Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Trật tự, an toàn giao thông là trạng thái xã hội có trật tự được hình thành và điều  chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận tải công cộng,  nhằm đảm bảo cho hoạt động giao thông thông suốt, trật tự, an toàn, hạn chế đến  mức thấp nhất tai nạn giao thông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Trật tự, an toàn giao thông là trạng thái xã hội có trật tự được hình thành và điều  chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận tải công cộng,  nhằm đảm bảo cho hoạt động giao thông thông suốt, trật tự, an toàn, hạn chế đến  mức thấp nhất tai nạn giao thông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

11 6 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
HP2 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM
TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
Sinh viên: VŨ ĐỨC VIỆT
Mã số sinh viên: 2156060048
Lớp GDQP&AN: 12
Lớp: QUAY PHIM TRUYỀN HÌNH
Hà nội, tháng 11 năm 2021
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Tính tất yếu của đề tài ................................................................................. 1
NỘI DUNG ...................................................................................................... 2
I. Nhận thức chung vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông. ............................................................................................ 2
1. Nhận thức về pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ........ 2
2. Nhận thức về vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông ............................................................................................................. 5
II. Nhận thức về phòng, chông vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông. ..................................................................................... 10
1. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông. .......................................................................................... 10
2. Chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Đảng Cộng -
sản Việt Nam. ............................................................................................. 10
3. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông......................................................................... 10
KẾT LUẬN .................................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 13
1
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO
ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Trật tự, an toàn giao thông trạng thái hội trật tự được hình
thành và điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận
tải công cộng, nhằm đảm bảo cho hoạt động giao thông thông suốt, trật tự, an
toàn, hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn giao thông. Đảm bảo trật tự, an toàn
giao thông là một yêu cầu và nhiệm vụ bản của mọi quốc gia và xem đó là
điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng ổn
định trật tự xã hội. Trật tự, an toàn giao thông nói chung, trật tự, an toàn giao
thông đường bộ nói riêng của mỗi quốc gia luôn sản phẩm chung được kế
thừa của nhiều hoạt động khác nhau trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội và an ninh trật tự của quốc gia đó.
Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được xem là bộ mặt của xã hội, là
một trong những tiêu chí bản phản ánh tiềm lực kinh tế, năng lực quản
mức độ văn minh của mỗi quốc gia. Nếu nhìn nhận, phân tích đánh giá
dưới góc độ kinh tế thì hoạt động giao thông còn được nmạch máu của
nền kinh tế quốc dân. Sự hình thành, tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia nói
chung và vùng đô thị hay mỗi khu kinh tế nói riêng phụ thuộc vào quy tổ
chức hoạt động giao thông và yêu cầu đảm bảo trật tự, an toàn giao thông
2
NỘI DUNG
I. Nhận thức chung vè vi phạm pháp luật vè bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông.
1. Nhận thức về pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
1.1 Khái niệm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là một bộ phận của hệ
thống pháp luật hành chính nhà nước, bao gồm hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành
của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trên lĩnh vực
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Hình 1: Cảnh sát giao thông thành phố Hồ Chí Minh tại lễ ra quân.
1.2 . Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Nhiều năm qua, vấn đđảm bảo TTATGT luôn được Đảng, Nhà nước
đặc biệt quan tâm. Nhiều chủ trương, biện pháp nhằm kiềm chế, làm giảm
cả ba tiêu chí trong tai nạn giao thông (số vụ, số người chết, số người b
3
thương) đã được ban hành. Tuy vậy, tình hình vẫn còn nhiều bất cập và trở
thành nỗi lo lắng, bất an của người dân khi tham gia giao thông. Để th
thực hiện tốt mục tiêu nêu trên, rõ ràng cần có sự vào cuộc của toàn xã hội,
đặc biệt các quan quản nhà nước cần nghiên cứu, ban hành, bổ sung
các quy định pháp luật ở lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông.
Để người dân thể chuyển biến nhận thức hành động, công tác
tuyên truyền cần được thực hiện một cách thường xuyên liên tục, gắn với
các buổi họp, các buổi sinh hoạt văn hóa, hội họp. Về lâu dài, cũng cần đưa
việc thực hiện chấp hành Luật Giao thông đường bộ vào hương ước, quy
ước của thôn làng, đồng thời lấy đó là một trong những tiêu chí để đánh giá
thi đua, xét công nhận gia đình văn hóa, thôn làng văn hóa… từ đó nâng cao
ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ vùng nông thôn, góp phần
kiềm chế tai nạn giao thông trên địa bàn. Việc kiểm soát an toàn giao thông
ở mỗi địa phương cần có sự vào cuộc quyết liệt của các lực lượng chức năng
sở như công an xã, dân quân tự vệ sự phối hợp tích cực của các tổ
chức chính trị hội tại địa phương. Cùng với đó, nên ràng buộc trách -
nhiệm của người đứng đầu chính quyền với công tác bảo đảm trật tự an
toàn giao thôn trên địa bàn… Như vậy, sẽ góp phần làm cho hoạt động giao
thông các thành phố vùng nông thôn diễn ra an toàn, tính mạng và tài
sản của người dân được bảo đảm.
Riêng đối với hình thức tuyên truyền miệng đòi hỏi người báo cáo viên
phải có kiến thức sâu về an toàn giao thông, có khả năng truyền đạt, trao đổi
thông tin hai chiều giữa người nói và người nghe nhằm tạo sức hấp dẫn, qua
đó giúp người nghe ghi nhớ sâu, thậm chí có thể biến người nghe thành một
“báo cáo viên mới” đtuyên truyền, vận động người thân, gia đình nhân
dân chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật khi tham gia giao
thông. Bên cạnh đó, cần phát huy tốt vai trò của các cơ quan thông tấn, báo
chí trong việc tuyên truyền pháp luật về giao thông. Đây được coi kênh
thông tin nhanh chóng, kịp thời, cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân
4
dân; góp phần định hướng dư luận tạo sự đồng thuận trong hội; tuyên
truyền, biểu dương các tấm gương sáng trong lĩnh vực bảo đảm TTATGT,
đồng thời phê phán mạnh mẽ các tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm pháp luật
về TTATGT.
Hình 2: Cảnh sát giao thông hướng dẫn học iển hiệu sinh về b giao
thông
Để điều chỉnh các hành vi trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông
đường bộ hiện nay cần có các văn bản quy phạm pháp luật. Các văn bản quy
phạm pháp luật về an toàn khi tham gia giao thông cũng là những quy tắc xử
sự chung nằm trong khuôn khổ pháp luật.
Nhằm đạt được mục tiêu kéo giảm tai nạn giao thông trên cả 03 tiêu chí
giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong cả nước,
góp phần từng bước xây dựng văn hóa giao thông trong cộng đồng, bên
cạnh các giải pháp đang triển khai thì công tác tuyên truyền cần được tiến
hành thường xuyên, liên tục theo hình thức “mưa dầm thấm lâu” tất cả -
các cấp, các ngành, các quan, đơn vị, đặc biệt cấp sở. Cần phát
huy tốt vai trò của thư chi bộ, Tổ trưởng Tổ dân phố, Trưởng thôn, các
5
đoàn thể nhân dân trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về bảo đảm TTATGT. mỗi địa
phương cần thành lập các tổ tuyên truyền về an toàn giao thông lấy thành
phần nòng cốt là Tổ trưởng, bí thư Đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, phụ
nữ và công an để làm công tác tuyên truyền vận động người dân. Hình thức
nội dung tuyên truyền cần thường xuyên đổi mới nhằm tạo sức hấp dẫn
đối với người nghe. Có thể kể đến các hình thức tuyên truyền hiệu quả như:
tuyên truyền miệng, sân khấu hóa, qua hệ thống loa truyền thanh các
phường, xã, thị trấn,...
Để điều chỉnh các hành vi trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường
bộ hiện nay cần có các văn bản quy phạm pháp luật. Các văn bản quy phạm
pháp luật về an toàn khi tham gia giao thông cũng những quy tắc xử sự
chung nằm trong khuôn khổ pháp luật.
2. Nhận thức về vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông
2.1 . Khái niệm vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Vi phạm pháp luật giao thông hành vi trái pháp luật, lỗi của chủ thể
có năng lực trách nhiệm phápxâm hại tới trật tự an toàn giao thông và các
nội dung khác thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật giao thông.
- Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có 2 dạng vi phạm:
Vi phạm hành chính và vi phạm hình sự (cấu thành các tội xâm phạm an toàn
giao thông), cụ thể như sau:
- Vi phạm Luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đđộ
tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc ý xâm phạm
vào những quy định hành chính xảy ra trong lĩnh bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông là hành vi lỗi do nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông mà không phải là tội phạm và
theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
-- Các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông những hành vi nguy hiểm
cho hội được quy định trong Bộ của Nhà nước về an toàn giao thông
theo quy định của Bộ Luật hình sự phải bị xử lý theo hình sự.
6
2.2 . Dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Hình 3: học sinh chở quá số người quy định không đội mũ bảo hiểm
- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm hành chính xảy ra trong bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông:
+ Tính nguy hiểm cho xã hội.
+ Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
+ Tính có lỗi.
+ Vi phạm hành chính xảy ra trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
hành vi bị xử phạt hành chính.
- Các dấu hiệu pháp lý của tội phạm an toàn giao thông:
+ Khách thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
+ Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
+ Chủ thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
+ Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
+ Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
7
+ hành trái quy định của pháp luật giao thông. Tính trái pháp luật của
hành vi thể hiện chỗ làm không đúng điều pháp luật cho phép, không làm
hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều
pháp luật cấm;
+ Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể trạng thái tâm lí thể hiện thái độ
tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình thời điểm chủ thể thực hiện
hành vi trái pháp luật;
+ Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, tức là hành
vi đó phải được thực hiện bởi chủ thể đủ độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo
luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả
nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó.
Hình 4: Đối tượng vi phạm bị yêu cầu ngồi yên tại vỉa hè, chờ đưa về phòng
cảnh sát giao thông xử lý.
2.3 . Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông.
- Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế.
8
- Sự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động giao thông
vận tải quốc gia.
- Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham
gia giao thông.
-Qua nghiên tình hình hành chính T ta trong cứu vi phạm về TTATG nước
thời thấy những phạm xuất nhiều gian qua cho vi này phát từ nguyên nhân
khác nhau, nhưng tập một trung ở số nguyên nhân chính:
+Thứ nhất, do sự tác động tiêu cực của các yếu tố hội đối với người tham
gia giao thông.i trường hội ảnh hưởng nhất định đến tình trạng vi
phạm hành chính T về TTATG đường bộ (thói quen tuỳ tiện, cẩu thả, tự do của
những người tham giao thông, gia chưa thói quen hành, tuân chấp thủ quy
tắc giao thông; sự xuống cấp của hệ thống giao thông đường nhận thức bộ, lạc
hậu của một bộ phận không nhỏ dân cư sinh sống hai bên đường giao thông…).
Bên cạnh đó, một nạn số tệ xã hội cũng là nguyên nhân của không tai ít vụ nạn
giao thông đường bộ như tình trạng sử dụng chất các kích thích khi điều khiển
phương tiện giao thông, tình trạng lạng lách, đánh võng, trái phép, đua xe đuổi
nhau trên đường bộ… đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn giao thông,
gây tâm hoang mang, cho chúng nhân dân lo lắng quần và sự phản ng, bất
bình của dư luận hội.
+Thứ hai, không sự tương giữa bản cấu hoạt thích c yếu tố thành động
giao thông i. vận tả Hoạt động vận tải được cấu bởi yếu giao thông thành ba tố
bản người, phương tiện kết tầng vận tải (hệ con cấu hạ giao thông
thống đường, cống, vận triển cầu công trình giao thông...). Sự hành phát
hài hoà, toàn giao thông. đồng bộ của ảnh hưởng trực tiếp tới an Vấn đề
mất trạng phạm an toàn giao thông, tình vi hành chính TTATGT nay về hiện
có nguyên nhân sâu không thích các xa từ sự tương giữa yếu tố này, : cụ thể
+Những năm gần đây, lượng phương tiện giới đường do giao thông bộ gia
tăng điều kiện kết cấu tầng đường triển quá nhanh trong hạ giao thông bộ phát
chưa đáp ứng được yêu tình tình giao cầu của hình đã dẫn đến trạng ùn tắc
thông, ô môi tai giao thông cao, nhiễm trường và nạn đường bộ mức nhất
trên bàn các thàđịa nh phố đô thị lớn .
+ Hiện nay hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đã đang được cấp, nâng
bảo dưỡng bản chỉ mới tập những trọng song trung cho công trình quan
nhưng khu vực phố, thành đô thị, giao thông vùng trung tâm các xa chưa
được đầu triển. cạnh đó, chú trọng phát Bên hành lang toàn giao thông an
đường vẫn chưa đảm bảo đúng chuẩn định, đường quốc lộ, bộ tiêu quy hai bên
tỉnh nhiều nghiệp nhưng thống lộ khu dân sinh, khu công không đủ hệ
hàng rào, báo phân biển hiệu, gờ giảm tốc, giải cách… để đảm bảo an toàn
giao thông cho dân; ô môi giao thông còn người vấn đề nhiễm trường vận tải
nhiều bất cập (tiếng ồn, thải… khí )
9
Hình 5: Phương tiện đi không đúng làn đường là nguy cơ cao gây tai nạn
giao thông.
+ Tình hành chính T tình tai trạng vi phạm về TTATG cũng như trạng nạn
giao thông nguyên nhân ý hành đường bộ từ thức chấp quy định về luật
giao thông tham giao thông kém trên 80% đường bộ của người gia (chiếm tới
tổng xảy phổ biến một dạng như: điều khiển phương tiện chạy số vụ ra), số
quá bia tham giao thông, làn, tốc độ quy định, uống rượu khi gia lấn vượt ẩu,
không tuân tín thủ đèn hiệu, người chỉ điều khiển huy giao thông . ..
+Thứ ba, công do tác quản nước trật đường nhà về tự an toàn giao thông
bộ còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Hệ thống văn bản luật của pháp nhà
nước đảm bảo đường chậm được đổi mới, thiếu đồng bộ, về TTATGT bộ
thiếu thống nhất, nhiều nội đến thực hợp với thực tiễn dung nay không sự phù
công tác TTATGT, gây cho quản khó khăn việc tổ chức thực hiện của các
lực lượng thực nhiệm hạn chế đến quản nước thi vụ, làm công tác nhà về
TTATGT. phân công, phân các quan Việc tổ chức chỉ đạo, cấp giữa quản
lý, nhà giao thông còn nước về đường bộ chưa hợp chưa tốt mối duy trì
quan ngành, trong hệ phối hợp chặt chẽ giữa các các lực lượng quản
TTATGT.
Việc phát hiện, xử các hành m giao vi vi phạ về thông đường bộ của các ch
th chức năng chính trong phát hiện, xử vi phạm nh chính
về TTATGT đường bộ chưa đ ạt được hiệu quả như mong muốn. Hoạt động
quản T TTATG của chủ c thể này chưa thật sự phát huy hết vai trò của mình;
trình độ, năng lực một bộ phận n bộ còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu
của hình.n nh cạnh điều đó, kiện trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ cho công
c đảm bảo TTATGT nói chung c c phát ông hiện, xử lý vi phạm hành
chính về TTATGT đường bộ nói riêng còn thiếu lạc hậu, chưa thực sự đáp
ứng được u cầu đảm bảo TTATGT đường btrong tình hình hiện y na
10
II. Nhận thức về phòng, chông vi phạm pháp luật về bo đảm trật tự,
an toàn giao thông.
1. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông .
- Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hoạt
động của các quan Nhà nước, các tổ chức hội công dân bằng nhiều
hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nhằm ngăn chặn, hạn
chế làm giảm và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội.
- toàn giao thông là Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
hoạt động của các quan quản nhà nước thẩm quyền căn cứ vào các
quy định của pháp luật, tiến hành tổng hợp các biện pháp theo quy định để
chủ động nắm tình hình, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông do nhân, tổ chức thực hiện, từ đó áp dụng
các biện pháp xử tương ứng với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp
phần bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
2. Chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
- Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
- Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
- Các cơ quan bảo vệ pháp luật (Các cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án).
- Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản.
- Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch.
- Các Công dân.
3. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông.
- Tham mưu, đề xuất với Nhà nước xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn
bản pháp luật phục vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông.
11
- Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đề ra chủ trương, biện
pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương c thể.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông cho người dân.
- Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, gắn với vận động thực hiện
phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc”, đảm bảo huy động
sức mạnh của cả hệ thống chính trị, nhất là ở cơ sở tham gia phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Hình 6: Xe tuyên truyền di động về an toàn giao thông
- Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng
ngành, từng lực lượng theo quy định của pháp luật.
- Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp tốt các ngành, các cấp, các lực lượng và các tổ chức xã hội trong
việc thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông.
12
KẾT LUẬN
Để bảo đảm an toàn giao thông, cần phải có những biện pháp thích hợp
và đồng bộ. Trước hết, cần phải tăng cường việc tuyên truyền giáo dục công
dân về luật giao thông, nâng cao trình độ hiểu biết và ý thức tự giác chấp hành
luật. Nhắc nhở, bắt buộc mọi người đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Ngoài ra,
phải có những hình thức xử phạt thích đáng đối với những người cố tình vi
phạm luật. Mặt khác, cần làm trong sạch lực lượng cảnh sát giao thông,
nghiêm trị những kẻ cậy chức cậy quyền, làm trái quy định của Nhà nước.
Yếu tố quan trọng có tầm chiến lược là nâng cao chất lượng đường xá, cầu
cống để đảm bảo lưu thông thuận lợi và giảm thiểu tai nạn. Điều này góp
phần rất lớn vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập với thế
giới của đất nước ta.. Mỗi công dân phải tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật
giao thông để góp phần làm cho xã hội trở nên văn minh, hiện đại. Giữ an
toàn giao thông không phải chỉ cho chính mình mà còn là giữ an toàn cho
những người khác nữa. Người gặp tai nạn giao thông nếu không may qua đời
sẽ để lại nỗi đau lớn cho người thân, nếu bị thương tật thì sẽ trở thành gánh
nặng cho người thân. Chính vì vậy mà bạn hãy nâng cao hơn nữa ý thức tham
gia giao thông của mình trước là để bảo vệ mình sau là để giữ an toàn cho
những người cùng tham gia giao thông Vấn đề này cần sự ý thức trách nhiệm .
và hành động cụ thể của từng cá nhân trong xã hội này. Hy vọng là một ngày
gần đây, tình trạng tai nạn giao thông sẽ giảm thiểu tối đa, đem lại nhiều niềm
vui cho những ai tham gia giao thông.
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo Trình giáo dục quốc phòng an ninh tập 1:
http://thuvien.ajc.edu.vn/ViewPDFOnline/document.php?loc=0&doc=120569
63101993082382615913082032239158
Luật Hoàng Phi: https://luathoangphi.vn/vi-pham-luat-giao-thong-la-gi/
Cảnh sát nhân dân https://luathoangphi.vn/vi-pham-luat-giao-thong- -gi/la
Báo an ninh thủ đổ: https://anninhthudo.vn/chan-bat-hon- -quai- -suc-40 xe
manh-hiep-dong-cua-tran-danh-trong-dem- -ha noi-chuyen-gio-
post487372.antd
Báo Hà Nội mới: http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/giao-thong/996392/thanh-
pho- -chi-minh- -quan-bao-dam-trat- - -toan-giao-thong-trat- -ho ra tu an tu xa-hoi
Báo cảnh sát nhân dân: http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/5114/Day-
manh-cong-tac-tuyen-truyen-bao-dam-trat- - -toan-giao-thong-cua-luc-tu an
luong-Canh-sat-giao-thong-trong-tinh-hinh-hien-nay
Báo công an nhân dân: https://cand.com.vn/Giao-thong/Dau- -nguyen-nhan-la
gay-tai-nan-giao-thong-i549868/
| 1/15

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ------------------------- TIỂU LUẬN
HP2 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM
TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
Sinh viên: VŨ ĐỨC VIỆT
Mã số sinh viên: 2156060048 Lớp GDQP&AN: 12
Lớp: QUAY PHIM TRUYỀN HÌNH
Hà nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Tính tất yếu của đề tài ................................................................................. 1
NỘI DUNG ...................................................................................................... 2
I. Nhận thức chung vè vi phạm pháp luật vè bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông. ............................................................................................ 2
1. Nhận thức về pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ........ 2
2. Nhận thức về vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông ............................................................................................................. 5
II. Nhận thức về phòng, chông vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông. ..................................................................................... 10
1. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông. .......................................................................................... 10
2. Chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. - Đảng Cộng
sản Việt Nam. ............................................................................................. 10
3. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông......................................................................... 10
KẾT LUẬN .................................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 13 1
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO
ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Trật tự, an toàn giao thông là trạng thái xã hội có trật tự được hình
thành và điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận
tải công cộng, nhằm đảm bảo cho hoạt động giao thông thông suốt, trật tự, an
toàn, hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn giao thông. Đảm bảo trật tự, an toàn
giao thông là một yêu cầu và nhiệm vụ cơ bản của mọi quốc gia và xem đó là
điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng và ổn
định trật tự xã hội. Trật tự, an toàn giao thông nói chung, trật tự, an toàn giao
thông đường bộ nói riêng của mỗi quốc gia luôn là sản phẩm chung được kế
thừa của nhiều hoạt động khác nhau trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội và an ninh trật tự của quốc gia đó.
Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được xem là bộ mặt của xã hội, là
một trong những tiêu chí cơ bản phản ánh tiềm lực kinh tế, năng lực quản lý
và mức độ văn minh của mỗi quốc gia. Nếu nhìn nhận, phân tích đánh giá
dưới góc độ kinh tế thì hoạt động giao thông còn được ví như mạch máu của
nền kinh tế quốc dân. Sự hình thành, tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia nói
chung và vùng đô thị hay mỗi khu kinh tế nói riêng phụ thuộc vào quy mô tổ
chức hoạt động giao thông và yêu cầu đảm bảo trật tự, an toàn giao thông 2 NỘI DUNG
I. Nhận thức chung vè vi phạm pháp luật vè bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
1. Nhận thức về pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
1.1 Khái niệm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là một bộ phận của hệ
thống pháp luật hành chính nhà nước, bao gồm hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành
của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trên lĩnh vực
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Hình 1: Cảnh sát giao thông thành phố Hồ Chí Minh tại lễ ra quân.
1.2 . Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Nhiều năm qua, vấn đề đảm bảo TTATGT luôn được Đảng, Nhà nước
đặc biệt quan tâm. Nhiều chủ trương, biện pháp nhằm kiềm chế, làm giảm
cả ba tiêu chí trong tai nạn giao thông (số vụ, số người chết, số người bị 3
thương) đã được ban hành. Tuy vậy, tình hình vẫn còn nhiều bất cập và trở
thành nỗi lo lắng, bất an của người dân khi tham gia giao thông. Để có thể
thực hiện tốt mục tiêu nêu trên, rõ ràng cần có sự vào cuộc của toàn xã hội,
đặc biệt các cơ quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu, ban hành, bổ sung
các quy định pháp luật ở lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông.
Để người dân có thể chuyển biến nhận thức và hành động, công tác
tuyên truyền cần được thực hiện một cách thường xuyên liên tục, gắn với
các buổi họp, các buổi sinh hoạt văn hóa, hội họp. Về lâu dài, cũng cần đưa
việc thực hiện chấp hành Luật Giao thông đường bộ vào hương ước, quy
ước của thôn làng, đồng thời lấy đó là một trong những tiêu chí để đánh giá
thi đua, xét công nhận gia đình văn hóa, thôn làng văn hóa… từ đó nâng cao
ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ ở vùng nông thôn, góp phần
kiềm chế tai nạn giao thông trên địa bàn. Việc kiểm soát an toàn giao thông
ở mỗi địa phương cần có sự vào cuộc quyết liệt của các lực lượng chức năng
ở cơ sở như công an xã, dân quân tự vệ và sự phối hợp tích cực của các tổ
chức chính trị - xã hội tại địa phương. Cùng với đó, nên ràng buộc trách
nhiệm của người đứng đầu chính quyền xã với công tác bảo đảm trật tự an
toàn giao thôn trên địa bàn… Như vậy, sẽ góp phần làm cho hoạt động giao
thông ở các thành phố và vùng nông thôn diễn ra an toàn, tính mạng và tài
sản của người dân được bảo đảm.
Riêng đối với hình thức tuyên truyền miệng đòi hỏi người báo cáo viên
phải có kiến thức sâu về an toàn giao thông, có khả năng truyền đạt, trao đổi
thông tin hai chiều giữa người nói và người nghe nhằm tạo sức hấp dẫn, qua
đó giúp người nghe ghi nhớ sâu, thậm chí có thể biến người nghe thành một
“báo cáo viên mới” để tuyên truyền, vận động người thân, gia đình và nhân
dân chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật khi tham gia giao
thông. Bên cạnh đó, cần phát huy tốt vai trò của các cơ quan thông tấn, báo
chí trong việc tuyên truyền pháp luật về giao thông. Đây được coi là kênh
thông tin nhanh chóng, kịp thời, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân 4
dân; góp phần định hướng dư luận và tạo sự đồng thuận trong xã hội; tuyên
truyền, biểu dương các tấm gương sáng trong lĩnh vực bảo đảm TTATGT,
đồng thời phê phán mạnh mẽ các tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm pháp luật về TTATGT.
Hình 2: Cảnh sát giao thông hướng dẫn học sinh về biển hiệu giao thông
Để điều chỉnh các hành vi trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông
đường bộ hiện nay cần có các văn bản quy phạm pháp luật. Các văn bản quy
phạm pháp luật về an toàn khi tham gia giao thông cũng là những quy tắc xử
sự chung nằm trong khuôn khổ pháp luật.
Nhằm đạt được mục tiêu kéo giảm tai nạn giao thông trên cả 03 tiêu chí
và giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong cả nước,
góp phần từng bước xây dựng văn hóa giao thông trong cộng đồng, bên
cạnh các giải pháp đang triển khai thì công tác tuyên truyền cần được tiến
hành thường xuyên, liên tục theo hình thức “mưa dầm - thấm lâu” ở tất cả
các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, đặc biệt là ở cấp cơ sở. Cần phát
huy tốt vai trò của Bí thư chi bộ, Tổ trưởng Tổ dân phố, Trưởng thôn, các 5
đoàn thể nhân dân trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về bảo đảm TTATGT. Ở mỗi địa
phương cần thành lập các tổ tuyên truyền về an toàn giao thông lấy thành
phần nòng cốt là Tổ trưởng, bí thư Đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, phụ
nữ và công an để làm công tác tuyên truyền vận động người dân. Hình thức
và nội dung tuyên truyền cần thường xuyên đổi mới nhằm tạo sức hấp dẫn
đối với người nghe. Có thể kể đến các hình thức tuyên truyền hiệu quả như:
tuyên truyền miệng, sân khấu hóa, qua hệ thống loa truyền thanh ở các
phường, xã, thị trấn,...
Để điều chỉnh các hành vi trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường
bộ hiện nay cần có các văn bản quy phạm pháp luật. Các văn bản quy phạm
pháp luật về an toàn khi tham gia giao thông cũng là những quy tắc xử sự
chung nằm trong khuôn khổ pháp luật.
2. Nhận thức về vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
2.1 . Khái niệm vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Vi phạm pháp luật giao thông là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể
có năng lực trách nhiệm pháp lý xâm hại tới trật tự an toàn giao thông và các
nội dung khác thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật giao thông.
- Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có 2 dạng vi phạm:
Vi phạm hành chính và vi phạm hình sự (cấu thành các tội xâm phạm an toàn
giao thông), cụ thể như sau:
- Vi phạm Luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ độ
tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm
vào những quy định hành chính xảy ra trong lĩnh bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông mà không phải là tội phạm và
theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
-- Các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông là những hành vi nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong Bộ của Nhà nước về an toàn giao thông mà
theo quy định của Bộ Luật hình sự phải bị xử lý theo hình sự. 6
2.2 . Dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Hình 3: học sinh chở quá số người quy định không đội mũ bảo hiểm
- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm hành chính xảy ra trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
+ Tính nguy hiểm cho xã hội.
+ Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. + Tính có lỗi.
+ Vi phạm hành chính xảy ra trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là
hành vi bị xử phạt hành chính.
- Các dấu hiệu pháp lý của tội phạm an toàn giao thông:
+ Khách thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
+ Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
+ Chủ thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
+ Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
+ Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động; 7
+ Là hành ví trái quy định của pháp luật giao thông. Tính trái pháp luật của
hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điều pháp luật cho phép, không làm
hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
+ Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể – trạng thái tâm lí thể hiện thái độ
tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;
+ Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, tức là hành
vi đó phải được thực hiện bởi chủ thể đủ độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo
luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả
nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó.
Hình 4: Đối tượng vi phạm bị yêu cầu ngồi yên tại vỉa hè, chờ đưa về phòng
cảnh sát giao thông xử lý.
2.3 . Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông.
- Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế. 8
- Sự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động giao thông vận tải quốc gia.
- Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham gia giao thông.
-Qua nghiên cứu tình hình vi phạm hành chính về TTAT T G ở nước ta trong
thời gian qua cho thấy những vi phạm này xuất phát từ nhiều nguyên nhân
khác nhau, nhưng tập trung ở một số nguyên nhân chính: +Thứ nhất, do s
ự tác động tiêu cực của các yếu t
ố xã hội đối với người tham
gia giao thông. Môi trường xã hộ ic
ó ảnh hưởng nhất định đến tìn h trạng vi phạm hành chính v ề TTAT T
G đường bộ (thói quen tuỳ tiện, cẩu thả, tự do của những người tham gi
a giao thông, chưa có thói quen chấp hành, tuân thủ quy
tắc giao thông; sự xuống cấp của hệ thống giao thông đường bộ, nhận thức lạc hậu của một b
ộ phận không nhỏ dân cư sinh sống hai bên đường giao thông…).
Bên cạnh đó, một số tệ nạn xã hội cũng là nguyên nhân của không ít v ụ tai nạn
giao thông đường bộ như tình trạng sử dụng cá
c chất kích thích khi điều khiển
phương tiện giao thông, tình trạng lạng lách, đánh võng, đua x e trái phép, đuổi
nhau trên đường bộ… đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn giao thông, gây tâm l
ý hoang mang, lo lắng cho quần chúng nhân dân và sự phản ứng, bất bình của dư luận x ã hội. +Thứ hai, s
ự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động giao thông vận t i
ả . Hoạt động giao thông vận tải được cấu thành bởi b a yếu tố
cơ bản là con người, phương tiện và kết cấu hạ tầng giao thông vận tải (hệ
thống đường, cầu cống, công trình giao thông...). Sự vận hành và phát triển
hài hoà, đồng bộ của nó c
ó ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn giao thông. Vấn đề
mất an toàn giao thông, tình trạng vi phạm hành chính về TTATGT hiện nay có nguyên nhân sâu x
a từ sự không tương thích giữa các yếu tố này, cụ thể:
+Những năm gần đây, do lượng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gia
tăng quá nhanh trong điều kiện kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phát triển
chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình đã dẫn đến tình trạng ù n tắc giao
thông, ô nhiễm môi trường và tai nạn giao thông đường b ộ ở mức cao, nhất là
trên địa bàn các thành phố và đô thị lớn.
+ Hiện nay hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đã và đang được nâng cấp,
bảo dưỡng song cơ bản chỉ mới tập trung cho những công trình quan trọng và
ở nhưng khu vực thành phố, đô thị, giao thông ở các vùng xa trung tâm chưa
được chú trọng đầu tư phát triển. Bên cạnh đó, hành lang a n toàn giao thông
đường bộ vẫn chưa đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định, hai bên đường quốc lộ,
tỉnh lộ có nhiều khu dân sinh, khu công nghiệp nhưng không có đủ hệ thống
hàng rào, biển báo hiệu, g
ờ giảm tốc, giải phân cách… để đảm bảo an toàn
giao thông cho người dân; vấn đề ô nhiễm môi trường giao thông vận tải còn
nhiều bất cập (tiếng ồn, khí thải…) 9
Hình 5: Phương tiện đi không đúng làn đường là nguy cơ cao gây tai nạn giao thông.
+ Tình trạng vi phạm hành chính về TTAT T
G cũng như tình trạng tai nạn giao thông đường b
ộ có nguyên nhân từ ý thức chấp hành quy định về luật giao thông đường b
ộ của người tham gia giao thông kém (chiếm tới trên 80%
tổng số vụ xảy ra), phổ biến ở một số dạng như: điều khiển phương tiện chạy
quá tốc độ quy định, uống rượu bia khi tham gia giao thông, lấn làn, vượt ẩu,
không tuân thủ đèn tín hiệu, người chỉ huy điều khiển giao thông . .. +Thứ ba, d
o công tác quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường
bộ còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Hệ thống văn bản pháp luật của nhà
nước về đảm bảo TTATG
T đường bộ chậm được đổi mới, thiếu đồng bộ,
thiếu thống nhất, nhiều nội dung đến nay không thực sự phù hợp với thực tiễn
công tác quản lý TTATGT, gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện của các
lực lượng thực thi nhiệm vụ, làm hạn chế đến công tác quản lý nhà nước về
TTATGT. Việc tổ chức chỉ đạo, phân công, phân cấp giữa các cơ quan quản
lý nhà nước về giao thông đường bộ còn chưa hợp lý, chưa duy trì tốt mối
quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các lực lượng trong quản l ý TTATGT. Việc phát hiện, x
ử lý các hành vi vi phạm v
ề giao thông đường bộ của các chủ thể c
ó chức năng chính trong phát hiện, x
ử lý v i phạm hành chính
về TTATGT đường bộ chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Hoạt động quản lý TTAT T G của cá
c chủ thể này chưa thật sự phát hu y hết vai trò của mình;
trình độ, năng lực một b ộ phận cá
n bộ còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầ u của tìn
h hình. Bên cạnh đó, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật đ ể phục vụ cho công
tác đảm bảo TTATGT nói chung v à côn g tác phát hiện, x ử l ý v i phạm hành chính v
ề TTATGT đường bộ nói riêng còn thiếu và lạc hậu, chưa thực sự đáp
ứng được yêu cầu đảm bảo TTATGT đường bộ trong tình hình hiện nay 10
II. Nhận thức về phòng, chông vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
1. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
- Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hoạt
động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều
hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nhằm ngăn chặn, hạn
chế làm giảm và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội.
- Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là
hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào các
quy định của pháp luật, tiến hành tổng hợp các biện pháp theo quy định để
chủ động nắm tình hình, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện, từ đó áp dụng
các biện pháp xử lý tương ứng với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp
phần bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
2. Chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
- Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
- Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
- Các cơ quan bảo vệ pháp luật (Các cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án).
- Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản.
- Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch. - Các Công dân.
3. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông.
- Tham mưu, đề xuất với Nhà nước xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn
bản pháp luật phục vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. 11
- Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đề ra chủ trương, biện
pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương cụ thể.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân.
- Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, gắn với vận động thực hiện
phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc”, đảm bảo huy động
sức mạnh của cả hệ thống chính trị, nhất là ở cơ sở tham gia phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Hình 6: Xe tuyên truyền di động về an toàn giao thông
- Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng
ngành, từng lực lượng theo quy định của pháp luật.
- Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp tốt các ngành, các cấp, các lực lượng và các tổ chức xã hội trong
việc thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. 12 KẾT LUẬN
Để bảo đảm an toàn giao thông, cần phải có những biện pháp thích hợp
và đồng bộ. Trước hết, cần phải tăng cường việc tuyên truyền giáo dục công
dân về luật giao thông, nâng cao trình độ hiểu biết và ý thức tự giác chấp hành
luật. Nhắc nhở, bắt buộc mọi người đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Ngoài ra,
phải có những hình thức xử phạt thích đáng đối với những người cố tình vi
phạm luật. Mặt khác, cần làm trong sạch lực lượng cảnh sát giao thông,
nghiêm trị những kẻ cậy chức cậy quyền, làm trái quy định của Nhà nước.
Yếu tố quan trọng có tầm chiến lược là nâng cao chất lượng đường xá, cầu
cống để đảm bảo lưu thông thuận lợi và giảm thiểu tai nạn. Điều này góp
phần rất lớn vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập với thế
giới của đất nước ta.. Mỗi công dân phải tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật
giao thông để góp phần làm cho xã hội trở nên văn minh, hiện đại. Giữ an
toàn giao thông không phải chỉ cho chính mình mà còn là giữ an toàn cho
những người khác nữa. Người gặp tai nạn giao thông nếu không may qua đời
sẽ để lại nỗi đau lớn cho người thân, nếu bị thương tật thì sẽ trở thành gánh
nặng cho người thân. Chính vì vậy mà bạn hãy nâng cao hơn nữa ý thức tham
gia giao thông của mình trước là để bảo vệ mình sau là để giữ an toàn cho
những người cùng tham gia giao thông. Vấn đề này cần sự ý thức trách nhiệm
và hành động cụ thể của từng cá nhân trong xã hội này. Hy vọng là một ngày
gần đây, tình trạng tai nạn giao thông sẽ giảm thiểu tối đa, đem lại nhiều niềm
vui cho những ai tham gia giao thông. 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo Trình giáo dục quốc phòng an ninh tập 1:
http://thuvien.ajc.edu.vn/ViewPDFOnline/document.php?loc=0&doc=120569
63101993082382615913082032239158
Luật Hoàng Phi: https://luathoangphi.vn/vi-pham-luat-giao-thong-la-gi/
Cảnh sát nhân dân https://luathoangphi.vn/vi-pham-luat-giao-thong-la-gi/
Báo an ninh thủ đổ: https://anninhthudo.vn/chan-bat-hon-4 - 0 quai-x - e suc-
manh-hiep-dong-cua-tran-danh-trong-dem-ha-noi-chuyen-gio- post487372.antd
Báo Hà Nội mới: http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/giao-thong/996392/thanh-
pho-ho-chi-minh-ra-quan-bao-dam-trat-t -
u an-toan-giao-thong-trat-tu-xa-hoi
Báo cảnh sát nhân dân: http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/5114/Day-
manh-cong-tac-tuyen-truyen-bao-dam-trat-tu-an-toan-giao-thong-cua-luc-
luong-Canh-sat-giao-thong-trong-tinh-hinh-hien-nay
Báo công an nhân dân: https://cand.com.vn/Giao-thong/Dau-la-nguyen-nhan-
gay-tai-nan-giao-thong-i549868/