Phương pháp hoá học là phương pháp đã pháp phân tích cổ điển, thường chỉ xác định được các hàm lượng tương đối lớn | Bài giảng môn Phân tích bằng công cụ | Đại học Bách khoa hà nội
Phương pháp hoá học là phương pháp đã pháp phân tích cổ điển, thường chỉ xác định được các hàm lượng tương đối lớn. Tài liệu trắc nghiệm môn Phân tích bằng công cụ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ PGS.TS.Vũ Anh Tuấn
Bộ môn Hóa phân tích
Đại học Bách khoa Hà Nội, C1-418 Câu hỏi:
Làm thế nào để xác định nồng độ
dung dịch HCl, NaOH, ZnSO , NaCl? 4 2 LPG Vitamins Vitamin A beta-carotene Vitamin B6 Vitamin C Chili Green tee Cd, Pb, Cu … Caffein Polyphenol Fertilizer Page ▪ 3 3 Mẫu quặng wolfram tại khu vực Thiện Kế - Hội Kế, Ninh Lai, Sơn Dương, Tuyên Quang. Page ▪ 4 4 (a) (b) (c) (d) Page ▪ 5 5 Page ▪ 6 6 Page ▪ 7 7 Page ▪ 8 8 (a) (b) Page ▪ 9 9
Organic and Petro-chemical Inorganic Compound Technology Technology
Processes and Equipment of chemical engineering Electrochemistry and Corrosion Protection
Pharmaceutical chemistry
and Pesticides Technology
Silicate Material Technology Printing Technology Cellulose and Paper Technology
Chemical and Petro-chemical process Equipment Page ▪ 10 10
Phân loại hóa phân tích dựa vào bản chất của phương pháp
Phương pháp hoá học: Dựa vào tính chất hoá học để phân tích, dùng phản ứng
hóa học để chuyển cấu tử phân tích thành hợp chất mới có tính chất đặc trưng.
Dựa vào tính chất này ta có thể xác định đượng sự hiện diện và hàm lượng của cấu tử cần phân tích.
Phương pháp hoá học là phương pháp đã pháp phân tích cổ điển, thường chỉ xác
định được các hàm lượng tương đối lớn. Nói chung là tốn thời gian, và độ nhạy
không cao. Phương pháp phân tích hoá học gồm phân tích thể tích và phân tích khối lượng.
Ví dụ: Trong môi trường NH , với hàm lượng thích hợp Ni2+ tham gia phản ứng hóa 3
học với dimetyl glyoxim (DMG) cho xuất hiện kết tủa màu đỏ son. Như vậy, khi cho
dung dịch DMG tác dụng với dung dịch phân tích:
- Nếu dung dịch xuất hiện màu đỏ son, kết luận có Ni2+ trong mẫu phân tích.
- Tách và cân kết tủa ta xác định được hàm lượng Ni2+ trong mẫu được gọi là phân 11 tích định lượng.
Phương pháp phân tích vật lý: Là nhóm các phương pháp để
phân tích xác định tính chất, thành phần, hàm lượng của các chất
nghiên cứu mà không cần sử dụng các phẩn ứng hóa học. Các
phương pháp này có thể sử dụng các tính chất quang, điện, từ,
nhiệt, hoặc các tính chất vật lý khác. Phương pháp phân tích vật lý
có ưu điểm so với phương pháp phân tích hóa học như có thể phân
tích được các chất khó bị tác bởi phương pháp hóa học, dễ áp
dụng cho các quá trình tự động hóa. 12
Phương pháp hóa lý: Dựa trên sự kết hợp giữa phương pháp
hóa học và phương pháp vật lý. Sau khi thực hiện phản ứng hóa
học giữa chất phân tích và thuốc thử, dựa vào việc đo tính chất
vật lý của hợp chất thu được hay dung dịch tạo ra để định tính
hoặc định lượng mẫu phân tích.
Phương pháp phân tích hóa lý và vật lý là phương pháp phát
triển sau phương pháp hóa học, nhưng các phương pháp này lại
được phát triển với tốc độ nhanh, được sử dụng ngày càng rộng
rãi trong các phòng phân tích, các phòng thí nghiệm nghiên cứu
khoa học và ngay cả trong các phòng thí nghiệm của các nhà máy và xí nghiệp. 13
Nguyên tắc chung của phương pháp vật lý và hóa lý là dùng các
biện pháp tích hợp tác động lên mẫu nghiên cứu và ghi nhận sự thay
đổi của các thông số hóa lý của mẫu nghiên cứu từ đó xác định thành
phần và hàm lượng của mẫu. Để quan sát và ghi nhận các thông số
hóa lý đòi hỏi phải sử dụng các dụng cụ và các thiết bị tinh vi, phức tạp,
đắt tiền. Do đó, phương pháp phân tích hóa lý thường được gọi là các
phương pháp phân tích công cụ, thường được chia thành các nhóm
sau đây: (1) Phương pháp phân tích quang phổ; (2) phương pháp
phân tích điện hóa; (3) phương pháp phân tích sắc ký; (4) các
phương pháp phân tích khác.
Steps in Chemical Analysis
1. Formulating the Question
2. Selecting the Analytical Procedure 3. Sampling 4. Sample Preparation 5. Analysis
6. Interpretation and Reporting 7. Drawing Conclusions Page ▪ 15 28/02/2021 15 1 5 Nội dung Chương 1: Mở đầu
Phần 1. Các phương pháp phân tích quang học
Chương 2: Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử
Chương 3: Phương pháp phổ phát xạ
Chương 4: Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử
Phần 2. Các phương pháp phân tích điện hóa
Chương 5: Phương pháp điện phân
Chương 6: Phương pháp đo điện thế
Chương 7: Phương pháp von-ampe
Phần 3. Các phương pháp tách
Chương 8: Phương pháp tách chiết
Chương 9: Phương pháp sắc ký
Chương 10: Sắc ký khí 16 17 UV-Vis F-AES Automatic potential titrator F-AAS 18 Page ▪ 18 Gas Chromatography ICP-OES 18 Tài liệu tham khảo
1. Cơ sở hóa học phân tích, Hoàng Minh Châu, Từ
Văn Mặc, Từ Vọng Nghi , NXB Khoa học kỹ thuật. 2.
Quantitative Chemical Analysis, Daniel C. Harris. 3.
Bài giảng phân tích bằng công cụ, Trần Thị Thúy. 4. …. 19 Page ▪ 20 20