Phiếu Bài tập cuối tuần tiếng Việt lớp 2 học kì 2 | Kết nối tri thức Tuần 26 cơ bản

Phiếu bài tập cuối tuần môn tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức - cơ bản có đáp án được biên tập bám sát chương trình SGK tiếng Việt 2 Kết nối tri thức giúp các em học sinh lớp 2 ôn tập lại kiến thức tiếng Việt lớp 2 Kết nối trọng tâm tuần 30 hiệu quả.

Đề cơ bản
I. Luyện đọc diễn cảm
một chú Rùa con, vừa mới
nở được mấy ngày đã vội vàng
đi tìm nhà của mình. Thấy tổ
ong trên cây, tưởng đó nhà
của mình, Rùa con vươn cổ lên
hỏi: “Có phải nhà của tôi đây
không?”. Nhưng đàn ong bay túa ra làm Rùa con sợ quá, thụt cổ vào nằm im như
chết. Sau đó Rùa tới chân một bức tường. Thấy hang chuột, Rùa con định chui
vào thì một chú chuột ngăn lại: “Đây nhà của chúng tôi. Không phải nhà của
bạn đâu, Rùa ạ”. Trông thấy dòng sông nhỏ, Rùa nghĩ: “Có lẽ nhà mình dưới
nước”. Thế Rùa nhảy xuống sông. Bơi được một quãng ngắn, Rùa Con đã mệt
đứt cả hơi, đành lên bờ. Gặp ốc sên, Rùa lại hỏi: “Bạn biết nhà tớ đâu
không?”. Ốc sên trả lời: “Ôi! Bạn hãy nhìn tớ đây rồi hãy nhìn lại lưng mình
xem”. Bấy giờ Rùa con mới quay đầu nhìn lại cái mai của mình. Rồi vừa tủm tỉm
cười vừa nói với ốc sên: “Cảm ơn bạn nhé! Nhờ có bạn mà tớ đã tìm được nhà của
mình rồi”.
(Rùa con tìm nhà, Theo lời kể của Thanh Mai)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nơi đầu tiên Rùa Con tưởng đó là nhà của mình là?
TIẾNG VIỆT - TUẦN 26
A. biển
B. tổ ong
C. hang chuột
D. sông
Câu 2. Ai đã giúp Rùa Con tìm được nhà?
A. Ong
B. Chuột
C. Cá
D. Ốc Sên
Câu 3. Rùa Con đã đi nhầm nhà mấy lần tất cả trong đoạn văn trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Cuối cùng, Rùa Con tìm được nhà của mình ở đâu?
A. Biển
B. Rừng
C. Cánh đồng
D. Chiếc mai của rùa
III. Luyện tập
Bài 1. Viết tên gọi của mỗi loài vật bé nhỏ có trong hình dưới đây:
Bài 2. Viết câu nêu đặc điểm hoặc nêu hoạt động của:
- con bươm bướm:
- con sâu:
- con kiến:
- con ốc sên:
Bài 3. Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để tạo từ:
a. (sao/xao)
ngôi ……….ao; ………..xuyến; lao ………..; ……..nhi đồng; …….thuốc
b. (sung/xung)
……….sướng; ……….phong; quả …………..; ……….kích
Bài 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu thành ngữ, tục ngữ:
a. ……………..sa chĩnh gạo.
b. …………..kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
c. Cõng ………….. cắn gà nhà.
d. Tháng bảy heo may, ……………………..bay thì bão.
Bài 5. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào [ ] cho phù hợp:
Hôm nay đi học, em được học về dấu chấm hỏi [ ] Cô giáo giảng rằng:
- Dấu chấm hỏi được viết ở phía cuối của câu hỏi [ ] Các em đã nhớ chưa nào[ ]
Chúng em đồng thanh đáp:
- Dạ chúng em nhớ rồi ạ!
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nơi đầu tiên Rùa Con tưởng đó là nhà của mình là:
B. tổ ong
Câu 2. Ai đã giúp Rùa Con tìm được nhà?
D. Ốc Sên
Câu 3. Rùa Con đã đi nhầm nhà mấy lần tất cả trong đoạn văn trên?
C. 3
Câu 4. Cuối cùng, Rùa Con tìm được nhà của mình ở đâu?
D. Chiếc mai của rùa
III. Luyện tập
Bài 1. Viết tên gọi của mỗi loài vật bé nhỏ có trong hình dưới đây:
Bài 2. Viết câu nêu đặc điểm hoặc nêu hoạt động của:
- con bươm bướm: Chị bươm bướm đang bay lượn trong vườn hoa.
- con sâu: Con sâu đang ăn những chiếc lá dâu.
- con kiến: Con kiến có thân hình thật nhỏ bé.
- con ốc sên: Con ốc sên có một chiếc vỏ thật cứng cáp.
Bài 3. Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để tạo từ:
a. (sao/xao)
ngôi sao; xao xuyến; lao xao; sao nhi đồng; sao thuốc
b. (sung/xung)
sung sướng; xung phong; quả sung; xung kích
Bài 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu thành ngữ, tục ngữ:
a. Chuột sa chĩnh gạo
b. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước
c. Cõng rắn cắn gà nhà
d. Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
Bài 5. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào [ ] cho phù hợp:
Hôm nay đi học, em được học về dấu chấm hỏi. Cô giáo giảng rằng:
- Dấu chấm hỏi được viết ở phía cuối của câu hỏi. Các em đã nhớ chưa nào?
Chúng em đồng thanh đáp:
- Dạ chúng em nhớ rồi ạ!
| 1/6

Preview text:

TIẾNG VIỆT - TUẦN 26 Đề cơ bản
I. Luyện đọc diễn cảm
Có một chú Rùa con, vừa mới
nở được mấy ngày đã vội vàng
đi tìm nhà của mình. Thấy tổ
ong trên cây, tưởng đó là nhà
của mình, Rùa con vươn cổ lên
hỏi: “Có phải nhà của tôi đây
không?”. Nhưng đàn ong bay túa ra làm Rùa con sợ quá, thụt cổ vào nằm im như
chết. Sau đó Rùa bò tới chân một bức tường. Thấy hang chuột, Rùa con định chui
vào thì một chú chuột ngăn lại: “Đây là nhà của chúng tôi. Không phải nhà của
bạn đâu, Rùa ạ”. Trông thấy dòng sông nhỏ, Rùa nghĩ: “Có lẽ nhà mình ở dưới
nước”. Thế là Rùa nhảy xuống sông. Bơi được một quãng ngắn, Rùa Con đã mệt
đứt cả hơi, đành bò lên bờ. Gặp ốc sên, Rùa lại hỏi: “Bạn có biết nhà tớ ở đâu
không?”. Ốc sên trả lời: “Ôi! Bạn hãy nhìn tớ đây rồi hãy nhìn lại lưng mình mà
xem”. Bấy giờ Rùa con mới quay đầu nhìn lại cái mai của mình. Rồi vừa tủm tỉm
cười vừa nói với ốc sên: “Cảm ơn bạn nhé! Nhờ có bạn mà tớ đã tìm được nhà của mình rồi”.
(Rùa con tìm nhà, Theo lời kể của Thanh Mai)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nơi đầu tiên Rùa Con tưởng đó là nhà của mình là? A. biển B. tổ ong C. hang chuột D. sông
Câu 2. Ai đã giúp Rùa Con tìm được nhà? A. Ong B. Chuột C. Cá D. Ốc Sên
Câu 3. Rùa Con đã đi nhầm nhà mấy lần tất cả trong đoạn văn trên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Cuối cùng, Rùa Con tìm được nhà của mình ở đâu? A. Biển B. Rừng C. Cánh đồng D. Chiếc mai của rùa
III. Luyện tập
Bài 1. Viết tên gọi của mỗi loài vật bé nhỏ có trong hình dưới đây:
Bài 2. Viết câu nêu đặc điểm hoặc nêu hoạt động của: - con bươm bướm: - con sâu: - con kiến: - con ốc sên:
Bài 3. Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để tạo từ: a. (sao/xao)
ngôi ……….ao; ………..xuyến; lao ………..; ……..nhi đồng; …….thuốc b. (sung/xung)
……….sướng; ……….phong; quả …………..; ……….kích
Bài 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu thành ngữ, tục ngữ:
a. ……………..sa chĩnh gạo.
b. …………..kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
c. Cõng ………….. cắn gà nhà.
d. Tháng bảy heo may, ……………………..bay thì bão.
Bài 5. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào [ ] cho phù hợp:
Hôm nay đi học, em được học về dấu chấm hỏi [ ] Cô giáo giảng rằng:
- Dấu chấm hỏi được viết ở phía cuối của câu hỏi [ ] Các em đã nhớ chưa nào[ ] Chúng em đồng thanh đáp:
- Dạ chúng em nhớ rồi ạ! Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nơi đầu tiên Rùa Con tưởng đó là nhà của mình là: B. tổ ong
Câu 2. Ai đã giúp Rùa Con tìm được nhà? D. Ốc Sên
Câu 3. Rùa Con đã đi nhầm nhà mấy lần tất cả trong đoạn văn trên? C. 3
Câu 4. Cuối cùng, Rùa Con tìm được nhà của mình ở đâu? D. Chiếc mai của rùa III. Luyện tập
Bài 1. Viết tên gọi của mỗi loài vật bé nhỏ có trong hình dưới đây:
Bài 2. Viết câu nêu đặc điểm hoặc nêu hoạt động của:
- con bươm bướm: Chị bươm bướm đang bay lượn trong vườn hoa.
- con sâu: Con sâu đang ăn những chiếc lá dâu.
- con kiến: Con kiến có thân hình thật nhỏ bé.
- con ốc sên: Con ốc sên có một chiếc vỏ thật cứng cáp.
Bài 3. Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để tạo từ: a. (sao/xao)
ngôi sao; xao xuyến; lao xao; sao nhi đồng; sao thuốc b. (sung/xung)
sung sướng; xung phong; quả sung; xung kích
Bài 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu thành ngữ, tục ngữ:
a. Chuột sa chĩnh gạo
b. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước
c. Cõng rắn cắn gà nhà
d. Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
Bài 5. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào [ ] cho phù hợp:
Hôm nay đi học, em được học về dấu chấm hỏi. Cô giáo giảng rằng:
- Dấu chấm hỏi được viết ở phía cuối của câu hỏi. Các em đã nhớ chưa nào? Chúng em đồng thanh đáp:
- Dạ chúng em nhớ rồi ạ!
Document Outline

  • Đáp án