Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 4

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 4 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 4. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.



 !"#$%

 !"#$
%&'()*+,-./01
&23245 6789:
&;#< !=6'9
>?@89A8B<'C&#D#:
2E!'FG@H
I$!@89#'C"2
JKFHL.MK$B-.MKN$B.M
%5B"$9O/&H 1
%>C($HC8#P$D#/01
&(FQJK>#'()*+,3#1.M
RF()*+,S
#$%&'()*
+,F9C2O
T&01
U&VW
F01>E
+,N8#$#$O
TXN
UN !X
FF=Y"
+,-&P' 7'()*+,O
TX&:X
U&@89A8B<'C
FF=Y"
+,ZC8#=#$[$)#O
TN&\1'C
UN&#
FN&PH
 !
+,N@]=J
F9DE
R5]S
^9HDL#_GD!D#5#A#$
D#@9''+=8 !@A9#BF
$"##2'$#F9HD4D#J@#
"P#L#9#`@@
+,&9*B$='69HKTOM
#F,5'$8QX
6a"L4'!$
F!)#aD`
*Fb\'$6cX
+,-./0d[*9]7e\*B9J
*d[*9]7eJ*
FW# `fF!@F! !<8#F@98B@F
gh
%i!a7$!#Ua#:gh
XXF!P<!!a'jgh
%kP#!#^#FghI$!#a9
)#aI$!`gh=`P**ea$!-
@=X
0 HCghF@6=!Uj:
6$ #b#`"2gh
RU!#[S
+,N@l%m9 <[$$<#:$jaPf
6X
./01,23
44
#$%&'()*
+,F9C2O
T&01
+,N8#$#$O
FF=Y"
+,-&P' 7'()*+,O
FF=Y"
+,ZC8#=#$[$)#O
FN&PH
 !
+,>n8+@X
+,*
#F,5'$8QX
6a"L4'!$
F!)#aD`
*Fb\'$6cX
+,-./0d[*9]7e\*B9J
*d[*9]7eJ*
FW# `fF!@F! !<8#F@98B@F
gJh
%i!a7$!#Ua#:gh
XXF!P<!!a'jgJh
%kP#!#^#Fg.hI$!#a9
)#aI$!`gh=`P**ea$!-
@=X
0 HCghF@6=!Uj:
6$ #b#`"2gh
RU!#[S
+,X
Gợi ý:
>!#6aEG$ HaEF'B###$
-*B896'Ba3Ie'B8o6"#*+
U( ! ]'b8!$kB"'BE3
C'B^7n[# Ha
V##'BaP@;<B @
)# Y8o*p#(8#k6!

#$&'()521
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao!
Em mơ làm nắng ấm
Đánh thức bao mầm xanh
Vươn lên từ đất mới
Đem cơm no áo lành.
Em mơ làm gió mát
Xua bao nỗi nhọc nhằn
Bác nông dân cày ruộng
Chú công nhân chuyên cần.
Em còn mơ nhiều lắm
Mơ những giấc mơ xanh
Nhưng bây giờ còn bé
Nên em chăm học hành.
RkS
#$%&'()
+,UH'^O
T9;;
U;
F9;;
+,UH';<'O
T<# ;6#
U<G(D#
F<a'n6
+,-UH'<D##en?^#O
Tb!9
U!*9
FF=Y"
+,^)#H#[O
TUH)[
UUH] [[B'
FUH"L"Bn6
 !
+,*i@A98#!]7=J
F-$67DL#f(89$:)(7#jDa
F5!$;$'2BeL=`$<L='"
(=16$>!#[]#^6#6L=
?@$A5B& ?@$A$3>"C
q q
q q
q q
q q
+,Xd[r]7eJ
#q9
qaf
q9
*q
a9qa
q
+,-N@A^1$<#7B$*oJ
+,&"*cc<#=*B9J
+,DN@Y9"$BAB8#J
% -J
%=*9J
44
#$%&'()
+,UH'^O
F9;;
+,UH';<'O
U<G(D#
+,-UH'<D##en?^#O
FF=Y"
+,^)#H#[O
UUH] [[B'
 !
+,X
?@$A5B& ?@$A$3>"C
cL=- 8Q:
+,d[r]7eJ
#9
af
9
*
a9a

+,-X
d['('7'J$9-D
+,X
d['('7'JE7a877('!
+,DXX
% -JI## -
%=*9J#>#=*9
| 1/12

Preview text:

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 4 - KNTT Đề 1
I. Luyện tập đọc hiểu
Nhìn các bạn đá bóng, gấu con rất muốn chơi cùng. Nhưng thấy gấu con có vẻ
chậm chạp và đá bóng không tốt nên chưa đội nào muốn nhận cậu.
- Gấu à, cậu làm cầu thủ dự bị nhé! – Khỉ nói.
Gấu con hơi buồn nhưng cũng đồng ý. Trong khi chờ được vào sân, gấu đi nhặt
bóng cho các bạn. Gấu cố gắng chạy thật nhanh để các bạn không phải chờ lâu.
Hằng ngày, gấu đến sân bóng từ sớm để luyện tập. Gấu đá bóng ra xa, chạy đi nhặt
rồi đổ vào gôn, đá đi đá lại,... Cứ thế, gấu đá bóng ngày càng giỏi hơn.
Một hôm, đến sân bóng thấy gấu đang luyện tập, các bạn ngạc nhiên nhìn gấu rồi
nói: “Cậu giỏi quá!”, “Này, vào đội tớ nhé!”, “Vào đội tớ đi!”.
- Tớ nên vào đội nào đây? – Gấu hỏi khỉ.
- Hiệp đầu cậu đá cho đội đỏ, hiệp sau cậu đã cho đội xanh. – Khỉ nói.
Gấu vui vẻ gật đầu. Cậu nghĩ: “Hoá ra làm cầu thủ dự bị cũng hay nhỉ!”. (Cầu thủ dự bị)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm có? A. Gấu, Khỉ B. Gấu, Sư tử C. Khỉ, Hổ
Câu 2. Vì sao các đội bóng chưa muốn nhận gấu vào đội?
A. Vì gấu con có vẻ chậm chạp
B. Vì gấu con đá bóng không tốt C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Gấu con đã làm gì khi được làm cầu thủ dự bị?
A. Gấu đi nhặt bóng cho các bạn.
B. Gấu đến sân bóng từ sớm để luyện tập C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Ở cuối truyện, vì sao cả hai đội đều muốn gấu con vào đội của mình?
A. Vì Gấu con chăm chỉ luyện tập
B. Vì Gấu con chạy rất nhanh
C. Vì Gấu con đá bóng đã giỏi hơn III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Cây xấu hổ (Trích)
Nhưng những cây cỏ xung quanh vẫn cứ xôn xao. Thì ra, vừa có một con chim
xanh biếc, toàn thân lóng lánh như tự toả sáng không biết từ đâu bay tới. Chim đậu
một thoáng trên cành thanh mai rồi lại vội bay đi. Các cây cỏ xuýt xoa: biết bao
nhiêu con chim đã bay qua đây, chưa có con nào đẹp đến thế.
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai?”
a. Chị Thu là một bác sĩ.
b. Người em yêu quý nhất là ông nội.
c. Cô giáo của em rất xinh đẹp.
d. Chú Năm là một người tốt bụng.
Câu 3. (*) Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói [ ]
- Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng [ ]
Cô giáo đã hiểu, cô ôm em vào lòng [ ]
- Em hãy hái hai bông hoa nữa, Chi ạ [ ] Một bông hoa cho em, vì trái tim nhân
hậu của em. Một bông cho mẹ [ ] vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
Khi bố khỏi bệnh [ ] Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà
trường một khóm hoa cúc đại đóa đẹp mê hồn [ ] (Bông hoa niềm vui)
Câu 4. Viết 3 - 4 câu kể về một hoạt động thể thao hoặc một trò chơi em đã chơi ở trường.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm có? A. Gấu, Khỉ
Câu 2. Vì sao các đội bóng chưa muốn nhận gấu vào đội? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Gấu con đã làm gì khi được làm cầu thủ dự bị? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Ở cuối truyện, vì sao cả hai đội đều muốn gấu con vào đội của mình?
C. Vì Gấu con đá bóng đã giỏi hơn III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
a. Chị Thu là một bác sĩ.
b. Người em yêu quý nhất là ông nội.
c. Cô giáo của em rất xinh đẹp.
d. Chú Năm là một người tốt bụng.
Câu 3. (*) Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói [:]
- Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng [.]
Cô giáo đã hiểu, cô ôm em vào lòng [:]
- Em hãy hái hai bông hoa nữa, Chi ạ [!] Một bông hoa cho em, vì trái tim nhân
hậu của em. Một bông cho mẹ [,] vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
Khi bố khỏi bệnh [,] Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà
trường một khóm hoa cúc đại đóa đẹp mê hồn [.] (Bông hoa niềm vui) Câu 4. Gợi ý:
Hôm nay, trường em tổ chức hội khỏe phù đổng. Các lớp đang tham gia cuộc thi
kéo co dưới sân trường, lớp em cũng vậy. Mỗi lớp sẽ có mười thành viên tham dự.
Bầu không khí lúc này rất sôi động. Em cùng với các thành viên trong lớp cổ vũ
nhiệt tình cho các bạn lớp mình. Những bạn được chọn thi đấu đều rất cao to, khỏe
mạnh. Sau ba trận đấu, lớp em đã giành chiến thắng để bước vào trận chung kết
của khối 2 sẽ diễn ra vào tuần sau. Em rất mong chờ vào trận đấu hôm đó. Đề 2
I. Đọc thầm văn bản sau:
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao! Em mơ làm nắng ấm
Đánh thức bao mầm xanh
Vươn lên từ đất mới Đem cơm no áo lành. Em mơ làm gió mát
Xua bao nỗi nhọc nhằn
Bác nông dân cày ruộng
Chú công nhân chuyên cần.
Em còn mơ nhiều lắm
Mơ những giấc mơ xanh
Nhưng bây giờ còn bé
Nên em chăm học hành. (Em mơ)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn nhỏ mơ làm những gì? A. mây trắng, nắng ấm B. nắng ấm, gió mát
C. mây trắng, nắng ấm, gió mát
Câu 2. Bạn nhỏ mơ làm nắng ấm để làm gì?
A. để bay khắp nẻo trời cao
B. để đánh thức mầm xanh
C. để đem cơm no áo lành cho mọi người
Câu 3. Bạn nhỏ mơ làm gió mát để xua tan nỗi nhọc nhằn cho những ai? A. chú công nhân B. bác nông dân C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Những giấc mơ của bạn nhỏ cho ta thấy điều gì?
A. Bạn nhỏ ngủ rất nhiều
B. Bạn nhỏ thích khám phá nhiều điều mới lạ
C. Bạn nhỏ rất yêu quê hương, đất nước và mọi người III. Luyện tập
Câu 1. Xếp các từ in đậm trong câu sau vào ô thích hợp trong bảng:
Cậu bé nhìn ngó xung quanh, thấy ở bụi rậm có một quả bóng màu cam tròn xoe.
Cậu suy nghĩ một lát rồi đi tới chỗ quả bóng. Nhẹ nhàng nhặt quả bóng lên, cậu
mỉm cười và chạy thật nhanh về phía những người đang đi tìm quả bóng.
Từ ngữ chỉ sự vật
Từ ngữ chỉ hoạt động … … … … … … … …
Câu 2. Điền ch/tr thích hợp vào chỗ chấm: a. con …âu b. …e chở c. …âu báu d. nấu …áo e. cây …e g. …ào mào
Câu 3. Viết từ ngữ chỉ hoạt động thể thao phù hợp với nội dung hình vẽ:
Câu 4. Ghi tên các dụng cụ thể thao có trong hình ảnh dưới đây:
Câu 5. Viết 2 câu nêu hoạt động với các từ cho trước sau: - kéo co: - nhảy dây: Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn nhỏ mơ làm những gì?
C. mây trắng, nắng ấm, gió mát
Câu 2. Bạn nhỏ mơ làm nắng ấm để làm gì?
B. để đánh thức mầm xanh
Câu 3. Bạn nhỏ mơ làm gió mát để xua tan nỗi nhọc nhằn cho những ai? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Những giấc mơ của bạn nhỏ cho ta thấy điều gì?
B. Bạn nhỏ thích khám phá nhiều điều mới lạ III. Luyện tập Câu 1.
Từ ngữ chỉ sự vật
Từ ngữ chỉ hoạt động
bụi rậm, quả bóng, cậu bé nhìn ngó, suy nghĩ, nhặt, tìm
Câu 2. Điền ch/tr thích hợp vào chỗ chấm: a. con trâu b. che chở c. châu báu d. nấu cháo e. cây tre g. chào mào Câu 3.
Điền lần lượt là: chạy bộ, nâng tạ, ném bóng, boxing Câu 4.
Điền lần lượt là: bóng rổ, vợt tennis, vợt bóng bàn, vợt cầu lông Câu 5.
- kéo co: Mai đang chơi kéo co.
- nhảy dây: Nga và Hà đang chơi nhảy dây.
Document Outline

  • Đề 1
  • Đáp án
  • Đề 2
  • Đáp án