Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 19

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 19 là tài liệu được giới thiệu đến bạn đọc. Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 19

TING VIT - TUN 19
Đ
cơ bn)
Bài tập cui tun lớp 2 môn Tiếng Vit Kết ni tri thc - Tun 19
Đề 1
I. Luyn đc din cm
Em v dòng sông khúc khuỷu
Vòng quanh, ôm lu tre làng
Nhp cu nho nh bc ngang
i hàng thu ơng lá biếc
Đàn bưm nh xinh, tinh nghch
Vờn bay bên nhuỵ hoa vàng
Mt con thuyn nan nho nh
Ch mùa xuân v mênh mang.
(Bc tranh ca em, Nguyễn Lãm Thắng)
II. Đc hiu văn bn
Câu 1. Bn nh trong bài đang làm gì?
A. V tranh
B. Ca hát
C. Hc bài
D. Đc truyn
Câu 2. kh mt, bc tranh có nhng s vt gì?
A. dòng sông, lũy tre
B. nhp cầu, hàng thùy dương
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 3. Trong câu: Đàn bưm nh xinh, tinh nghch t nào là từ ch đặc đim?
A. Đàn bưm
B. Nh xinh
C. Tinh nghch
D. C B, C đều đúng
Câu 4. Nhng s vt đưc v kh 2 là gì?
A. đàn bưm, con thuyn
B. đàn ong, bờ đê
C. ngôi nhà, vườn cây
D. ông trăng, bu tri
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Sao không về Vàng ơi?
Tao đi hc v nhà
Là mày chy x ra
Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Ri mày lc cái đu
Kht kht mũi, rung râu
Ri mày nhún chân sau
Chân trước chm, mày bt
Câu 2. Đin ch hoc tr vào ch trng?
- cái …um
- gà …ống
- …ò …ơi
- …ong …ẻo
- …im …óc
Câu 3. Chn du chm hoc du chm hi điền vào câu dưới đây:
a. Bây giờ là my gi [ ]
b. Tôi đang làm bài tập v nhà [ ]
c. Đàn gà con đang kiếm mi trong vưn [ ]
d. Cậu đã ăn cơm chưa [ ]
e. Bác Năm đi đâu vậy [ ]
Câu 4. Viết đoạn văn tả đồ dùng để tránh mưa hoặc tránh nng.
Đáp án
II. Đc hiu văn bn
Câu 1. Bn nh trong bài đang làm gì?
A. V tranh
Câu 2. kh mt, bc tranh có nhng s vt gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 3. Trong câu: Đàn bưm nh xinh, tinh nghch t nào là từ ch đặc đim?
D. C B, C đều đúng
Câu 4. Nhng s vt đưc v kh 2 là gì?
A. đàn bưm, con thuyn
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết
Câu 2. Đin ch hoc tr vào ch trng?
- cái chum
- gà trống
- trò chơi
- trong tro
- chim chóc
Câu 3. Chn du chm hoc du chm hi điền vào câu dưi đây:
a. Bây giờ là my gi [? ]
b. Tôi đang làm bài tập v nhà [ .]
c. Đàn gà con đang kiếm mi trong vưn [. ]
d. Cậu đã ăn cơm chưa [? ]
e. Bác Năm đi đâu vậy [? ]
Câu 4.
Gi ý:
Vào dịp sinh nht, ch Hồng đã tặng em mt chiếc mũ. trông rất d thương. Chiếc mũ
được làm bằng vải. Vành hình tròn, xòe rộng. Bên ngoài, chiếc màu xanh da
trời. Bên trong, được lót một lp vi mềm màu trắng. Trên vành gn chiếc nơ
hng rt xinh xắn. Em thường đội mũ mỗi khi đi học. Em s gi gìn chiếc mũ cn thn.
Đề 2
I. Luyn đc din cm
Mùa xuân! Mỗi khi Ha Mi tung ra nhng tiếng hót vang lừng, mi vật như sự đổi
thay kì diu!
Tri bỗng sáng thêm ra. Nhng luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rc r
hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhp vi tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bng
xanh cao. Nhng làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa
nghe tiếng hót trong suốt ca Ha Mi cht bng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ
các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dt ca Ha Mi giục các loài chim dạo lên những
khúc nhạc tưng bừng, ca ngi núi sông đang đi mi.
Chim, Mây, ớc Hoa đều cho rng tiếng hót diệu ca Họa Mi đã làm cho tất c
bng gic ... Ha Mi thấy lòng vui sưng, c hót hay hơn nữa.
(Ha mi hót, Võ Qung)
II. Đc hiu văn bn
Câu 1. Khi Ha Mi tung ra nhng tiếng hót vang lừng vào mùa xuân, mọi vật như thế
nào?
A. Mi vật như sáng thêm ra.
B. Mi vật như có s đổi thay k diu.
C. Mi vật như trở lên lấp lánh kỳ diu.
D. Mi vật như bừng tnh
Câu 2. Các loài hoa nở rộ, xòe những cánh hoa đẹp khi nào?
A. Khi mùa xuân va đến.
B. Khi Ha Mi va ri t.
C. Khi nghe thy Ha Mi ct tiếng hót trong sut.
D. Khi Hoa Mi thc dy
Câu 3. Các loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca ngi điều gì?
A. Ca ngi tiếng hót của Ha Mi.
B. Ca ngi mùa xuân ti.
C. Ca ngi các loài hoa.
D. Ca ngi núi sông đang đi mi.
Câu 4. Theo em, sao mọi vật đều bng giấc đổi mi khi nghe tiếng hót của Ha Mi?
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Gch dưi t ng ch s vt có trong nhng câu sau:
Nhng luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mi hóa rực r hơn. Những gợn sóng trên
h hòa nhập vi tiếng Ha Mi hót, lấp lánh thêm.
b. Gch dưi t ng ch đặc đim có trong câu sau:
Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.
c. Gch dưi nhng t ng không phù hợp vi mi mùa:
Mùa xuân: m áp, nng m, rét buốt, cây cối tốt tươi, mưa xuân.
Mùa h: oi , oi bc, oi nồng, gió heo may, nắng chói chang, mưa rào.
Mùa thu: mưa phùn, se se lạnh, gió heo may, mát m.
Mùa đông: lạnh giá, rét mưt, rét căm căm, gió bc, nng m.
Câu 2. Đin du chm hoc du phẩy vào ô trống:
Mùa xuân bắt đầu t tháng giêng đến tháng ba Thi tiết rt ấm áp Mặt tri chiếu
nhng tia nng dịu dàng làm cho cây cối đâm chồi ny lộc. Mùa xuân bao nhiêu
hoa đẹp như hoa hồng □ hoa đào □ hoa mai □ Em rất thích mùa xuân.
(Theo http://www.hoc24.vn)
Câu 3. Tô màu vào hình nh của đồ vt mi ngưi cn s dụng vào mùa đông:
Câu 4. Viết câu tr li:
- Em thích nht mùa nào?
- Mùa nào em đưc rưc đèn, phá c?
- Mùa hè em thường làm gì?
Đáp án
II. Luyn đc din cm
Câu 1. Khi Ha Mi tung ra nhng tiếng hót vang lừng vào mùa xuân, mọi vật như thế
nào?
B. Mi vật như có s đổi thay k diu.
Câu 2. Các loài hoa nở rộ, xòe những cánh hoa đẹp khi nào?
A. Khi mùa xuân va đến.
Câu 3. Các loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca ngi điều gì?
D. Ca ngi núi sông đang đi mi.
Câu 4. Theo em, sao mọi vật đều bng giấc đổi mi khi nghe tiếng hót của Ha Mi?
Tiếng hót dìu dặt ca Ha Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc ng bừng, ca
ngi núi sông đang đi mi.
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Gch dưi t ng ch s vt có trong nhng câu sau:
Nhng lung ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực r hơn. Những gợn sóng trên
h hòa nhập vi tiếng Ha Mi hót, lấp lánh thêm.
b. Gch dưi t ng ch đặc đim có trong câu sau:
Những làn mây trng trng hơn, xp hơn, trôi nh nhàng hơn.
c. Gch dưi nhng t ng không phù hp vi mi mùa:
Mùa xuân: m áp, nng m, rét but, cây cối tốt tươi, mưa xuân.
Mùa h: oi , oi bc, oi nng, gió heo may, nắng chói chang, mưa rào.
Mùa thu: mưa phùn, se se lạnh, gió heo may, mát mẻ.
Mùa đông: lạnh giá, rét mưt, rét căm căm, gió bc, nng m.
Câu 2. Đin du chm hoc du phẩy vào ô trng:
Mùa xuân bắt đầu t tháng giêng đến tháng ba. Thi tiết rt ấm áp. Mt tri chiếu nhng
tia nng dịu dàng làm cho y cối đâm chồi ny lộc. Mùa xuân bao nhiêu hoa đp
như hoa hồng, hoa đào, hoa mai. Em rt thích mùa xuân
(Theo http://www.hoc24.vn)
Câu 3. Tô màu vào hình nh ca đ vt mi ngưi cn s dụng vào mùa đông:
Tô màu vào các hình 1; 2; 4
Câu 4. Viết câu tr li:
- Em thích nht mùa nào?
Mùa xuân
- Mùa nào em đưc rưc đèn, phá c?
Mùa thu
- Mùa hè em thường làm gì?
Tham gia các hot đng ngoi khóa, tham gia tri hè.
| 1/7

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 19 Đề ① (Đề cơ bản)
Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 19 Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Em vẽ dòng sông khúc khuỷu
Vòng quanh, ôm luỹ tre làng
Nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang
Dưới hàng thuỳ dương lá biếc
Đàn bướm nhỏ xinh, tinh nghịch
Vờn bay bên nhuỵ hoa vàng
Một con thuyền nan nho nhỏ
Chở mùa xuân về mênh mang.
(Bức tranh của em, Nguyễn Lãm Thắng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn nhỏ trong bài đang làm gì? A. Vẽ tranh B. Ca hát C. Học bài D. Đọc truyện
Câu 2. Ở khổ một, bức tranh có những sự vật gì? A. dòng sông, lũy tre
B. nhịp cầu, hàng thùy dương C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Trong câu: Đàn bướm nhỏ xinh, tinh nghịch từ nào là từ chỉ đặc điểm? A. Đàn bướm B. Nhỏ xinh C. Tinh nghịch D. Cả B, C đều đúng
Câu 4. Những sự vật được vẽ ở khổ 2 là gì?
A. đàn bướm, con thuyền B. đàn ong, bờ đê C. ngôi nhà, vườn cây D. ông trăng, bầu trời III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Sao không về Vàng ơi? Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau
Chân trước chồm, mày bắt
Câu 2. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống? - cái …um - gà …ống - …ò …ơi - …ong …ẻo - …im …óc
Câu 3. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi điền vào câu dưới đây:
a. Bây giờ là mấy giờ [ ]
b. Tôi đang làm bài tập về nhà [ ]
c. Đàn gà con đang kiếm mồi trong vườn [ ]
d. Cậu đã ăn cơm chưa [ ]
e. Bác Năm đi đâu vậy [ ]
Câu 4. Viết đoạn văn tả đồ dùng để tránh mưa hoặc tránh nắng. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn nhỏ trong bài đang làm gì? A. Vẽ tranh
Câu 2. Ở khổ một, bức tranh có những sự vật gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Trong câu: Đàn bướm nhỏ xinh, tinh nghịch từ nào là từ chỉ đặc điểm? D. Cả B, C đều đúng
Câu 4. Những sự vật được vẽ ở khổ 2 là gì?
A. đàn bướm, con thuyền III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết
Câu 2. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống? - cái chum - gà trống - trò chơi - trong trẻo - chim chóc
Câu 3. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi điền vào câu dưới đây:
a. Bây giờ là mấy giờ [? ]
b. Tôi đang làm bài tập về nhà [ .]
c. Đàn gà con đang kiếm mồi trong vườn [. ]
d. Cậu đã ăn cơm chưa [? ]
e. Bác Năm đi đâu vậy [? ] Câu 4. Gợi ý:
Vào dịp sinh nhật, chị Hồng đã tặng em một chiếc mũ. Nó trông rất dễ thương. Chiếc mũ
được làm bằng vải. Vành mũ hình tròn, xòe rộng. Bên ngoài, chiếc mũ có màu xanh da
trời. Bên trong, mũ được lót một lớp vải mềm màu trắng. Trên vành mũ gắn chiếc nơ
hồng rất xinh xắn. Em thường đội mũ mỗi khi đi học. Em sẽ giữ gìn chiếc mũ cẩn thận. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Mùa xuân! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu!
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ
hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhập với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng
xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa
nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ
các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những
khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả
bừng giấc ... Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa. (Họa mi hót, Võ Quảng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng vào mùa xuân, mọi vật như thế nào?
A. Mọi vật như sáng thêm ra.
B. Mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu.
C. Mọi vật như trở lên lấp lánh kỳ diệu.
D. Mọi vật như bừng tỉnh
Câu 2. Các loài hoa nở rộ, xòe những cánh hoa đẹp khi nào?
A. Khi mùa xuân vừa đến.
B. Khi Họa Mi vừa rời tổ.
C. Khi nghe thấy Họa Mi cất tiếng hót trong suốt. D. Khi Hoa Mi thức dậy
Câu 3. Các loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca ngợi điều gì?
A. Ca ngợi tiếng hót của Họa Mi.
B. Ca ngợi mùa xuân tới. C. Ca ngợi các loài hoa.
D. Ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Câu 4. Theo em, vì sao mọi vật đều bừng giấc và đổi mới khi nghe tiếng hót của Họa Mi? III. Luyện tập Câu 1.
a. Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật có trong những câu sau:
Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên
hồ hòa nhập với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm.
b. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong câu sau:
Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.
c. Gạch dưới những từ ngữ không phù hợp với mỗi mùa: •
Mùa xuân: ấm áp, nắng ấm, rét buốt, cây cối tốt tươi, mưa xuân. • •
Mùa hạ: oi ả, oi bức, oi nồng, gió heo may, nắng chói chang, mưa rào. • •
Mùa thu: mưa phùn, se se lạnh, gió heo may, mát mẻ. • •
Mùa đông: lạnh giá, rét mướt, rét căm căm, gió bấc, nắng ấm. •
Câu 2. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống:
Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng đến tháng ba □ Thời tiết rất ấm áp □ Mặt trời chiếu
những tia nắng dịu dàng làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân có bao nhiêu
là hoa đẹp như hoa hồng □ hoa đào □ hoa mai □ Em rất thích mùa xuân. (Theo http://www.hoc24.vn)
Câu 3. Tô màu vào hình ảnh của đồ vật mọi người cần sử dụng vào mùa đông:
Câu 4. Viết câu trả lời: - Em thích nhất mùa nào?
- Mùa nào em được rước đèn, phá cỗ?
- Mùa hè em thường làm gì? Đáp án
II. Luyện đọc diễn cảm
Câu 1. Khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng vào mùa xuân, mọi vật như thế nào?
B. Mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu.
Câu 2. Các loài hoa nở rộ, xòe những cánh hoa đẹp khi nào?
A. Khi mùa xuân vừa đến.
Câu 3. Các loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca ngợi điều gì?
D. Ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Câu 4. Theo em, vì sao mọi vật đều bừng giấc và đổi mới khi nghe tiếng hót của Họa Mi?
Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca
ngợi núi sông đang đổi mới. III. Luyện tập Câu 1.
a. Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật có trong những câu sau:
Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên
hồ hòa nhập với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm.
b. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong câu sau:
Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.
c. Gạch dưới những từ ngữ không phù hợp với mỗi mùa: •
Mùa xuân: ấm áp, nắng ấm, rét buốt, cây cối tốt tươi, mưa xuân. • •
Mùa hạ: oi ả, oi bức, oi nồng, gió heo may, nắng chói chang, mưa rào. • •
Mùa thu: mưa phùn, se se lạnh, gió heo may, mát mẻ. • •
Mùa đông: lạnh giá, rét mướt, rét căm căm, gió bấc, nắng ấm. •
Câu 2. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống:
Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng đến tháng ba. Thời tiết rất ấm áp. Mặt trời chiếu những
tia nắng dịu dàng làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân có bao nhiêu là hoa đẹp
như hoa hồng, hoa đào, hoa mai. Em rất thích mùa xuân (Theo http://www.hoc24.vn)
Câu 3. Tô màu vào hình ảnh của đồ vật mọi người cần sử dụng vào mùa đông:
Tô màu vào các hình 1; 2; 4
Câu 4. Viết câu trả lời: - Em thích nhất mùa nào? Mùa xuân
- Mùa nào em được rước đèn, phá cỗ? Mùa thu
- Mùa hè em thường làm gì?
Tham gia các hoạt động ngoại khóa, tham gia trại hè.