Phòng chống xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác trên mạng xã hội | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, các loại hình tội  phạm cũng có sự phát triển, thay đổi; trong đó, tội phạm xâm phạm danh dự, nhân  phẩm của người khác có sự gia tăng rõ rệt về số vụ, số người và mức độ vi phạm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
HP2 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
PHÒNG CHỐNG XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN
PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN MẠNG XÃ HỘI
Sinh viên: PHAN THỊ NGỌC ANH
Mã số sinh viên: 2156110009
Lớp GDQP&AN: 13
Lớp: Quan hệ Chính trị & Truyền thông Quốc tế K41
Hà n , tháng n m 2021 ội 12 ă
MỤC LỤC
M ĐẦU ............................................................................................................................... 1
NI DUNG ........................................................................................................................... 2
1. NHN C V T I TH PHM M DANH D , NHÂN M CXÂM PH PH A
NGƯỜ I KHÁC TRÊN M NG HI. ........................................................................ 2
1.1. Khái nim và nguyên nhân c a tình trng xâm phm danh d, nhân phm
ca người khác. ................................................................................................................ 2
1.1.1. Khái nim. ................................................................................................................. 2
1.1.2. . Nguyên nhân ............................................................................................................ 3
1.2. Thc xâm trng phm danh d, nhân phm c a người khác trên không gian
mng…………………………………………………………………………………......5
1.2.1. Th c tr ng ................................................................................................................. 5
1.2.2. Nguyên nhân và hu qu ......................................................................................... 10
2. NHN C V CÔNG TÁC PHÒNG, M DANH D , TH CH NG XÂM PH
NHÂN M C A I KHÁC TRÊN M HPH NGƯỜ NG I. .................................. 12
2.1. Khái nim phòng, chng xâm phm danh d, nhân phm c a người khác. . 12
2.2. Các bin pháp phòng chng ti phm xâm phm danh d , nhân phm trên
mng xã hi. .................................................................................................................... 12
2.2.1. Các tài xchế pht .................................................................................................. 12
2.2.2. Các bi n pháp phòng chng ................................................................................... 16
3. TRÁCH NHI M C A SINH VIÊN TRONG C PHÒNG, VI CH NG XÂM
PH PHM DDANH , NHÂN NGƯỜ M CA I KHÁC TRÊN M NG HI. 18
KT LUN ......................................................................................................................... 19
TÀI U THAM LI KHO ................................................................................................. 20
1
M U ĐẦ
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, các loại
hình tội phạm cũng có sự phát triển, thay đổi; trong đó, tội phạm xâm phạm
danh dự, nhân phẩm của người khác có sự gia tăng rõ rệt về số vụ, số người
và mức độ vi phạm. Con người là thực thể đặc biệt trong xã hội, xã hội loài
người chỉ có thể phát triển khi mỗi cá nhân được phát triển. Tất cả các quốc
gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đều đề cao vai trò của con người và
ngày càng hoàn thiện cơ chế bảo vệ các quyền con người. Bảo vệ con người
trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm và tự do của họ,
trong đó bảo vệ danh dự nhân phẩm của con người có ý nghĩa vô cùng quan
trọng. Đây là một trong những yếu tố hình thành quyền công dân nói chung
và quyền con người nói riêng, nó là những quyền tự nhiên của con người
không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.
Chúng ta đang sống trong thời đại 4.0 – nơi mà đời sống con người được
cải thiện rõ rệt nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. “Mạng xã hội” từ lâu đã
không còn là thuật ngữ xa lạ đối với con người của thế kỷ 21. Nó là không
gian ảo nơi mà con người có thể tương tác với nhau qua màn hình điện thoại,
máy tính, là mạng lướt rộng lớn kết nối mọi người trên thế giới. Song song
với những lợi ích mà nó mang lại, nó vẫn tồn đọng mặt trái. Sự tự do nhiều
ngôn luận và tính thiếu kỷ luật nghiêm khắc trên không gian mạng khiến cho
nơi đây là mảnh đất màu mỡ của hành vi phạm tội xâm phạm danh dự, nhân
phẩm người khác. Đây là một vấn đề nhức nhối và đáng được quan tâm, giải
quyết hiện nay.
Do đó, tôi chọn vấn đề “Phòng chống xâm phạm danh dự, nhân phẩm
của người khác trên mạng xã hội” làm đề tài nghiên cứu của tiểu luận.
2
NI DUNG
1. NHẬN THỨC TỘI PHẠM VỀ XÂM PHẠM DỰ, DANH NHÂN
PHẨM NGƯỜI CỦA KHÁC TRÊN MẠNG HỘI.
1.1. Khái niệm nguyên nhân tình xâm danh của trạng phạm
dự, phẩm của nhân người khác.
1.1.1. Khái niệm.
Danh dự, nhân phẩm của một con người không cùng lúc xuất hiện
ngay khi con người đó được sinh ra mà nó được hình thành thông qua
quá trình sinh trưởng, phát triển và hoàn thiện của mỗi con người. Con
người tham gia vào các mối quan hệ xã hội, thông qua hành vi của mình
mà thiết lập các giao dịch làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các
quyền, nghĩa vụ của các chủ thể. Những thành tựu, công lao mà một
người gây dựng được tích lũy qua thời gian, được xã hội đánh giá theo
hệ tiêu chuẩn và các nguyên tắc nhất định của từng thời kỳ. Nhân phẩm
của mỗi cá nhân được đánh giá trên cơ sở sự tích lũy cá nhân và những
chuẩn mực chung của xã hội. Nhân phẩm là phẩm giá con người, là giá
trị tinh thần của một cá nhân với tính cách là một con người; mỗi con
người luôn có những phẩm chất nhất định, những phẩm chất này sẽ làm
nên giá trị của cá nhân. Quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm của cá
nhân tạo nên danh dự của con người. Vì vậy, danh dự và nhân phẩm là
hai khái niệm luôn có mối quan hệ quy định lẫn nhau. Mỗi người trong
hội có thể có những giá trị danh dự nhân phẩm giống hoặc khác nhau,
tuy nhiên những giá trị nhân thân này đều được bảo vệ một cách bình
đẳng bởi nhiều công cụ khác nhau, đặc biệt là pháp luật hình sự. Mọi
hành vi xâm phạm danh dự nhân phẩm của con người đều bị trừng trị
nghiêm khắc.
Danh dự, nhân phẩm của con người là những yếu tố về tinh thần,
bao gồm phẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu mến của những
người xung quanh, của xã hội đối với người đó. Hành vi xâm phạm danh
dự, nhân phẩm của con người là làm cho người đó bị xúc phạm, tổn
3
thương về tinh thần và xấu hổ đối với những người xung quanh, người
trong gia đình, tập thể, trong nhân dân, trong xã hội tùy thuộc vào vị thế,
vai trò và nhiệm vụ, tuổi tác của người đó và mức độ của hành vi phạm
tội.
Xâm phạm đến danh dự nhân phẩm của con người được thể hiện ở
những hành vi nguy hiểm cho xã hội trực tiếp hoặc gián tiếp xâm phạm
đến danh dự nhân phẩm của con người. Đa số hành vi nguy hiểm được
thực hiện bằng hành động cụ thể, thường thể hiện bằng cách: Dùng hành
động làm tổn hại đến đến thể chất và tinh thần của người khác và dùng
những lời lẽ hoặc hành động có tính chất thóa mạ, khinh bỉ để làm nhục
người khác hoặc gán một sự kiện xấu xa cho người khác làm cho xã hội
đánh giá sai hoặc hình dung sai về người đó. Sự đánh giá sai sự thật
không phụ thuộc vào việc người đưa ra những tin tức đó vô tình hay cố
ý, “tiêu chuẩn để đánh giá những sự việc nêu ra là xấu xa hay không xấu
xa là những nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, tính chất
nghiêm trọng của những tin tức đưa ra có thể khác nhau tùy theo nhân
thân của người bị hại”
Theo đó, các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là
những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình
sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm tới quyền
được tôn trọng và bảo vệ về nhân phẩm và danh dự được Hiến pháp và
pháp luật hình sự ghi nhận và bảo vệ.
1.1.2. Nguyên nhân.
Nguyên nhân tình xâm danh nhân của trạng phạm tội phạm dự,
phẩm của người hiện khác nay là:
- Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế
thị trường, bên cạnh những mặt ưu điểm cũng bộc lộ nhiều mặt trái trở
thành những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, đó :
4
+ Hình thành lối sống hưởng thụ xa hoa, trụy lạc của một bộ phận
người trong xã hội.
+ Đã làm xuống cấp nhiều mặt về văn hoá, đạo đức, lối sống làm
mất đi truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
+ Đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo ra sự phân hoá giàu nghèo
sâu sắc, một bộ phận giàu lên nhanh chóng trong đó có một số
người làm giàu bất chính từ đó dẫn đến phạm tội, mặt khác không ít
người không có tư liệu sản xuất phải ra thành phố, thị xã làm thuê
kiếm sống bị tác động bởí những hiện tượng tiêu cực dễ dẫn đến
phạm tội.
- Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng xã hội tiêu cực do
chế độ cũ để lại:
+ Hậu quả của chế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo
dài trong nhiều năm đã phá hoại cơ sở vật chất, hình thành lối sống
hưởng thụ, tư tưởng tham lam, ích kỉ, sa đoạ truy lạc trong một bộ
phận nhân dân.
+ Tư tưởng trọng nam, coi thường phụ nữ; những tác động tiêu cực,
tàn dư của chế độ xã hội cũ còn tồn tại lâu dài tác động vào đời
sống xã hội làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực trong đó có tội
phạm.
- Sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia
khác.
- Những sơ hở, thiếu sót trong các mặt công tác quản lí của Nhà nước,
các cấp, các ngành bao gồm: Sơ hở thiếu sót trong quản lí con người,
quản lí văn hoá, quản lí nghề nghiệp kinh doanh...
- Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn
hoá của người dân.
- Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu
quả, một số chính sách về kinh tế, xã hội chậm đổi mới tạo sơ hở cho tội
phạm hoạt động phát triển. Sự chậm đổi mới chủ trương chính sách về
5
kinh tế xã hội và pháp luật đã bộc lộ những sơ hở khiến cho một số đối
tượng lợi dụng để hoạt động phạm tội.
- Công tác đấu tranh chống tội phạm của các cơ quan chức năng nói
chung và của ngành công an nói riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu
sót; thể hiện trên các mặt:
+ Trình độ nghiệp vụ, pháp luật của một bộ phận cán bộ chưa đáp
ứng yêu cầu thực tiễn dẫn đến hữu khuynh né tránh, thậm chí có
một số cán bộ biến chất, tiếp tay cho tội phạm, buông lỏng công tác
đấu tranh trấn áp tội phạm.
+ Mối quan hệ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa thực sự
đồng bộ, thiếu thống nhất trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử tội
phạm, giáo dục, cải tạo phạm nhân.
+ Số vụ phát hiện, điều tra ít hơn so với thực tế tội phạm xảy ra, tội
phạm ẩn còn nhiều.
+ Hoạt động điều tra, xử lí tội phạm chưa kịp thời, hiệu quả chưa
cao, xử lí chưa nghiêm minh.
+ Hệ thống tổ chức bộ máy, phân công chức năng, nhiệm vụ giữa
các cơ quan bảo vệ pháp luật và trong nội bộ từng cơ quan chưa
thực sự khoa học, hiệu quả vận hành chưa cao.
- Công tác quản lí Nhà nước về an ninh trật tự còn bộc lộ nhiều sơ hở.
Công tác giáo dục cải tạo chưa xoá bỏ được tư tưởng phạm tội của các
đối tượng, số đối tượng phạm tội trở lại còn nhiều.
- Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm ở một số nơi
chưa thực sự mạnh mẽ, chưa hiệu quả. Chưa phát huy được sức mạnh
của quần chúng trong công tác giáo dục, cải tạo và tái hoà nhập cộng
đồng cho người phạm tội.
1.2. Thực trạng xâm danh nhân phạm dự, phẩm của người khác
trên không gian mạng.
1.2.1. Thực trạng
6
Mạng xã hội hiện nay là phương tiện kết nối, chia sẻ thông tin
nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên thời gian qua có một số cá nhân sử dụng
mạng xã hội để đăng tải, chia sẻ những thông tin sai sự thật, trái pháp
luật. Lên các trang mạng xã hội, mọi người dễ dàng thấy những hình
ảnh, thông tin xúc phạm tập thể, cá nhân ở nhiều mức độ khác nhau, nhẹ
thì người nọ chê người kia, nặng hơn thì miệt thị, chửi bới, lăng mạ, đe
dọa tính mạng. Không ít cá nhân vì một chuyện nhỏ nhặt, tức giận người
khác đã lên mạng than vãn, chửi rủa, kèm theo đó là những dòng bình
luận tỏ thái độ bất bình, sử dụng ngôn từ thô tục. Không chỉ vậy còn kêu
gọi những người đồng quan điểm hùa theo nói xấu, đe dọa người khác.
Nhiều kẻ trước những tin đồn thất thiệt không quan tâm tin thật hay giả
mà sẵn sàng lao vào “cắn xé” người khác cho thỏa cái phần “con” trong
mình.
Vì sự ghen ghét, tức giận nhất thời làm che mờ con mắt, nhiều
người sẵn sàng de dọa đến cả tính mạng của người khác, chì chiết, mạt
sát cho người ta không còn đường lui. Những người thường phải xuyên
hứng chịu những lời mạt sát cớ thể kể đến những người nổi tiếng,
những người mọi động, hành cử chỉ, lời của đều nói họ bị soi mói
bị phân tích, suy mổ xẻ, đoán nhiều kiến đến thành ý khác nhau; khi
những hành , nói chính thì không động lời ấy được đính lại nhận được
một lời lỗi xin nào từ những sát người mạt họ. Hàn Quốc, một số
người tiếng lực nổi quá áp với tấn của mạng sự công, soi xét dân
lâm vào đã trầm cảm nhiều trường hợp thương tâm đã xảy ra.
Nhưng đến huống xấu tình khi nhất, cứu xảy không thể vãn ra, con
người mới bắt đầu thấy ta hối hận, mới tiếc thương, mới lời buông ra xin
lỗi muộn màng.
Tại Việt Nam, các MXH bắt đầu du nhập từ những năm 2000 dưới
hình thức các trang nhật ký điện tử (blog). Đến nay, có khoảng 270
MXH được cấp giấy phép hoạt động với khoảng 35 triệu người dùng,
chiếm 37% dân số. Trung bình mỗi ngày người Việt Nam vào MXH hơn
7
2 giờ. Đối tượng sử dụng mạng internet thường xuyên nhất là nhóm lứa
tuổi từ 15 40 tuổi. Nhóm đối tượng này chủ yếu là học sinh, sinh viên -
và người lao động. Nhìn chung, họ là những người trẻ, có điều kiện tiếp
cận với máy tính và mạng internet, nhanh nhạy trong việc tiếp thu những
tiến bộ khoa học công nghệ cũng như những trào lưu mới trên thế giới.
Theo kết quả nghiên cứu của Microsoft “Ứng xử văn minh, An toàn
và Tương tác trực tuyển” được công bố vào ngày 14 tháng 9 vừa qua,
38% người dân ở 32 quốc gia nói rằng họ đã từng liên quan đến một vụ
bắt nạt, với tư cách là nạn nhân, người có hành vi bắt nạt hoặc là người
chứng kiến. Tại Việt Nam, 51% người dùng mạng, bao gồm 48% người
trưởng thành và 54% thanh thiếu niên, cho biết họ từng có liên quan đến
một “vụ bắt nạt”, 21% cho biết họ từng là nạn nhân và 38% là người
đứng ngoài hoặc chứng kiến hành vi bắt nạt hoặc quấy rối. Có một thông
tin nữa cũng liên quan đến kết quả nghiên cứu của Microsoft: Việt Nam
nằm trong top 5 quốc gia có nên văn minh trên mạng xã hội kém nhất thế
giới.
Phản ứng lại nguồn tin trên, có nhiều ý kiến trái chiều, nhưng phổ
biến nhất vẫn là những ý kiến tiêu cực của cư dân mạng Việt Nam.
"Người Việt bây giờ quá dữ. Khi bất đồng, họ tìm đủ mọi từ nặng nề nhất
để nói ra", độc giả Lạc Liên nêu ý kiến trên một trang báo. Điều trớ trêu là
ngay dưới bài đăng thông tin này trên trang chủ một kênh truyền hình lớn,
có đến 621 bình luận nhưng khi người đọc bấm vào thì chỉ xem được vài
chục bình luận. Phần lớn còn lại đã bị bộ lọc ẩn đi vì thô tục, không phù
hợp. Một người lấy tên Facebook là Koba Yashi viết: "Thấp cái..., căn cứ
vào đâu để đánh giá chứ?" (trong dấu "..." là từ tục tĩu). Bình luận này bị
chụp lại, chia sẻ khắp nơi như một bằng chứng rõ ràng nhất cho chính
thông tin đó. Nhưng "Koba Yashi" không phải là cá biệt. Có đến hàng
triệu "Koba Yashi" trên không gian mạng Việt Nam, sẵn sàng văng tục
nhưng lại được coi là thái độ vô tư, hài hước!
8
Đầu tháng 2/2020, Huyền Chip (tác giả sách Xách ba lên đi)
đăng lại bức ảnh cô làm mẫu body painting lên mạng, cho biết những
người căm ghét đã dùng bức ảnh làm vũ khí tấn công cô suốt nhiều năm.
"Mỗi khi tôi đăng bài mà ai đó không ưa, họ lôi bức ảnh này ra như
để đe dọa hay phủ nhận tôi", Huyền Chip viết. Với cô, hành vi đó truyền
đến thông điệp: "Mày từng chụp khỏa thân nên mọi ý kiến của mày đều
không có giá trị", hay "Mày càng nói thì tao càng chia sẻ bức ảnh này
rộng rãi". Hành vi này có thể liệt vào dạng "xúc phạm nhân phẩm".
Nạn "miệt thị cơ thể", được ví như hành vi "giết người bằng lời nói",
rất phổ biến trên mạng xã hội Việt Nam. Âu Ngân Anh, Hoa hậu Đại
dương 2017, từng bị dân mạng so sánh các đặc điểm khuôn mặt với...
loài cá. Chuyện xảy ra với Ngân Anh giống như phong trào "miệt thị
thể" quy mô quốc gia, xấu xí và hung hãn.
Hành vi tấn công cá nhân của người Việt không dừng lại ở trong
nước mà gây ấn tượng xấu cả ở nước ngoài. Ahmed Al-Kaf hay Mohanad
Qasim Sarray là những cái tên chẳng dễ nhớ, từ khóa "trọng tài bị dân
mạng Việt tấn công" hẳn dễ nhớ hơn nhiều. Họ đều trải nghiệm nhớ
đời, phải khóa Facebook hay Instagram vì những cơn bão "thả phẫn nộ",
bình luận tiêu cực đến từ người Việt sau các trận đấu bóng đá.
Hình ảnh minh họa
9
Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm qua mạng xã hội dường
như không có hồi kết, dù đã có nhiều hậu quả đau thương. Giữa tháng
6/2015, nữ sinh 15 tuổi ở Đồng Nai bị bạn trai tung clip sex lên mạng.
Chỉ trong hai ngày, video đã bị phát tán rộng rãi, có hàng ngàn bình luận,
vừa đay nghiến vừa cợt nhả. “Hàng ngon thế!”“Đẹp mặt chưa bé
gái!” “Bị tung clip là đáng, mới tí tuổi đã đua đòi”. van Bố mẹ em
xin cộng đồng mạng “hãy tha cho cháu”. Cộng đồng mạng lại càng đổ xô
vào, cùng nhau khui ra trang Facebook trai. Hàng ngàn của em và bạn
người follow em, đưa nhau các ảnh cá nhân, bình phẩm về cơ thể của
em, gọi em là bán dâm chuyên nghiệp, và rủa: “Chết đi đồ hư hỏng”.
Hai hôm sau, em uống thuốc diệt cỏ tự tử. Sau cái chết của nữ sinh ấy,
người ta vẫn tiếp tục dè bỉu “không biết giữ mình thì bây giờ trách
ai?” hoặc “có ai bắt nó phải chết đâu” (Theo bài báo của tác giả Giang
Đặng)
Em Bùi Q. H., học sinh một trường THCS tại Yên Bái, vào ngày
17/9/2016 sau khi đi học về đã bị một nhóm thanh niên chặn lại ở cổng
trường và đánh đập liên tiếp bằng tuýp cao su. Sau đó, bắt em quỳ và
chắp tay xin tha trong khi có rất nhiều bạn bè trong trường qua lại. Chưa
dừng lại ở đó, clip em bị đánh còn được tung lên mạng. Em H. bị chẩn
đoán chấn động não và tổn thương nặng nề về tâm lý. Sau khi về nhà,
em cảm thấy xấu hổ vì nhiều người nhìn thấy mình quỳ gối. Ngày 24/9,
em thấy clip mình bị đánh được phát tán lên mạng và ngày 25/9, mẹ của
em đã phát hiện con mình treo cổ tự tử.
Gần đây nhất, một em học sinh 16 tuổi ở trường THPT Nguyễn Tất
Thành đã chia sẻ như sau:
“Mình bị quấy rối tình dục vào hồi tháng 7, khi mình bị hai tên biến
thái dồn vào góc tối và mình bị tụt rách vai áo, nhưng may mắn thay là
mình đã kịp bỏ xe và chạy vào quán cà phê cách đấy gần trăm mét. Tuy
không bị hiếp nhưng sự việc đã khiến mình thật sự bị kinh hoàng. Đây
không phải là lần đầu tiên mình bị quấy, nhưng đó là lần đáng sợ nhất
10
đối với mình. Sau đó mình có chia sẻ lên facebook cá nhân của mình và
đồng hành cùng với sự cảm thông, hỏi han mình thì cũng có rất nhiều
người comment, nhắn tin trách móc và chửi rủa mình (trong đó còn có
những người là cha mẹ) và lý do trách móc thì muôn thuở, xoay quanh
việc mình ăn mặc khiêu khích, nhuộm tóc màu khác lạ, xăm mình, xỏ
khuyên, rằng mình 16 tuổi không biết tự bảo vệ bản thân còn to mồm,…
Sau khi mình đăng status về nạn Victim Shaming thì facebook cá nhân
của mình bị báo cáo vì nội dung 'Nhạy Cảm' và mình mất luôn nick
facebook và bài đăng đó. Mình vẫn giữ bài viết nên có thể đăng lại. Bẵng
đi một thời gian cho tới hôm qua, có một ask để chế độ ẩn danh hỏi mình
(nguyên văn): “c bị hiếp à”. Mình đã trả lời với sự phẫn nộ trước sự thiển
cận và vô duyên của câu hỏi. Một blog trên facebook sau đó đã chia sẻ
ask đó của mình và lại một lần nữa, facebook hiện tại ask của mình lại
chìm trong những lời chửi bới, đe doạ hiếp thậm chí là giết mình; và còn
chưa kể đến những ask mỉa mai trí tuệ, xúc phạm bố mẹ mình chỉ vì
mình dũng cảm đứng lên bảo vệ bản thân. Đối với một cô gái 16 tuổi
như mình mà nói, mình đã thực sự sợ hãi và thấy uất ức” rất
Những trường hợp được nêu trên đã chứng minh được cho tầm quan
trọng của việc phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm
người khác trên mạnghội. Thế nhưng, đáng buồn là còn rất nhiều
người sử dụng mạng xã hội mà chưa nhận thức được đúng mức độ
nghiêm trọng của vấn đề này.
1.2.2. Nguyên nhân và hậu quả
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng hành vi xâm phạm danh dự nhân
phẩm người khác trên mạng xã hội để lại hậu quả rất khó lường. Nó có
thể dẫn tới rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm, tự làm đau bản thân (self-
harm) và thậm chí tự tử. Nạn nhân thường thiếu tự tin và tổn thương sự
tự trọng nặng nề, có cảm giác sợ hãi, buồn bã, tức giận nhiều hơn sau khi
bị bắt nạt. Chưa kể, một khi đã xuất hiện trên mạng thì những nội dung
như vậy thường lưu lại rất lâu sau đó và rất khó để thoát khỏi nó. Nỗi
11
đau gây ra bởi bắt nạt qua mạng là rất lớn và không thể lường trước
được.
Về nguyên nhân, “Nhiều thập kỷ về trước, nghiên cứu đã chỉ ra
nhiều phần đúng trong suy nghĩ thông thường rằng người ta lăng mạ
những người khác chỉ để bản thân cảm thấy khá hơn. Khi bạn lăng mạ
hay chỉ trích người khác, điều này có thể nói lên cách bạn nghĩ về bản
thân mình nhiều hơn người mà bạn chỉ trích.”
“Chính sự độc ác ấy đã khiến cho hung thủ không được trừng phạt
thích đáng và nạn quấy rối tình dục, xâm hại, xúc phạm nặng nề như trên
không được đưa ra ánh sáng. Về phía nạn nhân, họ thấy hoảng sợ vô
cùng, họ thấy rằng mình thật sự là người có lỗi, họ thấy vô vọng, thấy
rằng tưởng như không còn một ai đứng về phía họ và bảo vệ họ nữa mà
thay vào đó sẽ là hùa cùng với số đông chửi bới, trù dập, mắng mỏ, mỉa
mai họ và gia đình họ” nữ sinh 16 tuổi trường THPT Nguyễn Tất
Thành chia sẻ.
Kết quả nghiên cứu của các nhóm từ Trường ĐH Giáo dục và ĐH
Sư phạm Đà Nẵng đều cho rằng việc bị bắt nạt dù là trên thế giới ảo
nhưng lại có ảnh hưởng thực đến tâm lý của học sinh. Đối với những học
sinh bị bắt nạt bằng lời trên mạng, kết quả cũng cho thấy có mối tương
quan thuận giữa stress lo âu trầm cảm, tăng động, khả năng tự kiểm soát
kém và tính bất thường với việc bị bắt nạt. PGS Trần Thành Nam, Chủ
nhiệm khoa Các khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục (Hà Nội), cho
rằng: bắt nạt trực tuyến kinh khủng hơn so với bắt nạt trực tiếp vì việc
này là 24/7, không giới hạn về thời gian, trẻ ngồi bất cứ đâu cũng vẫn bị
bắt nạt. Theo PGS Thành Nam, chúng ta đang sống trong một xã hội số
và không thể nào cấm trẻ tuyệt giao với công nghệ được. Vậy nên, thay
vì cấm thì cha mẹ hãy dạy cho trẻ một số kỹ năng sống an toàn trên
mạng xã hội.
12
2. NHẬN THỨC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, XÂM CHỐNG PHẠM
DANH NHÂN KHÁC TRÊN DỰ, PHẨM CỦA NGƯỜI MẠNG
HỘI.
2.1. Khái niệm phòng, xâm chống phạm danh dự, nhân phẩm của
người khác.
Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức
xã hội và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên
nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm
giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội.
- Phòng ngừa tội phạm là phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo
trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, phòng ngừa không để
tội phạm xảy ra.
- Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc, làm tốt công
tác phòng ngừa giúp giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội,
bảo vệ tài sản của xã hội, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, phẩm giá của
mọi người dân.
- Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa kinh tế sâu
sắc, tiết kiện ngân sách Nhà nước, sức lao động của các nhân viên Nhà
nước, của công dân trong các hoạt động điều tra truy tố xét xử và giáo
dục cải tạo người phạm tội, cũng như trong việc giải quyết các vấn đề có
liên quan đến tội phạm.
2.2. Các biện pháp phòng chống tội phạm xâm phạm dự, danh
nhân phẩm trên mạng hội.
2.2.1. Các chế tài xử phạt
Để bảo đảm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín được
thực hiện trên thực tế, ngoài việc được ghi nhận trong Hiến pháp thì
quyền này còn được thể chế hoá trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật
như Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015, Bộ luật Hình sự (BLHS) 2015, Luật
An ninh mạng 2018,… Tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng của
13
hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân mà người có
hành vi vi phạm sẽ gánh chịu các loại trách nhiệm khác nhau. Cụ thể như
sau:
Thứ nhất, về trách nhiệm dân sự
Điều 34 BLDS 2015 quy định như sau: Danh dự, nhân phẩm, uy
tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ. Cá nhân
có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh
dự, nhân phẩm, uy tín của mình. Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
có thể được thực hiện sau khi cá nhân chết theo yêu cầu của vợ, chồng
hoặc con thành niên; trường hợp không có những người này thì theo yêu
cầu của cha, mẹ của người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy
định khác. Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của
cá nhân được đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng nào thì phải
được gỡ bỏ, cải chính bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó.
Nếu thông tin này được cơ quan, tổ chức, cá nhân cất giữ thì phải được
hủy bỏ. Trường hợp không xác định được người đã đưa tin ảnh hưởng
xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình thì người bị đưa tin có
quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố thông tin đó là không đúng. Cá nhân bị
thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì ngoài
quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra
thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại”.
Như vậy, bên cạnh việc ghi nhận quyền được bảo vệ danh dự, nhân
phẩm, uy tín, BLDS 2015 còn quy định những biện pháp cụ thể nhằm
bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân trong trường hợp có hành
vi xâm phạm như yêu cầu bác bỏ thông tin, yêu cầu nguời có hành vi
xâm phạm xin lỗi, cải chính công khai và bồi thuờng thiệt hại. Theo đó,
cá nhân có quyền yêu cầu người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự,
nhân phẩm, uy tín của mình phải gỡ bỏ, cải chính, huỷ bỏ thông tin đó.
Trong trường hợp không xác định được nguời đã đưa thông tin thì có
14
quyền yêu cầu Toà án tuyên bố thông tin đó là không đúng. Ngoài ra, cá
nhân còn có quyền yêu cầu người đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự,
nhân phẩm, uy tín của mình phải xin lỗi, cải chính công khai và bồi
thường thiệt hại. Việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp danh dự,
nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm được thực hiện theo quy định tại Điều
592 BLHS 2015. Theo đó, thiệt hại trong trường hợp danh dự, nhân
phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: chi phí hợp lý để hạn chế, khắc
phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; thiệt hại khác do
luật quy định và một khoản tiền khác theo thoả thuận hoặc không quá
muời lần mức luơng cơ sở do Nhà nuớc quy định để bù đắp tổn thất về
tinh thần mà người đó gánh chịu.
Điều đáng lưu ý là theo quy định nêu trên thì quyền được bảo vệ
danh dự, nhân phẩm, uy tín được đảm bảo kể cả khi cá nhân chết. Vợ,
chồng, con đã thành niên hoặc cha, mẹ của người đã chết có quyền yêu
cầu Toà án bác bỏ những thông tin gây ảnh hưởng đến danh dự, nhân
phẩm, uy tín của người đã chết đó. Trong trường hợp những thông tin
gây ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được đăng
tải trên các phương tiện thông tin đại chúng thì việc gỡ bỏ, cải chính
được thực hiện bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó. Có thể
thấy rằng quy định này sẽ giúp cho người dân có thêm cơ chế bảo vệ
hiệu quả hơn nữa danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình trước các thông
tin không đúng sự thật, xuyên tạc, vu khống... Bởi lẽ khi có hành vi xâm
phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân đặc biệt là trên không gian
mạng thì vấn đề ngăn chặn những thông tin đó tiếp tục bị phát tán là rất
quan trọng bên cạnh việc xử lý và xem xét trách nhiệm của người có
hành vi vi phạm. Việc này sẽ góp phần hạn chế đến mức tối đa thiệt hại
xảy ra cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm.
Thứ hai, về trách nhiệm hành chính
Các hành vi vu khống, xúc phạm danh dự nhân phẩm của cá nhân,
tổ chức trên mạng xã hội tùy thuộc vào tính chất, mức độ khác nhau có
15
thể bị xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể, theo quy định tại điểm a,
khoản 1, Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ CP ngày 12/11/2013 về xử -
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo
lực gia đình thì người có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo,
xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác bị phạt cảnh cáo hoặc
phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 đồng. Trong lĩnh vực an ninh mạng nói
riêng, Luật An ninh mạng 2018 đã xác định các hành vi bị nghiêm cấm
về an ninh mạng nhằm tăng cường việc phòng ngừa, xử lý thông tin trên
không gian mạng. Bên cạnh đó, khoản 3, Điều 16 Luật An ninh mạng
2018 cũng đã xác định cụ thể những thông tin trên không gian mạng bị
xem là có nội dung làm nhục, vu khống. Cụ thể, đó là những hành vi xúc
phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; thông
tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác. Trên cơ sở đó, người nào có hành vi vi phạm thì tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị
truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo
quy định của pháp luật.
Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn
thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử
được quy định chi tiết tại Nghị định số 15/2020/NĐ CP. Theo đó, điểm -
a, khoản 1, Điều 101 Nghị định số 15/2020/NĐ CP quy định cá nhân có -
thể bị xử phạt số tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi
như cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc,
vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm
của cá nhân.
Thứ ba, về trách nhiệm hình sự
Bên cạnh việc bảo đảm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy
tín theo quy định của pháp luật dân sự, hành chính như đã trình bày ở
16
trên thì hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác
còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo đó, trong trường hợp
hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm mang tính chất nghiêm trọng thì
người vi phạm có thể bị truy cứ trách nhiệm hình sự về tội làm nhục
người khác hoặc tội vu khống theo quy định tại các Điều 155 và 156
BLHS 2015. Cụ thể, nếu một cá nhân có hành vi công khai xúc phạm
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác nhằm mục đích hạ
thấp nhân cách, uy tín của người đó thì có thể bị truy cứu trách nhiệm
hình sự về tội làm nhục người khác theo Điều 155 BLHS năm 2015.
Trong trường hợp cá nhân cố tình tự đặt ra các thông tin không đúng, bịa
đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm
nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích
hợp pháp của người khác thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
tội vu khống theo Điều 156 BLHS năm 2015.
Như vậy, có thể thấy rằng trước khi Luật An ninh mạng 2018 và
các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc điều chỉnh hành vi
của các cá nhân, cơ quan, tổ chức trên không gian mạng được ban hành
và có hiệu lực thì quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá
nhân cũng như cơ chế bảo đảm thực hiện quyền này trên thực tế đã được
quy định tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, những quy định này chưa đáp ứng
được yêu cầu phòng ngừa, xử lý các hành vi xâm phạm danh dự, nhân
phẩm, uy tín của cá nhân trong trường hợp việc xâm phạm được thực
hiện trong không gian mạng. Do vậy, sự ra đời của Luật An ninh mạng
2018 và các văn bản khác có liên quan là rất cần thiết vì đã tạo ra cơ sở
pháp lý để giải quyết vấn đề này từ đó góp phần hoàn thiện quy chế pháp
lý về việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân.
2.2.2. Các biện pháp phòng chống
Một là, Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục quan tâm xây dựng tiềm
lực quốc gia về an ninh mạng đủ mạnh, có cơ chế huy động, khai thác tối
đa sức mạnh tổng hợp để đối phó với các mối đe dọa trên không gian
17
mạng. Quan tâm xây dựng lực lượng chuyên trách về an ninh mạng và
chống tội phạm công nghệ cao để phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh xử lý
kịp thời các hành vi phạm tội, bảo đảm quyền tự quyết dân tộc và quyền
con người trên không gian mạng.
Hai là, tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói
chung, Luật An ninh mạng nói riêng, pháp luật về quyền con người để
nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm cho toàn xã hội, đặc biệt là
của các cơ quan, doanh nghiệp và cá nhân về bảo vệ bí mật nhà nước
trên không gian mạng, về tôn trọng, bảo vệ quyền của mọi người trên
không gian mạng. Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức về hậu quả của việc
vi phạm quyền dân tộc tự quyết, quyền con người trên không gian mạng
sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý một cách nghiêm minh. Quan tâm giáo
dục cho trẻ em, phụ nữ để nâng cao nhận thức có khả năng tự bảo vệ
mình để tránh trở thành nạn nhân của tội phạm công nghệ cao, bị xâm
phạm nghiêm trọng quyền con người. Đồng thời, cần có cơ chế để giải
cứu nạn nhân, nhất là trẻ em.
Ba là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng đáp ứng yêu
cầu phòng ngừa, đấu tranh, xử lý các hành vi sử dụng không gian mạng
vi phạm quyền con người. Trong đó, chú trọng hoàn thiện các quy định
về mở rộng nội hàm nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng. Cụ thể, theo quy
định tại Điều 4 Luật An ninh mạng năm 2018, xác định nguyên tắc chủ
yếu tập trung vào các yếu tố như “tuân thủ Hiến pháp và pháp luật”, “đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”, “đảm bảo an ninh quốc
gia”… chủ yếu tập trung vào vấn đề bảo toàn an ninh quốc gia trên
không gian mạng; chưa chú trọng nguyên tắc bảo đảm quyền con người
trên không gian mạng để tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc phòng
ngừa các tội xâm phạm quyền con người trên không gian mạng. Do đó,
cần xác định các nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng theo hướng bảo đảm
quyền con người, trên cơ sở không xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật
tự an toàn xã hội cũng như quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác.
18
3. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC PHÒNG,
CHỐNG PHẠM DỰ, XÂM DANH NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI
KHÁC TRÊN MẠNG HỘI.
Để tham gia vào công tác phòng, xâm danh chống phạm dự, nhân
phẩm của người khác trên không gian sinh viên mạng, mỗi cần những
trách nhiệm như sau:
- Mỗi sinh viên tham gia môi trường mạng, cần tự tạo cho mình
“sức đề kháng” – tự nâng cao nhận thức, cân nhắc trước khi tiếp nhận
thông tin, thận trọng trước khi phát ngôn, bình luận, chia sẻ trên MXH.
Bởi thông tin trên MXH tốc độ lan truyền nhanh nên một thông tin sai sự
thật sẽ gây ảnh hưởng khôn lường đến uy tín, danh dự của cá nhân, tập
thể, thậm chí gây ảnh hưởng đến an ninh chính trị xã hội”
- Mỗi cá nhân cần nghiên cứu, hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung của
Luật An ninh mạng, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm và những hành vi
bị cấm khi tham gia hoạt động trên không gian mạng.
- Cần biết cách tận dụng, sử dụng mạng xã hội một cách đúng đắn
và hiệu quả, biến mạng xã hội thành một phương tiện, một kênh hữu ích
để mở mang kiến thức, cùng nhau xây dựng môi trường văn hóa mạng
xã hội lành mạnh, tránh bị các thông tin ảo chi phối tác động, góp phần
phòng chống, ngăn chặn những tư tưởng, quan điểm sai trái, thù địch
một cách có hiệu quả.
- Không ngừng học tập nâng cao kiến thức, ý thức pháp luật và nội
dung cơ bản nhất về phòng ngừa tội phạm. Tuyên truyền phổ biến pháp
luật cho mọi người. Chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy, quy định
của nhà trường trong lĩnh vực học tập, sinh hoạt tập thể.
- Lên án, báo cáo những hành xâm danh nhân vi phạm dự, phẩm
trên mạng hội một không nghe thông tin phía. cách kịp thời, từ một
An ủi, động viên nhân xâm danh những nạn của tội phạm hại dự, nhân
phẩm.
| 1/22

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
------------------------- TIỂU LUẬN
HP2 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
PHÒNG CHỐNG XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN
PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN MẠNG XÃ HỘI
Sinh viên: PHAN THỊ NGỌC ANH
Mã số sinh viên: 2156110009 Lớp GDQP&AN: 1 3
Lớp: Quan hệ Chính trị & Truyền thông Quốc tế K41
Hà nội, tháng 1 n
2 ăm 2021 MỤC LỤC
M ĐẦU ............................................................................................................................... 1
NI DUNG ........................................................................................................................... 2
1. NHN THC V TI PHM XÂ
M PHM DANH D, NHÂN PHM CA
NGƯỜI KHÁC TRÊN MNG X
à HI. ........................................................................ 2
1.1. Khái nim và nguyên nhân ca tình trng xâm phm danh d, nhân phm
ca người khác. ................................................................................................................ 2 1.1.1.
Khái nim. ................................................................................................................. 2 1.1.2. .
Nguyên nhân ............................................................................................................ 3
1.2. Thc trng xâm phm danh d, nhân phm ca người khác trên không gian
mng…………………………………………………………………………………......5 1.2.1.
Thc trng ................................................................................................................. 5 1.2.2.
Nguyên nhân và hu quả ......................................................................................... 10
2. NHN THC V CÔNG TÁC PHÒNG, CHN G XÂ
M PHM DANH D,
NHÂN PHM CA NGƯỜI KHÁC TRÊN MN G X H
à I. .................................. 12
2.1. Khái nim phòng, chng xâm phm danh d, nhân phm ca người khác. . 12
2.2. Các bin pháp phòng chng ti phm xâm phm danh d, nhân phm trên
m
ng xã hi. .................................................................................................................... 12 2.2.1.
Các chế tài x pht .................................................................................................. 12 2.2.2.
Các bin pháp phòng chng .................................................................................. . 16
3. TRÁCH NHIM CA SINH VIÊN TRONG VIC PHÒNG, CHN G XÂ M PHM DAN D
H , NHÂN PHM CA NGƯỜI KHÁC TRÊN MNG X Ã HI. 18
KT LUN ......................................................................................................................... 19
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................................. 20 1
M ĐẦU
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, các loại
hình tội phạm cũng có sự phát triển, thay đổi; trong đó, tội phạm xâm phạm
danh dự, nhân phẩm của người khác có sự gia tăng rõ rệt về số vụ, số người
và mức độ vi phạm. Con người là thực thể đặc biệt trong xã hội, xã hội loài
người chỉ có thể phát triển khi mỗi cá nhân được phát triển. Tất cả các quốc
gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đều đề cao vai trò của con người và
ngày càng hoàn thiện cơ chế bảo vệ các quyền con người. Bảo vệ con người
trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm và tự do của họ,
trong đó bảo vệ danh dự nhân phẩm của con người có ý nghĩa vô cùng quan
trọng. Đây là một trong những yếu tố hình thành quyền công dân nói chung
và quyền con người nói riêng, nó là những quyền tự nhiên của con người và
không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.
Chúng ta đang sống trong thời đại 4.0 – nơi mà đời sống con người được
cải thiện rõ rệt nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. “Mạng xã hội” từ lâu đã
không còn là thuật ngữ xa lạ đối với con người của thế kỷ 21. Nó là không
gian ảo nơi mà con người có thể tương tác với nhau qua màn hình điện thoại,
máy tính, là mạng lướt rộng lớn kết nối mọi người trên thế giới. Song song
với những lợi ích mà nó mang lại, nó vẫn tồn đọng nhiều mặt trái. Sự tự do
ngôn luận và tính thiếu kỷ luật nghiêm khắc trên không gian mạng khiến cho
nơi đây là mảnh đất màu mỡ của hành vi phạm tội xâm phạm danh dự, nhân
phẩm người khác. Đây là một vấn đề nhức nhối và đáng được quan tâm, giải quyết hiện nay.
Do đó, tôi chọn vấn đề “Phòng chống xâm phạm danh dự, nhân phẩm
của người khác trên mạng xã hội” làm đề tài nghiên cứu của tiểu luận. 2 NI DUNG
1. NHẬN THỨC VỀ TỘI PHẠM XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN
PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN MẠNG X Ã HỘI.
1.1. Khái niệm và nguyên nhân của tình trạng xâm phạm danh
dự, nhân phẩm của người khác.
1.1.1. Khái niệm.
Danh dự, nhân phẩm của một con người không cùng lúc xuất hiện
ngay khi con người đó được sinh ra mà nó được hình thành thông qua
quá trình sinh trưởng, phát triển và hoàn thiện của mỗi con người. Con
người tham gia vào các mối quan hệ xã hội, thông qua hành vi của mình
mà thiết lập các giao dịch làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các
quyền, nghĩa vụ của các chủ thể. Những thành tựu, công lao mà một
người gây dựng được tích lũy qua thời gian, được xã hội đánh giá theo
hệ tiêu chuẩn và các nguyên tắc nhất định của từng thời kỳ. Nhân phẩm
của mỗi cá nhân được đánh giá trên cơ sở sự tích lũy cá nhân và những
chuẩn mực chung của xã hội. Nhân phẩm là phẩm giá con người, là giá
trị tinh thần của một cá nhân với tính cách là một con người; mỗi con
người luôn có những phẩm chất nhất định, những phẩm chất này sẽ làm
nên giá trị của cá nhân. Quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm của cá
nhân tạo nên danh dự của con người. Vì vậy, danh dự và nhân phẩm là
hai khái niệm luôn có mối quan hệ quy định lẫn nhau. Mỗi người trong
xã hội có thể có những giá trị danh dự nhân phẩm giống hoặc khác nhau,
tuy nhiên những giá trị nhân thân này đều được bảo vệ một cách bình
đẳng bởi nhiều công cụ khác nhau, đặc biệt là pháp luật hình sự. Mọi
hành vi xâm phạm danh dự nhân phẩm của con người đều bị trừng trị nghiêm khắc.
Danh dự, nhân phẩm của con người là những yếu tố về tinh thần,
bao gồm phẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu mến của những
người xung quanh, của xã hội đối với người đó. Hành vi xâm phạm danh
dự, nhân phẩm của con người là làm cho người đó bị xúc phạm, tổn 3
thương về tinh thần và xấu hổ đối với những người xung quanh, người
trong gia đình, tập thể, trong nhân dân, trong xã hội tùy thuộc vào vị thế,
vai trò và nhiệm vụ, tuổi tác của người đó và mức độ của hành vi phạm tội.
Xâm phạm đến danh dự nhân phẩm của con người được thể hiện ở
những hành vi nguy hiểm cho xã hội trực tiếp hoặc gián tiếp xâm phạm
đến danh dự nhân phẩm của con người. Đa số hành vi nguy hiểm được
thực hiện bằng hành động cụ thể, thường thể hiện bằng cách: Dùng hành
động làm tổn hại đến đến thể chất và tinh thần của người khác và dùng
những lời lẽ hoặc hành động có tính chất thóa mạ, khinh bỉ để làm nhục
người khác hoặc gán một sự kiện xấu xa cho người khác làm cho xã hội
đánh giá sai hoặc hình dung sai về người đó. Sự đánh giá sai sự thật
không phụ thuộc vào việc người đưa ra những tin tức đó vô tình hay cố
ý, “tiêu chuẩn để đánh giá những sự việc nêu ra là xấu xa hay không xấu
xa là những nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, tính chất
nghiêm trọng của những tin tức đưa ra có thể khác nhau tùy theo nhân
thân của người bị hại”
Theo đó, các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là
những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình
sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm tới quyền
được tôn trọng và bảo vệ về nhân phẩm và danh dự được Hiến pháp và
pháp luật hình sự ghi nhận và bảo vệ.
1.1.2. Nguyên nhân.
Nguyên nhân của tình trạng phạm tội xâm phạm danh dự, nhân
phẩm của người khác hiện nay là:
- Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế
thị trường, bên cạnh những mặt ưu điểm cũng bộc lộ nhiều mặt trái trở
thành những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, đó là: 4
+ Hình thành lối sống hưởng thụ xa hoa, trụy lạc của một bộ phận người trong xã hội.
+ Đã làm xuống cấp nhiều mặt về văn hoá, đạo đức, lối sống làm
mất đi truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
+ Đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo ra sự phân hoá giàu nghèo
sâu sắc, một bộ phận giàu lên nhanh chóng trong đó có một số
người làm giàu bất chính từ đó dẫn đến phạm tội, mặt khác không ít
người không có tư liệu sản xuất phải ra thành phố, thị xã làm thuê
kiếm sống bị tác động bởí những hiện tượng tiêu cực dễ dẫn đến phạm tội.
- Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng xã hội tiêu cực do chế độ cũ để lại:
+ Hậu quả của chế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo
dài trong nhiều năm đã phá hoại cơ sở vật chất, hình thành lối sống
hưởng thụ, tư tưởng tham lam, ích kỉ, sa đoạ truy lạc trong một bộ phận nhân dân.
+ Tư tưởng trọng nam, coi thường phụ nữ; những tác động tiêu cực,
tàn dư của chế độ xã hội cũ còn tồn tại lâu dài tác động vào đời
sống xã hội làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực trong đó có tội phạm.
- Sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia khác.
- Những sơ hở, thiếu sót trong các mặt công tác quản lí của Nhà nước,
các cấp, các ngành bao gồm: Sơ hở thiếu sót trong quản lí con người,
quản lí văn hoá, quản lí nghề nghiệp kinh doanh...
- Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hoá của người dân.
- Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu
quả, một số chính sách về kinh tế, xã hội chậm đổi mới tạo sơ hở cho tội
phạm hoạt động phát triển. Sự chậm đổi mới chủ trương chính sách về 5
kinh tế xã hội và pháp luật đã bộc lộ những sơ hở khiến cho một số đối
tượng lợi dụng để hoạt động phạm tội.
- Công tác đấu tranh chống tội phạm của các cơ quan chức năng nói
chung và của ngành công an nói riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu
sót; thể hiện trên các mặt:
+ Trình độ nghiệp vụ, pháp luật của một bộ phận cán bộ chưa đáp
ứng yêu cầu thực tiễn dẫn đến hữu khuynh né tránh, thậm chí có
một số cán bộ biến chất, tiếp tay cho tội phạm, buông lỏng công tác
đấu tranh trấn áp tội phạm.
+ Mối quan hệ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa thực sự
đồng bộ, thiếu thống nhất trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử tội
phạm, giáo dục, cải tạo phạm nhân.
+ Số vụ phát hiện, điều tra ít hơn so với thực tế tội phạm xảy ra, tội phạm ẩn còn nhiều.
+ Hoạt động điều tra, xử lí tội phạm chưa kịp thời, hiệu quả chưa
cao, xử lí chưa nghiêm minh.
+ Hệ thống tổ chức bộ máy, phân công chức năng, nhiệm vụ giữa
các cơ quan bảo vệ pháp luật và trong nội bộ từng cơ quan chưa
thực sự khoa học, hiệu quả vận hành chưa cao.
- Công tác quản lí Nhà nước về an ninh trật tự còn bộc lộ nhiều sơ hở.
Công tác giáo dục cải tạo chưa xoá bỏ được tư tưởng phạm tội của các
đối tượng, số đối tượng phạm tội trở lại còn nhiều.
- Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm ở một số nơi
chưa thực sự mạnh mẽ, chưa hiệu quả. Chưa phát huy được sức mạnh
của quần chúng trong công tác giáo dục, cải tạo và tái hoà nhập cộng
đồng cho người phạm tội.
1.2. Thực trạng xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác
trên không gian mạng.
1.2.1. Thực trạng 6
Mạng xã hội hiện nay là phương tiện kết nối, chia sẻ thông tin
nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên thời gian qua có một số cá nhân sử dụng
mạng xã hội để đăng tải, chia sẻ những thông tin sai sự thật, trái pháp
luật. Lên các trang mạng xã hội, mọi người dễ dàng thấy những hình
ảnh, thông tin xúc phạm tập thể, cá nhân ở nhiều mức độ khác nhau, nhẹ
thì người nọ chê người kia, nặng hơn thì miệt thị, chửi bới, lăng mạ, đe
dọa tính mạng. Không ít cá nhân vì một chuyện nhỏ nhặt, tức giận người
khác đã lên mạng than vãn, chửi rủa, kèm theo đó là những dòng bình
luận tỏ thái độ bất bình, sử dụng ngôn từ thô tục. Không chỉ vậy còn kêu
gọi những người đồng quan điểm hùa theo nói xấu, đe dọa người khác.
Nhiều kẻ trước những tin đồn thất thiệt không quan tâm tin thật hay giả
mà sẵn sàng lao vào “cắn xé” người khác cho thỏa cái phần “con” trong mình.
Vì sự ghen ghét, tức giận nhất thời làm che mờ con mắt, nhiều
người sẵn sàng de dọa đến cả tính mạng của người khác, chì chiết, mạt
sát cho người ta không còn đường lui. Những người thường xuyên phải
hứng chịu những lời mạt sát vô cớ có thể kể đến những người nổi tiếng, những người m
à mọi hành động, cử chỉ, lời nói của họ đều bị soi mói và bị phân tích, m
ổ xẻ, suy đoán thành nhiều ý kiến khác nhau; đến khi
những hành động, lời nói ấy được đính chính thì lại không nhận được một lời xi
n lỗi nào từ những người mạt sát họ. Ở Hàn Quốc, c ó một số
người nổi tiếng vì quá áp lực với sự tấn công, soi xét của cư dân mạng
mà đã lâm vào trầm cảm và c
ó nhiều trường hợp thương tâm đã xảy ra.
Nhưng đến kh itình huống xấu nhất, không thể cứu vãn xảy ra, con người t
a mới bắt đầu thấy hối hận, mới tiếc thương, mới buông r a lời xin lỗi muộn màng.
Tại Việt Nam, các MXH bắt đầu du nhập từ những năm 2000 dưới
hình thức các trang nhật ký điện tử (blog). Đến nay, có khoảng 270
MXH được cấp giấy phép hoạt động với khoảng 35 triệu người dùng,
chiếm 37% dân số. Trung bình mỗi ngày người Việt Nam vào MXH hơn 7
2 giờ. Đối tượng sử dụng mạng internet thường xuyên nhất là nhóm lứa
tuổi từ 15 - 40 tuổi. Nhóm đối tượng này chủ yếu là học sinh, sinh viên
và người lao động. Nhìn chung, họ là những người trẻ, có điều kiện tiếp
cận với máy tính và mạng internet, nhanh nhạy trong việc tiếp thu những
tiến bộ khoa học công nghệ cũng như những trào lưu mới trên thế giới.
Theo kết quả nghiên cứu của Microsoft “Ứng xử văn minh, An toàn
và Tương tác trực tuyển” được công bố vào ngày 14 tháng 9 vừa qua,
38% người dân ở 32 quốc gia nói rằng họ đã từng liên quan đến một vụ
bắt nạt, với tư cách là nạn nhân, người có hành vi bắt nạt hoặc là người
chứng kiến. Tại Việt Nam, 51% người dùng mạng, bao gồm 48% người
trưởng thành và 54% thanh thiếu niên, cho biết họ từng có liên quan đến
một “vụ bắt nạt”, 21% cho biết họ từng là nạn nhân và 38% là người
đứng ngoài hoặc chứng kiến hành vi bắt nạt hoặc quấy rối. Có một thông
tin nữa cũng liên quan đến kết quả nghiên cứu của Microsoft: Việt Nam
nằm trong top 5 quốc gia có nên văn minh trên mạng xã hội kém nhất thế giới.
Phản ứng lại nguồn tin trên, có nhiều ý kiến trái chiều, nhưng phổ
biến nhất vẫn là những ý kiến tiêu cực của cư dân mạng Việt Nam.
"Người Việt bây giờ quá dữ. Khi bất đồng, họ tìm đủ mọi từ nặng nề nhất
để nói ra", độc giả Lạc Liên nêu ý kiến trên một trang báo. Điều trớ trêu là
ngay dưới bài đăng thông tin này trên trang chủ một kênh truyền hình lớn,
có đến 621 bình luận nhưng khi người đọc bấm vào thì chỉ xem được vài
chục bình luận. Phần lớn còn lại đã bị bộ lọc ẩn đi vì thô tục, không phù
hợp. Một người lấy tên Facebook là Koba Yashi viết: "Thấp cái..., căn cứ
vào đâu để đánh giá chứ?" (trong dấu "..." là từ tục tĩu). Bình luận này bị
chụp lại, chia sẻ khắp nơi như một bằng chứng rõ ràng nhất cho chính
thông tin đó. Nhưng "Koba Yashi" không phải là cá biệt. Có đến hàng
triệu "Koba Yashi" trên không gian mạng Việt Nam, sẵn sàng văng tục
nhưng lại được coi là thái độ vô tư, hài hước! 8
Đầu tháng 2/2020, Huyền Chip (tác giả sách Xách ba l ô lên v à đi)
đăng lại bức ảnh cô làm mẫu body painting lên mạng, cho biết những
người căm ghét đã dùng bức ảnh làm vũ khí tấn công cô suốt nhiều năm.
"Mỗi khi tôi đăng bài mà ai đó không ưa, họ lôi bức ảnh này ra như
để đe dọa hay phủ nhận tôi", Huyền Chip viết. Với cô, hành vi đó truyền
đến thông điệp: "Mày từng chụp khỏa thân nên mọi ý kiến của mày đều
không có giá trị", hay "Mày càng nói thì tao càng chia sẻ bức ảnh này
rộng rãi". Hành vi này có thể liệt vào dạng "xúc phạm nhân phẩm".
Nạn "miệt thị cơ thể", được ví như hành vi "giết người bằng lời nói",
rất phổ biến trên mạng xã hội Việt Nam. Lê Âu Ngân Anh, Hoa hậu Đại
dương 2017, từng bị cư dân mạng so sánh các đặc điểm khuôn mặt với...
loài cá. Chuyện xảy ra với Ngân Anh giống như phong trào "miệt thị cơ
thể" quy mô quốc gia, xấu xí và hung hãn.
Hành vi tấn công cá nhân của người Việt không dừng lại ở trong
nước mà gây ấn tượng xấu cả ở nước ngoài. Ahmed Al-Kaf hay Mohanad
Qasim Sarray là những cái tên chẳng dễ nhớ, từ khóa "trọng tài bị dân
mạng Việt tấn công" hẳn dễ nhớ hơn nhiều. Họ đều có trải nghiệm nhớ
đời, phải khóa Facebook hay Instagram vì những cơn bão "thả phẫn nộ",
bình luận tiêu cực đến từ người Việt sau các trận đấu bóng đá. Hình ảnh minh họa 9
Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm qua mạng xã hội dường
như không có hồi kết, dù đã có nhiều hậu quả đau thương. Giữa tháng
6/2015, nữ sinh 15 tuổi ở Đồng Nai bị bạn trai tung clip sex lên mạng.
Chỉ trong hai ngày, video đã bị phát tán rộng rãi, có hàng ngàn bình luận,
vừa đay nghiến vừa cợt nhả. “Hàng ngon thế!” và “Đẹp mặt chưa bé
gái!” và “Bị tung clip là đáng, mới tí tuổi đã đua đòi”. Bố mẹ em van
xin cộng đồng mạng “hãy tha cho cháu”. Cộng đồng mạng lại càng đổ xô
vào, cùng nhau khui ra trang Facebook của em và bạn trai. Hàng ngàn
người follow em, đưa nhau các ảnh cá nhân, bình phẩm về cơ thể của
em, gọi em là bán dâm chuyên nghiệp, và rủa: “Chết đi đồ hư hỏng”.
Hai hôm sau, em uống thuốc diệt cỏ tự tử. Sau cái chết của nữ sinh ấy,
người ta vẫn tiếp tục dè bỉu “không biết giữ mình thì bây giờ trách
ai?” hoặc “có ai bắt nó phải chết đâu” (Theo bài báo của tác giả Giang Đặng)
Em Bùi Q. H., học sinh một trường THCS tại Yên Bái, vào ngày
17/9/2016 sau khi đi học về đã bị một nhóm thanh niên chặn lại ở cổng
trường và đánh đập liên tiếp bằng tuýp cao su. Sau đó, bắt em quỳ và
chắp tay xin tha trong khi có rất nhiều bạn bè trong trường qua lại. Chưa
dừng lại ở đó, clip em bị đánh còn được tung lên mạng. Em H. bị chẩn
đoán chấn động não và tổn thương nặng nề về tâm lý. Sau khi về nhà,
em cảm thấy xấu hổ vì nhiều người nhìn thấy mình quỳ gối. Ngày 24/9,
em thấy clip mình bị đánh được phát tán lên mạng và ngày 25/9, mẹ của
em đã phát hiện con mình treo cổ tự tử.
Gần đây nhất, một em học sinh 16 tuổi ở trường THPT Nguyễn Tất
Thành đã chia sẻ như sau:
“Mình bị quấy rối tình dục vào hồi tháng 7, khi mình bị hai tên biến
thái dồn vào góc tối và mình bị tụt rách vai áo, nhưng may mắn thay là
mình đã kịp bỏ xe và chạy vào quán cà phê cách đấy gần trăm mét. Tuy
không bị hiếp nhưng sự việc đã khiến mình thật sự bị kinh hoàng. Đây
không phải là lần đầu tiên mình bị quấy, nhưng đó là lần đáng sợ nhất 10
đối với mình. Sau đó mình có chia sẻ lên facebook cá nhân của mình và
đồng hành cùng với sự cảm thông, hỏi han mình thì cũng có rất nhiều
người comment, nhắn tin trách móc và chửi rủa mình (trong đó còn có
những người là cha mẹ) và lý do trách móc thì muôn thuở, xoay quanh
việc mình ăn mặc khiêu khích, nhuộm tóc màu khác lạ, xăm mình, xỏ
khuyên, rằng mình 16 tuổi không biết tự bảo vệ bản thân còn to mồm,…
Sau khi mình đăng status về nạn Victim Shaming thì facebook cá nhân
của mình bị báo cáo vì nội dung 'Nhạy Cảm' và mình mất luôn nick
facebook và bài đăng đó. Mình vẫn giữ bài viết nên có thể đăng lại. Bẵng
đi một thời gian cho tới hôm qua, có một ask để chế độ ẩn danh hỏi mình
(nguyên văn): “c bị hiếp à”. Mình đã trả lời với sự phẫn nộ trước sự thiển
cận và vô duyên của câu hỏi. Một blog trên facebook sau đó đã chia sẻ
ask đó của mình và lại một lần nữa, facebook hiện tại và ask của mình lại
chìm trong những lời chửi bới, đe doạ hiếp thậm chí là giết mình; và còn
chưa kể đến những ask mỉa mai trí tuệ, xúc phạm bố mẹ mình chỉ vì
mình dũng cảm đứng lên bảo vệ bản thân. Đối với một cô gái 16 tuổi
như mình mà nói, mình đã thực sự rất sợ hãi và thấy uất ức”
Những trường hợp được nêu trên đã chứng minh được cho tầm quan
trọng của việc phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm
người khác trên mạng xã hội. Thế nhưng, đáng buồn là còn rất nhiều
người sử dụng mạng xã hội mà chưa nhận thức được đúng mức độ
nghiêm trọng của vấn đề này.
1.2.2. Nguyên nhân và hậu quả
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng hành vi xâm phạm danh dự nhân
phẩm người khác trên mạng xã hội để lại hậu quả rất khó lường. Nó có
thể dẫn tới rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm, tự làm đau bản thân (self-
harm) và thậm chí tự tử. Nạn nhân thường thiếu tự tin và tổn thương sự
tự trọng nặng nề, có cảm giác sợ hãi, buồn bã, tức giận nhiều hơn sau khi
bị bắt nạt. Chưa kể, một khi đã xuất hiện trên mạng thì những nội dung
như vậy thường lưu lại rất lâu sau đó và rất khó để thoát khỏi nó. Nỗi 11
đau gây ra bởi bắt nạt qua mạng là rất lớn và không thể lường trước được.
Về nguyên nhân, “Nhiều thập kỷ về trước, nghiên cứu đã chỉ ra
nhiều phần đúng trong suy nghĩ thông thường rằng người ta lăng mạ
những người khác chỉ để bản thân cảm thấy khá hơn. Khi bạn lăng mạ
hay chỉ trích người khác, điều này có thể nói lên cách bạn nghĩ về bản
thân mình nhiều hơn người mà bạn chỉ trích.”
“Chính sự độc ác ấy đã khiến cho hung thủ không được trừng phạt
thích đáng và nạn quấy rối tình dục, xâm hại, xúc phạm nặng nề như trên
không được đưa ra ánh sáng. Về phía nạn nhân, họ thấy hoảng sợ vô
cùng, họ thấy rằng mình thật sự là người có lỗi, họ thấy vô vọng, thấy
rằng tưởng như không còn một ai đứng về phía họ và bảo vệ họ nữa mà
thay vào đó sẽ là hùa cùng với số đông chửi bới, trù dập, mắng mỏ, mỉa
mai họ và gia đình họ” nữ sinh 16 tuổi trường THPT Nguyễn Tất Thành chia sẻ.
Kết quả nghiên cứu của các nhóm từ Trường ĐH Giáo dục và ĐH
Sư phạm Đà Nẵng đều cho rằng việc bị bắt nạt dù là trên thế giới ảo
nhưng lại có ảnh hưởng thực đến tâm lý của học sinh. Đối với những học
sinh bị bắt nạt bằng lời trên mạng, kết quả cũng cho thấy có mối tương
quan thuận giữa stress lo âu trầm cảm, tăng động, khả năng tự kiểm soát
kém và tính bất thường với việc bị bắt nạt. PGS Trần Thành Nam, Chủ
nhiệm khoa Các khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục (Hà Nội), cho
rằng: bắt nạt trực tuyến kinh khủng hơn so với bắt nạt trực tiếp vì việc
này là 24/7, không giới hạn về thời gian, trẻ ngồi bất cứ đâu cũng vẫn bị
bắt nạt. Theo PGS Thành Nam, chúng ta đang sống trong một xã hội số
và không thể nào cấm trẻ tuyệt giao với công nghệ được. Vậy nên, thay
vì cấm thì cha mẹ hãy dạy cho trẻ một số kỹ năng sống an toàn trên mạng xã hội. 12
2. NHẬN THỨC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG XÂM PHẠM
DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦ
A NGƯỜI KHÁC TRÊN MẠNG HỘI.
2.1. Khái niệm phòng, chống xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác.
Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức
xã hội và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên
nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm
giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội.
- Phòng ngừa tội phạm là phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo
trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, phòng ngừa không để tội phạm xảy ra.
- Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc, làm tốt công
tác phòng ngừa giúp giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội,
bảo vệ tài sản của xã hội, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, phẩm giá của mọi người dân.
- Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa kinh tế sâu
sắc, tiết kiện ngân sách Nhà nước, sức lao động của các nhân viên Nhà
nước, của công dân trong các hoạt động điều tra truy tố xét xử và giáo
dục cải tạo người phạm tội, cũng như trong việc giải quyết các vấn đề có
liên quan đến tội phạm.
2.2. Các biện pháp phòng chống tội phạm
m phạm danh dự,
nhân phẩm trên mạng x ã hội.
2.2.1. Các chế tài xử phạt
Để bảo đảm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín được
thực hiện trên thực tế, ngoài việc được ghi nhận trong Hiến pháp thì
quyền này còn được thể chế hoá trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật
như Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015, Bộ luật Hình sự (BLHS) 2015, Luật
An ninh mạng 2018,… Tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng của 13
hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân mà người có
hành vi vi phạm sẽ gánh chịu các loại trách nhiệm khác nhau. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, về trách nhiệm dân sự
Điều 34 BLDS 2015 quy định như sau: “Danh dự, nhân phẩm, uy
tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ. Cá nhân
có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh
dự, nhân phẩm, uy tín của mình. Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
có thể được thực hiện sau khi cá nhân chết theo yêu cầu của vợ, chồng
hoặc con thành niên; trường hợp không có những người này thì theo yêu
cầu của cha, mẹ của người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy
định khác. Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của
cá nhân được đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng nào thì phải
được gỡ bỏ, cải chính bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó.
Nếu thông tin này được cơ quan, tổ chức, cá nhân cất giữ thì phải được
hủy bỏ. Trường hợp không xác định được người đã đưa tin ảnh hưởng
xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình thì người bị đưa tin có
quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố thông tin đó là không đúng. Cá nhân bị
thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì ngoài
quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra
thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại”.
Như vậy, bên cạnh việc ghi nhận quyền được bảo vệ danh dự, nhân
phẩm, uy tín, BLDS 2015 còn quy định những biện pháp cụ thể nhằm
bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân trong trường hợp có hành
vi xâm phạm như yêu cầu bác bỏ thông tin, yêu cầu nguời có hành vi
xâm phạm xin lỗi, cải chính công khai và bồi thuờng thiệt hại. Theo đó,
cá nhân có quyền yêu cầu người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự,
nhân phẩm, uy tín của mình phải gỡ bỏ, cải chính, huỷ bỏ thông tin đó.
Trong trường hợp không xác định được nguời đã đưa thông tin thì có 14
quyền yêu cầu Toà án tuyên bố thông tin đó là không đúng. Ngoài ra, cá
nhân còn có quyền yêu cầu người đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự,
nhân phẩm, uy tín của mình phải xin lỗi, cải chính công khai và bồi
thường thiệt hại. Việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp danh dự,
nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm được thực hiện theo quy định tại Điều
592 BLHS 2015. Theo đó, thiệt hại trong trường hợp danh dự, nhân
phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: chi phí hợp lý để hạn chế, khắc
phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; thiệt hại khác do
luật quy định và một khoản tiền khác theo thoả thuận hoặc không quá
muời lần mức luơng cơ sở do Nhà nuớc quy định để bù đắp tổn thất về
tinh thần mà người đó gánh chịu.
Điều đáng lưu ý là theo quy định nêu trên thì quyền được bảo vệ
danh dự, nhân phẩm, uy tín được đảm bảo kể cả khi cá nhân chết. Vợ,
chồng, con đã thành niên hoặc cha, mẹ của người đã chết có quyền yêu
cầu Toà án bác bỏ những thông tin gây ảnh hưởng đến danh dự, nhân
phẩm, uy tín của người đã chết đó. Trong trường hợp những thông tin
gây ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được đăng
tải trên các phương tiện thông tin đại chúng thì việc gỡ bỏ, cải chính
được thực hiện bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó. Có thể
thấy rằng quy định này sẽ giúp cho người dân có thêm cơ chế bảo vệ
hiệu quả hơn nữa danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình trước các thông
tin không đúng sự thật, xuyên tạc, vu khống... Bởi lẽ khi có hành vi xâm
phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân đặc biệt là trên không gian
mạng thì vấn đề ngăn chặn những thông tin đó tiếp tục bị phát tán là rất
quan trọng bên cạnh việc xử lý và xem xét trách nhiệm của người có
hành vi vi phạm. Việc này sẽ góp phần hạn chế đến mức tối đa thiệt hại
xảy ra cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm.
Thứ hai, về trách nhiệm hành chính
Các hành vi vu khống, xúc phạm danh dự nhân phẩm của cá nhân,
tổ chức trên mạng xã hội tùy thuộc vào tính chất, mức độ khác nhau có 15
thể bị xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể, theo quy định tại điểm a,
khoản 1, Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo
lực gia đình thì người có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo,
xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác bị phạt cảnh cáo hoặc
phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 đồng. Trong lĩnh vực an ninh mạng nói
riêng, Luật An ninh mạng 2018 đã xác định các hành vi bị nghiêm cấm
về an ninh mạng nhằm tăng cường việc phòng ngừa, xử lý thông tin trên
không gian mạng. Bên cạnh đó, khoản 3, Điều 16 Luật An ninh mạng
2018 cũng đã xác định cụ thể những thông tin trên không gian mạng bị
xem là có nội dung làm nhục, vu khống. Cụ thể, đó là những hành vi xúc
phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; thông
tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác. Trên cơ sở đó, người nào có hành vi vi phạm thì tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị
truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo
quy định của pháp luật.
Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn
thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử
được quy định chi tiết tại Nghị định số 15/2020/NĐ-CP. Theo đó, điểm
a, khoản 1, Điều 101 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định cá nhân có
thể bị xử phạt số tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi
như cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc,
vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.
Thứ ba, về trách nhiệm hình sự
Bên cạnh việc bảo đảm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy
tín theo quy định của pháp luật dân sự, hành chính như đã trình bày ở 16
trên thì hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác
còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo đó, trong trường hợp
hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm mang tính chất nghiêm trọng thì
người vi phạm có thể bị truy cứ trách nhiệm hình sự về tội làm nhục
người khác hoặc tội vu khống theo quy định tại các Điều 155 và 156
BLHS 2015. Cụ thể, nếu một cá nhân có hành vi công khai xúc phạm
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác nhằm mục đích hạ
thấp nhân cách, uy tín của người đó thì có thể bị truy cứu trách nhiệm
hình sự về tội làm nhục người khác theo Điều 155 BLHS năm 2015.
Trong trường hợp cá nhân cố tình tự đặt ra các thông tin không đúng, bịa
đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm
nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích
hợp pháp của người khác thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
tội vu khống theo Điều 156 BLHS năm 2015.
Như vậy, có thể thấy rằng trước khi Luật An ninh mạng 2018 và
các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc điều chỉnh hành vi
của các cá nhân, cơ quan, tổ chức trên không gian mạng được ban hành
và có hiệu lực thì quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá
nhân cũng như cơ chế bảo đảm thực hiện quyền này trên thực tế đã được
quy định tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, những quy định này chưa đáp ứng
được yêu cầu phòng ngừa, xử lý các hành vi xâm phạm danh dự, nhân
phẩm, uy tín của cá nhân trong trường hợp việc xâm phạm được thực
hiện trong không gian mạng. Do vậy, sự ra đời của Luật An ninh mạng
2018 và các văn bản khác có liên quan là rất cần thiết vì đã tạo ra cơ sở
pháp lý để giải quyết vấn đề này từ đó góp phần hoàn thiện quy chế pháp
lý về việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân.
2.2.2. Các biện pháp phòng chống
Một là, Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục quan tâm xây dựng tiềm
lực quốc gia về an ninh mạng đủ mạnh, có cơ chế huy động, khai thác tối
đa sức mạnh tổng hợp để đối phó với các mối đe dọa trên không gian 17
mạng. Quan tâm xây dựng lực lượng chuyên trách về an ninh mạng và
chống tội phạm công nghệ cao để phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh xử lý
kịp thời các hành vi phạm tội, bảo đảm quyền tự quyết dân tộc và quyền
con người trên không gian mạng.
Hai là, tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói
chung, Luật An ninh mạng nói riêng, pháp luật về quyền con người để
nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm cho toàn xã hội, đặc biệt là
của các cơ quan, doanh nghiệp và cá nhân về bảo vệ bí mật nhà nước
trên không gian mạng, về tôn trọng, bảo vệ quyền của mọi người trên
không gian mạng. Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức về hậu quả của việc
vi phạm quyền dân tộc tự quyết, quyền con người trên không gian mạng
sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý một cách nghiêm minh. Quan tâm giáo
dục cho trẻ em, phụ nữ để nâng cao nhận thức có khả năng tự bảo vệ
mình để tránh trở thành nạn nhân của tội phạm công nghệ cao, bị xâm
phạm nghiêm trọng quyền con người. Đồng thời, cần có cơ chế để giải
cứu nạn nhân, nhất là trẻ em.
Ba là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng đáp ứng yêu
cầu phòng ngừa, đấu tranh, xử lý các hành vi sử dụng không gian mạng
vi phạm quyền con người. Trong đó, chú trọng hoàn thiện các quy định
về mở rộng nội hàm nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng. Cụ thể, theo quy
định tại Điều 4 Luật An ninh mạng năm 2018, xác định nguyên tắc chủ
yếu tập trung vào các yếu tố như “tuân thủ Hiến pháp và pháp luật”, “đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”, “đảm bảo an ninh quốc
gia”… chủ yếu tập trung vào vấn đề bảo toàn an ninh quốc gia trên
không gian mạng; chưa chú trọng nguyên tắc bảo đảm quyền con người
trên không gian mạng để tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc phòng
ngừa các tội xâm phạm quyền con người trên không gian mạng. Do đó,
cần xác định các nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng theo hướng bảo đảm
quyền con người, trên cơ sở không xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật
tự an toàn xã hội cũng như quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác. 18
3. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC PHÒNG,
CHỐNG XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦ A NGƯỜI
KHÁC TRÊN MẠN G X Ã HỘI.
Để tham gia vào công tác phòng, chống xâm phạm danh dự, nhân
phẩm của người khác trên không gian mạng, mỗi sinh viên cần có những trách nhiệm như sau:
- Mỗi sinh viên tham gia môi trường mạng, cần tự tạo cho mình
“sức đề kháng” – tự nâng cao nhận thức, cân nhắc trước khi tiếp nhận
thông tin, thận trọng trước khi phát ngôn, bình luận, chia sẻ trên MXH.
Bởi thông tin trên MXH tốc độ lan truyền nhanh nên một thông tin sai sự
thật sẽ gây ảnh hưởng khôn lường đến uy tín, danh dự của cá nhân, tập
thể, thậm chí gây ảnh hưởng đến an ninh chính trị xã hội”
- Mỗi cá nhân cần nghiên cứu, hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung của
Luật An ninh mạng, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm và những hành vi
bị cấm khi tham gia hoạt động trên không gian mạng.
- Cần biết cách tận dụng, sử dụng mạng xã hội một cách đúng đắn
và hiệu quả, biến mạng xã hội thành một phương tiện, một kênh hữu ích
để mở mang kiến thức, cùng nhau xây dựng môi trường văn hóa mạng
xã hội lành mạnh, tránh bị các thông tin ảo chi phối tác động, góp phần
phòng chống, ngăn chặn những tư tưởng, quan điểm sai trái, thù địch một cách có hiệu quả.
- Không ngừng học tập nâng cao kiến thức, ý thức pháp luật và nội
dung cơ bản nhất về phòng ngừa tội phạm. Tuyên truyền phổ biến pháp
luật cho mọi người. Chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy, quy định
của nhà trường trong lĩnh vực học tập, sinh hoạt tập thể.
- Lên án, báo cáo những hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm trên mạng xã hộ
i một cách kịp thời, không nghe thông tin từ một phía.
An ủi, động viên những nạn nhân của tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm.