Phòng chống tham nhũng - bài học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phòng chống tham nhũng - bài học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Để công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đạt hiệu quả, giúp Đảng và
bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, trong thời gian tới, trong điều kiện
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở
truyền thống văn hóa của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các
nước, cần thực hiện đồng bộ những giải pháp sau:
Thứ nhất, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục các mục
tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp, quy định của Đảng và Nhà nước về
công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; những hậu quả của tham nhũng,
tiêu cực đối với sự tồn vong Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước. Nêu cao
tính gương mẫu của người đứng đầu cấp ủy, cơ quan tổ chức, đơn vị, địa
phương; kiên trì, thường xuyên giáo dục, rèn luyện tính liêm khiết, trung
thực. Xây dựng văn hóa tiết kiệm, chống lãng phí trong cán bộ, đảng viên,
công chức, viên chức; và tư tương này cần phải được quán triệt, phổ biến
rộng rãi đến mọi cấp, mọi ngành và toàn thể nhân dân, tạo bước chuyển biến
tích cực, thống nhất về nhận thức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, tạo cơ
sở vững chắc cho sự thống nhất trong hành động.
Thứ hai, gắn phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với xây dựng, chỉnh đốn
Đảng, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh;
chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ; huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị và toàn xã hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Xây dựng
đội ngũ cán bộ làm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có bản lĩnh
vững vàng, có dũng khí đấu tranh; trung thực, liêm chính “chí công vô tư”,
thực sự là “thanh bảo kiếm” sắc bén, là những cán bộ “rường cột” của Đảng
và Nhà nước.
Thứ ba, tăng cường và nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra, giám
sát, kết hợp chặt chẽ giữa tích cực phòng ngừa với chủ động phát hiện, xử lý
nghiêm minh, kịp thời những hành vi tham nhũng, tiêu cực, bao che, dung
túng, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực. Các cơ quan thanh tra của Nhà nước,
các cấp ủy, ủy ban kiểm tra đảng các cấp, các ngành, các đơn vị phải có kế
hoạch tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ thường xuyên, đột
xuất về tình hình thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, luật pháp, chính
sách của Nhà nước. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội thực
hiện tốt chức năng giám sát đảng viên, cán bộ, công chức, các cơ quan nhà
nước. Phát huy vai trò của quyền chúng nhân dân và vai trò giám sát của
truyền thông, báo chí đối với các cơ quan, cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức trong việc thực thi quyền lực nhà nước để ngăn ngừa và kịp thời phát
hiện những hành vi tham nhũng, tiêu cực.
Thứ tư, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế về xây dựng, chỉnh đốn
Đảng; kịp thời khắc phục những bất cập, kẽ hở trong cơ chế phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực; các cơ quan Nhà nước phải khẩn trương rà soát để sửa
đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách trong các lĩnh
vực quản lý kinh tế -xã hội, đặc biệt ở những lĩnh vực, ngành nghề dễ xảy ra
tham nhũng, tiêu cực như quản lý và sử dụng đất đai, quản lý đầu tư, xây
dựng cơ bản; quản lý các doanh nghiệp nhà nước, sử dụng ngân sách nhà
nước.... Cần phải triệt để xóa bỏ cơ chế xin - cho, tiến tới xóa bỏ cơ chế bộ
chủ quản; phải phân tách rạch ròi chức năng quản lý nhà nước của các bộ với
chức năng quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp... Cần phải thực
hiện mạnh mẽ hơn, nhanh hơn, có kết quả hơn cải cách hành chính, xóa bỏ
những thủ tục hành chính phiền hà, bất hợp lý; đẩy mạnh phân cấp; xác định
rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị,
từng vị trí cán bộ, công chức. Như Tổng Bí thư đã chỉ rõ: “Phải xây dựng cho
được một cơ chế phòng ngừa chặt chẽ để “không thể tham nhũng; “một cơ
chế răn đe, trừng trị nghiêm khắc để “không dám tham nhũng; và một cơ chế
bảo đẩm để “không cần tham nhũng”.
Như vậy, có thể thấy công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là một quá
trình lâu dài, phức tạp, nhạy cảm, đòi hỏi Đảng và Nhà nước cần phải có
quyết tâm chính trị cao; cần sự đồng lòng, đồng thuận của tất cả các cấp và
phải thường xuyên thực hiện đồng bộ các giải pháp, vừa xây, vừa chống, vừa
phát huy dân chủ, vừa tăng cường kỷ luật, kỷ cương, đồng thời đẩy mạnh
công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức thì công tác phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực mới thực sự đi vào thực chất, và làm cho Đảng, bộ máy
Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
dụ Một trong những điểm mới được Trung ương chỉ đạo đó gắn đấu
tranh phòng, chống tham nhũng với phòng, chống tiêu cực, trọng tâm
phòng, chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ,
đảng viên, công chức, viên chức, trước hết cán bộ lãnh đạo, quản các
cấp trong hệ thống chính trị. Bởi nguyên nhân trực tiếp của tham nhũng
đồng chí Tổng Bí thư đã nhiều lần chỉ rõ: suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống thì mới dẫn đến tham nhũng, đây mới là cái gốc, cái cơ bản cần
phải chống.vậy, phải chấn chỉnh, uốn nắn từ suy nghĩ, nhận thức mới
thể phòng, chống tham nhũng từ sớm, từ xa, cả ngọn lẫn gốc.
Bởi nguyên nhân trực tiếp của tham nhũng mà đồng chí Tổng Bí thư đã nhiều
lần chỉ rõ: suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống thì mới dẫn đến
tham nhũng, đây mới là cái gốc, cái cơ bản cần phải chống. Vì vậy, phải chấn
chỉnh, uốn nắn từ suy nghĩ, nhận thức mới có thể phòng, chống tham nhũng
từ sớm, từ xa, cả ngọn lẫn gốc.
Mở đầu cho bước chuyển này việc Bộ Chính trị ban hành Quy định số 32
ngày 16/9/2021, mở rộng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo
Trung ương về phòng, chống tham nhũng để chỉ đạo cả phòng, chống tiêu
cực mà trọng tâm là suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Từ đây, cuộc đấu tranh trên mặt trận này bước sang giai đoạn mới, đi vào
chiều sâu, gắn kết chặt chẽ hơn giữa “xây” và “chống”, giữa phòng, chống
tham nhũng với xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Ngay sau đó, Ban Chỉ đạo đã
quyết định đưa một số vụ việc tiêu cực vào diện theo dõi, chỉ đạo để chỉ đạo
làm rõ, xử lý nghiêm hành vi tiêu cực của nhiều cán bộ, đảng viên.
Điển hình như các vụ án: “Buôn lậu; Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ
qua biên giới; Đánh bạc; Tổ chức đánh bạc” xảy ra tại tỉnh An Giang, đã xử
lý kỷ luật 12 đảng viên; liên quan đến việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt
tù đối với Phan Sào Nam đã xử lý kỷ luật 9 tổ chức đảng, 19 đảng viên.
Chỉ tính riêng ở các địa phương, trong 1 năm qua (từ 6/2021-6/2022) đã khởi
tố hơn 1.100 bị can là cán bộ, đảng viên về các hành vi tiêu cực.
| 1/4

Preview text:

Để công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đạt hiệu quả, giúp Đảng và
bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, trong thời gian tới, trong điều kiện
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở
truyền thống văn hóa của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các
nước, cần thực hiện đồng bộ những giải pháp sau:
Thứ nhất, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục các mục
tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp, quy định của Đảng và Nhà nước về
công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; những hậu quả của tham nhũng,
tiêu cực đối với sự tồn vong Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước. Nêu cao
tính gương mẫu của người đứng đầu cấp ủy, cơ quan tổ chức, đơn vị, địa
phương; kiên trì, thường xuyên giáo dục, rèn luyện tính liêm khiết, trung
thực. Xây dựng văn hóa tiết kiệm, chống lãng phí trong cán bộ, đảng viên,
công chức, viên chức; và tư tương này cần phải được quán triệt, phổ biến
rộng rãi đến mọi cấp, mọi ngành và toàn thể nhân dân, tạo bước chuyển biến
tích cực, thống nhất về nhận thức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, tạo cơ
sở vững chắc cho sự thống nhất trong hành động.
Thứ hai, gắn phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với xây dựng, chỉnh đốn
Đảng, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh;
chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ; huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị và toàn xã hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Xây dựng
đội ngũ cán bộ làm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có bản lĩnh
vững vàng, có dũng khí đấu tranh; trung thực, liêm chính “chí công vô tư”,
thực sự là “thanh bảo kiếm” sắc bén, là những cán bộ “rường cột” của Đảng và Nhà nước.
Thứ ba, tăng cường và nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra, giám
sát, kết hợp chặt chẽ giữa tích cực phòng ngừa với chủ động phát hiện, xử lý
nghiêm minh, kịp thời những hành vi tham nhũng, tiêu cực, bao che, dung
túng, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực. Các cơ quan thanh tra của Nhà nước,
các cấp ủy, ủy ban kiểm tra đảng các cấp, các ngành, các đơn vị phải có kế
hoạch tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ thường xuyên, đột
xuất về tình hình thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, luật pháp, chính
sách của Nhà nước. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội thực
hiện tốt chức năng giám sát đảng viên, cán bộ, công chức, các cơ quan nhà
nước. Phát huy vai trò của quyền chúng nhân dân và vai trò giám sát của
truyền thông, báo chí đối với các cơ quan, cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức trong việc thực thi quyền lực nhà nước để ngăn ngừa và kịp thời phát
hiện những hành vi tham nhũng, tiêu cực.
Thứ tư, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế về xây dựng, chỉnh đốn
Đảng; kịp thời khắc phục những bất cập, kẽ hở trong cơ chế phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực; các cơ quan Nhà nước phải khẩn trương rà soát để sửa
đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách trong các lĩnh
vực quản lý kinh tế -xã hội, đặc biệt ở những lĩnh vực, ngành nghề dễ xảy ra
tham nhũng, tiêu cực như quản lý và sử dụng đất đai, quản lý đầu tư, xây
dựng cơ bản; quản lý các doanh nghiệp nhà nước, sử dụng ngân sách nhà
nước.... Cần phải triệt để xóa bỏ cơ chế xin - cho, tiến tới xóa bỏ cơ chế bộ
chủ quản; phải phân tách rạch ròi chức năng quản lý nhà nước của các bộ với
chức năng quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp... Cần phải thực
hiện mạnh mẽ hơn, nhanh hơn, có kết quả hơn cải cách hành chính, xóa bỏ
những thủ tục hành chính phiền hà, bất hợp lý; đẩy mạnh phân cấp; xác định
rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị,
từng vị trí cán bộ, công chức. Như Tổng Bí thư đã chỉ rõ: “Phải xây dựng cho
được một cơ chế phòng ngừa chặt chẽ để “không thể tham nhũng; “một cơ
chế răn đe, trừng trị nghiêm khắc để “không dám tham nhũng; và một cơ chế
bảo đẩm để “không cần tham nhũng”.
Như vậy, có thể thấy công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là một quá
trình lâu dài, phức tạp, nhạy cảm, đòi hỏi Đảng và Nhà nước cần phải có
quyết tâm chính trị cao; cần sự đồng lòng, đồng thuận của tất cả các cấp và
phải thường xuyên thực hiện đồng bộ các giải pháp, vừa xây, vừa chống, vừa
phát huy dân chủ, vừa tăng cường kỷ luật, kỷ cương, đồng thời đẩy mạnh
công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức thì công tác phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực mới thực sự đi vào thực chất, và làm cho Đảng, bộ máy
Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
Ví dụ Một trong những điểm mới được Trung ương chỉ đạo đó là gắn đấu
tranh phòng, chống tham nhũng với phòng, chống tiêu cực, trọng tâm là
phòng, chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ,
đảng viên, công chức, viên chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các
cấp trong hệ thống chính trị. Bởi nguyên nhân trực tiếp của tham nhũng mà
đồng chí Tổng Bí thư đã nhiều lần chỉ rõ: suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống thì mới dẫn đến tham nhũng, đây mới là cái gốc, cái cơ bản cần
phải chống. Vì vậy, phải chấn chỉnh, uốn nắn từ suy nghĩ, nhận thức mới có
thể phòng, chống tham nhũng từ sớm, từ xa, cả ngọn lẫn gốc.
Bởi nguyên nhân trực tiếp của tham nhũng mà đồng chí Tổng Bí thư đã nhiều
lần chỉ rõ: suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống thì mới dẫn đến
tham nhũng, đây mới là cái gốc, cái cơ bản cần phải chống. Vì vậy, phải chấn
chỉnh, uốn nắn từ suy nghĩ, nhận thức mới có thể phòng, chống tham nhũng
từ sớm, từ xa, cả ngọn lẫn gốc.
Mở đầu cho bước chuyển này là việc Bộ Chính trị ban hành Quy định số 32
ngày 16/9/2021, mở rộng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo
Trung ương về phòng, chống tham nhũng để chỉ đạo cả phòng, chống tiêu
cực mà trọng tâm là suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Từ đây, cuộc đấu tranh trên mặt trận này bước sang giai đoạn mới, đi vào
chiều sâu, gắn kết chặt chẽ hơn giữa “xây” và “chống”, giữa phòng, chống
tham nhũng với xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Ngay sau đó, Ban Chỉ đạo đã
quyết định đưa một số vụ việc tiêu cực vào diện theo dõi, chỉ đạo để chỉ đạo
làm rõ, xử lý nghiêm hành vi tiêu cực của nhiều cán bộ, đảng viên.
Điển hình như các vụ án: “Buôn lậu; Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ
qua biên giới; Đánh bạc; Tổ chức đánh bạc” xảy ra tại tỉnh An Giang, đã xử
lý kỷ luật 12 đảng viên; liên quan đến việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt
tù đối với Phan Sào Nam đã xử lý kỷ luật 9 tổ chức đảng, 19 đảng viên.
Chỉ tính riêng ở các địa phương, trong 1 năm qua (từ 6/2021-6/2022) đã khởi
tố hơn 1.100 bị can là cán bộ, đảng viên về các hành vi tiêu cực.