Phương thức biểu đạt là gì? Có bao nhiêu phương thức biểu đạt | Ngữ văn 6

Phương thức biểu đạt là một trong những cách thức tương tác giữa con người với con người. Nó là cách thức để một cá nhân thể hiện cảm xúc của mình, những tâm tư, suy nghĩ của mình với một đối tượng cụ thể nào đó. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 2 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương thức biểu đạt là gì? Có bao nhiêu phương thức biểu đạt | Ngữ văn 6

Phương thức biểu đạt là một trong những cách thức tương tác giữa con người với con người. Nó là cách thức để một cá nhân thể hiện cảm xúc của mình, những tâm tư, suy nghĩ của mình với một đối tượng cụ thể nào đó. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phương thức biểu đạt là gì? Có bao nhiêu phương thức biểu
đạt
Phương thức biểu đạt là một trong những cách thức tương tác giữa con người với con người. Nó là cách
thức để một cá nhân thể hiện cảm xúc của mình, những tâm tư, suy nghĩ của mình với một đối tượng cụ thể
nào đó
1. Khái niệm phương thức biểu đạt
Phương thức biểu là có thể được hiểu là một cách thức mà một người sử dụng để truyền đạt thông tin mà
mình muốn cung cấp cho người khác. Thông qua cách thức này một người có thể biểu đạt, truyền tải đến
người khác hiểu được về ý nghĩ, tâm tư và tình cảm của mình. Bằng cách sử dụng các phương thức biểu
đạt này sẽ giúp cho người với người hiểu rõ nhau hơn, giúp cho các mối quan hệ giữ người với người ngày
càng trở nên gần gũi hơn, gắn kết hơn.
2. Các phương thức biểu đạt
Việc xác định các phương thức biểu đạt thường được yêu cầu trong các đề thi môn ngữ văn của kỳ thi
Trung học phổ thông quốc gia hàng năm. Thông thường trong hệ thống văn học (các tác phẩm văn học) sẽ
có 6 phương thức biểu đạt chính, gồm: tự sự; miêu tả; biểu cảm; thuyết minh; nghị luận; hành chính - công
vụ. Khi soạn thảo một văn bản thì người soạn thảo có thể sử dụng kết hợp một lúc nhiều phương thức biểu
đạt trong văn bản. Việc vận dụng một cách linh hoạt các phương thức biểu đạt này giúp cho việc biểu đạt ý
của người viết một cách linh hoạt hơn và giúp cho người đọc, người nghe hiểu hơn về nội dung mà người
viết muốn biểu đạt.
Đặc điểm của các phương thức biểu đạt, cụ thể như sau:
2.1 Phương thức tự sự
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt tự sự là một phương thức mà người sử dụng phương thức này sẽ vận
dụng các ngôn ngữ để kể lại một chuỗi sự việc nào đó theo thứ tự lần lượt, từ một sự việc này sẽ dẫn đến
một sự việc kia và sâu chuỗi các sự việc lạo với nhau để tạo ra kết thúc cho câu chuyện. Khi sử dụng
phương thức này người sử dụng thường không chỉ chú trọng đến mỗi việc kể chuyện mà người sử dụng
phương thức này còn phải khắc họa, miêu tả được tính cách nhân vật của mình và đồng thời cũng phải nêu
lên được những cảm nhận, nhận thức của bản thân về bản chất con người, của nhân vật tác động trong
cuộc sống.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt tự sự: Khi sử dụng phương thức biểu đạt này thì trong nội
dung thường sẽ phải có một cốt truyện, mạch truyện và chủ đề rõ ràng. Trong mạch truyện có các nhân vật,
sự việc, sự kiện theo từng diễn biến, mạch cốt truyện. Các thể loại văn học thường sử dụng phương thức
biểu đạt này gồm:
+ Văn bản tiểu thuyết;
+ Văn học nghệ thuật;
+ Các bản tường trình/tường thuật;
+ Bản tin báo chí;.......
2.2 Phương thức miêu tả
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt miêu tả là phương thức mà người sử dụng dùng ngôn ngữ để cho
người nghe hoặc người đọc có thể hiểu được, hình dung được nhân vật, sự việc mà người nói, người viết
đang đề cập đến. Việc hình dung này được thể hiện ở việc người nghe, người đọc có thể nắm rõ, hình dung
được nhân vật đang được đề cập đến hiện ra trước mắt hoặc họ có thể cảm nhận được thế giới nội tâm
của nhân vật đang được đề cập đến.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt miêu tả: Khi sử dụng phương thức biểu đạt này thì trong nội
dung mà người nói, người viết muốn truyền đạt phải có các tính từ, các động từ và các biện pháp tu từ
được sử dụng một cách linh hoạt để miêu tả sự vật, sự việc, nhân vật được đề cập đến. Có các nội dung
miêu tả một cách chi tiết về hình dáng bên ngoài cũng như là nội tâm bên trong của mỗi nhân vật. Phương
thức biểu đạt này thường được dùng trong văn tả người hoặc là sử dụng trong thơ.....
2.3 Phương thức biểu cảm
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt biểu cảm là phương thức mà người nói, người viết sử dụng ngôn ngữ
để bộc lộ những cảm xúc của bản thân mình, bộc lộ các tâm tư, tình cảm và cảm xúc của mình đối với đối
tượng mà mình đang đề cập đến.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt biểu cảm: Khi sử dụng phương thức biểu đạt thì trong nội
dung thường xuất hiện các từ ngữ có biểu đạt cảm xúc của người nói, người viết đối với đối tượng được đề
cập đến và trong nội dung thường có các câu cảm thán. Phương thức này thường được sử dụng trong thơ,
vè, ca dao,.....
2.4 Phương thức thuyết minh
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt thuyết minh là phương thức mà người viết, người nói sử dụng ngôn
ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến. Thông qua
phương thức biểu đạt này người nghe, người đọc có thể hiểu hơn, nắm rõ hơn về các sự vật hiện tượng
mà người nói, người viết đang đề cập đến. Khi sử dụng phương thức biểu đạt này thì người viết người nói
phải có một kiến thức sâu rộng, chính xác, khách quan.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt thuyết minh: Khi sử dụng phương thức biểu đạt thuyết minh
thì trong nội dung thường có những câu văn có thể hiện đặc điểm riêng của từng đối tượng được đề cập
đến. Trong khi thuyết minh ngôn ngữ phải được thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể và đôi khi người viết,
người nói cũng phải có kết hợp sử dụng các biện pháp so sánh, liệt kê để làm rõ vấn đề,...Phương thức
biểu đạt này thường được sử dụng trong các văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng nào đấy, ví dụ
như thuyết minh về một vấn đề khoa học hay thuyết minh về một địa điểm du lịch,....
2.5 Phương thức nghị luận
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt nghị luận là phương thức mà người viết, người nói sử dụng ngôn ngữ
để trình bày những ý kiến của mình. Bằng kiến thức của mình để đánh giá hoặc đưa ra một quan điểm để
bàn luận về một đối tượng (sự vật hay hiện tượng) nào đó. Khi sử dụng phương pháp này người viết, người
nói phải có những dẫn chứng, những lập luận cụ thể để chứng minh, thuyết phục người đọc, người nghe
đồng tình và ủng hộ với những nội dung mà mình đã đưa ra.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt nghị luận: Khi sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận thì
trong nội dung người viết, người nói sẽ đưa ra những quan điểm một cách rõ ràng và đưa ra các căn cứ,
lập luận để bảo về cho quan điểm của mình. Khi sử dụng phương thức biểu đạt này thì người sử dụng cần
phải trình bày văn bản của mình với bố cục một cách chặt chẽ nhất để có thể thuyết phục người đọc tin
tưởng và ủng hộ quan điểm của mình.
2.6 Phương thức hành chính - công vụ
- Khái niệm: Đây là phương thức thường được dùng trong giao tiếp giữa các cơ quan Nhà nước với công
dân, thường là các văn bản để truyền đạt những nội dung, những yêu cầu của cơ quan nhà nước đến công
dân hoặc của cấp trên cho cấp dưới thực hiện. Ngoài ra cũng có thể sử dụng phương thức này để biểu đạt
những ý kiến, nguyện vọng của các cá nhân đến những cơ quan Nhà nước để yêu cầu, kiến nghị cơ quan
nhà nước giải quyết một vấn đề nào đấy.
Phương thức biểu đạt này thường không được sử dụng trong các thể loại văn học thông thường.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt hành chính - công vụ: Trong các văn bản thể hiện phương
thức biểu đạt này thường sẽ có những thành phần như:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ;
+ Ngày, tháng, năm lập văn bản;
+ Thông tin của người ra văn bản;
+ Thông tin của đơn vị/cá nhân nhận văn bản;
+ Nội dung của văn bản;
+ Chữ ký của người làm văn bản.
| 1/4

Preview text:

Phương thức biểu đạt là gì? Có bao nhiêu phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt là một trong những cách thức tương tác giữa con người với con người. Nó là cách
thức để một cá nhân thể hiện cảm xúc của mình, những tâm tư, suy nghĩ của mình với một đối tượng cụ thể nào đó
1. Khái niệm phương thức biểu đạt
Phương thức biểu là có thể được hiểu là một cách thức mà một người sử dụng để truyền đạt thông tin mà
mình muốn cung cấp cho người khác. Thông qua cách thức này một người có thể biểu đạt, truyền tải đến
người khác hiểu được về ý nghĩ, tâm tư và tình cảm của mình. Bằng cách sử dụng các phương thức biểu
đạt này sẽ giúp cho người với người hiểu rõ nhau hơn, giúp cho các mối quan hệ giữ người với người ngày
càng trở nên gần gũi hơn, gắn kết hơn.
2. Các phương thức biểu đạt
Việc xác định các phương thức biểu đạt thường được yêu cầu trong các đề thi môn ngữ văn của kỳ thi
Trung học phổ thông quốc gia hàng năm. Thông thường trong hệ thống văn học (các tác phẩm văn học) sẽ
có 6 phương thức biểu đạt chính, gồm: tự sự; miêu tả; biểu cảm; thuyết minh; nghị luận; hành chính - công
vụ. Khi soạn thảo một văn bản thì người soạn thảo có thể sử dụng kết hợp một lúc nhiều phương thức biểu
đạt trong văn bản. Việc vận dụng một cách linh hoạt các phương thức biểu đạt này giúp cho việc biểu đạt ý
của người viết một cách linh hoạt hơn và giúp cho người đọc, người nghe hiểu hơn về nội dung mà người viết muốn biểu đạt.
Đặc điểm của các phương thức biểu đạt, cụ thể như sau:
2.1 Phương thức tự sự
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt tự sự là một phương thức mà người sử dụng phương thức này sẽ vận
dụng các ngôn ngữ để kể lại một chuỗi sự việc nào đó theo thứ tự lần lượt, từ một sự việc này sẽ dẫn đến
một sự việc kia và sâu chuỗi các sự việc lạo với nhau để tạo ra kết thúc cho câu chuyện. Khi sử dụng
phương thức này người sử dụng thường không chỉ chú trọng đến mỗi việc kể chuyện mà người sử dụng
phương thức này còn phải khắc họa, miêu tả được tính cách nhân vật của mình và đồng thời cũng phải nêu
lên được những cảm nhận, nhận thức của bản thân về bản chất con người, của nhân vật tác động trong cuộc sống.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt tự sự: Khi sử dụng phương thức biểu đạt này thì trong nội
dung thường sẽ phải có một cốt truyện, mạch truyện và chủ đề rõ ràng. Trong mạch truyện có các nhân vật,
sự việc, sự kiện theo từng diễn biến, mạch cốt truyện. Các thể loại văn học thường sử dụng phương thức biểu đạt này gồm: + Văn bản tiểu thuyết; + Văn học nghệ thuật;
+ Các bản tường trình/tường thuật; + Bản tin báo chí;.......
2.2 Phương thức miêu tả
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt miêu tả là phương thức mà người sử dụng dùng ngôn ngữ để cho
người nghe hoặc người đọc có thể hiểu được, hình dung được nhân vật, sự việc mà người nói, người viết
đang đề cập đến. Việc hình dung này được thể hiện ở việc người nghe, người đọc có thể nắm rõ, hình dung
được nhân vật đang được đề cập đến hiện ra trước mắt hoặc họ có thể cảm nhận được thế giới nội tâm
của nhân vật đang được đề cập đến.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt miêu tả: Khi sử dụng phương thức biểu đạt này thì trong nội
dung mà người nói, người viết muốn truyền đạt phải có các tính từ, các động từ và các biện pháp tu từ
được sử dụng một cách linh hoạt để miêu tả sự vật, sự việc, nhân vật được đề cập đến. Có các nội dung
miêu tả một cách chi tiết về hình dáng bên ngoài cũng như là nội tâm bên trong của mỗi nhân vật. Phương
thức biểu đạt này thường được dùng trong văn tả người hoặc là sử dụng trong thơ.....
2.3 Phương thức biểu cảm
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt biểu cảm là phương thức mà người nói, người viết sử dụng ngôn ngữ
để bộc lộ những cảm xúc của bản thân mình, bộc lộ các tâm tư, tình cảm và cảm xúc của mình đối với đối
tượng mà mình đang đề cập đến.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt biểu cảm: Khi sử dụng phương thức biểu đạt thì trong nội
dung thường xuất hiện các từ ngữ có biểu đạt cảm xúc của người nói, người viết đối với đối tượng được đề
cập đến và trong nội dung thường có các câu cảm thán. Phương thức này thường được sử dụng trong thơ, vè, ca dao,.....
2.4 Phương thức thuyết minh
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt thuyết minh là phương thức mà người viết, người nói sử dụng ngôn
ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến. Thông qua
phương thức biểu đạt này người nghe, người đọc có thể hiểu hơn, nắm rõ hơn về các sự vật hiện tượng
mà người nói, người viết đang đề cập đến. Khi sử dụng phương thức biểu đạt này thì người viết người nói
phải có một kiến thức sâu rộng, chính xác, khách quan.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt thuyết minh: Khi sử dụng phương thức biểu đạt thuyết minh
thì trong nội dung thường có những câu văn có thể hiện đặc điểm riêng của từng đối tượng được đề cập
đến. Trong khi thuyết minh ngôn ngữ phải được thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể và đôi khi người viết,
người nói cũng phải có kết hợp sử dụng các biện pháp so sánh, liệt kê để làm rõ vấn đề,...Phương thức
biểu đạt này thường được sử dụng trong các văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng nào đấy, ví dụ
như thuyết minh về một vấn đề khoa học hay thuyết minh về một địa điểm du lịch,....
2.5 Phương thức nghị luận
- Khái niệm: Phương thức biểu đạt nghị luận là phương thức mà người viết, người nói sử dụng ngôn ngữ
để trình bày những ý kiến của mình. Bằng kiến thức của mình để đánh giá hoặc đưa ra một quan điểm để
bàn luận về một đối tượng (sự vật hay hiện tượng) nào đó. Khi sử dụng phương pháp này người viết, người
nói phải có những dẫn chứng, những lập luận cụ thể để chứng minh, thuyết phục người đọc, người nghe
đồng tình và ủng hộ với những nội dung mà mình đã đưa ra.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt nghị luận: Khi sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận thì
trong nội dung người viết, người nói sẽ đưa ra những quan điểm một cách rõ ràng và đưa ra các căn cứ,
lập luận để bảo về cho quan điểm của mình. Khi sử dụng phương thức biểu đạt này thì người sử dụng cần
phải trình bày văn bản của mình với bố cục một cách chặt chẽ nhất để có thể thuyết phục người đọc tin
tưởng và ủng hộ quan điểm của mình.
2.6 Phương thức hành chính - công vụ
- Khái niệm: Đây là phương thức thường được dùng trong giao tiếp giữa các cơ quan Nhà nước với công
dân, thường là các văn bản để truyền đạt những nội dung, những yêu cầu của cơ quan nhà nước đến công
dân hoặc của cấp trên cho cấp dưới thực hiện. Ngoài ra cũng có thể sử dụng phương thức này để biểu đạt
những ý kiến, nguyện vọng của các cá nhân đến những cơ quan Nhà nước để yêu cầu, kiến nghị cơ quan
nhà nước giải quyết một vấn đề nào đấy.
Phương thức biểu đạt này thường không được sử dụng trong các thể loại văn học thông thường.
- Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt hành chính - công vụ: Trong các văn bản thể hiện phương
thức biểu đạt này thường sẽ có những thành phần như: + Quốc hiệu, tiêu ngữ;
+ Ngày, tháng, năm lập văn bản;
+ Thông tin của người ra văn bản;
+ Thông tin của đơn vị/cá nhân nhận văn bản; + Nội dung của văn bản;
+ Chữ ký của người làm văn bản.