Phương pháp giải lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều

Phương pháp giải lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều rất hay, bao gồm 2 trang. Giúp bạn ôn luyện hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương pháp giải lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều

Phương pháp giải lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều rất hay, bao gồm 2 trang. Giúp bạn ôn luyện hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

33 17 lượt tải Tải xuống
Trang 1
LC T TÁC DNG LÊN KHUNG DÂY MANG NG ĐIN
ĐT TRONG T TRƯNG ĐU
1. Phương pháp chung
- Phân tích lc t c dng lên từng đoạn dây ca khung dây. T đó tính lực tng hp tác dng lên khung
hoc momen lc tác dng lên khung.
- Nếu dây gồm N vòng, độ ln ca lc t s tăng lên N lần.
- Momen lực được xác định bi:
( )
..M F l N m=
trong đó: F lc làm cho khung quay.
l
độ dài
cánh tay đòn.
2. Ví d minh ha
d 1: Khung dây hình ch nht
10AB a==
cm,
5BC b==
cm gm 20 vòng dây ni tiếp vi
nhau th quay quanh cnh AB thẳng đứng, khung dòng điện 1 A chạy qua đặt trong t trường
đều có
B
nm ngang,
( )
, 30Bn =
,
0,5B =
T. Tính mômen lc tác dng lên khung.
A.
N.m. B.
2
2,5.10
N.m. C.
2
10
N.m. D.
2
3.10
N.m.
Li gii
Ta có:
2
sin 20.1.0,5.0,1.0,05.sin30 2,5.10M NIBS
= = =
( )
N.m
Vy momen lc t đặt lên khung là
2
2,5.10
(N.m)
Đáp án B.
d 2: Dòng điện cường độ
1
4I =
A chy trong dây dn thng dài. Khung dây dẫn ABCD đồng
phng vi dòng
1
I
10AB CD==
cm,
5AD BC==
cm. AB song song vi
1
I
cách
1
I
5cm. Dòng
điện chy qua khung ABCD là
A. Xác định lc t tng hp tác dng lên khung.
A.
6
3,2.10
N. B.
6
1,6.10
N. C.
N. D.
6
1,5.10
N.
Li gii
+ T trường do dòng
1
I
gây nên ti các v trí nm trên cnh khung dây chiều hướng vào mt phng
nên cm ng t
B
có chiu t ngoài vào trong hay mang du (+)
+ Lc t tác dng lên mi cnh của khung dây được xác định da trên quy tc bàn tay trái
+ Hp lc tác dng lên khung dây:
1 2 3 4
F F F F F= + + +
(vi
1
F
trên AD,
2
F
trên DC,
3
F
trên CB,
4
F
trên AB)
+ Do tính chất đối xng nên lc t gây ra ti AD và BC bng nhau và
13
FF
13
0FF + =
+ Ta có:
7
12
6
2
2
6
7
12
4
4
II
F 2.10 . .a
F 1,6.10 N
d AD
II
F 3,2.10 N
F 2.10 . .a
d
=
=

+

=
=
+ Vì
6
2 4 2 4
1,6.10F F F F F
 = =
N
Trang 2
Đáp án B.
d 3: Mt khung dây có bán kính 10 cm, gm 50 vòng. Trong mỗi vòng dòng đin ờng độ 10 A
đi qua. Khung đặt trong t trường đều đường sc t song song vi mt phng khung,
0,2B =
T. Tính
momen ngu lc t tác dng lên khung.
A. 31,4 N.m. B. 3,14 N.m. C. 0,314 N.m. D. 1,57 N.m.
Li gii
Momen ngu lc t tác dng lên khung là
2
sin 50. .0,1 .0,2.10.1 3,14M NIBS= = =
N.m
Đáp án B.
d 4: Mt khung dây bán kính 5 cm, gm 75 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 8 A đi
qua. Khung đặt trong t trường đều đường sc t hp vi mt phng khung mt góc
60
,
0,25B =
T.
Tính momen ngu lc t tác dng lên khung.
A. 0,59 N.m. B. 0,3 N.m. C. 0,2 N.m. D. 0,4 N.m.
Li gii
+ Vì đường sc t hp vi mt phng khung dây mt góc
60
nên
( )
, 90 60 30Bn = =
+ Momen ngu lc t tác dng lên khung là:
2
sin 75. .0,05 .0,25.8.sin30 0,59M NIBS= = =
N.m.
Đáp án A.
d 5: Mt khung dây hình vuông ABCD cnh
10a =
cm dòng điện
1I =
A chạy qua. Khung đặt
cnh mt dây dn thẳng dài dòng đin
1
2I =
A song song AD, cách cnh AD một đoạn a. Xác định
lc t tng hp lên khung dây.
A.
7
4.10
N. B.
7
2.10
N. C.
N. D.
7
1.10
N.
Li gii
+ T trường do dòng
1
I
gây nên ti các v trí nm trên cnh khung dây chiều hướng vào mt phng
nên cm ng t
B
phương vuông góc vi khung dây.
+ Lc t tác dng lên mi cnh của khung dây được xác định da trên quy tc bàn tay trái.
+ Hp lc tác dng lên khung dây:
1 2 3 4
F F F F F= + + +
(vi
4
F
trên AD,
2
F
trên BC,
3
F
trên AB,
1
F
trên CD)
+ Do tính chất đối xng nên lc t gây ra ti AB và CD bng nhau và
13
FF
13
0FF + =
+ Ta có:
7
1
7
2
2
7
7
1
4
4
2.10 . .
2.10
4.10
2.10 . .
II
Fa
FN
d AB
II
FN
Fa
d
=
=

+

=
=
+ Vì
7
2 4 2 4
2.10F F F F F
 = =
N Đáp án B.
| 1/2

Preview text:

LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN
ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU
1. Phương pháp chung
- Phân tích lực từ tác dụng lên từng đoạn dây của khung dây. Từ đó tính lực tổng hợp tác dụng lên khung
hoặc momen lực tác dụng lên khung.
- Nếu dây gồm N vòng, độ lớn của lực từ sẽ tăng lên N lần.
- Momen lực được xác định bởi: M = F.l ( N.m) trong đó: F là lực làm cho khung quay. l là độ dài cánh tay đòn. 2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khung dây hình chữ nhật có AB = a =10 cm, BC = b = 5 cm gồm 20 vòng dây nối tiếp với
nhau có thể quay quanh cạnh AB thẳng đứng, khung có dòng điện 1 A chạy qua và đặt trong từ trường
đều có B nằm ngang, (B,n) = 30 , B = 0,5 T. Tính mômen lực tác dụng lên khung. A. 2 5.10− N.m. B. 2 2, 5.10− N.m. C. 2 10− N.m. D. 2 3.10− N.m. Lời giải Ta có: 2 M NIBS sin 20.1.0,5.0,1.0, 05.sin 30 2,5.10− =  =  = ( N.m)
Vậy momen lực từ đặt lên khung là 2 2, 5.10− (N.m) Đáp án B.
Ví dụ 2: Dòng điện có cường độ I = 4 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Khung dây dẫn ABCD đồng 1
phẳng với dòng I AB = CD =10 cm, AD = BC = 5 cm. AB song song với I và cách I 5cm. Dòng 1 1 1
điện chạy qua khung ABCD là I = 2 A. Xác định lực từ tổng hợp tác dụng lên khung. 2 A. 6 3, 2.10− N. B. 6 1, 6.10− N. C. 6 2.10− N. D. 6 1,5.10− N. Lời giải
+ Từ trường do dòng I gây nên tại các vị trí nằm trên cạnh khung dây và có chiều hướng vào mặt phẳng 1
nên cảm ứng từ B có chiều từ ngoài vào trong hay mang dấu (+)
+ Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây được xác định dựa trên quy tắc bàn tay trái
+ Hợp lực tác dụng lên khung dây: F = F + F + F + F (với F trên AD, F trên DC, F trên CB, F 1 2 3 4 1 2 3 4 trên AB)
+ Do tính chất đối xứng nên lực từ gây ra tại AD và BC bằng nhau và F  F 1 3  F + F = 0 1 3  − I I 7 1 2 F = 2.10 . .a 6  2   + F =1,6.10− N d AD + Ta có: 2    6 − I I −   = 7 1 2 F 3, 2.10 N  4 F = 2.10 . .a 4  d − + Vì 6
F  F F = F F = 1, 6.10 N 2 4 2 4 Trang 1 Đáp án B.
Ví dụ 3: Một khung dây có bán kính 10 cm, gồm 50 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 10 A
đi qua. Khung đặt trong từ trường đều đường sức từ song song với mặt phẳng khung, B = 0, 2 T. Tính
momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung. A. 31,4 N.m. B. 3,14 N.m. C. 0,314 N.m. D. 1,57 N.m. Lời giải
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung là 2
M = NIBS sin  = 50. .  0,1 .0,2.10.1= 3,14 N.m Đáp án B.
Ví dụ 4: Một khung dây có bán kính 5 cm, gồm 75 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 8 A đi
qua. Khung đặt trong từ trường đều đường sức từ hợp với mặt phẳng khung một góc 60 , B = 0, 25 T.
Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung. A. 0,59 N.m. B. 0,3 N.m. C. 0,2 N.m. D. 0,4 N.m. Lời giải
+ Vì đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60 nên (B,n) = 90 − 60 = 30
+ Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung là: 2
M = NIBS sin  = 75. .
 0,05 .0,25.8.sin30 = 0,59 N.m. Đáp án A.
Ví dụ 5: Một khung dây hình vuông ABCD cạnh a = 10 cm có dòng điện I =1 A chạy qua. Khung đặt
cạnh một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I = 2 A song song AD, cách cạnh AD một đoạn a. Xác định 1
lực từ tổng hợp lên khung dây. A. 7 4.10− N. B. 7 2.10− N. C. 7 3.10− N. D. 7 1.10− N. Lời giải
+ Từ trường do dòng I gây nên tại các vị trí nằm trên cạnh khung dây và có chiều hướng vào mặt phẳng 1
nên cảm ứng từ B có phương vuông góc với khung dây.
+ Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây được xác định dựa trên quy tắc bàn tay trái.
+ Hợp lực tác dụng lên khung dây: F = F + F + F + F (với F trên AD, F trên BC, F trên AB, F 1 2 3 4 4 2 3 1 trên CD)
+ Do tính chất đối xứng nên lực từ gây ra tại AB và CD bằng nhau và F  F 1 3  F + F = 0 1 3  − II 7 1 F = 2.10 . .a 7  2   + F = 2.10− N d AB + Ta có: 2    7 − II −   = 7 1 F 4.10 N  4 F = 2.10 . .a 4  d − + Vì 7
F  F F = F F = 2.10 N Đáp án B. 2 4 2 4 Trang 2