Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 9

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 9 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn Tiếng Việt của tuần 9. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 9 - KNTT
Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở
lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế chẳng bao giờ An còn được nghe kể
chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An con được bà âu yếm, vuốt ve...
Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm
nhà của học sinh.
<Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã:
- Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
<Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. An
nói tiếp:
- Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ!
- Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.
(Bàn tay dịu dàng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật chính trong truyện là ai?
A. An
B. Thầy giáo
C. Bà của An
Câu 2. An cảm thấy thế nào sau khi bà mất?
A. Lòng nặng trĩu nỗi buồn
B. Vô cùng thất vọng
C. Chán nản, không muốn làm gì
Câu 3. Thầy giáo phản ứng như thế nào khi biết An chưa làm bài tập?
A. Thầy trách phạt An
B. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An
C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Điều gì giúp An vượt qua nỗi buồn, cố gắng hơn trong học tập?<
A. Tình cảm yêu thương của mẹ
B. Thái độ dịu dàng, yêu thương của thầy giáo
C. Sự giúp đỡ của bạn bè
III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả:
Bảo vệ như thế là rất tốt
(Trích)
Đơn vị bảo vệ Bác Hồ ở chiến khu có thêm một chiến mới. ĐóPhúc Nha,
người dân tộc Sán Chỉ.
Ngày đầu đứng gác trước nhà Bác, Nha vừa tự hào, vừa lo. Anh chăm chú nhìn con
đường dẫn vào vọng gác. Đang quan sát, bỗng anh thấy từ xa một cụ già cao gầy,
chân đi dép cao su rảo bước về phía mình.
Câu 2.0 Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây?
a. Chiếc cầu được xây dựng để mọi người đi lại dễ hơn.<
b. Chú sóc nhỏ trốn trong hốc cây.<
c. Vừa nãy, trời vẫn còn nắng nóng chói chang.<
d. Vì chăm chỉ, nên kết quả học tập của Lan rất tốt.<
Câu 3. (*) Tìm từ đồng nghĩa với các từ dưới đây:
a. yêu thương
b. giàu có
c. thật thà
d. vui tươi
Câu 4. Viết đoạn văn tả một đồ chơi hoặc một đồ dùng gia đình.<
(*): Bài tập nâng cao
Đáp án
Câu 1. Nhân vật chính trong truyện là ai?
A. An
Câu 2. An cảm thấy thế nào sau khi bà mất?
A. Lòng nặng trĩu nỗi buồn
Câu 3. Thầy giáo phản ứng như thế nào khi biết An chưa làm bài tập?
B. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An
Câu 4. Điều gì giúp An vượt qua nỗi buồn, cố gắng hơn trong học tập?<
B. Thái độ dịu dàng, yêu thương của thầy giáo
III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.<
Câu 2.0 Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây?
a. Chiếc cầu được xây dựng để làm gì?
b. Chú sóc nhỏ trốn ở đâu?<
c. Khi nào trời vẫn còn nắng nóng chói chang?<
d. Vì sao kết quả học tập của Lan rất tốt?<
Câu 3. (*) Tìm từ đồng nghĩa với các từ dưới đây:
a. yêu thương: yêu mến<
b. giàu có: giàu sang
c. thật thà: trung thực
d. vui tươi: vui vẻ
Câu 4.
Gợi ý:
Mẫu 1
Nhân dịp sinh nhật, Bạn đã tặng cho em một búp bê. Em đã đặt cho cái
tên là Jessica. Nó rất xinh đẹp và dễ thương. Nước da trắng hồng. Mái tóc vàng óc.
Đôi môi đỏ thắm. Anna mặc một bộ váy dạ hội màu xanh dương. giống như
một nàng công chúa vậy. Em rất trân trọng món quà này.
Mẫu 2
Hôm qua, mẹ vừa một chiếc nồi cơm điện. của hãng Sharp. Các bộ phận
chính gồm vỏ nồi, nắp nồi, xoong, bộ phận điều khiển. Chiếc nồi hình trụ,
kích thước khá to. Vỏ nồi được làm bằng nhựa, màu hồng. Nắp nồi tay cầm
để đóng hoặc mở. Bên trong xoong được làm bằng nhôm. Bộ phận điều khiển
thường nằm mặt trước. Các nút bấm giúp điều chỉnh chế độ nấu cơm. Nồi cơm
điện là một đồ vật có ích. Nó giúp gia đình của em có những bữa cơm ngon.
Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Tôi là một chiếc đồng hồ báo thức. Họ hàng tôi có nhiều kiểu dáng. Tôi thì có hình
tròn. Trong thân tôi bốn chiếc kim. Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng
giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả
cho kịp từng giây lướt qua. Chiếc kim còn lại là kim hẹn giờ. Cái nút tròn bên thân
tôi có thể xoay được để điều chỉnh giờ báo thức. Gương mặt cũng chính là thân tôi.
Người ta thường chú ý những con số khoảng cách đều nhau trên đó. Thân tôi
được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy. Mỗi
khi tôi reo lên, bạn nhớ thức dậy nhé!
(Đồng hồ báo thức, Võ Thị Xuân Hà)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn đồng hồ báo thức trong đoạn văn có hình gì?
A. Bạn ấy có nhiều kiểu dáng khác nhau
B. Bạn ấy hình tròn
C. Bạn ấy hình vuông
Câu 2. Ngoài 3 chiếc kim màu vàng, đỏ xanh, bạn đồng hồ báo thức còn 1
chiếc kim gì nữa?
A. Kim phút
B. Kim giờ
C. Kim hẹn giờ<
Câu 3. Trên gương mặt bạn đồng hồ báo thức có những gì?
A. Những con số
B. Tấm kính trong suốt<
C. Kim đồng hồ
Câu 4. Đồng hồ làm gì để báo thức?
A. Reo lên
B. Kêu tích tắc
C. Im lặng<
III. Luyện tập
Câu 1. Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật có trong câu sau:
Thân tôi được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn từng chiếc kim đang
chạy.
Câu 2.
a. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động có trong đoạn thơ sau:
Em đang say ngủ
Quên cả giờ rồi
Chú đồng hồ nhắc
Reng! Reng! Dậy thôi!
Gà trống dậy sớm
Mèo lười ngủ trưa
Còn em đi học
Đi cho đúng giờ.
b.< Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn sau:
Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh
theo nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả cho kịp từng giây lướt qua.
Câu 3.0
a.< Chọn câu nêu đặc điểm
- Bạn Lan là học sinh chăm chỉ.
- Bạn Lan rất chăm chỉ.
b. Chọn câu giới thiệu:
-< Bầu trời là bạn của các vì sao.
- Bầu trời lấp lánh ánh sao.
Câu 4.(*) Viết câu:
a. Giới thiệu về bản thân em
b. Nêu hoạt động em thường làm mỗi ngày
c. Nêu đặc điểm tính cách người bạn thân của em
d. Giới thiệu về gia đình của em
(*) Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn đồng hồ báo thức trong đoạn văn có hình gì?
B. Bạn ấy hình tròn
Câu 2. Ngoài 3 chiếc kim màu vàng, đỏ xanh, bạn đồng hồ báo thức còn 1
chiếc kim gì nữa?
C. Kim hẹn giờ<
Câu 3. Trên gương mặt bạn đồng hồ báo thức có những gì?
B. Tấm kính trong suốt<
Câu 4. Đồng hồ làm gì để báo thức?
A. Reo lên
III. Luyện tập
Câu 1. Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật có trong câu sau:
a. Thân tôi được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang
chạy.
b. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động có trong đoạn thơ sau:
Em đang say ngủ
Quên cả giờ rồi
Chú đồng hồ nhắc
Reng! Reng! Dậy thôi!
Gà trống dậy sớm
Mèo lười ngủ trưa
Còn em đi học
Đi cho đúng giờ.
b. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn sau:
Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh
theo nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả cho kịp từng giây lướt qua.
Câu 3.0
a. Chọn câu nêu đặc điểm
- Bạn Lan rất chăm chỉ.
b.< Chọn câu giới thiệu:
- Bầu trời là bạn của các vì sao.<
Câu 4. Viết câu:
a. Giới thiệu về bản thân em: Em là học sinh lớp 2D.
b. Nêu hoạt động em thường làm mỗi ngày: Em thường đi học vào lúc sáu giờ ba
mươi phút.<
c. Nêu đặc điểm tính cách người bạn thân của em: Bạn Mai rất vui tính hòa
đồng.
d. Giới thiệu về gia đình của em: Gia đình của em gồm có bốn thành viên.<
<
| 1/13

Preview text:

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 9 - KNTT Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở
lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể
chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An con được bà âu yếm, vuốt ve...
Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh.
Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã:
- Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp:
- Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ!
- Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An. (Bàn tay dịu dàng)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật chính trong truyện là ai? A. An B. Thầy giáo C. Bà của An
Câu 2. An cảm thấy thế nào sau khi bà mất?
A. Lòng nặng trĩu nỗi buồn B. Vô cùng thất vọng
C. Chán nản, không muốn làm gì
Câu 3. Thầy giáo phản ứng như thế nào khi biết An chưa làm bài tập? A. Thầy trách phạt An
B. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Điều gì giúp An vượt qua nỗi buồn, cố gắng hơn trong học tập?
A. Tình cảm yêu thương của mẹ
B. Thái độ dịu dàng, yêu thương của thầy giáo
C. Sự giúp đỡ của bạn bè III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả:
Bảo vệ như thế là rất tốt (Trích)
Đơn vị bảo vệ Bác Hồ ở chiến khu có thêm một chiến sĩ mới. Đó là Lý Phúc Nha,
người dân tộc Sán Chỉ.
Ngày đầu đứng gác trước nhà Bác, Nha vừa tự hào, vừa lo. Anh chăm chú nhìn con
đường dẫn vào vọng gác. Đang quan sát, bỗng anh thấy từ xa một cụ già cao gầy,
chân đi dép cao su rảo bước về phía mình.
Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây?
a. Chiếc cầu được xây dựng để mọi người đi lại dễ hơn.
b. Chú sóc nhỏ trốn trong hốc cây.
c. Vừa nãy, trời vẫn còn nắng nóng chói chang.
d. Vì chăm chỉ, nên kết quả học tập của Lan rất tốt.
Câu 3. (*) Tìm từ đồng nghĩa với các từ dưới đây: a. yêu thương b. giàu có c. thật thà d. vui tươi
Câu 4. Viết đoạn văn tả một đồ chơi hoặc một đồ dùng gia đình.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
Câu 1. Nhân vật chính trong truyện là ai? A. An
Câu 2. An cảm thấy thế nào sau khi bà mất?
A. Lòng nặng trĩu nỗi buồn
Câu 3. Thầy giáo phản ứng như thế nào khi biết An chưa làm bài tập?
B. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An
Câu 4. Điều gì giúp An vượt qua nỗi buồn, cố gắng hơn trong học tập?
B. Thái độ dịu dàng, yêu thương của thầy giáo III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây?
a. Chiếc cầu được xây dựng để làm gì?
b. Chú sóc nhỏ trốn ở đâu?
c. Khi nào trời vẫn còn nắng nóng chói chang?
d. Vì sao kết quả học tập của Lan rất tốt?
Câu 3. (*) Tìm từ đồng nghĩa với các từ dưới đây: a. yêu thương: yêu mến b. giàu có: giàu sang c. thật thà: trung thực d. vui tươi: vui vẻ Câu 4. Gợi ý: Mẫu 1
Nhân dịp sinh nhật, Bạn Hà đã tặng cho em một cô búp bê. Em đã đặt cho nó cái
tên là Jessica. Nó rất xinh đẹp và dễ thương. Nước da trắng hồng. Mái tóc vàng óc.
Đôi môi đỏ thắm. Anna mặc một bộ váy dạ hội màu xanh dương. Nó giống như
một nàng công chúa vậy. Em rất trân trọng món quà này. Mẫu 2
Hôm qua, mẹ vừa một chiếc nồi cơm điện. Nó là của hãng Sharp. Các bộ phận
chính gồm có vỏ nồi, nắp nồi, xoong, bộ phận điều khiển. Chiếc nồi có hình trụ,
kích thước khá to. Vỏ nồi được làm bằng nhựa, có màu hồng. Nắp nồi có tay cầm
để đóng hoặc mở. Bên trong là xoong được làm bằng nhôm. Bộ phận điều khiển
thường nằm ở mặt trước. Các nút bấm giúp điều chỉnh chế độ nấu cơm. Nồi cơm
điện là một đồ vật có ích. Nó giúp gia đình của em có những bữa cơm ngon. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Tôi là một chiếc đồng hồ báo thức. Họ hàng tôi có nhiều kiểu dáng. Tôi thì có hình
tròn. Trong thân tôi có bốn chiếc kim. Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng
giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả
cho kịp từng giây lướt qua. Chiếc kim còn lại là kim hẹn giờ. Cái nút tròn bên thân
tôi có thể xoay được để điều chỉnh giờ báo thức. Gương mặt cũng chính là thân tôi.
Người ta thường chú ý những con số có khoảng cách đều nhau ở trên đó. Thân tôi
được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy. Mỗi
khi tôi reo lên, bạn nhớ thức dậy nhé!
(Đồng hồ báo thức, Võ Thị Xuân Hà)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn đồng hồ báo thức trong đoạn văn có hình gì?
A. Bạn ấy có nhiều kiểu dáng khác nhau B. Bạn ấy hình tròn C. Bạn ấy hình vuông
Câu 2. Ngoài 3 chiếc kim màu vàng, đỏ và xanh, bạn đồng hồ báo thức còn có 1 chiếc kim gì nữa? A. Kim phút B. Kim giờ C. Kim hẹn giờ
Câu 3. Trên gương mặt bạn đồng hồ báo thức có những gì? A. Những con số B. Tấm kính trong suốt C. Kim đồng hồ
Câu 4. Đồng hồ làm gì để báo thức? A. Reo lên B. Kêu tích tắc C. Im lặng III. Luyện tập
Câu 1. Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật có trong câu sau:
Thân tôi được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy. Câu 2.
a. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động có trong đoạn thơ sau: Em đang say ngủ Quên cả giờ rồi
Chú đồng hồ nhắc
Reng! Reng! Dậy thôi! Gà trống dậy sớm
Mèo lười ngủ trưa Còn em đi học Đi cho đúng giờ.
b. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn sau:
Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh
theo nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả cho kịp từng giây lướt qua. Câu 3.
a. Chọn câu nêu đặc điểm
- Bạn Lan là học sinh chăm chỉ. - Bạn Lan rất chăm chỉ. b. Chọn câu giới thiệu:
- Bầu trời là bạn của các vì sao.
- Bầu trời lấp lánh ánh sao. Câu 4.(*) Viết câu:
a. Giới thiệu về bản thân em
b. Nêu hoạt động em thường làm mỗi ngày
c. Nêu đặc điểm tính cách người bạn thân của em
d. Giới thiệu về gia đình của em
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn đồng hồ báo thức trong đoạn văn có hình gì? B. Bạn ấy hình tròn
Câu 2. Ngoài 3 chiếc kim màu vàng, đỏ và xanh, bạn đồng hồ báo thức còn có 1 chiếc kim gì nữa? C. Kim hẹn giờ
Câu 3. Trên gương mặt bạn đồng hồ báo thức có những gì? B. Tấm kính trong suốt
Câu 4. Đồng hồ làm gì để báo thức? A. Reo lên III. Luyện tập
Câu 1. Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật có trong câu sau:
a. Thân tôi được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy.
b. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động có trong đoạn thơ sau: Em đang say ngủ Quên cả giờ rồi
Chú đồng hồ nhắc
Reng! Reng! Dậy thôi! Gà trống dậy sớm
Mèo lười ngủ trưa Còn em đi học Đi cho đúng giờ.
b. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn sau:
Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh
theo nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả cho kịp từng giây lướt qua. Câu 3.
a. Chọn câu nêu đặc điểm - Bạn Lan rất chăm chỉ. b. Chọn câu giới thiệu:
- Bầu trời là bạn của các vì sao. Câu 4. Viết câu:
a. Giới thiệu về bản thân em: Em là học sinh lớp 2D.
b. Nêu hoạt động em thường làm mỗi ngày: Em thường đi học vào lúc sáu giờ ba mươi phút.
c. Nêu đặc điểm tính cách người bạn thân của em: Bạn Mai rất vui tính và hòa đồng.
d. Giới thiệu về gia đình của em: Gia đình của em gồm có bốn thành viên.
Document Outline

  • Đề 1
  • Đề 2
  • Đáp án