-
Thông tin
-
Quiz
Phiếu bài tập cuối tuần Toán 3 Chân trời - Tuần 12 (nâng cao)
Phiếu bài tập cuối tuần Toán 3 Chân trời - Tuần 12 (nâng cao) được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Bài tập cuối tuần Toán 3 (CTST) 66 tài liệu
Toán 3 2 K tài liệu
Phiếu bài tập cuối tuần Toán 3 Chân trời - Tuần 12 (nâng cao)
Phiếu bài tập cuối tuần Toán 3 Chân trời - Tuần 12 (nâng cao) được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài tập cuối tuần Toán 3 (CTST) 66 tài liệu
Môn: Toán 3 2 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Toán 3
Preview text:
Bài tập cuối tuần Toán 3 Chân trời sáng tạo Tuần 12 (nâng cao) I. Trắc nghiệm
Câu 1: Hình sau minh họa cho phép tính nào? A. 7 + 3 = 10 B. 7 × 3 = 21 C. 3 × 7 = 21 D. 7 × 7 = 49
Câu 2: Phép tính 8 × 7 có kết quả bằng với phép tính nào sau đây? A. 7 × 7 B. 9 × 8 C. 7 × 8 D. 6 × 9
Câu 3: Phép tính 8 × 4 được viết thành tổng là: A. 8 + 8 + 8 + 8
B. 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 C. 4 + 8 + 4 + 8 D. 8 + 4 + 4 + 4
Câu 4: Mẹ mua 16 chiếc bút chì, mẹ chia đều cho 2 chị em. Như vậy, mỗi bạn nhận
được số chiếc bút chì là: A. 5 chiếc B. 6 chiếc C. 7 chiếc D. 8 chiếc
Câu 5: Lớp 3A có 35 học sinh được chia làm 7 nhóm học tập. Như vậy, mỗi nhóm có tất cả là: A. 5 bạn B. 6 bạn C. 7 bạn D. 8 bạn
Câu 6: Năm nay ông 63 tuổi, tuổi cháu bằng tuổi ông giảm đi 7 lần. Như vậy, tuổi của cháu năm nay là: A. 7 tuổi B. 8 tuổi C. 9 tuổi D. 10 tuổi. II. Tự luận Bài 1: Tính nhẩm: 7 × 2 = ……. 42 : 7 = ……. 8 × 3 = ……. 32 : 8 = ……. 7 × 4 = ……. 7 : 7 = ……. 8 × 5 = ……. 48 : 8 = ……. 7 × 9 = ……. 49 : 7 = ……. 8 × 8 = ……. 80 : 8 = …….
Bài 2: Thực hiện phép tính a) 72 : 8 × 7 b) 84 : 7 × 8 c) 11 × 7 + 10 × 8 = …………………….. = …………………….. = …………………….. = …………………….. = …………………….. = ……………………..
Bài 3: Một cửa hàng nhập về 49 thùng hàng. Sau một tuần bán, số thùng hàng
còn lại giảm đi 7 lần. Tính số thùng hàng mà cửa hàng đã bán được. Bài giải:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Lớp 3B có 30 học sinh, trong đó có 21 học sinh giỏi, số học sinh khá của
lớp 3B bằng số học sinh giỏi giảm đi 3 lần. Còn lại là học sinh trung bình. Tính
số học sinh khá, học sinh trung bình của lớp 3B. Bài giải:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 5: Tìm số chia của một phép chia, biết số bị chia là 65 và thương là số chẵn
lớn nhất có một chữ số, số dư là số nhỏ nhất có một chữ số khác 0. Bài giải:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Đáp án: I. Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B C A D A C II. Tự luận Bài 1: 7 × 2 = 14 42 : 7 = 6 8 × 3 = 24 32 : 8 = 4 7 × 4 = 28 7 : 7 = 1 8 × 5 = 40 48 : 8 = 6 7 × 9 = 63 49 : 7 = 7 8 × 8 = 54 80 : 8 = 10 Bài 2: a) 72 : 8 × 7 b) 84 : 7 × 8 c) 11 × 7 + 10 × 8 = 9 × 7 = 12 × 8 = 77 + 80 = 63 = 96 = 157 Bài 3: Bài giải:
Số thùng hàng còn lại là: 49 : 7 = 7 (thùng)
Số thùng hàng cửa hàng đã bán là: 49 – 7 42 (thùng) Đáp số: 42 thùng Bài 4: Bài giải:
Lớp 4B có số học sinh khá là: 21 : 3 = 7 (học sinh)
Lớp 4B có số học sinh trung bình là:
30 – 21 – 7 = 2 (học sinh)
Đáp số: 7 học sinh khá, 2 học sinh trung bình
Bài 5: Áp dụng công thức: Số chia = (Số bị chia – số dư) : thương Bài giải:
Thương của phép chia là 8
Số dư của phép chia là 1 Số chia là: (65 – 1) : 8 = 8
Vậy số chia cần tìm là 8