Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 18

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 18 là tài liệu được giới thiệu đến bạn đọc. Hãy cùng theo dõi chi tiết ngay sau đây. Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 18

Bài tập cui tuần môn Tiếng Vit lp 2 Tun 18 - KNTT
Đề 1
I. Luyn đọc din cm
a xuân đã v trên cánh đồng. Bên kia đi, tiếp với đồng, rừng cây. Hoa cánh
kiến n vàng trên rừng, hoa s và hoa kim anh trắng xoá. Những by ong t rng
bay xuống đồng, nnhững đám mây mỏng lp nh. Trên đồng, c ống cao lêu
đêu đong đưa trước gió. C gà, cỏ mt, c tương xanh nõn. Ban mai nng du,
chim hót líu lo. Gió ngào ngạt mùi thơm của mật và phấn hoa. Mùa xuân, ngày nào
cũng là ngày hội. Muôn loài vật trên đồng lũ lượt kéo nhau đi. Nhng anh chun t
đỏ thắm như ngọn la. Những chuồn chun kim nhịn ăn đ thân hình mảnh d,
mắt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn. Các anh sáo đã kêu rối rít, vút lên cao rồi
sà xung thp. Các chú bọ ngựa vung gươm tập múa võ trên nhng chiếc lá to. Các
cánh cam diêm dúa, các ch cào o xoè áo lụa đỏm dáng. Đạo mạo như bác dang,
bác dẽ ng vui vẻ do chơi trên bờ đầm. Các anh sếu giang h, t phương o bay
qua, thấy đồng c xanh cũng ghé lại đôi ngày. Dưới nước, cá con, mài mi
tung ng, bầy đuôi cờ kéo đi như một đám rước. Ai cũng vui. Nhút nhát như anh
cuốc, ng mon men ra xem các sên thi múa. Lầm như anh châu chu ma,
cũng ngồi uống rượu vi mấy bác cà cuống…”
(Mùa xuân trên cánh đồng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bên kia đồi, tiếp với đồng, gì?
A. Rừng cây
B. Dòng sông
C. Xóm làng
Câu 2. Nhng loi c được miêu tả trong đoạn văn?
A. C gà, c mt
B. C tương tư
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Các chú bọ ngựa đang làm gì?
A. nhịn ăn để thân hình mảnh d, mt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn
B. vung gươm tập múa võ trên nhng chiếc lá to
C. xoè áo lụa đỏm dáng
Câu 4. Câu văn nêu nhận xét về mùa xuân?
A. Hoa cánh kiến n vàng trên rng, hoa s và hoa kim anh trng xoá.
B. Muôn loài vật trên đồng lũ ợt kéo nhau đi.
C. Mùa xuân, ngày nào cũng là ngày hi.
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính tả:
Cnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng c th bóng lồng hoa
Cảnh khuya như v người chưa ng
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu 2.
a. Điền r, d hoc gi?
- cái …ép
- …a đình
- mắm …uc
- chiếc …ường
- ớc …a
- qu …oi
b. Điền uông hoặc uôn?
- m… thú
- s… sẻ
- hình v…
- t… trào
Câu 3. (*) Đin du phẩy vào vị trí thích hợp trong câu ới đây:
a. Hùng Liên Thanh là nhng người bn tt.
b. Trong vườn, ông nội trng rt nhiu hoa: hoa hng hoa lan hoa cúc.
c. Mấy ngày trước tôi đã đến gặp Hà Lan để ợn sách.
d. Em và Hào đã gp g trò chuyn vi nhau.
Câu 4. Viết v tiết học Đạo đức ca em.
(*) Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bên kia đồi, tiếp với đồng, gì?
A. Rừng cây
Câu 2. Nhng loi c được miêu tả trong đoạn văn?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Các chú bọ ngựa đang làm gì?
B. vung gươm tập múa võ trên nhng chiếc lá to
Câu 4. Câu văn nêu nhận xét về mùa xuân?
C. Mùa xuân, ngày nào cũng là ngày hi.
III. Luyn tp
Câu 1. Học sinh t viết.
Câu 2.
a. Điền r, d hoc gi?
- cái dép
- gia đình
- mm ruc
- chiếc gng
- c da
- qu roi
b. Điền uông hoặc uôn?
- muông thú
- suôn sẻ
- hình vuông
- tuôn trào
Câu 3. (*) Đin du phẩy vào vị trí thích hợp trong câu ới đây:
a. Hùng Liên Thanh là nhng người bn tt.
b. Trong vườn, ông nội trng rt nhiu hoa: hoa hng hoa lan hoa cúc.
c. Mấy ngày trước tôi đã đến gặp Hà Lan để ợn sách.
d. Em và Hào đã gp g trò chuyn vi nhau.
Câu 4.
Gợi ý:
trường, em rất thích học môn Đạo Đức. Mt tun s có hai tiết vào buổi sáng th
ba và thứ năm. Môn Đạo đức đã dy chúng em cách ng xử, trò chuyn. Trong gi
hc, cô giáo còn k nhiều câu chuyện b ích. Sau mỗi câu chuyện, s rút ra cho
chúng em một bài học. Trong lớp ai cũng yêu thích và vui v khi học Đạo đức.
Đề 2
I. Luyn đọc din cm
“Bé nằm trong i
Giơ tay lên đếm
Tròn mắt, cong môi
Nhẽo loang khoé miệng
Cái, trỏ đếm ri
Và đây giữa, út
Ngón nào vào môi
Ngón nào sẽ mút?
Hai bàn tay nh
Đếm mãi không xong
Thôi đành đêm b
Vào trong môi hồng.”
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Em bé trong bài thơ đang nm đâu?
A. Trong nôi
B. Trên võng
C. Trên tay mẹ
Câu 2. Danh từ trong câu “Tròn mắt, cong môi”?
A. Mắt, môi
B. Tròn, cong
C. C 2 đáp án đều đúng
Câu 3. Em bé đang làm gì?
A. Ng
B. Giơ tay tp đếm
C. Nghe m hát
Câu 4. Nhân vật em bé hiện lên như thế nào?
A. Hồn nhiên
B. Đáng yêu
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Đin g hoc gh:
a. Chú Hùng đang cưa ....
b. Con đường tht gp ...nh.
c. Cô giáo ...i vào s nhng bạn đi hc mun.
d. Sau cơn mưa, cành cây b ...ãy rất nhiu.
Câu 2. Đặt câu cho bộ phn được gạch chân:
a. Để hc sinh d hiểu bài, cô giáo đã lấy thêm một vài d.
b. Em c gng học hành chăm chỉ để b m cm thy t hào.
c. Hàng ngày, bác lao công đều dn dp để trường hc luôn sạch s.
d. Hôm qua, em cùng với Lan đi mua quà đ tng m nhân dịp sinh nht.
Câu 3. (*) Ni:
1. thi tiết
a. trắng tinh, đo đỏ, tím biếc,...
2. dng c th thao
b. Trái Đất, Mt Tri, Sao Ha,...
3. hành tinh
c. cây mít, cây ổi, cây táo,...
4. cây ăn qu
d. qu bóng, vợt cầu lông, qu cu,...
5. màu sắc
e. nóng, lnh, m,...
Câu 4. K v một người thân mà em yêu quý.
(*) Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Em bé trong bài thơ đang nm đâu?
A. Trong nôi
Câu 2. Danh từ trong câu “Tròn mắt, cong môi”?
A. Mắt, môi
Câu 3. Em bé đang làm gì?
B. Giơ tay tp đếm
Câu 4. Nhân vật em bé hiện lên như thế nào?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Đin g hoc gh:
a. Chú Hùng đang cưa gỗ.
b. Con đường tht gp ghnh.
c. Cô giáo ghi vào sổ nhng bạn đi học mun.
d. Sau cơn mưa, cành cây b gãy rất nhiu.
Câu 2. Đặt câu cho bộ phn được gạch chân:
a. Cô giáo đã ly thêm một vài ví dụ để làm gì?
b. Em c gng học hành chăm chỉ để làm gì?
c. Hàng ngày, bác lao công đều dn dẹp đ làm gì?
d. Hôm qua, em cùng với Lan đi mua quà đ làm gì?
Câu 3. (*) Ni:
1 - e
2 - d
3 - b
4 - c
5 - a
Câu 4.
Gợi ý:
ngoại của em năm nay đã sáu mươi tui. Trước đây một cô giáo nhưng
hin tại bà đã v hưu. Bà rất hin, và rất yêu thương con cháu. Mỗi ln v quê chơi,
đều k cho em nghe rt nhiều câu chuyện c tích. Giọng k của rt hp dn.
Đặc biệt, bà của em nấu ăn rất ngon. Em thích ăn nhất món sườn xào chua ngt
donấu. Em luôn mong muốn bà có tht nhiu sc khỏe đ sng thật lâu với em.
| 1/10

Preview text:


Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 18 - KNTT Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Mùa xuân đã về trên cánh đồng. Bên kia đồi, tiếp với đồng, là rừng cây. Hoa cánh
kiến nở vàng trên rừng, hoa sở và hoa kim anh trắng xoá. Những bầy ong từ rừng
bay xuống đồng, như những đám mây mỏng lấp lánh. Trên đồng, cỏ ống cao lêu
đêu đong đưa trước gió. Cỏ gà, cỏ mật, cỏ tương tư xanh nõn. Ban mai nắng dịu,
chim hót líu lo. Gió ngào ngạt mùi thơm của mật và phấn hoa. Mùa xuân, ngày nào
cũng là ngày hội. Muôn loài vật trên đồng lũ lượt kéo nhau đi. Những anh chuồn ớt
đỏ thắm như ngọn lửa. Những cô chuồn chuồn kim nhịn ăn để thân hình mảnh dẻ,
mắt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn. Các anh sáo đã kêu rối rít, vút lên cao rồi
sà xuống thấp. Các chú bọ ngựa vung gươm tập múa võ trên những chiếc lá to. Các
ả cánh cam diêm dúa, các chị cào cào xoè áo lụa đỏm dáng. Đạo mạo như bác dang,
bác dẽ cũng vui vẻ dạo chơi trên bờ đầm. Các anh sếu giang hồ, từ phương nào bay
qua, thấy đồng cỏ xanh cũng ghé lại đôi ngày. Dưới nước, cá rô con, cá mài mại
tung tăng, bầy đuôi cờ kéo đi như một đám rước. Ai cũng vui. Nhút nhát như anh
cuốc, cũng mon men ra xem các cô sên thi múa. Lầm lì như anh châu chấu ma,
cũng ngồi uống rượu với mấy bác cà cuống…”
(Mùa xuân trên cánh đồng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bên kia đồi, tiếp với đồng, là gì? A. Rừng cây B. Dòng sông C. Xóm làng
Câu 2. Những loại cỏ được miêu tả trong đoạn văn? A. Cỏ gà, cỏ mật B. Cỏ tương tư C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Các chú bọ ngựa đang làm gì?
A. nhịn ăn để thân hình mảnh dẻ, mắt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn
B. vung gươm tập múa võ trên những chiếc lá to
C. xoè áo lụa đỏm dáng
Câu 4. Câu văn nêu nhận xét về mùa xuân?
A. Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng, hoa sở và hoa kim anh trắng xoá.
B. Muôn loài vật trên đồng lũ lượt kéo nhau đi.
C. Mùa xuân, ngày nào cũng là ngày hội. III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Câu 2. a. Điền r, d hoặc gi? - cái …ép - …a đình - mắm …uốc - chiếc …ường - nước …a - quả …oi b. Điền uông hoặc uôn? - m… thú - s… sẻ - hình v… - t… trào
Câu 3. (*) Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu dưới đây:
a. Hùng Liên Thanh là những người bạn tốt.
b. Trong vườn, ông nội trồng rất nhiều hoa: hoa hồng hoa lan hoa cúc.
c. Mấy ngày trước tôi đã đến gặp Hà Lan để mượn sách.
d. Em và Hào đã gặp gỡ trò chuyện với nhau.
Câu 4. Viết về tiết học Đạo đức của em.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bên kia đồi, tiếp với đồng, là gì? A. Rừng cây
Câu 2. Những loại cỏ được miêu tả trong đoạn văn? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Các chú bọ ngựa đang làm gì?
B. vung gươm tập múa võ trên những chiếc lá to
Câu 4. Câu văn nêu nhận xét về mùa xuân?
C. Mùa xuân, ngày nào cũng là ngày hội. III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2. a. Điền r, d hoặc gi? - cái dép - gia đình - mắm ruốc - chiếc giường - nước da - quả roi b. Điền uông hoặc uôn? - muông thú - suôn sẻ - hình vuông - tuôn trào
Câu 3. (*) Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu dưới đây:
a. Hùng Liên Thanh là những người bạn tốt.
b. Trong vườn, ông nội trồng rất nhiều hoa: hoa hồng hoa lan hoa cúc.
c. Mấy ngày trước tôi đã đến gặp Hà Lan để mượn sách.
d. Em và Hào đã gặp gỡ trò chuyện với nhau. Câu 4. Gợi ý:
Ở trường, em rất thích học môn Đạo Đức. Một tuần sẽ có hai tiết vào buổi sáng thứ
ba và thứ năm. Môn Đạo đức đã dạy chúng em cách ứng xử, trò chuyện. Trong giờ
học, cô giáo còn kể nhiều câu chuyện bổ ích. Sau mỗi câu chuyện, cô sẽ rút ra cho
chúng em một bài học. Trong lớp ai cũng yêu thích và vui vẻ khi học Đạo đức. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
“Bé nằm trong nôi Giơ tay lên đếm Tròn mắt, cong môi
Nhẽo loang khoé miệng
Cái, trỏ đếm rồi Và đây giữa, út Ngón nào vào môi Ngón nào sẽ mút? Hai bàn tay nhỏ
Đếm mãi không xong
Thôi đành đêm bỏ
Vào trong môi hồng.”
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Em bé trong bài thơ đang nằm ở đâu? A. Trong nôi B. Trên võng C. Trên tay mẹ
Câu 2. Danh từ trong câu “Tròn mắt, cong môi”? A. Mắt, môi B. Tròn, cong
C. Cả 2 đáp án đều đúng
Câu 3. Em bé đang làm gì? A. Ngủ B. Giơ tay tập đếm C. Nghe mẹ hát
Câu 4. Nhân vật em bé hiện lên như thế nào? A. Hồn nhiên B. Đáng yêu C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Điền g hoặc gh:
a. Chú Hùng đang cưa ...ỗ.
b. Con đường thật gập ...ềnh.
c. Cô giáo ...i vào sổ những bạn đi học muộn.
d. Sau cơn mưa, cành cây bị ...ãy rất nhiều.
Câu 2. Đặt câu cho bộ phận được gạch chân:
a. Để học sinh dễ hiểu bài, cô giáo đã lấy thêm một vài ví dụ.
b. Em cố gắng học hành chăm chỉ để bố mẹ cảm thấy tự hào.
c. Hàng ngày, bác lao công đều dọn dẹp để trường học luôn sạch sẽ.
d. Hôm qua, em cùng với Lan đi mua quà để tặng mẹ nhân dịp sinh nhật. Câu 3. (*) Nối: 1. thời tiết
a. trắng tinh, đo đỏ, tím biếc,... 2. dụng cụ thể thao
b. Trái Đất, Mặt Trời, Sao Hỏa,... 3. hành tinh
c. cây mít, cây ổi, cây táo,... 4. cây ăn quả
d. quả bóng, vợt cầu lông, quả cầu,... 5. màu sắc e. nóng, lạnh, ấm,...
Câu 4. Kể về một người thân mà em yêu quý.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Em bé trong bài thơ đang nằm ở đâu? A. Trong nôi
Câu 2. Danh từ trong câu “Tròn mắt, cong môi”? A. Mắt, môi
Câu 3. Em bé đang làm gì? B. Giơ tay tập đếm
Câu 4. Nhân vật em bé hiện lên như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Điền g hoặc gh:
a. Chú Hùng đang cưa gỗ.
b. Con đường thật gập ghềnh.
c. Cô giáo ghi vào sổ những bạn đi học muộn.
d. Sau cơn mưa, cành cây bị gãy rất nhiều.
Câu 2. Đặt câu cho bộ phận được gạch chân:
a. Cô giáo đã lấy thêm một vài ví dụ để làm gì?
b. Em cố gắng học hành chăm chỉ để làm gì?
c. Hàng ngày, bác lao công đều dọn dẹp để làm gì?
d. Hôm qua, em cùng với Lan đi mua quà để làm gì? Câu 3. (*) Nối: 1 - e 2 - d 3 - b 4 - c 5 - a Câu 4. Gợi ý:
Bà ngoại của em năm nay đã sáu mươi tuổi. Trước đây bà là một cô giáo nhưng
hiện tại bà đã về hưu. Bà rất hiền, và rất yêu thương con cháu. Mỗi lần về quê chơi,
bà đều kể cho em nghe rất nhiều câu chuyện cổ tích. Giọng kể của bà rất hấp dẫn.
Đặc biệt, bà của em nấu ăn rất ngon. Em thích ăn nhất là món sườn xào chua ngọt
do bà nấu. Em luôn mong muốn bà có thật nhiều sức khỏe để sống thật lâu với em.