Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 2

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 2 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 2. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 2 - KNTT
Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm

 !"#$%&&'()*(+, 
-.&/#%0&'(12%
3
4*-'' 56"#,7.8$/(
'*#'#67(&#
4&&!'9&:7/+4*(1
#&;&<-0 '/=-(')
8>(?+(@.#!'(AB-# 
CDE
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1.F<'G!&H
Câu 2. I0J
Câu 3.)-(#'67(&#J
Câu 4.K /-# &HJ
III. Luyện tập
Câu 1. 1L
M+-@M&'
N:+/#O!)&:(A&%5-@1
1##*I&!(P5L
QKO()J
KA1*L
QK5-@&:#<G;%
!(R'L
QI5-@-(#$J
Câu 2. STG6UL(U#:E
Câu 3. 8@"V"U-#G&M$"LE
IU>L(.W((+,PX#H
IU>*
(IU>!
Câu 4. F<2:H#BE
Đáp án0
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1.G!&HYLE
Câu 2.  !"#$%&&'()
*(+, -.&/#%0
Câu 3.K#'67(&#)-$/('*E
Câu 4./%"1P&H#Z-'E
III. Luyện tập
Câu 1. [ -\E
Câu 2.0
QIU!(UB:E
QN *#2-&#:EE
Câu 3. E
IU>*L(.W,
(IU>!L((+PX#HE
Câu 4. E
Gợi ý:
[+&#$ ]#/"+:YG&^#:G&
.S%'+7_V`#:.8#M#TG&
.>G&#Z3+)#@"#'._&66
G&]G&-a6!
0
Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm0
FOU7ZKK.$&%Y
Q%Y)b])VSW";b
K'(%*M"L
cdM76G%YM(1&=#&
K.BZL
ce>)-a#&2RbMY-a2(/"(';%
#W"
Q-a:\Y:++
Kf'%Y(K*L
Q]Obd#_#&bg#M+M#G
K.`L
QIJ4!&-a&(/#<aT\Y++
Q-aaT2(/"(';%#0-@
F+M(1&=76G%Y9*`
C420KK.DE
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc văn bản và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. FOU7ZKK.&)JE
d%YVH
KK%*V
S#(&$E
Câu 2.K'(%*M2#2)J
dh6G%YM2#YO
Kh6G%YM:*
h6G%YM(1&=E
Câu 3. K.M>M#Y)J
d(/"(';%#W"
K:\Y:++
1i#"'
Câu 4.]!#2)-# &HJ
d8\G&OY'0KK.
KI)10KK.
e&'''0KK.
III. Luyện tập
Câu 1.1
eH!
CIDE
#YY@@(1"/(*.&M(1
 *(*-@"-Z7!&/'//
I-@"#_1(@-G(1H_#B
-@VG'\j&VG'(U/P!".#Z
.G&///=HM#Y:E
Câu 2.8@"V"U>76#G&M$"L
IU>*
(IU>!
UL+:((Z,(#H;
Y++EE
Câu 3. kG76(:"!1*G5Để làm gì?
[_M-B=l!#<##0?E
(S<G&.O./%*V&'66E
I#Y7_#2#$7 --a#<M<-X7AE
7NW:V#"#<# E
Câu 4.#<2:H#B
Đáp án0
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. FOU7ZKK.&)JE
d%YVH
Câu 2.K'(%*M2#2)J
h6G%YM(1&=E
Câu 3. K.M>M#Y)J
K:\Y:++
Câu 4.]!#2)-# &HJ
KI)10KK.
III. Luyện tập
Câu 1.[ -\E
Câu 2.E
IU>*L+:,(
(IU>!L((Z#H;Y++EE
Câu 3. kG76(:"!1*G5Để làm gì?
[_M-B=l!#<##0?E
(S<G&.O./%*V&'66E
I#Y7_#2#$7 --a#<M<-X7AE
7NW:V#"#<# E
Câu 4.E
20!+"1# )!&#/"WHNW#
("[+&W-aMM#!,+
']#TX!-[WUU
&H]1&+H!14*!&#(OW
2O
| 1/11

Preview text:

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 2 - KNTT Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ
học tập, được thầy yêu, bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành,
suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe.
Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc đành chịu dốt. Sợ chúng bạn
chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo
đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình.
Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên bụi tre giở sách ra đọc. (Cò và Vạc)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Kể tên các nhân vật trong truyện.
Câu 2. Tính cách của Cò và Vạc khác nhau như thế nào?
Câu 3. Vì sao ban đêm Vạc mới dám bay đi kiếm ăn?
Câu 4. Bài học rút ra sau khi đọc truyện? III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả:
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài
vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi: - Bà ơi, bà làm gì thế? Bà cụ trả lời:
- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên:
- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?
Câu 2. Đặt câu với các từ: tưng bừng, lao động
Câu 3. Sắp xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp:
Từ ngữ: bố, mẹ, cái bàn, gấu bông, chị gái, rèm cửa, điện thoại a. Từ ngữ chỉ người b. Từ ngữ chỉ vật
Câu 4. Kể về một việc em đã làm ở nhà. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm: Cò, Vạc
Câu 2. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu, bạn mến. Còn Vạc thì
lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ.
Câu 3. Ban đêm Vạc mới dám bay đi kiếm ăn vì sợ chúng bạn chê cười.
Câu 4. Chúng ta cần phải rèn luyện đức tính siêng năng, chăm chỉ. III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
- Trong rừng, các loài vật tưng bừng mở hội.
- Mọi người đều hăng say lao động. Câu 3.
a. Từ ngữ chỉ người: bố, mẹ, chị gái
b. Từ ngữ chỉ vật: cái bàn, gấu bông, rèm cửa, điện thoại Câu 4. Gợi ý:
Hôm nay, em được nghỉ học. Em đã giúp ông nội trồng cây. Ông đã mua một cây
cam giống. Đầu tiên, ông dùng xẻng đào một cái hố rất to. Sau đó, em đặt cây vào
hố, giữ cho cây đứng thẳng. Còn ông thì đắp đất lên. Cuối cùng, em lấy nước tưới
cho cây. Em mong cây sẽ lớn thật nhanh. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Khi cơn mưa vừa dứt, hai anh em Bi và Bống chợt thấy cầu vồng.
- Cầu vồng kìa! Em nhìn xem. Đẹp quá!
Bi chỉ lên bầu trời và nói tiếp:
– Anh nghe nói dưới chân cầu vồng có bảy hũ vàng đấy. Bống hưởng ứng:
– Lát nữa, mình sẽ đi lấy về nhé! Có vàng rồi, em sẽ mua nhiều búp bê và quần áo đẹp.
- Còn anh sẽ mua một con ngựa hồng và một cái ô tô.
Bỗng nhiên, cầu vồng biến mất. Bi cười:
- Em ơi! Anh đùa đấy! Ở đó không có vàng đâu. Bống vui vẻ:
- Thế ạ? Nếu vậy, em sẽ lấy bút màu để vẽ tặng anh ngựa hồng và ô tô.
- Còn anh sẽ vẽ tặng em nhiều búp bê và quần áo đủ các màu sắc.
Không có bảy hũ vàng dưới chân cầu vồng, hai anh em vẫn cười vui vẻ.
(Niềm vui của Bi và Bống)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc văn bản và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Khi cơn mưa vừa dứt, hai anh em Bi và Bống thấy cái gì? A. Cầu vồng xuất hiện B. Bầu trời trong xanh
C. Đàn chim đang bay lượn
Câu 2. Bi chỉ lên bầu trời và nói về điều gì?
A. Dưới chân cầu vồng có rất nhiều đồ chơi
B. Dưới chân cầu vồng có một vườn hoa
C. Dưới chân cầu vồng có bảy hũ vàng
Câu 3. Bi mong muốn có những món đồ gì?
A. búp bê và quần áo đẹp
B. một con ngựa hồng và một cái ô tô C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Em nhận ra điều gì sau khi đọc truyện?
A. Sự ngây thơ, hồn nhiên của Bi và Bống
B. Tình cảm anh em của Bi và Bống
C. Lòng yêu thiên nhiên của Bi và Bống III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả Làm việc thật là vui (Trích)
Cái đồng hồ tích tắc, tích tắc, bảo phút, báo giờ. Con gà trống gáy vang ò ó o, bảo
cho mọi người biết trời sắp sáng, mau mau thức dậy. Con tu hú kêu tu hú, tu hú.
Thế là sắp đến mùa vải chín. Chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng. Cành đào nở hoa
cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng. Chim cú mèo chập tối đứng
trong hốc cây rúc cú cú cũng làm việc có ích cho đồng ruộng.
Câu 2. Sắp xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp: a. Từ ngữ chỉ người b. Từ ngữ chỉ vật
Các từ: ông nội, bàn ghế, bức tranh, chị gái, bà ngoại, điện thoại, cái quạt, hoa hồng, anh trai, ô tô.
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
a. Hùng gói lại sách vở cũ cẩn thận để đem đi ủng hổ.
b. Để cây cối tươi tốt, chúng ta cần thường xuyên tưới nước.
c. Trong nhà, đồ dùng đều được lau dọn sạch sẽ để có thể sử dụng.
d. Mẹ mua một chiếc xe đạp để cho em đi học.
Câu 4. Viết đoạn văn kể về một việc em đã làm ở nhà. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Khi cơn mưa vừa dứt, hai anh em Bi và Bống thấy cái gì? A. Cầu vồng xuất hiện
Câu 2. Bi chỉ lên bầu trời và nói về điều gì?
C. Dưới chân cầu vồng có bảy hũ vàng
Câu 3. Bi mong muốn có những món đồ gì?
B. một con ngựa hồng và một cái ô tô
Câu 4. Em nhận ra điều gì sau khi đọc truyện?
B. Tình cảm anh em của Bi và Bống III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
a. Từ ngữ chỉ người: ông nội, chị gái, bà ngoại, anh trai
b. Từ ngữ chỉ vật: bàn ghế, bức tranh, điện thoại, cái quạt, hoa hồng, ô tô
Câu 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
a. Hùng gói lại sách vở cũ cẩn thận để đem đi ủng hổ.
b. Để cây cối tươi tốt, chúng ta cần thường xuyên tưới nước.
c. Trong nhà, đồ dùng đều được lau dọn sạch sẽ để có thể sử dụng.
d. Mẹ mua một chiếc xe đạp để cho em đi học. Câu 4.
Chiều chủ nhật, em không phải đi học. Vì vậy, em đã giúp mẹ việc nhà. Mẹ đang
nấu ăn trong bếp. Hôm nay, mẹ sẽ nấu món canh rau ngót, đậu kho thịt và tôm
chiên giòn. Em đã nhặt rau và rửa rau thật sạch. Hai mẹ con vừa làm vừa trò
chuyện. Em cảm thấy công việc nấu ăn thật vất vả. Nhờ vậy, em đã biết thương mẹ nhiều hơn.
Document Outline

  • Đề 1
  • Đáp án
  • Đề 2
  • Đáp án