Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề tam giác

Tài liệu gồm 48 trang, tổng hợp lý thuyết SGK, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề tam giác trong chương trình Hình học 7.

§ 8. TNG BA GÓC CA MT TAM GIÁC
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Tổng ba góc của một tam giác.
Tổng ba góc của một tam giác bằng
180 .°
180ABC A B C ++= °
2. Áp dụng vào tam giác vuông
a) Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
b) Tính chất: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
90
90
ABC
BC
A
⇒+=°
= °
3. Góc ngoài của
tam giác
a) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác góc kề
bù với một góc của tam giác.
b) Tính chất:
Mi góc ngoài ca mt tam giác bng tng hai
góc trong không k vi nó.
.ACD A B= +
Góc ngoài ca tam giác lớn hơn mi góc trong
không k vi nó.
,ACD A>
.ACD B>
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1. TÍNH S ĐO GÓC CA MT TAM GIÁC
Phương pháp giải.
Lập các đẳng thc th hin:
- Tng ba góc ca tam giác bng
180 .°
- Trong tam giác vu
ông, hai góc nhn ph nhau.
- Góc ngoài ca tam giác bng tng hai góc trong không k vi nó.
Sau đó tính số đo của góc phi tìm.
Ví d 1. (Bài 1 tr.108 SGK)
Cho tam giác
80 ,B = °
30 .C = °
Tia phân giác ca góc
A
ct
BC
D
. Tính
,ADC
.ADB
Hướng dn.
A
C
B
B
D
A
C
-180-
CHUYÊN ĐỀ TAM GIÁC
:ABC
180ABC++= °
80 30 180A + °+ °= °
70A⇒=°
Do đó
12
70
35 .
22
A
AA
°
= = = = °
Góc ngoài
1
ADC B A= +
80 35 115= °+ °= °
(góc ngoài ca
ABD
).
Suy ra
180 115 65 .ADB = °− °= °
Ví d 2. (Bài 6 tr.109 SGK)
m s đo
x
các hình
55,
56,
57,
58
(SGK)
Hình 55
(SGK) Hình 56 (SGK)
Hình 57 (SGK) Hình 58 (SGK)
Gii.
a)
( )
12
90 40 .AI BI AB x+ = + = ° = °=
b)
( )
90 25 .ABD A ACE A ABD ACE x+= +==° = = °
c)
1
1
90
60 .
90
IMP M
IMP N x
NM
+=°
= ⇒= °
+=°
x
2
1
I
B
A
K
H
25
°
x
D
A
B
C
E
x
60
°
1
D
B
C
A
x
55
°
B
A
E
H
K
2
1
30
°
80
°
D
A
B
C
-181-
d)
90 90 90 55 35 .AE E A+ = ° = °− = °− °= °
90 35 125 .x BKE E= + = °+ °= °
Dng 2. NHN BIT MT TAM GIÁC VUÔNG, TÌM CÁC GÓC BNG NHAU TRONG
HÌNH V CÓ TAM GIÁC VUÔNG.
Phương pháp gii.
Để nhn biết tam giác vuông, ta chng minh tam giác đó một góc bng
90 .°
Trong hình
v có tam giác vuông, cn chú ý rng hai góc nhn ca tam giác vuông ph nhau.
Ví d 3. (Bài 7 tr.109 SGK)
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
. K
AH
vuông góc vi
BC
( )
H BC
a
)
T
ìm các cp góc ph nhau trong hình v.
b)
m các cp góc nhn bng nhau trong hình v.
Hướng dn.
a)
C
ác cp góc ph nhau:
1
A
2
,A
B
,C
B
1
,A
C
2
.A
b) Các c
p góc nhn bng nhau:
1
CA=
(cùng ph vi
2
A
)
2
BA=
(cùng ph vi
1
A
).
Dng 3. CHỨNG MINH HAI ĐƯNG THNG SONG SONG BNG CÁCH CHNG
MINH HAI GÓC BNG NHAU
Phương pháp giải.
Chng minh hai góc bng nhau bng cách chng t chúng cùng bng, cùng ph, cùng bù vi
mt góc th ba (hoc vi hai góc bng nhau). T chng minh hai góc bng nhau, ta chng
minh được hai đường thng song song.
Ví d 4. (Bài 8 tr.109 SGK)
Cho tam giác
ABC
40 .BC= = °
Gi
Ax
là tia phân giác ca góc ngoài đỉnh
.A
y chng t rng
// .Ax BC
Hướng dn.
40 40 80 ,CAD B C= + = °+ °= °
2
1
H
B
C
A
2
1
x
D
B
C
A
-182-
12
1
80 : 2 40 .
2
A A CAD= = =°=°
Cách 1: Hai góc so le trong
2
A
C
bng nhau nên
// .Ax BC
Cách 2: Hai góc đồng v
1
A
B
bng nhau nên
// .Ax BC
D
ng 4. SO SÁNH CÁC GÓC DA VÀO TÍNH CHT GÓC NGOÀI CA TAM GIÁC
Phương pháp giải.
Dùng tính cht: Góc ngoài ca tam giác ln hơn mỗi góc trong không k vi nó.
Ví d 4. (Bài 2 tr.108 SGK)
Cho hình 52. Hãy so sánh:
a)
BIK
b)
BIC
.BAC
Hướng dn.
a)
BIK BAI>
(góc ngoài ca
BAI
)
( )
1
b)
CIK CAI>
(góc ngoài ca
CAI
)
( )
2
T
( )
1
( )
2
suy ra:
.BIK CIK BAI CAI BIC BAC+>+⇒>
C. LUY
N TP
8.1 Dng 1. Tính
B
C
ca tam giác
biết:
a)
70 ,A = °
10 ;BC−=°
b)
60 ,A = °
2.BC=
8.2 Dng 1. Tính các góc ca tam giác
ABC
biết rng
2:3: 4.ABC= = =
8.3 Dng 1. Cho tam giác
,ABC
tia phân giác ca góc
B
ct tia phân giác ca góc
C
I
cắt đường phân giác ca góc ngoài ti
C
.K
Tính
BIC
,BKC
biết rng:
a)
70 ;A = °
b)
.A
α
=
8.4
Dng 1. Cho hình v sau, trong đó
// .AB DE
Tính
BCE
bng cách v giao điểm
K
ca
BC
DE
ri tính
.CKE
K
B
C
A
I
-183-
8.5 Dng 1. Cho hình v ới đây. Chứng minh
//AB DE
bng cách v giao điểm
K
ca
AC
DE
ri tính
.K
8.6
Dng 1. Cho tam giác
.ABC
Tia phân giác ca góc
A
ct
BC
ti
.D
Tính
ADC
biết rng:
a)
70 ,B = °
30 ;C = °
b*)
40 .BC−=°
8.7 Dng 2. Trên hình v bên, các góc
A
HBC
có cnh ơng
ng vuông góc
( )
, ,AH BH AK BC⊥⊥
các góc
A
HBK
có c
ạnh ơng ng vuông góc
( )
, .AH BH AK BK⊥⊥
Hãy
tìm mi liên h gia:
a)
A
HBC
; b)
A
.HBK
8.8
Dng 2. Cho tam giác
ABC
B
C
là góc nhn. Qua
B
k đoạn thng
BD
vuông góc
vi
AC
( )
.D AC
Qua
C
k đoạn thng
CE
vuông góc
AB
( )
.E AB
Gi
H
là giao
điểm ca
BD
.CE
Hãy tìm mi liên h gia:
a)
ABD
;ACE
b)
A
.DHE
8.9
Dng 2. Cho góc
xOy
, điểm
A
thuc tia
.Ox
K
AB
vuông góc vi
Ox
( )
,B Oy
k
BC
vuông góc
vi
Oy
( )
,C Ox
k
CD
vuông góc vi
Ox
( )
.D Oy
a)
m các tam giác vuông trong hình v.
b)
m các góc bng góc
.ABO
30
°
40
°
C
K
A
B
D
E
140
°
100
°
120
°
C
K
B
E
A
D
H
A
K
C
B
-184-
8.10* Dng 2. Cho tam giác
ABC
90 .A = °
Gi
d
là một đường thẳng đi qua
C
và vuông
góc vi
.BC
Tia phân giác ca góc
B
ct
AC
D
và ct
d
.E
K
CH
vuông góc vi
DE
( )
.H DE
Chng minh rng
CH
là tia phân giác ca góc
.DCE
8.11 Dng 4. Cho tam giác
ABC
90 ,B = °
gi
D
là một điểm nm gia
A
C
. Ly đim
E
thuộc tia đối ca tia
.BD
Chng minh rng góc
AEC
là góc nhn.
§ 9 . HAI
TAM GIÁC BNG NHAU
A. TÓM TT LÝ THUYT
Định nghĩa: Hai tam giác bằng
nhau hai tam giác các cạnh
tương ng bằng nhau, các góc
tương ứng bằng nhau.
'
'
'
'''
''
''
''
AA
BB
CC
ABC A B C
AB A B
AC A C
BC B C
=
=
=
∆=
=
=
=
B. CÁC D
NG TOÁN
Dng 1. T HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU, XÁC ĐỊNH CÁC CNH BNG NHAU, CÁC
GÓC BẰNG NHAU. TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THNG, S ĐO GÓC.
Phương pháp giải.
Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ng ca hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ
t, ta viết được các góc bằng nhau, các đoạn thng bng nhau.
Ví d 1. (Bài 11 tr.112 SGK)
Cho
ABC HIK∆=
a) Tìm cạnh tương ứng vi cnh
BC
. Tìm góc tương ứng vi góc
H
.
b) m các cnh bng nhau, tìm các góc bng nhau.
Gii.
a) Cạnh tương ứng vi cnh
BC
là cnh
IK
. góc tương ng vi góc
H
là góc
A
.
A'
C'
B'
B
C
A
-185-
b) T
ABC HIK∆=
ta có:
AB HI=
,
AC HK=
,
BC IK=
,
AH=
,
BI=
,
CK=
.
Ví d 2. (Bài 13 tr.112 SGK)
Cho
ABC DEF∆=
. Tính chu vi mi tam giác nói trên biết rng
4AB cm=
,
6BC cm=
,
5DF cm=
.
Gii.
ABC DEF∆=
suy ra:
4DE AB cm= =
,
6EF BC cm= =
,
5AC DF cm= =
.
Chu vi
ABC
bng:
( )
4 6 5 15AB BC AC cm+ + =++=
.
Chu vi
DEF
bng:
( )
4 6 5 15DE EF DF cm+ + =++=
.
Dng 2: VIT KÍ HIU V S BNG NHAU CA HAI TAM GIÁC
Phương pháp giải.
Viết ba đỉnh ca tam giác th nht, ri lần lượt chn các đỉnh tương ứng ca tam giác th
hai.
Ví d 3. (Bài 14 tr.112 SGK)
Cho hai tam giác bng nhau: tam giác
ABC
(không có hai góc nào bng nhau, không
hai cnh nào bng nhau) và mt tam giác ba đnh là
,,HIK
. Viết kí hiu v s bng
nhau của hai tam giác đó, biết rng:
, ABKIBK= =
.
Hướng dn.
Do
BK=
nên B K hai đỉnh tương ng. Do
AB KI=
B K hai đỉnh tương
ứng nên A và I là hai đỉnh tương ứng. Do đó
ABC IKH∆=
.
C. LUYN TP
9.1 Dng 1. Cho
ABC DHK∆=
,
35B = °
,
100K = °
. Tính các góc còn li ca mi tam
giác.
9.2 Dng 1. Cho
ABC DEI∆=
. Tính chu vi ca mi tam giác trên, biết rng
5AB cm=
,
6AC cm=
,
8EI cm=
.
9.3 Dng 2.
AMN DEK∆=
. Hãy viết đẳng thc trên dưới mt vài dng khác.
9.4 Dng 2. Cho
ABC
(không có hai góc nào bng nhau, không có hai cnh nào bng
nhau) bng mt tam giác có ba đỉnh là
,,OHK
. Viết kí hiu v s bng nhau ca hai tam
giác, biết rng:
a)
AO=
,
BK=
.
-186-
b)
, AB OH BC KO= =
.
§10. TRƯỜNG HP BNG NHAU TH NHT CA TAM GIÁC CNH-CNH-
CNH (C.C.C)
A. TÓM TT LÝ THUYT
N
ếu ba cnh ca tam giác này bng ba cnh
của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
( )
''
'' '''..
''
AB A B
AC A C ABC A B C c c c
BC B C
=
= ⇒∆ =∆
=
B. CÁC D
NG TOÁN
Dng 1. V TAM GIÁC BIẾT ĐỘ DÀI BA CNH
Phương pháp giải.
V mt cnh, rồi xác định v trí của đỉnh còn li ca tam giác.
Ví d 1. (Bài 16 tr.114 SGK)
V tam giác
ABC
biết độ dài mi cnh bng
3cm
. Sau đó đo mỗi góc ca tam giác.
Hướng dn.
- V đoạn thng
3BC cm=
- V
cung tâm B bán kính
3cm
cung tâ
m C bán kính
3cm
, chúng ct nhau ti A.
- V các đon thng AB, AC.
Dùng thước đo góc, ta đo được:
60ABC= = = °
.
D
ng 2. TÌM HOC CHNG MINH HAI TAM GIÁC BNG NHAU THEO TRƯỜNG
HP CNH- CNH- CNH. SP XP LI TRÌNH T LI GII BÀI TOÁN
CHNG MINH HAI TAM GIÁC BNG NHAU.
Phương pháp giải.
-187-
- Xét hai tam giác.
- Kim tra ba điều kin bng nhau: cnh- cnh- cnh.
- Kết lun hai tam giác bng nhau.
Ví d 2. (Bài 17 tr.114 SGK)
Trên hình v dưới đây, có các tam giác nào bng nhau? Vì sao?
Hướn
g dn.
( )
..ABC ABD c c c∆=
;
( )
..HEI KIE c c c∆=
;
( )
..MPQ QNM c c c∆=
;
( )
..HEK KIH c c c∆=
.
Dng 3. S DỤNG TRƯỜNG HP BNG NHAU CNH- CNH- CẠNH ĐỂ CHNG
MINH HAI GÓC BNG NHAU
Phương pháp giải.
- Chn hai tam giác có góc là hai góc cn chng minh bng nhau.
- Chng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hp cnh- cnh- cnh.
- Suy ra hai góc tương ứng bng nhau.
Ví d 3. (Bài 20 tr. 115 SGK)
Cho góc xOy (hình 73 SGK). V cung tròn tâm O, cung này ct Ox, Oy theo th t A,
B (). V các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng ct nhau
điểm C nm trong góc xOy (, ). Ni O vi C (). Chng minh OC là tia phân giác
ca góc xOy.
Gi
i.
-188-
OBC
OAC
có:
OB OA=
(gi thiết);
BC AC=
(gi thiết);
OC
: cnh chung. Do
đó:
OBC OAC∆=
(c.c.c). Suy ra
BOC AOC=
(hai góc tương ng). Vy
OC
là tia
phân giác ca góc
xOy
.
Ví d 4. (Bài 23 tr. 116 SGK)
Cho đoạn thng
AB
dài 4cm. V đường tròn tâm A bán kính 2cm đường tròn tâm B
bán kính 3cm, chúng ct nhau C và D. Chng minh rng AB là tia phân giác ca góc
.
Hướn
g dn.
BAC BAD∆=
(c.c.c) suy ra
BAC BAD=
(hai góc tương ng), suy ra AB là tia phân
giác ca góc
.
C. LUYN TP
10.1 Dng 1 & 3. a) V tam giác
2BC cm=
,
3AB AC cm= =
.
b) G
ọi E trung điểm ca cnh BC
ABC
trong câu a). Chng minh rng AE là tia
phân giác c
a góc BAC.
10.2 Dạng 1 & 3. Cho đoạn thng AB. V các đim C, D sao cho
ABC
có ba cnh bng
nhau,
ABD
cũng ba cạnh bng nhau. Chng minh rng CD là tia phân giác ca góc
ACB.
10.3 Dng 2. Tìm các tam giác bằng nhau trên hình dưới đây.
10.4 Dng 2 & 3. Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đưng tròn
( )
O
sao cho
AB CD=
. Chng
minh rng:
-250-
a)
AOB COD∆=
b)
AOB COD=
.
10.5 Dng 3. Chng minh rng trên hình bên ta có
ABC ADC=
.
10.6 Dạng 3. Cho hình bên dưới. Chng minh rng
//AB CD
.
§11. TRƯỜ
NG HP BNG NHAU TH HAI CA TAM GIÁC
CNH – GÓC – CNH (C.G.C)
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Trường hp bng nhau: cnh – góc – cnh
Nếu hai cnh và góc xen gia ca tam giác này
bng hai cnh và góc xen gia ca tam
giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau.
( )
''
' '
' ' . .
''
AB A B
B B ABC A B C c g c
BC B C
=
= ⇒∆ =∆
=
2. H
qu: Nếu hai cnh góc vuông ca tam giác vuông này bng hai cnh góc vuông ca
tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1. V TAM GIÁC BIT HAI CNH VÀ GÓC XEN GIA
Phương pháp giả
i.
V góc, rồi xác định v trí hai đỉnh còn li ca tam giác.
Ví d 1. (Bài 24 tr. 118 SGK)
V tam giác ABC biết
90A = °
,
3AB AC cm= =
. Sau đó đo các góc
B
C
.
-251-
Gii.
- V góc
90xAy = °
- Trên tia AX
v đoạn thng
3AB cm=
.
- Trên tia Ay v đoạn thng
3AC cm=
.
- V đoạn thng BC.
Dùng thước đo góc, ta đo được
45BC= = °
.
D
ng 2. B SUNG THÊM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI TAM GIÁC BNG NHAU THEO
TRƯỜNG HP CNH – GÓC – CNH
Phương pháp giải.
Xét xem hai tam giác đã các yếu t nào bng nhau, t đó bổ sung thêm điều kiện để
hai tam giác bng nhau.
Ví d 2. (bài 27 tr. 119 SGK)
Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mi hình v ới đây là hai tam giác
bằng nhau theo trường hp cnh – góc – cnh:
a)
ABC ADC∆=
(Hình 86 SGK)
b)
AMB EMC∆=
(Hình 87 SGK)
c)
CAB DBA∆=
(Hình 88 SGK)
Gii.
a) Thêm
BAC DAC=
thì
ABC ADC∆=
(c.g.c);
b) Thê
m
MA ME=
thì
AMB EMC∆=
(c.g.c);
-252-
c) Thêm
AC BD=
thì
CAB DBA∆=
(c.g.c).
Dng 3. TÌM HOC CHNG MINH HAI TAM GIÁC BNG NHAU THEO
TRƯ
NG HP CNH GÓC CNH. SP XP LI TRÌNH T GII BÀI
TOÁN CHNG MINH HAI TAM GIÁC BNG NHAU
Phương pháp giải.
- Xét hai tam giác.
- Kim tra ba điều kin bng nhau cnh – góc - cnh.
- Kết lun hai tam giác bng nhau.
Ví d 3. (bài 28 tr. 120 SGK)
Trên hình 89 (SGK) có các tam giác nào bng nhau?
Gi
i.
Ta tính được
180 80 40 60D = °− °− °= °
.
ABC
KDE
có:
AB KD=
(gi thiết);
( )
60BD= = °
;
BC DE=
(gi thiết);
Do đó
ABC KDE∆=
(c.g.c).
Chú ý:
ABC
MNP
AB MN=
,
BC NP=
nhưng đề bài không cho
BN=
nên ta không
kết luận được
ABC MNP∆=
.
ABC
NMP
AB NM=
,
BM=
nhưng đề bài không cho
BC MP=
nên ta
không kết luận được
ABC NMP∆=
.
-253-
Dng 4. S DNG TRƯỜNG HP BNG NHAU CNH GÓC CẠNH ĐỂ
CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THNG BNG NHAU, HAI GÓC BNG NHAU
Phương pháp giải.
- Chn hai tam giác có cạnh (góc) là hai đoạn thng (góc) cn chng minh bng nhau.
- Chng minh hai tam giác y bằng nhau theo trường hp cnh – góc – cnh.
- Suy ra hai cạnh (góc) tương ứng bng nhau.
Ví d 4. (Bài 31 tr. 120 SGK)
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trc của AB. So sánh độ dài các đoạn
thng MA và MB.
Hướng dn.
MHA
MHB
có:
MH
: cnh chung;
90MHA MHB= = °
(định nghĩa đường trung trc);
HA HB=
(định nghĩa đường trung trc).
Do đó
( )
..MHA MHB c g c∆=
Suy ra
MA MB=
(hai cạnh tươngng).
Ví d 5. (Bài 32 tr. 120 SGK)
Tìm các tia phân giác trên hình 91 (SGK). Hãy chứng minh điều đó.
Hướng dn.
( )
..AHB KHB c g c ABH KBH BH∆= =
là tia phân giác ca góc B.
( )
..AHC KHC c g c ACH KCH CH∆= =
là tia phân giác ca góc C.
Ngoài ra còn có: HA và HK là các tia phân giác ca góc bt BHC; HB và HC là các tia
phân giác ca góc bt AHK.
Hình 91 (SGK)
-254-
C. LUYN TP
11.1 Dng 1. a) V tam giác
ABC
60B = °
,
3AB BC cm= =
.
b) Đo độ dài cnh AC.
11.2 Dng 2. Cho hình v bên. B sung thêm mt
điều kin bằng nhau để
ABC DCB∆=
theo trường hp cnh – góc – cnh.
11.3 Dng 3. Cho tam giác
ABC
, k AH vuông góc vi BC
( )
H BC
. Trên tia đối ca tia
HA, ly đim K sao cho
HK HA=
. Ni KB, KC. Tìm các cp tam giác bng nhau trong
hình v.
11.4 Dng 4. Cho tam giác
. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối ca tia IB ly đim
E sao cho
IE IB=
. Chng minh rng:
a)
AE BC=
b)
//AE BC
11.5 Dng 4. Cho góc
xOy
. Trên cnh Ox ly các đim A và B, trên cnh Oy ly các đim C
và D sao cho
OA OC=
,
OB OD=
. Chng minh rng
AD BC=
.
11.6 Dng 4. Cho góc
xOy
. Ly đim A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho
OA OB=
. Gi K là
giao điểm ca AB vi tia phân giác ca góc
xOy
. Chng minh rng:
a)
AK KB=
b)
OK AB
11.7 D
ạng 4. Cho hai đoạn thng AB, CD vuông góc vi nhau và ct nhau tại trung điểm ca
mỗi đoạn.
a) Chng minh rằng các đoạn thng AC, CB, BD, DA bng nhau.
b) m tia phân giác ca các góc (khác góc bt) trong hình v.
11.8 Dng 4. Cho tam giác
ABC
, tia phân giác ca góc A ct BC ti D. Trên tia AC ly đim
E sao cho
DE DB=
.
a) Chng minh rng
DE DB=
.
b) Tam giác
có điều kin gì thì
ADB ADC∆=
?
c) Tam giác
có điều kin gì thì
DE AC
?
11.9 Dng 4. Hai đoạn thng AD và BC trên hình v bên
song song và bng nhau. Chng minh rng
//AB CD
.
-255-
11.10 Dng 4. Cho tam giác
, I là trung điểm của BC. Đường thng vuông góc vi AB ti
B cắt đường thng AI tại D. Trên tia đối ca tia ID, ly đim E sao cho
IE ID=
. Gi H
là giao điểm ca CE và AB. Chng minh rng tam giác
AHC
là tam giác vuông.
11.11
Dng 4. Cho tam giác
ABC
. Gọi D là trung điểm ca AC, gọi E là trung điểm ca AB.
Trên tia đối ca tia DB ly đim M sao cho
DM DB=
. Trên tia đối ca tia EC ly đim
N sao cho
EN EC=
. Chng minh rng A là trung điểm ca MN.
11.12
Dng 4. Cho tam giác
ABC
50A = °
. V đon thng AI vuông góc và bng Ab (I
C khác phía đối vi AB). V đoạn thng AK vuông góc và bng AC (K và B khác
phía đối vi AC). Chng minh rng:
a)
IC BK=
b)
IC BK
11.13
Dng 4. Cho tam giác
ABC
100A = °
, M là trung điểm của BC. Trên tia đối ca tia
MA lấy điểm K sao cho
MK MA=
.
a) Tính s đo góc ABK.
b) V phía ngoài ca tam giác
, v các đon thng AD vuông góc và bng AB, AE
vuông góc
và bng AC. Chng minh rng
ABK DAE∆=
.
c) Chng minh:
MA DE
.
§12. TRƯỜNG HP BNG NHAU TH BA CA TAM GIÁC
GÓC – CNH – GÓC (G.C.G)
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Trường hp bng nhau góc – cnh góc:
Nếu mt cnh và hai góc k ca tam giác
y bng mt cnh và hai góc k ca
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
( )
'
' ' ' ' ' g.c.g
'
BB
BC B C ABC A B C
CC
=
= ⇒∆ =∆
=
2. Trườn
g hp bng nhau cnh huyn góc nhn ca tam giác vuông:
Nếu cnh huyn và mt góc nhn ca tam giác vuông này
bng cnh huyn và mt góc nhn ca tam giác vuông kia
-256-
thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
' 90
'' '''
'
AA
BC B C ABC A B C
BB
= = °
= ⇒∆ =∆
=
(cnh huyn – góc nhn)
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1. V TAM GIÁC BIT MT CNH VÀ HAI GÓC K
Phương pháp giải.
V mt cnh ca tam giác, ri v hai tia để xác định v trí của đỉnh còn li.
Ví d 1. (Bài 33 tr. 123 SGK)
V tam giác
ABC
biết
2AC cm=
,
90A = °
,
60C = °
.
Gii.
- V đoạn thng
2AC cm=
.
- Trên cùng mt na mt phng b AC v các tia Ax và Cy
sao cho
90CAx = °
,
60ACy = °
, chúng ct nhau ti B.
D
ng 2. TÌM HOC CHNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU THEO TNG
HP GÓC – CNH – GÓC.
Phương pháp giải.
- Xét hai tam giác.
- Kim tra ba điều kin bng nhau góc – cnh – góc.
- Kết lun hai tam giác bng nhau.
Ví d 2. (Bài 34 tr. 123 SGK)
Trên mi hình 98, 99 (SGK) có các tam giác bng nhau? Vì sao?
-257-
Hướng dn
11 12
) ..
)
.. , .. .


 
a ABC ABD c g c
bBC BC
ABD ACE g c g ADC AEB g c g
Ví d
3. ( Bài 37 tr.123 SGK)
Trên mi hình 101, 102, 103 (SGK) có các tam giác nào bng nhau? vì sao?
Hình 101 (SGK) Hình 102 (SGH) Hình 103 (SGK)
Hướng dn
a) Ta tính được
40 , . .
o
E ABC FDE g c g 
b)
GHI
không bng
MLK
mc dù có mt cp cnh bng nhau và hai cp góc bng nhau
(
hình 102 (SGK), hai cp góc bng nhau không k vi cp cnh bng nhau
Hình 98 (SGK)
Hình 99 (SGK
)
-258-
c) Ta tính được
11
80 , . . .
o
N R NQR RPN g c g 
Dng 3. S DỤNG TRƯỜNG HP BNG NHAU GÓC – CNH – GÓC
ĐỂ CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THNG BNG NHAU.
Phương pháp giải.
- Chn hai tam giác có cạnh là hai đoạn thng cn chng minh bng nhau.
- Chng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hp góc – cnh – góc.
- Suy ra hai cạnh tương ng bng nhau.
Ví d
5. ( Bài 38 tr. 124 SGK)
Trên hình 104 (SGK) ta có
//AB CD
, //AC BD
.
y chng minh rng
,.AB CD AC BD
Hình 104
(SGK)
Hướng dn .
Ni
.AC ADB
DAC
ta có:
11
AD
( so le trong,
//AB CD
);
AD
: cnh chung;
22
DA
( so le trong,
//AC BD
).
Do đó
..ADB DAC g c g 
suy ra:
,.AB CD BD AC
Chú ý: T hai bài toán trên, ta suy ra : Nếu hai đoạn thng song song b chn gia hai đường
thng song song thì chúng bng nhau.
Ví d 6. (Bài 44 tr.125 SGK)
Cho tam giác
.BC
Tia phân giác ca góc
A
ct
BC
ti
D
. chng
minh rng:
);
)
a ADB ADC
b AB AC

Hướn
g dn .
)a ABD
ACD
12
,B CA A
nên
.c.gABD ACD g 
)b ABD ACD 
(câu a) suy ra
AB AC
-259-
Chú ý: T bài toán trên , ta suy ra : Nếu mt tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó
hai cnh bng nhau.
D
ng 4: S DNG NHIỀU TRƯỜNG HP BNG NHAU CA TAM GIÁC
Phương pháp giải.
Sử dụng nhiều trường hợp bằng nhau của tam giác đã học : cạnh - cạnh cạnh , cạnh góc
cạnh , góc cạnh góc.
Ví d
7. ( Bài 43 tr.125 SGK)
Cho góc
Oyx
khác góc bt. Ly các đim
,AB
thuc tia
Ox
sao cho
.OA OB
Ly các đim
,CD
thuc tia
Oy
sao cho
, OC OA OD OB
. Gi
E
các giao đim ca
AD
BC
.
Hãy dùng lp luận để gii thích
))a AD BC b EAB ECD 
)c OE
là tia phân giác ca góc
xOy
.
Hướng dn .
11 2 2
) ..
) ,.
a OAD OCB c g c AD BC
b OAD OCB cmt D B A C A C


D
thy
AB CD
..EAB ECD g c g
).
..
c EAB ECD cmt EA EC
OAE OCE c c c AOE COE


OE
là tia phân giác ca
xOy
-260-
Ví d
8 (Bài 45 tr.125 SGK)
Cho bốn đoạn thng
, , D,AB BC C DA
trên giy k ô vuông như hình 110 (SGK). y
dùng lp luận để gii thích
),
) // .
a AB CD BC AD
b AB CD

Hướng dn .
) .. ;
AFD . .
a AHB CKD c g c AB CD
CEB c g c BC AD


) .. //b ABD CDB c c c ABD CDB AB CD 
( có hai góc so le trong bng
nhau)
Dng 5. TÌM HOC CHNG MINH HIA TAM GIÁC VUÔNG BNG NHAU.
Phương pháp giải
- Xét hai tam giác vuông.
-261-
- Kim tra điều kin bng nhau cnh – góc – cnh, hoc góc – cnh góc , hoc cnh huyn
góc nhn.
- Kết lun hai tam giác bng nhau.
Ví d
9. ( bài 38 tr.124 SGK)
Trên mi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bng nhau? Vì sao?
Hướng dn
a) Hình 105 (SGK) :
.. .AHB AHC c g c 
b) Hình 106 (
SGK) :
..DKE DKF c g c 
c
) Hình 107 (SGK) :
ABD ACD 
(cnh huyn – góc nhn).
d) Hình 108 (SGK) :
ABD ACD 
(cnh huyn – góc nhn )
, , .. .AB AC DB DC DBE DCH g c g ABH ACE  
( chng hn g.c.g)
Dng 6. S DỤNG TRƯỜNG HP BNG NHAU CNH HUYN GÓC NHỌN ĐỂ
CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THNG BNG NHAU.
Phương pháp giải.
-262-
- Chn tam giác vuông có cạnh là hai đoạn thng cn chng minh bng nhau
- Chng minh hai tam giác y bằng nhau theo trưng hp cnh huyn góc
nhn.
- Suy ra hai cạnh tương ng bng nhau.
Ví d 10. (Bài 41 tr.124 SGK)
Cho tam giác
ABC
.AB AC
Các tia phân giác ca
B
C
ct nhau
I
.
,, ,ID AB D AB IE BC E BC 
IF .AC F AC
Chng minh rng
IFID IE
Hướng dn.
BID BIE 
(cnh huyn – góc nhn )
ID IE
IFCIE C 
(cnh huyn – góc nhn )
IFIE
Vy
IFID IE
C. LUYÊ
N TP
12.1 Dng 1. a) V tam giác
ABC
60 , 4 , 30
oo
B BC cm C 
b) Đo đ
dài cnh
AB
12.2 Dng 2. Tìm các tam giác bng nhau hình v sau.
-263-
12.3
Dng 3. Cho hình v sau, trong đó
// , .AB CD AB CD
Chng minh rng
,.OA OD OB OC
12.4 D
ng 3. Cho tam giác
.BC
Tia phân giác ca góc
B
ct
AC
D
. Tia phân
giác ca góc
C
Ct
AB
E
. So sánh độ dài các đoạn thng
BD
CE
12.5 Dng 3. Cho tam giác
ABC
90 , ,
o
A AB AC
điểm
D
thuc cnh
AB
. Đường
thng qua
B
Vuông góc vi
CD
cắt đường thng
CA
K
. Chng minh rng
.AK AD
𝟏𝟐. 𝟔
Dng 3. Cho tam giác
90 , .
o
A AB AC
Ly đim
D
Thuc cnh
AB
, điểm
E
thuc cnh
AC
sao cho
.AD AE
Đưng thng qua
D
và vuông góc vi
BE
ct
đường thng
CA
K
.Chng minh rng
.AK AC
12.7* Dng 3. Cho tam giác
ABC
,
I
là trung điểm ca
AB
. Đưng thng qua
I
và song song
vi
BC
Ct
AC
K
. Đường thng qua
K
và song song vi
AB
ct
BC
H
. Chng minh
rng :
-264-
) ).a KH IB b AK KC
12.8* Dng 3. Trên hình v sau, ta có
, // //BC.AD BE DH EK
Chng minh rng
.DA EK BC
12.9* D
ng 3. Tam giác
ABC
60
o
A
. Tia phân giác ca góc
B
ct
AC
D
.Tia phân
giác ca góc
C
Ct
AB
E
. Gi
O
là giao điểm ca
BD
CE
)a
Tính
BOC
b) Chng minh rng
.OD OE
12.10 D
ng 4. Cho tam giác
.ABC
Trên tia đối ca tia
AB
ly đim
D
sao cho
AD AB
. Trên
tia đối ca tia
AC
ly đim
E
sao cho
AE AC
. Một đường thẳng đi qua
A
ct các
cnh
DE
BC
theo th t
M
N
. Chng minh rng
.AM AN
12.11 Dng 4. Cho tam giác
,ABC M
trung điểm ca
AC
. Trên tia đối ca tia
MB
ly đim
D
sao cho
MD MB
. Trên tia đối ca tia
BC
ly đim
E
sao cho
BE BC
. Gi
I
giao điểm ca
AB
DE
. Chng minh rng
IA IB
.
12.12 Dng 4. Cho tam giác
ABC
, Điểm
D
thuc cnh
BC
. K
//DE AC E AB
, k
// .DF AB F AC
gi
I
trung điểm ca
EF
. Chng minh rng
I
trung điểm ca
AD
12.13 Dng 5. Tìm các tam giác bng nhau trên hình v sau.
-265-
12.14 Dng 6. Cho tam giác nhn ABC và
ABC =
DEF. K AH
BC (H
BC) và DK
EF
(K
EF ). Chng minh rng AH = DK.
12.15 Dạng 6. Cho tam giácABC. Các đường phân giác ca các góc ngoài ti B và ti C ct
nhau K. Qua K k đường thng vuông góc vi AB, cắt đường thng AB E. Qua K k
đường thng vuông góc vi AC, cắt đường thng AC F. Chng minh rng KE =KF.
12.16 Dng 6. Cho tam giác ABC có góc A bng
0
90
, AB =AC. Qua A k đưng thng d sao
cho B
và C nằm cùng phía đối vi d. K BD và CE vuông góc vi d (D, E
d). Chng
minh rng BD = AE, AD = CE.
12.17* Dng 6. Cho tam giác ABC. phía ngoài tam giác ABC, v các tam giác vuông ti A là
ABD và ACE có AB = AD và AC = AE. K AH vuông góc vi BC. Gọi I giao điểm
ca HA và DE. Chng minh rng DI =IE.
12.18 Dng 6. Cho tam giác
. phía ngoài
ABC
, V các tam giác
,ABD ACE
90 ,
o
ABD ACE
,.AB BD AC CE
K
,DI EK
vuông góc vi
,.BC I K BC
Ch
ng minh rng
BI CK
§13:
TAM GIÁC CÂN
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. Tam giác cân
a) Định nghĩa: tam giác cân là tam giác có hai cnh bng nhau
ABC cân ti A
ABC
AB AC
=
b) T
ính cht: Trong tam giác cân, hai góc đáy bng nhau
ABC cân ti A
BC
c
) Du hiu nhn biết:
- Theo định nghĩa.
- Nếu mt tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
2. Tam giác vuông cân
a) Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cnh góc vuông
bng nhau.
-266-
ABC vuông cân ti A
90
o
ABC
A
AB AC
=
=
b) T
ính cht: Mi góc nhn ca tam giác vuông cân bng
45
o
45
o
BC
3. Ta
m giác đều
a) Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cnh bng nhau
ABC đều
ABC
AB B C CA

b) T
ính cht: Trong tam giác đều mi góc bng
60
o
c
) Du hiu nhn biết
- Theo định nghĩa.
- Nếu mt tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
- Nếu mt tam giác cân có mt góc bng
60
o
thì tam giác đó là tam giác đều.
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1: V TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU
Phương pháp giải:
Da vào các cách v tam giác đã học và định nghĩa các tam giác cân, vuông cân,
đều.
Ví d
1. (Bài 46 tr.127 SGK)
Dùng thước có chia xentimet và compa v tam giác đều ABC có cnh bng 3cm.
Hướng dn
o V đoạn thng BC bng 3cm.
o V cung tròn tâm B bán kính 3cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm, c
húng
ct nhau ti A.
-267-
o V các đon thng AB, AC.
ABE =
ACD (c.g.c)
BE = CD
Dng 2 B SUNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI TAM GIÁC , HAI TAM GIÁC VUÔNG
CÂN, HAI TAM GIÁC ĐỀU BNG NHAU
Phương pháp giải.
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học định nghĩa, Tính chất các
tam giác cân, vuông cân, đều.
Ví d 2 Hãy b sung thêm một điều kiện để hai tam giác đều
'''ABC
bng nhau.
Gii.
B sung thêm điều kin
' '.AB A B
khi đó
'''ABC A B C 
(Theo trường hp c. c. c, hoc c.g.c, hoc g.c.g).
Ví d 3. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
và tam giác
'''ABC
cân ti
'A
. Cho biết cp cnh
bên bng nhau
''AB A B
.Hãy b sung thêm một điều kin na đ
' ' '.ABC A B C 
Hướng dn.
Cn b sung thêm một điều kin:
Cp cạnh đáy bằng nhau:
' ',BC B C
khi đó
' ' ' ..ABC A B C c c c 
Ho
c cp góc đỉnh bng nhau:
A',A
Khi đó
' ' ' .. .ABC A B C c g c 
Ho
c cp góc đáy bng nhau:
',BB
Khi đó
'''ABC A B C 
(c.g.c
ho
c g.c.g).
-268-
D
ng 3. NHN BIT MT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG
CÂN, TAM GIÁC ĐU
Phương pháp giải.
Dựa vào dấu hiệu nhận biết các tam giác cân, vuông cân, đều
Ví d 4. (Bài 47 tr. 127 SGK)
Trong các tam giác trên hình 116, 117, 118 (SGK) tam giác nào là tam giác cân,
Tam giác nào là tam giác đều? Vì Sao?
Hướng dn.
a) Hình 116(SGK):
ABD
cân ti
A
,
ACE
cân ti
A
b) Hình 117 (
SGK):
GHI
cân ti
.I
c
) Hình 118 (SGK):
OMN
là tam giác đều
OMK
cân ti
M
,
ONP
cân ti
N
OKP
cân ti
O
(vì
30
o
KP
).
Ví d 5. (Bài 52 tr. 128 SGK)
Cho góc
xOy
có s đo
120
o
, Điểm
A
thuc tia phân giác của góc đó.Kẻ
Ox ,AB Ox B
-269-
.AC Oy C Oy
Tam giác
là tam giác gì ? Ti sao?
Hướng dn.
AOB AOC 
(cnh huyn góc nhn), Suy ra
.AB AC
Ta có :
12
60
o
OO
Nên
12
30 ,
o
AA
suy ra
60 .
o
BAC
Tam giác
cân có
60
o
BAC
nên là
tam giác đều
D
ng 4 S DỤNG ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN, VUÔNG CÂN, ĐỀU
ĐỂ SUY RA CÁC ĐOẠN THNG BNG NHAU.
Phương pháp giải.
Dựa vào định nghĩa tam giác cân, vuông cân, đều.
Ví d 6. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
. Ly các đim
D
E
theo th t thuc các cnh
,AB AC
sao cho
AD AE
. Chng minh rng
.BE CD
Hướng dn.
ABC
cân ti
.A AB AC
( )
..ABE ACD c g c BE CD = ⇒=
D
ng 5. S DNG TÍNH CHT CỦA CÁC TAM GIÁC CÂN, VUÔNG CÂN, ĐỀU
ĐỂ TÍNH S ĐO GÓC HOẶC CHNG MINH HAI GÓC BNG NHAU.
-270-
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất về góc của các tam giác cân, vuông cân, đều.
Ví d 7.(Bài 51 tr.128 SGK)
Cho tam giác ABC cân ti A. Ly đim D thuc cạnh AC, điểm E thuc cnh AB sao cho AD
=AE.
a) So sánh góc ABD và góc ACE.
b) Gọi I là giao điểm ca BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
Hướng dn.
( )
) ..a ABD ACE c g c ABD ACE∆= =
tc là
11
BC=
)b ABC
cân ti
A
suy ra :
BC=
S
uy ra
11
,BB CC−=
Do đó
22
.BC=
IBC
22
BC=
nên là tam giác cân
D
ng 6: CHNG MINH MT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN, VUÔNG CÂN,
ĐỀU ĐỂ SUY RA HAI ĐOẠN THNG BNG NHAU, HAI GÓC BNG
NHAU.
Phương pháp giải:
- Chng minh mt tam giác là tam giác cân, hoc vuông cân, hoặc đều (dng 3).
- S dụng định nghĩa, nh chất ca các tam giác trên đ suy ra hai đon thng bng
nhau (d
ng 4), suy ra hai góc bng nhau (dng 5).
Ví d 8. Cho tam giác ABC vuông ti A (AB < AC). Tia phân giác ca góc A ct BC ti D.
Qua D k đường thng vuông góc BC, ct AC ti E. Trên AB ly đim F sao cho AF = AE.
Chng minh rng:
a)
=B DEC
b)
DBF là tam giác cân
c) DB = DE
Hướng dẫn :
a)
=B DEC
( vì cùng phụ với
C
)
tức là
=BE
1
(1)
.
F
E
D
B
C
A
1
1
2
2
-271-
b) ∆EAD = ∆FAD (c.g.c)
=⇒=E F EF
22 11
(2)
Từ (1) và (2)
=BF
1
∆DBF cân tại D.
c) ∆DBF cân tại D DB = DF (3)
∆EAD = ∆FAD (cmt)
DE = DF (4)
Từ (3) và (4)
DB = DE
Chú ý: Thay điều kin
= =BAC CDE
0
90
bi
α
= =BAC CDE
,bài toán vẫn đúng.
C. LUY
N TP
13.1 Dng 1:
a) V tam giác đều ABC. phía ngoài tam giác ABC, v tam giác ACD vuông cân ti C.
b) Tính góc
BAD câu a).
13.2 Dng 2: Hai tam giác vuông cân có thêm một điều kin bng nhau nào thì hai tam giác bng
nhau ?
13.3 Dng 3: Tìm các tam giác cân trên hình v sau:
a)
b)
c)
13.4 D
ng 4: Cho tam giác ABC cân ti A. K BH vuông góc vi AC ( H AC), k CK vuông
góc vi AB ( KAB) . Chng minh AH = AK.
13.5 Dng 4 và 5: Cho tam giác ABC cân ti A.Gọi D trung điểm ca BC. Chng minh AD là
tia phân giác ca góc A.
13.6 Dng 5: Mt góc ca tam giác cân bng 40
0
. Tính các góc còn li .
13.7 Dng 5: Tìm s đo x trên mỗi hình sau :
B
A
C
D
D
C
B
E
A
D
A
B
C
25
0
50
0
36
0
36
0
72
0
-272-
a)
b)
c)
d)
13.8 Dng 5: Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác đều BCD ( D và A nằm khác phía đi vi
BC. Tính s đo góc BDA.
13.9 Dng 5: Tam giác ABC cân ti A có
=A
0
100
. Ly các đim D và E trên cnh BC sao cho
BD = BA, CE = CA. Tính s đo góc DAE.
13.10 Dng 5: Chng minh rng góc đáy mt tam giác cân bao gi cũng là góc nhọn.
13.11 Dng 5: Cho tam giác ABC cân ti B. Gọi BE đường phân giác ca góc ngoài ti đỉnh
B. Ch
ng minh rng BE // AC.
13.12 Dng 5: Cho tam giác cân AOB (OA=OB). Trên tia đi ca tia OB ly điểm C sao cho OB
= OC. Tính s đo góc BAC.
13.13* Dng 5: Tam giác ABC cân tại A, điểm M thuc cnh BC. K MD AB (D AB), k
ME AC ( E AC), k BH AC ( H AC ). Chng minh rng: MD + ME = BH.
13.14* Dng 5: Cho tam giác ABC có các góc nh hơn 120
0
. phía ngoài tam giác ABC, v
các tam giác đều ABD và ACE.
a) Ch
ng minh rng DC = BE.
b) G
ọi I là giao điểm ca DC và BE. Tính s đo góc BIC.
13.15* Dạng 35: Cho điểm M nằm trên đoạn thng AB.V v mt phía ca AB các tam giác
đều AMC và BMD.
a) Ch
ng minh rng AD = CB.
b) Gi I , K theo th t là trung điểm ca AD và CB. Tam giác MIK là tam giác gì ?
x
A
D
C
B
x
B
A
C
D
x
C
B
D
A
x
C
B
D
A
70
0
80
0
-273-
13.16 Dạng 6: Cho tam giác đều ABC. Trênc cnh AB, BC, CA ly theo th t các đim D,
E, F sao cho AD = BE = CF. Chng minh rng tam giác DEF là tam giác đều.
13.17 Dạng 6: Cho hình vẽ bên, trong đó O m của đường tròn.
Chứng minh rằng các dây BC và AD bằng nhau.
13.18 Dạng 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH BC (H BC).
Tia phân giác của góc HAC cắt BC ở D.
Chứng minh rằng tam giác ABD là tam giác cân.
13.19* Dng 6: Cho tam giác ABC có AB < AC. Gi Ax là tia phân giác ca góc A. Qua trung
điểm M ca BC, k đường thng vuông góc vi Ax, cắt các đưng thng AB và AC theo th t
D và E. Chng minh rng BD = CE.
13.20* Dng 6: Tam giác ABC vuông ti A có
1
AC= BC
2
.Chng minh rng
B = 30
0
.
13.21* Dng 6: Tam giác ABC vuông ti A có
B = 30
0
.Chng minh rng
1
AC= BC
2
.
13.22* Dng 6: Cho tam giác nhn ABC . K AD BC ( D BC), k BE AC ( E AC). Gi
H là giao điểm ca AD và BE. Biết rng AH = BC. Tính s đo góc BAC.
§14. Đ
NH LÝ PY-TA-GO
A.TÓM TT LÝ THUYT
1. Định lý Py-ta-go :
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạn
góc vuông
ABC vuông tại A BC
2
= AB
2
+ AC
2
.
2. Định lý Py-ta-go đảo:
Nếu một tam giác bình phương của một cạnh bằng tổng các bình
phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
∆ABC :
=+⇒ =BC AB AC BAC
222 0
90
B. CÁC DNG TOÁN
Dạng 1: TÍNH ĐỘ DÀI MT CNH CA TAM GIÁC VUÔNG
Phương pháp giải:
Sử dụng định Py- ta-go. trường hợp phải kẻ thêm đường vuông góc để tạo thành
tam giác vuông.
Ví d 1: ( Bài 53 tr.131 SGK)
Tìm độ dài x trên hình 127 (SGK)
D
A
O
B
C
A
C
B
-274-
Hình 127 ( SGK)
Hướng dn :
a)
=+=+==x
22 2 2
5 12 25 144 169 13
. Vy x = 13
b)
( )
= + =+==x
2
222
1 2 14 5 5
. Vy
=x 5
c
)
=−=−= =x
2 22 2
29 21 841 441 400 20
. Vy x = 20.
d)
( )
= + =+= =x
2
22 2
7 3 7 9 16 4
. Vy x = 4.
Ví d 2: ( Bài 58 tr.132 SGK)
Đố: Trong lúc anh Nam dng t cho đứng thng, t có b vướng vào trn nhà hay không ?
( Hình 130 SGK)
Hướng dn:
Gọi d là đường chéo ca t, h là chiu cao ca nhà. Ta thy :
= + = ⇒=
= = ⇒=
dd
hh
2 22
22
20 4 416 416
21 441 416
S
uy ra d < h . Như vậy khi anh Nam đẩy t cho thẳng đứng, t không b ng vào trn
nhà.
Ví d 3: ( Bài 60 tr.133 SGK)
Cho tam giác nhn ABC. K AH vuông góc vi BC ( H BC ). Cho biết AB =13cm, AH
=12 cm, HC = 16 cm. Tính các đ dài AC , BC.
Hướng dn:
12
x
5
1
2
x
21
29
x
3
x
-275-
∆ABC vuông tại H nên theo định lí Py- ta – go có :
= + =+=+= =AC AH HC
2 2 222 2
12 16 144 256 400 20
Do đó AC
= 20 cm
∆AHB vuông tại H nên
= =−===BH AB AH
2 2 222 2
13 12 169 144 25 5
Vậy BH = 5 (cm) BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Ví d
4: ( Bài 61 tr.133 SGK)
Trên giy k ô vuông ( độ dài cnh ca ô vuông bằng 1), cho ∆ABC như hình 135 ( SGK).
Tính độ dài mi cnh của ∆ABC.
Hướng dn:
=+= =
=+= =
=+= =
AB AB
BC BC
AC AC
2 22
222
222
21 5 5
3 5 34 34
3 4 25 5
Ví d 5: ( Bài 62 tr.133 SGK)
Đố: Người ta buc con Cún bng si dây có một đầu buc tại điểm O làm cho con Cún
cách đim O nhiu nht là 9m ( Hình 136 SGK). Con Cún có th ti các v trí A, B, C, D
để canh gi mảnh vườn hình ch nht ABCD hay không ? ( các kích thước như trên hình
v )
Hướng dn:
=+= =<
=+= =>
=+= = <
=+= = <
OA OA
OC OC
OD OD
OB OB
222
2 22
222
2 22
3 4 25 5 9
6 8 100 10 9
3 8 73 73 9
4 6 52 52 9
16
13
12
H
B
C
A
-276-
Như vậy, con Cún có th ti các v trí A, B, C nhưng không tới được v trí C .
Dng 2: S DỤNG ĐỊNH LÝ PY-TA-GO ĐẢO ĐỂ NHN BIT TAM GIÁC VUÔNG
Phương pháp giải:
- Tính bình phương các độ dài ba cnh ca tam giác.
- So sánh bình phương ca cnh ln nht vi tng các bình phương của hai cnh kia.
- Nếu hai kết qu bằng nhau thì tam giác đó là tam giác vuông , cạnh ln nht là c
nh
hu
yn.
Ví d 6: ( Bài 56 tr.131 SGK)
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau :
a) 9cm , 15cm, 12cm.
b) 5dm, 13dm, 12dm.
c) 7m, 7m, 10m ?
Hướng dn:
a = = =
22 2
) 9 81;15 225 ;12 144
. Ta thy 225 = 81 + 144 nên là tam giác vuông.
b) = = =
22 2
5 25; 13 169 ;12 144
. Ta thy 169 = 25 + 144 nên là tam giác vuông.
c) = =
22
7 49; 10 100
. Ta thy
≠+100 49 49
nên tam giác không vuông.
Ví d 7: ( Bài 57 tr.131 SGK) Cho bài toán : “ Tam giác ABC có AB = 8 ; AC = 17 , BC = 15 có
phi là tam giác vuông không ? ” Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:
2 22 2
2
AB + AC = 8 +17 =64 +289 = 353
BC =15 = 225
2
Do
222
353 225 AB + AC BC≠⇒
. Vy ABC không phi là tam giác vuông.
Li giải trên đúng hay sai ? Nếu sai, hãy sa lại cho đúng.
Hướng dn:
Li gii trên là sai. Sa lại như sau :
2 22 2
2
AB + BC = 8 +15 =64 + 225 = 289
AC =17 = 289
2
Ta thy
222
=
AB + BC AC
nên ABC vuông ti B .
C
.
LUYN TP
14.1 Dng 1. Tính độ dài cnh huyn ca mt tam giác vuông cân biết cnh góc vuông bng
2
dm.
-277-
14.2 Dng 1. Tính độ dài cnh góc vuông ca mt tam giác vuông cân biết cnh huyn bng :
a) 2m ; b)
18
m
14.3 Dng 1. Mt tam giác vuông có cnh huyn bằng 52cm, độ dài các cnh góc vuông t l
với 5 và 12. Tính độ dài các cnh góc vuông.
14.
4 Dng 1. Cho tam giác ABC cân ti B, AB = 17cm, AC = 16cm. Gọi M trung điểm ca
AC.
Tính BM.
14.5 Dng 1. Tính các cnh ca mt tam giác vuông biết t s các cnh góc vuông là 3 : 4, chu
vi ca tam giác bng 36cm.
14.6 Dạng 1. Tính độ dài x trên hình bên:
14.7 Dng 1. Cho tam giác ABC cân ti A có AB = 9cm, BC = 15cm. Tia phân giác ca góc A
ct BC D. Chng minh rng 4,9cm < AD < 5cm.
14.8 Dạng 1. Tìm số tự nhiên a cùng với các số 24 25 m thành độ dài ba cạnh
của một tam giác vuông.
14.9* Dạng 1. Tam giác ABC có
A = 90 B = 30
00
;
, AB = 3cm.
Tính các độ dài AC , BC.
14.10 Dạng 1. Tính độ dài x trên hình bên.
14.11 Dạng 1. Tính độ dài x trên hình bên.
14.12*Dạng 1. Tính độ dài x trên các hình sau:
14.13*Dng 1. Cho tam giác ABC vuông ti A. K AH BC ( H BC). Biết HB = 9cm, HC =
16cm.
Tính độ dài AH.
14.14 Dạng 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ ( 3; 5).
Tính khoảng cách từ điểm A đến gốc tọa độ.
14.15 Dạng 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ ( 1; 1). Đường tròn
tâm O với bán kính OA cắt các tia Ox, Oy theo thứ tự B C. Tìm tọa độ
của các điểm B và C.
14.16 Dạng 1. Tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD , DA trên mặt phẳng
tọa độ ( Hình vẽ bên, với đơn vị là đơn vị dài của hệ trục tọa độ ).
14.17 Dng 2. Bn Mai v tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 8cm, BC = 9cm rồi đo thấy
A = 90
0
và kết lun rng tam giác ABC vuông. Điều đó có đúng không ?
x
41
15
12
H
B
C
A
-278-
14.18 Dạng 2. Chọn trong các số 5, 8, 9, 12, 13, 15
các bộ ba số có thể là độ dài các cạnh của một tam giác vuông.
14.19* Dạng 2. Cho hình vẽ bên, trong đó BC = 6cm, AD = 8cm.
Chứng minh rằng AD vuông góc với BC.
§15. CÁC
TRƯỜNG HP BNG NHAU
CA TAM GIÁC VUÔNG
A.TÓM TT LÝ THUYT
* Ngoài các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông, còn có trường hợp bằng nhau
theo
cạnh hu
yền cạnh góc vuông.
*
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền một
cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
=
ΔABC = ΔA'B'C'
A = A' 90
BC = B'C'
AC = A'C'
0
B. CÁC D
NG TOÁN
Dng 1: TÌM HOC CHNG MINH HAI TAM GIÁC VUÔNG BNG NHAU
Phương pháp gii:
Xét hai tam giác vuông.
Kim tra điều kin bng nhau cnh góc cnh , hoc cnh huyn góc nhn, hoc cnh huyn
cnh góc vuông.
Kết lun hai tam giác bng nhau.
Ví d 1: ( Bài 66 tr.137 SGK)
Tìm các tam giác bng nhau trên hình v bên.
Hướng dn:
ADM = AEM ( cạnh huyền góc nhọn )
MD = ME
MDB = MEC ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
Ta còn suy ra AD = AE , BD = CE nên AB = AC
Do đó AMB = AMC ( c – c – c ).
Dng 2: B SUNG THÊM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI TAM GIÁC VUÔNG BNG NHAU
Phương pháp gii:
A
C
C'
A'
B
B'
(cnh huyn – cnh góc vuông)
-279-
Xét xem hai tam giác vuông đã có các yếu t nào bng nhau.
Xét xem cn b sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bng nhau (dựa vào các trưng hp b
ng
nhau ca hai tam giác)
Ví d 2: ( Bài 64 tr.136 SGK)
Các tam giác vuông ABC và DEF có
=
A = D 90
0
, AC = DF. Hãy b sung thêm một điều
kin bng nhau (v cnh hay v góc ) để ABC = DEF
Hướ
ng dn:
Bổ sung AB = DE thì
ABC = DEF (c.g.c)
Bổ sung
C=F
thì
ABC = DEF (g.c.g)
Bổ sung BE = EF thì
ABC = DEF (cạnh huyền cạnh góc vuông)
D
ng 3: S DỤNG CÁC TRƯỜNG HP BNG NHAU CA TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ
CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THNG BNG NHAU, HAI GÓC BNG NHAU.
Phương pháp giải:
Chn hai tam giác vuông có cạnh ( góc) và hai đoạn (góc) cn chng minh bng nhau.
m thêm hai điều kin bng nhau , trong đó một điều kin v cạnh để kết lu
n hai tam giác
bng nhau.
Suy ra hai cạnh ( góc) tương ứng bng nhau.
Ví d 3: ( Bài 63 tr.136 SGK)
Cho tam giác ABC cân ti A. K AH BC ( H BC ). Chng minh rng :
a) HB = HC
b)
BAH = CAH
Hướ
ng dn:
a) AHB = AHC (cạnh huyền cạnh góc vuông)
HB = HC.
b)
AHB = AHC
BAH = CAH
.
Ví d 4: ( Bài 65 tr.137 SGK)
Cho tam giác ABC cân ti A. K BH AC ( H AC ), CK AB ( K AB )
A
C
F
D
B
E
A
H
B
C
-280-
a) Chng minh rng AH = AK.
b) G
ọi I là giao điểm ca BH và CK. Chng minh rng AI là tia phân giác ca góc A
.
Hướ
ng dn:
a)
ABH = ACK (cạnh huyền góc nhọn)
AH = AK .
b)
AIH = AIK (cạnh huyền cạnh góc vuông)
IAH = IAK
AI là tia phân giác của góc A.
C.
LUYN TP
15.1 Dng 1. Tìm các tam giác vuông bng nhau trên hình sau :
15.2 Dng 1. Chng minh rng : Nếu mt cnh góc vuông và góc nhọn đi din vi cnh y
ca tam giác vuông này bng mt cnh góc vuông và góc nhọn đối din vi cnh y ca
tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
15.3 Dng 2. Các tam giác ABC và DMN có
=B=M 90 A=D
0
;
. Hãy b sung thêm một điều
kin bằng nhau để ABC = DMN .
15.4 Dng 3. Cho hình v dưới đây. Chứng minh rng :
a) OK là tia
phân giác ca góc O.
b) MN là ti
a phân giác ca góc M.
-281-
15.5.
Dng 3. Cho tam giác
cân ti
C
. Các đường trung trc ca
CA
và ca
CB
ct nhau
ti
I
. Chng minh rng
CI
là tia phân giác ca góc
C
.
15.6. Dng 3. Cho tam giác
ABC
cân ti
B
. Qua
A
k đường vuông góc vi
AB
, qua
C
k
đường vuông góc vi
CB
, chúng ct nhau
K
. Chng minh rng
BK
là tia phân giác ca góc
B
.
15.7. Dng 3. Cho tam giác
ABC
. Các tia phân giác ca góc
B
C
ct nhau
I
. K
ID AC E AC
. Chng minh rng
AD AE
.
15.8* Dng 3. Cho tam giác
AB AC
. Tia phân giác ca góc
A
cắt đường trung trc
ca
BC
ti
I
. Qua
I
k các đưng thng vuông góc vi hai cnh ca góc
A
, ct các tia
AB
AC
theo th t ti
H
K
. Chng minh rng:
a)
AH AK
b)
BH CK
c)
,
22
AC AB AC AB
AK CK


ÔN T
ẬP CHƯƠNG 2
A. BÀI T
P ÔN TRONG SGK
Dng 1. CHN CÂU PHÁT BIỂU ĐÚNG, CHO MỘT H QUẢ, TÌM ĐỊNH LÍ TRC TIP
SUY RA H QU ĐÓ
Phương pháp giải.
Liên h đến các kiến thc lí thuyết tương ứng để tr li
Ví d 1: (Bài 67 tr.140 SGK)
Điền du “x” vào ch trng (…) mt cách thích hp:
2
1
a)
A
B
O
K
2
1
b)
C
D
N
M
-282-
Câu
Đúng
Sai
1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn
2. Trong một tam giác, có ít nhất là 2 góc nhọn
3. Trong
một tam giác, góc lớn nhất là góc tù
4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
5. Nếu
A
là góc ở đáy của một tam giác cân thì
90A
6. Nếu
A
là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì
90A
Hướng dn
Câu 1 đúng, câu 2 đúng. Câu 3 sai. Chẳng hn trong tam giác vuông, góc ln nht là góc
vuông. Câu 4 sai. Sa lại cho đúng: Trong một tam giác vuông, hai góc nhn ph nhau. Câu 5
đúng. Câu 6 sai. Chẳng hn có tam giác cân mà góc đỉnh bng
100
Ví d 2: (Bài 68 tr.141 SGK)
Các tính chất sau đây được suy ra trc tiếp t định lí nào?
a) Góc ngoà
i ca mt tam giác bng tng hai góc trong không k vi nó
b) Trong
mt tam giác vuông, hai góc nhn ph nhau
c) Trong
một tam giác đều, các góc bng nhau
d) N
ếu mt tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
Hướng dn
Các câu a, b được suy ra t định lí “Tng ba góc ca mt tam giác bng
180
Câu c được suy ra t định lí “Trong tam giác cân, hai góc đáy bằng nhau”
Câu d được suy ra t định lí “Nếu mt tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó tam giác
cân”
Dng 2. S DỤNG TRƯỜNG HP BNG NHAU CỦA TAM GIÁC ĐỂ CHNG MINH HAI
ĐOẠN THNG BNG NHAU, HAI GÓC BNG NHAU; T ĐÓ NHẬN BIT TIA PHÂN
GIÁC CỦA GÓC, ĐƯỜNG TRUNG TRC CA ĐOẠN THẲNG, HAI ĐƯỜNG THNG
VUÔNG GÓC.
Ví d 3. (Bài 69 tr.141 SGK)
-283-
Cho điểm
A
nằm ngoài đưng thng
a
. V cung tròn tâm
A
cắt đường thng
a
B
C
. V các cung tròn tâm
B
và tâm
C
có cùng bán kính sao cho chúng ct nhau ti một điểm
khác
A
, gọi điểm đó là
D
. Hãy gii thích vì sao
AD
vuông góc với đường thng
a
.
Hướng dn.
12
..ABD ACD c c c A A 
G
i
H
là giao điểm ca
AD
a
.
Ta có:
..AHB AHC c g c
, t đó
chứng minh được
AH a
tc là
AD a
Dng 3. NHN BIT TAM GIÁC VUÔNG, TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN,
TAM GIÁC ĐỀU
Phương pháp giải.
- Để nhn biết tam giác vuông, cn chng t mt góc ca tam giác bng
90
. Có trưng hp phi
s dụng định lý đảo của định lý Py-ta-go
- Để nhn biết tam giác cân, cn chng t hai cnh bng nhau, hoc hai góc bng nhau.
- Để nhn biết tam giác vuông cân, cn chng t tam giác đó vuông hai cạnh bng nhau, hoc
có hai góc bng nhau, hoc có mt góc
45
.
- Để nhn biết tam giá đều, cn chng t tam giác đó ba cạnh bng nhau, hoc ba góc bng
nhau, hoc hai góc bng
60
, hoc chng t đó là tam giác cân có một góc bng
60
Ví d 4. (Bài 70 tr.141. SGK)
Cho tam giác
cân ti
A
. Trên tia đối ca tia
BC
ly đim
M
, trên tia đối ca tia
CB
ly
điểm
N
sao cho
BM CN
.
a) Ch
ng minh rng
AMN
là tam giác cân
b) K
ABH AM H M
, k
CK AN K AN
. Chng minh rng
BH CK
.
c) Ch
ng minh rng
AH AK
d) G
i
O
là giao điểm ca
HB
KC
. Tam giác
OBC
là tam giác gì? Vì sao?
e) Khi
60BAC
BM CN BC
, hãy tính s đo các góc của tam giác
AMN
xác đnh
d
ng ca tam giác
OBC
.
Hướng dn
-284-
a
2
1
2
1
H
D
B
C
A
a)
ABC
cân
11
B C ABM ACN
..ABM ACN c g c
suy ra
M N AMN
là tam giác cân
b)
BHM CKN
(cnh huyn – góc nhn)
BH CK
c)
ABH ACK
(cnh huyn – cnh góc vuông)
AH AK
d)
BHM CKN
(câu b) suy ra
22 33
B C B C OBC
là tam giác cân
e)
ABC
cân có
60BAC
nên là tam giác đều suy ra
11
60BC

ABM
AB BM
(cùng bng
BC
) nên là tam giác
cân, do
120ABM
nên
180 120
30
2
M


ơng tự
20
o
N
.
AMN
30 , 120M N MAN


MHB
vuông có
30M
nên
2
60B
, suy ra
3
60B
.
OBC
cân (câu d) có
3
60B
nên
là ta
m giác đều.
Ví d 5. (Bài 71 tr.141 SGK)
Tam giác
trên giy k ô vuông (hình 151 SGK) là tam giác gì? Vì sao?
Hướng dn
.. ,AHB CKA c g c AB CA BAH ACK  
Ta l
i có:
90ACK CAK

nên
90BAH CAK

.
Do đó
90BAC
Vy
ABC
là tam giác vuông cân
Ví d 6. (Bài 72 tr.141 SGK)
Đố vui: Dũng đố Cường dùng 12 que diêm bằng nhau để xếp thành:
-285-
3
2
1
3
2
1
KH
O
M N
CB
A
3
2
1
3
2 1
K
H
O
N
M
A
C
B
Hình 151 (SGK)
C
B
A''
A
H
a) Một tam giác đều
b) M
ột tam giác cân mà không đều
c) Mt tam giác vuông
Em hãy giúp Cường trong từng trường hp trên
Hướng dn
Xem hình v
D
ạng 4. TÍNH ĐỘI CNH CA TAM GIÁC VUÔNG
Phương pháp gii
S dụng Định lí Py – ta – go
Ví d 7. (Bài 73 tr.141 SGK)
Đố: Trên hình 152 (SGK), mt cầu trượt đưng lên
BA
dài
5m
, độ cao
AH
3m
, độ dài
BC
10m
CD
2m
. Bn Mai nói rằng đường trượt tng cng
ACD
gấp hơn hai lần
đường lên
BA
. Bn Vân nói rằng đièu đó không đúng. Ai đúng, ai sai?
Hướng dn
AHB
vuông ti
H
nên:
2 2 2 22
5 3 16
4
10 4 6
HB AB AH
HB m
HC m


AHC
vuông ti
H
nên:
2 2 222
3 6 45AC AH HC 
Suy ra
45 6,7AC m
c)
b)
a)
-286-
2
10
5
3
D H
A
B
C
Độ dài đường trượt
ACD
bng:
6,7 2 8,7 m
, chưa bằng hai lần đường lên
BA
. Vy Vân
đúng, Mai sai.
B. BÀI TP ÔN B SUNG
1. Dng 1. Chn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
a) Trong mt tam giác, không th có hai góc tù
b) Góc ngo
ài ca tam giác phi là góc tù
c)
Nếu cạnh đáy và góc đối din vi cnh y ca tam giác cân này bng cạnh đáy và góc đi di
n
v
i cnh y của tam giác cân kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
d) N
ếu hai cnh và mt góc ca tam giác này bng hai cnh và mt góc ca tam giác kia t
hì hai
tam giác đó
bằng nhau
2. Dng 2 và 3. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
. Điểm
D
thuc cnh
AB
, điểm
E
thuc cnh
AC
sao cho
AD AE
. Gi
K
giao điểm ca
BE
CD
. Chng minh rng:
a)
BE CD
b)
KBD KCE
c)
AK
là tia phân giác ca góc
A
d)
KBC
là tam giác cân
3. Dng 2 và 3. Cho tam giác
cân ti
A
. Ly đim
D
trên cnh
AB
, điểm
E
trên tia đối
c
a tia
CA
sao cho
BD CE
. Gi
M
giao điểm ca
DE
BC
. Chng minh rng
DM ME
.
4. Dng 2. Cho hình v sau đây. Chứng minh
OA OB
5*. Dng 2 và 3. Cho hình v bên trên giy k ô vuông. Chng minh rng:
a)
21
EH
b)
AHE
vuông cân
c)
11
DH
d)
11
45DE

2
1
2
1
I
B
O
D
C
A
-287-
1
2
1
2
1
C
E
H
B
K
A
D
6. Dng 3 và 4. Cho tam giác
60 , 7 , 15B AB cm BC cm

. Trên cnh
BC
ly đim
D
sao cho
60BAD
. Gi
H
là trung điểm ca
BD
.
a) Tính đ
dài
HD
b) Tính độ dài
AC
c) Ta
m giác
ABC
có là tam giác vuông hay không?
-288-
-------------------- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT --------------------
THCS.TOANMATH.com
| 1/48

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ TAM GIÁC
§ 8. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Tổng ba góc của một tam giác.
Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 .° ∆ ⇒  +  +  180 ABC A B C = °
2. Áp dụng vào tam giác vuông B
a) Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
b) Tính chất: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau ∆ ABC   ⇒  +   B C = 90° A = 90°
3. Góc ngoài của tam giác
a) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề
bù với một góc của tam giác. A C A b) Tính chất:
• Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai
góc trong không kề với nó.  =  +  ACD A . B B C D
• Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.  >  ACD , A  >  ACD . B B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. TÍNH SỐ ĐO GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Phương pháp giải.
• Lập các đẳng thức thể hiện:
- Tổng ba góc của tam giác bằng 180 . °
- Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
• Sau đó tính số đo của góc phải tìm.
Ví dụ 1. (Bài 1 tr.108 SGK)
Cho tam giác ABC có  B = 80 , °  C = 30 .
° Tia phân giác của góc A cắt BC D . Tính  ADC, . ADB Hướng dẫn. -180- ∆ : ABC  +  +  A B C = 180° ⇒  A + 80° + 30° = 180° A ° ⇒  A 70
A = 70° Do đó  =   A A = = = 35 . ° 1 2 2 2 2 1 Góc ngoài  =  +  ADC B A1 80° 30° = 80° + 35° = 115° B C D
(góc ngoài của ∆ ABD ). Suy ra 
ADB = 180° −115° = 65 . °
Ví dụ 2. (Bài 6 tr.109 SGK)
Tìm số đo x ở các hình 55, 56, 57, 58 (SGK) H A 1 K A 2 I D E x 25° x B B C Hình 55 (SGK) Hình 56 (SGK) A H 1 x B x 60° 55° B C A E D K Hình 57 (SGK) Hình 58 (SGK) Giải. a)  +  =  +  A I B
I (= 90°) ⇒  =  A B ⇒ 40° = . x 1 2 b)  +  =  +  ABD A ACE A = (= °) ⇒  =  90 ABD ACE x = 25 . °  +  IMP M = 90°  c) 1  ⇒  =  ⇒ = °  +  IMP N x 60 . N M = 90°  1  -181- d)  +  = ° ⇒  = ° −  A E 90 E 90
A = 90° − 55° = 35 . ° =  +  x BKE E = 90° + 35° = 125 . °
Dạng 2. NHẬN BIẾT MỘT TAM GIÁC VUÔNG, TÌM CÁC GÓC BẰNG NHAU TRONG
HÌNH VẼ CÓ TAM GIÁC VUÔNG. Phương pháp giải.
Để nhận biết tam giác vuông, ta chứng minh tam giác đó có một góc bằng 90 .° Trong hình
vẽ có tam giác vuông, cần chú ý rằng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau.
Ví dụ 3. (Bài 7 tr.109 SGK)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC )
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ.
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ. Hướng dẫn. A
a) Các cặp góc phụ nhau:  A và  A ,  B và  C,  B và 1 2 2  1 A ,  C và  A . 1 2
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: B C H  =  C
A (cùng phụ với  A ) 1 2  =  B
A (cùng phụ với  A ). 2 1
Dạng 3. CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG BẰNG CÁCH CHỨNG
MINH HAI GÓC BẰNG NHAU Phương pháp giải.
Chứng minh hai góc bằng nhau bằng cách chứng tỏ chúng cùng bằng, cùng phụ, cùng bù với
một góc thứ ba (hoặc với hai góc bằng nhau). Từ chứng minh hai góc bằng nhau, ta chứng
minh được hai đường thẳng song song.
Ví dụ 4. (Bài 8 tr.109 SGK)
Cho tam giác ABC có  =  B C = 40 .
° Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh . A
Hãy chứng tỏ rằng Ax//BC. D Hướng dẫn.  =  +  1 CAD B C = 40° + 40° = 80 , ° A 2 x -182- B C  =  1 =  A A CAD = 80° : 2 = 40 . ° 1 2 2
Cách 1: Hai góc so le trong  A và 
C bằng nhau nên Ax//BC. 2
Cách 2: Hai góc đồng vị  A và 
B bằng nhau nên Ax//BC. 1
Dạng 4. SO SÁNH CÁC GÓC DỰA VÀO TÍNH CHẤT GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC Phương pháp giải.
Dùng tính chất: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Ví dụ 4. (Bài 2 tr.108 SGK) A Cho hình 52. Hãy so sánh: a)  BIK và  BAK I b)  BIC và  BAC. Hướng dẫn. B C a)  >  BIK
BAI (góc ngoài của ∆ BAI ) ( ) 1 K b)  >  CIK
CAI (góc ngoài của ∆ CAI ) (2) Từ ( )
1 và (2) suy ra:  +  >  +  ⇒  >  BIK CIK BAI CAI BIC BAC. C. LUYỆN TẬP 8.1 Dạng 1. Tính  B và 
C của tam giác ABC biết: a)  A = 70 , °  −  B C = 10 ; ° b)  A = 60 , °  =  B 2C.
8.2 Dạng 1. Tính các góc của tam giác ABC biết rằng  =  =  A B C = 2 : 3 : 4.
8.3 Dạng 1. Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc B cắt tia phân giác của góc C I
cắt đường phân giác của góc ngoài tại C K. Tính  BIC và  BKC, biết rằng: a)  A = 70 ; ° b)  A = α.
8.4 Dạng 1. Cho hình vẽ sau, trong đó AB//DE. Tính 
BCE bằng cách vẽ giao điểm K của BCDE rồi tính  CKE. -183- A B 40° C 30° D E K
8.5 Dạng 1. Cho hình vẽ dưới đây. Chứng minh AB//DE bằng cách vẽ giao điểm K của ACDE rồi tính  K. A B 120° C 140° 100° K E D
8.6 Dạng 1. Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại . D Tính  ADC biết rằng: a)  B = 70 , °  C = 30 ; ° b*)  −  B C = 40 . °
8.7 Dạng 2. Trên hình vẽ bên, các góc  A và 
HBC có cạnh tương C H
ứng vuông góc ( AH BH, AK BC) , các góc  A và  HBK B
có cạnh tương ứng vuông góc ( AH BH , AK BK ) . Hãy A K tìm mối liên hệ giữa: a)  A và  HBC ; b)  A và  HBK.
8.8 Dạng 2. Cho tam giác ABC B và 
C là góc nhọn. Qua B kẻ đoạn thẳng BD vuông góc
với AC ( D AC ). Qua C kẻ đoạn thẳng CE vuông góc AB ( E AB). Gọi H là giao
điểm của BD CE. Hãy tìm mối liên hệ giữa: a)  ABD và  ACE; b)  A và  DHE.
8.9 Dạng 2. Cho góc xOy , điểm A thuộc tia .
Ox Kẻ AB vuông góc với Ox ( B Oy), kẻ BC
vuông góc với Oy (C Ox), kẻ CD vuông góc với Ox ( D Oy).
a) Tìm các tam giác vuông trong hình vẽ. b) Tìm các góc bằng góc . ABO -184-
8.10* Dạng 2. Cho tam giác ABC có  A = 90 .
° Gọi d là một đường thẳng đi qua C và vuông
góc với BC. Tia phân giác của góc B cắt AC D và cắt d E. Kẻ CH vuông góc với
DE ( H DE ). Chứng minh rằng CH là tia phân giác của góc DCE.
8.11 Dạng 4. Cho tam giác ABC có  B = 90 ,
° gọi D là một điểm nằm giữa AC . Lấy điểm
E thuộc tia đối của tia .
BD Chứng minh rằng góc AEC là góc nhọn.
§ 9 . HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định nghĩa: Hai tam giác bằng A A'
nhau là hai tam giác có các cạnh
tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.  =  A A' B C B' C'   =  B B '  =  C C ' ABC ∆ = A
∆ 'B 'C ' ⇔ AB = A'B'
AC = A'C' 
BC = B'C ' B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. TỪ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU, XÁC ĐỊNH CÁC CẠNH BẰNG NHAU, CÁC
GÓC BẰNG NHAU. TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, SỐ ĐO GÓC. Phương pháp giải.
Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ
tự, ta viết được các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau.
Ví dụ 1. (Bài 11 tr.112 SGK) Cho ABC ∆ = HIK
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC . Tìm góc tương ứng với góc H .
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau. Giải.
a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK . góc tương ứng với góc H là góc A. -185- b) Từ ABC ∆ = HI
K ta có: AB = HI , AC = HK , BC = IK ,  =  A H , 
B = I ,  =  C K .
Ví dụ 2. (Bài 13 tr.112 SGK) Cho ABC ∆ = DEF
. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm ,
BC = 6cm , DF = 5cm . Giải. ABC ∆ = DEF
suy ra: DE = AB = 4cm , EF = BC = 6cm , AC = DF = 5cm . Chu vi ABC
bằng: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15(cm) . Chu vi DEF
bằng: DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15(cm) .
Dạng 2: VIẾT KÍ HIỆU VỀ SỰ BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Phương pháp giải.
Viết ba đỉnh của tam giác thứ nhất, rồi lần lượt chọn các đỉnh tương ứng của tam giác thứ hai.
Ví dụ 3. (Bài 14 tr.112 SGK)
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có
hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H , I , K . Viết kí hiệu về sự bằng
nhau của hai tam giác đó, biết rằng: =  =  AB KI , B K . Hướng dẫn. Do  =  B
K nên B và K là hai đỉnh tương ứng. Do AB = KI mà B và K là hai đỉnh tương
ứng nên A và I là hai đỉnh tương ứng. Do đó ABC ∆ = IKH . C. LUYỆN TẬP 9.1 Dạng 1. Cho ABC ∆ = DHK ∆ ,  B = 35° , 
K = 100° . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. 9.2 Dạng 1. Cho ABC ∆ = DEI
. Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết rằng AB = 5cm ,
AC = 6cm , EI = 8cm . 9.3 Dạng 2. AMN = DEK
. Hãy viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. 9.4 Dạng 2. Cho ABC
(không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng
nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là O, H , K . Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng: a)  =  A O ,  =  B K . -186-
b) AB = OH , BC = KO .
§10. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH- CẠNH (C.C.C)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
AB = A' B ' 
AC = A'C ' ⇒ ABC ∆ = A
∆ 'B 'C '( .c .cc) 
BC = B 'C ' B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT ĐỘ DÀI BA CẠNH Phương pháp giải.
Vẽ một cạnh, rồi xác định vị trí của đỉnh còn lại của tam giác.
Ví dụ 1. (Bài 16 tr.114 SGK)
Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm . Sau đó đo mỗi góc của tam giác. Hướng dẫn. -
Vẽ đoạn thẳng BC = 3cm -
Vẽ cung tâm B bán kính 3cm
cung tâm C bán kính 3cm , chúng cắt nhau tại A. -
Vẽ các đoạn thẳng AB, AC.
Dùng thước đo góc, ta đo được:  =  =  A B C = 60° .
Dạng 2. TÌM HOẶC CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU THEO TRƯỜNG
HỢP CẠNH- CẠNH- CẠNH. SẮP XẾP LẠI TRÌNH TỰ LỜI GIẢI BÀI TOÁN
CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU.
Phương pháp giải. -187- - Xét hai tam giác. -
Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau: cạnh- cạnh- cạnh. -
Kết luận hai tam giác bằng nhau.
Ví dụ 2. (Bài 17 tr.114 SGK)
Trên hình vẽ dưới đây, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hướng dẫn. ABC ∆ = ABD ∆ ( .c .cc); MPQ = QNM ( . c . c c) ; HEI ∆ = KIE ( . c . c c) ; HEK ∆ = KIH ( . c . c c) .
Dạng 3. SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH- CẠNH- CẠNH ĐỂ CHỨNG
MINH HAI GÓC BẰNG NHAU Phương pháp giải. -
Chọn hai tam giác có góc là hai góc cần chứng minh bằng nhau. -
Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh. -
Suy ra hai góc tương ứng bằng nhau.
Ví dụ 3. (Bài 20 tr. 115 SGK)
Cho góc xOy (hình 73 SGK). Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A,
B (). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở
điểm C nằm trong góc xOy (, ). Nối O với C (). Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy. Giải. -188- OBC ∆ và OAC
có: OB = OA (giả thiết); BC = AC (giả thiết); OC : cạnh chung. Do đó: OBC ∆ = OAC ∆ (c.c.c). Suy ra  =  BOC
AOC (hai góc tương ứng). Vậy OC là tia
phân giác của góc xOy .
Ví dụ 4. (Bài 23 tr. 116 SGK)
Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tâm B
bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD . Hướng dẫn. BAC ∆ = BAD ∆ (c.c.c) suy ra  =  BAC
BAD (hai góc tương ứng), suy ra AB là tia phân giác của góc CAD . C. LUYỆN TẬP
10.1 Dạng 1 & 3. a) Vẽ tam giác ABC BC = 2cm , AB = AC = 3cm .
b) Gọi E là trung điểm của cạnh BC ở ABC
trong câu a). Chứng minh rằng AE là tia phân giác của góc BAC.
10.2 Dạng 1 & 3. Cho đoạn thẳng AB. Vẽ các điểm C, D sao cho ABC ∆ có ba cạnh bằng nhau, ABD
cũng có ba cạnh bằng nhau. Chứng minh rằng CD là tia phân giác của góc ACB.
10.3 Dạng 2. Tìm các tam giác bằng nhau trên hình dưới đây.
10.4 Dạng 2 & 3. Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD . Chứng minh rằng: -250- a) AOB ∆ = COD b)  =  AOB COD .
10.5 Dạng 3. Chứng minh rằng trên hình bên ta có  =  ABC ADC .
10.6 Dạng 3. Cho hình bên dưới. Chứng minh rằng AB / /CD .
§11. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Trường hợp bằng nhau: cạnh – góc – cạnh
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này
bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
AB = A' B '  =   B B '  ⇒ ABC ∆ = A ∆ 'B 'C ' ( . c g.c) 
BC = B 'C '
2. Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của
tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA Phương pháp giải.
Vẽ góc, rồi xác định vị trí hai đỉnh còn lại của tam giác.
Ví dụ 1. (Bài 24 tr. 118 SGK) Vẽ tam giác ABC biết 
A = 90° , AB = AC = 3cm . Sau đó đo các góc  B và  C . -251- Giải. - Vẽ góc  xAy = 90° -
Trên tia AX vẽ đoạn thẳng AB = 3cm . -
Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm . - Vẽ đoạn thẳng BC.
Dùng thước đo góc, ta đo được  =  B C = 45° .
Dạng 2. BỔ SUNG THÊM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU THEO
TRƯỜNG HỢP CẠNH – GÓC – CẠNH Phương pháp giải.
Xét xem hai tam giác đã có các yếu tố nào bằng nhau, từ đó bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.
Ví dụ 2. (bài 27 tr. 119 SGK)
Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác
bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh: a) ABC ∆ = ADC ∆ (Hình 86 SGK) b) AMB = EMC (Hình 87 SGK) c) CAB = DBA ∆ (Hình 88 SGK) Giải. a) Thêm  =  BAC DAC thì ABC ∆ = ADC ∆ (c.g.c);
b) Thêm MA = ME thì AMB = EMC (c.g.c); -252-
c) Thêm AC = BD thì CAB = DBA ∆ (c.g.c). Dạng 3.
TÌM HOẶC CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU THEO
TRƯỜNG HỢP CẠNH – GÓC – CẠNH. SẮP XẾP LẠI TRÌNH TỰ GIẢI BÀI
TOÁN CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Phương pháp giải. - Xét hai tam giác. -
Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau cạnh – góc - cạnh. -
Kết luận hai tam giác bằng nhau.
Ví dụ 3. (bài 28 tr. 120 SGK)
Trên hình 89 (SGK) có các tam giác nào bằng nhau? Giải. Ta tính được 
D = 180° − 80° − 40° = 60° . ABC ∆ và KDE có:
AB = KD (giả thiết);  =  B D ( = 60°);
BC = DE (giả thiết); Do đó ABC ∆ = KDE (c.g.c). Chú ý: ABC ∆ và MN
P AB = MN , BC = NP nhưng đề bài không cho  =  B N nên ta không
kết luận được ABC ∆ = MNP . • ABC ∆ và N
MP AB = NM ,  =  B
M nhưng đề bài không cho BC = MP nên ta
không kết luận được ABC ∆ = NMP . -253-
Dạng 4. SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH ĐỂ
CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU, HAI GÓC BẰNG NHAU
Phương pháp giải. -
Chọn hai tam giác có cạnh (góc) là hai đoạn thẳng (góc) cần chứng minh bằng nhau. -
Chứng minh hai tam giác ấy bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. -
Suy ra hai cạnh (góc) tương ứng bằng nhau.
Ví dụ 4. (Bài 31 tr. 120 SGK)
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB. Hướng dẫn. MHAMH
B có: MH : cạnh chung;  =  MHA
MHB = 90° (định nghĩa đường trung trực);
HA = HB (định nghĩa đường trung trực). Do đó MHA = MHB ( . c g.c)
Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng).
Ví dụ 5. (Bài 32 tr. 120 SGK)
Tìm các tia phân giác trên hình 91 (SGK). Hãy chứng minh điều đó. Hướng dẫn. AHB ∆ = K
HB (c g c) ⇒  =  . . ABH
KBH BH là tia phân giác của góc B. AHC = KH
C (c g c) ⇒  =  . . ACH
KCH CH là tia phân giác của góc C.
Ngoài ra còn có: HA và HK là các tia phân giác của góc bẹt BHC; HB và HC là các tia
phân giác của góc bẹt AHK. Hình 91 (SGK) -254- C. LUYỆN TẬP
11.1 Dạng 1. a) Vẽ tam giác ABC có 
B = 60° , AB = BC = 3cm . b) Đo độ dài cạnh AC.
11.2 Dạng 2. Cho hình vẽ bên. Bổ sung thêm một
điều kiện bằng nhau để ABC ∆ = DCB
theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.
11.3 Dạng 3. Cho tam giác ABC , kẻ AH vuông góc với BC ( H BC ) . Trên tia đối của tia
HA, lấy điểm K sao cho HK = HA . Nối KB, KC. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ.
11.4 Dạng 4. Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm
E sao cho IE = IB . Chứng minh rằng: a) AE = BC b) AE / / BC
11.5 Dạng 4. Cho góc xOy . Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C
và D sao cho OA = OC , OB = OD . Chứng minh rằng AD = BC .
11.6 Dạng 4. Cho góc xOy . Lấy điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho OA = OB . Gọi K là
giao điểm của AB với tia phân giác của góc xOy . Chứng minh rằng: a) AK = KB b) OK AB
11.7 Dạng 4. Cho hai đoạn thẳng AB, CD vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.
a) Chứng minh rằng các đoạn thẳng AC, CB, BD, DA bằng nhau.
b) Tìm tia phân giác của các góc (khác góc bẹt) trong hình vẽ.
11.8 Dạng 4. Cho tam giác ABC , tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên tia AC lấy điểm
E sao cho DE = DB .
a) Chứng minh rằng DE = DB .
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì ADB ∆ = ADC ∆ ?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì DE AC ?
11.9 Dạng 4. Hai đoạn thẳng AD và BC trên hình vẽ bên
song song và bằng nhau. Chứng minh rằng AB / /CD . -255-
11.10 Dạng 4. Cho tam giác ABC , I là trung điểm của BC. Đường thẳng vuông góc với AB tại
B cắt đường thẳng AI tại D. Trên tia đối của tia ID, lấy điểm E sao cho IE = ID . Gọi H
là giao điểm của CE và AB. Chứng minh rằng tam giác AHC là tam giác vuông.
11.11 ∗ Dạng 4. Cho tam giác ABC . Gọi D là trung điểm của AC, gọi E là trung điểm của AB.
Trên tia đối của tia DB lấy điểm M sao cho DM = DB . Trên tia đối của tia EC lấy điểm
N sao cho EN = EC . Chứng minh rằng A là trung điểm của MN.
11.12 ∗ Dạng 4. Cho tam giác ABC có 
A = 50° . Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và bằng Ab (I
và C khác phía đối với AB). Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác
phía đối với AC). Chứng minh rằng: a) IC = BK b) IC BK
11.13 ∗ Dạng 4. Cho tam giác ABC có 
A = 100° , M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm K sao cho MK = MA . a) Tính số đo góc ABK.
b) Về phía ngoài của tam giác ABC , vẽ các đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB, AE
vuông góc và bằng AC. Chứng minh rằng ABK ∆ = DAE ∆ .
c) Chứng minh: MA DE .
§12. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G.C.G)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác
này bằng một cạnh và hai góc kề của
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.  =  B B '  
BC = B 'C ' ⇒ ABC ∆ = A ∆ 'B 'C ' ( g.c.g)  =   C C ' 
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông:
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này
bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia -256-
thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.  =  A A' = 90° 
BC = B 'C '  ⇒ ABC ∆ = A
∆ 'B 'C ' (cạnh huyền – góc nhọn)  =   B B '  B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ Phương pháp giải.
Vẽ một cạnh của tam giác, rồi vẽ hai tia để xác định vị trí của đỉnh còn lại.
Ví dụ 1. (Bài 33 tr. 123 SGK)
Vẽ tam giác ABC biết AC = 2cm ,  A = 90° ,  C = 60° . Giải. -
Vẽ đoạn thẳng AC = 2cm . -
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ các tia Ax và Cy sao cho  CAx = 90° , 
ACy = 60° , chúng cắt nhau tại B.
Dạng 2. TÌM HOẶC CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU THEO TRƯỜNG
HỢP GÓC – CẠNH – GÓC.
Phương pháp giải. - Xét hai tam giác. -
Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau góc – cạnh – góc. -
Kết luận hai tam giác bằng nhau.
Ví dụ 2. (Bài 34 tr. 123 SGK)
Trên mỗi hình 98, 99 (SGK) có các tam giác bằng nhau? Vì sao? -257- Hình 99 (SGK) Hình 98 (SGK) Hướng dẫn
a) ABC  ABD  . c g.c    
b)B C B C 1 1 1 2
ABD  ACE g. .
c g, ADC  AEB g. . c g.
Ví dụ 3. ( Bài 37 tr.123 SGK)
Trên mỗi hình 101, 102, 103 (SGK) có các tam giác nào bằng nhau? vì sao? Hình 101 (SGK) Hình 102 (SGH) Hình 103 (SGK) Hướng dẫn
a) Ta tính được   40o E , ABC   FDE  g. .cg b) GHI  không bằng ML
K mặc dù có một cặp cạnh bằng nhau và hai cặp góc bằng nhau
(ở hình 102 (SGK), hai cặp góc bằng nhau không kề với cặp cạnh bằng nhau -258- c) Ta tính được     80o N R , NQR RPNg. . c g . 1 1  
Dạng 3. SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓC
ĐỂ CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU. Phương pháp giải. -
Chọn hai tam giác có cạnh là hai đoạn thẳng cần chứng minh bằng nhau. -
Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc. -
Suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau. Ví dụ 5. ( Bài 38 tr. 124 SGK)
Trên hình 104 (SGK) ta có AB / /CD , AC / / BD .
Hãy chứng minh rằng AB CD, AC  . BD Hình 104 (SGK) Hướng dẫn . Nối AC. ADB  và DAC  ta có:  
A D ( so le trong, AB / /CD ); AD : cạnh chung;  
D A ( so le trong, AC / / BD ). 1 1 2 2 Do đó ADB   DAC
g. .cg suy ra: AB CD,BD AC.
Chú ý: Từ hai bài toán trên, ta suy ra : Nếu hai đoạn thẳng song song bị chắn giữa hai đường
thẳng song song thì chúng bằng nhau. Ví dụ 6. (Bài 44 tr.125 SGK)
Cho tam giác ABC có  
B C. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D . chứng minh rằng: a) ADB   ADC  ;
b) AB AC Hướng dẫn . a) ABD  và ACD có    
B C, A A nên ABD   ACD g.c.g 1 2 b) ABD   AC
D (câu a) suy ra AB AC -259-
Chú ý: Từ bài toán trên , ta suy ra : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó có hai cạnh bằng nhau.
Dạng 4: SỬ DỤNG NHIỀU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Phương pháp giải.
Sử dụng nhiều trường hợp bằng nhau của tam giác đã học : cạnh - cạnh – cạnh , cạnh – góc –
cạnh , góc – cạnh – góc. Ví dụ 7. ( Bài 43 tr.125 SGK) Cho góc Oy x
khác góc bẹt. Lấy các điểm ,
A B thuộc tia Ox sao cho OA  . OB Lấy các điểm
C, D thuộc tia Oy sao cho OC  , OA OD
OB . Gọi E là các giao điểm của AD BC .
Hãy dùng lập luận để giải thích
a) AD BC b) EAB   ECD
c) OE là tia phân giác của góc xOy . Hướng dẫn . a) OAD   OCB  .
c g.c  AD BC b) OAD   OCBcmt      
D B, A C A C . 1 1 2 2
Dễ thấy AB CD EAB   ECD g. . c gc) EAB   EC
D cmt  EA EC. OAE   OCE  . c . c c    AOE COE
OE là tia phân giác của xOy -260-
Ví dụ 8 (Bài 45 tr.125 SGK)
Cho bốn đoạn thẳng AB, BC,CD, DA trên giấy kẻ ô vuông như hình 110 (SGK). Hãy
dùng lập luận để giải thích
a) AB CD, BC AD
b) AB / /C . D Hướng dẫn . a) AHB   CKD  .
c g.c  AB C ; D CEB  AF  D  .
c g.c  BC AD b ABD   C
DBc c c   ) . .
ABD CDB AB / /CD ( có hai góc so le trong bằng nhau)
Dạng 5. TÌM HOẶC CHỨNG MINH HIA TAM GIÁC VUÔNG BẰNG NHAU. Phương pháp giải - Xét hai tam giác vuông. -261- -
Kiểm tra điều kiện bằng nhau cạnh – góc – cạnh, hoặc góc – cạnh – góc , hoặc cạnh huyền – góc nhọn. -
Kết luận hai tam giác bằng nhau. Ví dụ 9. ( bài 38 tr.124 SGK)
Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? Hướng dẫn a) Hình 105 (SGK) : AHB   AHC   .cg.c. b) Hình 106 (SGK) : DKE DKF  . c g.c c) Hình 107 (SGK) : ABD   AC
D (cạnh huyền – góc nhọn). d) Hình 108 (SGK) : ABD   AC
D (cạnh huyền – góc nhọn )
AB AC, DB DC, DBE   DCH g. . c g. ABH   AC
E ( chẳng hạn g.c.g) Dạng 6.
SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN ĐỂ
CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU.
Phương pháp giải. -262- -
Chọn tam giác vuông có cạnh là hai đoạn thẳng cần chứng minh bằng nhau -
Chứng minh hai tam giác ấy bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn. -
Suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau. Ví dụ 10. (Bài 41 tr.124 SGK)
Cho tam giác ABC AB AC. Các tia phân giác của B C cắt nhau ở I .
ID AB,D AB, IE BCE BC, IF  ACF AC. Chứng minh rằng
ID IE  IF Hướng dẫn. BID B
IE (cạnh huyền – góc nhọn ) ID IE CIE C
 IF (cạnh huyền – góc nhọn ) IE  IF
Vậy ID IE  IF C. LUYÊN TẬP
12.1 Dạng 1. a) Vẽ tam giác ABC có  o   60 ,  4 ,  30o B BC cm C
b) Đo độ dài cạnh AB
12.2 Dạng 2. Tìm các tam giác bằng nhau ở hình vẽ sau. -263-
12.3 Dạng 3. Cho hình vẽ sau, trong đó AB / /CD, AB C . D Chứng minh rằng
OA OD,OB OC.
12.4 Dạng 3. Cho tam giác ABC có  
B C. Tia phân giác của góc B cắt AC D . Tia phân
giác của góc C Cắt AB E . So sánh độ dài các đoạn thẳng BD CE
12.5 Dạng 3. Cho tam giác ABC có   90o A
, AB AC, điểm D thuộc cạnh AB . Đường thẳng qua B
Vuông góc với CD cắt đường thẳng CA K . Chứng minh rằng AK  . AD
𝟏𝟐. 𝟔∗ Dạng 3. Cho tam giác ABC có   90o A
, AB AC. Lấy điểm D Thuộc cạnh AB , điểm
E thuộc cạnh AC sao cho AD AE. Đường thẳng qua D và vuông góc với BE cắt
đường thẳng CA K .Chứng minh rằng AK AC.
12.7* Dạng 3. Cho tam giác ABC , I là trung điểm của AB . Đường thẳng qua I và song song với BC
Cắt AC K . Đường thẳng qua K và song song với AB cắt BC H . Chứng minh rằng : -264-
a)KH IB
b) AK KC.
12.8* Dạng 3. Trên hình vẽ sau, ta có AD BE, DH / /EK / / BC. Chứng minh rằng
DA EK BC.
12.9* Dạng 3. Tam giác ABC có  60o A
. Tia phân giác của góc B cắt AC D .Tia phân
giác của góc C Cắt AB E . Gọi O là giao điểm của BD CE a) Tính  BOC
b) Chứng minh rằng OD OE.
12.10 Dạng 4. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD AB . Trên
tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE AC . Một đường thẳng đi qua A cắt các
cạnh DE BC theo thứ tự ở M N . Chứng minh rằng AM AN.
12.11 Dạng 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC . Trên tia đối của tia MB lấy điểm
D sao cho MD MB . Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE BC . Gọi I
giao điểm của AB DE . Chứng minh rằng IA IB .
12.12 Dạng 4. Cho tam giác ABC , Điểm D thuộc cạnh BC . Kẻ DE / / AC E AB , kẻ
DF / / ABF AC. gọi I là trung điểm của EF . Chứng minh rằng I là trung điểm của AD
12.13 Dạng 5. Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ sau. -265-
12.14 Dạng 6. Cho tam giác nhọn ABC và ∆ ABC = ∆ DEF. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC) và DK ⊥ EF
(K ∈EF ). Chứng minh rằng AH = DK.
12.15 Dạng 6. Cho tam giácABC. Các đường phân giác của các góc ngoài tại B và tại C cắt nhau ở K. Qua
K kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt đường thẳng AB ở E. Qua K kẻ
đường thẳng vuông góc với
AC, cắt đường thẳng AC ở F. Chứng minh rằng KE =KF.
12.16 Dạng 6. Cho tam giác ABC có góc A bằng 0
90 , AB =AC. Qua A kẻ đường thẳng d sao
cho B và C nằm cùng phía đối với d. Kẻ BD và CE vuông góc với d (D, E ∈ d). Chứng minh rằng BD = AE, AD = CE.
12.17* Dạng 6. Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác vuông tại A là
ABD và ACE có AB = AD và AC = AE. Kẻ AH vuông góc với BC. Gọi I là giao điểm
của HA và DE. Chứng minh rằng DI =IE.
12.18 Dạng 6. Cho tam giác ABC . Ở phía ngoài ABC
, Vẽ các tam giác ABD  , ACE có     90o ABD ACE
, AB BD, AC CE. Kẻ DI , EK vuông góc với BC I , K BC.
Chứng minh rằng BI CK
§13: TAM GIÁC CÂN
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Tam giác cân
a) Định nghĩa: tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau ∆ ABC
∆ ABC cân tại A ⇔ AB = AC
b) Tính chất: Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau ∆ ABC cân tại A ⇒   B C
c) Dấu hiệu nhận biết: - Theo định nghĩa. -
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
2. Tam giác vuông cân
a) Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. -266-  ABC ∆ 
∆ ABC vuông cân tại A ⇔ A = 90oAB = AC
b) Tính chất: Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 45o     45o B C 3. Tam giác đều
a) Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau   ABC
∆ ABC đều ⇔ ABBC CA 
b) Tính chất: Trong tam giác đều mỗi góc bằng 60o
c) Dấu hiệu nhận biết
- Theo định nghĩa. -
Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. -
Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60o thì tam giác đó là tam giác đều. B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: VẼ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU Phương pháp giải:
Dựa vào các cách vẽ tam giác đã học và định nghĩa các tam giác cân, vuông cân, đều. Ví dụ 1. (Bài 46 tr.127 SGK)
Dùng thước có chia xentimet và compa vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm. Hướng dẫn o
Vẽ đoạn thẳng BC bằng 3cm. o
Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại A. -267- o
Vẽ các đoạn thẳng AB, AC.
∆ ABE = ∆ ACD (c.g.c) ⇒ BE = CD Dạng 2
BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI TAM GIÁC , HAI TAM GIÁC VUÔNG
CÂN, HAI TAM GIÁC ĐỀU BẰNG NHAU Phương pháp giải.
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học và định nghĩa, Tính chất các
tam giác cân, vuông cân, đều. Ví dụ 2
Hãy bổ sung thêm một điều kiện để hai tam giác đều ABC A' B 'C ' bằng nhau. Giải.
Bổ sung thêm điều kiện AB A' B '. khi đó ABC   A  'B 'C '
(Theo trường hợp c. c. c, hoặc c.g.c, hoặc g.c.g). Ví dụ 3.
Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác A' B 'C ' cân tại A' . Cho biết cặp cạnh
bên bằng nhau AB A' B ' .Hãy bổ sung thêm một điều kiện nữa để ABC   A  'B 'C '. Hướng dẫn.
Cần bổ sung thêm một điều kiện:
 Cặp cạnh đáy bằng nhau: BC B 'C ', khi đó ABC   A  'B 'C ' . c . c c
 Hoặc cặp góc ở đỉnh bằng nhau:  
A  A', Khi đó ABC   A
 'B 'C '  . c g.c.
 Hoặc cặp góc ở đáy bằng nhau:  
B B ', Khi đó ABC   A
 'B 'C ' (c.g.c hoặc g.c.g). -268- Dạng 3.
NHẬN BIẾT MỘT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU Phương pháp giải.
Dựa vào dấu hiệu nhận biết các tam giác cân, vuông cân, đều Ví dụ 4. (Bài 47 tr. 127 SGK)
Trong các tam giác trên hình 116, 117, 118 (SGK) tam giác nào là tam giác cân,
Tam giác nào là tam giác đều? Vì Sao? Hướng dẫn. a) Hình 116(SGK): ABD
cân tại A , ACE cân tại A b) Hình 117 (SGK): GHI  cân tại I. c) Hình 118 (SGK): O
MN là tam giác đều O
MK cân tại M , ONP cân tại N OK
P cân tại O (vì     30o K P ). Ví dụ 5. (Bài 52 tr. 128 SGK)
Cho góc xOy có số đo 120o , Điểm A thuộc tia phân giác của góc đó.Kẻ
AB Ox B  Ox, -269-
AC Oy C Oy. Tam giác ABC là tam giác gì ? Tại sao? Hướng dẫn. AOB   AOC
(cạnh huyền – góc nhọn), Suy ra AB AC. Ta có :     60o O O 1 2 Nên     30o A A , suy ra  60 . o BAC
Tam giác ABC cân có  60o BAC  nên là 1 2 tam giác đều Dạng 4
SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN, VUÔNG CÂN, ĐỀU
ĐỂ SUY RA CÁC ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU. Phương pháp giải.
Dựa vào định nghĩa tam giác cân, vuông cân, đều. Ví dụ 6.
Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy các điểm D E theo thứ tự thuộc các cạnh
AB, AC sao cho AD AE . Chứng minh rằng BE C . D Hướng dẫn. ABC
cân tại A AB AC. ABE ∆ = ACD ( .
c g.c) ⇒ BE = CD Dạng 5.
SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CỦA CÁC TAM GIÁC CÂN, VUÔNG CÂN, ĐỀU
ĐỂ TÍNH SỐ ĐO GÓC HOẶC CHỨNG MINH HAI GÓC BẰNG NHAU. -270- Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất về góc của các tam giác cân, vuông cân, đều.
Ví dụ 7.(Bài 51 tr.128 SGK)
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD =AE.
a) So sánh góc ABD và góc ACE.
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao? Hướng dẫn. a ABD ∆ = AC
E (c g c) ⇒  =  ) . . ABD
ACE tức là  =  B C 1 1 b) ABC
cân tại A suy ra :  =  B C
Suy ra  −  =  −  B B C C , Do đó  =  B C . 1 1 2 2 IBC có  =  B
C nên là tam giác cân 2 2
Dạng 6: CHỨNG MINH MỘT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN, VUÔNG CÂN, ĐỀU ĐỂ SUY
RA HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU, HAI GÓC BẰNG NHAU. Phương pháp giải: -
Chứng minh một tam giác là tam giác cân, hoặc vuông cân, hoặc đều (dạng 3). -
Sử dụng định nghĩa, tính chất của các tam giác trên để suy ra hai đoạn thẳng bằng
nhau (dạng 4), suy ra hai góc bằng nhau (dạng 5).
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
Qua D kẻ đường thẳng vuông góc BC, cắt AC tại E. Trên AB lấy điểm F sao cho AF = AE. Chứng minh rằng:   a) B = DEC A b) ∆DBF là tam giác cân E F 2 2 1 c) DB = DE 1 Hướng dẫn :  
a) B = DEC ( vì cùng phụ với C ) B C tức là   D B = E1 (1). -271- b) ∆EAD = ∆FAD (c.g.c)    
E = F E = F 2 2 1 1 (2) Từ (1) và (2) ⇒ 
B = F1 ⇒∆DBF cân tại D.
c) ∆DBF cân tại D ⇒ DB = DF (3)
∆EAD = ∆FAD (cmt) ⇒ DE = DF (4) Từ (3) và (4) ⇒ DB = DE   0  
Chú ý: Thay điều kiện BAC = CDE = 90 bởi BAC = CDE = α ,bài toán vẫn đúng. C. LUYỆN TẬP 13.1 Dạng 1:
a) Vẽ tam giác đều ABC. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ACD vuông cân tại C. b) Tính góc BAD ở câu a).
13.2 Dạng 2: Hai tam giác vuông cân có thêm một điều kiện bằng nhau nào thì hai tam giác bằng nhau ?
13.3 Dạng 3: Tìm các tam giác cân trên hình vẽ sau: D A A 250 A B D 360 500 B E 360 720 C D B C C a) b) c)
13.4 Dạng 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC ( H∈ AC), kẻ CK vuông
góc với AB ( K∈AB) . Chứng minh AH = AK.
13.5 Dạng 4 và 5: Cho tam giác ABC cân tại A.Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh AD là tia phân giác của góc A.
13.6 Dạng 5: Một góc của tam giác cân bằng 400. Tính các góc còn lại .
13.7 Dạng 5: Tìm số đo x trên mỗi hình sau : -272- B D x C x D A B a) A C b) A A 700 x C 800 B x D C B D c) d)
13.8 Dạng 5: Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác đều BCD ( D và A nằm khác phía đối với BC. Tính số đo góc BDA.  0
13.9 Dạng 5: Tam giác ABC cân tại A có A = 100 . Lấy các điểm D và E trên cạnh BC sao cho
BD = BA, CE = CA. Tính số đo góc DAE.
13.10 Dạng 5: Chứng minh rằng góc ở đáy một tam giác cân bao giờ cũng là góc nhọn.
13.11 Dạng 5: Cho tam giác ABC cân tại B. Gọi BE là đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh
B. Chứng minh rằng BE // AC.
13.12 Dạng 5: Cho tam giác cân AOB (OA=OB). Trên tia đối của tia OB lấy điểm C sao cho OB
= OC. Tính số đo góc BAC.
13.13* Dạng 5: Tam giác ABC cân tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ MD ⊥ AB (D ∈ AB), kẻ
ME ⊥ AC ( E ∈ AC), kẻ BH ⊥ AC ( H ∈ AC ). Chứng minh rằng: MD + ME = BH.
13.14* Dạng 5: Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 1200. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ
các tam giác đều ABD và ACE.
a) Chứng minh rằng DC = BE.
b) Gọi I là giao điểm của DC và BE. Tính số đo góc BIC.
13.15* Dạng 3 và 5: Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB.Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMC và BMD.
a) Chứng minh rằng AD = CB.
b) Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của AD và CB. Tam giác MIK là tam giác gì ? -273-
13.16 Dạng 6: Cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy theo thứ tự các điểm D,
E, F sao cho AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác DEF là tam giác đều.
13.17 Dạng 6: Cho hình vẽ bên, trong đó O là tâm của đường tròn. C B
Chứng minh rằng các dây BC và AD bằng nhau. O
13.18 Dạng 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC).
Tia phân giác của góc HAC cắt BC ở D. A D
Chứng minh rằng tam giác ABD là tam giác cân.
13.19* Dạng 6: Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi Ax là tia phân giác của góc A. Qua trung
điểm M của BC, kẻ đường thẳng vuông góc với Ax, cắt các đường thẳng AB và AC theo thứ tự
D và E. Chứng minh rằng BD = CE. 1  0
13.20* Dạng 6: Tam giác ABC vuông tại A có AC = BC .Chứng minh rằng B = 30 . 2  0 1
13.21* Dạng 6: Tam giác ABC vuông tại A có B = 30 .Chứng minh rằng AC = BC . 2
13.22* Dạng 6: Cho tam giác nhọn ABC . Kẻ AD ⊥ BC ( D ∈ BC), kẻ BE ⊥ AC ( E ∈ AC). Gọi
H là giao điểm của AD và BE. Biết rằng AH = BC. Tính số đo góc BAC.
§14. ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định lý Py-ta-go :
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạn góc vuông
∆ABC vuông tại A ⇒ BC2 = AB 2 + AC 2 .
2. Định lý Py-ta-go đảo: B
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình
phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. ∆ABC : 2 2 2 
BC = AB + AC BAC = 0 90 A C B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: TÍNH ĐỘ DÀI MỘT CẠNH CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Phương pháp giải:
Sử dụng định lí Py- ta-go. Có trường hợp phải kẻ thêm đường vuông góc để tạo thành tam giác vuông.
Ví dụ 1: ( Bài 53 tr.131 SGK)
Tìm độ dài x trên hình 127 (SGK) -274- x 29 3 5 1 2 x 12 x 21 x Hình 127 ( SGK)
Hướng dẫn : 2 2 2 a)
x2 = 5 +12 = 25 +144 = 169 = 13 . Vậy x = 13 2 b) x2 = 2 + 2 1
2 = 1+ 4 = 5 = ( 5) . Vậy x = 5 2 2 2 c)
x2 = 29 − 21 = 841− 441 = 400 = 20 . Vậy x = 20. 2 d) x2 = ( ) + 2 = + = = 2 7 3 7 9 16 4 . Vậy x = 4.
Ví dụ 2: ( Bài 58 tr.132 SGK)
Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà hay không ? ( Hình 130 SGK) Hướng dẫn:
Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của nhà. Ta thấy : d2 = 2 20 + 2 4 = 416 ⇒ d = 416 h2 = 2 21 = 441⇒ h = 416
Suy ra d < h . Như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho thẳng đứng, tủ không bị vướng vào trần nhà.
Ví dụ 3: ( Bài 60 tr.133 SGK)
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H ∈ BC ). Cho biết AB =13cm, AH
=12 cm, HC = 16 cm. Tính các độ dài AC , BC. Hướng dẫn: -275-
∆ABC vuông tại H nên theo định lí Py- ta – go có : A
AC2 = AH2 + HC2 = 2 + 2 = + = = 2 12 16 144 256 400 20 Do đó AC = 20 cm 13 ∆AHB vuông tại H nên 12
BH2 = AB2 − AH2 = 2 − 2 = − = = 2 13 12 169 144 25 5 Vậy BH = 5 (cm) ⇒ B 16 C
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm) H
Ví dụ 4: ( Bài 61 tr.133 SGK)
Trên giấy kẻ ô vuông ( độ dài cạnh của ô vuông bằng 1), cho ∆ABC như hình 135 ( SGK).
Tính độ dài mỗi cạnh của ∆ABC. Hướng dẫn: AB2 = 2 2 + 2 1 = 5⇒ AB = 5 BC2 = 2 3 + 2 5 = 34⇒ BC = 34 AC2 = 2 3 + 2 4 =25⇒ AC =5
Ví dụ 5: ( Bài 62 tr.133 SGK)
Đố: Người ta buộc con Cún bằng sợi dây có một đầu buộc tại điểm O làm cho con Cún
cách điểm O nhiều nhất là 9m ( Hình 136 SGK). Con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D
để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không ? ( các kích thước như trên hình vẽ ) Hướng dẫn: OA2 = 2 3 + 2 4 =25⇒ OA =5 < 9 OC2 = 2 6 + 2 8 =100⇒ OC =10 > 9 OD2 = 2 3 + 2
8 = 73⇒ OD = 73 < 9 OB2 = 2 4 + 2 6 =52⇒ OB = 52 < 9 -276-
Như vậy, con Cún có thể tới các vị trí A, B, C nhưng không tới được vị trí C .
Dạng 2: SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ PY-TA-GO ĐẢO ĐỂ NHẬN BIẾT TAM GIÁC VUÔNG
Phương pháp giải: -
Tính bình phương các độ dài ba cạnh của tam giác. -
So sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia. -
Nếu hai kết quả bằng nhau thì tam giác đó là tam giác vuông , cạnh lớn nhất là cạnh huyền.
Ví dụ 6: ( Bài 56 tr.131 SGK)
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : a) 9cm , 15cm, 12cm. b) 5dm, 13dm, 12dm. c) 7m, 7m, 10m ? Hướng dẫn: 2 2 2
a) 9 = 81;15 = 225 ;12 =144 . Ta thấy 225 = 81 + 144 nên là tam giác vuông. 2 2 2
b) 5 = 25; 13 = 169 ;12 =144 . Ta thấy 169 = 25 + 144 nên là tam giác vuông. 2 2
c) 7 = 49; 10 = 100 . Ta thấy 100 ≠ 49 + 49 nên tam giác không vuông.
Ví dụ 7: ( Bài 57 tr.131 SGK) Cho bài toán : “ Tam giác ABC có AB = 8 ; AC = 17 , BC = 15 có
phải là tam giác vuông không ? ” Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau: 2 2 2 2
AB + AC = 8 +17 = 64 + 289 = 353 2 2 BC = 15 = 225 Do 2 2 2
353 ≠ 225 ⇒ AB + AC ≠ BC . Vậy ∆ABC không phải là tam giác vuông.
Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng. Hướng dẫn:
Lời giải trên là sai. Sửa lại như sau : 2 2 2 2
AB + BC = 8 +15 = 64 + 225 = 289 2 2 AC = 17 = 289 Ta thấy 2 2 2
AB + BC = AC nên ∆ABC vuông tại B . C. LUYỆN TẬP
14.1
Dạng 1. Tính độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông cân biết cạnh góc vuông bằng 2dm. -277-
14.2 Dạng 1. Tính độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân biết cạnh huyền bằng : a) 2m ; b) 18 m
14.3 Dạng 1. Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 52cm, độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ
với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông.
14.4 Dạng 1. Cho tam giác ABC cân tại B, AB = 17cm, AC = 16cm. Gọi M là trung điểm của AC. Tính BM.
14.5 Dạng 1. Tính các cạnh của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3 : 4, chu
vi của tam giác bằng 36cm.
14.6 Dạng 1. Tính độ dài x trên hình bên: A 41 15 B 12 x H C
14.7 Dạng 1. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 9cm, BC = 15cm. Tia phân giác của góc A
cắt BC ở D. Chứng minh rằng 4,9cm < AD < 5cm.
14.8 Dạng 1. Tìm số tự nhiên a cùng với các số 24 và 25 làm thành độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.  0  0
14.9* Dạng 1. Tam giác ABC có A = 90 ; B = 30 , AB = 3cm.
Tính các độ dài AC , BC.
14.10 Dạng 1. Tính độ dài x trên hình bên.
14.11 Dạng 1. Tính độ dài x trên hình bên.
14.12*Dạng 1. Tính độ dài x trên các hình sau:
14.13*Dạng 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH ⊥ BC ( H∈ BC). Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài AH.
14.14 Dạng 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ ( 3; 5).
Tính khoảng cách từ điểm A đến gốc tọa độ.
14.15 Dạng 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ ( 1; 1). Đường tròn
tâm O với bán kính OA cắt các tia Ox, Oy theo thứ tự ở B và C. Tìm tọa độ của các điểm B và C.
14.16 Dạng 1. Tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD , DA trên mặt phẳng
tọa độ ( Hình vẽ bên, với đơn vị là đơn vị dài của hệ trục tọa độ ).
14.17 Dạng 2. Bạn Mai vẽ tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 8cm, BC = 9cm rồi đo thấy  0
A = 90 và kết luận rằng tam giác ABC vuông. Điều đó có đúng không ? -278-
14.18 Dạng 2. Chọn trong các số 5, 8, 9, 12, 13, 15
các bộ ba số có thể là độ dài các cạnh của một tam giác vuông.
14.19* Dạng 2. Cho hình vẽ bên, trong đó BC = 6cm, AD = 8cm.
Chứng minh rằng AD vuông góc với BC.
§15. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
* Ngoài các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông, còn có trường hợp bằng nhau theo
cạnh huyền – cạnh góc vuông.
* Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một
cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B B'   0 A = A'  = 90  BC = B'C'  ⇒ ΔABC = ΔA'B'C' AC = A'C' 
 (cạnh huyền – cạnh góc vuông) A C A' C' B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: TÌM HOẶC CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC VUÔNG BẰNG NHAU
Phương pháp giải: • Xét hai tam giác vuông.
• Kiểm tra điều kiện bằng nhau cạnh – góc – cạnh , hoặc cạnh huyền – góc nhọn, hoặc cạnh huyền – cạnh góc vuông.
• Kết luận hai tam giác bằng nhau.
Ví dụ 1: ( Bài 66 tr.137 SGK)
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ bên. Hướng dẫn:
∆ADM = ∆AEM ( cạnh huyền – góc nhọn ) ⇒ MD = ME
∆MDB = ∆MEC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Ta còn suy ra AD = AE , BD = CE nên AB = AC
Do đó ∆AMB = ∆AMC ( c – c – c ).
Dạng 2: BỔ SUNG THÊM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI TAM GIÁC VUÔNG BẰNG NHAU
Phương pháp giải: -279-
• Xét xem hai tam giác vuông đã có các yếu tố nào bằng nhau.
• Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác)
Ví dụ 2: ( Bài 64 tr.136 SGK)   0
Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 90 , AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều
kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc ) để ∆ABC = ∆DEF Hướng dẫn: Bổ sung AB = DE thì B E ∆ABC = ∆DEF (c.g.c) Bổ sung   C = F thì ∆ABC = ∆DEF (g.c.g) Bổ sung BE = EF thì A C D F
∆ABC = ∆DEF (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Dạng 3: SỬ DỤNG CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ
CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU, HAI GÓC BẰNG NHAU. Phương pháp giải:
• Chọn hai tam giác vuông có cạnh ( góc) và hai đoạn (góc) cần chứng minh bằng nhau.
• Tìm thêm hai điều kiện bằng nhau , trong đó có một điều kiện về cạnh để kết luận hai tam giác bằng nhau.
• Suy ra hai cạnh ( góc) tương ứng bằng nhau.
Ví dụ 3: ( Bài 63 tr.136 SGK)
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC ( H∈ BC ). Chứng minh rằng : a) HB = HC   b) BAH = CAH Hướng dẫn: A
a) ∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ⇒ HB = HC.  
b) ∆AHB = ∆AHC ⇒ BAH = CAH . B H C
Ví dụ 4: ( Bài 65 tr.137 SGK)
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH ⊥ AC ( H∈ AC ), CK ⊥ AB ( K∈ AB ) -280-
a) Chứng minh rằng AH = AK.
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A. Hướng dẫn:
a) ∆ABH = ∆ACK (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ AH = AK .
b) ∆AIH = ∆AIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ⇒  
IAH = IAK ⇒ AI là tia phân giác của góc A. C. LUYỆN TẬP
15.1
Dạng 1. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau :
15.2 Dạng 1. Chứng minh rằng : Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn đối diện với cạnh ấy
của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn đối diện với cạnh ấy của
tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.   0  
15.3 Dạng 2. Các tam giác ABC và DMN có B = M = 90 ; A = D . Hãy bổ sung thêm một điều
kiện bằng nhau để ∆ABC = ∆DMN .
15.4 Dạng 3. Cho hình vẽ dưới đây. Chứng minh rằng :
a) OK là tia phân giác của góc O.
b) MN là tia phân giác của góc M. -281- B D 2 2 O K M N 1 1 A C a) b)
15.5. Dạng 3. Cho tam giác ABC cân tại C . Các đường trung trực của CA và của CB cắt nhau
tại I . Chứng minh rằng CI là tia phân giác của góc C .
15.6. Dạng 3. Cho tam giác ABC cân tại B . Qua A kẻ đường vuông góc với AB , qua C kẻ
đường vuông góc với CB , chúng cắt nhau ở K . Chứng minh rằng BK là tia phân giác của góc B .
15.7. Dạng 3. Cho tam giác ABC . Các tia phân giác của góc B C cắt nhau ở I . Kẻ
ID AC E AC. Chứng minh rằng AD AE .
15.8* Dạng 3. Cho tam giác ABC AB AC . Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực
của BC tại I . Qua I kẻ các đường thẳng vuông góc với hai cạnh của góc A, cắt các tia AB
AC theo thứ tự tại H K . Chứng minh rằng: a) AH AK b) BH CK AC AB AC AB c) AK  ,CK  2 2 ÔN TẬP CHƯƠNG 2
A. BÀI TẬP ÔN TRONG SGK
Dạng 1. CHỌN CÂU PHÁT BIỂU ĐÚNG, CHO MỘT HỆ QUẢ, TÌM ĐỊNH LÍ TRỰC TIẾP
SUY RA HỆ QUẢ ĐÓ
Phương pháp giải.
Liên hệ đến các kiến thức lí thuyết tương ứng để trả lời
Ví dụ 1: (Bài 67 tr.140 SGK)
Điền dấu “x” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp: -282- Câu Đúng Sai
1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn … …
2. Trong một tam giác, có ít nhất là 2 góc nhọn … …
3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù … …
4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau … …
5. Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A 90  … …
6. Nếu A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì A 90  … … Hướng dẫn
Câu 1 đúng, câu 2 đúng. Câu 3 sai. Chẳng hạn trong tam giác vuông, góc lớn nhất là góc
vuông. Câu 4 sai. Sửa lại cho đúng: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. Câu 5
đúng. Câu 6 sai. Chẳng hạn có tam giác cân mà góc ở đỉnh bằng 100
Ví dụ 2: (Bài 68 tr.141 SGK)
Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào?
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
c) Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau
d) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. Hướng dẫn
Các câu a, b được suy ra từ định lí “Tổng ba góc của một tam giác bằng 180
Câu c được suy ra từ định lí “Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”
Câu d được suy ra từ định lí “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”
Dạng 2. SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC ĐỂ CHỨNG MINH HAI
ĐOẠN THẰNG BẰNG NHAU, HAI GÓC BẰNG NHAU; TỪ ĐÓ NHẬN BIẾT TIA PHÂN
GIÁC CỦA GÓC, ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG, HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.

Ví dụ 3. (Bài 69 tr.141 SGK) -283-
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a . Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a B
C . Vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm
khác A , gọi điểm đó là D . Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a . Hướng dẫn. A
ABD ACD . c . c c    A A 1 2 1 2 1 2 a
Gọi H là giao điểm của AD a . H B C
Ta có: AHB AHC .
c g.c, từ đó D
chứng minh được AH a tức là AD a
Dạng 3. NHẬN BIẾT TAM GIÁC VUÔNG, TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN,
TAM GIÁC ĐỀU Phương pháp giải.
- Để nhận biết tam giác vuông, cần chứng tỏ một góc của tam giác bằng 90. Có trường hợp phải
sử dụng định lý đảo của định lý Py-ta-go
- Để nhận biết tam giác cân, cần chứng tỏ hai cạnh bằng nhau, hoặc hai góc bằng nhau.
- Để nhận biết tam giác vuông cân, cần chứng tỏ tam giác đó vuông có hai cạnh bằng nhau, hoặc
có hai góc bằng nhau, hoặc có một góc 45.
- Để nhận biết tam giá đều, cần chứng tỏ tam giác đó có ba cạnh bằng nhau, hoặc ba góc bằng
nhau, hoặc hai góc bằng 60, hoặc chứng tỏ đó là tam giác cân có một góc bằng 60
Ví dụ 4. (Bài 70 tr.141. SGK)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M , trên tia đối của tia CB lấy
điểm N sao cho BM CN .
a) Chứng minh rằng AMN là tam giác cân
b) Kẻ BH AM H  AM , kẻ CK AN K AN  . Chứng minh rằng BH CK .
c) Chứng minh rằng AH AK
d) Gọi O là giao điểm của HB KC . Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao? e) Khi  BAC 60
BM CN BC , hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định
dạng của tam giác OBC . Hướng dẫn -284- A a) ABC cân    
B C ABM ACN 1 1
ABM ACN  . c g.c suy ra  
M N AMN là tam giác cân b) BHM C
KN (cạnh huyền – góc nhọn) H KBH CK 1 2 1 2 M 3 3 N
c) ABH ACK (cạnh huyền – cạnh góc vuông) B CAH AK O d) BHM C
KN (câu b) suy ra    
B C B C OBC  là tam giác cân 2 2 3 3 e) ABC cân có  BAC 60
nên là tam giác đều suy ra A   B C 60   1 1 H K
ABM AB BM (cùng bằng BC ) nên là tam giác 2 1 1 2 M N B 3 3 C cân, do  ABM 120  nên  180 120 M   30 2 Tương tự  20o N  . AMN có   M N 30 , MAN 120    O MHB vuông có  M 30  nên  B 60  , suy ra  B 60  . OBC  cân (câu d) có  B 60  nên 2 3 3 là tam giác đều.
Ví dụ 5. (Bài 71 tr.141 SGK)
Tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông (hình 151 SGK) là tam giác gì? Vì sao? Hướng dẫn H A A''AHB C
KAc g c   . .  AB C , A BAH ACK Ta lại có:   ACK CAK 90   nên   BAH CAK 90   . Do đó  B BAC 90
Vậy ABC là tam giác vuông cân C
Ví dụ 6. (Bài 72 tr.141 SGK) Hình 151 (SGK)
Đố vui: Dũng đố Cường dùng 12 que diêm bằng nhau để xếp thành: -285- a) Một tam giác đều
b) Một tam giác cân mà không đều c) Một tam giác vuông
Em hãy giúp Cường trong từng trường hợp trên Hướng dẫn Xem hình vẽ a) b) c)
Dạng 4. TÍNH ĐỘ DÀI CẠNH CỦA TAM GIÁC VUÔNG Phương pháp giải
Sử dụng Định lí Py – ta – go
Ví dụ 7. (Bài 73 tr.141 SGK)
Đố: Trên hình 152 (SGK), một cầu trượt có đường lên BA dài 5m, độ cao AH là 3m , độ dài
BC là 10m CD là 2m . Bạn Mai nói rằng đường trượt tổng cộng ACD gấp hơn hai lần
đường lên BA . Bạn Vân nói rằng đièu đó không đúng. Ai đúng, ai sai? Hướng dẫn
AHB vuông tại H nên: A 2 2 2 2 2
HB AB AH  5  3  16 HB  4m 5 3
HC  10  4  6m 2 B D C H
AHC vuông tại H nên: 10 2 2 2 2 2
AC AH HC  3  6  45
Suy ra AC  45  6, 7m -286-
Độ dài đường trượt ACD bằng: 6,7  2  8,7m, chưa bằng hai lần đường lên BA . Vậy Vân đúng, Mai sai.
B. BÀI TẬP ÔN BỔ SUNG
1. Dạng 1. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
a) Trong một tam giác, không thể có hai góc tù
b) Góc ngoài của tam giác phải là góc tù
c) Nếu cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân này bằng cạnh đáy và góc đối diện
với cạnh ấy của tam giác cân kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
d) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
2. Dạng 2 và 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB , điểm E thuộc cạnh AC
sao cho AD AE . Gọi K là giao điểm của BE CD . Chứng minh rằng: a) BE CD
b) KBD KCE
c) AK là tia phân giác của góc A
d) KBC là tam giác cân
3. Dạng 2 và 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB , điểm E trên tia đối
của tia CA sao cho BD CE . Gọi M là giao điểm của DE BC . Chứng minh rằng DM ME .
4. Dạng 2. Cho hình vẽ sau đây. Chứng minh OA OB D B 1 2 O I 2 1 A C
5*. Dạng 2 và 3. Cho hình vẽ bên trên giấy kẻ ô vuông. Chứng minh rằng: a)   E H 2 1 A K b) AHE vuông cân c)   D H 1 1 B E 1 1 C D 2 1 d)   D E 45   2 1 1 H -287-
6. Dạng 3 và 4. Cho tam giác ABC có  B 60  , AB  7c ,
m BC  15cm . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho  BAD 60
. Gọi H là trung điểm của BD . a) Tính độ dài HD b) Tính độ dài AC
c) Tam giác ABC có là tam giác vuông hay không?
-------------------- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT -------------------- THCS.TOANMATH.com -288-
Document Outline

  • §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
  • §2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
  • §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
  • §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
  • CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
  • §5, §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
  • §7. TỈ LỆ THỨC
  • §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
  • §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
  • §10. LÀM TRÒN SỐ
  • §11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
  • §12. SỐ THỰC
  • ÔN TẬP CHƯƠNG 1