Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 24 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 24 được giới thiệu nhằm giúp ôn tập, củng cố kiến thức của tuần học. Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 24 (Nâng cao)

Đề
(Đề cơ bản)
I. Luy n đ c di n c m
“Cún con xa mẹ
Đã hai ngày rồi
Về nhà với bé
Cứ khóc liên hồi.
Đêm thì không ngủ
Miệng gọi: – Mẹ ơi!
Rồi kêu ăng ẳng
Nước mắt tuôn rơi.
Bé thương Cún lắm
Bế Cún vào phòng
Lấy tấm áo cũ
Lót cho Cún nằm.
Bé nựng khe khẽ
– Cún ngủ cho ngoan!
Rồi đây Cún sẽ
Canh nhà thật chăm.
Bàn tay của bé
Dịu dàng chuyền hơi
TIẾNG VIỆT - TUẦN 24
Cún ngỡ tay mẹ
Gác mồm ngủ say.”
(Cún con, Nguyễn Lãm Thắng)
II. Đ c hi u văn b n
Đọc bài thơ trên và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Cún con đã xa mẹ mấy ngày rồi?
A. Hai ngày"
B. Hai tuần
C. Hai tháng
D. Hai giờ
Câu 2. Bé đã lấy gì lót cho cún nằm?
A. Lấy chiếc áo rách
B. Lấy chiếc áo cũ"
C. Lấy chiếc chăn cũ
D. Lấy chiếc giường cũ
Câu 3. Bạn Cún đã tưởng tay bé là tay ai?
A. Tay bố
B. Tay mẹ
C. Tay chị
D. Tay anh
Câu 4. Theo em, có những lý do khiến bạn Cún phải xa mẹ?
III. Luy n t p
Bài 1. Đố bạn con gì?
Con gì ăn cỏ
Lỗ mũi buộc thừng
Đầu có hai sừng
Kéo cày rất giỏi?
Con gì ăn no
Bụng to mắt híp
Mồm kêu ụt ịt
Nằm thở phì phò?
Con gì bốn vó
Ngực nở bụng thon
Rung rinh chiếc bờm
Phi nhanh như gió?
….……. ….……. ….…….
Bài 2. Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau:
a.
Con mẹ đẹp sao"
Những hòn tơ nhỏ"
Chạy như lăn tròn
Trên sân trên cỏ.
Vườn trưa gió mát
Bướm bay rập rờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con.
b. Chú mèo mướp bộ lông đen mịn điểm nhiều chỗ lông trắng cũng rất mượt
mà. Bộ lông dày, ấm áp được cu cậu chăm lo rất cẩn thận nên mềm mịn như bông.
Bài 3. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào £ :
Rừng Tây Nguyên đẹp lắm£ Vào mùa xuân mùa thuR trời mát dịu thoang
thoảng hương rừng£ Bên bờ suối những khóm hoa đủ màu sắc đua nở£ Nhiều
giống thú quý rất ưa sống trong rừng Tây Nguyên£
III. Vi tế
Đề bài: Vẽ bức tranh về con vật nuôi em thích nhất sau đó viết 3 - 4 đặc điểm của
nó.
Đề
(Đề nâng cao)
I. Luy n đ c di n c m
“Ngày xưa, một sa mạc
hoang vắng một bông
hồng luôn tự hào về sắc
đẹp của mình. Tuy nhiên
luôn phàn nàn vì phải đứng
gần một cây xương rồng
xấu xí.
Bông hồng xinh đẹp chê
bai chế nhạo cây xương rồng xấu hằng ngày, nhưng cây xương rồng vẫn giữ
im lặng. Các cây khác gần đó cố gắng giải thích cho bông hồng hiểu được rằng
mỗi loài hoa đều có giá trị riêng và không thể so sánh được. Tuy nhiên, bông hồng
vẫn phớt lờ những lời khuyên cho rằng vẻ đẹp của ràng vượt xa các loài
hoa khác.
Bỗng dưng mùa với ánh nắng thiêu đốt xảy đến, sa mạc trở nên khô cằn hơn,
nước trở nên khan hiếm. Bông hồng bắt đầu khô héo. Những cánh hoa xinh đẹp
dần mất đi màu sắc rực rỡ.
Trông qua cây xương rồng, bông hồng thấy một con chim sẻ đang chúi mỏ vào
xương rồng để uống nước. Với một chút xấu hổ, bông hồng hỏi xin xương rồng một
ít nước. Cây xương rồng tốt bụng vui vẻ giúp đỡ để cả hai cùng vượt qua mùa
nắng cháy. Từ đó cả hai trở thành bạn thân với nhau.”
(Bông hồng kêu ngạo)
II. Đ c hi u văn b n
Đọc văn bản trên và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bông hồng sống ở đâu?
A. Một sa mạc
B. Một khu vườn
C. Một ngọn đồi
D. Một chậu cây
Câu 2. Bông hồng đối xử với cây xương rồng như thế nào?
A. Chê bai và chế nhạo cây xương rồng
B. Yêu mến và trân trọng cây xương rồng
C. Cảm thông với cây xương rồng
D. Ghét bỏ cây xương rồng
Câu 3. Điều gì xảy ra với bông hồng khi mùa hè đến?
A. Bông hồng nở rực rỡ
B. Bông hồng bắt đầu khô héo
C. Không có gì xảy ra
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 4. Khi bông hồng hỏi xin ít nước, cây xương rồng tỏ ra như thế nào?
A. Từ chối giúp đỡ
B. Không có thái độ gì
C. Vui vẻ giúp đỡ
D. Tỏ ra thờ ơ, không quan tâm
Câu 5. Em đã rút ra bài học gì sau khi đọc câu chuyện?
III. Luy n t p
Bài 1. Viết chính tả
Kể cho bé nghe
(Trích)
Dùng miệng nấu cơm
Là cua, là cáy
Chẳng vui cũng nhảy
Là chú cào cào
Đêm ngồi đếm sao
Là ông cóc tía
Ríu ran cành khế
Là cậu chích choè
Hay múa xập xoè
Là cô chim trĩ…
Bài 2. Tô màu vào ô có chứa từ ngữ chỉ các loài động vật sống trong rừng rậm:
mèo cá vàng trâu voi
sư tử báo khỉ
chó trăn lợn hổ
Bài 3. Điền từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống:
a. Chú mèo có bộ lông ….
b. Đàn ong … kiếm mật.
c. Hổ rất …
d. Thỏ chạy rất …
Bài 4. Viết đoạn văn tả loài động vật trong tranh dưới đây, trong đoạn văn ít
nhất 2 từ chỉ đặc điểm:
Đáp án:
Đáp án
Đề 1
(Đề cơ bản)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Cún con đã xa mẹ mấy ngày rồi?
A. Hai ngày"
Câu 2. Bé đã lấy gì lót cho cún nằm?
B. Lấy chiếc áo cũ"
Câu 3. Bạn Cún đã tưởng tay bé là tay ai?
B. Tay mẹ
Câu 4. Theo em, có những lý do khiến bạn Cún phải xa mẹ?
Cún phải xa mẹ để đến một ngôi nhà mới cụ thể đây nhà bé. Khi đến nhà
mới cún sẽ được chủ mới chăm sóc và nuôi dưỡng tốt hơn.
III. Luyện tập
Bài 1. Đố bạn con gì?
a. Con trâu
b. Con lợn
c. Con ngựa
Bài 2. Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau:
a.
Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân trên cỏ.
Vườn trưa gió mát
Bướm bay rập rờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con.
b. Chú mèo mướp bộ lông đen mịn điểm nhiều chỗ lông trắng cũng rất mượt
mà. Bộ lông dày, ấm áp được cu cậu chăm lo rất cẩn thận nên mềm mịn như bông.
Bài 3. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào £ :
Rừng Tây Nguyên đẹp lắm. Vào mùa xuân mùa thu, trời mát dịu thoang
thoảng hương rừng. Bên bờ suối những khóm hoa đủ màu sắc đua nở. Nhiều giống
thú quý rất ưa sống trong rừng Tây Nguyên.
III. Viết
Gợi ý:
- HS tự vẽ
- Đoạn văn: Nhà em nuôi một con chọi. Em đặt tên Ác. cùng
dũng mãnh, khỏe mạnh. Hai cái chân cứng rắn nên khi bước đi rất mạnh mẽ. Chiếc
mỏ sắc nhọn cái đầu cứng cáp đã trở thành thứ khí bảo vệ chúng trước kẻ
thù. Bộ da của Ác lúc nào cũng đỏ gắt lên. Thỉnh thoảng, anh trai của em lại đưa
nó đi thi đấu. Nó đã chiến thắng khá nhiều lần. Em rất thích chú gà chọi của mình.
Đề 2
(Đề nâng cao)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bông hồng sống ở đâu?
A. Một sa mạc
Câu 2. Bông hồng đối xử với cây xương rồng như thế nào?
A. Chê bai và chế nhạo cây xương rồng
Câu 3. Điều gì xảy ra với bông hồng khi mùa hè đến?
B. Bông hồng bắt đầu khô héo
Câu 4. Khi bông hồng hỏi xin ít nước, cây xương rồng tỏ ra như thế nào?
C. Vui vẻ giúp đỡ
Câu 5. Mỗi người đều vẻ đẹp riêng. Chúng ta cần tôn trọng người khác, không
nên đánh giá qua vẻ ngoài.
III. Luyện tập
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tô màu vào ô có chứa từ ngữ chỉ các loài động vật sống trong rừng rậm:
mèo cá vàng trâu voi
sư tử báo khỉ
chó trăn lợn hổ
Bài 3. Điền từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống:
a. Chú mèo có bộ lông mềm mượt
b. Đàn ong chăm chỉ kiếm mật.
c. Hổ rất hung dữ.
d. Thỏ chạy rất nhanh.
Bài 4.
Gợi ý:
Nhà em một chú bó. nặng khoảng hơn bốn trăm ki-lô-gam. Dáng người của
thật to. Cái bụng căng tròn như chiếc trống. Đuôi chú dài, được điểm với
chùm lông nâu đen ngộ nghĩnh. Thỉnh thoảng, chú lại phe phẩy cái đuôi để đuổi
ruồi muỗi. Bốn chân chú móng guốc màu đen rất cứng chắc chắn. Hai cái
sừng nhọn, to. Đôi mắt hiền lành. Hai chiếc tai to như cái quạt. Món ăn chú yêu
thích là những cỏ. Chú rất khỏe và là bạn tốt của các bác nông dân.
Từ chỉ đặc điểm: to, tròn, hiền lành,…
| 1/15

Preview text:

TIẾNG VIỆT - TUẦN 24 Đề ①
(Đề cơ bản) I. Luy n ệ đ c ọ di n ễ c m “Cún con xa mẹ Đã hai ngày rồi Về nhà với bé Cứ khóc liên hồi. Đêm thì không ngủ
Miệng gọi: – Mẹ ơi! Rồi kêu ăng ẳng
Nước mắt tuôn rơi. Bé thương Cún lắm Bế Cún vào phòng Lấy tấm áo cũ Lót cho Cún nằm. Bé nựng khe khẽ
– Cún ngủ cho ngoan! Rồi đây Cún sẽ Canh nhà thật chăm. Bàn tay của bé
Dịu dàng chuyền hơi Cún ngỡ tay mẹ
Gác mồm ngủ say.”
(Cún con, Nguyễn Lãm Thắng) II. Đ c ọ hi u ể văn b n
Đọc bài thơ trên và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Cún con đã xa mẹ mấy ngày rồi? A. Hai ngày B. Hai tuần C. Hai tháng D. Hai giờ
Câu 2. Bé đã lấy gì lót cho cún nằm? A. Lấy chiếc áo rách B. Lấy chiếc áo cũ C. Lấy chiếc chăn cũ D. Lấy chiếc giường cũ
Câu 3. Bạn Cún đã tưởng tay bé là tay ai? A. Tay bố B. Tay mẹ C. Tay chị D. Tay anh
Câu 4. Theo em, có những lý do khiến bạn Cún phải xa mẹ? III. Luy n ệ t p
Bài 1. Đố bạn con gì? Con gì ăn cỏ Con gì ăn no Con gì bốn vó Lỗ mũi buộc thừng Bụng to mắt híp Ngực nở bụng thon Đầu có hai sừng Mồm kêu ụt ịt Rung rinh chiếc bờm Kéo cày rất giỏi? Nằm thở phì phò? Phi nhanh như gió? ….……. ….……. ….…….
Bài 2. Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau: a. Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân trên cỏ. Vườn trưa gió mát Bướm bay rập rờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con.
b. Chú mèo mướp có bộ lông đen mịn điểm nhiều chỗ lông trắng cũng rất mượt
mà. Bộ lông dày, ấm áp được cu cậu chăm lo rất cẩn thận nên mềm mịn như bông.
Bài 3. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào £:
Rừng Tây Nguyên đẹp lắm£ Vào mùa xuân và mùa thuR trời mát dịu và thoang
thoảng hương rừng£ Bên bờ suối những khóm hoa đủ màu sắc đua nở£ Nhiều
giống thú quý rất ưa sống trong rừng Tây Nguyên£ III. Vi t ế
Đề bài: Vẽ bức tranh về con vật nuôi em thích nhất sau đó viết 3 - 4 đặc điểm của nó. Đề ②
(Đề nâng cao) I. Luy n ệ đ c ọ di n ễ c m
“Ngày xưa, ở một sa mạc
hoang vắng có một bông
hồng luôn tự hào về sắc
đẹp của mình. Tuy nhiên cô
luôn phàn nàn vì phải đứng
gần một cây xương rồng xấu xí.
Bông hồng xinh đẹp chê
bai và chế nhạo cây xương rồng xấu xí hằng ngày, nhưng cây xương rồng vẫn giữ
im lặng. Các cây khác gần đó cố gắng giải thích cho bông hồng hiểu được rằng
mỗi loài hoa đều có giá trị riêng và không thể so sánh được. Tuy nhiên, bông hồng
vẫn phớt lờ những lời khuyên vì cho rằng vẻ đẹp của cô rõ ràng vượt xa các loài hoa khác.
Bỗng dưng mùa hè với ánh nắng thiêu đốt xảy đến, sa mạc trở nên khô cằn hơn,
nước trở nên khan hiếm. Bông hồng bắt đầu khô héo. Những cánh hoa xinh đẹp
dần mất đi màu sắc rực rỡ.
Trông qua cây xương rồng, bông hồng thấy một con chim sẻ đang chúi mỏ vào
xương rồng để uống nước. Với một chút xấu hổ, bông hồng hỏi xin xương rồng một
ít nước. Cây xương rồng tốt bụng vui vẻ giúp đỡ để cả hai cùng vượt qua mùa hè
nắng cháy. Từ đó cả hai trở thành bạn thân với nhau.” (Bông hồng kêu ngạo) II. Đọc hi u ể văn b n
Đọc văn bản trên và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bông hồng sống ở đâu? A. Một sa mạc B. Một khu vườn C. Một ngọn đồi D. Một chậu cây
Câu 2. Bông hồng đối xử với cây xương rồng như thế nào?
A. Chê bai và chế nhạo cây xương rồng
B. Yêu mến và trân trọng cây xương rồng
C. Cảm thông với cây xương rồng
D. Ghét bỏ cây xương rồng
Câu 3. Điều gì xảy ra với bông hồng khi mùa hè đến?
A. Bông hồng nở rực rỡ
B. Bông hồng bắt đầu khô héo C. Không có gì xảy ra D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 4. Khi bông hồng hỏi xin ít nước, cây xương rồng tỏ ra như thế nào? A. Từ chối giúp đỡ B. Không có thái độ gì C. Vui vẻ giúp đỡ
D. Tỏ ra thờ ơ, không quan tâm
Câu 5. Em đã rút ra bài học gì sau khi đọc câu chuyện? III. Luy n ệ t p
Bài 1. Viết chính tả Kể cho bé nghe (Trích) Dùng miệng nấu cơm Là cua, là cáy Chẳng vui cũng nhảy Là chú cào cào Đêm ngồi đếm sao Là ông cóc tía Ríu ran cành khế Là cậu chích choè Hay múa xập xoè Là cô chim trĩ…
Bài 2. Tô màu vào ô có chứa từ ngữ chỉ các loài động vật sống trong rừng rậm: mèo cá vàng trâu voi sư tử báo gà khỉ chó trăn lợn hổ
Bài 3. Điền từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống:
a. Chú mèo có bộ lông ….
b. Đàn ong … kiếm mật. c. Hổ rất … d. Thỏ chạy rất …
Bài 4. Viết đoạn văn tả loài động vật trong tranh dưới đây, trong đoạn văn có ít
nhất 2 từ chỉ đặc điểm: Đáp án: Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Cún con đã xa mẹ mấy ngày rồi? A. Hai ngày
Câu 2. Bé đã lấy gì lót cho cún nằm? B. Lấy chiếc áo cũ
Câu 3. Bạn Cún đã tưởng tay bé là tay ai? B. Tay mẹ
Câu 4. Theo em, có những lý do khiến bạn Cún phải xa mẹ?
Cún phải xa mẹ để đến một ngôi nhà mới và cụ thể ở đây là nhà bé. Khi đến nhà
mới cún sẽ được chủ mới chăm sóc và nuôi dưỡng tốt hơn. III. Luyện tập
Bài 1. Đố bạn con gì? a. Con trâu b. Con lợn c. Con ngựa
Bài 2. Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau: a. Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân trên cỏ. Vườn trưa gió mát Bướm bay rập rờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con.
b. Chú mèo mướp có bộ lông đen mịn điểm nhiều chỗ lông trắng cũng rất mượt
mà. Bộ lông dày, ấm áp được cu cậu chăm lo rất cẩn thận nên mềm mịn như bông.
Bài 3. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào £:
Rừng Tây Nguyên đẹp lắm. Vào mùa xuân và mùa thu, trời mát dịu và thoang
thoảng hương rừng. Bên bờ suối những khóm hoa đủ màu sắc đua nở. Nhiều giống
thú quý rất ưa sống trong rừng Tây Nguyên. III. Viết Gợi ý: - HS tự vẽ
- Đoạn văn: Nhà em có nuôi một con gà chọi. Em đặt tên nó là Ác. Nó vô cùng
dũng mãnh, khỏe mạnh. Hai cái chân cứng rắn nên khi bước đi rất mạnh mẽ. Chiếc
mỏ sắc nhọn và cái đầu cứng cáp đã trở thành thứ vũ khí bảo vệ chúng trước kẻ
thù. Bộ da của Ác lúc nào cũng đỏ gắt lên. Thỉnh thoảng, anh trai của em lại đưa
nó đi thi đấu. Nó đã chiến thắng khá nhiều lần. Em rất thích chú gà chọi của mình. Đề 2 (Đề nâng cao)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bông hồng sống ở đâu? A. Một sa mạc
Câu 2. Bông hồng đối xử với cây xương rồng như thế nào?
A. Chê bai và chế nhạo cây xương rồng
Câu 3. Điều gì xảy ra với bông hồng khi mùa hè đến?
B. Bông hồng bắt đầu khô héo
Câu 4. Khi bông hồng hỏi xin ít nước, cây xương rồng tỏ ra như thế nào? C. Vui vẻ giúp đỡ
Câu 5. Mỗi người đều có vẻ đẹp riêng. Chúng ta cần tôn trọng người khác, không
nên đánh giá qua vẻ ngoài. III. Luyện tập
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tô màu vào ô có chứa từ ngữ chỉ các loài động vật sống trong rừng rậm: mèo cá vàng trâu voi sư tử báokhỉ chó trăn lợn hổ
Bài 3. Điền từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống:
a. Chú mèo có bộ lông mềm mượt
b. Đàn ong chăm chỉ kiếm mật. c. Hổ rất hung dữ. d. Thỏ chạy rất nhanh. Bài 4. Gợi ý:
Nhà em có một chú bó. Nó nặng khoảng hơn bốn trăm ki-lô-gam. Dáng người của
nó thật to. Cái bụng căng tròn như chiếc trống. Đuôi chú dài, được tô điểm với
chùm lông nâu đen ngộ nghĩnh. Thỉnh thoảng, chú lại phe phẩy cái đuôi để đuổi
ruồi muỗi. Bốn chân chú có móng guốc màu đen rất cứng và chắc chắn. Hai cái
sừng nhọn, to. Đôi mắt hiền lành. Hai chiếc tai to như cái quạt. Món ăn chú yêu
thích là những cỏ. Chú rất khỏe và là bạn tốt của các bác nông dân.
Từ chỉ đặc điểm: to, tròn, hiền lành,…
Document Outline

  • Đề ②
  • I. Luyện đọc diễn cảm
  • II. Đọc hiểu văn bản
  • II. Đọc hiểu văn bản