Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 28 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 28 được giới thiệu nhằm giúp ôn tập, củng cố kiến thức của tuần học. Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 28 (Nâng cao)

Đề
(Đề cơ bản)
I. Luy n đ c di n c m
Bố đóng cho em
Chiếc bàn nho nhỏ
Thơm thơm mùi gỗ
Xinh xinh làm sao!
Từ lâu ước ao
Nay thành sự thật
Này là chiếc hộc
Sách vở gọn gàng
Em ngồi vào bàn
Học hành chăm chỉ
Thật là hết ý
Thích lắm bố ơi!

II. Đ c hi u văn b n
Đọc bài thơ trên và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
TIẾNG VIỆT - TUẦN 28
Câu 1.
!"#
"!$
!%&'
(!)
Câu 2.*+,
!-%-./
"!012'
!3"45
(!3"42'
Câu 3. 67)%8.+,
!9+2:7;
"!<
!9+7=%
(!3"45
Câu 4. 6%&>?'67)%@)A
!B%5
"!:3
!C%7
(!"<
Câu 5.,D%6%-%&2E8F8CC%'!
III. Luy n t p
Bài 1. 948C6%BAG7=%&#H
ID%=8,J''K/D%L3&'<%%=
:%MG!IFN'OHPQN'%ARL%,%;:L£S
T'<£CU'%#VWXD%YARL7Z'
:7Z'%MG£U:%,?X8>%&D2'&D@'
47[@=A,!
CC%AD%LR:3KH
\KC-KC£9RKCKFG26@J748,!
%)%£C]1#'D&'/26%&E'!:%Z'8KG%&5%%%MG
?'C7L?',&<'6#^74%&_£5C_WX
UL@=]<1#*%@£
&B%&`Y%BC:
Bài 2. %Z%BAG47/%&#H
=2':abc8[52'-7_"M!"M75%6%%!
5'"M@%,abc':abc@%,abc!!!"M5d2
2_7[=&#&B%!X%35#>3=.'!abc
%=+&e'5>-A!
%:D%!":2f&C%U7,abc?'"M^!,"M
7#%75:2f+B55G"M'!d
&B1
Bài 3.g%B%3H
hR%;
&B
'D%=M%#%F!i_G'j!k%5%,5G>'!
k>IE'F%l!4R%&m)%5G:>K`%!!!
'X<7,'L!
7)%%:7%%-5%B5GW
1
Bài 4.)G7n
94H3D%<8.%)GW%B!
Đề ②
(Đề cơ bản)
I. Luy n đ c di n c m
Một ngày nọ, các thuỷ thủ bắt
tay vào chuẩn bị đồ đạc để ra
khơi trên chiếc thuyền buồm,
đây sẽ một hành trình dài.
Một thuỷ thủ còn mang theo
một chú khỉ lên thuyền.
Thuyền ra khơi lênh đênh giữa
biển khơi, bớt ngờ một cơn
bão khủng khiếp kéo tới làm lật tàu của họ. Toàn bộ các thuỷ thủ đều rơi
xuống biển, và cả chú khỉ cũng vậy, nó chắc chắn rằng mình sẽ bị chết đuối.
Đột nhiên một chú heo xuất hiện cứu mạng khỉ. cõng khỉ trên lưng
bơi vào hòn đảo gần nhất để tránh bão.
Hai con vật tìm được một hòn đảo nhỏ, khi tới nơi khỉ xuống khỏi lưng của
heo. heo hỏi “Bạn đã bao giờ tới một hòn đảo nào như này chưa?”Khỉ liến
thoắng trả lời: “Tất nhiên rồi. Bạn biết không, vua của hòn đảo này còn bạn
thân của tớ đấy. Thực ra tớ hoàng tử khỉ đấy bạn heo ạ”. heo biết rằng
sự thực không có ai sống trên hòn đảo hoang này cả, nó nói: “Tốt, tốt, thì ra bạn
là một hoàng tử cơ đấy! Bây giờ bạn còn có thể trở thành vua nữa cơ!”
Con khỉ hỏi: “Làm thế nào để trở thành vua? ”
heo bắt đầu bơi ra xa, đoạn nó quay lại trả lời khỉ: “Dễ thôi bạn khỉ. Bạn
là con vật duy nhất trên hòn đảo này, tự nhiên bạn sẽ trở thành vua thôi!”
Khỉ nhận ra sai lầm từ thói khoác lác của mình nhưng đã quá muộn, heo đã
bơi đi rất xa bỏ lại nó một mình trên hoang đảo.
oX7:p%R
II. Đ c hi u văn b n
Đọc và chọn đáp án hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. ID%%?%?%%N,.,&'@-
!<>:6
"!:G'
!D%5@X
(!<<
Câu 2.g,2'%?':%?%?K)%
!85@XKAd
"!8;V:4
!82V:_
(!8
Câu 3.NoX
!:%?%?
"!:86
!>:
(!:7
Câu 4.">oX%&%&`%B1C, Qq@W*G
oX!
III. Luy n t p
Bài 1. r>D%>8_%ZsX2m7)%'>8_%ZsX*+
%&@Y%-2'H
%&6=A%
:2Z7W7W
'_W@W
6)GC%!
Bài 2!r>8_:s7%2'B%38t&t&<7%>@Y%-5H
kWU@WL
38s''8*6
"W8,825'
r-_%&6!
Bài 3. 94 ch/tr7/CH
\b3R
\b3&D
\b>:
\Fb>
Bài 4. 8CC8CCL8CC%'+47%Z=%&#
%&%&`72'H
h74£C&C%7OLH
\Q='A+%#%£
g6£ A@,>£@=%
_>C%,@=A%R@%£
IO>WH
\p',?'>£
\%R:C,>%)G6u5%%+8FCu
p%R
Bài 5. r>8_6W*+%&>7n2'H
5%&#''C%;%&W#?%&_26!"6=5
8:N@=<D%<Ls'!"D:j8W
&<!9=:'AN:Gj?2N5G5G#D%:
3%%M#?-%&_4!
Đáp án
Đề 1
(Đề cơ bản)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. 
!"#
Câu 2. *+,
!3"45
Câu 3. 67)%8.+,
(!3"45
Câu 4. 6%&>?'67)%@)A
!B%5
Câu 5. ,D%6%-%&2E8F8CC%'H
Thích lắm bố ơi!
III. Luyện tập
Bài 1.948C6%BAG7/%&#H
ID%=8,J''K/D%L3&'<%%=
:%MG!IFN'OHPQN'%ARL%,%;:LuS
T'<CU'%#VWXD%YARL7Z'
:7Z'%MG!U:%,?X8>%&D2'&D@'
47[@=A,!
CC%AD%LR:3KH
\KC-KCu9RKCKFG26@J748,!
%)%C]1#'D&'/26%&E'!:%Z'8KG%&5%%%MG
?'C7L?',&<'6#^74%&_!5C_WX
UL@=]<1#*%@!
&B%&`Y%BC:
Bài 2. %Z%BAG47/%&#H
=2':18[52'-7_"M!"M75%6
%%!5'"M@%,%:':5%,@%,5GW!!!"M
5d22_7[=&#&B%!X%35#>3=
.'!7)%%=+&e'5>-A!
%:D%!":2f&C%U7,7%%-?'"M^!,
"M7#%75:2f+B55G"M'!d
&B1
Bài 3. Q2%m7%!
Bài 4.
Gợi ý:
qk<8.%)G
v*+, g4,8:2
w5GB,%&%)G
xk)1M%'2f,74<8.%)G
Đề 2
(Đề nâng cao)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. ID%%?%?%%N,.,&'@-
!D%5@X
Câu 2.g,2'%?':%?%?K)%
(!8
Câu 3. NoX
!>:
Câu 4.">oX%&%&`%B1C, Qq@W*G
oX!
">oX%B1C@:@'%&-!*GoX&eHy">
W@W%#y!
III. Luyện tập
Bài 1.r>D%>8_%ZsX2m7)%'>8_%ZsX*+
%&@Y%-2'H
ZX2m7)%H%&6=z:2Z6
ZX*+HA%7W7W'_W@W)GC%!
Bài 2. r>8_:s7%2'B%38t&t&<7%>@Y%-5H
kWU@WLd
38s''8*6d
"W8,825'
r-_%&6!d
Viết lại như sau:
kW8U@WL
3s''&*6
"W&,&25'
r-_%&6!
Bài 3.94t%&7/CH
3Rz%&3&Dz%&>:zF>
Bài 4.8CC8CCL8CC%'+47%Z=%&#
%&%&`72'H
h74!C&C%7OLH
\Q='A+%#%u
g6!A@,>!@=%_
>C%,@=A%R@%!
IO>WH
\p',?'>
\%R:C,>%)G6u5%%+8FCu
p%R
Bài 5. r>8_%ZW*+%&>7n2'H
5%&#''C%;%&W#?%&_26!"6=5
8:N@=<D%<Ls'!"D:j8W
&<!9=:'AN:Gj?2N5G5G#D%:
3%%W#?-%&_4!
| 1/13

Preview text:

TIẾNG VIỆT - TUẦN 28 Đề ①
(Đề cơ bản) I. Luy n ệ đ c ọ di n ễ c m Bố đóng cho em Chiếc bàn nho nhỏ Thơm thơm mùi gỗ Xinh xinh làm sao! Từ lâu ước ao Nay thành sự thật Này là chiếc hộc Sách vở gọn gàng Em ngồi vào bàn Học hành chăm chỉ Thật là hết ý Thích lắm bố ơi!
(Chiếc bàn em học, Nguyễn Lãm Thắng) II. Đọc hi u ể văn b n
Đọc bài thơ trên và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Ai là người đã đóng chiếc bàn cho em? A. Bố B. Ông C. Anh trai D. Cậu
Câu 2. Chiếc bàn có đặc điểm gì? A. Thơm thơm mùi gỗ B. Xinh xinh làm sao C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Nhân vật em đã dùng chiếc bàn để làm gì?
A. Để sách vở gọn gàng B. Ngồi học bài C. Để vô tuyến D. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Tâm trạng của nhân vật em khi nhận được chiếc bàn? A. Thích thú B. Chán nản C. Thất vọng D. Buồn bã
Câu 5. Tìm một câu thơ trong bài có sử dụng dấu chấm than. III. Luy n ệ t p
Bài 1. Điền dấu câu thích hợp vào ô trống:
Một hôm dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một giỏ bảo ra đồng bắt con tôm
cái tép. Mụ hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho cái yếm đỏ£”
Ra đồng£ Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa
cá vừa tép£ Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến
chiều vẫn không được gì.
Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị:
- Chị Tấm ơi, chị Tấm£ Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng.
Tin là thật£ Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép
của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước£ Lúc Tấm bước lên chỉ
còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu£
(Trích truyện cổ tích ấm Cám)
Bài 2. Chọn từ thích hợp, điền vào chỗ trống:
con vật, tờ báo, vết thương, bút chí, búp bê, hàng xóm
Ngày hôm sau, bác […] dẫn Cún sang chơi với Bé. Bé và Cún càng thân thiết.
Cún mang cho Bé khi thì […] hay cái […], khi thì con […],... Bé cười, Cún sung
sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy, nô đùa. Nhưng […]
thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được.
Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì […] của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé
vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
(Trích Con chó nhà hàng xóm)
Bài 3. Viết chính tả: Phần thưởng (Trích)
Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan.
Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt...
Na chỉ buồn vì em học chưa giỏi. Bài 4. Tập làm văn
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích. Đề ②
(Đề cơ bản) I. Luy n ệ đ c ọ di n ễ c m
Một ngày nọ, các thuỷ thủ bắt
tay vào chuẩn bị đồ đạc để ra
khơi trên chiếc thuyền buồm,
đây sẽ là một hành trình dài.
Một thuỷ thủ còn mang theo
một chú khỉ lên thuyền.
Thuyền ra khơi lênh đênh giữa
biển khơi, bớt ngờ có một cơn
bão khủng khiếp kéo tới và làm lật tàu của họ. Toàn bộ các thuỷ thủ đều rơi
xuống biển, và cả chú khỉ cũng vậy, nó chắc chắn rằng mình sẽ bị chết đuối.
Đột nhiên một chú cá heo xuất hiện và cứu mạng khỉ. Nó cõng khỉ trên lưng và
bơi vào hòn đảo gần nhất để tránh bão.
Hai con vật tìm được một hòn đảo nhỏ, khi tới nơi khỉ xuống khỏi lưng của cá
heo. Cá heo hỏi “Bạn đã bao giờ tới một hòn đảo nào như này chưa?”Khỉ liến
thoắng trả lời: “Tất nhiên rồi. Bạn biết không, vua của hòn đảo này còn là bạn
thân của tớ đấy. Thực ra tớ là hoàng tử khỉ đấy bạn cá heo ạ”. Cá heo biết rằng
sự thực không có ai sống trên hòn đảo hoang này cả, nó nói: “Tốt, tốt, thì ra bạn
là một hoàng tử cơ đấy! Bây giờ bạn còn có thể trở thành vua nữa cơ!”
Con khỉ hỏi: “Làm thế nào để trở thành vua? ”
Cá heo bắt đầu bơi ra xa, đoạn nó quay lại trả lời khỉ: “Dễ thôi mà bạn khỉ. Bạn
là con vật duy nhất trên hòn đảo này, tự nhiên bạn sẽ trở thành vua thôi!”
Khỉ nhận ra sai lầm từ thói khoác lác của mình nhưng đã quá muộn, cá heo đã
bơi đi rất xa bỏ lại nó một mình trên hoang đảo.
(Khỉ và cá heo, Sưu tầm) II. Đ c ọ hi u ể văn b n
Đọc và chọn đáp án hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Một thủy thủ đã đem theo thứ gì cùng mình ra khơi? A. đồ đạc cá nhân B. áo phao C. một chú khỉ D. đồng hồ
Câu 2. Vì sao tàu của các thủy thủ bị lật?
A. do chú khỉ nghịch ngợm
B. do chở quá nhiều người C. do sóng quá lớn D. do bão
Câu 3. Ai đã cứu Khỉ? A. các thủy thủ B. bác ngư dân C. bạn cá heo D. cá voi
Câu 4. Bạn Khỉ trong truyện có tính xấu gì? Hãy nói 1 lời khuyên nếu em gặp Khỉ. III. Luy n ệ t p
Bài 1. Gạch một gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật, hai gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm trong khổ thơ sau: Con trâu đen lông mượt Cái sừng nó vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân đi như đập đất.
Bài 2. Gạch dưới các chữ viết sai chính tả d/r/gi rồi viết lại khổ thơ cho đúng: Em yêu giòng kênh nhỏ Chảy dữa hai dặng cây Bên dì dào sóng lúa
Gương nước in trời mây.
Bài 3. Điền ch/tr vào chỗ chấm: - …ải đầu - …ải rộng - …ạm gác - đụng …ạm
Bài 4. Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau:
Phong đi học về£ Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à£
Vâng£ Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long£ Nếu không bắt
chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế£ Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn£
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà! (Sưu tầm)
Bài 5. Gạch dưới câu nêu đặc điểm có trong đoạn văn sau:
Chú trống choai đang ngất ngưởng trên đống củi trước sân. Bây giờ đuôi chú đã
có dáng cong cong chứ không đuồn đuột như hồi nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên
lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phốc một cái
nhảy tót lén đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai là người đã đóng chiếc bàn cho em? A. Bố
Câu 2. Chiếc bàn có đặc điểm gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Nhân vật em đã dùng chiếc bàn để làm gì? D. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Tâm trạng của nhân vật em khi nhận được chiếc bàn? A. Thích thú
Câu 5. Tìm một câu thơ trong bài có sử dụng dấu chấm than: Thích lắm bố ơi! III. Luyện tập
Bài 1. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
Một hôm dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một giỏ bảo ra đồng bắt con tôm
cái tép. Mụ hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho cái yếm đỏ!”
Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa
cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến
chiều vẫn không được gì.
Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị:
- Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng.
Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép
của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ
còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu.
(Trích truyện cổ tích ấm Cám)
Bài 2. Chọn từ thích hợp, điền vào chỗ trống:
Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang chơi với Bé. Bé và Cún càng thân
thiết. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê,... Bé
cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Thỉnh thoảng, Cún muốn chạy nhảy, nô
đùa. Nhưng con vật thông minh hiểu rằng chưa đến lúc chạy đi chơi được.
Ngày tháo bột đã đến. Bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn
Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành.
(Trích Con chó nhà hàng xóm)
Bài 3. Học sinh tự viết. Bài 4. Gợi ý:
(1) Em chọn đồ dùng học tập nào?
(2) Nó có đặc điểm gì? (Về hình dáng, màu sắc)
(3) Nó giúp ích gì cho em trong học tập?
(4) Em có nhận xét hay suy nghĩ gì về đồ dùng học tập đó? Đề 2 (Đề nâng cao)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Một thủy thủ đã đem theo thứ gì cùng mình ra khơi? C. một chú khỉ
Câu 2. Vì sao tàu của các thủy thủ bị lật? D. do bão
Câu 3. Ai đã cứu Khỉ? C. bạn cá heo
Câu 4. Bạn Khỉ trong truyện có tính xấu gì? Hãy nói 1 lời khuyên nếu em gặp Khỉ.
Bạn Khỉ có tính xấu là nói khoác, khoa trương. Nếu gặp Khỉ em nói rằng: "Bạn nên khiêm tốn". III. Luyện tập
Bài 1. Gạch một gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật, hai gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm trong khổ thơ sau: 
Từ chỉ sự vật: con trâu, lông; cái sừng, chân 
Từ chỉ đặc điểm: đen, mượt, vênh vênh, cao lớn, lênh khênh, đập đất.
Bài 2. Gạch dưới các chữ viết sai chính tả d/r/gi rồi viết lại khổ thơ cho đúng: Em yêu giòng kênh nhỏ Chảy dữa hai dặng cây Bên dì dào sóng lúa
Gương nước in trời mây. Viết lại như sau: Em yêu dòng kênh nhỏ Chảy giữa hai rặng cây Bên rì rào sóng lúa
Gương nước in trời mây.
Bài 3. Điền ch/tr vào chỗ chấm:
chải đầu; trải rộng; trạm gác; đụng chạm
Bài 4. Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau:
Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à!
Vâng. Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước
bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế. Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn?
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà! (Sưu tầm)
Bài 5. Gạch dưới từ nêu đặc điểm có trong đoạn văn sau:
Chú trống choai đang ngất ngưởng trên đống củi trước sân. Bây giờ đuôi chú đã
có dáng cong cong chứ không đuồn đuột như hồi nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên
lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phốc một cái
nhảy tót lên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều.
Document Outline

  • Đề ①
  • (Đề cơ bản)
  • I. Luyện đọc diễn cảm
  • Bố đóng cho em Chiếc bàn nho nhỏ Thơm thơm mùi gỗ Xinh xinh làm sao! Từ lâu ước ao Nay thành sự thật Này là chiếc hộc Sách vở gọn gàng Em ngồi vào bàn Học hành chăm chỉ Thật là hết ý Thích lắm bố ơi!
  • (Chiếc bàn em học, Nguyễn Lãm Thắng)
  • II. Đọc hiểu văn bản
  • Đọc bài thơ trên và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
  • Câu 1. Ai là người đã đóng chiếc bàn cho em?
  • A. Bố
  • B. Ông
  • C. Anh trai
  • D. Cậu
  • Câu 2. Chiếc bàn có đặc điểm gì?
  • A. Thơm thơm mùi gỗ
  • B. Xinh xinh làm sao
  • C. Cả A, B đều đúng
  • D. Cả A, B đều sai
  • Câu 3. Nhân vật em đã dùng chiếc bàn để làm gì?
  • A. Để sách vở gọn gàng
  • B. Ngồi học bài
  • C. Để vô tuyến
  • D. Cả A, B đều đúng
  • Câu 4. Tâm trạng của nhân vật em khi nhận được chiếc bàn?
  • A. Thích thú
  • B. Chán nản
  • C. Thất vọng
  • D. Buồn bã
  • Câu 5. Tìm một câu thơ trong bài có sử dụng dấu chấm than.
  • III. Luyện tập
  • Bài 1. Điền dấu câu thích hợp vào ô trống:
  • Bài 2. Chọn từ thích hợp, điền vào chỗ trống:
  • Bài 3. Viết chính tả:
  • Bài 4. Tập làm văn
  • Đề bài: Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
  • Đáp án
  • II. Đọc hiểu văn bản
  • Câu 1. Ai là người đã đóng chiếc bàn cho em?
  • A. Bố
  • Câu 2. Chiếc bàn có đặc điểm gì?
  • C. Cả A, B đều đúng
  • Câu 3. Nhân vật em đã dùng chiếc bàn để làm gì?
  • D. Cả A, B đều đúng
  • Câu 4. Tâm trạng của nhân vật em khi nhận được chiếc bàn?
  • A. Thích thú
  • Câu 5. Tìm một câu thơ trong bài có sử dụng dấu chấm than:
  • Thích lắm bố ơi!
  • III. Luyện tập
  • Bài 1. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
  • Bài 2. Chọn từ thích hợp, điền vào chỗ trống: