Phương pháp tính suất điện động và cường độ dòng điện cảm ứng (có lời giải)

Phương pháp tính suất điện động và cường độ dòng điện cảm ứng có lời giải giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao.

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương pháp tính suất điện động và cường độ dòng điện cảm ứng (có lời giải)

Phương pháp tính suất điện động và cường độ dòng điện cảm ứng có lời giải giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao.

38 19 lượt tải Tải xuống
Trang 1
PHƯƠNG PHÁP NH
SUT ĐIN ĐỘNG CƯỜNG ĐDÒNG ĐIỆN CM NG
1. Phương pháp chung
- Áp dng công thc v suất điện động cm ng.
- Kết hp vi các công thc v dòng điện không đổi, định luật Ôm để tính cường độ của dòng điện
cm ng.
2. Ví d minh ha
d 1: Hãy xác định suất điện động cm ng ca khung dây, biết rng trong khong thi gian 0,5 s, t
thông gim t 1,5 Wb đến 0.
A. 6 V. B. 3 V. C. 1,5 V. D. 4,5 V.
Li gii
Suất điện động cm ng trong khung dây là:
1,5 0
3V.
0,5

= = =
e
t
Đáp án B.
d 2: Mt khung dây hình tròn din tích 2 cm
2
đặt trong t trường, các đường sc t xuyên vuông
góc với khung dây. Hãy xác định t thông xuyên qua khung dây, biết rng
2
5.10 T.
=B
A. 10
-5
Wb. B. 2.10
-5
Wb. C. 3.10
-5
Wb. D. 4.10
-5
Wb.
Li gii
T thông xuyên qua khung dây là
2 4 5
5 10 2 10 10 b
= = = =cos WBS BS . . .
Đáp án A.
Ví d 3: Mt khung dây hình vuông, cnh dài 4 cm, đt trong t trường đều, các đường sc xuyên qua b
mt to vi pháp tuyến ca mt phng khung dây mt góc 30
0
, t trưng có cm ng t 2.10
-5
T. Hãy
xác định t thông xuyên qua khung dây nói trên?
A.
9
16 2.10
Wb.
B.
9
16 3.10
Wb.
C.
9
16.10
Wb.
D.
9
32.10
Wb.
Li gii
T thông xuyên qua khung dây là
Đáp án B.
d 4: Mt khung dây các tiết din hình tròn, bán kính khung dây 20 cm, khung dây được đặt
vuông góc với các đường sc t ca mt t trường đều
5
2 10 T
=B . .
Hãy c định giá tr ca t
thông xuyên qua khung dây nói trên?
A. 0 Wb. B. 2,51.10
-6
Wb. C. 5,0210
-6
Wb. D. 1,2610
-6
Wb.
Li gii
Tiết din ca khung
2
R=S.
Do khung dây được đt vuông góc với các đường sc t nên
0.=
T
thông xuyên qua khung dây là
Trang 2
5 2 6
cos 2.10 . .0,2 2,51.10 Wb
−−
= = =BS
Đáp án B.
d 5: Mt khung dây hình ch nht chiu dài 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sc t
ca mt t trường đều
3
4 10 T
=B . .
T thông xuyên qua khung dây 10
-5
Wb, hãy xác định chiu rng
ca khung dây nói trên?
A. 0,01 m. B. 0,02 m. C. 0,03 m. D. 0,04 m.
Li gii
Tiết din S ca khung dây là:
3 2 2
2 5 10 m 25 cm
= = =S , .
B
Chiu rng ca khung dây nói trên là:
1 0,01 m.= = =cm
S
a
l
Đáp án A.
d 6: Mt khung dây hình vuông cnh dài 5 cm, đặt trong t trường đều, khung dây to vi các
đường sc mt góc 30
0
,
2
5.10 T.
=B
Hãy tính t thông xuyên qua khung dây?
A. 0 Wb. B. 6,25.10
-5
Wb. C. 1,73.10
-5
Wb. D. 1,25.10
-4
Wb.
Li gii
Ta có
= cosBS ,
vi
0 0 0
90 30 60 . = =
T đó suy ra
2 2 0 5
5.10 .0,05 .cos60 6,25.10 Wb
−−
= =
Đáp án B.
Ví d 7: Mt khung dây hình tam giác có cnh dài 10 cm, đường cao ca nó 8 cm. C khung dây đưc
đưa vào một t trường đều, sao cho các đường sc vuông góc vi khung dây, t thông xuyên qua khung
dây là 4.10
-5
Wb. Tìm độ ln cm ng t.
A. 0,01 T. B. 0,1 T. C. 10
-4
T. D. 10
-3
T.
Li gii
Tiết din ca khung dây là
.
2
ah
S =
Cm ng t
5
2 2.4.10
0,01
0,08.0,1
TB
S ah

= = = =
Đáp án A.
Ví d 8: Một khung dây hình tròn có đường kính 10 cm. Cho dòng điệnờng độ 20 A chy trong dây
dn. Tính :
a) Cm ng t B do dòng điện gây ra ti tâm ca khung dây.
A. 0 Wb. B. 2,51.10
-6
Wb. C. 5,02.10
-6
Wb. D. 1,26.10
-6
Wb.
b) T thông xuyên qua khung dây.
A. 1,97.10
-6
Wb. B. 0 Wb. C.3,94.10
-6
Wb. D. 2,5.10
-6
Wb.
Li gii
Trang 3
a) Cm ng t B do dòng điện gây ra ti tâm ca khung dây là
7 7 4
20
2 10 2 10 2 51 10 T
0 05
I
B . . . . , .
r,
= = =
Đáp án B.
b) T thông xuyên qua khung dây
4 2 6
2 51 10 0 05 1 97 10 bcos WBS , . . , , .
−−
= = =
Đáp án A.
Ví d 9: Mt ng dây có chiu dài 40 cm. Gồm 4000 vòng, cho dòng điện cường độ 10 A chy trong ng
dây.
a) Tính cm ng t B trong ng dây.
A. 12,56.10
-2
T. B. 0,04 T. C. 0,0628 T. D. 0,2512 T.
b) Đặt đối din vi ng dây mt khung dây hình vuông, cnh 5 cm. Hãy tính t thông xuyên qua
khung dây?
A. 3,14.10
-3
Wb. B. 3,14. 10
-4
Wb. C. 10
-4
Wb. D. 10
-3
Wb.
Li gii
a)
7 7 2
4000
4 10 4 10 10 12 56 10
04
T
N
B . . .I . . . , .
l,
−−
= = =
Đáp án A.
b) Đặt đối din vi ng dây mt khung dây hình vuông nên
0
0.=
T thông xuyên qua khung dây là:
2 2 4
12 56 10 0 05 314 10 bWBS , . . , , .
−−
= = =
Đáp án B.
d 10: Mt hình vuông cnh 5 cm, đt trong t trường đều
4
4 10 TB . ,
=
t thông xuyên qua
khung dây là 10
-6
Wb. Hãy xác định góc to bi khung dây và vector cm ng t xuyên qua khung dây?
A. 30
0
. B. 0
0
. C. 60
0
. D. 90
0
.
Li gii
Góc to bi khung dây và vecto cm ng t xuyên qua khung dây là
0
10cos
BS
= = =
Đáp án B.
d 11: Mt khung dây phng, din tích 20 cm
2
, gồm 10 vòng dây đặt trong t trường đều, góc gia B
vectơ pháp tuyến 30
0
,
4
2 10 TB . ,
=
làm cho t trường giảm đều v 0 trong thi giam 0,01 s. Hãy
xác định suất điện động cm ng sinh ra trong khung dây?
A. 3,46.10
-4
V. B. 6,92.10
-4
V. C. 1,73.10
-4
V. D. 5,19.10
-4
V.
Li gii
Suất điện động cm ng sinh ra trong khung dây là
Trang 4
4 4 0
4
cos 0 10.20.10 .2.10 .cos30
3,46.10 V
0,01 0,01
−−

= = = =
NBS
e
t
Đáp án A.
Ví d 12: Mt ng dây dn hình vuông cnh 5 cm, đặt trong mt t trường đều 0,08 T; mt phng khung
vuông góc với các đường sc t. Trong khong thi giam 0,2 s. cm ng t gim xuống đến 0. Đ ln
suất điện động cm ng trong khung?
A. 10
-3
V. B. 2.10
-3
V. C. 10
-4
V. D. 2.10
-4
V.
Li gii
Độ ln suất điện động cm ng trong khung là
2
3
0 0,08.0,05
10
0,2 0,2
V
BS
e
t

= = = =
cos
Đáp án A.
d 13: Mt vòng dây phng gii hn din tích
2
5 cmS =
đặt trong t trường đều cm ng t
01TB , .=
Mt phng vòng dây làm thành vi
B
mt góc
0
30 .=
Tính t thông qua S.
A. 5.10
-5
Wb. B. 25.10
-6
Wb. C. 25.10
-3
Wb. D. 5.10
-4
Wb.
Li gii
Mt phng vòng dây làm thành vi
B
góc 30
0
nên góc gia
B
pháp tuyến
n
60
0
. Do đó từ thông
qua S xác định bi
( )
6
, 25.10cos Wb.BS n B
= =
Đáp án B.
d 14: Một khung dây đặt trong t đều cm ng t
0 06 TB,=
sao cho mt phng khung dây
vuông góc với các đường sc t. T thông qua khung dây là 1,2.10
-5
Wb. Tính bán kính vòng dây.
A. 8 mm. B. 4 mm. C. 8 m. D. 4 m.
Li gii
( ) ( )
( )
3
R 8 10 8 mmBScos B cos m
cos
2
n,B R n,B . .
B n,B
= = = = =
Đáp án A.
d 15: Mt khung y phng gii hn din tích
2
5 cmS =
gồm 20 vòng dây đặt trong t trường đều
cm ng t t
01TB,=
sao cho mt phng khung dây hp vi véc cảm ng t mt góc 60
0
. Tính
t thông qua din tích gii hn bi khung dây.
A. 8,7.10
-4
Wb. B. 4,35.10
-5
Wb. C. 8,7.10
-5
Wb. D. 4,35.10
-4
Wb.
Li gii
T thông qua din tích gii hn bi khung dây
( )
4
8 7 10 bcos WBS n,B , . .
= =
Trang 5
Đáp án A.
Ví d 16: Mt khung dây phng din tích 20 cm
2
, gồm 10 vòng được đặt trong t trường đều. Véc tơ cm
ng t làm thành vi mt phng khung dây góc 30
0
độ ln bng 2.10
-4
T. Người ta làm cho t
trường giảm đều đến 0 trong thi gian 0,01 s. Tính suất điện động cm ng xut hin trong khung dây
trong thi gian t trường biến đổi.
A. 2.10
-4
V. B. 10
-4
V. C. 3.10
-4
V. D. 4.10
-4
V.
Li gii
Suất điện động cm ng xut hin trong khung dây trong thi gian t trường biến đổi là
( )
4
0 cos ,
2.10 .V
c
NBS n B
e
tt

= = =

Đáp án A.
d 17: Mt khung dây tròn bán kính 10 cm gm 50 vòng dây được đt trong t trường đu. Cm ng
t hp vi mt phng khung dây mt góc 60
0
. c đầu cm ng t giá tr bng 0,05 T. Tìm suất điện
động cm ng trong khung nếu trong khong 0,05 s:
a) Cm ng t tăng gấp đôi.
A.
1,36
V. B. 1,36 V. C. 0,68 V. D.
0,68
V.
b) Cm ng t giảm đến 0.
A.
1,36
V. B. 1,36 V. C. 0,68 V. D.
0,68
V.
Li gii
T thông qua khung dây lúc đầu:
( )
2
cos , 6,8.10 .WbBS n B
= =
a) Khi
21
2 =
thì
21
1,36 .V
c
e
t
= =
Dấu -cho biết nếu khung dây khép kín thì suất điện
động cm ng s gây ra dòng điện cm ng vi t trường cm ứng ngược chiu vi t trường ngoài.
Đáp án A.
b) Khi
2
0=
thì
21
1,36 V.
c
e
t
= =
Đáp án B.
d 18: Mt khung dây dn hình ch nht din ch 200 cm
2
, ban đầu v trí song song vi các
đường sc t ca mt t trường đều độ ln
0 01 TB , .=
Khung quay đều trong thi gian
0 04 st,=
đến v trí vuông góc với các đường sc từ. Xác định suất điện động cm ng xut hin trong khung.
A. 5.10
-3
V. B.
3
5 10.
V. C.
2
10
V. D.
2
10
V.
Li gii
Ta có:
1
0=
vì lúc đầu
4
2
; 2.10 Wbn B BS
= =
vì lúc sau
.//nB
Do đó:
3
21
5.10 .V
c
e
t
= =
Trang 6
Đáp án B.
d 19: Mt khung dây hình ch nht kín gm
10N =
vòng dây, din tích mi vòng
2
20 cmS =
đặt
trong mt t trường đều véc cảm ng t
B
hp vi pháp tuyến
n
ca mt phng khung dây góc
0
60 ,=
độ ln cm ng t
0 04 TB , ,=
điện tr khung dây
02R , .=
Tính độ ln suất điện đng cm
ứng và cường độ dòng điện xut hin trong khung dây nếu trong thi gian
0,01t=
giây, cm ng t:
a) Giảm đều t B đến 0.
A.
0,04 V
C
e =
0 2 Ai , .=
B.
0,02 V
C
e =
0 1 Ai , .=
C.
0,06 V
C
e =
0 3 Ai,.=
D.
0,08 V
C
e =
0 4 Ai , .=
b) Tăng đều t 0 đến 0,5B.
A.
0,04 V
C
e =
0 2 Ai , .=
B.
0,02 V
C
e =
0 1 Ai , .=
C.
0,06 V
C
e =
0 3 Ai,.=
D.
0,08 V
C
e =
0 4 Ai , .=
Li gii
Ta có:
( )
21
21
cos ,
.
C
NS n B
e B B
tt
= =

a)
30
10.2.10
. 0 0,04 0,04 ; 0,2 .
0,01
cos60
VA
C
C
e
ei
R
= = = =
Đáp án A.
b)
30
10.2.10
. 0,02 0 0,02 ; 0,1 .
0,01
cos60
VA
C
C
e
ei
R
= = = =
Đáp án B.
Ví d 20: Mt khung dây dẫn đặt vuông góc vi mt t trường đều, cm ng t B có độ ln biến đổi theo
thi gian. Tính suất điện động cm ng vi tốc độ biến thiên ca cm ng t, biết rằng cường độ dòng
điện cm ng là
0,5 ,A
C
I =
đin tr ca khung là
2R =
và din tích ca khung là
2
100 cmS.=
A. 100 T/s. B. 200 T/s. C. 50 T/s. D. 150 T/s.
Li gii
Ta có:
1.V
C
C C C
e
I e I R
R
= = =
Ta có
B
t
là tốc độ biến thiên ca cm ng từ, do đó :
100 .T/s
C
C
B NS B e
e
t t S

= = =

Đáp án A.
d 21: Mt ng dây hình tr dài gm 10
3
vòng dây, din tích mi vòng dây
2
100 cmS.=
ng dây
đin tr
16 ,R =
hai đầu nối đon mạch được đặt trong t trường đều véc cảm ng t song
song vi trc ca ống dây và có độ lớn tăng đều 10
-2
T/s. Tính công sut ta nhit ca ng dây.
A. 6,25 mW. B. 6,25.10
-4
W. C. 6,25 W. D. 6,25.10
-2
W.
Trang 7
Li gii
Suất điện động cm ứng có độ ln:
0,1 V
C
B NS
e
t
==
ờng độ dòng điện chy qua ng dây là
2
0,625.10 A.
C
e
i
R
==
Công sut ta nhit ca ng dây là
24
6,25.10 .WP i R
==
Đáp án B.
d 22: Mt vòng dây din tích
2
100 cmS =
ni vào t điện điện dung
200 FC,=
được đặt trong
t trường đều véc cm ng t vuông góc vi mt phng chứa khung dây, có độ lớn tăng đu
2
5 10.
T/s. Tính đin tích t điện.
A. 2.10
-7
C. B. 3.10
-7
C. C. 10
-7
C. D. 4.10
-7
C.
Li gii
Ta có:
4
5.10 .V
C
BS
Ue
t
= = =
Đin tích ca t điện :
7
10 .Cq CU
==
Đáp án C.
d 23: Một khung dây 1000 vòng được đặt trong t trường đều sao cho các đường sc t vuông
góc vi mt phng ca khung. Din tích mt phng gii hn bi mi vòng 2 dm
2
. Cm ng t ca t
trường giảm đều t 0,5 T đến 0,2 T trong thi gian 0,1 s. Tính suất điện động cm ng sut hin trong
mt vòng dây và trong khung dây.
A. Trong 1 vòng dây 6.10
-2
V; trong khung dây 60 V.
B. Trong 1 vòng dây 6.10
-4
V; trong khung dây 60 V.
C. Trong 1 vòng dây 6.10
-3
V; trong khung dây 60 V.
D. Trong 1 vòng dây 0,6 V; trong khung dây 60 V.
Li gii
Trong mt vòng dây:
2
6.10 .V
C
BS
Ue
t
= = =
Trong khung dây:
60 .V
CC
E N e==
Đáp án A.
d 24: Mt ng dây dài
30 cml =
gm
1000N =
vòng dây, đường kính mi vòng dây
8 cmd =
dòng điện với cường độ
2i =
A đi qua.
a) Tính độ t cm ca ng dây.
A. 0,01 H. B. 0,02 H. C. 0,03 H. D. 0,04 H.
b) Tính t thông qua mi vòng dây.
A. 3.10
-5
Wb. B. 2.10
-5
Wb. C. 4.10
-5
Wb. D. 10
-5
Wb.
c) Thi gian ngắt dòng điện là
0,1t =
giây, tính suất điện động t cm xut hin trong ng dây.
Trang 8
A. 0,2 V. B. 0,4 V. C. 0,6 V. D. 0,8 V.
Li gii
a) Độ t cm ca ng dây là:
77
4 10 4 10 0 02 H
2
22
N N d
L . S . , .
l l 2
−−

= = =


Đáp án B.
b) T thông qua ng dây:
0 04 WbLi , . = =
T thông qua mi vòng dây:
5
4 10 bW..
N
= =
Đáp án C.
c) Suất điện động t cm xut hin trong ng dây là:
0,4 .V
tc
i
eL
t
= =
Đáp án B.
d 25: Mt cun t cm
3HL =
được ni vi nguồn điện suất điện động 6 V, điện tr trong
không đáng kể, điện tr ca cuộn dây cũng không đáng k. Hi sau thi gian bao lâu k t lúc ni vào
nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá tr 5 A? Gi s ờng đ dòng điện tăng đều
theo thi gian.
A. 5 s. B. 3 s. C. 2,5 s. D. 1,5 s.
Li gii
Áp dụng định lut Ôm cho toàn mch: Tng các suất điện động trong mch bng tổng điện tr toàn mch
nhân với cường độ dòng điện mch chính.
( )
tc
i
e e e L R r i
t
+ = = +
0Rr+=
nên ta có
0 2,5 .s
i i i e Li
e L t
t t t L e

= = = = =

Đáp án C.
d 26: Mt cun t cm
50 mHL =
cùng mc ni tiếp vi một đin tr
20R =
, ni vào mt
nguồn điện suất điện động 90 V, điện tr trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên ca
ờng độ dòng điện ti :
a) Thời điểm ban đầu ng vi
0.I =
A. 1,8 A/s. B. 18 A/s. C. 1,8.10
3
A/s. D. 0,18 A/s.
b) Thời điểm mà
2.AI =
A. 10
3
A/s. B. 100 A/s. C. 10 A/s. D. 1 A/s.
Li gii
Ta có :
.
tc
i i e RI
e e e L RI
t t L
+ = = =

a) Ti thời điểm ban đầu vi
0:I =
3
1,8.10 .A/s
ie
tL
==
Trang 9
Đáp án C.
b) Thời điểm
3
2 : 10 .A A/s
i e RI
I
tL
−
= = =
Đáp án A.
Ví d 27: Trong mt mạch kín có độ t cm 0,5.10
-3
H, nếu suất điện động t cm bng 0,25 V thì tốc độ
biến thiên của dòng điện bng bao nhiêu ?
A. 500 A/s. B. 250 A/s. C. 10
3
A/s. D. 750 A/s.
Li gii
Ta có
.
tc
i
eL
t
=−
Tốc độ biến thiên của dòng điện là
500 .A/s
tc
e
i
tL
==
Đáp án A.
Ví d 28: Tìm độ t cm ca mt ng dây hình tr gm 400 vòng, dài 20 cm, tiết din ngang 9 cm
2
trong
hai trường hp :
a) ng dây không có lõi st.
A. 9.10
-4
H. B. 4,5.10
-4
H. C. 3.10
-4
H. D. 6.10
-4
H.
b) ng dây có lõi st với độ t thm
400.=
A. 0,72 H. B. 0,36 H. C. 0,18 H. D. 0,54 H.
Li gii
a) Độ t cm ca ng dây không có lõi st là :
2
74
4 .10 9.10 .H
N
LS
l
−−
= =
Đáp án A.
b) Độ t cm ca ng dây có lõi st là :
2
7
4 .10 0,36 .H
N
LS
l
= =
Đáp án B.
Ví d 29: Mt ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đưng kính ca ng bng 2 cm. Cho một dòng điện
biến đổi đều theo thi gian chy qua ng dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính
suất điện động t cm trong ng dây.
A. 0,15 V. B. 0,3 V. C. 0,075 V. D. 0,1 V.
Li gii
Độ t cm ca ng dây là
2
22
7 7 4
4 .10 4 .10 5.10 ;
2
H
N N d
LS
ll

= = =


Suất điện động t cm trong ng dây là
0,075 .V
tc
i
eL
t
= =
Trang 10
Đáp án C.
Ví d 30: Tính độ t cảm và đ biến thiên năng lượng t trường ca mt ng dây, biết rng sau thi gian
0,01 ,st=
ờng độ dòng điện trong ống dây tăng đều t 1 A đến 2,5 A thì suất điện động t cm 30
V.
A. 1,05 J. B. 0,2625 J. C. 0,525 J. D. 0,35 J.
Li gii
Độ t cm ca ng dây là:
0,2 .H
tc tc
it
e L L e
ti

= = =

Độ biến thiên năng lượng t trường ca ng dây là
( )
22
21
1
0,525 .
2
WJL i i = =
Đáp án C.
| 1/10

Preview text:

PHƯƠNG PHÁP TÍNH
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
1. Phương pháp chung
- Áp dụng công thức về suất điện động cảm ứng.
- Kết hợp với các công thức về dòng điện không đổi, định luật Ôm để tính cường độ của dòng điện cảm ứng. 2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hãy xác định suất điện động cảm ứng của khung dây, biết rằng trong khoảng thời gian 0,5 s, từ
thông giảm từ 1,5 Wb đến 0. A. 6 V. B. 3 V. C. 1,5 V. D. 4,5 V. Lời giải  1,5 − 0
Suất điện động cảm ứng trong khung dây là: e = = = 3V. t 0, 5 Đáp án B.
Ví dụ 2: Một khung dây hình tròn có diện tích 2 cm2 đặt trong từ trường, các đường sức từ xuyên vuông
góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây, biết rằng 2 B 5.10− = T. A. 10-5 Wb. B. 2.10-5 Wb. C. 3.10-5 Wb. D. 4.10-5 Wb. Lời giải
Từ thông xuyên qua khung dây là 2 − 4 − 5 BS cos BS 5 1 . 0 2 . 1 . 0 10−  =  = = = b W Đáp án A.
Ví dụ 3: Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều, các đường sức xuyên qua bề
mặt và tạo với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 300, từ trường có cảm ứng từ 2.10-5 T. Hãy
xác định từ thông xuyên qua khung dây nói trên? A. 9 16 2.10− Wb. B. 9 16 3.10− Wb. C. 9 16.10− Wb. D. 9 32.10− Wb. Lời giải
Từ thông xuyên qua khung dây là 5 − 2 0 9 BS cos 2.10 .0, 04 .cos 30 16 3.10−  =  = = Wb Đáp án B.
Ví dụ 4: Một khung dây có các tiết diện là hình tròn, bán kính khung dây là 20 cm, khung dây được đặt
vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có 5 B 2 1 . 0− =
T. Hãy xác định giá trị của từ
thông xuyên qua khung dây nói trên? A. 0 Wb. B. 2,51.10-6 Wb. C. 5,0210-6 Wb. D. 1,2610-6 Wb. Lời giải Tiết diện của khung là 2 S = R
. Do khung dây được đặt vuông góc với các đường sức từ nên  = 0. Từ
thông xuyên qua khung dây là Trang 1 5 − 2 6 BScos 2.10 . .0, 2 2,51.10−  =  =  = Wb Đáp án B.
Ví dụ 5: Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài là 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ
của một từ trường đều 3 B 4 1 . 0− =
T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10-5 Wb, hãy xác định chiều rộng của khung dây nói trên? A. 0,01 m. B. 0,02 m. C. 0,03 m. D. 0,04 m. Lời giải  −
Tiết diện S của khung dây là: 3 2 2 S = = 2,5 1 . 0 m = 25 cm B S
Chiều rộng của khung dây nói trên là: a = =1 cm = 0,01 m. l Đáp án A.
Ví dụ 6: Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5 cm, đặt trong từ trường đều, khung dây tạo với các
đường sức một góc 300, 2 B 5.10− =
T. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? A. 0 Wb. B. 6,25.10-5 Wb. C. 1,73.10-5 Wb. D. 1,25.10-4 Wb. Lời giải Ta có  = BS co  s , với 0 0 0
 = 90 −30 = 60 . Từ đó suy ra 2 − 2 0 5 5.10 .0, 05 .cos 60 6, 25.10−  = = Wb Đáp án B.
Ví dụ 7: Một khung dây hình tam giác có cạnh dài 10 cm, đường cao của nó là 8 cm. Cả khung dây được
đưa vào một từ trường đều, sao cho các đường sức vuông góc với khung dây, từ thông xuyên qua khung
dây là 4.10-5 Wb. Tìm độ lớn cảm ứng từ. A. 0,01 T. B. 0,1 T. C. 10-4 T. D. 10-3 T. Lời giải ah
Tiết diện của khung dây là S = . Cảm ứng từ là 2 5 2 2.4.10−   B = = = = 0,01 T S ah 0, 08.0,1 Đáp án A.
Ví dụ 8: Một khung dây hình tròn có đường kính 10 cm. Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy trong dây dẫn. Tính :
a) Cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây. A. 0 Wb. B. 2,51.10-6 Wb. C. 5,02.10-6 Wb. D. 1,26.10-6 Wb.
b) Từ thông xuyên qua khung dây. A. 1,97.10-6 Wb. B. 0 Wb. C.3,94.10-6 Wb. D. 2,5.10-6 Wb. Lời giải Trang 2
a) Cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây là − I − 20 7 7 4 B 2 1 . 0 . 2 1 . 0 . 2,51 1 . 0− =  =  = T r 0,05 Đáp án B.
b) Từ thông xuyên qua khung dây 4 − 2 6 BS cos 2 5 , 1 1 . 0 0 . ,05 1,97 1 . 0−  =  = = b W Đáp án A.
Ví dụ 9: Một ống dây có chiều dài 40 cm. Gồm 4000 vòng, cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong ống dây.
a) Tính cảm ứng từ B trong ống dây. A. 12,56.10-2 T. B. 0,04 T. C. 0,0628 T. D. 0,2512 T.
b) Đặt đối diện với ống dây một khung dây hình vuông, có cạnh 5 cm. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? A. 3,14.10-3 Wb. B. 3,14. 10-4 Wb. C. 10-4 Wb. D. 10-3 Wb. Lời giải N 4000 − a) 7 7 2 B = 4 1 . 0 . .I = 4 1 . 0 . 1 . 0 = 12,56 1 . 0 T l 0,4 Đáp án A.
b) Đặt đối diện với ống dây một khung dây hình vuông nên 0
 = 0 . Từ thông xuyên qua khung dây là: 2 − 2 4 BS 12 5 , 6 1 . 0 0 . ,05 3 1 , 4 1 . 0−  = = = b W Đáp án B.
Ví dụ 10: Một hình vuông có cạnh là 5 cm, đặt trong từ trường đều có 4 B 4 1 . 0− =
T, từ thông xuyên qua
khung dây là 10-6 Wb. Hãy xác định góc tạo bởi khung dây và vector cảm ứng từ xuyên qua khung dây? A. 300. B. 00. C. 600. D. 900. Lời giải
Góc tạo bởi khung dây và vecto cảm ứng từ xuyên qua khung dây là  0 cos = =1  = 0 BS Đáp án B.
Ví dụ 11: Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, góc giữa B
và vectơ pháp tuyến là 300, 4 B 2 1 . 0− =
T, làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời giam 0,01 s. Hãy
xác định suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây? A. 3,46.10-4 V. B. 6,92.10-4 V. C. 1,73.10-4 V. D. 5,19.10-4 V. Lời giải
Suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây là Trang 3 4 − 4 − 0
 NBS cos  − 0 10.20.10 .2.10 .cos30 4 e = = = = 3,46.10− V t 0, 01 0, 01 Đáp án A.
Ví dụ 12: Một ống dây dẫn hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong một từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung
vuông góc với các đường sức từ. Trong khoảng thời giam 0,2 s. cảm ứng từ giảm xuống đến 0. Độ lớn
suất điện động cảm ứng trong khung? A. 10-3 V. B. 2.10-3 V. C. 10-4 V. D. 2.10-4 V. Lời giải
Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là 2  BSc  os − 0 0, 08.0, 05 3 e = = = =10− V t  0, 2 0, 2 Đáp án A.
Ví dụ 13: Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích 2
S = 5 cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0 1
, T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với B một góc 0
 = 30 . Tính từ thông qua S. A. 5.10-5 Wb. B. 25.10-6 Wb. C. 25.10-3 Wb. D. 5.10-4 Wb. Lời giải
Mặt phẳng vòng dây làm thành với B góc 300 nên góc giữa B và pháp tuyến n là 600. Do đó từ thông qua S xác định bởi BScos (n B) 6 , 25.10−  = = Wb. Đáp án B.
Ví dụ 14: Một khung dây đặt trong từ đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây
vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Tính bán kính vòng dây. A. 8 mm. B. 4 mm. C. 8 m. D. 4 m. Lời giải  = BScos( )= B  2 n,B
R cos(n,B)  = = . − = . B cos  (n,B) 3 R 8 10 m 8 mm Đáp án A.
Ví dụ 15: Một khung dây phẳng giới hạn diện tích 2
S = 5 cm gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều
có cảm ứng từ từ B = 0 1
, T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 600. Tính
từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây. A. 8,7.10-4 Wb. B. 4,35.10-5 Wb. C. 8,7.10-5 Wb. D. 4,35.10-4 Wb. Lời giải
Từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây BS cos (n,B) 4 8,7.10−  = = Wb. Trang 4 Đáp án A.
Ví dụ 16: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm
ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ
trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây
trong thời gian từ trường biến đổi. A. 2.10-4 V. B. 10-4 V. C. 3.10-4 V. D. 4.10-4 V. Lời giải
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi là 0 − NBS cos  ( ,nB) 4 e = − = − = 2.10− . V c ttĐáp án A.
Ví dụ 17: Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng
từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện
động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s:
a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi. A. 1 − ,36 V. B. 1,36 V. C. 0,68 V. D. 0 − ,68 V.
b) Cảm ứng từ giảm đến 0. A. 1 − ,36 V. B. 1,36 V. C. 0,68 V. D. 0 − ,68 V. Lời giải
Từ thông qua khung dây lúc đầu:  = BS (n B) 2 cos , = 6,8.10 . Wb  −  a) Khi  = 2 thì 2 1 e = − = 1 − ,36 . V 2 1 c t
Dấu “-“ cho biết nếu khung dây khép kín thì suất điện
động cảm ứng sẽ gây ra dòng điện cảm ứng với từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài. Đáp án A.  − 
b) Khi  = 0 thì 2 1 e = − =1,36 V. 2 c t Đáp án B.
Ví dụ 18: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các
đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s
đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. − A. 5.10-3 V. B. 3 5 − 1 . 0 V. C. 2 10− V. D. 2 10− − V. Lời giải
Ta có:  = 0 vì lúc đầu 4 n ⊥ ;
B  = BS = 2.10 Wb vì lúc sau n // . B 1 2  −  Do đó: 2 1 3 e = − = 5 − .10− . V c t Trang 5 Đáp án B.
Ví dụ 19: Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng 2 S = 20 cm đặt
trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây góc 0
 = 60 , độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 .
 Tính độ lớn suất điện động cảm
ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian t
 = 0,01 giây, cảm ứng từ:
a) Giảm đều từ B đến 0.
A. e = 0, 04 V và i = 0,2 A.
B. e = 0, 02 V và i = 0 1 , A. C C
C. e = 0, 06 V và i = 0 3 , A.
D. e = 0, 08 V và i = 0,4 A. C C
b) Tăng đều từ 0 đến 0,5B.
A. e = 0, 04 V và i = 0,2 A.
B. e = 0, 02 V và i = 0 1 , A. C C
C. e = 0, 06 V và i = 0 3 , A.
D. e = 0, 08 V và i = 0,4 A. C C Lời giải NS cos  −  ( ,nB) Ta có: 2 1 e = = . B B C 2 1 tt  3 − 0 10.2.10 cos60 e a) e = . 0 − 0, 04 = 0, 04 ; V C i = = 0,2 . A C 0, 01 R Đáp án A. 3 − 0 10.2.10 cos60 e b) e = . 0, 02 − 0 = 0, 02 ; V C i = = 0,1 . A C 0, 01 R Đáp án B.
Ví dụ 20: Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo
thời gian. Tính suất điện động cảm ứng với tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng
điện cảm ứng là I = 0,5 ,
A điện trở của khung là R = 2  và diện tích của khung là 2 S = 100 cm . C A. 100 T/s. B. 200 T/s. C. 50 T/s. D. 150 T/s. Lời giải e B  Ta có: C I =  e = I R =1 . V Ta có
là tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, do đó : C C C R tBNS BeC e =  = =100 T . /s C ttS Đáp án A.
Ví dụ 21: Một ống dây hình trụ dài gồm 103 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây 2
S = 100 cm . Ống dây có điện trở R =16 ,
 hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song
song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt của ống dây. A. 6,25 mW. B. 6,25.10-4 W. C. 6,25 W. D. 6,25.10-2 W. Trang 6 Lời giải BNS
Suất điện động cảm ứng có độ lớn: e = = 0,1 V C te
Cường độ dòng điện chạy qua ống dây là C 2 i 0, 625.10− = = A. R
Công suất tỏa nhiệt của ống dây là 2 4 P i R 6, 25.10− = = . W Đáp án B.
Ví dụ 22: Một vòng dây diện tích 2
S = 100 cm nối vào tụ điện có điện dung C = 200 F
, được đặt trong −
từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 2 5 1 . 0
T/s. Tính điện tích tụ điện. A. 2.10-7 C. B. 3.10-7 C. C. 10-7 C. D. 4.10-7 C. Lời giải BS Ta có: 4 U = e = = 5.10− . V C t
Điện tích của tụ điện : 7 q CU 10− = = . C Đáp án C.
Ví dụ 23: Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông
góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2 dm2. Cảm ứng từ của từ
trường giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Tính suất điện động cảm ứng suất hiện trong
một vòng dây và trong khung dây.
A. Trong 1 vòng dây 6.10-2 V; trong khung dây 60 V.
B. Trong 1 vòng dây 6.10-4 V; trong khung dây 60 V.
C. Trong 1 vòng dây 6.10-3 V; trong khung dây 60 V.
D. Trong 1 vòng dây 0,6 V; trong khung dây 60 V. Lời giải BS Trong một vòng dây: 2 U = e = = 6.10− . V C t  Trong khung dây: E = N e = 60 . V C C Đáp án A.
Ví dụ 24: Một ống dây dài l = 30 cm gồm N =1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có
dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây. A. 0,01 H. B. 0,02 H. C. 0,03 H. D. 0,04 H.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây. A. 3.10-5 Wb. B. 2.10-5 Wb. C. 4.10-5 Wb. D. 10-5 Wb.
c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. Trang 7 A. 0,2 V. B. 0,4 V. C. 0,6 V. D. 0,8 V. Lời giải 2 2 2NN d
a) Độ tự cảm của ống dây là: 7 7 L = 4 1 . 0  S = 4 1 . 0   = 0,02 H.   l l 2 Đáp án B.
b) Từ thông qua ống dây:  = Li = 0,04 Wb.  −
Từ thông qua mỗi vòng dây: 5  = = 4 10 . Wb. N Đáp án C. i
c) Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là: e = −L = 0, 4 . V tc tĐáp án B.
Ví dụ 25: Một cuộn tự cảm có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong
không đáng kể, điện trở của cuộn dây cũng không đáng kể. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ lúc nối vào
nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian. A. 5 s. B. 3 s. C. 2,5 s. D. 1,5 s. Lời giải
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: Tổng các suất điện động trong mạch bằng tổng điện trở toàn mạch
nhân với cường độ dòng điện mạch chính. i
e + e = e L = R + r i tc ( ) tiii e Li
R + r = 0 nên ta có e L = 0  = =  t = = 2,5 .s ttt L e Đáp án C.
Ví dụ 26: Một cuộn tự cảm có L = 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20  , nối vào một
nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của
cường độ dòng điện tại :
a) Thời điểm ban đầu ứng với I = 0. A. 1,8 A/s. B. 18 A/s. C. 1,8.103 A/s. D. 0,18 A/s.
b) Thời điểm mà I = 2 . A A. 103 A/s. B. 100 A/s. C. 10 A/s. D. 1 A/s. Lời giải iie RI
Ta có : e + e = e L = RI  = . tc ttL ie
a) Tại thời điểm ban đầu với I = 0 : 3 = =1,8.10 A . /s tL Trang 8 Đáp án C. ie RI b) Thời điểm 3 I = 2 A : = =10 A . /s tL Đáp án A.
Ví dụ 27: Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25 V thì tốc độ
biến thiên của dòng điện bằng bao nhiêu ? A. 500 A/s. B. 250 A/s. C. 103 A/s. D. 750 A/s. Lời giải i  Ta có e = −L
. Tốc độ biến thiên của dòng điện là tc tietc = = 500 A . /s tL Đáp án A.
Ví dụ 28: Tìm độ tử cảm của một ống dây hình trụ gồm 400 vòng, dài 20 cm, tiết diện ngang 9 cm2 trong hai trường hợp :
a) Ống dây không có lõi sắt. A. 9.10-4 H. B. 4,5.10-4 H. C. 3.10-4 H. D. 6.10-4 H.
b) Ống dây có lõi sắt với độ từ thẩm  = 400. A. 0,72 H. B. 0,36 H. C. 0,18 H. D. 0,54 H. Lời giải
a) Độ tự cảm của ống dây không có lõi sắt là : 2 − N 7 4 L 4 .10 S 9.10− =  = . H l Đáp án A.
b) Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt là : 2 − N 7 L = 4 .1  0  S = 0, 36 . H l Đáp án B.
Ví dụ 29: Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện
biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính
suất điện động tự cảm trong ống dây. A. 0,15 V. B. 0,3 V. C. 0,075 V. D. 0,1 V. Lời giải 2 2 2   Độ − NN d
tự cảm của ống dây là 7 7 4 L = 4 .  10  S = 4 .  10   = 5.10− ; H   l l  2  i
Suất điện động tự cảm trong ống dây là e = −L = 0,075 . V tc t Trang 9 Đáp án C.
Ví dụ 30: Tính độ tự cảm và độ biến thiên năng lượng từ trường của một ống dây, biết rằng sau thời gian t
 = 0,01 ,s cường độ dòng điện trong ống dây tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V. A. 1,05 J. B. 0,2625 J. C. 0,525 J. D. 0,35 J. Lời giải
Độ tự cảm của ống dây là: ite = −LL = e = 0, 2 . H tc tc ti
Độ biến thiên năng lượng từ trường của ống dây là 1 W  = L( 2 2 i i = 0,525 .J 2 1 ) 2 Đáp án C. Trang 10