Product-management-Report -Group 01 -T4Ca1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Product-management-Report -Group 01 -T4Ca1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:

Marketing (MK191P1) 310 tài liệu

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Product-management-Report -Group 01 -T4Ca1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Product-management-Report -Group 01 -T4Ca1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

26 13 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI:
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CỦA
THƯƠNG HIỆU VINAMILK
Môn : Quản trị sản phẩm
Lớp : MK307DV01 - 0300
Giảng viên hướng dẫn : Dương Định Quốc
Nhóm thực hiện : Nhóm 1
TPHCM, 12/2021
1. Ngô Trần Mỹ Uyên 2190850
2. Ngô Hoàng Huy 2198749
3. Lê Văn Phước Anh 2198950
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT LÀM VIỆC
Họ và tên MSSV Mức độ hoàn thành
Ngô Hoàng Huy 100%
2198749
Ngô Trần Mỹ Uyên 100%
2190850
Lê Văn Phước Anh 100%
2198950
1
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
MỤC LỤC
ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT LÀM VIỆC............................................................................................1
MỤC LỤC.......................................................................................................................................2
DANH MỤC HÌNH ẢNH...............................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................................5
NỘI DUNG......................................................................................................................................6
I. Phase 1: Opportunity identification and selection....................................................................6
1. Product Innovation Charter (PIC):.......................................................................................6
1.1. Background:.................................................................................................................6
1.2 Focus:.............................................................................................................................7
1.2.2. Technology focus:..................................................................................................8
1.3. Goals - Objectives:.......................................................................................................9
1.4. Guideline:.....................................................................................................................9
1.4.1. Degree of innovativeness: First - to - market:.......................................................9
1.4.2. Quality:..................................................................................................................9
1.4.3. Copyright protector:...............................................................................................9
2. Thuận lợi và bất lợi khi phát triển sản phẩm theo định hướng này:....................................9
2.1 Thuận lợi:.......................................................................................................................9
2.2 Bất lợi..........................................................................................................................10
II. Phase 2: Concept generation:................................................................................................10
1. Product Concept: (Customer need, Technology, Form).....................................................10
2. Perceptual map...................................................................................................................12
III. Phase 3: Concept evaluation:...............................................................................................13
1. Concept testing (PIC, market analysis).............................................................................13
1.1. Đánh giá dựa trên PIC:...............................................................................................13
1.2. Market Analysis:.........................................................................................................14
2. Full screen evaluation (Scoring model).............................................................................14
IV. Phase 4: Development.........................................................................................................17
1. Các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình sản xuất thử sản phẩm:.....................................18
2. Các bài kiểm tra mà nhóm sẽ áp dụng cũng như cách thực hiện.......................................18
V. Phase 5: Launching the product:...........................................................................................19
2
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
1. The detail of the product: Packaging form:.......................................................................19
2. Marketing strategy:............................................................................................................20
2.1. Target segmentation:...................................................................................................20
2.2. Brand differentiation strategy:....................................................................................20
2.3. Brand positioning strategy:.........................................................................................20
3. The product strategy:.........................................................................................................21
3.1. The pricing strategy:...................................................................................................21
3.2. Distribution strategy:..................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................24
3
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Tiêu chí lựa chọn các sản phẩm sữa của NTD Việt Nam, Nguồn: IPSARD (2013)...7
Hình 2. Mức lương trung bình ở Việt Nam theo độ tuổi tính bằng VNĐ, Nguồn: Paylab
Vietnam...........................................................................................................................................8
Hình 3. Perceptual Mapping.......................................................................................................12
Hình 4. Bao bì sản phẩm sữa "Lab milk".................................................................................19
4
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Product Concep của 5 ý tưởng sản phẩm mới.............................................................11
Bảng 2. Scoring model.................................................................................................................16
Bảng 3. IMC plan.........................................................................................................................22
5
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
NỘI DUNG
I. Phase 1: Opportunity identification and selection
1. Product Innovation Charter (PIC):
1.1. Background:
Tên gọi đầy đủ của Vinamilk là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products
Joint Stock Company) - công ty hoạt động trong lĩnh vực chế biến thực phẩm và cụ thể là
ngành sữa được thành lập năm 1976. Vinamilk được mệnh danh là "Thương hiệu sữa số 1
Việt Nam" và hiện nay đang nỗ lực đưa thương hiệu và sản phẩm vươn tầm thế giới.
Bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, ngành sữa vẫn ghi nhận sự tăng trưởng và các
doanh nghiệp trong ngành vẫn liên tục thực hiện việc nghiên cứu, ra mắt sản phẩm mới
hay thậm chíđẩy mạnh việc xuất khẩu các sản phẩm từ sữa ra nước ngoài. Từ đó cho
thấy, thị trường sữa Việt Nam là một mảnh đất màu mỡ mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng
muốn khai thác. Để thể hướng đến việc tăng trưởng thị phần trong ngành hàng này,
Vinamilk cần phải đưa ra các chiến lược sản phẩm mới kết hợp với việc ứng dụng khoa
học công nghệ mới vào quy trình sản xuất để tạo được sự khác biệt hoá trên thị trường
Theo báo cáo điều tra NTD sữa của IPSARD (năm 2013) về tiêu chí lựa chọn các sản
phẩm sữa của NTD, có 80% khách hàng dựa vào tiêu chí “Cung cấp dinh dưỡng” để chọn
mua sản phẩm sữa, tiếp đến tiêu chí “Uy tín nhãn hiệu”, thứ 3 “Tăng sức đề kháng
cho cơ thể”, “Cung cấp Vitamin và khoáng chất”, “Thơm ngon và hợp khẩu vị”. Kết quả
nghiên cứu này cũng cho thấy giá cả yếu tố được quan tâm ít hơn với tỷ lệ khoảng
30%; quảng cáo cũng không phải yếu tố được NTD quan tâm lớn (Chiến lược
marketing sản phẩm của các doanh nghiệp sữa Việt Nam hiện nay, 2020). Chính thế,
với mức sống ngày càng nâng cao, người tiêu dùng đặc biệt là phân khúc người tiêu dùng
trẻ tuổi với thu nhập khá trở lên ở thành thị ngày càng có xu hướng mong muốn tiếp cận
đến các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao được sản xuất bởi thương hiệu uy tín.
6
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
Hình 1. Tiêu chí lựa chọn các sản phẩm sữa của NTD Việt Nam, Nguồn: IPSARD (2013)
Và dựa theo Threats ở mô hình phân tích SWOT của Vinamilk, chúng tôi nhận thấy việc
người tiêu dùng vẫn còn đang bị ảnh hưởng bởi tâm "sính ngoại" đặc biệt phân
khúc cao cấp cũng như các loại sữa dành cho người lớn. Họ xu hướng mua sắm các
sản phẩm từ các thương hiệu như Abbott, Friesland, Campina, Mead JOhnson,
Nestle, ...Đồng thời sự chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu của thương hiệu vẫn
phải phụ thuộc khá nhiều vào các nước khác.
Chính thế, dựa trên xu hướng tiêu dùng của khách hàng khi tập trung mua các sản
phẩm tốt cho sức khoẻ do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 dựa vào thế mạnh của
Vinamilk với giá trị thương hiệu lớn mạnh cũng như tiềm lực tài chính cao để đầu
phát triển các sản phẩm mới từ sữa với hàm lượng dinh dưỡng cao, sử dụng chủ yếu
nguyên liệu nội địa kết hợp khoa học công nghệ cao.
1.2 Focus:
Nhóm chúng tôi muốn ở giai đoạn đầu sẽ tập trung vào các khách hàng ở các vị trí thuộc
thành phố lớn như: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, ... nhưng vẫn sẽ xây dựng hệ thống
giao hàng trên cả nước.
Tiếp đến với xu hướng tiêu dùng và thu nhập cũng như dựa trên độ tuổi có nhận thức cao
về việc đón nhận những xu hướng mới, chúng tôi lựa chọn khách hàng ở độ tuổi từ 25-34
với 90% người thuộc độ tuổi này có mức lương là 12.400.000 VNĐ (Salaries in Vietnam,
7
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
2021). Đây còn là độ tuổi trưởng thành, có mong muốn xây dựng và lan toả những giá trị
lợi ích chung đến gia đình mình nên sẽ có hành vi tìm kiếm những sản phẩm chất lượng
và sẵn sàng chi trả.
Hình 2. Mức lương trung bình ở Việt Nam theo độ tuổi tính bằng VNĐ, Nguồn: Paylab
Vietnam
1.2.2. Technology focus:
Sử dụng công nghệ tiệt trùng UHT đảm bảo việc giữ hương vị tự nhiên và các thành phần
dinh dưỡng nguyên bản cùng với nghệ chiết rót trùng để hạn chế việc sử dụng chất
bảo quản. Các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 50001: 2011 và HACCP đều được áp dụng để
kiểm soát hệ thống sản xuất. Với thế mạnh công nghệ về hệ thống sản xuất hiện đại tự
động hoá cao đạt tiêu chuẩn toàn cầu cùng với thiết kế sản phát triển sản phẩm,
Vinamilk có thể mang đến cho khách hàng những sản phẩm được áp dụng công nghệ cao
và mang giá trị dinh dưỡng.
Vinamilk cũng cần đầu hơn trong việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong quy trình
phân phối sản phẩm đến khách hàng dựa trên nhu cầu tiện lợi đáp ứng nhu cầu cho
khách hàng bất cứ khi nào họ cần mà để giảm tình trạng bị gián đoạn chuỗi cung ứng do
tình trạng dịch bệnh.
8
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
1.3. Goals - Objectives:
Sản phẩm mới cần phải hấp dẫn nhưng vẫn đáp ứng khả năng chi trả của khách hàng bởi
chúng tôi mong muốn hướng đến việc xây dựng phát triển những giá trị thị
trường về lâu dài. Đồng thời, chúng tôi muốn xây dựng những sản phẩm được xem
"technology standard - Tiêu chuẩn công nghệ" để thiết lập vị trí dẫn đầu trên thị trường.
1.4. Guideline:
1.4.1. Degree of innovativeness: First - to - market:
Với những ý tưởng và sản phẩm mới hấp dẫn, chúng tôi mong muốn công ty hoạt động
mức siêu tốc để giành lấy lợi thế người đi trước giành thị phần trong ngành sữa. Với
ưu thế là người dẫn đầu, sẽ dễ dàng để thiết lập được sự công nhận thương hiệu mạnh mẽ
đồng thời lấy được lòng tin của người tiêu dùng so với đối thủ cạnh tranh lớn hiện nay
của Vinamilk như TH True Milk, Dutch Lady, Nutifood, ...
1.4.2. Quality:
Chất lượng tối ưu của sản phẩm với các chỉ tiêu của chất lượng sản phẩm duy trì sự hài
lòng trung thành của khách hàng còn để giảm rủi ro cũng như chi phí để thay thế
các hàng hoá bị lỗi. Điều này còn giúp Vinamilk xây dựng được danh tiếng về chất lượng
bằng cách đạt được sự công nhận với tiêu chuẩn chất lượng được công nhận. Sản phẩm
mới với chất lượng tối ưu sẽ đề xuất những giá trị bền vững giải quyết được các vấn
đề thực tế của khách hàng.
1.4.3. Copyright protector:
Các sản phẩm mới của Vinamilk sẽ được đăng bản quyền sản phẩm sẽ được cấp
bằng bảo hộ bằng sáng chế cũng như nhãn hiệu.
2. Thuận lợi và bất lợi khi phát triển sản phẩm theo định hướng này:
2.1 Thuận lợi:
- Với định hướng thiên về việc phát triển các sản phẩm mới Vinamilk là công ty với tiềm
lực tài chính, công nghệ hơn thế nữa vốn đầu hoàn toàn thể đáp ứng được.
Đồng thời, việc này sẽ đem lại hiệu quả rất cao khi thành công
- Đối thủ cạnh tranh khó có thể sao chép được.
- Nguồn sữa có sẵn, giúp tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất.
9
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
- Có các nhà máy tiên tiến và có thể dễ dàng sửa chữa và thay đổi cấu trúc dây chuyền.
- Sản phẩm đáp ứng được nhu cầu năng động, tiện lợi nhưng vẫn đảm bảo dinh dưỡng
khoa học cho người tiêu dùng.
2.2 Bất lợi
- Vì hướng đến việc phát triển các sản phẩm hoàn toàn mới trên thị trường, nên rủi ro
một yếu tố không thể tránh khỏi.
- Chi phí cho việc đầu tư sản xuất và thử nghiệm sản phẩm cao.
- Phải đầu rất lớn vào nghiên cứu về công thức sản phẩmtạo sự khác biệt từ công
thức này.
- Giá nguyên liệu thô tăng do ảnh hưởng từ COVID-19 thể ảnh hưởng đến biên lợi
nhuận gộp.
- Khó khăn về thương mại hóa vì tốc độ thương mại hóa sản phẩm mới ngày càng được
rút ngắn.
II. Phase 2: Concept generation:
1. Product Concept: (Customer need, Technology, Form)
Tên Technology Form Benefit
Lab Milk
- Sữa được tổng hợp từ
nước, acid béo, protein
tổng hợp từ men vi sinh
đặc chủng nhằm mang lại
hương vị sữa tự nhiên
và chất lượng.
- Tổng hợp xong sẽ được
diệt khuẩn thông qua dây
chuyền sản xuất sữa
của công ty.
- Cuối cùng tự động chiết
rót công nghệ trùng
vào bình đựng hoặc lọ
thủy tinh
- Sữa được tổng hợp từ
nguồn gốc thực vật.
- Bảo quản như sữa
tươi.
- Giảm thải nhà
kính.
- Không cần phải
nuôi bò, tiết kiệm
thời gian không
gian xây dựng
trang trại.
- Chất lượng cũng
tương tự như sữa
bò thật
- Người ăn chay
thể sử dụng được
loại sữa này.
- Có thể làm ra
10
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
nhiều loại thực
phẩm khác như
phô mai, bơ, …
Sữa xoài
- Sữa được chuẩn hóa qua
máy ly tâm.
- Sau đó được phối trộn với
hương xoài.
- Được đồng hóa thanh
trùng.
- Chiết rót vào hộp giấy tự
động qua máy.
- Sữa được lấy từ nguồn
bò sữa có sẵn.
- Hương vị xoài mới lạ
nhưng không gây béo.
- Bảo quản nhiệt độ
phòng hoặc tủ mát
- Giải khát, cung cấp
các chất béo từ sữa
lợi cho người
cũng như hương
xoài độc đáo.
Sữa chua
nghệ nano
- Tạo ra hỗn hợp dung dịch
nano curcumin.
- Cho hydroxyl propyl
metyl xenluloza vào để ổn
định hạt nano tăng sự
tương thích của tinh thể
nano với hỗn hợp sữa chua.
- Sữa chua được làm từ
sữa nguyên chất
được thêm các tinh thể
nghệ nano.
- Độ ngọt béo vừa
phải.
- Bảo quản dưới 15 độ C.
- Bổ sung dinh
dưỡng, tốt cho hệ
tiêu hóa.
- Điều trị viêm loét
dạ dày.
- Làm đẹp da
tăng sức đề kháng.
- Ổn định huyết áp.
Sữa nguyên
hạt ngũ vị
- Các loại hạt được làm
sạch qua máy rửa SUS304.
- Được nghiền ướt. Sau đó
được nấu phối trộn với
nhiệt độ vừa phải.
- Đồng hóa qua thiết bị
chuyên dụng phù hợp với
các loại hạt chứa nhiều chất
béo.
- Thanh trùng chiết rót
cùng với các loại hạt đã
được cắt nhỏ.
- Bao cứng cáp được
đựng trong hộp giấy lọ
thủy tinh.
- Nhiệt độ để bảo quản
nhiệt độ phòng hoặc tủ
mát đều được.
- Tăng đề kháng
giúp sức khỏe dẻo
dai.
- Bảo vệ tim mạch,
bệnh huyết áp.
- Giảm cân chăm
sóc da.
Bánh flan - Trứng sữa được tiệt
trùng cũng như xử các
tạp chất.
- Đánh trộn trứng, sữa
đường cùng nhau thông
qua máy trộn.
- Bao nhựa, dễ dàng
mở và sử dụng.
- Bảo quản từ 15 độ đến
20 độ C
- Sản phẩm được
nhiều người ưa
chuộng, phù hợp với
mọi lứa tuổi.
- Cung cấp năng
lượng khoáng
11
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
- Tự động rót vào khuôn
làm bằng nhựa.
- Hấp và làm lạnh trước khi
đưa ra nơi bán.
chất.
Bảng 1. Product Concep của 5 ý tưởng sản phẩm mới
2. Perceptual map
Hình 3. Perceptual Mapping
Việc chúng em chọn 2 yếu tố chính đó là hương vị và dinh dưỡng cao là điều thiết yếu vì
khi khách hàng chọn mua hay sử dụng một sản phẩm nào đó họ sẽ cần tìm hiểu về các chi
tiết dinh dưỡng trong sản phẩm. Ví dụ như: calories, các loại vitamin A, B, C, ... còn
đối với hương vị thì để khách hàng có thể mua lại sản phẩm thì hương vị nắm vai trò chủ
chốt, hương vị đặc trưng hay mùi thơm sẽ làm đặc trưng hơn sản phẩm của mình với đối
thủ. Ví dụ như các loại nước suối như Lavie, Aquafina, Vivant, ... Người tiêu dùng có thể
phân biệt được các loại nước này với nhau vì đều có mùi vị khác biệt và người tiêu dùng
sẽ chọn loại mình thích. Perceptual Map ta thấy được rằng sữa nghiên cứu (màu
12
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
cam) có thể đáp ứng được cả 2 yếu tố này. Nó vượt trội cả về thành phần dinh dưỡng
mùi vị so với các sản phẩm còn lại.
III. Phase 3: Concept evaluation:
1. Concept testing (PIC, market analysis)
1.1. Đánh giá dựa trên PIC:
Dựa trên điều lệ đổi mới sản phẩm (PIC) đã đề cập ở chương 1, nhóm tiến hành loại bỏ
những ý tưởng sản phẩm mới không phù hợp. Các sản phẩm bị loại là bánh flan và sữa
xoài, khi cả hai không đáp ứng đủ các yếu tố quan trọng trong điều lệ đổi mới sản phẩm
đã được đề ra.
Bánh flan không đáp ứng được các nhu cầu của PIC đầu tiên là vì lý do bối cảnh. Bối
cảnh mà Vinamilk đặt ra với xu hướng của người tiêu dùng ưa chuộng các sản phẩm có
lợi cho sức khỏe, với hàm lượng dinh dưỡng cao và đa dạng. Trong khí đó, sản phẩm mới
là bánh flan không thể đáp ứng được nhu cầu này mặc dù có hàm lượng dinh dưỡng
không phải là thấp, nhưng người tiêu dùng lại không coi bánh flan là một sản phẩm cung
cấp dinh dưỡng chủ yếu hoặc bổ sung, mà chỉ là món ăn vặt. Đối với lý do tập trung,
bánh flan không thể đáp ứng tốt nhu cầu của tệp khách hàng ở độ tuổi từ 25-24. Về yếu tố
công nghệ, sản phẩm này có thể hưởng lợi từ dòng sản phẩm chính của Vinamilk là sữa
tiệt trùng, vì sữa là một nguyên liệu quan trọng để làm ra bánh flan, tuy nhiên, đó cũng là
nền tảng sản phẩm duy nhất của công ty có thể cung cấp cho sản phẩm này. Việc xây
dựng chuỗi dây chuyền sản xuất có thể tốn kém. Sản phẩm cũng không đáp ứng được với
điều lệ mục tiêu là hấp dẫn nhưng vừa túi tiền. Mặc dù giá cả vừa phải, tuy nhiên thị
trường sản phẩm bánh flan đã qua giai đoạn trưởng thành và hiện đang ở giai đoạn suy
thoái, và điều này cũng đã vi phạm điều lệ cuối cùng là đi trước trong ngành. Với những
lý do trên, sản phẩm bánh flan bị loại.
Sản phẩm sữa xoài cũng bị loại vì các lý do tương tự như trên, chỉ riêng yếu tố công
nghệ, sữa xoài có được lợi thế về nền tảng sản phẩm khi dây chuyền sản xuất có thể dùng
lại hầu hết từ các sản phẩm khác của Vinamilk. Tuy nhiên, sản phẩm này lại vi phạm các
điều lệ khác, và cũng vì lý do đó, sản phẩm này cũng không được chọn.
13
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
Các sản phẩm còn lại là sữa nghiên cứu, sữa chua nghệ nano và sữa hạt ngũ vị được chọn
bởi đối với các tiêu chí về bối cảnh, tập trung, mục tiêu và hướng dẫn của điều lệ đổi mới
sản phẩm, cả 3 sản phẩm mới này đều đáp ứng tốt, thông qua các tiêu chí về dinh dưỡng,
phân khúc độ tuổi khách hàng, thu nhập và nhân khẩu học, hấp dẫn nhưng giá phải chăng
và giúp công ty chiếm lĩnh thị trường mới. Yếu tố về công nghệ cũng được 2 sản phẩm là
sữa chua nghệ nano và sữa hạt ngũ vị đáp ứng tốt, tuy nhiên, sữa nghiên cứu đòi hỏi một
dây chuyền sản xuất hoàn toàn mới trên thị trường, và mặc dù vấn đề này rất đáng quan
ngại, những sản phẩm lại mang tiềm năng khá lớn trên thị trường.
1.2. Market Analysis:
Theo Market and Market (2021), giá trị thị trường toàn cầu của hai sản phẩm sữa hạt
ngũ vị sữa nghiên cứu được ước tính khá tiềm năng, khi năm 2020, thị trường
sữa thay thế được định giá 22,6 tỷ USD và được ước tính đạt 40,6 tỷ trong năm 2026, với
mức tăng trưởng hàng năm kép đạt 10,3%. Thị trường chứng kiến sự tăng trưởng mạnh
mẽ nhờ vào sgia tăng của các trường hợp dị ứng lactosethay đổi hành vi sự gia
tăng nhận thức về sức khỏe của người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, sản phẩm sữa chua nano nghệ thuộc dòng sản phẩm sữa dinh dưỡng cho
người lớn tuổi, một thị trường phát triển rất nhanh sôi động tại Việt Nam, với tốc độ
tăng trưởng của thị trường sữa bột dành cho người cao tuổi tăng nhanh, đạt 11% vào năm
2019 (Lê Hoàng Tâm, 2020).
2. Full screen evaluation (Scoring model)
Lần lượt 3 sản phẩm sữa nghiên cứu, sữa chua nghệ nano sữa hạt ngũ vị sẽ được
đánh giá, chấm điểm theo các tiêu chí để lựa chọn các sản phẩm phù hợp loại bỏ
những sản phẩm không phù hợp. Theo Crawford Benedetto (2015) hóm tiến hành
đánh giá theo các tiêu chí, chia làm 2 danh mục là thành tựu về công nghệ (TA) và thành
tựu về thương mại (CA), với các chỉ tiêu tương ứng. Các chỉ tiêu liên quan trực tiếp
đến doanh số, lợi nhuận, cũng như về thị trường trọng số cao hơn các chỉ tiêu còn
lại. Sau khi thiết lập trọng số của các chỉ tiêu, nhóm tiến hành đánh giá, tính điểm cho
từng chỉ tiêu cửa từng sản phẩm như bảng sau:
14
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
Danh
mục
Chỉ tiêu
Trọng
số
Sữa nghiên
cứu
Sữa chua nghệ
nano
Sữa hạt ngũ vị
Điểm
Điểm
có hệ
số
Điểm
Điểm
có hệ
số
Điể
m
Điểm
có hệ
số
TA
Độ khó kĩ
thuật
1 1 1 2 2 4 4
Kĩ năng phát
triển
1 1 1 2 2 4 4
Trang thiết
bị, quy trình
1 1 1 2 2 4 4
Tỉ lệ thay đổi
công nghệ
1 2 2 2 2 4 4
Đảm bảo
thiết kế ưu
việt
2 2 4 2 4 3 6
Thiết kế có
thể bảo vệ
3 2 6 2 6 2 6
Nhà cung
cấp có sẵn
1 2 2 2 2 3 3
Chi phí đầu
tư ban đầu
1 1 1 3 3 4 4
Vấn đề pháp
3 2 6 3 9 4 12
CA Thị trường
ổn định
2 4 8 2 4 4 8
15
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
Thị phần ước
tính
4 4 16 2 8 2 8
Vòng đời sản
phẩm ước
tính
3 5 15 2 6 5 15
Khách hàng
mục tiêu
1 2 2 2 2 3 3
Nhu cầu mới
chưa được
đáp ứng
3 5 15 3 9 2 6
Cạnh tranh 2 2 4 3 6 3 6
Tác động
môi trường
1 5 5 3 3 4 4
Ứng dụng
toàn cầu
2 5 10 2 4 2 4
Lợi nhuận kì
vọng
3 3 9 2 6 2 6
Tổng
108 80 107
Continues Yes No No
Bảng 2. Scoring model
Theo đó, sản phẩm sữa nghiên cứu có tổng điểm cao nhất đạt 108,sản phẩm duy nhất
được chọn, 2 sản phẩm còn lại bị loại lần lượt là sữa hạt ngũ vị với tổng điểm 107 và
sữa chua nano nghệ với 80 điểm. Sản phẩm sữa nghiên cứu tuy có nhiều bất lợi về mặt kỹ
thuật chi phí ban đầu, tuy nhiên, tiềm năng đem lại rất lớn. Sản phẩm sữa
chua nghệ nano mặc gặp thuận lợi trong khía cạnh kỹ thuật, tuy nhiên xét đến khía
16
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
cạnh thị trường lại không hấp dẫn. Cuối cùng là sữa hạt ngũ vị, mặc dù có lợi thế về mặt
kĩ thuật hơn hai sản phẩm còn lại, độ hấp dẫn so với thị trường và lợi nhuận kỳ vọng ổn,
nhưng kết quả lại kém sữa phòng thí nghiệm 1 điểm.
IV. Phase 4: Development
Trước khi đến với các vấn đề có thể xảy ra thì chúng ta sẽ đến với mẫu phác thảo về “Sữa
nghiên cứu”:
- Sữa được sản xuất với chất lượng dinh dưỡng cao.
- Mùi vị như là sữa bò thật.
- Đúng vệ sinh an toàn thực phẩm, được các bên về thực phẩm kiểm nghiệm khắt khe.
- Sữa được đựng trong lọ thủy tinh hoặc là hộp giấy.
- Có độ ngọt và béo vừa khẩu vị của người tiêu dùng.
1. Các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình sản xuất thử sản phẩm:
Việc gặp trục trặc hoặc các lỗi trong khâu sản xuất sản phẩm mới là điều không thể tránh
khỏi. Tuy nhiên việc ghi nhận các vấn đề đó để cải thiện chất lượng sản phẩm là điều mà
mọi doanh nghiệp cần phải làm. Một số vấn đề trong quá trình sản xuất trong dây chuyền
của “Sữa nghiên cứu” như:
- Chất lượng không đạt chuẩn như là bị chua, độ đặc, độ loãng, ...
- Lỗi bao bì.
- Thể tích thực.
- Chi phí sản xuất và vận động dây chuyền sản xuất cao.
- Việc kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) khá tốn thời gian.
- Nuôi cấy protein có thể bị trục trặc do các vấn đề về nhiệt độ và độ ẩm.
Và để có thể phần nào giải quyết các vấn đề trên thì cần có những yếu tố sau:
- Đảm bảo được nguồn protein từ nấm. Sẽ phân nhiều khu để nuôi cấy nấm, nếu khu A bị
lỗi sẽ lập tức thay thế bằng khu B hoặc các khu khác đểthể đảm bảo cho dây chuyền
được vận hành liên tục.
- Thiết kế bao bì đủ tiêu chuẩn để có thể tránh rủi ro bóp hoặc vỡ bao bì.
17
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
- Việc tốn khá nhiều thời gian cho kiểm tra VSATTP là điều cần thiết vì đó là để cho sữa
được an toàn với mọi người. Nó còn giúp doanh nghiệp tránh bị những rủi ro sau này về
người tiêu dùng.
- Tối ưu hóa các công đoạn sản xuất để giảm chi phí cũng như nhân công trong dây
chuyền. “Sữa nghiên cứu” sẽ được sản xuất theo hướng tinh gọn nhất thể nhưng vẫn
đảm bảo các yếu tố cần thiết để mang lại sản phẩm có mùi vị và chất lượng tốt cho khách
hàng.
2. Các bài kiểm tra mà nhóm sẽ áp dụng cũng như cách thực hiện.
Từ những khó khăn trong sản xuất cũng như các cách khắc phục trên thì việc tiến hành
thử nghiệm điều tiếp theo để thể thương mại hóa loại sữa này. Về tiến hành thử
nghiệm sẽ có 3 giai đoạn đó là:
ALPHA TEST: Sau khi khắc phục các loại trục trặc trên sẽ ra sữa thành phẩm. Từ đây
công ty sẽ gửi mẫu sữa này cho các cơ quan ATVSTP trong và ngoài nước để kiểm tra và
cấp giấy chứng nhận ATVSTP. Đảm bảo đúng yêu cầu về mặt pháp của nước sở tại.
Tiếp theo đó sẽ gửi factory sample cho các chuyên gia dinh dưỡng để họ đánh giá mức độ
dinh dưỡng thiết yếutrong sữa. Cùng với đó là mời khoảng 200 người để thử nghiệm
sản phẩm. Nếu không có vấn đề giữa ATVSTP cũng như là về 200 người thử nghiệm thì
sẽ đi đến bước tiếp theo.
BETA TEST: Phát hành mẫu thử ra cho khách hàng ở các thành phố lớn. Ghi nhận tất cả
các phản hồi của khách hàng. Sau đó tiến hành đến bước
GAMMA TEST: Từ những phản hồi công ty ghi nhận được, sẽ tiến hành thay đổi
công thức sản phẩm cũng như kiểm tra lại thêm một lần nữa để thể đáp ứng đúng
nhu cầu và khẩu vị của khách hàng.
V. Phase 5: Launching the product:
1. The detail of the product: Packaging form:
18
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh tế & Quản trị
Hình 4. Bao bì sản phẩm sữa "Lab milk"
" Sữa nghiên cứu" sẽ được đựng trong hộp giấy Tetra Pak với dung tích 1L, chính
thành phần cấu tạo chủ yếu là bột giấy nên bao bì Tetra Pak rất thân thiện với môi trường.
Hộp giấy với cấu tạo gồm 6 lớp siêu mỏng với thành phần 75% bột giấy, 21%
polymer 4% nhôm được xử hiện đại để ngăn không khí, ánh sáng tác động vào
sản phẩm bên trong, tạo nên môi trường bảo vệ tuyệt hảo khỏi các tác nhân ngoài không
khí không cần kho lạnh, tủ lạnh để lưu trữ. Đồng thời trọng lượng của vỏ hộp giấy
cũng rất nhẹ nên giúp việc vận chuyển được dễ dàng hơn
2. Marketing strategy:
2.1. Target segmentation:
Những người phụ nữ bận rộn với công việc gia đình nên mong muốn trải nghiệm
mua sắm tiện lợi, nhanh chóng. Họ muốn quy trình mua hàng nhanh chóng nhưng
những sản phẩm vẫn phải đảm bảo được sức khỏe của gia đình họ nói chung và bản thân
19
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
| 1/25

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐỀ TÀI:
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CỦA
THƯƠNG HIỆU VINAMILK Môn
: Quản trị sản phẩm Lớp : MK307DV01 - 0300
Giảng viên hướng dẫn : Dương Định Quốc Nhóm thực hiện : Nhóm 1 1. Ngô Trần Mỹ Uyên 2190850 2. Ngô Hoàng Huy 2198749 3. Lê Văn Phước Anh 2198950 TPHCM, 12/2021
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT LÀM VIỆC Họ và tên MSSV
Mức độ hoàn thành Ngô Hoàng Huy 100% 2198749 Ngô Trần Mỹ Uyên 100% 2190850 Lê Văn Phước Anh 100% 2198950 1
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị MỤC LỤC
ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT LÀM VIỆC............................................................................................1
MỤC LỤC.......................................................................................................................................2
DANH MỤC HÌNH ẢNH...............................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................................5
NỘI DUNG......................................................................................................................................6
I. Phase 1: Opportunity identification and selection....................................................................6
1. Product Innovation Charter (PIC):.......................................................................................6
1.1. Background:.................................................................................................................6
1.2 Focus:.............................................................................................................................7
1.2.2. Technology focus:..................................................................................................8
1.3. Goals - Objectives:.......................................................................................................9
1.4. Guideline:.....................................................................................................................9
1.4.1. Degree of innovativeness: First - to - market:.......................................................9
1.4.2. Quality:..................................................................................................................9
1.4.3. Copyright protector:...............................................................................................9
2. Thuận lợi và bất lợi khi phát triển sản phẩm theo định hướng này:....................................9
2.1 Thuận lợi:.......................................................................................................................9
2.2 Bất lợi..........................................................................................................................10
II. Phase 2: Concept generation:................................................................................................10
1. Product Concept: (Customer need, Technology, Form).....................................................10
2. Perceptual map...................................................................................................................12
III. Phase 3: Concept evaluation:...............................................................................................13
1. Concept testing (PIC, market analysis).............................................................................13
1.1. Đánh giá dựa trên PIC:...............................................................................................13
1.2. Market Analysis:.........................................................................................................14
2. Full screen evaluation (Scoring model).............................................................................14
IV. Phase 4: Development.........................................................................................................17
1. Các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình sản xuất thử sản phẩm:.....................................18
2. Các bài kiểm tra mà nhóm sẽ áp dụng cũng như cách thực hiện.......................................18
V. Phase 5: Launching the product:...........................................................................................19 2
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
1. The detail of the product: Packaging form:.......................................................................19
2. Marketing strategy:............................................................................................................20
2.1. Target segmentation:...................................................................................................20
2.2. Brand differentiation strategy:....................................................................................20
2.3. Brand positioning strategy:.........................................................................................20
3. The product strategy:.........................................................................................................21
3.1. The pricing strategy:...................................................................................................21
3.2. Distribution strategy:..................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................24 3
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Tiêu chí lựa chọn các sản phẩm sữa của NTD Việt Nam, Nguồn: IPSARD (2013)...7
Hình 2. Mức lương trung bình ở Việt Nam theo độ tuổi tính bằng VNĐ, Nguồn: Paylab
Vietnam
...........................................................................................................................................8
Hình 3. Perceptual Mapping.......................................................................................................12
Hình 4. Bao bì sản phẩm sữa "Lab milk".................................................................................19 4
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Product Concep của 5 ý tưởng sản phẩm mới.............................................................11
Bảng 2. Scoring model.................................................................................................................16
Bảng 3. IMC plan.........................................................................................................................22 5
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị NỘI DUNG
I. Phase 1: Opportunity identification and selection
1. Product Innovation Charter (PIC): 1.1. Background:
Tên gọi đầy đủ của Vinamilk là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products
Joint Stock Company) - công ty hoạt động trong lĩnh vực chế biến thực phẩm và cụ thể là
ngành sữa được thành lập năm 1976. Vinamilk được mệnh danh là "Thương hiệu sữa số 1
Việt Nam" và hiện nay đang nỗ lực đưa thương hiệu và sản phẩm vươn tầm thế giới.
Bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, ngành sữa vẫn ghi nhận sự tăng trưởng và các
doanh nghiệp trong ngành vẫn liên tục thực hiện việc nghiên cứu, ra mắt sản phẩm mới
hay thậm chí là đẩy mạnh việc xuất khẩu các sản phẩm từ sữa ra nước ngoài. Từ đó cho
thấy, thị trường sữa Việt Nam là một mảnh đất màu mỡ mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng
muốn khai thác. Để có thể hướng đến việc tăng trưởng thị phần trong ngành hàng này,
Vinamilk cần phải đưa ra các chiến lược sản phẩm mới kết hợp với việc ứng dụng khoa
học công nghệ mới vào quy trình sản xuất để tạo được sự khác biệt hoá trên thị trường
Theo báo cáo điều tra NTD sữa của IPSARD (năm 2013) về tiêu chí lựa chọn các sản
phẩm sữa của NTD, có 80% khách hàng dựa vào tiêu chí “Cung cấp dinh dưỡng” để chọn
mua sản phẩm sữa, tiếp đến là tiêu chí “Uy tín nhãn hiệu”, thứ 3 là “Tăng sức đề kháng
cho cơ thể”, “Cung cấp Vitamin và khoáng chất”, “Thơm ngon và hợp khẩu vị”. Kết quả
nghiên cứu này cũng cho thấy giá cả là yếu tố được quan tâm ít hơn với tỷ lệ khoảng
30%; quảng cáo cũng không phải là yếu tố được NTD quan tâm lớn (Chiến lược
marketing sản phẩm của các doanh nghiệp sữa Việt Nam hiện nay, 2020). Chính vì thế,
với mức sống ngày càng nâng cao, người tiêu dùng đặc biệt là phân khúc người tiêu dùng
trẻ tuổi với thu nhập khá trở lên ở thành thị ngày càng có xu hướng mong muốn tiếp cận
đến các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao được sản xuất bởi thương hiệu uy tín. 6
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
Hình 1. Tiêu chí lựa chọn các sản phẩm sữa của NTD Việt Nam, Nguồn: IPSARD (2013)
Và dựa theo Threats ở mô hình phân tích SWOT của Vinamilk, chúng tôi nhận thấy việc
người tiêu dùng vẫn còn đang bị ảnh hưởng bởi tâm lý "sính ngoại" đặc biệt là ở phân
khúc cao cấp cũng như các loại sữa dành cho người lớn. Họ có xu hướng mua sắm các
sản phẩm từ các thương hiệu như Abbott, Friesland, Campina, Mead JOhnson,
Nestle, ...Đồng thời là sự chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu của thương hiệu và vẫn
phải phụ thuộc khá nhiều vào các nước khác.
Chính vì thế, dựa trên xu hướng tiêu dùng của khách hàng khi tập trung mua các sản
phẩm tốt cho sức khoẻ do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 và dựa vào thế mạnh của
Vinamilk với giá trị thương hiệu lớn mạnh cũng như tiềm lực tài chính cao để đầu tư và
phát triển các sản phẩm mới từ sữa với hàm lượng dinh dưỡng cao, sử dụng chủ yếu là
nguyên liệu nội địa kết hợp khoa học công nghệ cao. 1.2 Focus:
Nhóm chúng tôi muốn ở giai đoạn đầu sẽ tập trung vào các khách hàng ở các vị trí thuộc
thành phố lớn như: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, ... nhưng vẫn sẽ xây dựng hệ thống giao hàng trên cả nước.
Tiếp đến với xu hướng tiêu dùng và thu nhập cũng như dựa trên độ tuổi có nhận thức cao
về việc đón nhận những xu hướng mới, chúng tôi lựa chọn khách hàng ở độ tuổi từ 25-34
với 90% người thuộc độ tuổi này có mức lương là 12.400.000 VNĐ (Salaries in Vietnam, 7
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
2021). Đây còn là độ tuổi trưởng thành, có mong muốn xây dựng và lan toả những giá trị
lợi ích chung đến gia đình mình nên sẽ có hành vi tìm kiếm những sản phẩm chất lượng và sẵn sàng chi trả.
Hình 2. Mức lương trung bình ở Việt Nam theo độ tuổi tính bằng VNĐ, Nguồn: Paylab Vietnam
1.2.2. Technology focus:
Sử dụng công nghệ tiệt trùng UHT đảm bảo việc giữ hương vị tự nhiên và các thành phần
dinh dưỡng nguyên bản cùng với nghệ chiết rót vô trùng để hạn chế việc sử dụng chất
bảo quản. Các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 50001: 2011 và HACCP đều được áp dụng để
kiểm soát hệ thống sản xuất. Với thế mạnh công nghệ về hệ thống sản xuất hiện đại tự
động hoá cao và đạt tiêu chuẩn toàn cầu cùng với thiết kế sản phát triển sản phẩm,
Vinamilk có thể mang đến cho khách hàng những sản phẩm được áp dụng công nghệ cao
và mang giá trị dinh dưỡng.
Vinamilk cũng cần đầu tư hơn trong việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong quy trình
phân phối sản phẩm đến khách hàng dựa trên nhu cầu tiện lợi và đáp ứng nhu cầu cho
khách hàng bất cứ khi nào họ cần mà để giảm tình trạng bị gián đoạn chuỗi cung ứng do tình trạng dịch bệnh. 8
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
1.3. Goals - Objectives:
Sản phẩm mới cần phải hấp dẫn nhưng vẫn đáp ứng khả năng chi trả của khách hàng bởi
vì chúng tôi mong muốn hướng đến việc xây dựng và phát triển những giá trị và thị
trường về lâu dài. Đồng thời, chúng tôi muốn xây dựng những sản phẩm được xem là
"technology standard - Tiêu chuẩn công nghệ" để thiết lập vị trí dẫn đầu trên thị trường. 1.4. Guideline:
1.4.1. Degree of innovativeness: First - to - market:
Với những ý tưởng và sản phẩm mới hấp dẫn, chúng tôi mong muốn công ty hoạt động ở
mức siêu tốc để giành lấy lợi thế người đi trước và giành thị phần trong ngành sữa. Với
ưu thế là người dẫn đầu, sẽ dễ dàng để thiết lập được sự công nhận thương hiệu mạnh mẽ
đồng thời lấy được lòng tin của người tiêu dùng so với đối thủ cạnh tranh lớn hiện nay
của Vinamilk như TH True Milk, Dutch Lady, Nutifood, ... 1.4.2. Quality:
Chất lượng tối ưu của sản phẩm với các chỉ tiêu của chất lượng sản phẩm duy trì sự hài
lòng và trung thành của khách hàng và còn để giảm rủi ro cũng như chi phí để thay thế
các hàng hoá bị lỗi. Điều này còn giúp Vinamilk xây dựng được danh tiếng về chất lượng
bằng cách đạt được sự công nhận với tiêu chuẩn chất lượng được công nhận. Sản phẩm
mới với chất lượng tối ưu sẽ đề xuất những giá trị bền vững và giải quyết được các vấn
đề thực tế của khách hàng.
1.4.3. Copyright protector:
Các sản phẩm mới của Vinamilk sẽ được đăng ký bản quyền sản phẩm và sẽ được cấp
bằng bảo hộ bằng sáng chế cũng như nhãn hiệu.
2. Thuận lợi và bất lợi khi phát triển sản phẩm theo định hướng này: 2.1 Thuận lợi:
- Với định hướng thiên về việc phát triển các sản phẩm mới Vinamilk là công ty với tiềm
lực tài chính, công nghệ và hơn thế nữa là vốn đầu tư hoàn toàn có thể đáp ứng được.
Đồng thời, việc này sẽ đem lại hiệu quả rất cao khi thành công
- Đối thủ cạnh tranh khó có thể sao chép được.
- Nguồn sữa có sẵn, giúp tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất. 9
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
- Có các nhà máy tiên tiến và có thể dễ dàng sửa chữa và thay đổi cấu trúc dây chuyền.
- Sản phẩm đáp ứng được nhu cầu năng động, tiện lợi nhưng vẫn đảm bảo dinh dưỡng
khoa học cho người tiêu dùng. 2.2 Bất lợi
- Vì hướng đến việc phát triển các sản phẩm hoàn toàn mới trên thị trường, nên rủi ro là
một yếu tố không thể tránh khỏi.
- Chi phí cho việc đầu tư sản xuất và thử nghiệm sản phẩm cao.
- Phải đầu tư rất lớn vào nghiên cứu về công thức sản phẩm và tạo sự khác biệt từ công thức này.
- Giá nguyên liệu thô tăng do ảnh hưởng từ COVID-19 có thể ảnh hưởng đến biên lợi nhuận gộp.
- Khó khăn về thương mại hóa vì tốc độ thương mại hóa sản phẩm mới ngày càng được rút ngắn.
II. Phase 2: Concept generation:
1. Product Concept: (Customer need, Technology, Form) Tên Technology Form Benefit Lab Milk
- Sữa được tổng hợp từ - Sữa được tổng hợp từ - Giảm thải nhà
nước, acid béo, protein nguồn gốc thực vật. kính.
tổng hợp từ men vi sinh - Bảo quản như sữa bò - Không cần phải
đặc chủng nhằm mang lại tươi. nuôi bò, tiết kiệm
hương vị sữa bò tự nhiên thời gian và không và chất lượng. gian xây dựng
- Tổng hợp xong sẽ được trang trại. diệt khuẩn thông qua dây - Chất lượng cũng
chuyền sản xuất sữa bò tương tự như sữa của công ty. bò thật
- Cuối cùng tự động chiết - Người ăn chay có rót công nghệ vô trùng thể sử dụng được vào bình đựng hoặc lọ loại sữa này. thủy tinh - Có thể làm ra 10
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị nhiều loại thực phẩm khác như phô mai, bơ, … - Giải khát, cung cấp
- Sữa được chuẩn hóa qua - Sữa được lấy từ nguồn các chất béo từ sữa máy ly tâm. bò sữa có sẵn. có lợi cho người
- Sau đó được phối trộn với - Hương vị xoài mới lạ cũng như hương Sữa xoài hương xoài. nhưng không gây béo. xoài độc đáo.
- Được đồng hóa và thanh - Bảo quản nhiệt độ trùng. phòng hoặc tủ mát
- Chiết rót vào hộp giấy tự động qua máy.
- Sữa chua được làm từ - Bổ sung dinh
- Tạo ra hỗn hợp dung dịch sữa bò nguyên chất và dưỡng, tốt cho hệ nano curcumin.
được thêm các tinh thể tiêu hóa. Sữa chua
- Cho hydroxyl propyl nghệ nano. - Điều trị viêm loét
metyl xenluloza vào để ổn nghệ nano
- Độ ngọt và béo vừa dạ dày.
định hạt nano và tăng sự phải. - Làm đẹp da và
tương thích của tinh thể - Bảo quản dưới 15 độ C. tăng sức đề kháng.
nano với hỗn hợp sữa chua. - Ổn định huyết áp.
- Các loại hạt được làm - Bao bì cứng cáp được - Tăng đề kháng và sạch qua máy rửa SUS304.
đựng trong hộp giấy và lọ giúp sức khỏe dẻo
- Được nghiền ướt. Sau đó thủy tinh. dai.
được nấu và phối trộn với - Nhiệt độ để bảo quản là - Bảo vệ tim mạch, nhiệt độ vừa phải.
nhiệt độ phòng hoặc tủ bệnh huyết áp.
Sữa nguyên - Đồng hóa qua thiết bị mát đều được. - Giảm cân và chăm hạt ngũ vị
chuyên dụng phù hợp với sóc da.
các loại hạt chứa nhiều chất béo.
- Thanh trùng và chiết rót
cùng với các loại hạt đã được cắt nhỏ. Bánh flan
- Trứng và sữa được tiệt - Bao bì nhựa, dễ dàng - Sản phẩm được
trùng cũng như xử lý các mở và sử dụng. nhiều người ưa tạp chất.
- Bảo quản từ 15 độ đến chuộng, phù hợp với
- Đánh trộn trứng, sữa và 20 độ C mọi lứa tuổi. đường cùng nhau thông - Cung cấp năng qua máy trộn. lượng và khoáng 11
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
- Tự động rót vào khuôn chất. làm bằng nhựa.
- Hấp và làm lạnh trước khi đưa ra nơi bán.
Bảng 1. Product Concep của 5 ý tưởng sản phẩm mới 2. Perceptual map
Hình 3. Perceptual Mapping
Việc chúng em chọn 2 yếu tố chính đó là hương vị và dinh dưỡng cao là điều thiết yếu vì
khi khách hàng chọn mua hay sử dụng một sản phẩm nào đó họ sẽ cần tìm hiểu về các chi
tiết dinh dưỡng có trong sản phẩm. Ví dụ như: calories, các loại vitamin A, B, C, ... còn
đối với hương vị thì để khách hàng có thể mua lại sản phẩm thì hương vị nắm vai trò chủ
chốt, hương vị đặc trưng hay mùi thơm sẽ làm đặc trưng hơn sản phẩm của mình với đối
thủ. Ví dụ như các loại nước suối như Lavie, Aquafina, Vivant, ... Người tiêu dùng có thể
phân biệt được các loại nước này với nhau vì đều có mùi vị khác biệt và người tiêu dùng
sẽ chọn loại mà mình thích. Ở Perceptual Map ta thấy được rằng sữa nghiên cứu (màu 12
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
cam) có thể đáp ứng được cả 2 yếu tố này. Nó vượt trội cả về thành phần dinh dưỡng và
mùi vị so với các sản phẩm còn lại.
III. Phase 3: Concept evaluation:
1. Concept testing (PIC, market analysis)
1.1. Đánh giá dựa trên PIC:
Dựa trên điều lệ đổi mới sản phẩm (PIC) đã đề cập ở chương 1, nhóm tiến hành loại bỏ
những ý tưởng sản phẩm mới không phù hợp. Các sản phẩm bị loại là bánh flan và sữa
xoài, khi cả hai không đáp ứng đủ các yếu tố quan trọng trong điều lệ đổi mới sản phẩm đã được đề ra.
Bánh flan không đáp ứng được các nhu cầu của PIC đầu tiên là vì lý do bối cảnh. Bối
cảnh mà Vinamilk đặt ra với xu hướng của người tiêu dùng ưa chuộng các sản phẩm có
lợi cho sức khỏe, với hàm lượng dinh dưỡng cao và đa dạng. Trong khí đó, sản phẩm mới
là bánh flan không thể đáp ứng được nhu cầu này mặc dù có hàm lượng dinh dưỡng
không phải là thấp, nhưng người tiêu dùng lại không coi bánh flan là một sản phẩm cung
cấp dinh dưỡng chủ yếu hoặc bổ sung, mà chỉ là món ăn vặt. Đối với lý do tập trung,
bánh flan không thể đáp ứng tốt nhu cầu của tệp khách hàng ở độ tuổi từ 25-24. Về yếu tố
công nghệ, sản phẩm này có thể hưởng lợi từ dòng sản phẩm chính của Vinamilk là sữa
tiệt trùng, vì sữa là một nguyên liệu quan trọng để làm ra bánh flan, tuy nhiên, đó cũng là
nền tảng sản phẩm duy nhất của công ty có thể cung cấp cho sản phẩm này. Việc xây
dựng chuỗi dây chuyền sản xuất có thể tốn kém. Sản phẩm cũng không đáp ứng được với
điều lệ mục tiêu là hấp dẫn nhưng vừa túi tiền. Mặc dù giá cả vừa phải, tuy nhiên thị
trường sản phẩm bánh flan đã qua giai đoạn trưởng thành và hiện đang ở giai đoạn suy
thoái, và điều này cũng đã vi phạm điều lệ cuối cùng là đi trước trong ngành. Với những
lý do trên, sản phẩm bánh flan bị loại.
Sản phẩm sữa xoài cũng bị loại vì các lý do tương tự như trên, chỉ riêng yếu tố công
nghệ, sữa xoài có được lợi thế về nền tảng sản phẩm khi dây chuyền sản xuất có thể dùng
lại hầu hết từ các sản phẩm khác của Vinamilk. Tuy nhiên, sản phẩm này lại vi phạm các
điều lệ khác, và cũng vì lý do đó, sản phẩm này cũng không được chọn. 13
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
Các sản phẩm còn lại là sữa nghiên cứu, sữa chua nghệ nano và sữa hạt ngũ vị được chọn
bởi đối với các tiêu chí về bối cảnh, tập trung, mục tiêu và hướng dẫn của điều lệ đổi mới
sản phẩm, cả 3 sản phẩm mới này đều đáp ứng tốt, thông qua các tiêu chí về dinh dưỡng,
phân khúc độ tuổi khách hàng, thu nhập và nhân khẩu học, hấp dẫn nhưng giá phải chăng
và giúp công ty chiếm lĩnh thị trường mới. Yếu tố về công nghệ cũng được 2 sản phẩm là
sữa chua nghệ nano và sữa hạt ngũ vị đáp ứng tốt, tuy nhiên, sữa nghiên cứu đòi hỏi một
dây chuyền sản xuất hoàn toàn mới trên thị trường, và mặc dù vấn đề này rất đáng quan
ngại, những sản phẩm lại mang tiềm năng khá lớn trên thị trường. 1.2. Market Analysis:
Theo Market and Market (2021), giá trị thị trường toàn cầu của hai sản phẩm là sữa hạt
ngũ vị và sữa nghiên cứu được ước tính là khá tiềm năng, khi mà năm 2020, thị trường
sữa thay thế được định giá 22,6 tỷ USD và được ước tính đạt 40,6 tỷ trong năm 2026, với
mức tăng trưởng hàng năm kép đạt 10,3%. Thị trường chứng kiến sự tăng trưởng mạnh
mẽ nhờ vào sự gia tăng của các trường hợp dị ứng lactose và thay đổi hành vi và sự gia
tăng nhận thức về sức khỏe của người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, sản phẩm sữa chua nano nghệ thuộc dòng sản phẩm sữa dinh dưỡng cho
người lớn tuổi, một thị trường phát triển rất nhanh và sôi động tại Việt Nam, với tốc độ
tăng trưởng của thị trường sữa bột dành cho người cao tuổi tăng nhanh, đạt 11% vào năm 2019 (Lê Hoàng Tâm, 2020).
2. Full screen evaluation (Scoring model)
Lần lượt 3 sản phẩm là sữa nghiên cứu, sữa chua nghệ nano và sữa hạt ngũ vị sẽ được
đánh giá, chấm điểm theo các tiêu chí để lựa chọn các sản phẩm phù hợp và loại bỏ
những sản phẩm không phù hợp. Theo Crawford và Benedetto (2015) hóm tiến hành
đánh giá theo các tiêu chí, chia làm 2 danh mục là thành tựu về công nghệ (TA) và thành
tựu về thương mại (CA), với các chỉ tiêu tương ứng. Các chỉ tiêu có liên quan trực tiếp
đến doanh số, lợi nhuận, cũng như là về thị trường có trọng số cao hơn các chỉ tiêu còn
lại. Sau khi thiết lập trọng số của các chỉ tiêu, nhóm tiến hành đánh giá, tính điểm cho
từng chỉ tiêu cửa từng sản phẩm như bảng sau: 14
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị Sữa nghiên
Sữa chua nghệ Sữa hạt ngũ vị cứu nano Danh Trọng Chỉ tiêu Điểm Điểm Điểm mục số Điể Điểm có hệ Điểm có hệ có hệ m số số số Độ khó kĩ 1 1 1 2 2 4 4 thuật Kĩ năng phát 1 1 1 2 2 4 4 triển Trang thiết 1 1 1 2 2 4 4 bị, quy trình Tỉ lệ thay đổi 1 2 2 2 2 4 4 công nghệ Đảm bảo TA thiết kế ưu 2 2 4 2 4 3 6 việt Thiết kế có 3 2 6 2 6 2 6 thể bảo vệ Nhà cung 1 2 2 2 2 3 3 cấp có sẵn Chi phí đầu 1 1 1 3 3 4 4 tư ban đầu Vấn đề pháp 3 2 6 3 9 4 12 lý CA Thị trường 2 4 8 2 4 4 8 ổn định 15
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị Thị phần ước 4 4 16 2 8 2 8 tính Vòng đời sản phẩm ước 3 5 15 2 6 5 15 tính Khách hàng 1 2 2 2 2 3 3 mục tiêu Nhu cầu mới chưa được 3 5 15 3 9 2 6 đáp ứng Cạnh tranh 2 2 4 3 6 3 6 Tác động 1 5 5 3 3 4 4 môi trường Ứng dụng 2 5 10 2 4 2 4 toàn cầu Lợi nhuận kì 3 3 9 2 6 2 6 vọng 108 80 107 Tổng Continues Yes No No
Bảng 2. Scoring model
Theo đó, sản phẩm sữa nghiên cứu có tổng điểm cao nhất đạt 108, là sản phẩm duy nhất
được chọn, 2 sản phẩm còn lại bị loại lần lượt là sữa hạt ngũ vị với tổng điểm là 107 và
sữa chua nano nghệ với 80 điểm. Sản phẩm sữa nghiên cứu tuy có nhiều bất lợi về mặt kỹ
thuật và chi phí ban đầu, tuy nhiên, tiềm năng mà nó đem lại là rất lớn. Sản phẩm sữa
chua nghệ nano mặc dù gặp thuận lợi trong khía cạnh kỹ thuật, tuy nhiên xét đến khía 16
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
cạnh thị trường lại không hấp dẫn. Cuối cùng là sữa hạt ngũ vị, mặc dù có lợi thế về mặt
kĩ thuật hơn hai sản phẩm còn lại, độ hấp dẫn so với thị trường và lợi nhuận kỳ vọng ổn,
nhưng kết quả lại kém sữa phòng thí nghiệm 1 điểm.
IV. Phase 4: Development
Trước khi đến với các vấn đề có thể xảy ra thì chúng ta sẽ đến với mẫu phác thảo về “Sữa nghiên cứu”:
- Sữa được sản xuất với chất lượng dinh dưỡng cao.
- Mùi vị như là sữa bò thật.
- Đúng vệ sinh an toàn thực phẩm, được các bên về thực phẩm kiểm nghiệm khắt khe.
- Sữa được đựng trong lọ thủy tinh hoặc là hộp giấy.
- Có độ ngọt và béo vừa khẩu vị của người tiêu dùng.
1. Các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình sản xuất thử sản phẩm:
Việc gặp trục trặc hoặc các lỗi trong khâu sản xuất sản phẩm mới là điều không thể tránh
khỏi. Tuy nhiên việc ghi nhận các vấn đề đó để cải thiện chất lượng sản phẩm là điều mà
mọi doanh nghiệp cần phải làm. Một số vấn đề trong quá trình sản xuất trong dây chuyền
của “Sữa nghiên cứu” như:
- Chất lượng không đạt chuẩn như là bị chua, độ đặc, độ loãng, ... - Lỗi bao bì. - Thể tích thực.
- Chi phí sản xuất và vận động dây chuyền sản xuất cao.
- Việc kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) khá tốn thời gian.
- Nuôi cấy protein có thể bị trục trặc do các vấn đề về nhiệt độ và độ ẩm.
Và để có thể phần nào giải quyết các vấn đề trên thì cần có những yếu tố sau:
- Đảm bảo được nguồn protein từ nấm. Sẽ phân nhiều khu để nuôi cấy nấm, nếu khu A bị
lỗi sẽ lập tức thay thế bằng khu B hoặc các khu khác để có thể đảm bảo cho dây chuyền
được vận hành liên tục.
- Thiết kế bao bì đủ tiêu chuẩn để có thể tránh rủi ro bóp hoặc vỡ bao bì. 17
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
- Việc tốn khá nhiều thời gian cho kiểm tra VSATTP là điều cần thiết vì đó là để cho sữa
được an toàn với mọi người. Nó còn giúp doanh nghiệp tránh bị những rủi ro sau này về người tiêu dùng.
- Tối ưu hóa các công đoạn sản xuất để giảm chi phí cũng như nhân công trong dây
chuyền. “Sữa nghiên cứu” sẽ được sản xuất theo hướng tinh gọn nhất có thể nhưng vẫn
đảm bảo các yếu tố cần thiết để mang lại sản phẩm có mùi vị và chất lượng tốt cho khách hàng.
2. Các bài kiểm tra mà nhóm sẽ áp dụng cũng như cách thực hiện.
Từ những khó khăn trong sản xuất cũng như các cách khắc phục trên thì việc tiến hành
thử nghiệm là điều tiếp theo để có thể thương mại hóa loại sữa này. Về tiến hành thử
nghiệm sẽ có 3 giai đoạn đó là:
ALPHA TEST: Sau khi khắc phục các loại trục trặc trên sẽ ra sữa thành phẩm. Từ đây
công ty sẽ gửi mẫu sữa này cho các cơ quan ATVSTP trong và ngoài nước để kiểm tra và
cấp giấy chứng nhận ATVSTP. Đảm bảo đúng yêu cầu về mặt pháp lý của nước sở tại.
Tiếp theo đó sẽ gửi factory sample cho các chuyên gia dinh dưỡng để họ đánh giá mức độ
dinh dưỡng thiết yếu có trong sữa. Cùng với đó là mời khoảng 200 người để thử nghiệm
sản phẩm. Nếu không có vấn đề giữa ATVSTP cũng như là về 200 người thử nghiệm thì
sẽ đi đến bước tiếp theo.
BETA TEST: Phát hành mẫu thử ra cho khách hàng ở các thành phố lớn. Ghi nhận tất cả
các phản hồi của khách hàng. Sau đó tiến hành đến bước
GAMMA TEST: Từ những phản hồi mà công ty ghi nhận được, sẽ tiến hành thay đổi
công thức sản phẩm cũng như là kiểm tra lại thêm một lần nữa để có thể đáp ứng đúng
nhu cầu và khẩu vị của khách hàng.
V. Phase 5: Launching the product:
1. The detail of the product: Packaging form: 18
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm
Trường Đại học Hoa Sen
Khoa Kinh tế & Quản trị
Hình 4. Bao bì sản phẩm sữa "Lab milk"
" Sữa nghiên cứu" sẽ được đựng trong hộp giấy Tetra Pak với dung tích 1L, chính vì
thành phần cấu tạo chủ yếu là bột giấy nên bao bì Tetra Pak rất thân thiện với môi trường.
Hộp giấy với cấu tạo gồm 6 lớp siêu mỏng với thành phần là 75% là bột giấy, 21% là
polymer và 4% là nhôm được xử lý hiện đại để ngăn không khí, ánh sáng tác động vào
sản phẩm bên trong, tạo nên môi trường bảo vệ tuyệt hảo khỏi các tác nhân ngoài không
khí mà không cần kho lạnh, tủ lạnh để lưu trữ. Đồng thời trọng lượng của vỏ hộp giấy
cũng rất nhẹ nên giúp việc vận chuyển được dễ dàng hơn 2. Marketing strategy:
2.1. Target segmentation:
Những người phụ nữ bận rộn với công việc và gia đình nên mong muốn có trải nghiệm
mua sắm tiện lợi, nhanh chóng. Họ muốn có quy trình mua hàng nhanh chóng nhưng
những sản phẩm vẫn phải đảm bảo được sức khỏe của gia đình họ nói chung và bản thân 19
Báo cáo cuối kỳ Quản trị sản phẩm