Phương pháp Xác Định Biên Độ Pha Li Độ Dao Động Điều Hòa Dựa Vào Đồ Thị

Phương pháp xác định biên độ pha li độ dao động điều hòa dựa vào đồ thị Vật lí 11 rất hay giúp các bạn ôn tập cũng cố kiến thức một cách có hiệu quả.

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương pháp Xác Định Biên Độ Pha Li Độ Dao Động Điều Hòa Dựa Vào Đồ Thị

Phương pháp xác định biên độ pha li độ dao động điều hòa dựa vào đồ thị Vật lí 11 rất hay giúp các bạn ôn tập cũng cố kiến thức một cách có hiệu quả.

60 30 lượt tải Tải xuống
Trang 1
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BIÊN ĐỘ, PHA, LI ĐỘ DAO ĐỘNG ĐIU HÒA
DA VÀO ĐỒ TH
Bài 1: Đồ th li đ - thi gian ca mt con lắc đơn dao động điều hòa đưc mô t trên
Hình dưi.
a. Hãy mô t dao động điều hòa ca con lắc đơn.
b. Xác định biên độ và li độ ca con lc các thi đim
t 0 s,t 1 s,t 2,0 s= = =
.
Li gii:
a. Dao động điều hòa ca con lắc đơn có đ th dao động theo thi gian là mt đưng
hình
sin
.
b. Biên độ dao động:
40 cm=A
Ti thi đim
t 0 s:x 40 cm==
Ti thi đim
t 1 s:x 0 cm==
Ti thi đim
t 2 s=
:
x 40 cm=−
Bài 2: Quan sát hình 1.1 và ch ra nhng điểm:
a. Có ta đ dương, âm hoặc bng không.
b. Có khoảng cách đến v trí cân bng cc đi.
c. Gn nhau nht có cùng trng thái chuyn động.
Hình 1.1. V trí ca vt nng trong h con lc lò xo ti các thi đim khác nhau.
Li gii:
a. Đim có ta đ dương:
;
P
Đim có tọa độ âm: E; M; R
Đim có tọa độ bng
0:F;H;N;Q
b. Điểm có khoảng cách đến VTCB cc đi: E; G; M; P; R
c. Đim gn nhau nht có cùng trng thái chuyển động:
,EM
R
: Cùng nm v trí biên âm
F
: Cùng qua VTCB theo chiều dương đi lên
P
: Cùng v trí biên dương
Q
: Cùng qua VTCB theo chiều âm đi xung
Trang 2
Bài 3: Quan sát hình 1.2, so sánh biên độ và li độ của hai dao động 1 và 2 ti mi thi
điểm.
Hình 1.2. Đ th li độ - thi gian ca hai vt dao động điều hòa.
Li gii:
• Tại thi điểm ban đầu:
12
x 0,x A= =
• Tại thi đim
12
Δt : x A, x 0==
• Tại thi đim
12
T:x 0,x A= =
Bài 4: Vật dao động điều hòa có đồ th tọa độ như hình dưi.
a. Hãy mô t dao động điều hòa ca vt.
b. Xác định biên độ và li độ ca con lc các thi đim
t 0,t 0,1 s,t 0,2 s,t 0,3 s= = = =
.
Li gii
a. Dao động điều hòa ca con lắc đơn có đ th dao động theo thi gian là mt đưng
hình
sin
.
b. Biên độ dao động:
A 2 cm=
Ti thi đim
t 0 s:x 0 cm==
Ti thời điểm
t 0,1 s:x 2 cm= =
Ti thi đim
t 0,2 s:x 0 cm==
Ti thi đim
t 0,3 s:x 2 cm==
Bài 5: Mt cht điểm dao động có phương trình
( )
x 10cos 15t
=+
(
x
tính bng
cm
; t
tính bng giây).
Trang 3
a. Hãy mô t dao động điều hòa ca con lắc đơn.
b. Xác định biên độ và li độ ca con lc các thi đim
t 0,t 7 s==
.
Li gii
a. Dao động điều hòa ca con lắc đơn có đ th dao động theo thi gian là mt đưng
hình
sin
.
b. Biên độ dao động:
4 cm=A
Ti thi đim
t 0 s:x 2 cm==
Ti thi đim
t 7 s:x 4 cm==
Bài 6: Đồ th li đ ca mt vật dao động điều hoà có dạng như hình v.
a. Hãy mô t dao động điều hòa ca con lắc đơn.
b. Xác định biên độ và li độ ca con lc các thi đim
t 0,t 0,5 s,t 2,0 s,t= = =
2,5 s=
.
Li gii:
a. Dao động điều hòa ca con lắc đơn có đ th dao động theo thi gian là mt đưng
hình
sin
.
b. Biên độ dao động:
2 cm=A
Ti thi đim
t 0 s:x 0 cm==
Ti thi đim
t 0,5 s: x 2 cm==
Trang 4
Ti thi đim
t 2 s:x 0 cm==
Ti thi đim
t 2,5 s: x 2 cm==
Bài 7: Xét cơ cấu truyn chuyển động hình 1.2. Hãy gii thích ti sao khi bánh xe quay
đều thì pít-tông dao động điều hòa.
Li gii:
Thanh ngang trùng vi trc
0x
. Hình chiếu ca qu cu trên trc
0x
trùng vi đu thanh
ngang. Do đó khi quả cu chuyển động tròn đều thì thanh ngang và pít - tông dao đng
điều hòa.
| 1/4

Preview text:

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BIÊN ĐỘ, PHA, LI ĐỘ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA DỰA VÀO ĐỒ THỊ
Bài 1: Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc đơn dao động điều hòa được mô tả trên Hình dưới.
a. Hãy mô tả dao động điều hòa của con lắc đơn.
b. Xác định biên độ và li độ của con lắc ở các thời điểm t = 0 s, t =1 s, t = 2,0 s . Lời giải:
a. Dao động điều hòa của con lắc đơn có đồ thị dao động theo thời gian là một đường hình sin .
b. Biên độ dao động: A = 40 cm
Tại thời điểm t = 0 s : x = 40 cm
Tại thời điểm t =1 s : x = 0 cm
Tại thời điểm t = 2 s : x = 4 − 0 cm
Bài 2: Quan sát hình 1.1 và chỉ ra những điểm:
a. Có tọa độ dương, âm hoặc bằng không.
b. Có khoảng cách đến vị trí cân bằng cực đại.
c. Gần nhau nhất có cùng trạng thái chuyển động.
Hình 1.1. Vị trí của vật nặng trong hệ con lắc lò xo tại các thời điểm khác nhau. Lời giải:
a. Điểm có tọa độ dương: G ; P
Điểm có tọa độ âm: E; M; R
Điểm có tọa độ bằng 0: F;H; N;Q
b. Điểm có khoảng cách đến VTCB cực đại: E; G; M; P; R
c. Điểm gần nhau nhất có cùng trạng thái chuyển động:
E, M R : Cùng nằm ở vị trí biên âm
F và N : Cùng qua VTCB theo chiều dương đi lên
G P : Cùng ở vị trí biên dương
H và Q : Cùng qua VTCB theo chiều âm đi xuống Trang 1
Bài 3: Quan sát hình 1.2, so sánh biên độ và li độ của hai dao động 1 và 2 tại mỗi thời điểm.
Hình 1.2. Đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động điều hòa. Lời giải:
• Tại thời điểm ban đầu: x = 0, x = −A 1 2
• Tại thời điểm Δt : x = A, x = 0 1 2
• Tại thời điểm T : x = 0, x = A − 1 2
Bài 4: Vật dao động điều hòa có đồ thị tọa độ như hình dưới.
a. Hãy mô tả dao động điều hòa của vật.
b. Xác định biên độ và li độ của con lắc ở các thời điểm t = 0, t = 0,1 s, t = 0,2 s, t = 0,3 s . Lời giải
a. Dao động điều hòa của con lắc đơn có đồ thị dao động theo thời gian là một đường hình sin .
b. Biên độ dao động: A = 2 cm
Tại thời điểm t = 0 s : x = 0 cm Tại thời điểm t = 0,1 s : x = 2 − cm
Tại thời điểm t = 0, 2 s : x = 0 cm
Tại thời điểm t = 0,3 s : x = 2 cm
Bài 5: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos (15t +  ) ( x tính bằng cm ; t tính bằng giây). Trang 2
a. Hãy mô tả dao động điều hòa của con lắc đơn.
b. Xác định biên độ và li độ của con lắc ở các thời điểm t = 0, t = 7 s . Lời giải
a. Dao động điều hòa của con lắc đơn có đồ thị dao động theo thời gian là một đường hình sin .
b. Biên độ dao động: A = 4 cm
Tại thời điểm t = 0 s : x = 2 cm
Tại thời điểm t = 7 s : x = 4 cm
Bài 6: Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ.
a. Hãy mô tả dao động điều hòa của con lắc đơn.
b. Xác định biên độ và li độ của con lắc ở các thời điểm t = 0, t = 0,5 s, t = 2,0 s, t = 2,5 s . Lời giải:
a. Dao động điều hòa của con lắc đơn có đồ thị dao động theo thời gian là một đường hình sin .
b. Biên độ dao động: A = 2 cm
Tại thời điểm t = 0 s : x = 0 cm
Tại thời điểm t = 0,5 s : x = 2 cm Trang 3
Tại thời điểm t = 2 s : x = 0 cm
Tại thời điểm t = 2,5 s : x = 2 cm
Bài 7: Xét cơ cấu truyền chuyển động hình 1.2. Hãy giải thích tại sao khi bánh xe quay
đều thì pít-tông dao động điều hòa. Lời giải:
Thanh ngang trùng với trục 0x . Hình chiếu của quả cầu trên trục 0x trùng với đầu thanh
ngang. Do đó khi quả cầu chuyển động tròn đều thì thanh ngang và pít - tông dao động điều hòa. Trang 4