Quan điểm, chính sách, pháp luật của đảng và nhà nước về dân tộc và chính sách và thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về dân tộc. Thực hiện  chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ hội ở Việt Nam. Giải pháp tăng  cường việc thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HC VI N CHÍNH TR QUC GIA H CHÍ MINH
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
-------------------------
TIU LU N
CH I KHOA H C NGHĨA XÃ HỘ
Quan điể ủa Đảm, chính sách, pháp lut c ng và Nhà
nướ c v dân t c và chính sách dân tc trong th i k quá
độ lên CNXH Vi t Nam hi n nay
Sinh viên THU H : VƯƠNG THỊ NG
Mã s sinh viên : 2151050023
Lp : Truyền thông đại chúng A1 K41
Năm học 2021-2022
MC L C
M ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do nghiên c tài ứu đề ................................................................................ 1
2. M ích và nhi m v nghiên c u ục đ ............................................................... 1
2.1. M ục đích................................................................................................. 1
2.2. Nhi m v ................................................................................................ 1
3. Đối tượng và ph m vi nghiên c u ................................................................ 2
3.1. Đối tượng................................................................................................ 2
3.2. m vi nghiên c u Ph ................................................................................ 2
4. Ý nghĩa của vic nghiên cứu đề tài ............................................................... 2
NI DUNG ............................................................................................................ 3
Chương 1: Quan điểm, chính sách, pháp lu t c ủa Đảng và Nhà nước v dân tc
............................................................................................................................. 3
1. Khái ni m v dân t c và chính sách dân t c ............................................. 3
2. Quan điểm của Đảng v dân t c và chính sách dân t c ............................ 4
3. Chính sách và pháp lu t c c v dân t c ủa Nhà nướ .................................... 5
Chương 2: Thực hin chính sách dân t c trong th i k quá độ nghĩa xã lên ch
hi Vit Nam .................................................................................................... 6
Chương 3: Giải pháp tăng cường vi c th c hi n chính sách dân t c trong th i
k lên ch nghĩa xã hội ....................................................................................... 8
KT LUN ......................................................................................................... 14
TÀI LI U THAM KH O ................................................................................. 15
1
M U ĐẦ
1. Lý do nghiên c tàiứu đề
Trong ti n trình cách m ng Viế ệt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn nhn
mạnh ý nghĩa chiến lượ ấn đềc ca v dân tc và chính sách dân tc, phát huy sc
mnh c a c ộng đồng dân t c, truy n th ống yêu nước và lòng t hào dân t c vì m c
tiêu độc l p, th ng nh t, tiến lên dân giàu nước m nh, xã h i ng b ằng văn minh.
Bước sang th i k m i c a s nghi p xây d ựng đất nước, nhân dân ta càng có điều
kiện để ốt hơn việc tăng cườ ối đại đoàn kế thc hin t ng, m rng kh t toàn dân,
phát huy quy n làm ch c ng viên cao nh t s c m nh dân t ủa nhân dân, độ ộc để
thc hi n công nghi p hóa, hi ện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, vấn đề dân t c, chính
sách dân t c nh ng v r t l n, ph c t p nh y c m, nhi u n i dung c ấn đ a
vấn đề này cần được nghiên c u, gi i quy t c v lý lu n và th c ti n. Nh ng vế n
đề thi s liên quan đế ộc đang làm cho viện dân tc, chính sách dân t c tìm hi u,
nghiên c u v ng n i dung tr n r t quan tr ng và b c thi t. nh ế
2. Mục đích và nhiệm v nghiên cu
2.1. M ục đích
Nắm được quan điể ật cơ bả ủa Đảng và Nhà nướm, chính sách, pháp lu n c c
v dân t c. Th c chính sách dân t c trong th i k lên CNXH ấy đượ quá độ
Vit Nam; t đó xác định trách nhi m c a b n thân góp ph n tuyên truy n th c
hin ch trương, chính sách, pháp lut v dân t c c ủa Đảng và Nhà nước.
2.2. Nhi m v
Xác định quan điể ủa Đảng Nhà nướm, chính sách, pháp lut c c v dân
tc: khái ni m dân t c và chính sách dân t m c ng v dân t c và ộc; quan điể ủa Đả
chính sách dân t c; chính sách c c v dân t Tìm hi u vi c th c hi ủa Nhà nướ c. n
chính sách dân t c trong th i k quá độ lên ch nghĩa hội Vit Nam. Tìm hiu
2
giải pháp tăng cường vic th c hi n chính sách dân t c trong th i k lên ch nghĩa
xã hi
3. Đối tượng và ph m vi nghiên c u
3.1. Đối tượng
Đề tài nghiên c u v v m, chính sách, pháp luấn đề quan điể t c ng và ủa Đả
Nhà nước v dân t c và chính sách dân t c trong th i k quá độ lên CNXH Vit
Nam hi n nay
3.2. Phm vi nghiên c u
- Thời gian: đến ngày 5/1/2021
- Ni dung:
+ Quan điểm, chính sách, pháp lu t c ủa Đảng và Nhà nướ ấn đềc v v dân tc
+ Chính sách dân t c trong th i k lên CNXH quá độ Vit Nam.
4. Ý nghĩa của vi c nghiên c tài ứu đề
Vit Nam m t qu c gia th ng nh t g m 54 dân t c chung s ng. C ng
đồng các dân tc Vi c hình thành và phát triệt Nam đượ n cùng vi tin trình lch
s hàng ngàn năm dựng nước gi nước t o nên m t dân t c Vi t Nam th ng
nht. Các dân tc nước ta sinh s ng g n bó cùng nhau t t s m có lâu đời, đã rấ
ý thức đoàn kết, giúp nhau trong chinh ph c thiên nhiên, ch ng gi c ngo i xâm
xây dựng đất nước. S đoàn kết g n bó gi a các c ộng đồng n tộc đã to nên mt
quốc gia đa dân tộc bn v ng, th ng nh ất. Ngày nay, trước yêu c u phát tri n m i
của đất nước, dướ lãnh đạ ủa Đải s o c ng, các dân tc tiếp tc phát huy truyn
thng tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, n l c ph ấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc
lp, th ng nh c m nh, h i công b ng, dân ch ất, dân giàu, nướ , văn minh tiến
lên ch nghĩa xã hội.
3
NI DUNG
Chương 1: Quan điểm, chính sách, pháp lu t c ủa Đảng và Nhà nước v dân
tc
1. Khái ni m v dân t và chính sách dân t c c
Theo quan đi nghĩa Mác m ca ch - Lênin, dân tc là quá trình phát trin
lâu dài c a h i, tr i qua các hình th c c ng t n cao, ội loài ngườ ộng đ thấp đế
bao g m: th t c, b l c, b t c, dân t S i c c s n xu c. biến đổ ủa phương thứ t
chính là nguyên nhân quyết định s biến đi c a c ộng đồng dân t c. Dân t ộc được
hiểu theo hai nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
Theo nghĩa rộng, dân t c là khái ni ệm dùng để ch m t c ộng đồng người n
đị nh làm thành nhân dân m c, có lãnh thột nướ riêng, n n kinh tế th ng nh t,
ngôn ng chung ý th c v s ng nh t c a mình, g n bó v i nhau b th i
quyn l i chính tr , kinh t , truy n th ế ống văn hóa và truyề ng đấn th u tranh chung
trong su t quá trình l ch s lâu dài d c gi c. V ựng nướ ới nghĩa này, khái
ni m dân tộc dùng để ch m t qu nhân dân cốc gia, nghĩa là toàn bộ a m c. ột nướ
d , dân t , dân t c Trung Hoa, dân t c Vi t Nam,.. p, c Ấn Độ Theo nghĩa h
dân t c là khái ni ệm dùng để ch mt cộng đồng người được hình thành trong l ch
s, có m i liên h cht ch và b n v ng, có chung ý th c t giác t i, ngôn ộc ngườ
ng và văn hóa. Cộng đồng này xut hi n sau b l c, b t c, k ế tha và phát trin
cao hơn những nhân t t ộc người ca các cộng đồng đó. Với nghĩa này, dân tộc là
mt b phn hay thành ph n c a qu c gia. Chng h n, Vi t Nam qu c gia có 54
dân t c, t c 54 c ng t i. S khác nhau gi a các c ng t ộng đồ ộc ngườ ộng đồ ộc người
y bi u hi n ch y ếu đặc trưng văn hóa, li s ng, tâm lý, ý th c t i. ộc ngườ
Chính sách dân t c c ủa Đảng Nhà c ta m t h thng các ch trương,
gi i pháp, nhm th c hi n quy ng vền bình đẳ chính tr, kinh tế, văn hóa, hội
4
gia các dân tộc, trong đó có sự quan tâm đế n các dân t c thi u s có trình đ pt
trin kinh t - xã hế i th p.
2. Quan điể ủa Đảm c ng v dân tc và chính sách dân t c
Ngay t khi m ới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đng ta
luôn xác đị ấn đề ộc và đoàn kếnh v dân tc, công tác dân t t dân tc có v trí chiến
lược quan tr ng trong cách m c ta. D a trên nh m c a ch ạng nướ ững quan điể
nghĩa Mác Lênin, tư tưở- ng H Chí Minh v v dân t ấn đề ộc, Đảng ta đã đề ra các
ch trương, chính sách dân tộ ội dung cơ bản là: “Bình đẳng, đoàn c, vi nhng n
kết, tương trợ úp đỡ gi nhau cùng phát tri ển”
Ch trương, đườ ủa Đảng li c ng v công tác dân tc t thi k i m đổ ới đất
nước đến nay được th hiện thông qua văn kiện các k i h i và các ch , ngh đạ th
quyết chuyên đ ủa Đảng, đượ c c ban hành c th trong tng nhim k, tng giai
đoạn, vi n n th ng nhội dung cơ bả ất, đó là: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt
Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát trin, cùng nhau thc
hin th ng l i s nghi p công nghi p hóa, hi ện đại hóa đất nước, xây d ng và b o
v T quc Vi t Nam h i ch u tranh v i m nghĩa. Kiên quyết đấ ọi âm mưu
chia r dân t c. Phát tri n toàn di n chính tr , kinh t ế, văn hóa, xã hội và an ninh -
quốc phòng trên đị ắn tăng trưởa bàn vùng dân tc min núi; g ng kinh tế vi
gii quy t các vế ấn đ xã hi, th c hi n t t chính sách dân t c; quan tâm b ồi dưng
ngun nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân t c thi u s ; gi gìn và phát
huy nh ng giá tr ; b n s n th ng các dân t c thi u s trong s ắc văn hóa truyề
nghip phát tri n chung c a c ộng đồng dân tc Vit Nam th ng nh ất”.
Vi nh ng n i dung trên, ch ng l i c ng v công tác dân trương, đườ ủa Đả
tộc đã mang tính toàn diện trên các lĩnh vực ph kín địa bàn vùng dân tc
miền núi và luôn đượ ửa đổc s i, b sung theo t n nh m phù h p vừng giai đoạ i s
phát tri n kinh t - xã h ế i vùng dân t c và mi n núi cùng v i s phát tri n chung
5
của đất nướ Theo đó, chủ trương, đườc. ng l i c ng v công tác dân t c trong ủa Đả
thi k đổi mới đã được th chế hóa trong nhi u b lut, lu t, pháp l nh, ngh định,
ngh quy t, quy nh, ch c thế ết đị thị, thông tư… của các quan nhà nướ m
quyn.
Văn kiện Đạ ội đạ ủa Đảng đã tiếi h i biu toàn quc ln th XII c p tc b
sung, phát tri n ch trương đường li v dân t c và chính sách dân t ộc: “Đoàn kết
các dân t c có v trí chi c trong s nghi p cách m ng c c ta. Ti p t ến lượ ủa nướ ế c
hoàn hiện các cơ chế, chính sách, b m các dân tảo đả ộc bình đẳng, tôn trọng, đoàn
kết, gi i quy t hài hòa quan h ế gia các dân t c, giúp nhau cùng phát tri n, t a
chuyn bi n rõ r t trong phát tri n kinh tế ế, văn hóa, xã hội vùng có đông đồng bào
dân t c thi u s , nh t các vùng Tây B c, Tây Nguyên, Tây Nam B Tây
duyên h i mi n Trung. Nâng cao ch ng giáo d - o, ch ất lượ c đào tạ ất lượng ngun
nhân l i dân t c thi u s i tiêu ực và chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ ngườ ố, ngườ
biu có uy tín trong c ng các dân t ng kiộng đồ ộc. Tăng cườ ểm tra, giám sát, đánh
giá k t qu c hi n các ch ế th trương, chính sách dân tộ ủa Đảng và Nhà nước c c
các c p. Ch ng k dân t c; nghiêm tr ng chia r , phá th những âm mưu, hành độ
hoi khối đại đoàn kết dân t ộc”.
3. Chính sách và pháp lu t c a Nhà c v nướ dân tc
Bình đẳng gi a các dân t c là mt nguyên tắc cơ bản có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu ca chính sách dân tc v quyn ca các dân tc thiu s. Các dân tc
không phân bi hay thi u s phát tri n cao hay th u ngang ệt đa số ố, trình độ ấp đề
nhau v n l trong m c ho ng c i s ng xã h quy ợi và nghĩa v ọi lĩnh vự ạt độ ủa đờ i
được bảo đảm b ng Hi n pháp và pháp lu t. Quy ế ền bình đẳng gi a các dân t c,
trướ ế c h t là quy ng vền bình đẳ chính tr, chng mi bi u hi n chia r k th dân
tc, dân t c h p hòi, dân t c c ti dân t ng v kinh ực đoan, tự ộc,… Quyền bình đ
tế, đảm b o s bình đẳng trong quan h l i ích gi a các dân t ộc. Nhà nước có trách
nhim giúp các dân t c có kinh t ế chm phát tri phát ển để cùng đạt được trình độ
6
trin chung v i các dân t c khác trong c nước. Bình đẳng v văn hóa, xã hội bo
đảm cho vi c gi gìn và phát huy b n s ắc văn hóa của các dân tc, làm phong phú
và đa dạ ền văn hóa Việng n t Nam thng nht. Do phn ln các dân t c thi u s
nước ta hi phát triện nay có trình đ n th p, vì v y bên c nh vi c b m quyảo đ n
bình đẳ ế, văn hóa, hộ ọi điềng toàn din v chính tr, kinh t i cn phi to m u
ki n thu n l ng bào các dân t c thi u s ợi để đồ cơ hộ ển bình đẳi phát tri ng vi
các dân t c khác. S nhau cùng phát tri quan tâm tương trợ, giúp đỡ ển, đó chính
là bi u hi n quy n gi a các dân t ền bình đẳ ộc đặc trưng nhất Vit Nam.
Trên cơ sở trương, đườ ủa Đả ch ng li c ng v công tác dân tc, chính sách
dân t c, Qu c h ng và ội đã ban hành Hiến pháp năm 2013; Chính phủ đã xây dự
trình Qu c h i xem xét, thông qua h ng pháp lu t, t n hoàn thi th đó góp phầ n
th chế chính sách pháp lu n công tác dân t c, chính sách dân t c. ật liên quan đế
Hiến pháp 2013 ch rõ: Nướ nghĩa Việc Cng hòa hi ch t Nam quc gia
th ng nh t ca các dân t c cùng sinh s c Viống trên đất nướ t Nam. Các dân t c
bình đẳng, đoàn kết, tôn tr ng và giúp nhau cùng phát tri n nghiêm c m m i hành
vi k , chia r dân t c. Ngôn ng c gia là ti ng Vi t. Các dân t c có quy th qu ế n
dùng ti ng nói, ch t, gi gìn b n s c dân t c, phát huy phong t c, t p quán, ế viế
truyn th p c c thống và văn hóa tốt đ ủa mình. Nhà nướ c hi n chính sách phát
trin toàn di n và t ạo điều ki các dân t c thi u s phát huy n i l c, cùng phát ện để
trin v c. ới đất nướ
Chương 2: Thực hin chính sách dân t trong th i k c quá đ nghĩa lên ch
xã h t Nami Vi
Do ch ng l n, phù h p s vào cu c c a c h trương, đườ ối đúng đắ
thng chính tr nên trong nh ững năm qua, công tác dân tộc đã đạt được nhi u thành
tu quan trọng. Tính riêng trong giai đoạn 2016 - 2020, vùng đồng bào dân t c và
min núi có nhng chuy n bi n quan tr ng trong phát tri n kinh t - xã h i. Trong ế ế
7
phát tri n kinh t ế, xóa đói, giảm nghèo, xây d ng nông thông m ới đạt k t qu ế bước
đầu đáng ghi nh ốc độ tăng trưở hàng năm đạ /năm; tỷn. T ng kinh tế t 7% l h
nghèo vùng dân t c và mi n núi gi n nghèo gi m 4 - 5%, có ảm 4%/năm; các huyệ
nơi giả ảm 1,2%; đã có 22 huym trên 5%; t l h cn nghèo toàn vùng gi n, 125
xã, 1.298 thôn ra kh i tình tr ạng đc biệt khó khăn; có 1.052 xã (chiếm 22,3%) đạt
chun nông thôn m i, có 27 huy n (chi t chu n nông thôn m i. ếm 6%) đạ
Kết c u h t ầng cơ sở được đầu tư đồng b, h ng giao thông t tth ỉnh đến
trung tâm các huyện đã được r i nh a ho ặc bê tông hóa 100%; các xã có đường ô-
tô đến trung tâm đạt 98,4%; t l h dân t c thi u s được s d ụng điện lưới quc
gia đạt 96,7%; 100% xã có trườ ọc cơ sở; 99,7% xã có trường tiu hc, trung h ng
mm non, mu giáo; 99,5% xã có tr m y t ế; 76,7% thôn có nhà văn hóa, nhà sinh
hot c ng; t l c kiên cộng đồ thôn có đường giao thông đượ tăng 16,7% so với
năm 2015.
Trong lĩnh vực giáo dục, đào to dy ngh ngày càng phát tri n, t l
người đủ ết đọ 15 tui tr lên bi c, bi t vi t ti ng ph ế ế ế thông tăng 1,7%; tỷ đi họ l c
đúng độ ọc tăng 8%, trung học sở tăng 9% tui cp tiu h , trunìnhg hc ph
thông tăng 14,7%. Đế ết năm 2020 cả ớc đã xây dựng được 316 trườn h ng ph
thông dân t c n ội trú, 1.097 trường ph thông dân t ộc bán trú, 4 trường và 3 khoa
d b đại h c dân t c. Bên c ạnh đó, công tác đào to ngh , gi i quy t vi c làm cho ế
người lao động dân t c thi u s c m t s k t qu quan tr ng. đạt đượ ế
Trong vi c b o t n, phát huy giá tr văn hóa cũng đạt được k t qu ế đáng ghi
nhận, trong đó, tiếp tc công nh n 4 di tích qu c bi ốc gia đặ t, 8 di tích l ch s văn
hóa qu c gia; phong t ng, truy t ng 559 ngh nhân dân gian là người dân t c thi u
số; hàng năm đã tổ chc t t ngày h a các dân t c thi u s ội văn hóa c ố… Có 95%
s xã được ph sóng phát thanh truyền hình; phát sóng được 22 th ng dân t c, tiế
phù h p v i t ng vùng, mi n h ền. Ngoài ra, đế ết năm 2020 đã xây dựng được hơn
16.000 điểm bưu điện văn hóa xã; có hàng tri u t báo được cp không thu tin.
8
Tuy nhiên, bên c nh nh ng thành t ựu đạt được vn còn nh ng h n ch ế, yếu
kém, đó là: “Kế ấp bách đốt qu thc hin mt s nhim v ch yếu, c i vi vùng
đồ ng bào dân t c thiu s Tây Bc, Tây Nguyên, Tây Nam B, tây duyên h i
miền Trung chưa đạt được như mong muốn. So vi mt bng chung c a c c, nướ
đờ i s ng c ng bào dân tủa đồ c thiu s vn thuc di t. Tện khó khăn nh l h
nghèo, c n nghèo, tái nghèo còn cao; kho ng cách so v i vùng phát tri n xu
hướng gia tăng; kh năng tiếp c n d ch v xã h i còn th p; tình tr ạng di cư tự phát
chưa đượ ức ngườc gii quyết hiu qu; cán b, công chc, viên ch i dân tc thiu
s nhiều nơi chưa đạt t l theo đúng quy định; h tc lc hu, mê tín d đoan
mt s nơi chưa được khc phc, v n còn ti n y u t c t p v an ninh, tr m ế ph t
tự”.
Nhng hn chế, y nh nhiếu kém trên được xác đị u nguyên nhân, trong
đó có cả quan, đó là: Đi ủa vùng đồ khách quan và ch m xut phát c ng bào dân
tc và mi n núi còn th ấp; địa hình hi m tr , chia c ắt, giao thông khó khăn, khí hu
khc nghit; thiên tai, bão lũ xảy ra thường xuyên; chất lượng ngun nhân l c còn
thp. Bên c t sạnh đó, mộ cp y, chính quy n, nh n th v công ức chưa đầy đủ
tác dân t o, ch c s quy t li t; s i h p giộc; công tác lãnh đạ đạo chưa thự ế ph a
các c t ch ng b ; m t s chính sách còn ch ng chéo, ấp, các ngành chưa chặ ẽ, đồ
ngun lực đầu tư còn nhiều h n ch . Ngoài ra, m t b ế phận đồng bào dân t c thi u
s còn có tư tưởng b ng lòng v i hi n t i, thi u ý chí ph ế ấn đấu vươn lên.
Chương 3: Giải pháp tăng cường vic thc hin chính sách dân t c trong
thi k lên ch nghĩa xã hội
Đường l i, chính sách v v dân tấn đề c, công tác dân t c m t b phn
hữu cơ của đườ ủa Đảng, Nhà nước ta, đượng li, chính sách chung c c th hin rõ
trong “Cương lĩnh xây dựng đất nướ quá độ nghĩa xã hội” c trong thi k lên ch
(b sung, phát triển năm 2011), bao g m nh ng n i dung mang tính t ng h p, toàn
9
diện, đồ trên các lĩnh vự ị, văn hóa, xã hộng b c kinh tế, chính tr i, quc phòng, an
ninh,.. c hi n t ng l i, chính sách c c v v dân Để th ốt đườ ủa Đảng, Nhà nướ ấn đề
tc, công tác dân t c trong th i k lên ch nghĩa xã hội Việt Nam, trước h t cế n
tp trung gi i quy t m t s v ế ấn đề:
Th nht, n m v m, m c tiêu c c v v ững quan điể ủa Đảng, Nhà nướ ấn đề
dân t c, công tác dân t c trong th i k lên ch nghĩa xã hội Vit Nam.
V m, c n n m v ng mquan điể t s nội dung cơ bản:
Tiếp t c quán tri t sâu s ắc chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ gia
các dân t c; phát tri n kinh t - xã h c bi t là phát tri n kinh t nâng m ế ội, đặ ế để c
sng c a các dân t các dân t c có s phát tri n ngang nhau là v ộc và để n đề có ý
nghĩa quyết đị ủa Đảnh cho vic thc hin thng li chính sách dân tc c ng, Nhà
nước, b nh và phát tri n trong th i kảo đảm cho đất nước ổn đị đi lên chủ nghĩa
xã h i.
Phát tri n kinh t - xã h i mi n núi luôn g n v i v dân t ế ấn đề ộc, coi đây
m bt phn hữu cơ trong chiến lược phát tri n n n kinh t c dân. ế qu
Phát tri n kinh t - xã h ế ội vùng đồng bào các dân t c thi u s và mi n núi
trách nhi m chung c a c c h t tr c ti p trách nhi m c ng, nước, trướ ế ế ủa Đả
chính quyền, đồng bào các dân t u s ng thc thi ố; đồ ời, đồng bào các dân t c thi u
s phải vương lên tự lc, t cương, chống tư tưởng t ti, li.
Phát tri n toàn di n chính tr , kinh t i an ninh, qu ế, văn hóa, h c
phòng; gắn tăng trưởng kinh t v i vi c giế i quy t nh ng nhu c u bế c xúc v m t
xã h i vùng đồng bào các dân t c thi u s và min núi.
V m c tiêu, c n n m v ng m t s n i dung cơ bản và c th:
Đẩ y mnh phát tri n sn xu t c i thi i sện đờ ng nhân dân các dân tc.
Xóa h nghèo; gi m kho ng cách chênh l ch giàu nghèo gi a các vùng và các dân
10
tc. Thu h p kho ng các v thu nh p bình quân gi a các dân t c các vùng
chênh l ch v trình độ phát tri n kinh t ế, văn hóa.
Bo v s c kh e c a nhân dân các dân t c, th c hi c 100% s xã có ện đượ
trm y t cán b t c ch a b nh. Kh ng ch b nh sế, có đủ và đủ hu ế ốt rét, không để
xy ra dịch. Có đủ nước sch cho nhân dân các dân t c.
Nâng cao trình đ văn hóa và đ i sng tinh thn ca nhân dân các dân tc;
bo t n phát tri n các giá tr p c a các dân t c; thanh toán n văn hóa tốt đẹ n
mù ch ng sóng phát thanh và truy n h u h t các vùng ữ, đưa thông tin bằ ền hình đế ế
của đất nước, góp ph n nâng cao dân trí c a nhân dân các dân t c.
Hoàn thành công tác định canh, định cư vùng đồ ng bào các dân tc thiu
s và mi n núi.
Xây dựng cơ s chính trị, đội ngũ cán bộ và đảng viên vùng đồng bào các
dân t c thi u s và min núi trong s ch và v ng m ạnh, trước hết là đối vi cấp cơ
s và c p huy n.
Th hai, th c hi n t ng giốt bình đẳ a các dân t c trong c ng các dân ộng đồ
tc Vi ng, ệt Nam. Bình đẳ đoàn kết, tương trợ ộc để nhau gia các dân t cùng phát
trin va nguyên t c, v a là mc tiêu c a chính sách dân t c c ng, Nhà ủa Đả
nước ta, được thc hin nht quán trong sut quá trình cách mng, k t khi
Đả ng. Trong thi k lên chquá độ nghĩa xã h i Việt Nam, Đảng và Nhà nước
phi luôn coi tr ng v t chi t dân t c. ấn đề này, coi đó mộ ến lược đại đoàn kế
“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội” khẳng
định: “Thự ện chính sách bình đẳng, đoàn kế úp đỡc hi t, tôn trng và gi nhau gia
các dân t c, t o m u ki các dân t c cùng phát tri u 5 Hi n pháp ọi điề ện để ển”. Điề ế
năm 2013 nêu rõ: “Nướ nghĩa Việc Cng hòa xã hi ch t Nam là quc gia thng
nht c a các dân t c cùng sinh s c Vi t Nam. Các dân t c bình ống trên đất nướ
đẳ ng, t, tôn trđoàn kế ng và giúp nhau cùng phát tri n; nghiêm cm m i hành vi
11
k th, chia r dân t c. Ngôn ng c gia ti ng Viêt. Các dân t c quy qu ế n
dùng ti ng nói, ch t, gi gìn b n s c dân t c, phát huy phong t c, t p quán, ế viế
truyn th p c c thống văn hóa tốt đẹ ủa mình. Nhà nướ c hi n chính sách phát tri n
toàn di n và t ạo điều ki các dân t c thi u s phát huy n i lện để c, cùng phát tin
với đất nước”.
Bình đẳng gi a các dân t c nguyên t ắc bản, có ý nghĩa quan trọng hàng
đầu ca chính sách dân t c. Các dân t c, không phân bi ệt đa số hay thiu s , trình
độ phát tri n cao hay th u ngang nhau vấp, đ quyn l trong mợi nghĩa vụ i
lĩnh vực hoạt độ ủa đờng c i s ng xã h ội và đượ ảo đảc b m b ng Hi n pháp và pháp ế
lu ế t. Th c hin quy ng giền bình đẳ a các dân t c hộc, trướ t th c hi n quy n
bình đng v chính tr, bi vy, cn chng mi biu hin chia r, k th dân tc,
dân t c h p hòi, dân t c c ực đoan, t ti dân tộc,… Thực hi n quy ền bình đẳng gia
các dân t c v kinh t là b ế ảo đả ình đẳm s b ng trong quan h l i ích gi a các dân
tộc. Nhà nước có trách nhi m giúp các dân t c có kinh t ế chm phát tri cùng ển để
đạt được trình độ phát trin chung ca các dân tc khác trong c nước. Thc hin
quyền bình đẳng gi a các dân t c v văn hóa - xã hi là b m cho vi c gi gìn ảo đả
phát huy b n s a các dân t ng ắc văn hóa củ ộc; qua đó làm phong phú và đa d
nền văn hóa Việt Nam.
Ph n l n các dân tc thi u s hiện nay trình độ phát trin thp, vy,
bên c nh vi c b m quy ng toàn di n v chính tr , kinh t ảo đ ền bình đ ế, văn hóa,
xã hội, Nhà nước c n t o m u ki n thu n l các dân t c thi u s ọi điề ợi để cơ hội
phát tri ng v i các dân t c khác. S nhau ển bình đẳ quan tâm, tương trợ, giúp đỡ
cùng phát tri n là bi u hi ện đặc trưng nhất v quyn bình đẳng gi a các dân t c
Vit Nam trong th i k lên ch quá độ nghĩa hội. Các dân t c Vi ệt Nam đã
cùng chung sống lâu đời bên nhau, g n bó máu th t v ới nhau, no đói có nhau, vinh
nhục cùng nhau, đồ ựng nướng cam cng kh, mt lòng sát cánh cùng nhau d c và
gi nước. Truy n th c n gi phát tri n trong su t hàng ống đoàn kết đó đượ
12
nghìn năm lị ống đoàn kết quý báu đó củ ộc, Đảch s. Kế tha truyn th a dân t ng
và Nhà nướ ải luôn xác định đoàn kếc ta ph t dân tc là mt nguyên t n cắc cơ bả a
chính sách dân t c, công tác dân t c trong su t th i k quá độ lên ch nghĩa xã hội
nước ta; hướ nghĩa xã hội mà Đảng theo h tiu chí ca ch ng và nhân dân ta
đang thực hiện, đó “dân giàu, nước m nh, dân ch , công b ằng, văn minh”. Trong
th thi k , nguyên t c c quá độ ắc đó phải đượ hóa trong chi c, kến lượ ế hoch
phát tri n kinh t - h ế ội, trong các chương trình, d án đầu tư phát triển cho vùng
đồ ng bào các dân tc thi u s và mi nh cền núi, trong các chính sách, các quy đị
th t t c các lĩnh vự ế, văn hóa i, đốc kinh t , xã h i ngo ại,…
Th ba, xây d ng chi c vến lượ công tác cán b i v ng bào các đố ới vùng đồ
dân t c thi u s và mi n núi. V ấn đ cán b là khâu then ch ốt để t chc th c hi n
thng l i m c tiêu, nhi m v c ủa Đảng đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong th i k lên ch y, c nh m t chi quá độ nghĩa xã hội”. Vì vậ ần xác đị ến lược
công tác cán b i v đố ới vùng đồ ền núi, trong đóng bào các dân tc thiu s và mi
cn chú tr ng m t s n i dung ch yếu:
Có quy ho o, b ng, s d ng cán b là ng i dân t c thi u s ạch đào tạ ồi dưỡ ườ
t cơ sở đến Trung ương, nghĩa là đề ra được nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, s d ng
tng lo i cán b trong t ng th i k theo m c tiêu, chiến lược cán b chung c a c
đước. Theo đó, số cán b ca tng dân tc thiu s ợc đào tạ ồi dưỡo, b ng, s
dụng tương ộc đó. Trên sở ạch đó, ng vi t l dân s ca mi dân t quy ho
cng c , phát tri n h thống trường dân t c n i trú, bán trú t đến Trung ương,
làm nhi m v giáo d c, đào tạo con em người dân tc thi u s có đủ trình độ kiến
thức để thi vào đạ ống trườ ải đượ i hc. H th ng này ph c tiếp tc cng c, hoàn
thin v sở v t ch t chính sách tuy n sinh ch t ch , theo nhu c u c a t ng
dân t a bàn c , tránh tình tr ng có dân t u cán bộc và đị th ộc đã nhiề nhưng học
sinh, sinh viên v n c hiếm đa số trong trường. Ch tuytrương cử ển vào đại hc và
cao đ ện đồn ch gii pháp tình thế, vy, cn thc hi ng b các gii pháp để
13
tiế n t i b h c tuy c sinh hển như hiện nay. Theo đó, họ c lên các c u phấp đề i
thi, đạt trình độ thì m i cho h c ti p, b ế ởi có như vậy mới đào tạo được nhân tài.
Có chính sách thu hút, ch x i v i cán b công tác vùng ế đ đãi ngộ ứng đáng đố
đồng bào các dân t c thi u s và mi ền núi. Theo đó, ra sức bồi dưỡng, đào tạo cán
b là người xu t thân vùng đồng bào các dân t c thi u s và mi ền núi, đồng thi
có chính sách khuy n khích cán b t n ph c v lâu dài t i vùng này. ế nơi khác đế
Ngoài ra, từng bước s điều chuy n cán b gia các vùng và các dân t c. Ch ng
hn, cán b i mi i dân t c thi u s th ngườ ền núi, ngườ xung công tác
vùng đòng bằng và ven bi n. Trong kháng chi n ch ng th ế ực dân Pháp và đế quc
Mỹ, chúng ta đã làm như vậ ếu như thự ừng bướy. N c hin t c, ri tiến ti xóa b
được s u cán b ngăn cách về cơ cấ gia các dân tc thì ngay trong thi k quá
độ, chúng ta đã thự ện được bả bình đẳng, đoàn kếc hi n s t dân tc mt cách
thc sự, theo đúng nghĩa của nó v công tác cán b .
Th tư, xây dng Lu t Dân t cho vi i m i công tác dân ộc, làm sở ệc đổ
tc. Trong th i k lên ch i, c n th quá độ nghĩa xã hộ chế hóa nh ng, ững tư tưở
quan điể ủa Đảng, Nhà nước, làm sởm, chính sách dân tc c pháp cho vic
gi i quyết nh ng v phát sinh trong quan hấn đề gia các dân tộc, cũng như cho
vic ti p tế ục đổi m i công tác dân t c. B i v y, vi c s m xây d ng, ban hành Lu t
Dân t c là r t c n thi t. N i dung c a Lu ế t Dân t c c ần quy định nh ng v ấn đề
tính nguyên t c v chính sách dân t c c ng và Nhà c, quy ủa Đả nướ ền và nghĩa vụ
ca các dân t c (quy tham gia qu c, phát tri n kinh t ền và nghĩa vụ ản lý nhà nướ ế
- xã h i, gi gìn b n s ắc văn hóa,…) và quản lý nhà nước v dân t c.
Lut Dân t c c nh ch m v c ần phân đị ức năng, nhiệ ủa các quan đm
trách công tác dân t c h t là y ban Dân t c (thu c Chính ph ), ộc, trong đó, trướ ế
là cơ quan giúp Chính phủ ản nhà nướ qu c v dân tc và trc tiếp qun lý mt
s chương trình, d án vùng đồng bào các dân tc thiu s min núi. Theo
đó, Ủy ban Dân t c t p trung vào vi c xây d ng chính sách dân t c và giúp Chính
14
ph kiểm tra, đôn đốc vic thc hin chính sách dân t c. Trong Lu t Dân t c, c n
quy định rõ, các ngành Trung ương, căn cứ ức năng, nhiệ vào ch m v ca mình,
có ch trương, biện pháp ch đạo toàn ngành v c th c hi n chính sách dân t vi c
của Đảng, Nhà nước. Đồ ững quy địng thi, có nh nh c th v t chc b máy và
chức năng, nhiệm v của các cơ quan làm công tác dân tộ các địa phương.c
Bên c n ti p t c s i, b sung, hoàn thi n các lu t, b lu t ạnh đó, cầ ế ửa đổ
nội dung liên quan đế ấn đền v dân tc, công tác dân tc nhm ngày càng th chế
hóa sát th c và t t nh i, chính sách c c v v dân ất đương lố a Đảng, Nhà nướ ấn đề
tc, công tác dân t c trong th i k lên ch nghĩa xã hội.
KT LU N
Trong th i k lên ch quá độ nghĩa xã hội Việt Nam, Đảng và Nhà nước
ta đã chú trọ ấn đề c và đã đạt đượ đáng ng gii quyết tt v dân t c nhng kết qu
khích l trên t t c các phương diện kinh t , chính trế ị, văn hóa, xã hội, qu c phòng
- an ninh. Thông qua c ti p thu phát huy nhvi ế ững quan điểm, tư tưởng trước
đó về c, Đảng và Nhà nước ta đã khái quát đượ ủa đấ dân t c tình hình dân tc c t
nước Vi t Nam hi t ện nay để đó thể hiện quan điể ấn đ ộc đềm v v dân t ra
nhng chính sách, ch phát tri n phù h p v trương, pháp luật để i th i và vời đạ i
tng vùng riêng bi t toàn di n v m i m t, t c kh c ph c tình tr ng chênh ừng bướ
lch phát tri n gi a các dân t c. Dù là m t qu ng v t ốc gia đa dạ ộc người nhưng
tuyt nhiên không có b t kì dân t c nào b b l i. Chí ng tinh tư tưở ến b và nhân
văn này đã nâng cao tinh thần đoàn kết gi a các dân t c s ng chung m t lãnh th ,
phát huy n i l c c a m i dân t n t u b t c ng k , b t k ộc, ngăn chặ đầ tư tưở th
âm mưu chia rẽn t c nào.
15
TÀI LI U THAM KH O
1. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc,
Nxb. Chính tr c gia, Hà N i.2018 qu
2. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Tài li u nghiên c u các Ngh quy ết
Hội ngh l n th b y Ban Ch ấp hành Trung ương Đảng khóa IX.
3. B Giáo d o, ục và Đào tạ Giáo trình Ch nghĩa xã hội khoa học, Nxb.
Chính tr c gia, Hà N i.2018 qu
4. Kết lu n s -KL/TW ngày 30/10/2019 c a B Chính tr v 65 Tiếp t c th ực
hiện Nghị quy 24ết s -NQ/TW c a Ban Ch ấp hành Trung ương khóa IX về
Công tác dân t c trong tình hình m i.
| 1/17

Preview text:

HC VIN CHÍNH TR QUC GIA H CHÍ MINH
HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
-------------------------
TIU LUN
CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
Quan điểm, chính sách, pháp lut của Đảng và Nhà
nước v dân tc và chính sách dân tc trong thi k quá
độ lên CNXH Vit Nam hin nay
Sinh viên : VƯƠNG THỊ THU HỒN G Mã số sinh viên : 2151050023
Lớp : Truyền thông đại chúng A1 K41 Năm học 2021-2022
MC LC
M ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do nghiên cứu đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 1
2.1. Mục đích ................................................................................................. 1
2.2. Nhiệm vụ ................................................................................................ 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2 3.1. Đối tượn
g................................................................................................ 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 2
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ............................................................... 2
NI DUNG ............................................................................................................ 3
Chương 1: Quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về dân tộc
............................................................................................................................. 3
1. Khái niệm về dân tộc và chính sách dân tộc ............................................. 3
2. Quan điểm của Đảng về dân tộc và chính sách dân tộc ............................ 4
3. Chính sách và pháp luật của Nhà nước về dân tộc .................................... 5
Chương 2: Thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam .................................................................................................... 6
Chương 3: Giải pháp tăng cường việc thực hiện chính sách dân tộc trong thời
kỳ lên chủ nghĩa xã hội ....................................................................................... 8
KT LUN ......................................................................................................... 14
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................. 15 1
M ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn nhấn
mạnh ý nghĩa chiến lược của vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc, phát huy sức
mạnh của cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc vì mục
tiêu độc lập, thống nhất, tiến lên dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Bước sang thời kỳ mới của sự nghiệp xây dựng đất nước, nhân dân ta càng có điều
kiện để thực hiện tốt hơn việc tăng cường, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, động viên cao nhất sức mạnh dân tộc để
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, vấn đề dân tộc, chính
sách dân tộc là những vấn đề rất lớn, phức tạp và nhạy cảm, nhiều nội dung của
vấn đề này cần được nghiên cứu, giải quyết cả về lý luận và thực tiễn. Những vấn
đề thời sự liên quan đến dân tộc, chính sách dân tộc đang làm cho việc tìm hiểu,
nghiên cứu về những nội dung trở nên rất quan trọng và bức thiết.
2. Mục đích và nhiệm v nghiên cu 2.1. Mục đích
Nắm được quan điểm, chính sách, pháp luật cơ bản của Đảng và Nhà nước
về dân tộc. Thấy rõ được chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam; từ đó xác định trách nhiệm của bản thân góp phần tuyên truyền và thực
hiện chủ trương, chính sách, pháp luật về dân tộc của Đảng và Nhà nước.
2.2. Nhim v
Xác định quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về dân
tộc: khái niệm dân tộc và chính sách dân tộc; quan điểm của Đảng về dân tộc và
chính sách dân tộc; chính sách của Nhà nước về dân tộc. Tìm hiểu việc thực hiện
chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tìm hiểu 2
giải pháp tăng cường việc thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu
3.1.
Đối tượng
Đề tài nghiên cứu về vấn đề quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nước về dân tộc và chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
3.2. Phm vi nghiên cu
- Thời gian: đến ngày 5/1/2021 - Nội dung:
+ Quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc
+ Chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
4. Ý nghĩa của vic nghiên cứu đề tài
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc chung sống. Cộng
đồng các dân tộc Việt Nam được hình thành và phát triển cùng với tiền trình lịch
sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước tạo nên một dân tộc Việt Nam thống
nhất. Các dân tộc ở nước ta sinh sống gắn bó cùng nhau từ lâu đời, đã rất sớm có
ý thức đoàn kết, giúp nhau trong chinh phục thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm và
xây dựng đất nước. Sự đoàn kết gắn bó giữa các cộng đồng dân tộc đã tạo nên một
quốc gia đa dân tộc bền vững, thống nhất. Ngày nay, trước yêu cầu phát triển mới
của đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, các dân tộc tiếp tục phát huy truyền
thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc
lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tiến lên chủ nghĩa xã hội. 3 NI DUNG
Chương 1: Quan điểm, chính sách, pháp lut của Đảng và Nhà nước v dân tc
1. Khái nim v dân tc và chính sách dân tc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là quá trình phát triển
lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao,
bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của phương thức sản xuất
chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc. Dân tộc được
hiểu theo hai nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
Theo nghĩa rộng, dân tộc là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người ổn
định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có
ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi
quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung
trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, khái
niệm dân tộc dùng để chỉ một quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước.
Ví dụ, dân tộc Ấn Độ, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam,.. Theo nghĩa hẹp,
dân tộc là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người được hình thành trong lịch
sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn
ngữ và văn hóa. Cộng đồng này xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển
cao hơn những nhân tố tộc người của các cộng đồng đó. Với nghĩa này, dân tộc là
một bộ phận hay thành phần của quốc gia. Chẳng hạn, Việt Nam là quốc gia có 54
dân tộc, tức 54 cộng đồng tộc người. Sự khác nhau giữa các cộng đồng tộc người
ấy biểu hiện chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý, ý thức tộc người.
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta là một hệ thống các chủ trương,
giải pháp, nhằm thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội 4
giữa các dân tộc, trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát
triển kinh tế - xã hội thấp.
2. Quan điểm của Đảng v dân tc và chính sách dân tc
Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta
luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết dân tộc có vị trí chiến
lược quan trọng trong cách mạng nước ta. Dựa trên những quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, Đảng ta đã đề ra các
chủ trương, chính sách dân tộc, với những nội dung cơ bản là: “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ g ú
i p đỡ nhau cùng phát triển ”
Chủ trương, đường lối của Đảng về công tác dân tộc từ thời kỳ đổi mới đất
nước đến nay được thể hiện thông qua văn kiện các kỳ đại hội và các chỉ thị, nghị
quyết chuyên đề của Đảng, được ban hành cụ thể trong từng nhiệm kỳ, từng giai
đoạn, với nội dung cơ bản thống nhất, đó là: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt
Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu
chia rẽ dân tộc. Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh -
quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với
giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm bồi dưỡng
nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn và phát
huy những giá trị; bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự
nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất”.
Với những nội dung trên, chủ trương, đường lối của Đảng về công tác dân
tộc đã mang tính toàn diện trên các lĩnh vực và phủ kín địa bàn vùng dân tộc và
miền núi và luôn được sửa đổi, bổ sung theo từng giai đoạn nhằm phù hợp với sự
phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc và miền núi cùng với sự phát triển chung 5
của đất nước. Theo đó, chủ trương, đường lối của Đảng về công tác dân tộc trong
thời kỳ đổi mới đã được thể chế hóa trong nhiều bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị định,
nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thông tư… của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã tiếp tục bổ
sung, phát triển chủ trương đường lối về dân tộc và chính sách dân tộc: “Đoàn kết
các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta. Tiếp tục
hoàn hiện các cơ chế, chính sách, bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tôn trọng, đoàn
kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển, tọa
chuyển biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đông đồng bào
dân tộc thiểu số, nhất là các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây
duyên hải miền Trung. Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, chất lượng nguồn
nhân lực và chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, người tiêu
biểu có uy tín trong cộng đồng các dân tộc. Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh
giá kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở
các cấp. Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị những âm mưu, hành động chia rẽ, phá
hoại khối đại đoàn kết dân tộc”.
3. Chính sách và pháp lut ca Nhà nước v dân tc
Bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc cơ bản có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu của chính sách dân tộc về quyền của các dân tộc thiểu số. Các dân tộc
không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều ngang
nhau về quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội
và được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc,
trước hết là quyền bình đẳng về chính trị, chống mọi biểu hiện chia rẽ kỳ thị dân
tộc, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, tự ti dân tộc,… Quyền bình đẳng về kinh
tế, đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ lợi ích giữa các dân tộc. Nhà nước có trách
nhiệm giúp các dân tộc có kinh tế chậm phát triển để cùng đạt được trình độ phát 6
triển chung với các dân tộc khác trong cả nước. Bình đẳng về văn hóa, xã hội bảo
đảm cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc, làm phong phú
và đa dạng nền văn hóa Việt Nam thống nhất. Do phần lớn các dân tộc thiểu số ở
nước ta hiện nay có trình độ phát triển thấp, vì vậy bên cạnh việc bảo đảm quyền
bình đẳng toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cần phải tạo mọi điều
kiện thuận lợi để đồng bào các dân tộc thiểu số có cơ hội phát triển bình đẳng với
các dân tộc khác. Sự quan tâm tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển, đó chính
là biểu hiện quyền bình đẳn giữa các dân tộc đặc trưng nhất ở Việt Nam.
Trên cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng về công tác dân tộc, chính sách
dân tộc, Quốc hội đã ban hành Hiến pháp năm 2013; Chính phủ đã xây dựng và
trình Quốc hội xem xét, thông qua hệ thống pháp luật, từ đó góp phần hoàn thiện
thể chế chính sách pháp luật liên quan đến công tác dân tộc, chính sách dân tộc.
Hiến pháp 2013 chỉ rõ: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia
thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc
bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển nghiêm cấm mọi hành
vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền
dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán,
truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát
triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.
Chương 2: Thực hin chính sách dân tc t
rong thi k quá độ lên ch nghĩa
xã hi Vit Nam
Do có chủ trương, đường lối đúng đắn, phù hợp và sự vào cuộc của cả hệ
thống chính trị nên trong những năm qua, công tác dân tộc đã đạt được nhiều thành
tựu quan trọng. Tính riêng trong giai đoạn 2016 - 2020, vùng đồng bào dân tộc và
miền núi có những chuyển biến quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Trong 7
phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thông mới đạt kết quả bước
đầu đáng ghi nhận. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 7%/năm; tỷ lệ hộ
nghèo vùng dân tộc và miền núi giảm 4%/năm; các huyện nghèo giảm 4 - 5%, có
nơi giảm trên 5%; tỷ lệ hộ cận nghèo toàn vùng giảm 1,2%; đã có 22 huyện, 125
xã, 1.298 thôn ra khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn; có 1.052 xã (chiếm 22,3%) đạt
chuẩn nông thôn mới, có 27 huyện (chiếm 6%) đạt chuẩn nông thôn mới.
Kết cấu hạ tầng cơ sở được đầu tư đồng bộ, hệ thống giao thông từ tỉnh đến
trung tâm các huyện đã được rải nhựa hoặc bê tông hóa 100%; các xã có đường ô-
tô đến trung tâm đạt 98,4%; tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số được sử dụng điện lưới quốc
gia đạt 96,7%; 100% xã có trường tiểu học, trung học cơ sở; 99,7% xã có trường
mầm non, mẫu giáo; 99,5% xã có trạm y tế; 76,7% thôn có nhà văn hóa, nhà sinh
hoạt cộng đồng; tỷ lệ thôn có đường giao thông được kiên cố tăng 16,7% so với năm 2015.
Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề ngày càng phát triển, tỷ lệ
người đủ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết tiếng phổ thông tăng 1,7%; tỷ lệ đi học
đúng độ tuổi cấp tiểu học tăng 8%, trung học cơ sở tăng 9%, trunìnhg học phổ
thông tăng 14,7%. Đến hết năm 2020 cả n ớc ư
đã xây dựng được 316 trường phổ
thông dân tộc nội trú, 1.097 trường phổ thông dân tộc bán trú, 4 trường và 3 khoa
dự bị đại học dân tộc. Bên cạnh đó, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho
người lao động dân tộc thiểu số đạt được một số kết quả quan trọng.
Trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cũng đạt được kết quả đáng ghi
nhận, trong đó, tiếp tục công nhận 4 di tích quốc gia đặc biệt, 8 di tích lịch sử văn
hóa quốc gia; phong tặng, truy tặng 559 nghệ nhân dân gian là người dân tộc thiểu
số; hàng năm đã tổ chức tốt ngày hội văn hóa của các dân tộc thiểu số… Có 95%
số xã được phủ sóng phát thanh truyền hình; phát sóng được 22 thứ tiếng dân tộc,
phù hợp với từng vùng, miền. Ngoài ra, đến hết năm 2020 đã xây dựng được hơn
16.000 điểm bưu điện văn hóa xã; có hàng triệu tờ báo được cấp không thu tiền. 8
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn những hạn chế, yếu
kém, đó là: “Kết quả thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu, cấp bách đối với vùng
đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, tây duyên hải
miền Trung chưa đạt được như mong muốn. So với mặt bằng chung của cả nước,
đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số vẫn thuộc diện khó khăn nhất. Tỷ lệ hộ
nghèo, cận nghèo, tái nghèo còn cao; khoảng cách so với vùng phát triển có xu
hướng gia tăng; khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội còn thấp; tình trạng di cư tự phát
chưa được giải quyết hiệu quả; cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu
số nhiều nơi chưa đạt tỷ lệ theo đúng quy định; hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan ở
một số nơi chưa được khắc phục, vẫn còn tiềm ẩn yếu tố phức tạp về an ninh, trật tự”.
Những hạn chế, yếu kém trên được xác định có nhiều nguyên nhân, trong
đó có cả khách quan và chủ quan, đó là: Điểm xuất phát của vùng đồng bào dân
tộc và miền núi còn thấp; địa hình hiểm trở, chia cắt, giao thông khó khăn, khí hậu
khắc nghiệt; thiên tai, bão lũ xảy ra thường xuyên; chất lượng nguồn nhân lục còn
thấp. Bên cạnh đó, một số cấp ủy, chính quyền, nhậ n thức chưa đầy đủ về công
tác dân tộc; công tác lãnh đạo, chỉ đạo chưa thực sự quyết liệt; sự phối hợp giữa
các cấp, các ngành chưa chặt chẽ, đồng bộ; một số chính sách còn chồng chéo,
nguồn lực đầu tư còn nhiều hạn chế. Ngoài ra, một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu
số còn có tư tưởng bằng lòng với hiện tại, thiếu ý chí phấn đấu vươn lên.
Chương 3: Giải pháp tăng cường vic thc hin chính sách dân tc trong
thi k lên ch nghĩa xã hội
Đường lối, chính sách về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc là một bộ phận
hữu cơ của đường lối, chính sách chung của Đảng, Nhà nước ta, được thể hiện rõ
trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”
(bổ sung, phát triển năm 2011), bao gồm những nội dung mang tính tổng hợp, toàn 9
diện, đồng bộ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an
ninh,.. Để thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về vấn đề dân
tộc, công tác dân tộc trong thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trước hết cần
tập trung giải quyết một số vấn đề:
Thứ nhất, nắm vững quan điểm, mực tiêu của Đảng, Nhà nước về vấn đề
dân tộc, công tác dân tộc trong thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Về quan điểm, cần nắm vững một số nội dung cơ bản:
Tiếp tục quán triệt sâu sắc chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa
các dân tộc; phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là phát triển kinh tế để nâng mức
sống của các dân tộc và để các dân tộc có sự phát triển ngang nhau là vấn đề có ý
nghĩa quyết định cho việc thực hiện thắng lợi chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước, bảo đảm cho đất nước ổn định và phát triển trong thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Phát triển kinh tế - xã hội miền núi luôn gắn với vấn đề dân tộc, coi đây là
một bộ phận hữu cơ trong chiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân.
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi là
trách nhiệm chung của cả nước, trước hết và trực tiếp là trách nhiệm của Đảng,
chính quyền, đồng bào các dân tộc thiểu số; đồng thời, đồng bào các dân tộc thiểu
số phải vương lên tự lực, tự cương, chống tư tưởng tự ti, ỷ lại.
Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh, quốc
phòng; gắn tăng trưởng kinh tế với việc giải quyết những nhu cầu bức xúc về mặt
xã hội ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi.
Về mục tiêu, cần nắm vững một số nội dung cơ bản và cụ thể:
Đẩy mạnh phát triển sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân các dân tộc.
Xóa hộ nghèo; giảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng và các dân 10
tộc. Thu hẹp khoảng các về thu nhập bình quân giữa các dân tộc và các vùng và
chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa.
Bảo vệ sức khỏe của nhân dân các dân tộc, thực hiện được 100% số xã có
trạm y tế, có đủ cán bộ và đủ thuốc chữa bệnh. Khống chế bệnh sốt rét, không để
xảy ra dịch. Có đủ nước sạch cho nhân dân các dân tộc.
Nâng cao trình độ văn hóa và đời sống tinh thần của nhân dân các dân tộc;
bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; thanh toán nạn
mù chữ, đưa thông tin bằng sóng phát thanh và truyền hình đến hầu hết các vùng
của đất nước, góp phần nâng cao dân trí của nhân dân các dân tộc.
Hoàn thành công tác định canh, định cư ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi.
Xây dựng cơ sở chính trị, đội ngũ cán bộ và đảng viên ở vùng đồng bào các
dân tộc thiểu số và miền núi trong sạch và vững mạnh, trước hết là đối với cấp cơ sở và cấp huyện.
Thứ hai, thực hiện tốt bình đẳng giữa các dân tộc trong cộng đồng các dân
tộc Việt Nam. Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau giữa các dân tộc để cùng phát
triển vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu của chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước ta, được thực hiện nhất quán trong suốt quá trình cách mạng, kể từ khi có
Đảng. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước
phải luôn coi trọng vấn đề này, coi đó là một chiến lược đại đoàn kết dân tộc.
“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” khẳng
định: “Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa
các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc cùng phát triển”. Điều 5 Hiến pháp
năm 2013 nêu rõ: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống
nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình
đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi 11
kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Viêt. Các dân tộc có quyền
dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán,
truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển
toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát tiển với đất nước”.
Bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc cơ bản, có ý nghĩa quan trọng hàng
đầu của chính sách dân tộc. Các dân tộc, không phân biệt đa số hay thiểu số, trình
độ phát triển cao hay thấp, đều ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi
lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội và được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp
luật. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, trước hết là thực hiện quyền
bình đẳng về chính trị, bởi vậy, cần chống mọi biểu hiện chia rẽ, kỳ thị dân tộc,
dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, tự ti dân tộc,… Thực hiện quyền bình đẳng giữa
các dân tộc về kinh tế là bảo đảm sự bình đẳng trong quan hệ lợi ích giữa các dân
tộc. Nhà nước có trách nhiệm giúp các dân tộc có kinh tế chậm phát triển để cùng
đạt được trình độ phát triển chung của các dân tộc khác trong cả nước. Thực hiện
quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa - xã hội là bảo đảm cho việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc; qua đó làm phong phú và đa dạng nền văn hóa Việt Nam.
Phần lớn các dân tộc thiểu số hiện nay có trình độ phát triển thấp, vì vậy,
bên cạnh việc bảo đảm quyền bình đẳng toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội, Nhà nước cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để các dân tộc thiểu số có cơ hội
phát triển bình đẳng với các dân tộc khác. Sự quan tâm, tương trợ, giúp đỡ nhau
cùng phát triển là biểu hiện đặc trưng nhất về quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Các dân tộc Việt Nam đã
cùng chung sống lâu đời bên nhau, gắn bó máu thịt với nhau, no đói có nhau, vinh
nhục cùng nhau, đồng cam cộng khổ, một lòng sát cánh cùng nhau dựng nước và
giữ nước. Truyền thống đoàn kết đó được gìn giữ và phát triển trong suốt hàng 12
nghìn năm lịch sử. Kế thừa truyền thống đoàn kết quý báu đó của dân tộc, Đảng
và Nhà nước ta phải luôn xác định đoàn kết dân tộc là một nguyên tắc cơ bản của
chính sách dân tộc, công tác dân tộc trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở nước ta; hướng theo hệ tiểu chí của chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta
đang thực hiện, đó là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Trong
thời kỳ quá độ, nguyên tắc đó phải được củ thể hóa trong chiến lược, kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội, trong các chương trình, dự án đầu tư phát triển cho vùng
đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi, trong các chính sách, các quy định cụ
thể ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại,…
Thứ ba, xây dựng chiến lược về công tác cán bộ đối với vùng đồng bào các
dân tộc thiểu số và miền núi. Vấn đề cán bộ là khâu then chốt để tổ chức thực hiện
thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”. Vì vậy, cần xác định một chiến lược
công tác cán bộ đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó
cần chú trọng một số nội dung chủ yếu:
Có quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người dân tộc thiểu số
từ cơ sở đến Trung ương, nghĩa là đề ra được nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng
từng loại cán bộ trong từng thời kỳ theo mục tiêu, chiến lược cán bộ chung của cả
nước. Theo đó, số cán bộ của từng dân tộc thiểu số được đào tạo, bồi dưỡng, sử
dụng tương ứng với tỷ lệ dân số của mỗi dân tộc đó. Trên cơ sở quy hoạch đó,
củng cố, phát triển hệ thống trường dân tộc nội trú, bán trú từ xã đến Trung ương,
làm nhiệm vụ giáo dục, đào tạo con em người dân tộc thiểu số có đủ trình độ kiến
thức để thi vào đại học. Hệ t ố
h ng trường này phải được tiếp tục củng cố, hoàn
thiện về cơ sở vật chất và có chính sách tuyển sinh chặt chẽ, theo nhu cầu của từng
dân tộc và địa bàn cụ thể, tránh tình trạng có dân tộc đã nhiều cán bộ nhưng học
sinh, sinh viên vẫn chiếm đa số trong trường. Chủ trương cử tuyển vào đại học và
cao đẳn chỉ là giải pháp tình thế, vì vậy, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để 13
tiến tới bỏ hệ cử tuyển như hiện nay. Theo đó, học sinh học lên các cấp đều phải
thi, có đạt trình độ thì mới cho học tiếp, bởi có như vậy mới đào tạo được nhân tài.
Có chính sách thu hút, chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với cán bộ công tác ở vùng
đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi. Theo đó, ra sức bồi dưỡng, đào tạo cán
bộ là người xuất thân ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi, đồng thời
có chính sách khuyến khích cán bộ từ nơi khác đến phục vụ lâu dài tại vùng này.
Ngoài ra, từng bước có sự điều chuyển cán bộ giữa các vùng và các dân tộc. Chẳng
hạn, cán bộ là người miền núi, người dân tộc thiểu số có thể xuống công tác ở
vùng đòng bằng và ven biển. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ, chúng ta đã làm như vậy. Nếu như thực hiện từng bước, rồi tiến tới xóa bỏ
được sự ngăn cách về cơ cấu cán bộ giữa các dân tộc thì ngay trong thời kỳ quá
độ, chúng ta đã thực hiện được cơ bản sự bình đẳng, đoàn kết dân tộc một cách
thực sự, theo đúng nghĩa của nó về công tác cán bộ.
Thứ tư, xây dựng Luật Dân tộc, làm cơ sở cho việc đổi mới công tác dân
tộc. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cần thể chế hóa những tư tưởng,
quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, làm cơ sở pháp lý cho việc
giải quyết những vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa các dân tộc, cũng như cho
việc tiếp tục đổi mới công tác dân tộc. Bởi vậy, việc sớm xây dựng, ban hành Luật
Dân tộc là rất cần thiết. Nội dung của Luật Dân tộc cần quy định những vấn đề có
tính nguyên tắc về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, quyền và nghĩa vụ
của các dân tộc (quyền và nghĩa vụ tham gia quản lý nhà nước, phát triển kinh tế
- xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa,…) và quản lý nhà nước về dân tộc.
Luật Dân tộc cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đảm
trách công tác dân tộc, trong đó, trước hết là Ủy ban Dân tộc (thuộc Chính phủ),
là cơ quan giúp Chính phủ q ả
u n lý nhà nước về dân tộc và trực tiếp quản lý một
số chương trình, dự án ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi. Theo
đó, Ủy ban Dân tộc tập trung vào việc xây dựng chính sách dân tộc và giúp Chính 14
phủ kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách dân tộc. Trong Luật Dân tộc, cần
quy định rõ, các ngành ở Trung ương, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình,
có chủ trương, biện pháp chỉ đạo toàn ngành về việc thực hiện chính sách dân tộc
của Đảng, Nhà nước. Đồng thời, có những quy định cụ thể về tổ chức bộ máy và
chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan làm công tác dân tộc ở các địa phương.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các luật, bộ luật có
nội dung liên quan đến vấn đề dân tộc, công tác dân tộc nhằm ngày càng thể chế
hóa sát thực và tốt nhất đương lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về vấn đề dân
tộc, công tác dân tộc trong thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội.
KT LUN
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước
ta đã chú trọng giải quyết tốt vấn đề dân tộc và đã đạt được những kết quả đáng
khích lệ trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng
- an ninh. Thông qua việc tiếp thu và phát huy những quan điểm, tư tưởng trước
đó về dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã khái quát được tình hình dân tộc của đất
nước Việt Nam hiện nay để từ đó thể hiện quan điểm về vấn đề dân tộc và đề ra
những chính sách, chủ trương, pháp luật để phát triển phù hợp với thời đại và với
từng vùng riêng biệt toàn diện về mọi mặt, từng bước khắc phục tình trạng chênh
lệch phát triển giữa các dân tộc. Dù là một quốc gia đa dạng về tộc người nhưng
tuyệt nhiên không có bất kì dân tộc nào bị bỏ lại. Chính tư tưởng tiến bộ và nhân
văn này đã nâng cao tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc sống chung một lãnh thổ,
phát huy nội lực của mỗi dân tộc, ngăn chặn từ đầu bất cứ tư tưởng kỳ thị, bất kỳ
âm mưu chia rẽ dân tộc nào. 15
TÀI LIU THAM KHO
1. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2018
2. Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương, Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết
Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.2018 4. Kết luận số 6 -
5 KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về Tiếp tục thực
hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về
Công tác dân tộc trong tình hình mới.