Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Bảo vệ môi trường đang càng ngày càng trở thành mối quan tâm của nhân loại  cũng như của từng quốc gia. Trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cụ thể  là trên đất nước Việt Nam ta cũng đang đối mặt với tình trạng vô cùng nguy hiểm  và thậm ngày càng nặng nề hơn là ô nhiễm môi trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
19 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Bảo vệ môi trường đang càng ngày càng trở thành mối quan tâm của nhân loại  cũng như của từng quốc gia. Trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cụ thể  là trên đất nước Việt Nam ta cũng đang đối mặt với tình trạng vô cùng nguy hiểm  và thậm ngày càng nặng nề hơn là ô nhiễm môi trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH
______________________
TIỂU LUẬN
HP2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Họ và tên sinh viên : PHẠM HỒNG NHUNG
Mã số sinh viên : 2151010052
Lớp 17 : CÔNG TÁC XÃ HỘI K41
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
2
3
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU………………………………………..4
Tính tất yếu của đề tài……………………………………………………..….4
PHẦN 2: NỘI DUNG……………………………………..5
1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG……………………………...............................................5
1.1. ……………………………………………5Một số khái niệm cơ bản
1.2. Vai trò của pháp luật về bảo vệ môi trường……………………...…...5
1.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường………………..……....6
2. CÁC LOẠI TỘI PHẠM DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG……………………………………..................7
2.1. Các loại tội phạm môi trường………………………………………7
2.2. Dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường………………....7
3. THỰC TRẠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY……………………………………….…….9
4. NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG………………………………………….…...10
4.1. Nguyên nhân, điều kiện khách quan………………………….......10
4.2. Nguyên nhân, điều kiện chủ quan………...………………….…...10
4.3. Nguyên nhân thuộc về đối tượng vi phạm………………….…......11
5. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG……........................................………………11
5.1. Biện pháp phòng chống chung………………………………….…11
4
5.2. Một số biện pháp phòng, chống cụ thể……………………….…...13
6. TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NHÀ TRƯỜNG TRÁCH NHIỆM
CỦA SINH VIÊN………………………….............................................15
6.1. Trách nhiệm của nhà trường………………………….…..…..…..15
6.2. Trách nhiệm của sinh viên…………………………….…….….....15
PHẦN 3: KẾT LUẬN……………………………………17
PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………18
5
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Bảo vệ môi trường đang càng ngày càng trở thành mối quan tâm của
nhân loại cũng như của từng quốc gia. Trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập
quốc tế, cụ thể là trên đất nước Việt Nam ta cũng đang đối mặt với tình trạng
cùng nguy hiểm thậm ngày càng nặng nề hơn ô nhiễm môi trường.
Những việc làm như xả chất thải trực tiếp chưa qua xử lý, khai thác quá mức
và trái phép cùng vô số nguyên nhân khác đang khiến cho môi trường tệ đi rất
nhiều.
Ngày nay, trong bối cảnh trái đất của chúng ta đang đứng trước những
vấn nạn như ô nhiễm môi trường, trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính, biến
đổi khí hậu, thiên tai lụt, hạn hán… thì công việc phòng, chống vi phạp
pháp luật về bảo vệ môi trường đã trở thành một trong những chính sách quan
trọng hàng đầu của Chính phủ các nước trên thế giới, trong đó Đảng
Nhà nước Việt Nam. Theo lời Bác Hồ dạy: “Cần giáo dục rộng khắp cho nhân
dân biết giữ vệ sinh. Phải tuyên truyền một cách thiết thực và rộng khắp trong
nhân dân, làm cho đồng bào hiểu rõ: phải giữ gìn vệ sinh, ăn sạch, uống sạch,
mặc sạch, ở sạch”, vậy vấn đề cấp bách được đặt ra ngày nay là phòng, chống
vi phạm pháp luật ? ảnh hưởng như thế nào biện pháp giải
quyết cụ thể là gì.
Hình ảnh minh họa về ô nhiễm môi trường
6
PHẦN 2: NỘI DUNG
1.NHẬN THỨC CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1.Một số khái niệm cơ bản
Môi trường các yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, chúng bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời sống
sản xuất, sự tồn tại, và phát triển của con người và thiên nhiên.
Tội phạm về môi trường hành vi nguy hiểm cho hội được quy
định trong Bộ luật hình sự, do người năng lực trách nhiệm hình sự hoặc
pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc ý xâm phạm đến các
quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, xâm phạm đến các thành phần
của môi trường làm thay đổi trạng thái, tính chất của môi trường gây ảnh
hưởng xấu tới sự tồn tại, phát triển con người sinh vật, theo quy định
phải bị xử lý hình sự.
Pháp luật về bảo vệ môi trường hệ thống các văn bản pháp luật quy
định những quy tắc sử xự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nhằm giữ
gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố
môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường;
khai thác, sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong
lành.
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoạt động các
quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng việc sử dụng tổng hợp các biện
pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường; phát hiện, loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường; khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra thì hạn chế
đến mức thấp nhất hậu quả tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
7
1.2.Vai trò của pháp luật về bảo vệ môi trường:
Pháp luật điều chỉnh những mối quan hệ hội, công cụ bản
quan trọng nhất để quản mọi mặt của đời sống hội, mọi hành vi, xử sự
của con người đều phải tuân theo pháp luật, vấn đề bảo vệ môi trường cũng
không ngoại lệ. Là một lĩnh vực trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật bảo
vệ môi trường sở pháp cho việc quy định cấu tổ chức của các
quan quản nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường, sở pháp
cho hoạt động thanh tra kiểm tra, giám sát, xửvi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường, và là cơ sở pháp lí cho công tác bảo vệ môi trường. Vì vậy, muốn
bảo vệ môi trường trước hết phải tác động đến con người bằng những chế tài
nhất định. Pháp luật với tư cách hệ thống các quy phạm điều chỉnh hành vi
xử sự của con người sẽ tác dụng rất lớn vậy vai trò của pháp luật trong
bảo vệ môi trường được thể hiện qua những khía cạnh sau:
Pháp luật quy định những quy tắc xử sựcon người phải thực hiện
khi
Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường
Pháp luật quy định những quy tắc xử sựcon người phải thực hiện
khi
Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường
Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi
Pháp luật quy định những quy tắc xử sự con người phải thực hiện
khi khai thác và sử dụng các yếu tố ( ) của môi trường.thành phần
Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường
để bảo vệ môi trường.
Pháp luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính, dân sự buộc
các nhân, tổ chức phải thực hiện các yêu cầu đòi hỏi pháp luật trong việc
khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường.
Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.
Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường.
8
1.3.Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
a) Pháp luật về tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường
bao gồm:
Hiến pháp ( ) quy định công tác về bảo vệ môi trường.1980, 1992, 2013
Luật, Pháp lệnh quy định về bảo vệ môi trường
Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của Chính Phủ, Thủ tướng Chính
phủ.
Các văn bản hướng dẫn của các bộ, các cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân
dân các cấp về công tác bảo vệ môi trường.
b) Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao
gồm:
Xủ lý hình sự.
Xủ lý vi phạm hành chính.
Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường.
2.CÁC LOẠI TỘI PHẠM DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP
LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2.1. Các loại tội phạm môi trường:
Các tội phạm về môi trường trong Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung
2017 được chia thành 4 nhóm và sắp xếp theo trật tự sau:
Nhóm 1: Các hành vi gây ô nhiễm môi trường (các Điều 235, 236, 237
và 239 BLHS).
Nhóm 2: Các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người
động vật (Điều 240 và Điều 241).
Nhóm 3: Các hành vi hủy hoại tài nguyên môi trường (Điều 242
Điều 243).
9
Nhóm 4: Các hành vi xâm phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với một số
đối tượng môi trường (Điều 238, Điều 244, Điều 245 và Điều 246).
2.2. Dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Thể hiện dưới 4 yếu tố cấu thành tội phạm:
Khách thể của tội phạm:
Khách thể của các tội phạm sự xâm phạm các quy định
của Nhà nước trong bảo vệ môi trường, xâm phạm sự ổn định của môi trường.
Đối tượng tác động của các tội phạm về môi trường chủ
yếu là đất, nước, không khí, hệ sinh thái…
Mặt khách quan của tội phạm:
mặt bên ngoài của sự xâm hại nguy hiểm đáng kể cho
hội đến khách thể được bảo vệ bằng pháp luật hình sự, tức sự thể hiện
cách xử sự có tính chất tội phạm trong thực tế khách quan.
Những hành vi trong mặt khách quan của tội phạm về môi
trường là sự thể chế hóa trong lĩnh vực hình sự những hành vi bị nghiêm cấm
quy định trong Luật Bảo vệ môi trường (Điều 29).
Chủ thể của tội phạm:
Chủ thể của tội phạm người đã lỗi (cố ý hoặc ý)
trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội bị luật hình sự cấm,
năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
Về cá nhân có thể là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách
nhiệm hình sự và đạt đủ độ tuổi theo quy định của Bộ luật hình sự.
Bên cạnh đó cũng thể thực hiện bởi chủ thể đặc biệt
người có chức vụ quyền hạn.
Mặt chủ quan của tôi phạm: thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý, đa
số là cố ý ( ). Chủ thể nhận thức được rõ hành vi là sai nhưng vẫn thực hiện
10
Cơ quan chức năng phát hiện của Formosa được chôn lấp trái phép tạihơn 100 tấn chất thải
một trang trại ở xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
3.THỰC TRẠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP
LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
Việt Nam đã mở ra một giai đoạn mới trong quá trình phát triển kinh tế
hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh hiệu
quả về phát triển kinh tế hội, Việt Nam cũng đối diện với vấn đề môi
trường bị ô nhiễm. Các khu công nghiệp, làng nghề, khu đô thị được hình
thành nhanh chóng làm cho nguồn rác thải công nghiệp cũng như rác thải sinh
hoạt đưa vào môi trường ngày càng nhiều, gây ô nhiễm không khí, đất, nước.
Hầu hết các khu công nghiệp chưa hệ thống xử môi trường tập
trung hoặc nhưng hoạt động chỉ mang tính chất đối phó; việc các doanh
nghiệp, sở sản xuất xả nước thải trực tiếp ra sông, biển khá phổ biến.
Tình trạng nhập khẩu trái phép chất thải vào nước ta dưới hình thức phế liệu
làm nguyên liệu sản xuất trong nước, kể cả thiết bị công nghệ lạc hậu dẫn đến
nguy cơ biến nước ta thành bãi thải công nghiệp. Tình trạng săn bắt, buôn bán
động vật hoang dã, quý hiếm xảy ra hết sức nghiêm trọng, làm giảm tính đa
dạng sinh học; số vụ ngộ độc thực phẩm, ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật
tăng nhanh làm cho tình hình tội phạm về môi trường và vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường Việt Nam ngày càng gia tăng, không những ảnh hưởng
11
tới tính mạng, sức khỏe tài sản của nhân, tổ chức còn gây thiệt hại
nghiêm trọng đối với môi trường nói chung.
Theo số liệu thống của Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi
trường (C05) Bộ Công an, trong 10 năm qua (từ năm 2010 đến năm 2020),
toàn lực lượng đã phát hiện 170.875 vụ vi phạm pháp luật về môi trường; xử
lý hành chính 141.000 vụ, khởi tố 2.624 vụ với 4.357 bị can; xử phạt vi phạm
hành chính 97.000 vụ với số tiền 1.166 tỉ đồng. Đặc biệt, đã điều tra, xử
nhiều vụ phạm tội về môi trường, tập trung vào lĩnh vực tài nguyên khoáng
sản, an toàn thực phẩm. Số liệu của Tòa án nhân dân tối cao cho thấy, trong
10 năm từ năm 2010 đến năm 2020, hệ thống tòa án nhân dân đã thụ2.842
vụ án về môi trường với 4.445 bị cáo. Trong đó xét xử 2.237 vụ với 4.145 bị
cáo phạm tội về môi trường, chiếm 0,37% tổng số vụ án hình sự đã xét xử.
Số liệu thống kê trên cho thấy tình hình tội phạm về môi trường diễn ra
có xu hướng ngày càng tăng, nhưng chủ yếu mới chỉ điều tra, khởi tố đưa
ra xét xử đối với các hành vi vi phạm thuộc các tội danh: “Gây ô nhiễm môi
trường” ( ), “HủyĐiều 235 Bộ luật Hình sự, chỉ khởi tố được cá nhân phạm tội
hoại rừng” ( ) tội “Vi phạm quy định về bảo vệĐiều 243 Bộ luật Hình s
động vật hoang dã, quý hiếm” ( ) và gần đây nhất tình hình dịch bệnhĐiều 244
Covid-19 diễn biến phức tạp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đối với nhân
loại, chúng ta đã khởi tố, truy tố, xét xử hành vi “Làm lây lan dịch bệnh”
(Điều 240). Trong khi đó, các tội danh khác, mặc gây hậu quả rất nghiêm
trọng cho sức khỏe, tài sản của người dân môi trường xung quanh nhưng
không thể truy cứu trách nhiệm hình sự được. Điển hình như vụ Vedan,
Nicotex Thanh Thái, Hào Dương, Formosa Hà Tĩnh và gần đây nhất là vụ gây
ô nhiễm nước sạch sông Đà chỉ xử được nhân, trong khi pháp nhân
thương mại (chủ quản lý nguồn chất thải nguy hại) thì không xử lý được…
4.NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
12
4.1. Nguyên nhân, điều kiện khách quan
Các quan Nhà nước thẩm quyền ban hành nhiều chính sách ưu
đãi để phát triển kinh tế mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường.
Áp lực tăng trưởng kinh tế, các cơ quan ở địa phương mới chỉ quan tâm
đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường.
Công tác quản lý nhà nước về môi trường.
Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường còn thiếu chưa
đồng bộ.
4.2. Nguyên nhân, điều kiện chủ quan
Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ
môi trường chưa cao, ý thức bảo vệ môi trường của các quan, doanh
nghiệp và công dân còn kém.
Các quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trong
phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
4.3. Nguyên nhân thuộc về phía đối tượng vi phạm
Vi phạm pháp luật về môi trường nói chung phần lớn đều động cơ,
mục đích tư lợi cá nhân.
Phần lớn các đối tượng đều biết song do chi phí xử chất thải thường
tốn kém nên các đối tượng xả thải trực tiếp ra môi trường làm ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.
Các đối tượng thường coi thường pháp luật, sống thiếu kỷ cương,
không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội,...
5.CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
5.1. Biện pháp phòng chống chung
13
Biện pháp tổ chức hành chính: Các quan trung ương chính
quyền địa phương chủ động triển khai thực hiện các nội dung liên quan
được quy định trong Luật bảo vệ môi trường. Theo đó, UBND cấp tỉnh cần
sớm xây dựngtriển khai kế hoạch tổ chức thực hiện các quy định của Luật
này trên địa bàn. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường cùng các sở, ngành,
cơ quan liên quan và chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã trong phạm vi quản lý
của sở, ngành và địa phương chủ động, tích cực triển khai thực hiện kế hoạch
theo nhiệm vụ được phân công, bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả,
tiết kiệm, tránh hình thức, lãng phí. Đặc biệt, cần cụ thể hóa các quy định về
tăng cường sự tham gia của cộng đồng dân cư trong việc tham gia quản lý, tổ
chức thực hiệngiám sát công tác bảo vệ môi trường. Chính quyền các cấp
cần phối hợp và hỗ trợ về mọi mặt để phát huy tối đa vai trò công tác hội,
đa dạng hóa các hoạt động bảo vệ môi trường, chế khuyến khích mọi
thành phần kinh tế thực hiện dịch vụ bảo vệ môi trường.
Biện pháp kinh tế: Biện pháp này chủ yếu dùng các lợi ích vật chất để
kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động lợi cho môi trường như đa
dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng
cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả
năng của ngân sách nhà nước yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ưu
tiên nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường. Bảo
vệ môi trường bên cạnh đó xử lý, hạn chế lợi ích kinh tế của chủ thể vi
phạm.
Biện pháp khoa học công nghệ: Tăng cường ứng dụng khoa học, công
nghệ trong công tác phòng, chống tội phạm. Đầu kinh phí, trang thiết bị,
phương tiện kỹ thuật, nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu, thực tiễn công tác
đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới. Tăng cường nghiên cứu
khoa học, phát triển công nghệ xử ô nhiễm, tái chế, xử lý chất thải; ưu tiên
chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân
14
thiện môi trường, kỹ thuật hiện tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn nhân
lực về bảo vệ môi trường.
Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: giáo dục, tuyên truyền đường lối
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức của
cộng đồng vào việc bảo vệ môi trường. Thường xuyên đa dạng hóa các
hình thức tuyên truyền, giáo dục, trang bị những tri thức cần thiết về bảo vệ
môi trường, sinh thái cho quần chúng nhân dân, đặc biệtcác doanh nghiệp
thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như sách báo, phát thanh,
truyền hình… có như vậy, mới nâng cao được hiệu quả hoạt động phòng ngừa
các tội phạm về môi trường ở Việt Nam hiện nay.
Biện pháp pháp luật: biện pháp xây dựng các quy phạm pháp luật
và tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên
quan đến việc bảo vệ môi trường. Hệ thống pháp luật của chúng ta tuy đã
nhiều về số lượng, thay đổi về chất lượng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu
đấu tranh phòng, chống tội phạm đặc biệt các tội phạm về môi trường.
vậy, cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo cơ sở pháp lý
đầy đủ cho hoạt động phòng, chống tội phạm về môi trường.
Hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm về môi trường: Nhà nước
cần những chính sách phù hợp để đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế
trong lĩnh vực phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm về môi trường. Ví dụ
như: Tham gia các diễn đàn, hội thảo, hội nghị về môi trường để thảo luận,
trao đổi kinh nghiệm cũng như đúc rút các bài học về bảo vệ môi trường;
tranh thủ các nguồn tài trợ quốc tế. Đặc biệt của “Quỹ Môi trường toàn
cầu” nhằm huy động tiếp nhận cho vay vốn phục vụ mục đích phòng,
chống tội phạm về môi trường.
Hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm về
môi trường: Hệ thống pháp luật của chúng ta tuy đã nhiều về số lượng,
thay đổi về chất lượng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng,
15
chống tội phạm đặc biệt các tội phạm về môi trường. vậy, cần tiếp tục
xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo sở pháp đầy đủ cho hoạt
động phòng, chống tội phạm về môi trường.
5.2. Một số biện pháp phòng, chống cụ thể
Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyềncác quanliên quan
trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: Tham
mưu một chức năng quan trọng của các quan, tổ chức khi tham gia các
hoạt động nói chung. Trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng có liên quan
tới hoạt động phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường các
quan, tổ chức sẽ các hoạt động tham mưu cụ thể khác nhau, nội dung,
phương pháp khác nhau.
Tổ chức vận động quần chúng tham gia tích cực vào công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm về môi trường, bao gồm: Tổ chức cho quần chúng
tham gia vào các tổ chứchội phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi người,
mỗi vùng để thông qua đó vận động quần chúng tham gia tích cực vào công
tác bảo vệ môi trường, các hành vi xâm hại đến môi trường. Vận động
quần chúng tham gia phát hiện, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật, phạm
tội về bảo vệ môi trường cho cơ quan công an và các cơ quan chức năng để có
biện pháp ngăn chặn, xử lý. Vận động quần chúng tham gia vào việc quản lý,
giám sát, giáo dục các đối tượng có điều kiện, khả năng, có biểu hiện nghi vấn
phạm tội về môi trường, tác động để các đối tượng từ bỏ ý định phạm tội về
môi trường trở thành người ích cho hội. Vận động, tổ chức cho quần
chúng tham gia trực tiếp vào công tác đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp
luật phạm tội về môi trường phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mỗi
người như: Tham gia vào công tác kiểm điểm, giáo dục đối tượng, ngăn chặn
hành vi phạm tội về môi trường.
Phối hợp với các lực lượng, các ngành liên quan để vận động quần
chúng tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp
16
luật về bảo vệ môi trường: Tội phạm vi phạm hành chính về bảo vệ môi
trường đều các hiện tượng tiêu cực hội, nguyên nhân phát sinh bởi
các nhân tố tiêu cực ngay trong hội. vậy, để đấu tranh loại trừ hiện
tượng tiêu cực hội này cần phải huy động được đông đảo lực lượng của
toàn hội tham gia. Muốn vậy, các quan chuyên môn cần làm tốt công
tác vận động quần chúng, tổ chức cho quần chúng tham gia một cách tự giác
vào các tổ chức phù hợp để đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật,
phạm tội về bảo vệ môi trường môi trường nhằm bảo vệ môi trường.
Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: Các cơ quan chuyên môn như Công an,
Viện Kiểm sát, Tòa án, Thanh tra chuyên ngành, Kiểm Lâm, Hải Quan, Quản
lý Thị trường,... trong phạm vi chức năng, nhiệm vụthẩm quyền của mình
được sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để tiến hành các hoạt động phòng,
chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường một cách hiệu quả.
6. TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NHÀ TRƯỜNG TRÁCH NHIỆM
CỦA SINH VIÊN
6.1. Trách nhiệm của nhà trường
Tổ chức học tập, nghiên cứu tuyên truyền giáo dục cho cán bộ,
giảng viên và sinh vien tham gia tích cực phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường.
Phối hợp với các quan chuyên môn như ngành Tài nguyên Môi
trường, Cảnh sát môi trường,…
Tham gia tích cực hưởng ứng các chương trình phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Xây dựng các phong trào bảo vệ môi trường như: “Vì môi tường xanh
– sạch – đẹp”, “Phòng chống rác thải nhựa”,…
17
Xây dựng đội tình nguyện môi trường, thành lập các câu lạc bộ, tổ
chức các buổi tọa đàm,… để tuyên truyền, hành động để phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
6.2. Trách nhiệm của sinh viên
Nắm vững các quy định của pháp luật về phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường.
Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường
như sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả,…
Tham gia tích cực các phong trào, các hoạt động, các buổi tọa đàm,...về
phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Xây dựng văn hóa ứng xử, ý thức trách nhiệm với môi trường như sống
thân thiện với môi trường xung quanh,…
18
PHẦN 3: KẾT LUẬN
bất kỳ thời đại nào môi trường đều rất quan trọng đối với con
người. Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường
địa bàn đối tượng của sự phát triển, còn phát triển nguyên nhân tạo
nên các biến đổi môi trường. Cũng thế hiện nay tội phạm môi trường
đang vấn đề cấp thiết cần được giải quyết. Bên cạnh đó, không chỉ
những tội phạm môi trường mà ngay cả chính người dân chúng ta cũng không
nhận thức được tầm quan trọng của môi trường đã tình tạo ra sự ô
nhiễm, tạo ra những lần làm tổn hại lớn đến môi trường.
vậy ngay bây giờ, chúng ta cần hành động, mỗi nhân cùng
dùng những biện pháp khác nhau để giảm ô nhiễm môi trường. Từ những
hành động nhỏ thể giúp chúng ta vừa bảo vệ được môi trường vừa
không tình làm những hành động dẫn đến vi phạm pháp luật về môi
trường.
Bài tiểu luận trên của em đã nêu lên những nội dung cũng như
phương pháp để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Em
mong nhận được những lời nhận xét, đánh giá của các thầy để em thể
cải thiện trong lần tiếp theo. Em xin chân thành cảm ơn.
19
PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình giáo dục Quốc phòng và An ninh, NXB Giáo dục
1. Trang Sở nội vụ UBND tỉnh Tuyên Quang:
http://sonoivu.tuyenquang.gov.vn/DetailView/7092/7/TIM-HIEU-
LUAT-BAO-VE-MOI-TRUONG.html
2. Báo cáo về Pháp luật Bảo vệ và môi trường:
https://pbgdpl.moj.gov.vn/Pages/Trang-chu.aspx
3. Trang thông tin điện tử Phường Đông Hải Thành phố Thanh Hóa:
http://donghai.tpthanhhoa.thanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/mot-
so-quy-dinh-cua-luat-bao-ve-moi-truong.html
4. Bộ luật hình sự:
https://sites.google.com/a/ecolaw.vn/bo-luat-hinh-su-2015-sua-doi-
2017/phan-thu-hai-cac-toi-pham/chuong-19
5. Tạp chí tòa án Nhân dân:
https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-trang-va-giai-
phap-phong-ngua-cac-toi-pham-ve-moi-truong-o-viet-nam-hien-
nay
6. ThinkSmart
https://thinksmartlaw.vn/tinh-hinh-toi-pham-ve-moi-truong-va-
mot-so-du-bao-ve-xu-huong-van-dong/
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ______________________ TIỂU LUẬN
HP2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Họ và tên sinh viên : PHẠM HỒNG NHUNG
Mã số sinh viên : 2151010052
Lớp 17 : CÔNG TÁC XÃ HỘI K41
Hà Nội, tháng 12 năm 2021 2 3 MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU………………………………………..4
Tính tất yếu của đề tài……………………………………………………..….4
PHẦN 2: NỘI DUNG……………………………………..5
1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG……………………………...............................................5
1.1. Một số khái niệm cơ bản……………………………………………5
1.2. Vai trò của pháp luật về bảo vệ môi trường……………………...…...5
1.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường………………..……....6
2. CÁC LOẠI TỘI PHẠM VÀ DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG……………………………………..................7
2.1. Các loại tội phạm môi trường………………………………………7
2.2. Dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường………………....7
3. THỰC TRẠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY……………………………………….…….9
4. NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG………………………………………….…...10
4.1. Nguyên nhân, điều kiện khách quan………………………….......10
4.2. Nguyên nhân, điều kiện chủ quan………...………………….…...10
4.3. Nguyên nhân thuộc về đối tượng vi phạm………………….…......11
5. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG……........................................………………11
5.1. Biện pháp phòng chống chung………………………………….…11 4
5.2. Một số biện pháp phòng, chống cụ thể……………………….…...13
6. TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM
CỦA SINH VIÊN………………………….............................................15
6.1. Trách nhiệm của nhà trường………………………….…..…..…..15
6.2. Trách nhiệm của sinh viên…………………………….…….….....15
PHẦN 3: KẾT LUẬN……………………………………17
PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………18 5 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Bảo vệ môi trường đang càng ngày càng trở thành mối quan tâm của
nhân loại cũng như của từng quốc gia. Trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập
quốc tế, cụ thể là trên đất nước Việt Nam ta cũng đang đối mặt với tình trạng
vô cùng nguy hiểm và thậm ngày càng nặng nề hơn là ô nhiễm môi trường.
Những việc làm như xả chất thải trực tiếp chưa qua xử lý, khai thác quá mức
và trái phép cùng vô số nguyên nhân khác đang khiến cho môi trường tệ đi rất nhiều.
Ngày nay, trong bối cảnh trái đất của chúng ta đang đứng trước những
vấn nạn như ô nhiễm môi trường, trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính, biến
đổi khí hậu, thiên tai lũ lụt, hạn hán… thì công việc phòng, chống vi phạp
pháp luật về bảo vệ môi trường đã trở thành một trong những chính sách quan
trọng hàng đầu của Chính phủ các nước trên thế giới, trong đó có Đảng và
Nhà nước Việt Nam. Theo lời Bác Hồ dạy: “Cần giáo dục rộng khắp cho nhân
dân biết giữ vệ sinh. Phải tuyên truyền một cách thiết thực và rộng khắp trong
nhân dân, làm cho đồng bào hiểu rõ: phải giữ gìn vệ sinh, ăn sạch, uống sạch,
mặc sạch, ở sạch”, vậy vấn đề cấp bách được đặt ra ngày nay là phòng, chống
vi phạm pháp luật là gì ? Nó có ảnh hưởng như thế nào và biện pháp giải quyết cụ thể là gì.
Hình ảnh minh họa về ô nhiễm môi trường 6 PHẦN 2: NỘI DUNG
1.NHẬN THỨC CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1.Một số khái niệm cơ bản
Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, chúng bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống
sản xuất, sự tồn tại, và phát triển của con người và thiên nhiên.
Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy
định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc
pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các
quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, xâm phạm đến các thành phần
của môi trường làm thay đổi trạng thái, tính chất của môi trường gây ảnh
hưởng xấu tới sự tồn tại, phát triển con người và sinh vật, mà theo quy định
phải bị xử lý hình sự.
Pháp luật về bảo vệ môi trường là hệ thống các văn bản pháp luật quy
định những quy tắc sử xự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nhằm giữ
gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố
môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường;
khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là hoạt động các cơ
quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng việc sử dụng tổng hợp các biện
pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường; phát hiện, loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường; khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra thì hạn chế
đến mức thấp nhất hậu quả tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. 7
1.2.Vai trò của pháp luật về bảo vệ môi trường:
Pháp luật điều chỉnh những mối quan hệ xã hội, là công cụ cơ bản và
quan trọng nhất để quản lí mọi mặt của đời sống xã hội, mọi hành vi, xử sự
của con người đều phải tuân theo pháp luật, vấn đề bảo vệ môi trường cũng
không ngoại lệ. Là một lĩnh vực trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật bảo
vệ môi trường là cơ sở pháp lí cho việc quy định cơ cấu tổ chức của các cơ
quan quản lí nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường, là cơ sở pháp lí
cho hoạt động thanh tra kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường, và là cơ sở pháp lí cho công tác bảo vệ môi trường. Vì vậy, muốn
bảo vệ môi trường trước hết phải tác động đến con người bằng những chế tài
nhất định. Pháp luật với tư cách là hệ thống các quy phạm điều chỉnh hành vi
xử sự của con người sẽ có tác dụng rất lớn vì vậy vai trò của pháp luật trong
bảo vệ môi trường được thể hiện qua những khía cạnh sau: 
Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi 
Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường 
Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi 
Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường
Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi
 Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện
khi khai thác và sử dụng các yếu tố (thành phần) của môi trường.
 Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường
để bảo vệ môi trường.
 Pháp luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính, dân sự buộc
các cá nhân, tổ chức phải thực hiện các yêu cầu đòi hỏi pháp luật trong việc
khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường.
 Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.
 Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường. 8
1.3.Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
a) Pháp luật về tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường bao gồm:  Hiến pháp (
) quy định công tác về bảo vệ môi trường. 1980, 1992, 2013
 Luật, Pháp lệnh quy định về bảo vệ môi trường
 Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ.
 Các văn bản hướng dẫn của các bộ, các cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân
dân các cấp về công tác bảo vệ môi trường.
b) Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm:  Xủ lý hình sự.
 Xủ lý vi phạm hành chính.
 Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường.
2.CÁC LOẠI TỘI PHẠM VÀ DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP
LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2.1. Các loại tội phạm môi trường:
Các tội phạm về môi trường trong Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung
2017 được chia thành 4 nhóm và sắp xếp theo trật tự sau:
Nhóm 1: Các hành vi gây ô nhiễm môi trường (các Điều 235, 236, 237 và 239 BLHS).
Nhóm 2: Các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người và
động vật (Điều 240 và Điều 241).
Nhóm 3: Các hành vi hủy hoại tài nguyên môi trường (Điều 242 và Điều 243). 9
Nhóm 4: Các hành vi xâm phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với một số
đối tượng môi trường (Điều 238, Điều 244, Điều 245 và Điều 246).
2.2. Dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Thể hiện dưới 4 yếu tố cấu thành tội phạm:
Khách thể của tội phạm:
Khách thể của các tội phạm là sự xâm phạm các quy định
của Nhà nước trong bảo vệ môi trường, xâm phạm sự ổn định của môi trường. 
Đối tượng tác động của các tội phạm về môi trường chủ
yếu là đất, nước, không khí, hệ sinh thái…
Mặt khách quan của tội phạm:
Là mặt bên ngoài của sự xâm hại nguy hiểm đáng kể cho
xã hội đến khách thể được bảo vệ bằng pháp luật hình sự, tức là sự thể hiện
cách xử sự có tính chất tội phạm trong thực tế khách quan. 
Những hành vi trong mặt khách quan của tội phạm về môi
trường là sự thể chế hóa trong lĩnh vực hình sự những hành vi bị nghiêm cấm
quy định trong Luật Bảo vệ môi trường (Điều 29).
Chủ thể của tội phạm:
Chủ thể của tội phạm là người đã có lỗi (cố ý hoặc vô ý)
trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm, có
năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. 
Về cá nhân có thể là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách
nhiệm hình sự và đạt đủ độ tuổi theo quy định của Bộ luật hình sự. 
Bên cạnh đó cũng có thể thực hiện bởi chủ thể đặc biệt là
người có chức vụ quyền hạn.
Mặt chủ quan của tôi phạm: thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý, đa số là cố ý ( ).
Chủ thể nhận thức được rõ hành vi là sai nhưng vẫn thực hiện 10
Cơ quan chức năng phát hiện hơn 100 tấn chất thải của Formosa được chôn lấp trái phép tại
một trang trại ở xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
3.THỰC TRẠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP
LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
Việt Nam đã mở ra một giai đoạn mới trong quá trình phát triển kinh tế
– xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh hiệu
quả về phát triển kinh tế – xã hội, Việt Nam cũng đối diện với vấn đề môi
trường bị ô nhiễm. Các khu công nghiệp, làng nghề, khu đô thị được hình
thành nhanh chóng làm cho nguồn rác thải công nghiệp cũng như rác thải sinh
hoạt đưa vào môi trường ngày càng nhiều, gây ô nhiễm không khí, đất, nước.
Hầu hết các khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý môi trường tập
trung hoặc có nhưng hoạt động chỉ mang tính chất đối phó; việc các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất xả nước thải trực tiếp ra sông, biển là khá phổ biến.
Tình trạng nhập khẩu trái phép chất thải vào nước ta dưới hình thức phế liệu
làm nguyên liệu sản xuất trong nước, kể cả thiết bị công nghệ lạc hậu dẫn đến
nguy cơ biến nước ta thành bãi thải công nghiệp. Tình trạng săn bắt, buôn bán
động vật hoang dã, quý hiếm xảy ra hết sức nghiêm trọng, làm giảm tính đa
dạng sinh học; số vụ ngộ độc thực phẩm, ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật
tăng nhanh làm cho tình hình tội phạm về môi trường và vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường ở Việt Nam ngày càng gia tăng, không những ảnh hưởng 11
tới tính mạng, sức khỏe và tài sản của cá nhân, tổ chức mà còn gây thiệt hại
nghiêm trọng đối với môi trường nói chung.
Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi
trường (C05) Bộ Công an, trong 10 năm qua (từ năm 2010 đến năm 2020),
toàn lực lượng đã phát hiện 170.875 vụ vi phạm pháp luật về môi trường; xử
lý hành chính 141.000 vụ, khởi tố 2.624 vụ với 4.357 bị can; xử phạt vi phạm
hành chính 97.000 vụ với số tiền 1.166 tỉ đồng. Đặc biệt, đã điều tra, xử lý
nhiều vụ phạm tội về môi trường, tập trung vào lĩnh vực tài nguyên khoáng
sản, an toàn thực phẩm. Số liệu của Tòa án nhân dân tối cao cho thấy, trong
10 năm từ năm 2010 đến năm 2020, hệ thống tòa án nhân dân đã thụ lý 2.842
vụ án về môi trường với 4.445 bị cáo. Trong đó xét xử 2.237 vụ với 4.145 bị
cáo phạm tội về môi trường, chiếm 0,37% tổng số vụ án hình sự đã xét xử.
Số liệu thống kê trên cho thấy tình hình tội phạm về môi trường diễn ra
có xu hướng ngày càng tăng, nhưng chủ yếu mới chỉ điều tra, khởi tố và đưa
ra xét xử đối với các hành vi vi phạm thuộc các tội danh: “Gây ô nhiễm môi
trường” (Điều 235 Bộ luật Hình sự, chỉ khởi tố được cá nhân phạm tội), “Hủy
hoại rừng” (Điều 243 Bộ luật Hình sự) và tội “Vi phạm quy định về bảo vệ
động vật hoang dã, quý hiếm” (Điều ) và 244
gần đây nhất tình hình dịch bệnh
Covid-19 diễn biến phức tạp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đối với nhân
loại, chúng ta đã khởi tố, truy tố, xét xử hành vi “Làm lây lan dịch bệnh”
(Điều 240). Trong khi đó, các tội danh khác, mặc dù gây hậu quả rất nghiêm
trọng cho sức khỏe, tài sản của người dân và môi trường xung quanh nhưng
không thể truy cứu trách nhiệm hình sự được. Điển hình như vụ Vedan,
Nicotex Thanh Thái, Hào Dương, Formosa Hà Tĩnh và gần đây nhất là vụ gây
ô nhiễm nước sạch sông Đà chỉ xử lý được cá nhân, trong khi pháp nhân
thương mại (chủ quản lý nguồn chất thải nguy hại) thì không xử lý được…
4.NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 12
4.1. Nguyên nhân, điều kiện khách quan
 Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách ưu
đãi để phát triển kinh tế mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường.
 Áp lực tăng trưởng kinh tế, các cơ quan ở địa phương mới chỉ quan tâm
đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường.
 Công tác quản lý nhà nước về môi trường.
 Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường còn thiếu và chưa đồng bộ.
4.2. Nguyên nhân, điều kiện chủ quan
 Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ
môi trường chưa cao, ý thức bảo vệ môi trường của các cơ quan, doanh
nghiệp và công dân còn kém.
 Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trong
phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
4.3. Nguyên nhân thuộc về phía đối tượng vi phạm
 Vi phạm pháp luật về môi trường nói chung phần lớn đều có động cơ,
mục đích tư lợi cá nhân.
 Phần lớn các đối tượng đều biết song do chi phí xử lý chất thải thường
tốn kém nên các đối tượng xả thải trực tiếp ra môi trường làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
 Các đối tượng thường coi thường pháp luật, sống thiếu kỷ cương,
không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội,...
5.CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
5.1. Biện pháp phòng chống chung 13
Biện pháp tổ chức – hành chính: Các cơ quan trung ương và chính
quyền địa phương chủ động triển khai thực hiện các nội dung có liên quan
được quy định trong Luật bảo vệ môi trường. Theo đó, UBND cấp tỉnh cần
sớm xây dựng và triển khai kế hoạch tổ chức thực hiện các quy định của Luật
này trên địa bàn. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường cùng các sở, ngành,
cơ quan liên quan và chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã trong phạm vi quản lý
của sở, ngành và địa phương chủ động, tích cực triển khai thực hiện kế hoạch
theo nhiệm vụ được phân công, bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả,
tiết kiệm, tránh hình thức, lãng phí. Đặc biệt, cần cụ thể hóa các quy định về
tăng cường sự tham gia của cộng đồng dân cư trong việc tham gia quản lý, tổ
chức thực hiện và giám sát công tác bảo vệ môi trường. Chính quyền các cấp
cần phối hợp và hỗ trợ về mọi mặt để phát huy tối đa vai trò công tác xã hội,
đa dạng hóa các hoạt động bảo vệ môi trường, có cơ chế khuyến khích mọi
thành phần kinh tế thực hiện dịch vụ bảo vệ môi trường.
Biện pháp kinh tế: Biện pháp này chủ yếu dùng các lợi ích vật chất để
kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trường như đa
dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng
cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả
năng của ngân sách nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ưu
tiên nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường. Bảo
vệ môi trường và bên cạnh đó xử lý, hạn chế lợi ích kinh tế của chủ thể vi phạm.
Biện pháp khoa học công nghệ: Tăng cường ứng dụng khoa học, công
nghệ trong công tác phòng, chống tội phạm. Đầu tư kinh phí, trang thiết bị,
phương tiện kỹ thuật, nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu, thực tiễn công tác
đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới. Tăng cường nghiên cứu
khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất thải; ưu tiên
chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân 14
thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn nhân
lực về bảo vệ môi trường.
Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: Là giáo dục, tuyên truyền đường lối
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức của
cộng đồng vào việc bảo vệ môi trường. Thường xuyên và đa dạng hóa các
hình thức tuyên truyền, giáo dục, trang bị những tri thức cần thiết về bảo vệ
môi trường, sinh thái cho quần chúng nhân dân, đặc biệt là các doanh nghiệp
thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như sách báo, phát thanh,
truyền hình… có như vậy, mới nâng cao được hiệu quả hoạt động phòng ngừa
các tội phạm về môi trường ở Việt Nam hiện nay.
Biện pháp pháp luật: Là biện pháp xây dựng các quy phạm pháp luật
và tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên
quan đến việc bảo vệ môi trường. Hệ thống pháp luật của chúng ta tuy đã có
nhiều về số lượng, thay đổi về chất lượng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu
đấu tranh phòng, chống tội phạm đặc biệt là các tội phạm về môi trường. Vì
vậy, cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo cơ sở pháp lý
đầy đủ cho hoạt động phòng, chống tội phạm về môi trường.
Hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm về môi trường: Nhà nước
cần có những chính sách phù hợp để đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế
trong lĩnh vực phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm về môi trường. Ví dụ
như: Tham gia các diễn đàn, hội thảo, hội nghị về môi trường để thảo luận,
trao đổi kinh nghiệm cũng như đúc rút các bài học về bảo vệ môi trường;
tranh thủ các nguồn tài trợ quốc tế. Đặc biệt là của “Quỹ Môi trường toàn
cầu” nhằm huy động và tiếp nhận cho vay vốn phục vụ mục đích phòng,
chống tội phạm về môi trường.
Hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm về
môi trường: Hệ thống pháp luật của chúng ta tuy đã có nhiều về số lượng,
thay đổi về chất lượng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng, 15
chống tội phạm đặc biệt là các tội phạm về môi trường. Vì vậy, cần tiếp tục
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo cơ sở pháp lý đầy đủ cho hoạt
động phòng, chống tội phạm về môi trường.
5.2. Một số biện pháp phòng, chống cụ thể
 Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan có liên quan
trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: Tham
mưu là một chức năng quan trọng của các cơ quan, tổ chức khi tham gia các
hoạt động nói chung. Trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng có liên quan
tới hoạt động phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường mà các
cơ quan, tổ chức sẽ có các hoạt động tham mưu cụ thể khác nhau, nội dung, phương pháp khác nhau.
 Tổ chức vận động quần chúng tham gia tích cực vào công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm về môi trường, bao gồm: Tổ chức cho quần chúng
tham gia vào các tổ chức xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi người,
mỗi vùng để thông qua đó vận động quần chúng tham gia tích cực vào công
tác bảo vệ môi trường, có các hành vi xâm hại đến môi trường. Vận động
quần chúng tham gia phát hiện, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật, phạm
tội về bảo vệ môi trường cho cơ quan công an và các cơ quan chức năng để có
biện pháp ngăn chặn, xử lý. Vận động quần chúng tham gia vào việc quản lý,
giám sát, giáo dục các đối tượng có điều kiện, khả năng, có biểu hiện nghi vấn
phạm tội về môi trường, tác động để các đối tượng từ bỏ ý định phạm tội về
môi trường trở thành người có ích cho xã hội. Vận động, tổ chức cho quần
chúng tham gia trực tiếp vào công tác đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp
luật và phạm tội về môi trường phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mỗi
người như: Tham gia vào công tác kiểm điểm, giáo dục đối tượng, ngăn chặn
hành vi phạm tội về môi trường.
 Phối hợp với các lực lượng, các ngành có liên quan để vận động quần
chúng tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp 16
luật về bảo vệ môi trường: Tội phạm và vi phạm hành chính về bảo vệ môi
trường đều là các hiện tượng tiêu cực xã hội, có nguyên nhân phát sinh bởi
các nhân tố tiêu cực ngay trong xã hội. Vì vậy, để đấu tranh loại trừ hiện
tượng tiêu cực xã hội này cần phải huy động được đông đảo lực lượng của
toàn xã hội tham gia. Muốn vậy, các cơ quan chuyên môn cần làm tốt công
tác vận động quần chúng, tổ chức cho quần chúng tham gia một cách tự giác
vào các tổ chức phù hợp để đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật,
phạm tội về bảo vệ môi trường môi trường nhằm bảo vệ môi trường.
 Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: Các cơ quan chuyên môn như Công an,
Viện Kiểm sát, Tòa án, Thanh tra chuyên ngành, Kiểm Lâm, Hải Quan, Quản
lý Thị trường,... trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của mình
được sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để tiến hành các hoạt động phòng,
chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường một cách hiệu quả.
6. TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN
6.1. Trách nhiệm của nhà trường
 Tổ chức học tập, nghiên cứu và tuyên truyền giáo dục cho cán bộ,
giảng viên và sinh vien tham gia tích cực phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
 Phối hợp với các cơ quan chuyên môn như ngành Tài nguyên và Môi
trường, Cảnh sát môi trường,…
 Tham gia tích cực và hưởng ứng các chương trình phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
 Xây dựng các phong trào bảo vệ môi trường như: “Vì môi tường xanh
– sạch – đẹp”, “Phòng chống rác thải nhựa”,… 17
 Xây dựng đội tình nguyện vì môi trường, thành lập các câu lạc bộ, tổ
chức các buổi tọa đàm,… để tuyên truyền, hành động để phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
6.2. Trách nhiệm của sinh viên
 Nắm vững các quy định của pháp luật về phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường.
 Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường
như sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả,…
 Tham gia tích cực các phong trào, các hoạt động, các buổi tọa đàm,...về
phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
 Xây dựng văn hóa ứng xử, ý thức trách nhiệm với môi trường như sống
thân thiện với môi trường xung quanh,… 18 PHẦN 3: KẾT LUẬN
Dù ở bất kỳ thời đại nào môi trường đều rất quan trọng đối với con
người. Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường
là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo
nên các biến đổi môi trường. Cũng vì thế mà hiện nay tội phạm môi trường
đang là vấn đề cấp thiết cần được giải quyết. Bên cạnh đó, không chỉ có
những tội phạm môi trường mà ngay cả chính người dân chúng ta cũng không
nhận thức được tầm quan trọng của môi trường và đã vô tình tạo ra sự ô
nhiễm, tạo ra những lần làm tổn hại lớn đến môi trường.
Vì vậy mà ngay bây giờ, chúng ta cần hành động, mỗi cá nhân cùng
dùng những biện pháp khác nhau để giảm ô nhiễm môi trường. Từ những
hành động nhỏ mà có thể giúp chúng ta vừa bảo vệ được môi trường vừa
không vô tình làm những hành động dẫn đến vi phạm pháp luật về môi trường.
Bài tiểu luận trên của em đã nêu lên rõ những nội dung cũng như
phương pháp để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Em
mong nhận được những lời nhận xét, đánh giá của các thầy cô để em có thể
cải thiện trong lần tiếp theo. Em xin chân thành cảm ơn. 19
PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình giáo dục Quốc phòng và An ninh, NXB Giáo dục 1.
Trang Sở nội vụ UBND tỉnh Tuyên Quang:
http://sonoivu.tuyenquang.gov.vn/DetailView/7092/7/TIM-HIEU-
LUAT-BAO-VE-MOI-TRUONG.html 2.
Báo cáo về Pháp luật Bảo vệ và môi trường:
https://pbgdpl.moj.gov.vn/Pages/Trang-chu.aspx 3.
Trang thông tin điện tử Phường Đông Hải Thành phố Thanh Hóa:
http://donghai.tpthanhhoa.thanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/mot-
so-quy-dinh-cua-luat-bao-ve-moi-truong.html 4. Bộ luật hình sự:
https://sites.google.com/a/ecolaw.vn/bo-luat-hinh-su-2015-sua-doi-
2017/phan-thu-hai-cac-toi-pham/chuong-19 5.
Tạp chí tòa án Nhân dân:
https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-trang-va-giai-
phap-phong-ngua-cac-toi-pham-ve-moi-truong-o-viet-nam-hien- nay 6. ThinkSmart
https://thinksmartlaw.vn/tinh-hinh-toi-pham-ve-moi-truong-va-
mot-so-du-bao-ve-xu-huong-van-dong/