-
Thông tin
-
Quiz
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường | Tiểu luận HP2 Công tác quốc phòng an ninh
Môi bao nhiên nhân quan trường gồm các yếu tố tự và yếu tố vật chất tạo hệ mất thiết với người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, bao quanh con người có sự tồn tại, triển của người phát con và thiên nhiên. Bảo vệ trường là nhữnghoạt giữ trường trạng động cho môi luôn trong thái trong lành. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
HP2 Công tác quốc phòng an ninh 69 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường | Tiểu luận HP2 Công tác quốc phòng an ninh
Môi bao nhiên nhân quan trường gồm các yếu tố tự và yếu tố vật chất tạo hệ mất thiết với người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, bao quanh con người có sự tồn tại, triển của người phát con và thiên nhiên. Bảo vệ trường là nhữnghoạt giữ trường trạng động cho môi luôn trong thái trong lành. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: HP2 Công tác quốc phòng an ninh 69 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:














Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ V À TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ------------------------- TIỂU LUẬN
HP2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG V À AN NINH
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Sinh viên: ĐỖ TRUNG KIÊN Mã s ố sinh v ê i n: 2151020028 Lơp GDQP&AN: 0 7
Lớp : KINH TẾ CHÍNH TRỊ K41
Hà nội, tháng 09 năm 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Tầm quan trọng của chủ đề .................................................................... 1
NỘI DUNG .................................................................................................... 2 1, T n ổ g quát về chủ đ
ề ................................................................................ 2
1,1 Một số khái niệm .......................................................................... 2
1,2 Thực trạng của môi trường .......................................................... 3
2, , Nội dung pháp luật trong phòng, chống v iphạm pháp luật bảo vệ môi
trường ............................................................................................................ 5
2,1 Chính sách Nhà nước trong Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 . 5
2,2 Quy định trong Luật Bảo vệ Mô itrường năm 2020 ...................... 6
2,3 Các hành vi nghiêm cấm trong Luật Bảo vệ M,ô itrường ............ 7
3, Các giải pháp phòng, chống luật bảo vệ môi trường .......................... 10
KẾT LUẬN ................................................................................................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 12 1 PHÒNG, CHỐNG V I PHẠM PHÁP LUẬT V Ề BẢO V Ệ MÔI TRƯỜNG MỞ ĐẦU
Tầm quan trọng của chủ đề:
Hiện nay với sự phát triển chóng mặt của nhân loại từ kinh tế lẫn cả công nghệ,
con người cạnh tranh nhau với nhu cầu cá nhân m
à dường như quên mất tính cấp
thiết của việc bảo vệ môi trường. Kinh tế phát triển đồng nghĩa với việc mức
sinh hoạt của con người cũng được cải thiện lên, kéo theo hệ lụy lượng chất thải
ngày càng tăng nhanh và ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. Tu
y nhiên đó mới chỉ là những cá nhân tác động một phần rất nhỏ m à hơn
thế nữa ta phải kể đến những nhà máy, sí nghiệp cố tình xả thải những chất bẩn
chưa qua xử lý ra ngoài môi trường một cách v
ô nhân tính. Chưa hết, đó còn là
sự cạnh tranh về mặt quân sự, ô nhiễm phóng xạ, hậu quả chiến tranh để lại.
Song, ta cũng phải công nhận rằng con người cũng chính là sản phẩm của m ẹ
thiên nhiên, là một phần của tạo hóa, vậy tự hỏ inếu chúng đi ngược lại với quy
luật ấy, thờ ơ và cố tình phá hoại môi trường mỗi ngày thì chuyện gì sẽ xảy ra
với nhân loại.....Bên cạnh đó ta cũng phải nói về những mặt tích cực rằng vẫn có
những tổ chức, vẫn có sự quan tâm của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường.
Song, ta cũng không thể phụ nhận rằng, một trong những vấn đ ề mang tính cấp
thiết toàn cầu hiện nay là những biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất cho môi trường
của trái đất. Và Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ , Đảng và Chính phủ vẫn
hằng ngày đau đầu về việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, đòi hỏi chúng
ta phải có những biện pháp giải quyết hợp tình hợp lý. 2 NỘI DUNG
1, Tổng quát về chủ đề 1,1 Một s khái ố niệm
+ Môi trường bao gồm các yếu t
ố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mất thiết với nhau, bao quanh con người, c
ó ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
+ Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường luôn trong trạng
thái trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn
chặn, khắc phục các hậu quả xâu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi
trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
+ Bảo vệ môi trường cũng chính là nội dung cơ bản không thể tách rời trong
đường lối, chủ trương và k
ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà
nước, các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng để phát triển bền vững và thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Tội phạm về môi trường là tội phạm xâm phạm để các quan hệ xã hội liên
quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc bảo đảm an ninh sinh thái đối với dân cư
+ Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là những hà g n vi v i
phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân, tổ
chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý m
à không phải tội phạm, theo quy định phải bị xử l ý v iphạm hành chính + Do đó, nhà nước đ
ã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định những nguyên
tắc xử sự buộc các cá nhân, chủ thể tuân thủ nghiêm chỉnh, có trách nhiệm và
khai hợp l ítài nguyên môi trường. 3 1,2 Thực môi trạng
trường ở Việt Nam hiện nay
+ Nguồn ngước mặt ở một số nơi b ịô nhiễm trầm trọng, nhất là các khu đô th ị
xung quanh các khu công nghiệp, làng nghề. Tại các lưu vực sông, ô nhiễm và
suy thoái chất lượng nước tập trung ở vùng trung lưu và hạ lưu như lưu vực sôn g
Cầu hay đặc biệt như sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội ( ô nhiễm chất dinh
dưỡng, xuất hiện nhiều kim l ạ o i nạng c ó trong nước )
Tình trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ và thượng nguồn sông Đáy đoạn qua Hà Nội ( nguồn: TTXVN )
+ Môi trường không khí tại các điểm nú tgiao thông, các công trình xây dựng c ó
dấu hiệu ô nhiễm gia tăng đặc biệt là trong các khu độ thị lớn. Đặc biệt gần đây,
khu vực hồ Tây thuộc Hà Nội đã được xác nhận là kh u vực ô nhiễm khôn g khí
nhất tại thủ đô. Chỉ số bụi mịn PM2.5 tại điểm đo này ở mức 273 µg m / 3, cao gấp
10 lần quy chuẩn quốc gia và 27 lần trung bình năm của tổ chức y thế WHO.
+ Ô nhiễm đất đai cũng đang trở nên báo động. Đặc biệt những năm gần đây nước t
a đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, nhiều doanh nhiệp
nhà máy xí nghiệp được dựng lên , ảnh hưởng không ít đến tài nguyên đất đai,
hàm lượng kim loại trong đất gia tăng. Cảnh báo mức độ ô nhiễm trầm trọng. 4
Hình ảnh minh họa ( nguồn: Aqualife )
+ Tại các khu vực khai thác khoáng sản, hoạt động khai thác với tần suất cao
trong một khoảng thời gian dài đã gây nhiều tác động xấu đên môi trường nh ư
phát tán bụi thải, nguồn nước ô nhiễm, làm thay đổi hệ sinh thái rừng, suy thoái
đất nông nghiệp. Đặc biệt có nhiều tổ chức, doanh nghiệp không có kế hoạch
phục hồi tài nguyên thiên nhiên sau k i
h đã khai thác xong, tổn hại đến nhiều mặt của môi trường.
+ Về đa dạng sinh học, nước ta đang b ịsuy giảm nhanh, tốc độ tuyệt trủng các
loài cao, đã có nhiều loài chim loài thú bị tuyệt chủng, giết hại không thương
tiếc. Đặc biệt là tình trạng nhức nhối hiện nay khi nhiều người săn bắt, mua bán động vật hoang d
ã trái phép để vu lợi cá nhân như sừng tê giác, cao hổ, răng hổ,
sừng hươu,...Quá trình phát triển xã hội, xây dựng nhiều tòa nhà chung cư đã
phần nào ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái của các loài bị thu hẹp,
chất lượng môi trường khôn
g đảm bảo tạo điều kiện hành động săn bắn trái phép 5
Hành động săn bắt trái phép động vật hoang dã ( nguồn : Báo Thanh Niên ) 2, dung pháp Nội luật trong phòng, chống v
i phạm pháp luật bảo vệ môi trường
2,1 Chính sách Nhà nước trong Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020:
+ Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình v
à cá nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động môi trường
+ Tuyên truyền, giáo dục kết hợp các biện pháp hành chính, kinh tế và biện
pháp khác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng
văn hóa bảo vệ môi trường. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ ,mô i
trường di sản thiên nhiên, khai thác, sử dụng hợp l
ý và tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên, phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo, phát triển h ạ tầng k ỹ
thuật bảo vệ môi trường + Ưu tiên xử l
ý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái,
chú trọng bảo vệ môi trường khu dân cư 6
2,2 Quy định trong Luật Bảo v Môi ệ trường năm 2020
+ Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ
chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và c á nhân
+ Bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế, x ã hội bền vững
+ Hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu phải gắn kết với
phát triển kinh tế, quản l
ý tài nguyên môi trường và được xem xét, đánh giá
trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển. Bảo vệ môi tường gắn kết hài
hòa với an ninh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền được mọi
người được sống trong môi trường trong lành
+ Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên, công khai, minh bạch, ư u tiên d
ự báo, phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường,
quản lý rủi ro về môi trường, giảm thiểu phát sinh chất thải, tăng cường tái sử
dụng, tái chế chất thải + C
ơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân được hưởng lợi từ
môi trường phải có nghĩa v
ụ đóng góp tài chính cho bảo vệ môi tường, gây ô
nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường phải chi trả, khắc phục, xử lý và chịu trách nhiệm khác theo qu y định của pháp luật
+ Hoạt động bảo vệ m i
ô trường bảo đảm không gây thương hại chủ quyền, a n
ninh và lợi ích quốc gia, gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu
2,3 Các hành vi nghiêm cấm trong Luật Bảo vệ Môi trường
+ Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không
đúng quy trình kỹ thuật, quy định của pháp luật v ề bảo v ệ môi trường
+ Xả nước thải, xả khí thải ra môi trường chưa được xử lý đạt quy chuẩn k ỹ thuật môi trường 7
+ Phát tán vào môi trường các hóa chất độc hại, v irút độc hại có khả năng lây
nhiễm cho con người, động vật, vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết d o dịch bệnh v
à tác nhân độc hại khác đối với con người, sinh vật tư nhiên + Gây tiếng ồn, đ
ộ rung vượt quá quy chuẩn k
ỹ thuật môi trường, thải khói, bụi, khí c
ó mùi độc hại vào không kh í
+ Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải kh ichưa đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật về bảo vệ môi trường
+ Nhập khẩu, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức. Nhập khẩu
trái phép phương tiện, má
y móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái chế
+ Không thực hiện các công trình, biện pháp, hoạt động phòng ngừa, ứng phó,
khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và
pháp luật khác có liên quan
+ Che giấu hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch thôn g tin, gian
dối trong hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu quả xấu đối với môi trường
3, Các giải pháp phòng, chống luật bảo v môi ệ trường + Tiếp tục t
ổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước và các kế hoạch, chỉ thị của Bộ Công an về công tác bảo vệ môi
trường, phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và v i phạm pháp luật về môi
trường, làm cho mỗi cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân hiểu sâu sắc v à nhận thức
rõ nhiệm vụ công tác bảo v
ệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Triển khai các kế hoạch, biện pháp nghiệp vụ công an nhân dân
nhằm nhanh chóng phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi v iphạm pháp
luật và tội phạm về môi trường 8
Hội thảo bảo vệ môi trường của B
ộ Tài nguyên và Môi trường ( Nguồn: climatejusticeonilne)
+ Quan tâm kiện toàn và tăng cường năng lực tổ chức bộ má y cơ quản quản lý nhà nước v ề môi trường, nhất l
à ở các cấp cơ sở để đảm bảo thực hiện có hiệu
quả các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật và Nhà nước trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường. Có cơ chế và quy định trách nhiệm phối hợp, phân công,
phân cấp hợp lý nhiệm v
ụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm v à vi phạm
pháp luật vệ môi trường giữa các ngành, các cấp với lực lượng công a n nhân dân + Hoà
n thiện cơ chế, chính sách, h
ệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi
trường; xây dựng và ban hành quy định pháp luật về phí bảo vệ môi trường, về
giải quyết bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về môi trường gây
ra. Tiếp tục sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh x
ử lý vi phạm hành chính v à các ngh ị
định có liên quan trong lĩnh vực môi trường để tạo sự đồng bộ, thống nhất trong
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó bổ sung
đầy đủ các thẩm quyền cho cảnh sát môi trường và các lực lượng thanh tra
chuyên ngành có liên quan. 9
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm
của mọi công dân trong phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp
luật về môi trường. Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến chính
sách, chủ trương, pháp luật, các thông tin về môi trường v à phát triển bền vững
cho mọi người, đặc biệt là trong tầng lớp thanh niên; đưa nội dung giáo dục v ề
bảo vệ môi trường vào chương trình, sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc
dân. Tạo dư luận xã hội lên án nghiêm khắc đối với các hành vi gây ô nhiễm môi
trường, suy thoái môi trường đi đôi với việc áp dụng các chế tài, xử phạt nghiêm
khắc có tác dụng răn đe, ngăn ngừa v iphạm.
Trường TH Liên Bảo với công tác giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ( Nguồn: Phòng giáo
dục và đào tạo thành phố Vĩnh Yên ) + Tăng cường công t c
á phối hợp thanh tra, kiểm tra công khai, kết hợp với điều tra xử l
ý bằng các biện pháp nghiệp vụ công an đối với các cơ sở, địa bàn c ó nguy cơ gây ô nhiễm m i ô trường. B
ộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp
với Bộ Công an rà soát, lập danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng để tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục c ó kế hoạch xử
lý triệt để trong giai đoạn tiếp theo quan tâ
m chỉ đạo các doanh nghiệp nhà nước 10
+ Ưu tiên kinh phí nhằm tăng cường nă g
n lực cho lực lượng cảnh sát phòng,
chống tội phạm về môi trường bổ sung ngân sách để bảo đảm cơ sở vật chất,
phương tiện, thiết bị chuyên dùng và biên chế cho Bộ Công an để tăng cường
cho lực lượng cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường bảo đảm đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Cảnh sát môi trường phát hiện và điều tra dòng chất thải ( Nguồn: Tạp chí điện tử Môi trường và cuộc sống )
+ thúc đẩy hơn nữa các hoạt động hợp tác với các tổ chức quốc tế nhằm
nghiên cứu, trao đổi, ứng dụng khoa học - công nghệ trong xử lý ô nhiễm, khắc
phục sự cố và bảo vệ môi trường
( Nguồn: Sức khỏe và môi trường ) 11 KẾT LUẬN
Hiện nay, nhân loại đang gặp phải đại dịch vi rút covid, hàng nghìn người
đã phải bỏ mạng và làm trì trệ sự phát triển của loài người tuy nhiên chúng ta
cũng phải công nhận sự việc hiện tượng nào cũng có hai mặt, nói về mặt tích cực
đại dịch covid chúng ta không thể phủ nhận sự hồi phục tự nhiên trong môi
trường đang được dần cải thiện, lỗ tầng ozon đang dần thu nhỏ, nạn cháy rừng
cũng giảm thiểu và vấn đề băng tan cũng đang theo chiều hướng tốt. Đây cũng
chính là cơ hội để loài người làm lại và nhận thức lại một lần nữa tầm quan trọng
của việc bảo vệ môi trường. Chính vì vậy Đảng và nhà nước ta phải quan tâm sát
sao trong công cuộc bảo vệ môi trường. Đất nước chúng ta đang trong quá trình
xây dựng và phát triển kinh tế tuy nhiên cũng phải chú trọng trong vấn đề môi
trường, không được quá tập trung vào kinh tế mà thơ ơ đến những tác động tiêu
cực của kinh tế đến môi trường. Nghiêm khắc trong chế tài xử phạt những cá
nhân doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đên môi trường. Bên cạnh đó ta cũng
phải nâng cao ý thức người, dân, học sinh, sinh viên. Các cấp các chuyên ngành
quân tâm hỗ trợ người dân trong việc bảo vệ , cải thiện môi trường.
Là một sinh viên năm nhất của Học viện Báo chí và Tuyên truyền ( trường
Đảng), em càng ý thức sâu sắc hơn về trách nhiệm, nghĩa vụ của một côn g dân
trong quá trình bảo vệ, cải thiện hệ sinh thái môi trường, trang bị cho bản thân
những kiến thức cơ bản để bảo vệ môi trường tốt nhất mà không có hệ quả để lại.
Bài tiểu luận của em đến đây là kết thúc, trong bài luận này em đã nêu ra
một số khái niệm về môi trường, thực trạng môi trường và những nôi dung pháp
luật trong việc phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường. Cuối cùng,
em đã nêu ra một số biện pháp. Em mong thầy cô sẽ cho em những nhận xét
công tâm nhất để em rút kinh nhiệm. Em x
in chân thành cảm ơn thầy cô! 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh. Nxb. Giáo dục Việt Nam
2, Sức khỏe và môi trường :
uckhoemoitruong.com.vn/tin-tuc-24h/nghien-cuu-ung-dung-tien-b - o khoa-hoc- va-co g
n -nghe-trong-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-quan-ly-tai-nguyen-v - a bao- ve-moi-truong-id15992n.html
3, Môi trường và cuộc sống:
https://moitruong.net.vn/cuc-canh-sat-phong-chong-to - i pham-v - e moi-truong-
khong-ngung-nang-cao-nang-luc-kiem-din - h giam-dinh-ve-moi-truong/ 4, Vinhphuc.edu:
http://thlienbao.vinhphuc.edu.vn/chuyen-muc/giao-duc-nang-cao-y-thuc-bao-ve-
moi-truong-cho-hoc-sinh-c6460-70501.aspx