy giúp ông với nào!
Ông gọi Vân là “cô chủ nhà hon đấy! Vân bỗng thấy mình thật quan trọng. Cô
bèn chạy đi lấy tăm, l phép đưa cho ông. Em ng không quên mang tăm cho
c b và mẹ.
- chủ nhà tí hon ngoan quá!
- Ông ời khích lệ. Ch ra chơi mấy hôm, ông đã mang đến cho Vân biết bao điều
thú vị. Vân cảm thấy mình ra dáng một cô ch nhà tí hon, đúng như lời ông nói.
(Cô chủ nhà tí hon, Thu Hằng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai đã gọi Vân là “Cô chủ nhà tí hon”?
A. T Vân gọi mình
B. Ông ngoại
C. B m Vân
Câu 2. Khi thy thức ăn mẹ nấu, Vân chy đến định làm gì?
A. dọn cơm
B. bê thức ăn ra mời ông
C. đnh nếm th
Câu 3. Ông ngoại đã nhc nh Vân điều gì khi ở bàn ăn?
A. Ông nhắc Vân phải mi mọi người trước.
B. Ông nhắc Vân rửa tay trước khi ăn.
C. Ông nhắc Vân lau bát đũa.
Câu 4. Tại sao ông ngoi li gi Vân là “Cô chủ nhà tí hon”?
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Gạch dưới nhng t ng ch người thân trong gia đình có trong bài đng dao:
Chim ri là dì sáo su
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
B các là bác chim ri…
b. Gạch dưới nhng t ch người trong h ni:
ông nội, bác, cậu, mợ, chú, thím, dì, cô, bà ni.
c. Gạch dưới nhng t ch người trong h ngoi:
ông ngoại, bác, cậu, mợ, chú, thím, dì, cô, bà ngoi.
Câu 2. Đin t còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu:
(phụng dưỡng, con cái, nhường nhn, bo ban)
a. …cần hiếu tho với ông bà, cha mẹ.
b. Anh em trong gia đình phảinhau.
c. Cha m … con cái.
d. Con cái có trách nhiệm … cha mẹ khi v già.
Câu 3. i đây bức thư một bn đã viết cho ông bà nhưng bị ln xộn các câu.
Em hãy gp bn sp xếp lại các câu bằng cách viết lại đ thành một bức thư hoàn
chnh.
Ông bà kho không ạ? Cháu viết mấy dòng hỏi thăm ông bà. Ông bà yêu quý!
Cháu chúc ông bà luôn mạnh khoẻ. Cháu nghe tin ở quê bị lũ lụt.
Cháu của ông bà: Lê Hà My.
Cháu nhớ ông bà nhiu lm.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai đã gọi Vân là “Cô chủ nhà tí hon”?
B. Ông ngoại
Câu 2. Khi thy thức ăn mẹ nấu, Vân chy đến định làm gì?
C. đnh nếm th
Câu 3. Ông ngoại đã nhc nh Vân điều gì khi ở bàn ăn?
A. Ông nhắc Vân phải mi mọi người trước.
Câu 4. Tại sao ông ngoi li gi Vân là “Cô chủ nhà tí hon”?
Vì Vân là một cô bé dễ thương, ngoan ngoãn, l phép biết nghe lời người ln.
III. Luyn tp
Câu 1.
a.
Chim ri là sáo sậu
Sáo sậu cu sáo đen
Sáo đen là em tu
Tu hú là chú b các
B các là bác chim ri…
b.
ông nội, bác, cu, m, chú, thím, dì, , bà nội.
c.
ông ngoại, bác, cu, m, chú, thím, , cô, bà ngoi.
Câu 2.
a. Con cái cn hiếu tho với ông bà, cha mẹ.
b. Anh em trong gia đình phi nhưng nhn nhau.
c. Cha m bo ban con cái.
d. Con cái có trách nhim phụng dưng cha m khi v già.
Câu 3.
Gợi ý:
Ông bà yêu quý!
Ông khoẻ không ạ? Cháu nghe tin quê bị lũ lụt. Cháu viết mấy dòng hỏi
thăm ông bà. Cháu nhớ ông bà nhiu lắm. Cháu cc ông bà luôn mạnh kho.
Cháu của ông bà
Lê Hà My
| 1/12

Preview text:


Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 17 - Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
“Bé nằm trong nôi Giơ tay lên đếm Tròn mắt, cong môi
Nhẽo loang khoé miệng
Cái, trỏ đếm rồi Và đây giữa, út Ngón nào vào môi Ngón nào sẽ mút? Hai bàn tay nhỏ
Đếm mãi không xong
Thôi đành đêm bỏ
Vào trong môi hồng.”
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Em bé trong bài thơ đang nằm ở đâu? A. Trong nôi B. Trên võng C. Trên tay mẹ
Câu 2. Danh từ trong câu “Tròn mắt, cong môi”? A. Mắt, môi B. Tròn, cong
C. Cả 2 đáp án đều đúng
Câu 3. Em bé đang làm gì? A. Ngủ B. Giơ tay tập đếm C. Nghe mẹ hát
Câu 4. Nhân vật em bé hiện lên như thế nào? A. Hồn nhiên B. Đáng yêu C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu 2. Điền l hoặc n?
Có một khu du …ịch ven biển mới mở khá đông khách. Khách sạn …ào cũng hết
sạch cả phòng. Bỗng xuất hiện một tin đồn làm cho mọi người sợ hết hồn: hình
như ở bãi tắm có cá sấu.
Một số khách đem ngay chuyện …ày ra hỏi chủ khách sạn:
- Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không, ông?
Chủ khách sạn quả quyết:
- Không! Ở đây làm gì có cá sấu! - Vì sao vậy?
- Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều cá mập …ắm. Mà cá sấu thì rất sợ cá mập. (Cá sấu sợ cá mập)
Câu 3. (*) Đặt câu với các cặp từ trái nghĩa: a. to - bé b. gầy - béo
Câu 4. Viết một đoạn văn tả ảnh Bác Hồ.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Em bé trong bài thơ đang nằm ở đâu? A. Trong nôi
Câu 2. Danh từ trong câu “Tròn mắt, cong môi”? A. Mắt, môi
Câu 3. Em bé đang làm gì? B. Giơ tay tập đếm
Câu 4. Nhân vật em bé hiện lên như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Điền l hoặc n?
Có một khu du lịch ven biển mới mở khá đông khách. Khách sạn nào cũng hết
sạch cả phòng. Bỗng xuất hiện một tin đồn làm cho mọi người sợ hết hồn: hình
như ở bãi tắm có cá sấu.
Một số khách đem ngay chuyện này ra hỏi chủ khách sạn:
- Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không, ông?
Chủ khách sạn quả quyết:
- Không! Ở đây làm gì có cá sấu! - Vì sao vậy?
- Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều cá mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ cá mập. (Cá sấu sợ cá mập) Câu 3. a.
⚫ Chiếc bàn này rất to.
⚫ Chiếc áo này khá nhỏ so với Lan. b. gầy - béo ⚫ Con mèo gầy quá! ⚫ Con lợn béo quá! Câu 4. (*)
Em vừa được xem một bức ảnh của Bác. Trong ảnh, Bác đang ngồi trên ghế. Bác
mặc bộ quần áo màu nâu. Đôi chân đi dép cao su. Khuôn mặt Bác thật hiền từ. Đôi
mắt sáng ngời như vì sao. Bác cười trông thật ấm áp. Em cảm thấy yêu mến và
kính trọng Bác Hồ vô cùng. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
“Ông ngoại ở quê ra chơi.
Đến bữa cơm, thấy thức ăn mẹ nấu hấp dẫn, Vân liền chạy tới bàn, định nếm thử.
Ông nhìn Vân, nheo mắt cười:
- Mời cả nhà cùng ăn cơm nào! Nghe ông nói, Vân bẽn lẽn:
- Cháu mời ông, con mời bố mẹ. Ăn xong, ông nhìn Vân âu yếm:
- Tăm nhà mình để ở đâu nhỉ? Cô chủ nhà tí hon lấy giúp ông với nào!
Ông gọi Vân là “cô chủ nhà tí hon” đấy! Vân bỗng thấy mình thật quan trọng. Cô
bé bèn chạy đi lấy tăm, lễ phép đưa cho ông. Em cũng không quên mang tăm cho cả bố và mẹ.
- Cô chủ nhà tí hon ngoan quá!
- Ông cười khích lệ. Chỉ ra chơi mấy hôm, ông đã mang đến cho Vân biết bao điều
thú vị. Vân cảm thấy mình ra dáng một cô chủ nhà tí hon, đúng như lời ông nói.”
(Cô chủ nhà tí hon, Thu Hằng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai đã gọi Vân là “Cô chủ nhà tí hon”? A. Tự Vân gọi mình B. Ông ngoại C. Bố mẹ Vân
Câu 2. Khi thấy thức ăn mẹ nấu, Vân chạy đến định làm gì? A. dọn cơm
B. bê thức ăn ra mời ông bà C. định nếm thử
Câu 3. Ông ngoại đã nhắc nhở Vân điều gì khi ở bàn ăn?
A. Ông nhắc Vân phải mời mọi người trước.
B. Ông nhắc Vân rửa tay trước khi ăn.
C. Ông nhắc Vân lau bát đũa.
Câu 4. Tại sao ông ngoại lại gọi Vân là “Cô chủ nhà tí hon”? III. Luyện tập Câu 1.
a. Gạch dưới những từ ngữ chỉ người thân trong gia đình có trong bài đồng dao: Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú Tu hú là chú bồ các Bồ các là bác chim ri…
b. Gạch dưới những từ chỉ người trong họ nội:
ông nội, bác, cậu, mợ, chú, thím, dì, cô, bà nội.
c. Gạch dưới những từ chỉ người trong họ ngoại:
ông ngoại, bác, cậu, mợ, chú, thím, dì, cô, bà ngoại.
Câu 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu:
(phụng dưỡng, con cái, nhường nhịn, bảo ban)
a. …cần hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
b. Anh em trong gia đình phải … nhau. c. Cha mẹ … con cái.
d. Con cái có trách nhiệm … cha mẹ khi về già.
Câu 3. Dưới đây là bức thư một bạn đã viết cho ông bà nhưng bị lộn xộn các câu.
Em hãy giúp bạn sắp xếp lại các câu bằng cách viết lại để thành một bức thư hoàn chỉnh.
Ông bà có khoẻ không ạ? Cháu viết mấy dòng hỏi thăm ông bà. Ông bà yêu quý!
Cháu chúc ông bà luôn mạnh khoẻ. Cháu nghe tin ở quê bị lũ lụt.
Cháu của ông bà: Lê Hà My.
Cháu nhớ ông bà nhiều lắm. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai đã gọi Vân là “Cô chủ nhà tí hon”? B. Ông ngoại
Câu 2. Khi thấy thức ăn mẹ nấu, Vân chạy đến định làm gì? C. định nếm thử
Câu 3. Ông ngoại đã nhắc nhở Vân điều gì khi ở bàn ăn?
A. Ông nhắc Vân phải mời mọi người trước.
Câu 4. Tại sao ông ngoại lại gọi Vân là “Cô chủ nhà tí hon”?
Vì Vân là một cô bé dễ thương, ngoan ngoãn, lễ phép biết nghe lời người lớn. III. Luyện tập Câu 1. a. Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú Tu hú là chú bồ các Bồ các là bác chim ri… b.
ông nội, bác, cậu, mợ, chú, thím, dì, cô, bà nội. c.
ông ngoại, bác, cậu, mợ, chú, thím, dì, cô, bà ngoại. Câu 2.
a. Con cái cần hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
b. Anh em trong gia đình phải nhường nhịn nhau.
c. Cha mẹ bảo ban con cái.
d. Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ khi về già. Câu 3. Gợi ý: Ông bà yêu quý!
Ông bà có khoẻ không ạ? Cháu nghe tin ở quê bị lũ lụt. Cháu viết mấy dòng hỏi
thăm ông bà. Cháu nhớ ông bà nhiều lắm. Cháu chúc ông bà luôn mạnh khoẻ. Cháu của ông bà Lê Hà My