Phòng PC01, PC02 là gì? Phân biệt PC01 và PC02
1. Cơ cấu, tchức và vị trí vai trò của Công an nhân dân.
Công an nhân dân là lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm v
bảo vệ an ninh quc gia, bảo đảm trật tự, an toàn hội, đấu tranh phòng, chống ti phạm
vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật t, an toàn xã hội. Tổ chức và hoạt động của Công
an nhân dân được đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mi mặt của Đảng Cộng sản Việt
Nam, sự thng nh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản nhà nước của Chính phủ sự
chỉ huy, quản trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
Theo Điều 15 của Luật ng an nhân n năm 2018 quy định Công an nhân dân
chứcng tham mưu với Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trt tự, an toàn
hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an
toànhội, thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trt tự, an toàn
hội, đấu tranh phòng, chng tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
hội, đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại ti phạm
vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trt tự, an toàn xã hội.
Công an nhân dân được tổ chức tập trung, thống nhất, chuyên sâu, tinh gọn và theo cấp
hành chính từ trung ương đến cơ sở. Dựa trên nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, cấp
dưới phục tùng cấp trên, dựa vào Nhân dân chịu sự giám sát của Nhân n, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pp của tổ chức, cá nhân.
Hệ thng tổ chức của Công an nhân gồm cao nhất là Bộ Công an rồi đến Công an đa
phương gồm ng an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; ng an cấp huyện, quận,
th xã, thành phố thuộc tnh và cuối cùng là Công an xã, phường, thị trấn. Ngoài ra, để đáp ứng
u cầu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, B trưởng Bộ Công an thể
quyết định thành lập đồn, trạm Công ancác đơn vị độc lập bố trí tại những địa bàn cần thiết.
Cơ cấu tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam còn một sđơn vị chuyên môn, đặc
thù để đáp ứng nhu cầu vai trò của lực lượng công an nhân dân như khối các học viện, nhà
trường, sở đào tạo thuộc Bộ ng an; khối các đơn vị bệnh viện; quan, đơn v chuyên
môn htrợ công tác.
2. PC01 và PC02 là gì?
Như đã trao đổi trên t cấu tổ chức của Công an nhân n được tchức theo cả
chiều dọc và chiều ngang tùy thuộc vào vị trí và nhiệm vụ. Trong lực lượng Công an nhân dân
hai lực lượng đặc thù là lực lượng Cảnh sát nhân dân và lực lượng An ninh nhânn.
Lực lưng An ninh nhân dân nhiệm vụ chính phòng ngừa, phát hiện, làm thất bại
âm mưu, hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, thực hiện ng tác bảo vệ an ninh chính tr
nội bộ, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa - tư tưởng, tình báo, quản xuất nhập cảnh đặc
biệt là làm nòng ct trong xây dựng thế trận an ninh nhân dân, các nhiệm vụ khác theo quy
định của pháp luật. Lực lượng Cảnh sát nhân dân có nhiệm vụ chính là phòng ngừa, phát hin,
đấu tranh chống tội phạm các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn hội, bảo vệ
môi trường, an toàn giao thông, cứu nạn cứu hộ và thực hin các nhiệm vụ khác theo quy định
của pháp lut.
Đối với mi lực lượng sẽ được bố t các tổng cục, cục, phòng tương ứng như: Tng cục
An ninh, Tổng cục Cảnh sát, Cục Cảnh sát Hình sự, Cục Cảnh sát giao thông, Cục Cảnh sát
điều tra tội phm về tham nhũng, kinh tế và chức vụ, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy,
Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường, Bộ Tư lnh Cảnh vệ, Bộ tư lệnh Cảnh sát
động, ... Do có nhiều đơn vị chuyên môn, đặc tlại được tổ chức đến địa phương nên việc gọi
tên các phòng ban, t chức thuộc lực lưng công an nhân dân tngoài tên còn được sử dụng
các ký hiệu.
Tổ chức của ng an cấp tỉnh, tnh phố trực thuộc trung ương được tổ chức dưới các
văn phòng, phòng, trung tâm thanh tra công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Các
đơn vị của công an cấp tỉnh, thành phố trc thuc trung ương gồm có:
- Phòng Tham mưu (PV01);
- Thanh tra Công an tỉnh (PX05);
- Phòng Công tác Đảng vàng tác Chính tr (PX03);
- Phòng Tổ chức cán bộ (PX01);
- Phòng Cảnh sát cơ động (PK02);
- Phòng Hồ sơ (PV06);
- Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ (K02);
- Phòng Hậu cần (PH10);
- Phòng Xây dựng phong trào bảo vệ An ninh Tổ quc (PV05).
Lực lưng Cảnh sát nhân dân của công an cấp tỉnh gồm:
- Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (PC01);
- Phòng Cảnh sát hình sự (PC02);
- Phòng Cảnh sát kinh tế (PC03);
- Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (PC04);
- Phòng Cảnh sát phòng chống ti phạm về môi trường (PC05);
- Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trt tự xã hội (PC06);
- Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PC07);
- Phòng Cảnh sát giao thông (PC08);
- Phòng Kỹ thuật hình sự (PC09);
- Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và htrợ tư pháp (PC10).
Lực lưng An ninh nhân dân của công an cấp tỉnh gồm:
- Phòng An ninh đối ngoi (PA01);
- Phòng An ninh đối ni (PA02);
- Phòng An ninh chính trị ni bộ (PA03);
- Phòng An ninh kinh tế (PA04);
- Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05);
- Phòng Kỹ thuật nghip vụ (PA06);
- Phòng Quản lý xuất nhập cảnh (PA08);
- Phòng An ninh điều tra (PA09).
Như vậy PC01 và PC02 là đơn vị trực thuộc công an cấp tỉnh, thành ph trực thuộc trung
ương các đơn vị cấp phòng. PC01 là ký hiệu của Văn phòng quan Cảnh sát điều tra
còn PC02 là hiệu của Phòng Cảnh sát hình sự.
3. Phân biệt PC01 và PC02?
- Ging nhau: Đều là c phòng thuộc Công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
thuộc lực lượng Cảnh sát nhân dân. Đều đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Thủ trưởng đơn
vị ới sự lãnh đạo của Giám đốc ng an tỉnh và dưới sự lãnh đạo chung của Bộ trưởng Bộ
Công an.
- Khác nhau:
Tiêu
chí
PC01
PC02
Khái
niệm
PC01 tên viết tắt của Văn phòng quan Cảnh
sát điều tra thuộc Công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương.
PC02 là tên viết tắt của Phòng Cảnh sát
hình sự thuộc Công an cấp tnh, tnh phố
trực thuộc trung ương.
Nhiệm
vụ, quyền hạn
- Tổ chức công tác trực ban hình sự, tiếp nhận tố
giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, lời khai của
người của người phạm tội t thú, đầu thú, người bị bắt
trong trường hợp đang quyết định truy nã, các trường
hợp phạm tội quả tang; tiếp nhn hồ sơ gii quyết tố giác,
tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, hồ sơ vụ án do các
quan, đơn vị khác chuyển đến; phân loại, báo cáo, đ
xuất Thủ trưởng quan Cảnh sát điều tra ng an cp
tỉnh phân công giải quyết hoặc chuyển đến quan
thm quyền gii quyết; trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo
- T chức công tác trực ban hình sự, tiếp
nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến ngh
khởi tố, lời khai của người phạm ti tự thú,
người bị bắt trong trường hợp đang quyết
định truy nã, đầu thú, các trường hợp phạm
tội quả tang, tiếp nhn h giải quyết tố
giác, tin báo về ti phạm, kiến nghị khởi t,
hồ vụ án do các quan, đơn v khác
chuyển đến, phân loại, báo cáo, đề xuất Thủ
trưởng quan Cnh sát điều tra Công an cấp
về ti phạm, kiến nghị khởi tố theo phân ng của Thủ
trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh.
- Thực hin chế độ báo cáo về công tác điều tra hình
sự theo quy định của pháp luật; giúp Thủ trưởng Cơ quan
Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh báo cáo Thủ trưởng
quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vcông tác điều
tra hình sự.
- Tiến hành điều tra các vụ án hình sự đã người
thực hiện hành vi phạm ti thộc thẩm quyền điều tra của
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
- Tiến nh điều tra vụ án hình sự thuộc thẩm quyền
điều tra của quan Cảnh sát điều tra ng an cấp tỉnh
về các tội phạm khác theo sự phân ng của Thủ trưởng
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
- Tham mưu, giúp Thủ trưởng quan Cảnh sát
điều tra Công an cấp tỉnh.
- Thẩm định vụ án hình sự thuộc thẩm quyền điều
tra của quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh theo
phân công của Thủ trưởng quan Cảnh sát điều tra
Công an cấp tỉnh.
- Trực tiếp thực hiện u cầu tương trtư pháp về
hình sự, dẫn độ đi với những trường hợp thuộc chc
năng, nhiệm vụ của Cơ quan Cnh sát điều tra Công an
cấp tỉnh.
- Quản con dấu của Cơ quan Cảnh sát điều tra
Công an cấp tỉnh
tỉnh phân ng giải quyết hoặc chuyển đến
quan thẩm quyền giải quyết; trực tiếp gii
quyết tố giác, tin báo về ti phạm, kiến ngh
khởi t theo phân ng của Thủ trưởng Cơ
quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
- Thực hiện chế độ báo cáo Thủ trưởng
quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh
về ng tác điều tra hình sự theo quy định của
pháp luật.
- Tiến hành điều tra các ván hình sự
thuộc thẩm quyền điều tra của quan quan
Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
- Theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo gii
quyết các chuyên án, vụ án nh sự do Cơ
quan

Preview text:

Phòng PC01, PC02 là gì? Phân biệt PC01 và PC02
1. Cơ cấu, tổ chức và vị trí vai trò của Công an nhân dân.
Công an nhân dân là lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và
vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Tổ chức và hoạt động của Công
an nhân dân được đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt
Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý nhà nước của Chính phủ và sự
chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
Theo Điều 15 của Luật Công an nhân dân năm 2018 có quy định Công an nhân dân có
chức năng tham mưu với Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn
xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội, thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã
hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội, đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm
và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Công an nhân dân được tổ chức tập trung, thống nhất, chuyên sâu, tinh gọn và theo cấp
hành chính từ trung ương đến cơ sở. Dựa trên nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, cấp
dưới phục tùng cấp trên, dựa vào Nhân dân và chịu sự giám sát của Nhân dân, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Hệ thống tổ chức của Công an nhân gồm có cao nhất là Bộ Công an rồi đến Công an địa
phương gồm Công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Công an cấp huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh và cuối cùng là Công an xã, phường, thị trấn. Ngoài ra, để đáp ứng
yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, Bộ trưởng Bộ Công an có thể
quyết định thành lập đồn, trạm Công an và các đơn vị độc lập bố trí tại những địa bàn cần thiết.
Cơ cấu tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam còn có một số đơn vị chuyên môn, đặc
thù để đáp ứng nhu cầu và vai trò của lực lượng công an nhân dân như khối các học viện, nhà
trường, cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công an; khối các đơn vị bệnh viện; cơ quan, đơn vị chuyên môn hỗ trợ công tác.
2. PC01 và PC02 là gì?
Như đã trao đổi ở trên thì cơ cấu tổ chức của Công an nhân dân được tổ chức theo cả
chiều dọc và chiều ngang tùy thuộc vào vị trí và nhiệm vụ. Trong lực lượng Công an nhân dân
có hai lực lượng đặc thù là lực lượng Cảnh sát nhân dân và lực lượng An ninh nhân dân.
Lực lượng An ninh nhân dân có nhiệm vụ chính là phòng ngừa, phát hiện, làm thất bại
âm mưu, hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, thực hiện công tác bảo vệ an ninh chính trị
nội bộ, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa - tư tưởng, tình báo, quản lý xuất nhập cảnh và đặc
biệt là làm nòng cốt trong xây dựng thế trận an ninh nhân dân, các nhiệm vụ khác theo quy
định của pháp luật. Lực lượng Cảnh sát nhân dân có nhiệm vụ chính là phòng ngừa, phát hiện,
đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ
môi trường, an toàn giao thông, cứu nạn cứu hộ và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Đối với mỗi lực lượng sẽ được bố trí các tổng cục, cục, phòng tương ứng như: Tổng cục
An ninh, Tổng cục Cảnh sát, Cục Cảnh sát Hình sự, Cục Cảnh sát giao thông, Cục Cảnh sát
điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế và chức vụ, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy,
Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ
động, ... Do có nhiều đơn vị chuyên môn, đặc thù lại được tổ chức đến địa phương nên việc gọi
tên các phòng ban, tổ chức thuộc lực lượng công an nhân dân thì ngoài tên còn được sử dụng các ký hiệu.
Tổ chức của công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được tổ chức dưới các
văn phòng, phòng, trung tâm và thanh tra công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Các
đơn vị của công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có: - Phòng Tham mưu (PV01);
- Thanh tra Công an tỉnh (PX05);
- Phòng Công tác Đảng và công tác Chính trị (PX03);
- Phòng Tổ chức cán bộ (PX01);
- Phòng Cảnh sát cơ động (PK02); - Phòng Hồ sơ (PV06);
- Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ (K02); - Phòng Hậu cần (PH10);
- Phòng Xây dựng phong trào bảo vệ An ninh Tổ quốc (PV05).
Lực lượng Cảnh sát nhân dân của công an cấp tỉnh gồm có:
- Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (PC01);
- Phòng Cảnh sát hình sự (PC02);
- Phòng Cảnh sát kinh tế (PC03);
- Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (PC04);
- Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (PC05);
- Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (PC06);
- Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PC07);
- Phòng Cảnh sát giao thông (PC08);
- Phòng Kỹ thuật hình sự (PC09);
- Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp (PC10).
Lực lượng An ninh nhân dân của công an cấp tỉnh gồm:
- Phòng An ninh đối ngoại (PA01);
- Phòng An ninh đối nội (PA02);
- Phòng An ninh chính trị nội bộ (PA03);
- Phòng An ninh kinh tế (PA04);
- Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05);
- Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ (PA06);
- Phòng Quản lý xuất nhập cảnh (PA08);
- Phòng An ninh điều tra (PA09).
Như vậy PC01 và PC02 là đơn vị trực thuộc công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương và là các đơn vị cấp phòng. PC01 là ký hiệu của Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra
còn PC02 là ký hiệu của Phòng Cảnh sát hình sự.
3. Phân biệt PC01 và PC02?
- Giống nhau: Đều là các phòng thuộc Công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
và thuộc lực lượng Cảnh sát nhân dân. Đều đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Thủ trưởng đơn
vị dưới sự lãnh đạo của Giám đốc Công an tỉnh và dưới sự lãnh đạo chung của Bộ trưởng Bộ Công an. - Khác nhau: Tiêu PC01 PC02 chí
PC01 là tên viết tắt của Văn phòng Cơ quan Cảnh
PC02 là tên viết tắt của Phòng Cảnh sát Khái
sát điều tra thuộc Công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc hình sự thuộc Công an cấp tỉnh, thành phố niệm trung ương. trực thuộc trung ương.
- Tổ chức công tác trực ban hình sự, tiếp nhận tố
- Tổ chức công tác trực ban hình sự, tiếp
giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, lời khai của nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị
người của người phạm tội tự thú, đầu thú, người bị bắt khởi tố, lời khai của người phạm tội tự thú,
trong trường hợp đang có quyết định truy nã, các trường người bị bắt trong trường hợp đang có quyết
Nhiệm hợp phạm tội quả tang; tiếp nhận hồ sơ giải quyết tố giác, định truy nã, đầu thú, các trường hợp phạm
vụ, quyền hạn tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, hồ sơ vụ án do các tội quả tang, tiếp nhận hồ sơ giải quyết tố
cơ quan, đơn vị khác chuyển đến; phân loại, báo cáo, đề giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố,
xuất Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp hồ sơ vụ án do các cơ quan, đơn vị khác
tỉnh phân công giải quyết hoặc chuyển đến cơ quan có chuyển đến, phân loại, báo cáo, đề xuất Thủ
thẩm quyền giải quyết; trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp
về tội phạm, kiến nghị khởi tố theo phân công của Thủ tỉnh phân công giải quyết hoặc chuyển đến cơ
trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh.
quan có thẩm quyền giải quyết; trực tiếp giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị
- Thực hiện chế độ báo cáo về công tác điều tra hình khởi tố theo phân công của Thủ trưởng Cơ
sự theo quy định của pháp luật; giúp Thủ trưởng Cơ quan quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh báo cáo Thủ trưởng
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an về công tác điều
- Thực hiện chế độ báo cáo Thủ trưởng tra hình sự.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh
về công tác điều tra hình sự theo quy định của
- Tiến hành điều tra các vụ án hình sự đã rõ người pháp luật.
thực hiện hành vi phạm tội thộc thẩm quyền điều tra của
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
- Tiến hành điều tra các vụ án hình sự
thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan quan
- Tiến hành điều tra vụ án hình sự thuộc thẩm quyền Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh
về các tội phạm khác theo sự phân công của Thủ trưởng
- Theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo giải
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
quyết các chuyên án, vụ án hình sự do Cơ quan
- Tham mưu, giúp Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát
điều tra Công an cấp tỉnh.
- Thẩm định vụ án hình sự thuộc thẩm quyền điều
tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh theo
phân công của Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
- Trực tiếp thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp về
hình sự, dẫn độ đối với những trường hợp thuộc chức
năng, nhiệm vụ của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh.
- Quản lý con dấu của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh