Phương pháp xác định lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động

Phương pháp xác định lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động rất hay, bao gồm 11 trang. Giúp bạn ôn luyện hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

 

Thông tin:
11 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương pháp xác định lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động

Phương pháp xác định lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động rất hay, bao gồm 11 trang. Giúp bạn ôn luyện hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

 

37 19 lượt tải Tải xuống
Trang 1
PHƯƠNG PHÁP C ĐNH LC T TÁC DNG LÊN MT ĐIN TÍCH CHUYN ĐNG
1. Phương pháp chung
- Lc t tác dụng lên điện tích chuyển động (lực Lorenxơ)
Lực Lorenxơ tác dụng lên đin tích q đang chuyển động vi
vn tc
v
trong t trường có:
- Điểm đặt tại điện tích q
- Phương: Vuông góc với mt phng
( )
,vB
- Chiều: xác định theo quy tc bàn tay trái
+ Nếu
0q
: chiu cùng vi chiu ch ca ngón tay cái
+ Nếu
0q
: chiều ngược vi chiu ch ca ngón tay cái
- Độ ln:
. . .sinf q v B=
vi
( )
,vB=
2. Ví d minh ha
d 1: Cho electron bay vào min t trường đều vi vn tc
5
8.10=v ms
theo phương vuông góc
với vectơ cảm ng từ, độ ln cm ng t
4
9,1.10B
=
T. Tính độ ln lực Lorenxơ tác dụng lên electron
A.
N. B.
16
11,648.10
N. C.
16
0,11648.10
N. D.
15
1,1648.10
N.
Li gii
Vì góc hp bi
( )
, 90Bv =
nên ta có độ ln lực Lorenxơ là:
19 4 5 16
1,6.10 .9,1.10 .8.10 1,1648.10f e vB
= = =
N
Đáp án A.
d 2: Mt hạt mang điện
19
3,2.10
C bay vào trong t trường đều
0,5B =
T hp với hướng ca
đường sc t
30
. Lực Lorenxơ tác dng lên hạt đ ln
34
8.10
N. Vn tc ca hạt đó khi bắt đầu vào
trong t trường là bao nhiêu?
A.
6
2.10 m s.
B.
6
10 m s.
C.
6
3.10 m s.
D.
6
4.10 m s.
Li gii
Vn tc ca hạt đó
( )
14
6
19
8.10
10
sin 3,2.10 .0,5.sin30
= = =

F
v
qB
ms
.
Đáp án B.
Ví d 3: Mt hạt điện tích chuyển động trong t trường đều quĩ đo ca ht vuông góc với đường sc t.
Nếu ht chuyển động vi vn tc
6
1
v 1,8.10 m s=
thì lc Loren tác dng lên hạt độ ln
6
1
2.10f
=
N, nếu ht chuyển động vi vn tc là
7
2
4,5.10=v ms
thì lc Loren tác dng lên ht có giá tr là?
A.
5
2.10 N.
B.
5
3.10 N.
C.
5
5.10 N.
D.
5
10 N.
Li gii
Trang 2
Ta có
7
65
2 2 2
21
6
1 1 1
4,5.10
~ .2.10 5.10
1,8.10
−−
= = = =
f v v
f v f f
f v v
N
Đáp án C.
d 4: Ht electron vi vn tốc đầu bằng không được gia tc qua mt hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó
được dn vào min có t trường đều
Bv
. Qu đạo của electron là đường tròn bán kính
7R =
cm. Xác
định cm ng t B.
A.
4
9,636.10
T. B.
4
4,818.10
T. C.
4
3,212.10
T. D.
4
6,424.10
T.
Li gii
Áp dụng định lí biến thiên động năng ta được:
( )
2
21
2
0,5 11859989 = = = =
dd
eU
W W A mv e U v
m
ms
Khi chuyển động trong t trường đều
Bv
.
Theo quy tc bàn tay trái, ta
fv
nên electron s chuyển động tròn đều trong mt phng vuông góc
vi
B
. Lực lorenxơ
f
đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều:
2
4
9,636.10
ht
mv mv
f ma e vB B
R R e
= = = =
T
Đáp án A.
Ví d 5: Mt electron chuyển động thẳng đều trong mt min có t trường
đều
B
và điện trường đều
E
như hình.
a) Xác định chiu của đường sức điện cường độ điện trường
E
. Biết
vn tc ca electron là
6
2.10=v ms
, t trường
0,004B =
T.
A.
E
hướng t trên xuống, cường độ
8000 V m
.
B.
E
hướng t dưới lên, ờng độ
8000 V m
.
C.
E
hướng theo
v
, cường độ
8000 V m
.
D.
E
ngược hướng
v
, cường độ
8000 V m
.
b) Nếu cho proton cùng vn tc
v
như trong câu a) bay vào miền t trường đều điện trường đều
nói trên thì proton có chuyển động thẳng đều không? Vì sao? B qua khối lượng ca electron và proton.
A. Vn chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Chuyển động chm dần đều. D. Chuyển động nhanh dn.
Li gii
a) + Áp dng quy tắc bàn tay trái ta được lực lorenxơ
f
có điểm đặt ti v và hướng xuống dưới do
0
e
q
, hơn nữa để electron chuyển động thẳng đều thì lực điện phi cân bng vi lực lorenxơ hay
d
F
phi
hướng lên
Trang 3
+ Vì
0
e
q
nên
E
hướng xuống dưới và đặt ti B
+
( )
8000= = =
d
F f E vB Vm
Đáp án A.
b) + Nếu cho proton vào điện tích
0q
nên theo quy tc bàn tay trái lực lorenxơ f điểm đặt ti v
và hướng lên
+ Do
E
hướng xung và
0q
nên
d
F
hướng xung
+ Vì proton có cùng vn tốc như câu a nên
0
dd
f F F f= + =
Proton vn chuyển động thng đều.
Đáp án A.
BÀI TP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Mt ht proton chuyển động vi vn tc
0
v
vào trong t trường theo phương song song vi
đường sc t thì:
A. động năng của proton tăng.
B. vn tc của proton tăng.
C. hướng chuyển động của proton không đổi.
D. tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi.
Câu 2: Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong t trường có đặc điểm:
A. luôn hướng v tâm ca qu đạo.
B. luôn tiếp tuyến vi qu đạo.
C. ch hướng vào tâm khi
0.q
D. chưa kết luận được vì ph thuộc vào hướng ca
B
.
Câu 3: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lc Lorenxơ tác dng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Câu 4: Chn một đáp án sai:
A. T trường không tác dng lc lên một điện tích chuyển động song song với đường sc t.
B. Lc t s đạt giá tr cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc vi t trường.
C. Qu đạo chuyển động ca electron trong t trường là một đường tròn.
D. Độ ln ca lực Lorenxơ tỉ l thun vi q và v.
Trang 4
Câu 5: Đưa một nam châm mnh li gn ống phóng đin t ca máy thu hình thì hình nh trên màn hình
b nhiu. Giải thích nào là đúng:
A. T trường ca nam châm tác dụng lên sóng điện t của đài truyền hình.
B. T trường ca nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dn.
C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình.
D. T trường ca nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình.
Câu 6: Hi mt hạt mang điện th chuyển động thng vi vn tốc không đổi trong t trường đều được
không?
A. Có th, nếu ht chuyển động vuông góc với đường sc t ca t trường đều.
B. Không th, vì nếu ht chuyển động luôn chu lc tác dng vuông góc vi vn tc.
C. Có th, nếu ht chuyển động dọc theo đường sc ca t trường đều.
D. Có th, nếu ht chuyển động hp với đường sc t trường một góc không đổi.
Câu 7: Đáp án nào sau đây là sai:
A. Lc tương tác gia hai dòng đin song song bao gi cũng nằm trong mt phng chứa hai dòng điện
đó.
B. Hạt mang điện chuyn động trong t trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mt phng chứa véctơ vn
tc ca ht.
C. Lc t tác dụng lên khung dây mang dòng điện đt song song với đường sc t xu hướng làm
quay khung.
D. Lc t tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây đó.
Câu 8: Thành phn nm ngang ca t trường trái đất bng
5
3.10
T, thành phn thẳng đứng rt nh. Mt
proton chuyển động theo phương ngang theo chiu t Tây sang Đông thì lực Lorenxơ tác dụng lên
bng trọng lượng ca nó, biết khối lượng ca proton
27
1,67.10
kg đin tích
19
1,6.10
C. Ly
10=g
2
ms
, tính vn tc ca proton:
A.
3
3.10 m s.
B.
3
2,5.10 m s.
C.
3
1,5.10 m s.
D.
3
3,5.10 m s.
Câu 9: Mt hạt mang điện chuyển đng trong t trường đều, mt phng qu đạo ca ht vuông góc vi
đường sc t. Nếu ht chuyển động vi vn tc
6
1
1,8.10=v ms
thì lực Lorenxơ tác dng lên ht
6
2.10
N. Hi nếu ht chuyển động vi vn tc
7
2
4,5.10=v ms
thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt độ
ln bng bao nhiêu:
A.
5
5.10
N. B.
5
4.10
N. C.
5
3.10
N. D.
5
2.10
N.
Câu 10: Một đin ch
39
3,2.10q
=
C đang chuyển động vi vn tc
6
5.10=v ms
thì gp min không
gian t trường đều
0,036B =
T hướng vuông góc vi vn tốc. Tính độ ln lực Lorenxơ tác dụng lên
điện tích:
A.
14
5,76.10 N.
B.
15
5,76.10 N.
C.
14
2,88.10 N.
D.
15
2,88.10 N.
Câu 11: Mt proton bay vào trong t trường đều theo phương hợp với đường sc
30
vi vn tc ban
đầu
7
3.10 m s
, t trường
1,5B =
T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là:
A.
12
36.10
N. B.
12
0,36.10
N. C.
12
3,6.10
N. D.
12
1,8 3.10
N.
Trang 5
Câu 12: Mt hạt mang điện
19
3,2.10
C bay vào trong t trường đều
0,5B =
T hp với hướng ca
đường sc t
30
. Lực Lorenxơ tác dng lên hạt đ ln
14
8.10
N. Vn tc ca hạt đó khi bắt đầu vào
trong t trường là:
A.
7
10 m s.
B.
6
5.10 m s.
C.
6
0,5.10 m s.
D.
6
10 m s.
Câu 13: Mt electron chuyển động vi vn tc
6
2.10 m s
vào trong t trường đều
0,01B =
T chu tác
dng ca lực Lorenxơ
16
16.10
N. Góc hp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sc t trường là:
A.
60 .
B.
30 .
C.
90 .
D.
45 .
Câu 14: Một electron được tăng tc bi hiệu điện thế 1000 V ri cho bay vào trong t trường đều theo
phương vuông góc với các đường sc t. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên biết
31
9,1.10
e
m
=
kg,
19
1,6.10e
=−
C,
2B =
T, vn tc ca hạt trước khi tăng tốc rt nh.
A.
11
6.10
N. B.
12
6.10
N. C.
12
2,3.10
N. D.
12
2.10
N.
Câu 15: Mt hạt mang điện
19
3,2.10
C được tăng tốc bi hiệu điện thế 1000 V ri cho bay vào trong t
trường đều theo phương vuông góc với các đường sc t. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên biết
27
6,67.10m
=
kg,
2B =
T, vn tc ca hạt trước khi tăng tốc rt nh.
A.
13
1,2.10
N. B.
13
1,98.10
N. C.
13
3,21.10
N. D.
13
3,4.10
N.
Câu 16: Mt electron chuyển động thẳng đều trong min c t trường đều
điện trường đều. Véctơ vận tc ca hạt ớng đường sc t như hình
v.
0,004B =
T,
6
2.10=v ms
, xác định hướng và cường độ điện trường
E
:
A.
E
hướng lên,
6000=E V m.
B.
E
hướng xung,
6000=E V m.
C.
E
hướng xung,
8000 .=E Vm
D.
E
hướng lên,
8000=E V m.
Câu 17: Mt proton chuyển động thẳng đều trong min c t trường đều
điện trường đều. Véctơ vận tc ca hạt ớng đường sức điện trường
như hình vẽ.
8000=E Vm
,
6
2.10=v ms
, xác định hướng và độ ln
B
:
A.
B
hướng ra,
0,002=B T.
B.
B
hướng lên,
0,003 .=B T
C.
B
hướng xung,
0,004=B T.
D.
B
hướng vào,
0,0024 .=B T
Câu 18: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong t trường đều:
A. B.
Trang 6
C. D.
Câu 19: Trong hình v sau hình nào ch đúng ng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động
trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Câu 20: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Câu 21: Trong hình v sau hình nào ch đúng ng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động
trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Câu 22: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron ht mang
điện dương chuyển động trong t trường đều:
A. B.
Trang 7
C. D.
Câu 23: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron ht mang
điện dương chuyển động trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Câu 24: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron ht mang
điện dương chuyển động trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Câu 25: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron ht mang
điện dương chuyển động trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Câu 26: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron ht mang
điện dương chuyển động trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Trang 8
Câu 27: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron ht mang
điện dương chuyển động trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Câu 28: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron ht mang
điện dương chuyển động trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Câu 29: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron ht mang
điện dương chuyển động trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Câu 30: Trong hình v sau hình nào ch đúng hướng ca lực Lorenxơ tác dụng lên electron ht mang
điện dương chuyển động trong t trường đều:
A. B.
C. D.
Trang 9
ĐÁP ÁN
1-C
2-A
3-B
4-C
5-D
6-C
7-B
8-D
9-A
10-A
11-C
12-D
13-B
14-B
15-B
16-C
17-C
18-D
19-B
20-B
21-A
22-B
23-B
24-D
25-A
26-C
27-D
28-A
29-C
30-B
NG DN GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án C.
Do
//
vB
nên lực lorenxơ sẽ bằng 0, suy ra hướng chuyển động của proton không đổi.
Câu 2: Đáp án A.
Khi chuyển động tròn trong t trường thì lực lorenxơ đóng vai trò như mt lực hướng tâm và luôn hướng
v tâm qu đạo.
Câu 3: Đáp án B.
Theo quy tc bàn tay trái hình B, vectơ cảm ứng B có hướng t trong ra ngoài, điện tích chuyển động có
hướng t ngoài vào trong nên F s có hướng sang bên phi.
Câu 4: Đáp án C.
Qu đạo chuyển động ca electron trong t trường th 1 dng hình khác không nht thiết phi
hình tròn.
Câu 5: Đáp án D.
T trường ca nam châm tác dng lên các electron 1 lc gi lực lorenxơ làm lệch đường đi của các
electron trong đèn hình.
Câu 6: Đáp án C.
Nếu hạt đó chuyển động dọc theo đường sc ca t trường đều thì
//
Bv
nên lực lorenxơ sẽ bng 0 nên
ht s chuyển động vi vn tốc không đổi.
Câu 7: Đáp án B.
Đáp án B là sai vì lực lorenxơ nằm trong mt phng cha vectơ vận tc ca hạt và vectơ cảm ng tại điểm
kho sát.
Câu 8: Đáp án D.
Theo đề bài thì:
27
3
19 5
1,67.10 .10
3,5.10
1,6.10 .3.10
−−
= = = =
mg
q vB mg v
qB
ms
Câu 9: Đáp án A.
Ta có:
7
65
2 2 2
21
6
1 1 1
4,5.10
~ .2.10 5.10
1,8.10
f v v
f v f f
f v v
−−
= = = =
N
Câu 10: Đáp án A.
19 6
sin 3,2.10 .0,036.5.10 .sin90f q vB
= =
N
Trang 10
Câu 11: Đáp án C.
19 7 12
sin 1,6.10 .3.10 .1,5.sin30 3,6.10f q vB
−−
= = =
N
Câu 12: Đáp án D.
14
6
19
8.10
10
sin 3,2.10 .0,5.sin30
= = =

F
v
qB
ms
Câu 13: Đáp án B.
16
19 6
16.10
sin 0,5 30
1,6.10 .0,01.2.10
F
e vB
= = = =
Câu 14: Đáp án B.
S dng công thức độ biến thiên động năng ta được:
21
2
18752289 = = = =
dd
eU
W W A e U v
m
ms
19 12
sin 18752289.2.1,6.10 6.10
−−
= = =f e vB N
Câu 15: Đáp án B.
S dng công thức độ biến thiên động năng ta được:
21
2
309761 = = = =
dd
qU
W W A q U v
m
ms
19 13
sin 309761.2.3,2.10 1,98.10
−−
= = =f q vB N
Câu 16: Đáp án C.
+ Áp dng quy tắc bàn tay trái ta đưc lực lorenxơ
f
điểm đặt ti v hướng
xuống dưới do
0
e
q
, n nữa để electron chuyển động thẳng đều thì lực điện
phi cân bng vi lực lorenxơ hay
d
F
phải hướng lên.
+ Vì
0
e
q
nên
E
hướng xuống dưới và đặt ti B.
+
8000= = =
d
F f E vB Vm
Câu 17: Đáp án C.
+ Để proton chuyển động thẳng đều được thì
0,004= = =
d
E
F F B
v
T
+ Hơn na
d
Ff
, mt khác E hướng xuống dưới
0q
nên
d
F
hướng
xung nên f hướng lên, theo quy tc bàn tay trái thì cm ng t B phải hướng
xung.
Câu 18: Đáp án D.
hình D s dng quy tc bàn tay trái 2 do
Bv
nên
0F =
.
Câu 19: Đáp án B.
Theo quy tc bàn tay trái do cm ng t ra Bc vào Nam,
v
hướng lên trên nên lc F s hướng ra xa
chúng ta nên biu th bng dấu (+) nên hình B là đúng.
Trang 11
Câu 20: Đáp án B.
Theo quy tc bàn tay trái thì hình B lc F có hướng li gần chúng ta hay được biu th bng 1 du (.).
Câu 21: Đáp án A.
Theo quy tc bàn tay trái kết hp vi
0
e
q
nên lc F s có hướng li gần chúng ta như hình vẽ A.
Câu 22: Đáp án B.
Theo quy tc bàn tay trái hình v B cm ng t có hướng ra Bc vào Nam,
v
có hướng li gn chúng ta,
0e
nên lc F s hướng xuống dưới.
Câu 23: Đáp án B.
Theo quy tc bàn tay trái cm ng t hướng ra bc vào nam,
v
hướng sang bên phi
0e
, nên F
có hướng ra xa chúng ta như hình vẽ B.
Câu 24: Đáp án D.
Hình D biu diễn đúng lực F theo quy tc bàn tay trái.
Câu 25: Đáp án A.
Hình A biu diễn đúng chiều lc F, vuông góc vi mt phng và ra xa khi chúng ta.
Câu 26: Đáp án C.
Theo quy tc bàn tay trái, v hướng xuống dưới, cm ng t ra bc vào Nam,
0q
nên lc F s vuông
góc vi mt phng và tiến li gn chúng ta.
Câu 27: Đáp án D.
Ta có
Bv
nên lc
0F =
nên hình D là đúng.
Câu 28: Đáp án A.
Theo quy tc bàn tay trái cm ng t hướng t trong ra ngoài,
0q
nên lc F s hướng sang bên
phải như hình vẽ A.
Câu 29: Đáp án C.
Hình v C biu diễn đúng hướng ca lực lorenxơ theo quy tắc bàn tay trái.
Câu 30: Đáp án B.
Hình v B biu diễn đúng hướng ca lực lorenxơ theo quy tắc bàn tay trái.
| 1/11

Preview text:

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG
1. Phương pháp chung
- Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động (lực Lorenxơ)
Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q đang chuyển động với
vận tốc v trong từ trường có:
- Điểm đặt tại điện tích q
- Phương: Vuông góc với mặt phẳng (v, B)
- Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái
+ Nếu q  0 : chiều cùng với chiều chỉ của ngón tay cái
+ Nếu q  0 : chiều ngược với chiều chỉ của ngón tay cái
- Độ lớn: f = q . . v .
B sin  với  = (v, B) 2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho electron bay vào miền có từ trường đều với vận tốc 5
v = 8.10 m s theo phương vuông góc −
với vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ là 4
B = 9,1.10 T. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên electron A. 16 1,1648.10− N. B. 16 11, 648.10− N. C. 16 0,11648.10− N. D. 15 1,1648.10− N. Lời giải
Vì góc hợp bởi (B,v) = 90 nên ta có độ lớn lực Lorenxơ là: 19 − 4 − 5 16 f e vB 1, 6.10 .9,1.10 .8.10 1,1648.10− = = = N Đáp án A.
Ví dụ 2: Một hạt mang điện 19
3, 2.10− C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5 T hợp với hướng của
đường sức từ 30 . Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 34
8.10− N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào
trong từ trường là bao nhiêu? A. 6 2.10 m s. B. 6 10 m s. C. 6 3.10 m s. D. 6 4.10 m s. Lời giải 14 F 8.10− Vận tốc của hạt đó 6 v = = =10 m s . 19 − ( ) q B sin  3, 2.10 .0,5.sin 30 Đáp án B.
Ví dụ 3: Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều quĩ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ.
Nếu hạt chuyển động với vận tốc 6
v = 1,8.10 m s thì lực Loren tác dụng lên hạt có độ lớn là 6 f 2.10− = 1 1
N, nếu hạt chuyển động với vận tốc là 7
v = 4, 5.10 m s thì lực Loren tác dụng lên hạt có giá trị là? 2 A. 5 2.10− N. B. 5 3.10− N. C. 5 5.10− N. D. 5 10− N. Lời giải Trang 1 7 f v v 4,5.10 Ta có 2 2 2 6 − 5 f ~ v f f .2.10 5.10−  =  = = = N 2 1 6 f v v 1,8.10 1 1 1 Đáp án C.
Ví dụ 4: Hạt electron với vận tốc đầu bằng không được gia tốc qua một hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó nó
được dẫn vào miền có từ trường đều B v . Quỹ đạo của electron là đường tròn bán kính R = 7 cm. Xác
định cảm ứng từ B. A. 4 9, 636.10− T. B. 4 4,818.10− T. C. 4 3, 212.10− T. D. 4 6, 424.10− T. Lời giải
Áp dụng định lí biến thiên động năng ta được: 2 e U 2
W W = A  0,5mv = e U v = =11859989 m s d 2 d1 ( ) m
Khi chuyển động trong từ trường đều B v .
Theo quy tắc bàn tay trái, ta có f v nên electron sẽ chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc
với B . Lực lorenxơ f đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều: 2 mv mv 4 f ma e vB B 9, 636.10− =  =  = = T ht R R e Đáp án A.
Ví dụ 5: Một electron chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường
đều B và điện trường đều E như hình.
a) Xác định chiều của đường sức điện và cường độ điện trường E . Biết
vận tốc của electron là 6
v = 2.10 m s , từ trường B = 0, 004 T.
A. E hướng từ trên xuống, cường độ 8000 V m .
B. E hướng từ dưới lên, cường độ 8000 V m .
C. E hướng theo v , cường độ 8000 V m .
D. E ngược hướng v , cường độ 8000 V m .
b) Nếu cho proton có cùng vận tốc v như trong câu a) bay vào miền có từ trường đều và điện trường đều
nói trên thì proton có chuyển động thẳng đều không? Vì sao? Bỏ qua khối lượng của electron và proton.
A. Vẫn chuyển động thẳng đều.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Chuyển động chậm dần đều.
D. Chuyển động nhanh dần. Lời giải
a) + Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực lorenxơ f có điểm đặt tại v và hướng xuống dưới do q  0 e
, hơn nữa để electron chuyển động thẳng đều thì lực điện phải cân bằng với lực lorenxơ hay F phải d hướng lên Trang 2
+ Vì q  0 nên E hướng xuống dưới và đặt tại B e
+ F = f E = vB = 8000 V m d ( ) Đáp án A.
b) + Nếu cho proton vào có điện tích q  0 nên theo quy tắc bàn tay trái lực lorenxơ f có điểm đặt tại v và hướng lên
+ Do E hướng xuống và q  0 nên F hướng xuống d
+ Vì proton có cùng vận tốc như câu a nên f = F F + f = 0 d d
 Proton vẫn chuyển động thẳng đều. Đáp án A.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Một hạt proton chuyển động với vận tốc v vào trong từ trường theo phương song song với 0 đường sức từ thì:
A. động năng của proton tăng.
B. vận tốc của proton tăng.
C. hướng chuyển động của proton không đổi.
D. tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi.
Câu 2: Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm:
A. luôn hướng về tâm của quỹ đạo.
B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.
C. chỉ hướng vào tâm khi q  0.
D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của B .
Câu 3: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D.
Câu 4: Chọn một đáp án sai:
A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ.
B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường.
C. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn.
D. Độ lớn của lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q và v. Trang 3
Câu 5: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình
bị nhiễu. Giải thích nào là đúng:
A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình.
B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn.
C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình.
D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình.
Câu 6: Hỏi một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?
A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường đều.
B. Không thể, vì nếu hạt chuyển động luôn chịu lực tác dụng vuông góc với vận tốc.
C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều.
D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc không đổi.
Câu 7: Đáp án nào sau đây là sai:
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện song song bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó.
B. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa véctơ vận tốc của hạt.
C. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt song song với đường sức từ có xu hướng làm quay khung.
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây đó.
Câu 8: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 5
3.10− T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một
proton chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đông thì lực Lorenxơ tác dụng lên nó
bằng trọng lượng của nó, biết khối lượng của proton là 27
1, 67.10− kg và điện tích là 19 1, 6.10− C. Lấy g = 10 2
m s , tính vận tốc của proton: − A. 3 3.10− m s. B. 3 2,5.10− m s. C. 3 1,5.10− m s. D. 3 3, 5.10 m s.
Câu 9: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với
đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc 6
v = 1,8.10 m s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 1 6
2.10− N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc 7
v = 4, 5.10 m s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ 2 lớn bằng bao nhiêu: A. 5 5.10− N. B. 5 4.10− N. C. 5 3.10− N. D. 5 2.10− N. −
Câu 10: Một điện tích 39 q = 3, 2.10
C đang chuyển động với vận tốc 6
v = 5.10 m s thì gặp miền không
gian từ trường đều B = 0, 036 T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích: − − − − A. 14 5, 76.10 N. B. 15 5, 76.10 N. C. 14 2,88.10 N. D. 15 2,88.10 N.
Câu 11: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30 với vận tốc ban đầu 7
3.10 m s , từ trường B = 1,5 T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là: A. 12 36.10 N. B. 12 0,36.10− N. C. 12 3, 6.10− N. D. 12 1,8 3.10− N. Trang 4
Câu 12: Một hạt mang điện 19
3, 2.10− C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5 T hợp với hướng của
đường sức từ 30 . Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 14
8.10− N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là: A. 7 10 m s. B. 6 5.10 m s. C. 6 0,5.10 m s. D. 6 10 m s.
Câu 13: Một electron chuyển động với vận tốc 6
2.10 m s vào trong từ trường đều B = 0, 01 T chịu tác dụng của lực Lorenxơ 16
16.10− N. Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là: A. 60 .  B. 30 .  C. 90 .  D. 45 . 
Câu 14: Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo
phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết 31 m 9,1.10− = kg, e 19 e 1, 6.10− = −
C, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. A. 11 6.10− N. B. 12 6.10− N. C. 12 2, 3.10− N. D. 12 2.10− N.
Câu 15: Một hạt mang điện 19
3, 2.10− C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ
trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết 27 m 6, 67.10− =
kg, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. A. 13 1, 2.10− N. B. 13 1, 98.10− N. C. 13 3, 21.10− N. D. 13 3, 4.10− N.
Câu 16: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều
và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0, 004 T, 6
v = 2.10 m s , xác định hướng và cường độ điện trường E :
A. E hướng lên, E = 6000 V m.
B. E hướng xuống, E = 6000 V m.
C. E hướng xuống, E = 8000 V m.
D. E hướng lên, E = 8000 V m.
Câu 17: Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều
và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường
như hình vẽ. E = 8000 V m , 6
v = 2.10 m s , xác định hướng và độ lớn B :
A. B hướng ra, B = 0, 002 T.
B. B hướng lên, B = 0, 003 . T
C. B hướng xuống, B = 0, 004 T.
D. B hướng vào, B = 0, 0024 . T
Câu 18: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều: A. B. Trang 5 C. D.
Câu 19: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D.
Câu 20: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D.
Câu 21: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D.
Câu 22: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
điện dương chuyển động trong từ trường đều: A. B. Trang 6 C. D.
Câu 23: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
điện dương chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D.
Câu 24: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
điện dương chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D.
Câu 25: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
điện dương chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D.
Câu 26: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
điện dương chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D. Trang 7
Câu 27: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
điện dương chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D.
Câu 28: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
điện dương chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D.
Câu 29: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
điện dương chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D.
Câu 30: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
điện dương chuyển động trong từ trường đều: A. B. C. D. Trang 8 ĐÁP ÁN 1-C 2-A 3-B 4-C 5-D 6-C 7-B 8-D 9-A 10-A 11-C 12-D 13-B 14-B 15-B 16-C 17-C 18-D 19-B 20-B 21-A 22-B 23-B 24-D 25-A 26-C 27-D 28-A 29-C 30-B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C.
Do v // B nên lực lorenxơ sẽ bằng 0, suy ra hướng chuyển động của proton không đổi.
Câu 2: Đáp án A.
Khi chuyển động tròn trong từ trường thì lực lorenxơ đóng vai trò như một lực hướng tâm và luôn hướng về tâm quỹ đạo.
Câu 3: Đáp án B.
Theo quy tắc bàn tay trái ở hình B, vectơ cảm ứng B có hướng từ trong ra ngoài, điện tích chuyển động có
hướng từ ngoài vào trong nên F sẽ có hướng sang bên phải.
Câu 4: Đáp án C.
Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường có thể là 1 dạng hình khác không nhất thiết phải là hình tròn.
Câu 5: Đáp án D.
Từ trường của nam châm tác dụng lên các electron 1 lực gọi là lực lorenxơ làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình.
Câu 6: Đáp án C.
Nếu hạt đó chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều thì B // v nên lực lorenxơ sẽ bằng 0 nên
hạt sẽ chuyển động với vận tốc không đổi.
Câu 7: Đáp án B.
Đáp án B là sai vì lực lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng tại điểm khảo sát.
Câu 8: Đáp án D. 27 − Theo đề mg 1, 67.10 .10 − bài thì: 3
q vB = mg v = = = 3,5.10 m s 1 − 9 5 q B 1, 6.10 .3.10−
Câu 9: Đáp án A. 7 f v v 4,5.10 Ta có: 2 2 2 6 − 5 f ~ v f f .2.10 5.10−  =  = = = N 2 1 6 f v v 1,8.10 1 1 1
Câu 10: Đáp án A. 19 − 6
f = q vB sin  = 3, 2.10 .0, 036.5.10 .sin 90 14 5, 76.10− = N Trang 9
Câu 11: Đáp án C. 19 − 7 12 f q vB sin 1, 6.10 .3.10 .1, 5.sin 30 3, 6.10− =  =  = N
Câu 12: Đáp án D. 14 F 8.10− 6 v = = =10 m s 19 q B sin  3, 2.10− .0,5.sin 30
Câu 13: Đáp án B. 16 F 16.10− sin  = = = 0,5   = 30 1 − 9 6 e vB 1, 6.10 .0, 01.2.10
Câu 14: Đáp án B. 2 e U
Sử dụng công thức độ biến thiên động năng ta được: W
W = A = e U v = =18752289 m s d 2 d1 m 19 − 12 f e vB sin 18752289.2.1, 6.10 6.10−  =  = = N
Câu 15: Đáp án B.
Sử dụng công thức độ biến thiên động năng ta được: 2 − = =  = q U W W A q U v = 309761 m s d 2 d1 m 19 − 13 f q vB sin 309761.2.3, 2.10 1, 98.10−  =  = = N
Câu 16: Đáp án C.
+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực lorenxơ f có điểm đặt tại v và hướng
xuống dưới do q  0 , hơn nữa để electron chuyển động thẳng đều thì lực điện e
phải cân bằng với lực lorenxơ hay F phải hướng lên. d
+ Vì q  0 nên E hướng xuống dưới và đặt tại B. e
+ F = f E = vB = 8000 V m d
Câu 17: Đáp án C. + Để E
proton chuyển động thẳng đều được thì F = F B = = 0,004 T d v
+ Hơn nữa F  f , mặt khác E có hướng xuống dưới q  0 nên F hướng d d
xuống nên f hướng lên, theo quy tắc bàn tay trái thì cảm ứng từ B phải hướng xuống.
Câu 18: Đáp án D.
Ở hình D sử dụng quy tắc bàn tay trái 2 do B  v nên F = 0 .
Câu 19: Đáp án B.
Theo quy tắc bàn tay trái do cảm ứng từ ra Bắc vào Nam, v hướng lên trên nên lực F sẽ có hướng ra xa
chúng ta nên biểu thị bằng dấu (+) nên hình B là đúng. Trang 10
Câu 20: Đáp án B.
Theo quy tắc bàn tay trái thì ở hình B lực F có hướng lại gần chúng ta hay được biểu thị bằng 1 dấu (.).
Câu 21: Đáp án A.
Theo quy tắc bàn tay trái kết hợp với q  0 nên lực F sẽ có hướng lại gần chúng ta như hình vẽ A. e
Câu 22: Đáp án B.
Theo quy tắc bàn tay trái ở hình vẽ B cảm ứng từ có hướng ra Bắc vào Nam, v có hướng lại gần chúng ta,
e  0 nên lực F sẽ hướng xuống dưới.
Câu 23: Đáp án B.
Theo quy tắc bàn tay trái cảm ứng từ có hướng ra bắc vào nam, v có hướng sang bên phải e  0 , nên F
có hướng ra xa chúng ta như hình vẽ B.
Câu 24: Đáp án D.
Hình D biểu diễn đúng lực F theo quy tắc bàn tay trái.
Câu 25: Đáp án A.
Hình A biểu diễn đúng chiều lực F, vuông góc với mặt phẳng và ra xa khỏi chúng ta.
Câu 26: Đáp án C.
Theo quy tắc bàn tay trái, v hướng xuống dưới, cảm ứng từ ra bắc vào Nam, q  0 nên lực F sẽ vuông
góc với mặt phẳng và tiến lại gần chúng ta.
Câu 27: Đáp án D.
Ta có B  v nên lực F = 0 nên hình D là đúng.
Câu 28: Đáp án A.
Theo quy tắc bàn tay trái cảm ứng từ có hướng từ trong ra ngoài, q  0 nên lực F sẽ có hướng sang bên phải như hình vẽ A.
Câu 29: Đáp án C.
Hình vẽ C biểu diễn đúng hướng của lực lorenxơ theo quy tắc bàn tay trái.
Câu 30: Đáp án B.
Hình vẽ B biểu diễn đúng hướng của lực lorenxơ theo quy tắc bàn tay trái. Trang 11