Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 23 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 23 là tài liệu được giới thiệu đến bạn đọc. Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 23 (Nâng cao)

TIẾNG VIỆT - TUẦN 23
TIẾNG VIỆT - TUẦN 23
Đề
(Đề cơ bản)
I. Luy n đ c di n c m
Chiếc cầu vồng bảy sắc
Uốn mình góc trời xa
Cầu vồng cũng có bạn
Cùng vươn qua mái nhà
Chiếc cầu vồng bảy sắc
Lung linh cong lên trời
Như lưng mẹ hôm sớm
Làm lụng chẳng nghỉ ngơi
Ơ kìa cầu vồng nhỏ
Còng lưng cõng cầu to
Như đôi bạn thân thiết
Chẳng xa nhau bao giờ!
(Cầu vồng, Phạm Thanh Quang)
II. Đ c hi u văn b n
Câu 1. Chiếc cầu vồng có máy màu?
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 2. Câu thơ “Chiếc cầu vòng bảy sắc” được lặp lại mấy lần?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3. Cầu vòng nhỏ và cầu vồng lớn giống như?
A. Anh em
B. Đôi bạn
C. Mẹ con
D. Không có đáp án đúng
Câu 4. Những câu thơ miêu tả hình dáng cầu vồng là?
A. Uốn mình góc trời xa
B. Lung linh cong lên trời
C. Ơ kìa cầu vồng nhỏ/Còng lưng cõng cầu to
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Bài thơ gửi gắm thông điệp gì?
III. Luy n t p
Bài 1. Tô màu vào ô có chứa từ chỉ sự vật:
chăm chỉ nhỏ bé học tập chiếc bút
đàn tranh
con gà máy tính xinh đẹp cái bàn trắng trẻo
ca hát ngôi nhà ngoan ngoãn quả bưởi nhảy nhót
Bài 2. Đặt câu với các sự vật sau:`
a. đồng hồ
b. con mèo
c. chiếc bút
d. cái bàn
Bài 3. Viết chính tả:
Kể cho bé nghe
(Trích)
Đêm ngồi đếm sao
Là ông cóc tía
Ríu ran cành khế
Là cậu chích choè
Hay múa xập xoè
Là cô chim trĩ…
Bài 4. Viết đoạn văn kể về công việc dọn nhà đón Tết của gia đình em, trong đoạn
văn có từ ngữ chỉ sự vật.
Đề
(Đề nâng cao)
I. Luy n đ c di n c m
Hươu cao cổ một họa nổi tiếng trong rừng. Mỗi bức tranh của đều vẽ rất
đẹp. Một hôm, Hươu cao cổ cầm một chiếc bút vẽ đặc biệt, kiễng chân, ngẩng đầu,
vẽ mây trắng trên trời thành màu đen kịt, đen hơn cả mây đen. Sau đó, lại vẽ
ngọn núi xanh ngắt, rồi tô màu xám, tất cả là cây đều được tổ màu vàng khô, giống
như những chiếc lá vàng bị gió mùa thu thổi xuống...
Những bức tranh khiến các bạn động vật không vui tẹo nào. Thế họa Hươu
cao cổ rửa sạch cây bút vẽ, vẽ mây trên trời màu trắng xốp, những dãy núi màu
xanh ngắt, lá cây màu xanh non, tất cả sáng bừng trở lại, tràn đầy sức sống...
Sau khi họa Hươu cao cổ vẽ rất nhiều bức tranh đẹp, mở một cuộc triển lãm
trong rừng với chủ đề là: “Để thiên nhiên đẹp hơn!". Rất nhiều các bạn nhỏ đến
tham gia buổi triển lãm, Thỏ con, Nhím con và Sóc con cũng đến. Chúng vừa ngắm
tranh, vừa hết lời ca ngợi: “Họa Hươu cao cổ một họa thực thụ trong khu
rừng của chúng ta!”
(Họa sĩ hươu, Sưu tầm)
II. Đ c hi u văn b n
Đọc văn bản trên và chọn đáp án đúng cho câu hỏi:
Câu 1. Nhân vật chính trong văn bản là?
A. Hươu cao cổ
B. Sư tử
C. Voi
D. Sóc
Câu 2. Hươu cao cổ làm nghề gì?
A. Giáo viên
B. Bác sĩ
C. Ca sĩ
D. Họa sĩ
Câu 3. Ban đầu, những bức tranh của hươu cao cổ khiến các bạn động vật cảm
thấy như thế nào?
A. Thích thú
B. Không vui tẹo nào
C. Chán nản
D. Thất vọng
Câu 4. Sau khi vẽ lại các bức tranh, hươu cao cổ làm gì?
A. Đem khoe các bạn động vật trong rừng
B. Mở một cuộc triển lãm
C. Đem bán các bức tranh
D. Không làm gì cả
Câu 5. Các loài động vật đã khen ngợi điều gì?
A. Hươu cao cổ thật đẹp trai
B. Những bức tranh của hươu cao cổ thật đẹp
C. Họa sĩ Hươu cao cổ là một họa sĩ thực thụ trong khu rừng của chúng ta!
D. Không khen ngợi gì
III. Luy n t p
Bài 1. Điền vào chỗ chấm
a. ua hay ươ`
Voi h…… vòi
m…… thu
Bà đi lễ ch……..
b. ên hay ênh0
Cao l…… kh……
Ốc s……
Mũi t……………
Bài 2. Tô màu vào ô chứa từ ngữ thiên nhiên
biển xe máy tủ lạnh
túi ni-lông rừng dòng sông
Bài 3. Nói lời đáp đồng ý, không đồng ý trong những trường hợp sau.
a.
- Cậu giảng bài cho tớ phần này được không ?
b
- Hôm nay, chúng mình thử trốn học đi chơi nhé.
Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 4 - 5 câu để nói về 1 mùa em yêu
thích, trong đó có ít nhất 2 từ chỉ sự vật.
Đáp án
Đề 1
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Chiếc cầu vồng có mấy màu?
A. 7
Câu 2. Câu thơ “Chiếc cầu vòng bảy sắc” được lặp lại mấy lần?
A. 2
Câu 3. Cầu vòng nhỏ và cầu vồng lớn giống như?
B . Đôi bạn
Câu 4. Những câu thơ miêu tả hình dáng cầu vồng là?
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5.
- Hãy biết quan sát, yêu mến thiên nhiên.
- Biết giúp đỡ người khác theo khả năng của mình.
III. Luyện tập
Bài 1. Tô màu vào ô có chứa từ chỉ sự vật:
chăm chỉ nhỏ bé học tập chiếc bút đàn tranh
con gà máy tính xinh đẹp cái bàn trắng trẻo
ca hát ngôi nhà ngoan ngoãn quả bưởi nhảy nhót
Bài 2. Đặt câu với các sự vật sau:`
a. Anh đồng hồ báo thức đã giúp em dậy đúng giờ vào mỗi buổi sáng.`
b. Chú mèo nhà em rất lười biếng, chỉ thích nằm trên sân phơi nắng.`
c. Chiếc bút đã trở thành người bạn thân của em.`
d. Cô bàn đang than thở với anh ghế vì bị các cô cậu học sinh vẽ bậy lên.`
Bài 3. Học sinh tự viết.
Bài 4. Viết đoạn văn kể về công việc dọn nhà đón Tết của gia đình em, trong đoạn
văn có từ ngữ chỉ sự vật.
Gợi ý:
Tết sắp đến, gia đình em bắt đầu dọn dẹp nhà cửa. Mỗi người một công việc khác
nhau. Bố phụ trách lau dọn nhà cửa. Còn mẹ em đi chợ mua sắm đồ Tết. Em đã
giúp bố quét nhà, lau cửa sổ, ới cây trong vườn. Sau một ngày, căn nhà trở nên
đẹp đẽ như vừa được xây xong. Em cảm thấy rất hạnh phúc khi Tết sắp về.
Từ chỉ sự vật: cửa sổ
Đề 2
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật chính trong văn bản là?
A. Hươu cao cổ
Câu 2. Hươu cao cổ làm nghề gì?
D. Họa sĩ
Câu 3. Ban đầu, những bức tranh của hươu cao cổ khiến các bạn động vật cảm
thấy như thế nào?
B. Không vui tẹo nào
Câu 4. Sau khi vẽ lại các bức tranh, hươu cao cổ làm gì?
C. Mở một cuộc triển lãm
Câu 5. Các loài động vật đã khen ngợi điều gì?
D. Họa sĩ Hươu cao cổ là một họa sĩ thực thụ trong khu rừng của chúng ta!
III. Luyện tập
Bài 1. Điền vào chỗ chấm
a. ua hay ươ
Voi hươ vòi
mùa thu
Bà đi lễ chùa
b. ên hay ênh
Cao lênh khênh
Ốc sên
Mũi tên
Bài 2. Tô màu vào ô chứa từ ngữ thiên nhiên
biển xe máy tủ lạnh
túi ni-lông rừng dòng sông
Tô màu vài ô: biển; rừng; dòng sông
Bài 3. Nói lời đáp đồng ý, không đồng ý trong những trường hợp sau.
a.
- Cậu giảng bài cho tớ phần này được không?
- Ừ. Cậu mang đây tớ xem cho.
b.
- Hôm nay, chúng mình thử trốn học đi chơi nhé.
Không được đâu, nếu bị phát hiện chúng ta sẽ bị phạt nặng đấy!
Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 4 - 5 câu để nói về 1 mùa em yêu
thích.
Mỗi khi xuân về, tiết trời mát mẻ ấm áp. Ông mặt trời rọi những tia nắng vàng
rực rỡ xuống mặt đất. Các loại cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. Các loài hoa
cũng đua nhau khoe sắc, tỏa hương vào mùa xuân. Vào những ngày xuân, em
thường được ông bà, bố mẹ đưa đi chơi. Em rất thích khung cảnh mùa xuân,
khung cảnh rất đẹp và thoáng đãng. Em yêu mùa xuân và luôn mong chờ mùa xuân
đến với đất trời quê em.
Từ chỉ sự vật: mặt trời, loài hoa
| 1/12

Preview text:

TIẾNG VIỆT - TUẦN 23
TIẾNG VIỆT - TUẦN 23 Đề ①
(Đề cơ bản) I. Luy n ệ đ c ọ di n ễ c m
Chiếc cầu vồng bảy sắc
Uốn mình góc trời xa
Cầu vồng cũng có bạn
Cùng vươn qua mái nhà
Chiếc cầu vồng bảy sắc
Lung linh cong lên trời
Như lưng mẹ hôm sớm
Làm lụng chẳng nghỉ ngơi
Ơ kìa cầu vồng nhỏ
Còng lưng cõng cầu to
Như đôi bạn thân thiết
Chẳng xa nhau bao giờ!
(Cầu vồng, Phạm Thanh Quang) II. Đọc hi u ể văn b n
Câu 1. Chiếc cầu vồng có máy màu? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 2. Câu thơ “Chiếc cầu vòng bảy sắc” được lặp lại mấy lần? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3. Cầu vòng nhỏ và cầu vồng lớn giống như? A. Anh em B. Đôi bạn C. Mẹ con D. Không có đáp án đúng
Câu 4. Những câu thơ miêu tả hình dáng cầu vồng là? A. Uốn mình góc trời xa B. Lung linh cong lên trời
C. Ơ kìa cầu vồng nhỏ/Còng lưng cõng cầu to D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Bài thơ gửi gắm thông điệp gì? III. Luy n ệ t p
Bài 1. Tô màu vào ô có chứa từ chỉ sự vật: chăm chỉ nhỏ bé học tập chiếc bút đàn tranh con gà máy tính xinh đẹp cái bàn trắng trẻo ca hát ngôi nhà ngoan ngoãn quả bưởi nhảy nhót
Bài 2. Đặt câu với các sự vật sau: a. đồng hồ b. con mèo c. chiếc bút d. cái bàn
Bài 3. Viết chính tả: Kể cho bé nghe (Trích) Đêm ngồi đếm sao Là ông cóc tía Ríu ran cành khế Là cậu chích choè Hay múa xập xoè Là cô chim trĩ…
Bài 4. Viết đoạn văn kể về công việc dọn nhà đón Tết của gia đình em, trong đoạn
văn có từ ngữ chỉ sự vật. Đề ②
(Đề nâng cao) I. Luy n ệ đ c ọ di n ễ c m
Hươu cao cổ là một họa sĩ nổi tiếng trong rừng. Mỗi bức tranh của nó đều vẽ rất
đẹp. Một hôm, Hươu cao cổ cầm một chiếc bút vẽ đặc biệt, kiễng chân, ngẩng đầu,
vẽ mây trắng trên trời thành màu đen kịt, đen hơn cả mây đen. Sau đó, nó lại vẽ
ngọn núi xanh ngắt, rồi tô màu xám, tất cả là cây đều được tổ màu vàng khô, giống
như những chiếc lá vàng bị gió mùa thu thổi xuống...
Những bức tranh khiến các bạn động vật không vui tẹo nào. Thế là họa sĩ Hươu
cao cổ rửa sạch cây bút vẽ, vẽ mây trên trời màu trắng xốp, những dãy núi màu
xanh ngắt, lá cây màu xanh non, tất cả sáng bừng trở lại, tràn đầy sức sống...
Sau khi họa sĩ Hươu cao cổ vẽ rất nhiều bức tranh đẹp, nó mở một cuộc triển lãm
trong rừng với chủ đề là: “Để thiên nhiên đẹp hơn!". Rất nhiều các bạn nhỏ đến
tham gia buổi triển lãm, Thỏ con, Nhím con và Sóc con cũng đến. Chúng vừa ngắm
tranh, vừa hết lời ca ngợi: “Họa sĩ Hươu cao cổ là một họa sĩ thực thụ trong khu
rừng của chúng ta!” (Họa sĩ hươu, Sưu tầm) II. Đ c ọ hi u ể văn b n
Đọc văn bản trên và chọn đáp án đúng cho câu hỏi:
Câu 1. Nhân vật chính trong văn bản là? A. Hươu cao cổ B. Sư tử C. Voi D. Sóc
Câu 2. Hươu cao cổ làm nghề gì? A. Giáo viên B. Bác sĩ C. Ca sĩ D. Họa sĩ
Câu 3. Ban đầu, những bức tranh của hươu cao cổ khiến các bạn động vật cảm thấy như thế nào? A. Thích thú B. Không vui tẹo nào C. Chán nản D. Thất vọng
Câu 4. Sau khi vẽ lại các bức tranh, hươu cao cổ làm gì?
A. Đem khoe các bạn động vật trong rừng
B. Mở một cuộc triển lãm C. Đem bán các bức tranh D. Không làm gì cả
Câu 5. Các loài động vật đã khen ngợi điều gì?
A. Hươu cao cổ thật đẹp trai
B. Những bức tranh của hươu cao cổ thật đẹp
C. Họa sĩ Hươu cao cổ là một họa sĩ thực thụ trong khu rừng của chúng ta! D. Không khen ngợi gì III. Luy n ệ t p
Bài 1. Điền vào chỗ chấm a. ua hay ươ Voi h…… vòi m…… thu Bà đi lễ ch…….. b. ên hay ênh Cao l…… kh…… Ốc s…… Mũi t……………
Bài 2. Tô màu vào ô chứa từ ngữ thiên nhiên biển xe máy tủ lạnh túi ni-lông rừng dòng sông
Bài 3. Nói lời đáp đồng ý, không đồng ý trong những trường hợp sau. a.
- Cậu giảng bài cho tớ phần này được không ? b
- Hôm nay, chúng mình thử trốn học đi chơi nhé.
Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 4 - 5 câu để nói về 1 mùa mà em yêu
thích, trong đó có ít nhất 2 từ chỉ sự vật. Đáp án Đề 1
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Chiếc cầu vồng có mấy màu? A. 7
Câu 2. Câu thơ “Chiếc cầu vòng bảy sắc” được lặp lại mấy lần? A. 2
Câu 3. Cầu vòng nhỏ và cầu vồng lớn giống như? B . Đôi bạn
Câu 4. Những câu thơ miêu tả hình dáng cầu vồng là? D. Cả 3 đáp án trên Câu 5.
- Hãy biết quan sát, yêu mến thiên nhiên.
- Biết giúp đỡ người khác theo khả năng của mình. III. Luyện tập
Bài 1. Tô màu vào ô có chứa từ chỉ sự vật: chăm chỉ nhỏ bé học tập chiếc bút đàn tranh con gà máy tính xinh đẹp cái bàn trắng trẻo ca hát ngôi nhà ngoan ngoãn quả bưởi nhảy nhót
Bài 2. Đặt câu với các sự vật sau:
a. Anh đồng hồ báo thức đã giúp em dậy đúng giờ vào mỗi buổi sáng.
b. Chú mèo nhà em rất lười biếng, chỉ thích nằm trên sân phơi nắng.
c. Chiếc bút đã trở thành người bạn thân của em.
d. Cô bàn đang than thở với anh ghế vì bị các cô cậu học sinh vẽ bậy lên.
Bài 3. Học sinh tự viết.
Bài 4. Viết đoạn văn kể về công việc dọn nhà đón Tết của gia đình em, trong đoạn
văn có từ ngữ chỉ sự vật. Gợi ý:
Tết sắp đến, gia đình em bắt đầu dọn dẹp nhà cửa. Mỗi người một công việc khác
nhau. Bố phụ trách lau dọn nhà cửa. Còn mẹ em đi chợ mua sắm đồ Tết. Em đã
giúp bố quét nhà, lau cửa sổ, tưới cây trong vườn. Sau một ngày, căn nhà trở nên
đẹp đẽ như vừa được xây xong. Em cảm thấy rất hạnh phúc khi Tết sắp về.
Từ chỉ sự vật: cửa sổ Đề 2
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật chính trong văn bản là? A. Hươu cao cổ
Câu 2. Hươu cao cổ làm nghề gì? D. Họa sĩ
Câu 3. Ban đầu, những bức tranh của hươu cao cổ khiến các bạn động vật cảm thấy như thế nào? B. Không vui tẹo nào
Câu 4. Sau khi vẽ lại các bức tranh, hươu cao cổ làm gì?
C. Mở một cuộc triển lãm
Câu 5. Các loài động vật đã khen ngợi điều gì?
D. Họa sĩ Hươu cao cổ là một họa sĩ thực thụ trong khu rừng của chúng ta! III. Luyện tập
Bài 1. Điền vào chỗ chấm a. ua hay ươ Voi hươ vòi mùa thu Bà đi lễ chùa b. ên hay ênh Cao lênh khênh Ốc sên Mũi tên
Bài 2. Tô màu vào ô chứa từ ngữ thiên nhiên biển xe máy tủ lạnh túi ni-lông rừng dòng sông
Tô màu vài ô: biển; rừng; dòng sông
Bài 3. Nói lời đáp đồng ý, không đồng ý trong những trường hợp sau. a.
- Cậu giảng bài cho tớ phần này được không?
- Ừ. Cậu mang đây tớ xem cho. b.
- Hôm nay, chúng mình thử trốn học đi chơi nhé.
Không được đâu, nếu bị phát hiện chúng ta sẽ bị phạt nặng đấy!
Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 4 - 5 câu để nói về 1 mùa mà em yêu thích.
Mỗi khi xuân về, tiết trời mát mẻ và ấm áp. Ông mặt trời rọi những tia nắng vàng
rực rỡ xuống mặt đất. Các loại cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. Các loài hoa
cũng đua nhau khoe sắc, tỏa hương vào mùa xuân. Vào những ngày xuân, em
thường được ông bà, bố mẹ đưa đi chơi. Em rất thích khung cảnh mùa xuân, vì
khung cảnh rất đẹp và thoáng đãng. Em yêu mùa xuân và luôn mong chờ mùa xuân
đến với đất trời quê em.
Từ chỉ sự vật: mặt trời, loài hoa
Document Outline

  • Đáp án
  • Đề 1
  • Đề 2