Phương pháp điều tra xã hội học - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư
Phương pháp điều tra xã hội học - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hiến pháp Việt Nam (LHPVN)
Trường: Đại học Hoa Lư
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
I. Lịch sử hình thành và phát triển của XH học
1. Quá trình hình thành và phát triển của XH học a. Thuật ngữ "XH học" "XH học" - sociology Societas (XH)
Logia (học thuyết, quy luật)
Thuật ngữ XH học lần đầu tiên xuất hiện vào khoảng những năm 30 của thế kỉ
19, Auguste Comte là người có công đầu tiên trong việc khai sinh ra ngành XH học vào năm 1838
b. Điều kiện và tiền đề của sự ra đời của Xh học Điều kiện về kinh tế
Điều kiện về chính trị
Điều kiện về tư tưởng - lý luận khoa học
2. Quan điểm và một số trường phái XHH tiêu biểu a.
Quan điểm của Auguste Comte
Khi lý giải về con người thì ông cho rằng mỗi con người chúng ta là 1 vì sao,
và khi chúng ta tham gia vào những nhóm xã hội chúng ta sẽ chịu lực đấy, lực hút và lực hấp dẫn
Xh hcoj có phương pháp nghiên cứu gần giống với phương pháp nghiên cứu vật lý học
Tính học xã hội (social statics): nghiên cứu sự cùng tồn tại của các thiết chế
trong 1 hệ thống, nghiên cứu cơ cấu cũng như chức năng của chúng
Động học xã hội (social dynamics): nghiên cứu sự biến đối, ptr, tiến bộ của
các thiết chế và hệ thống qua thời gian
Cái gì là động lực phát triển xã hội. => sự phát triển của tư duy Quy luật 3 giai đoạn
Thần học (trước 13 tuổi): là giai đoạn thống trị của tôn giáo. Tâm trí con
người đang tìm kiếm bản chất tự nhiên của sự vật, đặc biệt là nguồn gốc và mục đích của mình
Siêu hình học (từ 13 đến 18 tuổi): là thời kỳ thống trị của tư duy lý luận
(thời đại siêu hình - luật pháp). Quan hệ giữa các tổ chức kte - XH ko còn bị
quy định 1 cách cứng nhắc, 1 chiều vì mục tiêu quân sự nữa mà thay đổi 1
cách mềm dẻo, linh hoạt nhằm vào mục tiêu kinh tế
Thực chứng: là thời kỳ các nhà khoa học sẽ thay thế các thầy tu và các nhà
quân sự để quản lý xã hội
b. Quan điểm của Herbert Spencer (1820-1905)
Về tiều sử: nhà triết học, nhà XHH người Anh Về tác phẩm Về đóng góp
c. Quan điểm của K.Marx (1818-1883) K.Marx Về đóng góp
Lý luận và phương pháp luận XHH của mác
Quan điểm về bản chất xã hội và con người
Quy luật lịch sử phát triển XH Ký thuyết tha hóa
Học thuyết hình thái kte - xh
d. Quan điểm của Emile Durkheim
Là nhà XHH người Pháp, ông đặt nền móng xd chủ nghĩa chức năng và chủ nghĩa cấu trúc
Những tác phẩm tiêu biểu o
Phân công lao động trong xh o
Các quy tắc của phương pháp xã hội học o
Tự tử (tự tử vị kỉ, tự tử vị tha, tự tử vì mục đích tôn giáo, tự tử phi chuẩn mực)
Quan niệm đối tượng nghiên cứu cuae XHH là các sự kiện xã hội
Lý giải về tội phạm và hình phạt o
Thứ nhất, hiện tượng tội phạm là hiện tượng bình thường o
Thứ hai, hiện tượng tội phạm là cấn thiết và có ích
Có 2 kiểu đoàn két xã hội là đoàn kết cơ học và đoàn kết hữu cơ, hình thức của
sự liên kết xã hội đc phản ánh trong pháp luật
Xã hội tiến hóa từ chủ nghĩa thần quyền đến chủ nghĩa thế quyền, từ chủ nghĩa
tập thể đến chủ nghĩa cá nhân, pháp luật đã hướng tới sự bồi thường thay vì chỉ mang tính trừng phạt
e. Quan điểm của ông Max Weber
Là tiến sĩ, luật su, giáo sư người đức và ông rất đam mê nghiên cứu tôn giáo, kte, lịch sử và XHH
Những tác phẩm tiêu biểu
Đạo đức tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản Kinh tế và XH
Ông coi đối tượng của XHH là hành động XH
Ông nhấn mạnh đến việc lý giải động cơ và ý nghĩa của hành động xã hội
Nhiệm vụ của XHH là nghiên cứu các thiết chế XH như NN, pháp luật, tổ
chức, cộng đồng...với tư cách hành động của cá nhân đang tương tác với nhau
Lý thuyết hành động xã hội
Các loại hình thống trị
Loại hình mang tính hợp lí Mang tính truyền thống Mang tính uy tín
II. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu XHH
1. Đối tượng nghiên cứu
XHH là 1 ngành khoa học XH nghiên cứu về con người với tư cách là chủ thêt
XH, nghiên cứu cách thức ứng xử giữa con người với con người trong các nhóm
xh, trong cách cộng đồng và các tổ chức hình thành nên XH. Hay nói các khác là
ngành khoa học nghiên cứu về các mối quan hệ XH. Mối quan hệ XH là mối liên
hệ xã hội tương đối bền vừng và ổn định giữa các chủ thể XH (cá nhân- cá nhân,
cá nhân- nhóm, nhóm-xã hội). Các mối quan hệ này ko phải là mối quan hệ riêng
rẽ mà nằm trong 1 chỉnh thể thống nhất. Trên cơ sở đó để tìm ra logic và cơ chế
vận hành của các mối quan hệ
2. Mối quan hệ giữa XHH và các ngành KHXH XHH với triết học Tâm lý học Kinh tế học Luật học Chính trị học Công tác xã hội
Vấn đề 2: Giai đoạn chuẩn bị tiến hành một cuộc điều tra xã hội học
I. Giai đoạn chuẩn bị (9 bước)
1. Xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề bài
Xác định vấn đề nghiên cứu o Nghiên cứu cái gì o Nghiên cứu ở đâu o
Nghiên cứu vào thời gian nào
Tên đề tài: Thể hiện đc đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
VD: Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại của thuốc lá ở nước ta hiện nay
Đối tượng: nhận thức và thực hiện....thuốc lá
Khách thể: cơ quan, cá nhân, tổ chức sống ở VN
2. Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định mục đích nghiên cứu
Xác định nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu để làm gì?
Cần phải thu thập thông tin gì để
Làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý cho sự kiện đạt được mục đích nghiên cứu? đc nghiên cứu
VD: xác định nhiệm vụ đề tài trên
Đánh giá thực trạng tìm ra nguyên nhân và các
yếu tố ảnh hưởng đến sự kiện đc nghiên cứu
Đề ra các giải pháp cho sự kiện đc nghiên cứu
3. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Khái niệm: giả thuyết là sự giả định cho câu hỏi nghiên cứu
Yêu cầu đối với giả thuyết nghiên cứu
VD: người dân nhận thức tốt nhưng thực hiện chưa tốt pháp luật về phòng chống tác hại của thuốc
4. Thao tác hóa khái niệm
Khái niệm: là thao tác chuyển khái niệm trừu tượng thành khái niệm đơn giản để có thể đo lường đc Định nghĩa KN
Xác định chỉ báo nghiên cứu
VD1: thao tác hóa KN "tội phạm" Định nghĩa KN: o
Là hành vi nguy hiểm cho XH đc quy định trong BLHS o
Do người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại thực hiện 1 cách cố ý hoặc vô ý o
Xâm phạm đến các quan hệ XH đc pháp luật hình sự thừa nhận và bảo vệ
VD2: thao tác hóa KN "hạnh phúc gia đình" Định nghĩa Các chỉ báo o
Thỏa mãn nhu cầu vật chất: thu nhập, nhà ở, phương tiện đi lại... o
Thỏa mãn nhu cầu tinh thần
5. Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Có 5 phương pháp thu thập thông tin: o Phân tích dữ liệu o Quan sát o Phỏng vấn o Anket o Thực nghiệm
6. Soạn thảo bằng hỏi
Khái niệm: là tổ hợp các câu hỏi đc thiết lập có hệ thống dùng để thu thập thông
tin về đối tượng nghiên cứu Các loại câu hỏi o
Câu hỏi đóng: là câu hỏi có sẵn câu trả lời. Có 2 loại
Câu hỏi đóng đơn giản
Câu 1: bạn có phải là người hút thuốc lá ko? Câu hỏi phức tạp ------ Thảo luận, 08/06/23
Với đề tài btn đã chọn
Xđịnh đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài o
Đối tượng khách thể: đề tài này có thể liên quan đến nhiều đối tượng
khác nhau, bao gồm: + Những người và tổ chức có liên quan đến việc
thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường biển, bao gồm các cơ quan
chức năng như Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan quản lý và kiểm
soát đánh bắt, khai thác tài nguyên biển, các doanh nghiệp và cá nhân
hoạt động trên biển, các tàu cá, tàu thuyền,… + Cộng đồng ngư dân, các
cư dân sinh sống ven biển, các tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường, các nhà khoa o
Phạm vi: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở nước ta
Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài o
Mục đích: Đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi
trường biển tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp và
hướng tiếp cận để cải thiện tình hình này. Nghiên cứu sẽ tập trung
vào phân tích các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường biển,
đánh giá thực tế việc thực hiện các quy định này ở các vùng biển
khác nhau của Việt Nam và xác định các vấn đề còn tồn đọng trong
quá trình thực hiện. Nghiên cứu này cũng sẽ đề xuất các giải pháp
nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở nước ta o
Hãy đặt một câu hỏi đóng đơn giản, 2 câu hỏi đóng phức tập, 2 câu hỏi kết hợp, 1 câu hỏi mở o
CH Mở: Bạn nghĩ những hành động cần thực hiện để tăng cường thực
hiện pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam? o CH đóng phức tạp
1. Những thách thức và khó khăn hiện đang tồn tại trong việc thực hiện pháp
luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam và cần giải quyết như thế nào?
2. Liệu chính phủ và các cơ quan chức năng có đủ khả năng và nỗ lực để thực
hiện hiệu quả pháp luật về bảo vệ môi trường biển trong bối cảnh tình hình biển
đang bị ô nhiễm và khai thác quá mức? o CH kết hợp
1. Những chính sách và biện pháp nào đang được chính phủ nước ta áp dụng để
thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường biển?
2. Những thách thức nào đang đối diện với việc thực hiện pháp luật về bảo vệ
môi trường biển ở nước ta và cần được giải quyết trong tương lai? o CH đóng đơn giản
Những biện pháp nào đang được triển khai để thực hiện pháp luật về bảo vệ
môi trường biển ở nước ta?
2. Có những thách thức nào trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi
trường biển ở nước ta hiện nay?