Quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin, tư tưởng hồ chí minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Chiến tranh là một trong những vấn đề phức tạp, trước Mác đã có nhiều nhà tư tưởng đề
cập đến vấn đề này nhưng đều phiến diện hoặc rơi vào chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo; đáng chú ý nhất là tư tưởng của C.Ph.Claudơvít (1780 – 1831), ông quan niệm: Chiến tranh là một hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình. Chiến tranh là sự huy động sức mạnh không hạn độ, sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 2
BÀI 2
BÀI 2
BÀI 2 BÀI 2
QUAN M C A CH LÊNIN, ĐIỂ NGHĨA MÁC
TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V CHI ẾN TRANH, QUÂN ĐỘI
VÀ B O V T C XÃ H I CH QU NGHĨA
I. QUAN ĐIỂ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯỞM CA CH NG H CHÍ MINH V
CHIN TRANH
1. Quan điể nghĩa Mác –m ca ch Lênin v chiến tranh
a. Chi n tranh là m t hi ng chính tr - xã h i ế ện tượ
Chiến tranh một trong những vấn đề phức tạp, trước Mác đã có nhiều nhà tư tưởng đề
cập đến vấn đề này nhưng đều phiến diện hoặc rơi vào chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo; đáng chú ý
nhất là tư tưởng của C.Ph.Claudơvít (1780 – 1831), ông quan niệm: Chiến tranh là một hành vi
bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình. Chiến tranh là sự huy động sức mạnh
không hạn độ, sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến. đây, C.Ph.Claudơvít đã chỉ ra
được đặc trưng cơ bản của chiến tranh là sử dụng bạo lực. Tuy nhiên, C.Ph.Claudơvít chưa luận
giải được bản chất của hành vi bạo lực ấy.
Các nhà kinh điển c a ch nghĩa Mác đã khẳng định: Chiến tranh là m t hi ện tượng chính
tr - xã h i có tính l ch s c gi a các giai c ử; đó là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ ch ấp, nhà nước
(ho nhc liên minh gi c) nh t m nhữa các nướ ằm đạ ục đích chính trị ất đị .
Như vậy, theo quan điểm ca ch Lênin: Chi n tranh là k t qu c nghĩa Mác – ế ế a nh ng quan
h gi i v trong xã h i nh ng mữa ngườ ới người ội. Nhưng nó không phả i quan h gi i v ữa ngườ i
ngườ i nói chung, m i quan h gi a nh ng t i có l i lập đoàn ngườ ợi ích cơ bản đố p nhau.
Khác v i các hi ện tượng chính tr - xã h i khác, chi ến tranh được th hi i m t hình thện dướ ức đặc
bit, s dng mt công c đặc bi o l ệt đó là bạ ực vũ trang.
Tại sao gọi chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội?
Bi vì chi n tranh là m t hiế ện tượng xy ra trong xã h i và mang tính chính tr . Nó có th sinh
ra và có th m ất đi.
b. Ngu n g y sinh chi n tranh c n ế
Có nhi u cách gi i thích khác nhau v ngu n g c n y sinh chi n tranh ế
+ Quan điểm duy tâm tôn giáo:Chiến tranh do thượng đế, chúa trời sinh ra để trừng phạt loài
người, vì họ đã gây ra quá nhiều tội ác ở dưới trần gian.
+ Quan điểm quyết định luận kỹ thuật: Sự phát triển của KHKT nguồn gốc, thủ phạm
gây ra mọi cuộc chiến tranh.
+ Quan điểm tâm l h c: Sigmund Freud (1856 ý 1939), m t b c s n kinh v tâm l á ĩ th à ý người
o, quy nguyên nhân chi n tranh v h nh vi hi u chi n c i thu c v bế à à ế ế ủa con ngườ ản năng phá hoi
hay cn đượ n năng chế ản năng này hước gi là b t (death-instinct). B ng hành vi ph ho i c a con á
ngườ ài ra bên ngo i.
+ Ch ngh a Darwin x h i: (Social Darwinism) hay thuy nh m nh qu c gia, coi qu c gia ĩ ã ết Đị
có đặc t nh sinh h c. Qu c gia c ng c s c nh tranh ví ũ ó ới nhau để tiến h a gió ống như trong giới t
nhiên. V , chi n tranh tr nh c ch th u tranh ph bi n gi a c c qu c gia v m ch ì thế ế thà á ức đấ ế á ì ục đí
sinh t n. Thông qua chi n tranh, nh ng qu m nh s t n t i, c n qu ế ốc gia “tốt” ốc gia “xu”
yếu s b tiêu vong.
Ch nghĩa Mác – ẳng đị Lênin kh nh:Chiến tranh có nguồn gốc từ ế độ chiếm hữu tư ch
nhân về liệu sản xuấtvà đối kháng giai cấp không thể điều hòa. Trong đó, chế độ hữu
nguồn gốc kinh tế - nguồn gốc sâu xa và đối kháng giai cp là ngun g c xã h - ngu n g c tr i c
tiế ếp c a chi n tranh.
Ph. Ăngghen chỉ ữu tư nhân về liệ rõ, khi chế độ chiếm h u sn xut xut hin và cùng vi
là s i c a giai c p, t ng l p áp b c bóc l t thì chi i và t n t t t ra đờ ến tranh ra đờ ại như mộ t
yếu khách quan. Ch ế độ áp b c bóc l t càng hoàn thi n thì chi n tranh càng phát tri n. Chi n tranh ế ế
tr a m i ch u. thành “bạn đường” củ ế độ tư hữ
Phát triển những luận điểm của C. Mác, Ph. Ăngghen về chiến tranh trong điều kiện lịch
sử mới, V.I. Lênin chỉ rõ trong thời đại ngày nay, cn chủ nghĩa đế quốc thì cn nguy cơ xảy ra
chiến tranh, chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc.
Như vậ ữu tư nhân về liệ ất, có đốy, chiến tranh ngun gc t chế độ chiếm h u sn xu i
kháng giai c p và áp b c, bóc l t; chi n tranh không ph i là m nh m nh g n li n v ế ột đị ới con người
và xã hội loài người. Mun xóa b chi n tranh ph i xóa b ngu n g c sinh ra nó. ế Đấu tranh ch ng
li các lu u c a các h c gi n cho r ng: chi n tranh là v n có, chi n tranh b t ngu n t ận điệ tư sả ế ế
bn cht sinh vt c i và không thủa con ngườ nào loi tr được. Lu u này thận điệ c cht là nhm
bin h cho nhng cu c chi p bóc, c c ến tranh cướ xâm lượ a giai cp bóc lt.
c. B n ch t c a chi n tranh ế
Bản chất chiến tranh là một trong những nội dung cơ bản, quan trọng nhất của học thuyết
Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội. Theo V. I. Lênin: “Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị
bằng những biện pháp khác” (cụ thể bằng bạo lực). Theo V.I. Lênin, khi phân tích bản chất
chiến tranh, nhất thiết phải có quan điểm chính trị giai cấp, xem chiến tranh là một hiện tượng -
lịch sử cụ thể.
Đường l i chính tr c a ch qu nghĩa đế c và các th l ch v n luôn ch ng nguy ế ực thù đị ứa đự
chiến tranh, đườ ối đó đã quyết định đế ế, phương ng l n mc tiêu chiến tranh, t chc biên ch
th c tác chi c i do chúng tến, vũ khí trang bị ủa quân độ ng. chức ra và nuôi dưỡ
Trong thời đại ngày nay mặc dù chiến tranh có những thay đi về phương thức tác chiến,
vũ khí trang bị,song bản chất chiến tranh vẫn không có gì thay đi, vẫn là sự tiếp tục chính trị của
các nhà nước và giai cấp nhất định.
2. Tư tưởng H Chí Minh v chiến tranh
a. H Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắ ật, tác độn bn cht, quy lu ng ca chiến tranh
đến đời sng xã hi
Nói về mục đích cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Người khẳng định: “Ta chỉ giữ
gìn non sông, đất nước của ta. Chỉ chiến đấu cho quyền thống nhất và độc lập của T quốc. Cn
thực dân phản động Pháp thì mong ăn cướp nước ta, mong bắt dân ta làm nô lệ”.
Như vậ Chí Minh đã chỉy, H rõ, cuc chiến tranh do thc dân Pháp tiến hành nước ta
cuc chiến tranh xâm lược. Ngược li, cu c chi n tranh c a nhân dân ta ch ng th c dân Pháp xâm ế
lược là cu c chi n tranh nh m b o v c l p ch quy n và th ng nh ế độ ất đất nước.
b. H nh tính ch t xã h i c a chi n tranh Chí Minh xác đị ế
Trên cơ sở ục đích chính trị m ca chi n tranh, H nh tính ch t xã h i cế Chí Minh đã xác đị a
chiến tranh, chiến tranh n tranh chxâm lược là phi nghĩa, chiế ống xâm lược là chính nghĩa, từ đó
xác định thái độ ến tranh chính nghĩa, phản đố ến tranh phi nghĩa. ca chúng ta là ng h chi i chi
Kế thừa phát triển tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin về bạo lực cách mạng, Hồ Chí -
Minh đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam. Người khẳng định:
“Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực, độc lập tự do không thể cầu xin mà
có được, phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền
và bảo vệ chính quyền”.
Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được tạo bởi sức mạnh của toàn dân, bằng
cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp chặt ch giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh
vũ trang.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân, trong đó phải có
lực lượng vũ trang nhân dân làm nng cốt. Kháng chiến toàn dân phải đi đôi với kháng chiến toàn
diện, phát huy sức mạnh tng hợp của toàn dân, đánh địch trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hóa,…
c. H Chí Minh kh nh: Chi n tranh gi i phóng dân t c c a nhân dân ta chi ẳng đị ế ến
tranh nhân dân đặt dướ lãnh đi s o của Đảng
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi con người là nhân
tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh.
+ Người ch trương phải d a vào dân, coi dân g c, là c i ngu n c a s c m ạnh để “xây dng
lu th ng l ợi”.
+ ng H Chí Minh v chiến tranh nhân dân mt trong nhng di sn quý báu ca
Người. Tư tưởng này đượ ểu nhưng sinh độc H Chí Minh trình bày mt cách gin d, d hi ng
rt sâu sc.
Chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân, phải động
viên toàn dân, vũ trang toàn dân và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ộng sản. C
II. QUAN M C A CH L NG H CHÍ MINH V ĐI NGHĨA MÁC ÊNIN, TƯỞ
QUÂN ĐỘI
1. Quan điể nghĩa Mác – quân độm ca ch Lênin v i
a. Khái ni i ệm quân độ
Theo Ph. Ăngghen: “Quân độ ập đoàn người vũ trang, có tổ c do nhà nưi là mt t ch c xây
d chiựng để dùng vào cuc ến tranh tiến công hoc chiến tranh phòng ng ự”.
Như vậy theo Ph. Ăngghen, quân đội một t chức của một giai cấp nhà nước nhất
định, là công cụ bạo lực vũ trang chủ yếu nhất, là lực lượng nng cốt để nhà nước, giai cấp tiến
hành chiến tranh và đấu tranh vũ trang.
b. Ngu n g i c i ốc ra đờ ủa quân độ
Chủ nghĩa Mác Lênin đã chứng minh một cách khoa học về nguồn gốc ra đời của quân
đội từ sự phân tích cơ sở kinh tế - xã hội và khẳng định: quân đội là một hiện tượng lịch sử, ra đời
trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người, khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong xã hội. Chính chế độ tư hữu và đối kháng giai cấp đã làm
nảy sinh nhà nước thống trị bóc lột. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và đàn áp quần chúng
nhân dân lao động, giai cấp thống trị đã t chức ra lực lượng vũ trang thường trực làm công cụ bạo
lực của nhà nước.
Như vậ tư hữ tư liệy, chế độ u v u sn xu t và s phân chia xã h i thành giai c i kháng là ấp đố
ngun g i c a quân ốc ra đờ đội.
Ch ếng nào còn ch độ tư hữu, còn chế độ áp bc bóc l i v n còn t n t i. Quân ột thì quân độ
độ i ch m c và nh u kiất đi khi giai cấp, nhà nướ ững điề n sinh ra nó tiêu vong.
c. B n ch t giai c p c i ủa quân độ
Mục tiêu chiến đấu, chức năng đối nội, đối ngoại bản chất giai cấp của quân đội phụ
thuộc vào mục đích chính trị và bản chất giai cấp của nhà nước đã t chức ra quân đội đó. Mọi
quân đội đều công cụ chiến đấu phục vụ hệ thống, t chức chính trị của nhà nước t chức ra
quân đội. Như vậy, không quân đội tuyệt đối phi giai cấp hoặc tuyệt đối đứng ngoài chính trị.
Quân đội do giai cấp, nhà nước t chức, nuôi dưỡng và xây dựng theo đường lối, quan điểm chính
trị, quân sự của giai cấp mình. Đó là sở để quân đội trung thành với nhà nước, giai cấp đã t
chức ra nó.
Trong tình hình hiện nay, các học giả tư sản thường đề cao luận điểm “phi chính trị hóa
quân đội”, cho rằng quân đội phải đứng ngoài chính trị, quân đội là công cụ bạo lực của toàn xã
hội, không mang bản chất giai cấp.
Th c ch t quan điểm “phi chính trị hóa quân đội”của các h c gi tư sản nh m làm suy y u s ế
lãnh đạ ủa Đả ến đấ ừng bướo c ng cng sn, làm gim sc mnh chi u, t c làm thoái hóa v chính tr
tư tưở ủa quân đội. Đó là mộng, phai nht bn cht cách mng c t mc tiêu quan trng trong chiến
lược “Diễ ến ha bình”, bạ ật đn bi o lon l ca ch qu c. nghĩa đế
d. S c m nh chi u c i ến đấ ủa quân độ
Theo quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen, sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như: con người, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, vũ khí trang bị, khoa
học quân sự. Trong xây dựng quân đội, các ông rất chú trọng đến khâu đào tạo đội ngũ cán bộ,
đánh giá và nhận xét về tài năng của các tướng lĩnh quân sự, đồng thời phê phán sự yếu kém của
đội ngũ này.
Bảo vệ phát triển tưởng của C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ sức mạnh
chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quân số, t chức, cơ cấu biên chế; chính
trị tinh thần và kỷ luật; số lượng, chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật; trình độ huấn luyện và thể -
lực; trình độ khoa học và nghệ thuật quân sự; bản lĩnh lãnh đạo, trình độ t chức chỉ huy của cán
bộ các cấp. Giữa các yếu tố trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. Tuy nhiên, vị trí, vai tr của
từng yếu tố là không ngang bằng nhau, trong những điều kiện xác định, yếu tố chính trị - tinh thần
giữ vai tr quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội.
e. Nguyên t c xây d i ki u m i c a Lênin ựng quân độ
V.I.Lênin kế thừa, bảo vệ và phát triển lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen về quân đội và vận
dụng thành công trong xây dựng quân đội kiểu mới của giai cấp vô sản.
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, các th lế ực thù địch điên cuồng ch ng
phá nướ ết. Đểc Nga Xô vi bo v thành qu cách m ng, V.I. Lênin yêu c u ph i gi ải tán quân đội
ập quân độ ản. V.I.Lênin đã chỉthành l i kiu mi (Hng quân) ca giai cp vô s ra nhng
nguyên t n trong xây d i ki u m ng c ng s o Hắc bả ựng quân độ ới: Đả ản lãnh đạ ồng quân tăng
cườ ng b n ch t giai c t th ấp công nhân; đoàn kế ng nh i vất quân độ i nhân dân; trung thành vi
ch ế c tnghĩa quố vô s n; xây d ng chính quy; không ng ng hoàn thi u t c; phát tri n ện cơ cấ ch
hài hòa các quân ch ng, binh ch ng; s n sàng chi ến đấu. Trong đó sự lãnh đạo ca Đảng cng sn
nguyên t c quan tr ng nh t quy n s c m nh, s t n t i, phát tri n, chi u, chi ết định đế ến đ ến
th ng c a H ng quân.
Ngày nay, những nguyên tắc cơ bản về xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin vẫn giữ
nguyên giá trị; là cơ sở lý luận khoa học cho các Đảng cộng sản xác định phương hướng t chức
xây dựng quân đội của mình.
2. Tư tưở quân động H Chí Minh v i
a. H Chí Minh kh ẳng đị ra đờ ủa quân độ ấn đềnh s i c i là mt tt yếu, là v có tính quy
luật trong đấ ấp, đấu tranh giai c u tranh dân tc Vit Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa sự ra đời của quân đội với sự
nghiệp giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc. Người viết: “Dân tộc Việt Nam nhất định phải
được giải phóng. Muốn đánh chúng phải có lực lượng quân sự, phải có t chức”.
Ngay từ khi ra đời (03/02/1930), Đảng ta đã quán triệt sâu sắc học thuyết Mác Lênin về -
bạo lực cách mạng của giai cấp vô sản. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã khẳng định con
đường đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc là dùng bạo lực cách mạng để giành chính
quyền yêu cầu phải t chức lực lượng trang để làm nng cốt cho toàn dân tiến hành đấu
tranh cách mạng.
+ Trong Chính cương vắn tắt của Đảng (02/1930) do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi thảo đã đề
cập đến việc . “Tổ chức ra quân đội công nông”
+ Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) cũng chỉ nhiệm vụ: “Vũ trang cho công nông”,
Lập quân đội công nông “Tổ chức ra đội tự vệ công nông”” và .
+ Trong phong trào cách mạng 1930 1931, mà đỉnh cao là viết Nghệ Tĩnh, từ lực lượng - - -
khởi nghĩa của công nông, Đội tự vệ công nông (Tự vệ Đỏ) đã ra đời. Đó là mầm mống đầu tiên -
của lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam.
+ Hàng loạt t chức trang lần lượt được thành lập phát triển như: Du kích Nam Kỳ
(1940), Đội du kích Bắc Sơn (1941), Cứu quốc quân (1941),... Phong trào đấu tranh cách mạng
của quần chúng phát triển mạnh m, rộng khắp và sự trưởng thành nhanh chóng của các t chức
vũ trang quần chúng đi hỏi cách mạng Việt Nam phải có một đội quân chủ lực thống nhất về mặt
t chức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Sau một thời gian gấp rút chuẩn bị, ngày 22 tháng 12 năm 1944, tại khu rừng giữa hai tng
Hoàng Hoa Thám Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay xóm
Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân được thành lập theo chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
Thực tiễn lịch sử cho thấy, kẻ thù sử dụng bạo lực phản cách mạng để áp bức nô dịch dân
tộc ta. Do vậy, muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, chúng ta phải t chức bạo lực cách
mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.
Để thực hiện được mục tiêu cách mạng, Chủ tịch Hồ CMinh Đảng cộng sản Việt
Nam đã t chức ra Quân đội nhân dân Việt Namlực lượng trang cách mạng của giai cấp
công nhân và quần chúng lao động, đấu tranh với kẻ thù giai cấp và kẻ thù dân tộc.
b. Quân đội nhân dân Vit Nam mang bn cht ca giai cp công nhân
Với cương vị là người t chức, lãnh đạo, giáo dục rèn luyện quân đội ta, Chủ tịch Hồ
Chí Minh thường xuyên coi trọng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội. Bản chất giai cấp
công nhân liên hệ mật thiết với tính nhân dân trong tiến hành chiến tranh nhân dân chống thực
dân, đế quốc xâm lược.
Trong xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức
quan tâm đến giáo dục, nuôi dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính trị và coi đó là
sở, nền tảng để xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện.
Quân đội nhân dân Việt Nam được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp t chức lãnh
đạo, giáo dục và rèn luyện, được nhân dân hết lng yêu thương, đùm bọc, đồng thời được kế thừa
những truyền thống tốt đẹp của một dân tộc có hàng ngàn năm văn hiến và lịch sử đấu tranh dựng
nước gắn liền với giữ nước oanh liệt. Do đó, ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình phát triển,
quân đội ta luôn thực sự là một quân đội kiểu mới mang bản chất cách mạng của giai cấp công
nhân, đồng thời có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc.
c. Kh i ta t nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chi u ng định quân độ ến đấ
Đây là một trong những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triển lý luận về
quân đội. Người lập luận: bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân của quân đội ta là một thể
thống nhất, xem đó như là biểu hiện tính quy luật của quá trình hình thành, phát triển quân đội
kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản.
Trong bài Tình đoàn kết quân dân ngày càng thêm bền chặt ngày 3/3/1952, Người viết:
“Quân đội ta là quân đội nhân dân. Nghĩa là con em ruột thịt của nhân dân. Đánh giặc để giành lại
độc lập thống nhất cho T quốc, để bảo vệ tự do, hạnh phúc của nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân
dân, quân đội ta không có lợi ích nào khác”.
d. Đảng lãnh đạ ệt đố ặt đốo tuy i, trc tiếp v mi m i vi quân đội
Đảng Cộng sản Việt Nam – người t chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện quân đội
nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển bản chất giai cấp công nhân của quân đội ta.
e. Nhi m v và ch n c i ức năng cơ bả ủa quân độ
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Hiện nay quân đội ta có hai nhiệm vụ chính. Một là,
xây dựng một đội quân ngày càng hùng mạnh sẵn sàng chiến đấu. Hai là, thiết thực tham gia
lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
Nhiệm vụ của quân đội ta hiện nay là:
+ Luôn luôn s n sàng chi u và chi u th ng l i b o v T qu c xã h i ch ến đấ ến đấ nghĩa.
+ Quân độ ải tham gia lao đội ph ng sn xut xây dng CNXH.
+ Đây là vấn đề ới quân độ khác v cht so v i ca giai cp bóc lt.
Quân đội ta ba chứcng: Ba chức năng đó phản ánh cả mặt đối nội, đối ngoại của quân đội.
+ Là quân độ ến đấi chi u: Với tư cách là đội quân chiến đấu, quân đội luôn sn sàng chiến đấu
chi u ch c, b o vến đấ ống xâm lượ T qu c xã h i ch nghĩa, góp phần bo v trt t an toàn
xã h i, tham gia vào cu c ti ch trên m t tr n lý lu n, chính tr - ến công đị tư tưởng, văn hóa.
+ Là đội quân công tác: quân độ ận đ ựng sởi tham gia v ng qun chúng nhân dân xây d
chính tr - xã h i v ng m nh, góp ph ng sần tăng cườ đoàn kế ữa Đả ới nhân dân, quân đột gi ng v i
vi nhân dân; giúp dân chng thiên tai, gii quyết khó khăn trong sn xu i s ng, tuyên ất đờ
truyn v ng nhân dân hi u rõ và chận độ ấp hành đúng đườ ối, quan điể ủa Đảng l m, chính sách c ng,
pháp lu t c ủa Nhà nước.
+ Là độ ất: quân đội tăng gia ện đời quân sn xu sn xut ci thi i sng, xây dng kinh tế, góp
phn xây dng, phát tri u ki n hiển đất nước. Trong điề ện nay, quân độ ực lượi còn là l ng nòng ct
xung kích trong xây d ng kinh t - qu c phòng a bàn chi c, nh t biên gi i, ế các đị ến lượ
biển đảo, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn gian kh và những địa bàn có nh ng tình hu ng
phc tp ny sinh.
III. QUAN ĐIỂ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞM CA CH NG H CHÍ MINH V
BO V T QUC XÃ H I CH NGHĨA
1. Quan điể nghĩa Mácm ca ch -Lênin v bo v T quc xã hi ch nghĩa
a. B o v T c XHCN là m t t t y u khách quan qu ế
Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân.
Xuất phát từ quy luật y dựng chủ nghĩa hội phải đi đôi với bảo vệ T quốc hội chủ nghĩa.
Xuất phát từ quy luật phát triển không đều của CNĐQ.
Xuất phát từ bản chất, âm mưu của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới.
b. B o v T c xã h i ch , trách nhi m c a toàn dân t c, toàn th qu nghĩa là nghĩa vụ
giai c ấp công nhân và nhân dân lao động
V.I.Lênin chỉ rõ: bảo vệ T quốc hội chủ nghĩa nhiệm vụ, trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn dân, của giai cấp vô sản trong nước, nhân dân lao động và giai cấp vô sản thế giới có
nghĩa vụ ủng hộ sự nghiệp bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa.
Ngườ ngườ ế i khẳng định: “Không bao giờ i ta có th chi n th c mắng đượ t dân t ộc mà đa số
công nhân và nông dân đã biết, đã cảm và trông th y r ng h b o v chính quy n c a mình, chính
quyn Xô vi t, chính quy n c a nhế ững người lao động, r ng h b o v s nghi p mà m t khi th ng
li s m b o cho h có kh đả cũng như con cái họ năng hưở văn hóa, mng th mi thành qu i
thành qu ng c lao độ ủa con người”.
c. B o v t c xã h i ch ng ti m l c qu c phòng qu nghĩa, phải thường xuyên tăng cườ
gn vi phát trin kinh tế - xã hi
Học thuyết Bảo vệ t quốc xã hội chủ nghĩa của V.I.Lênin đã khẳng định: Bảo vệ t quốc
hội chủ nghĩa sự nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang tính cách mạng, chính nghĩa và có ý nghĩa
quốc tế sâu sắc; sự nghiệp đó phải được quan tâm, chuẩn bị chu đáo và kiên quyết.
V.I.Lênin cùng Đảng Bônxêvích Nga lãnh đạo nhân dân, tranh thủ thời gian ha bình, xây
dựng đất nước mạnh lên về mọi mặt, từng bước biến các tim lực thành sức mạnh hiện thực của
nền quốc phng, bảo vệ t quốc xã hội chủ nghĩa.
d. Đả ản lãnh đạng cng s o mi mt s nghip b o v t c xã h i ch qu nghĩa
V.I.Lênin ch ra r ng c ng s n ph o m i m t s nghi p b o v t qu c. ằng: Đả ải lãnh đạ
Đảng phải đề ra chủ trương, chính sách phù hợp với tình hình, có sáng kiến để lôi kéo quần
chúng và phải có đội ngũ đảng viên gương mẫu hi sinh.
Trong quân đội, chế độ chính ủy được thực hiện, cán bộ chính trị được lấy từ đại biểu ưu tú
của công nông, thực chất đó là đại diện của Đảng, để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng trong quân đội.
Đảng hướng dẫn, giám sát các hoạt động của các cấp, các ngành, các t chức xã hội, các
đoàn thể nhân dân lao động. Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc cao nhất,nguồn gốc sức mạnh
vững chắc bảo vệ t quốc xã hội chủ nghĩa.
2. Tư tưởng H Chí Minh v bo v t quc xã hi ch nghĩa
a. Bo v t quc Vit Nam xã hi ch t t nghĩa là mộ t y u khách quan ế
Tính t t y u khách quan c a s nghi p b o v t qu c Vi t Nam xã h i ch c Ch ế nghĩa đượ
tch H Chí Minh ch rõ:
“Các vua Hùng đã có công dựng nướ ấy nước”. Ý chí giữc, Bác cháu ta phi cùng nhau gi l
nướ ế ếc c i rủa Ngườ t sâu s c kiên quy t. Trong li kêu gi toàn qu c kháng chi n ngày
19/12/1946, Người nói: “Chúng ta thà hi sinh tất c ch nh nh không ch u mất đị ất nước, nh nh ất đị
không ch u làm nô l ng bào! Chúng ta ph ệ… Hỡi đồ ải đứng lên!”.
Trước khi đi xa, trong Di chúc Người căn dặn: “Cuộ ống Mĩ cứu nước kháng chiến ch c có th
cn kéo dài, đồ ều ngường bào ta th phi hi sinh nhiu ca nhi i. Dù sao chúng ta phi quyết
tâm đánh giặc Mĩ đế ợi hoàn toàn”. n thng l
Trong cu c kháng chi n ch c, Ch t ch H ra m t chân ế ống cứu nướ Chí Minh đã chỉ
rằng: “Không có gì quý hơn độc lp t do”. H ột tên xâm lược trên đất nướ còn m c ta, thì ta còn
phi tiếp tc chi u quét s ến đấ ạch nó đi”.
Ý chí quy t tâm gi i phóng dân t c, b o v T c ng xuyên su t trong cuế qu tưở ộc đời
hoạt động ca Ch tch H Chí Minh.
b. M c tiêu b o v T c l p dân t c và ch quốc là độ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và trách
nhi m ca m i công dân
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam.
Người đã từng nói rõ quan điể ộc: “Nếu nước độ ập mà dân không hưởm v độc lp dân t c l ng
hnh phúc t c l do, thì độ ập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Trong tư duy và nh n th c c a mình, H Chí Minh luôn xác định độc lp dân t c g n li n v i
ch c lnghĩa xã hội, độ p dân t c trên n n t ng xã h i ch c lnghĩa. Độ p dân t c là m c tiêu tr c
tiếp trước mt, có tính c p bách; mu ốn hoàn thành được mc tiêu cu i cùng, gi i phóng hoàn toàn
các t ng l ng kh i áp b c bóc l t thì ph i cách m ng h i ch ớp nhân dân lao độ ải đi tớ nghĩa,
phải đi theo con đườ nghĩa. Theo Ngườ nghĩa hộ ột đả ảo cho động xã hi ch i, ch i là m m b c
lp dân t c b n v ng.
- c l p dân t n li n v i ch i là lu n, tr ng tâm trong toàn bĐộ c g nghĩa xã hộ ận điểm cơ bả
quan điểm ca H Chí Minh v cách mng gii phóng dân tc.
c. S c m nh b o v T c là s c m nh t ng h p c a c dân t c k t h p v i s c m nh qu ế
thời đại
Ch t ch H Chí Minh luôn nh ất quán quan điểm phát huy s c m nh t ng h p trong nhi m v
bo v T qu c xã h i ch nghĩa. Đó là sức mnh ca toàn dân tc, toàn dân, c a t ừng người dân,
ca các c p, các ngành t trung ương đến cơ sở; s c m nh c a các nhân t chính tr , quân s , kinh
tế văn hóa - xã h i, s c m nh truy n th ng v i hi ện đại, s c m nh dân t c v i sc m nh th ời đại.
So sánh v s c m nh gi a chúng ta v c trong cu c kháng chi n ch ới quân m lượ ế ống Mĩ,
Người phân tích: Chúng ta chính nghĩa, sứ ạnh đoàn kế ắc đếc m t toàn dân t B n Nam,
truyn th u tranh bống đấ t khut, li s đồng tình ng h r ng l n c c h ủa các nướ i ch
nghĩa anh em và nhân dân tiế ất địn b trên thế gii, chúng ta nh nh thng.
Người căn dặ ựng quân độ ến đấn: Chúng ta phi xây d i ngày càng hùng mnh, sn sàng chi u
để gi gìn hòa bình, b o v c, bđất nướ o v công cu c xây d ng ch nghĩa xã hội.
d. Đảng Cng s n Vi ệt Nam lãnh đạo s nghip bo v t qu c Vit Nam xã hi ch nghĩa
Đảng ta là người lãnh đạo và t chc mi thng li ca cách mng Vit Nam. S nghip bo
v t quc Vit Nam xã hi ch o. nghĩa do Đảng lãnh đạ
Quán triệt tư tưởng H CMinh v b o v T qu ốc, ngày nay toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
ta đang thực hin hai nhim v chi c xây d ng thành công ch i và b o v v ng ến lượ nghĩa xã hộ
ch c t qu c Vi t Nam h i ch nghĩa. Để thc hi n th ng l i nhi m v cách m ng
trong giai đoạ ến lược sau đây:n mi, chúng ta cn thc hin tt mt s ni dung chi
Mt là, xây d ng ti m l c toàn di n c c bi t ti m l c kinh t ủa đất nước, đặ ế, to ra th lế c
mi cho s nghi p b o v T qu c xã h i ch nghĩa.
Hai là, xây d ng n n qu c phòng toàn dân an ninh nhân dân v ng m nh, xây d ng quân
độ i nhân dân và công an nhân dân cách m ng, chính quy, tinh nhu , t c hi ừng bướ ện đại.
Ba là, quán tri ng cách m ng ti n công, ch ch trong m i hoàn ệt tưở ế động đánh thắng đị
cnh, tình hung chiến tranh.
Bốn là, tăng cường s lãnh đạ ủa Đả ệt Nam đốo c ng Cng sn Vi i vi s nghip quc phòng
và an ninh, b o v T qu c.
B
B
B
BB
ÀI
ÀI
ÀI
ÀIÀI
3
3
3
3 3
XÂY D N QU C PHÒNG TOÀN DÂN, NG N
AN QU NINH NHÂN DÂN B O V T C
VIT NAM XÃ H I CH NGHĨA
I. V Í, C TR NG N N QU C PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN TR ĐẶ Ư
1. V trí
a. M t s khái ni m
Quc phòng toàn dân:
+ Là n n qu c phòng mang nh ch t "vì dân, do dân, c a dân"; phát tri ển theo phương hướng
toàn dân, toàn di c l p, t , t l c, t ng và ngày càng hi i; k t h p ch t ch kinh ện, độ ch cườ ện đạ ế
tế v i qu ốc phòng và an ninh, dướ lãnh đạ ủa Đả ản lí, điềi s o c ng, s qu u hành của Nhà nước, do
nhân dân làm ch , nh m gi v ng hoà bình, nh c c, s ổn đị ủa đất nướ ẵn ng đánh bại mi hành
động xâm lược bo lo n l cật đổ a các th l qu c, ph ng; b o v v ng ch c t quế ực đế ản độ c
Vi
nghĩa”t Nam xã h i ch
1
.
+ “Nề ủa đất nước, đượn quc phòng toàn dân là sc mnh quc phòng c c xây dng trên nn
tng chính tr , tinh th n, nhân l c, v t l c, tài chính; mang tính ch t toàn dân, toàn di c l p, ện, độ
t
ch, t cường”
2
.
An ninh nhân dân:
+ Là s nghip c a toàn dân, do nhân dân ti n hành, l ế ực lượng an ninh nhân dân làm nòng ct
dướ ế i s lãnh đạ ủa Đảo c ng s qu n c c. Kủa Nhà nướ t hp phong trào toàn dân b o v an
ninh t qu c v i các bi n pháp nghi p v c a l ng chuyên trách, nh p tan m ực lượ ằm đậ ọi âm mưu
và hành động xâm phm an ninh qu c gia và tr t t an toàn xã h i, cùng v i qu c phòng toàn dân
bo v vng chc t qu c Vit Nam xã h i ch nghĩa.
+ B ph n c a l ực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam có vai trò nòng c t trong s nghi p b o
v an ninh quc gia. An ninh quc gia có nhim v đấu tranh làm tht bi mi ng âm mưu hoạt độ
xâm ph m an ninh qu c gia, b o v h i ch o v ng, chính quy n, các l chế độ nghĩa, bả Đả c
ợng vũ trang và nhân dân"
3
.
+ N n an ninh là s c m nh v tinh th n, v t ch t, s đoàn kết và truyn th ng d ựng nước, gi
nướ c c a toàn dân t c được huy động vào s nghi p b o v an ninh qu ng ốc gia, trong đó lực lượ
chuyên trách b o v an ninh nhân dân làm nòng c t.
b. V trí
Xây dng n n qu c phòng, an ninh nhân dân v ng m nh là t o ra s c m ạnh để ngăn ngừ a,
đẩy lùi, đánh bạ ọi âm mưu, hành độ ại đếi m ng xâm h n mc tiêu trong s nghip xây dng và bo
v t quc Vit Nam xã hi ch nghĩa.
Đảng ta đã khẳng định: "Trong khi đặt tr ng tâm vào nhi m v xây d ng ch nghĩa xã hội,
chúng ta không m ng nhi m v b o v T qu c, luôn luôn coi tr ng qu c phòng - an ột chút lơi lỏ
ninh, coi đó là nhiệ ến lượm v chi c gn bó cht ch".
2. Đặc trưng
Nn qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân ch có mục đích duy nhất là t v chính đáng.
Vit Nam xây d ng n n qu c phòng, an ninh nhân dân v ng m ạnh là để t v , ch ng l i thù trong,
gic ngoài, bo v vng chắc độc lp, ch quyn, thng nht toàn vn lãnh th, bo v chế độ
hi ch c snghĩa và cuộ ng m no, t do, hnh phúc ca nhân dân.
Đó là nền quc phòng, an ninh dân, ca dân do toàn th nhân dân tiến hành. Đặc
trưng này thể hin truyn thng, kinh nghim c a dân t c ta trong l ch s d ng n c và gi c. ướ nướ
Đặc trưng vì dân, của dân, do dân và mục đích tự v c a n n qu c phòng, an ninh cho phép ta huy
độ ng m i, mọi ngườ i t ch c, m i l ng thực lượ c hi n xây d ng n n quốc phòng, an ninh và đấu
tranh qu ng l i c ng, pháp lu t c c v qu c phòng, an ninh ốc phòng, an ninh. Đườ ủa Đả a Nhà nướ
phi xut phát t l i ích, nguy n vng và kh a nhân dân. năng củ
Đó là nền qu c phòng, an ninh có s c m nh t ng h p do nhi u y u t t o thành. ế Sc m nh
tng h p c a n n qu ốc phòng, an ninh nước ta được t o thành b i r t nhi u y u t bên trong (chính ế
tr, kinh t ng,...) và bên ngoài, c a dân t c và th ng y u t bên ế, văn hoá, tư tưở ời đại, trong đó nhữ ế
trong c a dân t c luôn gi vai trò quy c m nh t ng h p c a n n qu c phòng toàn dân, an ết định.S
ninh nhân dân là cơ sở ền đề ện pháp để nhân dân đá thù xâm lượ, ti và là bi nh thng k c.
N n qu c xây dốc phòng, an ninh nhân dân đượ ng toàn di n và t c hi i. ừng bướ ện đạ Vic
to ra s c m nh qu c phòng, an ninh không ch s c m nh quân s , an ninh ph ng ải huy độ
đượ c s c m nh c a toàn dân v m i m t chính tr, quân s , an ninh, kinh t c. ế, văn hoá, khoa họ
Xây d ng n n qu c phòng, an ninh toàn di n ph i xây d ng n n qu c phòng, an ninh ải đi đôi vớ
hiện đại là m t t t y u khách quan. Xây d ế ựng quân đội nhân dân, công an nhân dân từng bước hin
đạ ếi. K t h p gi a xây d ng i có giác ng chính tr , có tri th c v con ngườ ới vũ khí trang bị kĩ thuật
hiện đại.
N n qu c phòng toàn dân g n cht v i n n an ninh nhân dân. Nn qu c phòng và n n an
ninh nhân dân c a Vi t Nam xây d ng nh m m ục đích tự v u ph i ch ng thù trong, gi c ngoài ệ, đề
để b o v t qu c Vi t Nam h i ch nghĩa. Giữa n n qu c phòng toàn dân v i n n an ninh nhân
dân khác nhau v c t c l ng, ho ng c , theo m c tiêu c phương thứ ch ực lượ ạt độ th th được
phân công. K t h p ch t ch gi a qu c phòng an ninh phế i thường xuyên đng b, thng
nht t trong chi c, quy hoến lượ ch, k hoế ch xây dng, ho ng c a cạt độ nước cũng như tng
vùng, mi i ngành, m i c p. ền, địa phương, mọ
II. XÂY D NG N N QU C PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN V NG M NH
ĐỂ NGHĨA B O V T QU C VIT NAM XÃ HI CH
1. M ng n n qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân v ng m ục đích xây dự nh
To sc m nh t ng h p c ủa đất nước trên mọi lĩnh vực để gi v ng hoà bình, ổn định, đẩy
lùi, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, sẵn sàng đánh thắ ến tranh xâm lược dướng chi i mi hình thc
và quy mô.
To thế ch độ ng cho s nghi p xây d ng và b o v T qu c, nh m b o v v ng chắc độc
lp, ch quy n, th ng nh t, toàn v n lãnh th ; b o v c, nhân dân và ch xã h Đảng, Nhà nướ ế độ i
ch nghĩa; bả ệp đổ ện đại hoá đất nướo v s nghi i mi, s nghip công nghip hoá, hi c; bo v
li ích qu c gia, dân t c; b o v an ninh chính tr , an ninh kinh t ế, an ninh tưởng văn hoá,
hi; gi vng nh chính tr ng hoà bình, phát tri ng xã hổn đị ị, môi trườ ển đất nước theo định hướ i
ch hĩa. ng
2. Nhi m v xây d ng n n qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân v ng m nh
Xây d ng l ng qu ng yêu cc lượ ốc phòng, an ninh đáp u b o v v ng chc t qu c Vi t
Nam xã h i ch nghĩa.
+ L ng qu c phòng, an ninh nh i, t c và nh ng c v t ch t, tài ực lượ ững con ngườ ch ơ s
chính đả ạt động đáp ực lượm bo cho các ho ng yêu cu ca quc phòng, an ninh. L ng quc
phòng, an ninh bao g m l ng toàn dân và l ực lượ ực lượng vũ trang nhân dân.
+ L ng chính tr bao g m các t c trong h ng chính tr , các t c chính tr - xã ực lượ ch th ch
hi và nh ng t chức khác trong đi s ng xã h ội đã được phép thành l p và qu n chúng nhân dân.
Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm quân đội nhân dân, dân quân t v, công an nhân dân.
Xây dng lực lượng quc phòng, an ninh là xây dng lực ng chính tr l ực lượng vũ
trang nhân dân đáp ng yêu cu c a qu c phòng, an ninh, bo v t quc Vi t Nam xã h i ch nghĩa.
3. N n xây d ng n n qu c phòng toàn dân ội dung cơ bả
Xây dng chiến lược bo v T quc, k ch phòng thế ho đất nước; nghiên c u phát tri n
ngh thu t quân s Vit Nam; xây dng khối đại đoàn kết toàn dân h thng chính tr v ng m nh;
Xây d ng thc lc, ti m l c qu c phòng; xây d ng l ng ực lượng trang nhân dân vữ
mnh, có s c chi u cao, làm nòng c t b o v T qu ến đấ c;
Xây d vựng cơ sở t ch t, k thu t; phát tri n công nghi p qu c phòng, an ninh, khoa h c,
công ngh quân s ng ti ự; huy độ m l c khoa h c, công ngh c c và nhân dân ph c v ủa Nhà nướ
qu nc phòng; ng d ng thành t u khoa hc, công ngh quân s phù h xây dợp để g đất nước;
Xây d ế ng, t chc th c hi n k ho ch b m nhu c u d qu c gia cho qu c phòng; ảo đả tr
chun b u ki các điề n c n thi ết b ng viên quảo đảm độ c phòng;
Xây d ng phòng th quân khu, khu vc phòng th v ng ch c toàn di n, h p thành phòng
th đất nước; c ng c ố, tăng cường ti m l c qu c phòng, an ninh các vùng chiến lược, trọng điểm,
biển, đảo, khu v c biên gi ới, địa bàn xung y u; xây d ng th ế ế tr n qu c phòng toàn dân g n v i th ế
tr nướn an ninh nhân dân trong ph m vi c c;
Xây d ế ế ếng t chc thc hi n k hoch, bi n pháp v chi n tranh thông tin, chi n tranh
không gian m ng;
Xây d ng và t chc th c hi n k ho ch, biế n pháp phòng th dân s trong ph m vi c nước;
Đố i ngo i qu c phòng;
Kết h p qu c phòng v i kinh t ế - xã hi và kinh t - xã h i v c phòng; k t h p quế i qu ế c
phòng v i ngo ới an ninh, đố i;
Xây d ếng và b m chảo đả độ, chính sách đố ực lượng vũ trang nhân dân, thân nhân i vi l
của ngườ ực lượng vũ trang nhân dân;i phc v trong l
Tuyên truy n, ph bi ng l m c ng, chính sách, pháp luến đườ ối, quan điể ủa Đả t c a Nhà
nướ c v qu c phòng; thc hi n giáo d c quc phòng và an ninh.
4. Xây d ng ti m l c qu c phòng, an ninh ngày càng v ng m nh
Ti m l c qu c phòng, an ninh là kh nhân l c, v t l c, tài chính có th ng năng về huy độ
để th c hi n nhi m v qu c phòng, an ninh. Tim l c qu c th hi n trên ốc phòng, an ninh đượ
tt c c c i s ng h p trung lĩnh vự ủa đờ ội, nhưng tậ tim l c chính tr , tinh th n; ti m l c kinh
tế; ti m l c khoa h c, công ngh ; ti m l c quân s , an ninh.
a. Xây d ng ti m l chính tr , tinh th n c
Khái nim: Ti m l c chính tr , tinh th n là kh năng về chính tr , tinh th n có th huy động
to nên s c m ạnh để thc hi n nhi m v qu c phòng, an ninh.
Biu hin: m l c chính tr , tinh thTi ần được biu hin năng lực lãnh đo của Đảng, qun
điề ực lượng trang nhân dân u hành ca Nhà nước; ý chí, quyết tâm ca nhân dân, ca các l
sẵn sàng đáp ng yêu c u th c hi n nhi m v qu c phòng, an ninh, b o v T qu c trong m ọi điều
kin, hoàn cnh, tình hu ng.
Ni dung xây dng:
+ Xây d c, ni i v i s o c ng, qu n lí cựng tình yêu quê hương đất nướ ềm tin đố lãnh đạ ủa Đả a
nhà nước, đối vi chế độ XHCN.
+ Xây d ng h ng chính tr trong s ch v ng m nh, phát huy quy n làm ch c a nhân dân. th
+ Xây d ng kh ối đại đoàn kế ổn địt toàn dân; nâng cao cnh giác cách mng; gi vng nh
chính tr , tr t t an toàn xã h i và th c hi n t t giáo d c qu c phòng, an ninh.
b. Xây d ng ti m l c kinh t ế
Khái nim: Ti ếm l c kinh t c a n n qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân là kh năng
v kinh tế của đất nước có th ng nhkhai thác, huy độ m phc v cho qu c phòng, an ninh.
Biu hin: m l c kinh t c a n n quTi ế c phòng toàn dân, an ninh nhân dân được bi u hi n
nhân l c, v t l c, tài l c c a qu c gia có th ng cho qu huy độ ốc phòng, an ninh và tính cơ động
ca nn kinh tế c trong m u kiđất nướ ọi điề n hoàn cnh.
Ni dung xây dng:
Vi vai trò to nên kh năng kinh tế ủa đất nướ c c, xây dng tim lc kinh tế cn tp trung
vào: đẩ ện đại hoá đất nướy mnh công nghip hoá, hi c, xây d ng n n kinh t c l p, t . K ế độ ch ết
hp ch t ch phát tri n kinh t - xã h i v ế ới tăng cường quc phòng, an ninh; phát tri n công nghi p
quc phòng, trang b t hi i và công an. kĩ thuậ ện đại cho quân độ
c. Xây d ng ti m l c khoa h c, công ngh
Khái nim:Ti m l c khoa h c, công ngh ca nn qu c phòng toàn dân an ninh nhân
dân kh khoa h c (khoa h c t nhiên, khoa h c h - c năng về i nhân văn) công ngh a
quc gia có th ph c vkhai thác, huy động để cho quc phòng, an ninh.
Bi u hi n: Ti đượ m l c khoa h c, công ngh c bi u hi n : s lượng, chất lượng đội ngũ
cán b khoa h c kĩ thuật, cơ sở vt chất kĩ thuật có th huy động ph c v cho qu c phòng, an ninh
năng lực ng dng kết qu nghiên cu khoa hc th ng yêu c đáp u c a qu c phòng,
an ninh,...
Ni dung xây dng: Xây d ng ti m l c khoa h c, công ngh c a n n qu c phòng toàn dân,
an ninh nhân dân là t o nên kh khoa h c, công ngh c a qu c gia có th khai thác, huy năng về
độ ng ph c v cho qu c phòng, an ninh.
d. Xây d ng ti m l c quân s , an ninh
Khái nim: Ti m l c quân s , an ninh c a n n qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân
kh năng về v t ch t và tinh th n có th ng t o thành s c m nh ph c v cho nhi m v quân huy độ
s, an ninh, cho chi n tranh.ế
Bi u hi n:
+ Tim l c quân s c bi u hi ng phát tri ự, an ninh đượ n kh năng duy trì không ng n
trình độ s n sàng chi ến đấu, năng lực và s c m nh chi ến đu c a các l c ợng vũ trang nhân dân;
ngun d tr v sức ngườ ủa trên các lĩnh vực đời, sc c i sng xã h i và nhân dân có th huy động
phc v cho nhim v quân s, an ninh, cho chiến tranh.
+ Tim l c quân s , an ninh là nhân t cơ bản, là bi u hi n t p trung, tr c ti p s c m nh quân ế
s, an ninh c c gi vai trò nòng c b o v T qu c trong m i tình hu ng. ủa nhà nướ ốt để
Ni dung xây dng: Trên n n t ng c a ti m l c chính tr tinh th n, kinh t , khoa h c công ế
ngh xây d ng ti m l c quân s , an ninh c n t p trung vào: xây d ng l c lượng vũ trang nhân dân
vng mnh toàn din. Gn quá trình công nghip hoá, hi t n c vện đại hoá đấ ướ ới quá trình tăng
cường vũ kh ực lượng trang nhân dân. Xây dựng đội ngũ cán bộí trang b cho các l trong lc
lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cu nhim v bo v T quc trong tình hình mi.
5. Xây d ng th n qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân v ng ch c ế tr
Thế trn qu c phòng, an ninh là s t chc, b trí l ực lượng, ti m l c m i m t c ủa đất nước
và c a toàn dân trên toàn b lãnh th theo yêu c u c a qu c phòng, an ninh, b o v t qu c Vi t
Nam xã h i ch nghĩa.
Ni dung xây dng thế trn quc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gm:
+ Phân vùng chi c v qu c phòng, an ninh k t h p v i vùng kinh t ến lượ ế ế trên cơ sở quy ho ch
các vùng dân cư theo nguyên tắ đi đôi vớ ựng đất nước bo v i xây d c.
+ Xây d ng h o ch d a v ng ch ậu phương, tạ c.
+ Xây d ng khu v c phòng th t nh (thành ph ) t o n n t ng c a th n qu c phòng toàn ế tr
dân, an ninh nhân dân.
+ Tri n khai các l ng trong th ực lượ ế trn; t c phòng th dân s , k t h p c i t a hình ch ế ạo đị
vi xây dng h tng và các công trình quc phòng, an ninh.
III. M T S N PHÁP CHÍNH XÂY D NG N N QU C PHÒNG TOÀN DÂN, AN BI
NINH NHÂN DÂN HI N NAY
1. Thường xuyên thc hin giáo dc quc phòng và an ninh
Thc hi n Ch th 12-CT/TW ngày 03/5/2007 c a B Chính tr Ngh định 116/2007/NĐ-
CP c a Th ng Chính ph v giáo d c qu c phòng và an ninh. tướ
Ni dung giáo dc quc phòng, an ninh phi toàn din, coi trng giáo dc nh yêu quê
hương, đất nướ nghĩa; nghĩa vụ công dân đc, chế độ xã hi ch i vi xây dng và bo v t quc
Vit Nam xã h i ch nghĩa; thự ện đườc hi ng l m c ng, pháp lu t cối, quan điể ủa Đả ủa Nhà nước v
quc phòng, an ninh; làm cho m i, m i t c c nh giác v n c ch; ọi ngườ ch ới âm mưu, thủ đoạ ủa đị
biết t b o v trướ c s chng phá c a các th ế lực thù địch. Phi v n d ng nhi u hình th ức, phương
pháp giáo d c tuyên truy nâng cao hi u qu , ch ng giáo d c qu c phòng, an ninh. ền để ất lượ
Ngày 19/6/2013, Qu c h c Cội nướ ng hoà xã h i ch nghĩa Việt Nam đã ban hành “Lut
Giáo d c qu t s : 30/2013/QH13). Lu ốc phòng và an ninh” (Luậ ật này ra đời đã khẳng định cơ sở
pháp lý và t m quan tr c ng a công tác Giáo d c qu c phòng - an ninh trong s nghi p xây d ng
và b o v T qu c.
Điề u 4 c a Lu t giáo d c qu nh mốc phòng an ninh xác đị ục tiêu: “Giáo dục cho công
dân ki n th c v quế ốc phòng và an ninh để ần yêu nướ ựng nướ phát huy tinh th c, truyn thng d c
và gi nước, lòng t hào, t tôn dân t c, nâng cao ý th c, trách nhi m, t giác th c hi n nhi m v
qu
c phòng và an ninh, bo v t quc Vit Nam xã hi ch nghĩa”
1
.
2. Tăng cườ lãnh đạ ủa Đả ủa Nhà nướng s o c ng, s qun lí c c, trách nhim trin khai thc
hi n c i vủa các cơ quan, tổ chức và nhân dân đố i s nghiêp xây d ng n n qu c phòng toàn
dân, an ninh nhân dân
C th hoá các n o vội dung lãnh đạ qu c phòng và an ninh và b sung cơ chế ạt độ ho ng
ca tng cp, tng ngành, t c biừng địa phương, đặ t chú trng khi x trí các tình hung phc tp.
Điều chỉnh cơ cấu quản lí nhà nước v qu c phòng, an ninh c a b máy nhà nước các c p t trung
ương đến cơ s. T chc phân công cán b chuyên trách để phát huy vai trò làm tham mưu trong
t chc, th c hi n công tác qu c phòng, an ninh.
Chp hành nghiêm Quy ch ế 107/2003/QĐ-TTg c a Th tướng Chính ph v ph i h p gi a
quân độ ện i vi công an Ngh quyết 51-NQ/TW ca B Chính tr v vic tiếp tc hoàn thi
chế lãnh đạ ủa Đảo c ng, th c hi ện đầy đủ chế độ m i ch huy g n v i ch ột ngườ ế độ chính y, chính
tr i nhân dân Vi t Nam. viên trong Quân độ
Th c hi n hi u qu Ngh nh s 03/2019/NÐ-CP ngày 05/9/2019 v ph i h p gi a B đị
Công an và B Quc phòng trong th c hi n nhi m v b o v an ninh qu c gia, b m tr t t , an ảo đả
toàn xã h u tranh phòng, ch ng t i ph m và nhi m v qu ội, đấ ốc phòng,…
3. Nâng cao ý th c, trách nhi m công dân cho sinh viên trong xây d ng n n qu c phòng toàn
dân, an ninh nhân dân
Xây d ng n n quc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trách nhi m c a toàn dân. M i
công dân, m i t c, l u ph i tham gia theo ph m vi và kh a mình. ch ực lượng đề năng củ
Đố ế i vi sinh viên, ph i tích c c hc t hiập nâng cao trình độ u bi t v m i m t, n m v ng
kiến thc qu c phòng, an ninh, nh n th u, thức rõ âm đoạn ho ng chạt độ ng phá cách m ng
Vit Nam c a ch qu c và các th l nghĩa đế ế ực thù địch. Trên cơ sở đó, tự giác, tích cc luy n t p
các kĩ năng quân s, an ninh và ch động tham gia các ho ng v qu c phòng, an ninh do nhà ạt độ
trường, xã, phường, th trn trin khai.
BÀI 4
BÀI 4
BÀI 4
BÀI 4 BÀI 4
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN B O V T QUỐC
VIỆT NAM XÃ H I CH Ủ NGHĨA
I. NH NG V CHUNG V CHI N TRANH NHÂN DÂN B O V T C N ĐỀ QU
1. M ng c a chi n tranh nhân dân b o v T c ục đích, đối tượ ế qu
a. Mục đích của chiến tranh nhân dân
Khái niệm chiến tranh nhân dân “là chiến tranh chính nghĩa do quần chúng nhân dân tiến
hành, có lực lượng trang làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng hoặc lực lượng
hội tiến bộ bằng mọi loại khí (thô sơ, hiện đại), tiến hành dưới nhiều hình thức đchống
xâm lược hoặc ách áp bức thống trị trong nước”.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cuộc kháng
chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, phải động viên toàn dân và trang toàn dân. thế,
"bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ
người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc"; thực hiện đánh địch
bằng mọi thứ vũ khí, phương tiện với tinh thần "Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm,
không gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc". Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
Bác Hồ kêu gọi "31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền... phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ".
Theo Khoản 4 Điều 2 Luật Quốc phòng 2018 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019), chiến
tranh nhân dân là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng
cốt nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc bảo vệ nhân
dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nhằm mục đích: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi
ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn
định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
b. ng tác chi n c a chi n tranh nhân dân b o v T c Đối tượ ế ế qu
Đối tượng tác chiến: Ch nghĩa đế quc và các thế l c ph ng phá hoản động có hành độ i,
xâm lượ ật đổc, l cách mng; hin nay chúng th c hi n chi n bi o lo n ến lược “Diễ ến hòa bình”, bạ
lật đổ ực lượng vũ trang hành độ để xóa b CNXH nước ta và sn sàng s dng l ng quân s can
thip khi có th ời cơ.
Đồng thời, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định trong Nghị quyết Trung ương 8 khóa
XII: “Bất kỳ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng ta”.
Âm mưu, thủ thù khi xâm lượ đoạn ch yếu ca k c Vit Nam.
+ Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành
động bạo loạn lật đổ từ bên trong; đồng thời kết hợp với các biện pháp phi vũ trang.
+ Lực lượng tham gia với quân đông, vũ khí trang bị hiện đại.
+ Khi tiến công thường trong giai đoạn đầu sẽ bao vây, phong tỏa, sau sử dụng hỏa lực đánh bất
ngờ, ồ ạt. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ có thể đồng thời hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong
của các lực lượng phản động và sử dụng các biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
+ Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, địch có điểm mạnh, yếu sau:
Điểm mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học công nghệ.
Có thể cấu kết được với lực lượng phản động nội địa, thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.
Điểm yếu: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối. Dân tộc ta có truyền
thống yêu nước, chống xâm lược, sẽ làm cho địch bị tổn thất nặng nề, đánh bại cuộc chiến tranh
xâm lược của địch. Địa hình thời tiết nước ta phức tạp sẽ gây nhiều khó khăn cho địch khi sử dụng
phương tiện, lực lượng.
Hiện nay, Việt Nam cần nhận thức rõ đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc Việt Nam XHCN trong điều kiện khu vực thế giới nhiều chuyển biến phức tạp, khó
lường. Đặc biệt, trên sở nhận thức tốt sự chuyển hóa đan xen giữa đối tác đối tượng Việt
Nam sẽ thực hiện tốt các biện pháp nhằm “giữ nước từ khi nước chưa nguycó kế sách ngăn ngừa,
loại bỏ các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ xa, chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu
các nhân tố bất lợi, nhất các nhân tố bên trong thể gây ra các đột biến… như Nghị quyết
Trung ương 8 khóa XI và Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh”.
2. Tính ch m c a chi n tranh nhân dân Vi t Nam b o v T c ất, đặc điể ế qu
a. Tính chất
Là cu ế c chi n tranh nhân dân toàn dân, toàn di n, l y lực lượng vũ trang ba thứ làm nòng
cốt, dướ lãnh đạ ủa Đải s o c ng Cng sn Vit Nam.
Là cuc chiến tranh chính nghĩa, tự v cách mng, nhm bo v độc l p t do c a dân t c,
bo v độc lp ch quyn, thng nht toàn v n lãnh th c ủa đất nước, bo v ng, b o v Đả chế độ
xã h i ch o v nhân dân và m i thành qu c a cách m ng. nghĩa, bả
Là cu ế c chi n tranh mang tính hi i (hi i vện đạ ện đạ , tri thvũ khí, trang bị c và ngh thu t
quân s ).
b. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân
Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới có những đặc điểm
cơ bản như sau:
Việt Nam c ợp, động viên và phát huy cao độ, đông đảó th tp h o sc mnh c a toàn dân,
chung sức đánh giặc trong bi c nh khu v c và th ế gi i có nhi u chuy n bi n ngày càng ph c t p. ế
Trong cu ế c chi n tranh, nhân dân ta ph i b o v được độc l p th ng nh t, toàn v n lãnh
th ế ch độ h i ch nghĩa. Mặ ến tranh mang tính đt khác, cuc chi c lp, t ch, t l c t
cường, d a vào s c mì ng th c s ng tình ng h c nh là chính, nhưng đồ ời cũng đượ đồ ộ, giúp đỡ a
c i tiloài ngườ ến b trên thế gi i, t o s c m nh t ng h p c a qu c gia và qu c t , dân t c và th ế i
đại để đánh thắ ến tranh xâm lượ ng chi c ca k thù.
Chiến tranh di n ra kh ẩn trương, quyết li t, ph c t p ngay t u trong su đầ t quá trình
chiến tranh. Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch s c hi th ện phương châm chiến lược
đánh nhanh, giải quy t nhanh. Quy mô lế n, ác lit ngay t u và k t hđầ ế p ti n công trên mế ọi hướng.
Hình t c chuhái đất nước đượ ế n b s n sàng, th tr n qu c phòng, an ninh nhân dân ngày
càng đượ ắc, điề ện để động đánh địc cng c vng ch u ki phát huy sc mnh tng hp ch ch
ngay t u và lâu dài. ngày đầ
II. QUAN ĐIỂ ỦA ĐẢM C NG TRONG CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC
1. Ti n hành chiế ến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, l y l ực ng vũ trang nhân dân làm
nòng c t. K t h p tác chi n c a l i tác chi n c a các binh ế ế ực lượng trang địa phương v ế
đoàn chủ lc
a. Vị trí
quan điểm bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến tranh. Khẳng
định, đây là cuộc chiến tranh của dân, do dân và vì dân với tinh thần đầy đủ nhất. Là điều kiện đ
phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh.
b. Nội dung thể hiện
Trong điề ải “lấ ớn”, “lấy ít đị ều”, Đảu kin mi, ta vn ph y nh thng l ch nhi ng ta không
ch d a vào l ực lượng vũ trang mà phải d a vào s c m nh c a toàn dân, ti n hành chi n tranh nhân ế ế
dân, toàn dân đánh giặc.
Động viên toàn dân đánh giặ ải độc, chúng ta ph ng viên t chc qun chúng cùng lc
lượng vũ trang nhân dân trự ến đ ến đấ ến tranh xâm lược tiếp chi u và phc v chi u chng li chi c
ca k thù. Đánh giặc bng mi th khí trong tay, bằ ững cách đánh độc đáo, sáng ng nh
tạo,…Toàn dân đánh giặc ly lực lượng nòng ct là l c lượng vũ trang nhân dân gồm ba th quân:
dân quân t v , b i ch l đội địa phương và bộ độ c.
Tiến hành chiến tranh toàn dân đã tr thành truyn thng quy lut giành thng li
trong chi n tranh c a dân t c ta ch ng l i nh ng k c l n m nh u l n. ế thù xâm lượ hơn ta nhiề
c. Bi n pháp th c hi n
Tăng cường giáo dc quc phòng cho mi tng lp nhân dân, nht là thế h tr nói chung
và sinh viên nói riêng.
Không ng ng các l ng mừng chăm lo xây d ực lượng vũ trang vữ nh toàn di c biện, đặ t
chất lượng chính tr.
Không ng ếng nghiên cu ngh thu t quân s , nghiên c u các cuc chi n tranh g ần đây
trên th gi phát tri n ngh thu t quân s lên m t t m cao m i. Xây d ng t nh (thành phế ới để )
thành khu v c phòng th v ng ch c.
2. Ti n hành chi n tranh toàn di n, k t h p ch t ch gi u tranh quân s , chính tr , ngoế ế ế ữa đấ i
giao, kinh tế, văn hoá và tư tưở ấy đấng, l u tranh quân s là ch y ếu, l y th ng l i trên chi ến
trườ ế ếng là y u t giành thquyết định để ng l i trong chi n tranh
a. Vị trí
Quan điểm trên có vai trò quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo vừa hướng dẫn hành động cụ thể
để giành thắng lợi trong chiến tranh.
b. Nội dung
Chiến tranh là m t cu c th thách toàn di i v i s c m nh v t ch t, tinh th n c a qu ện đố c
gia. Chi n tranh nhân dân Viế t Nam là m t cu c chi n t ế ranh chính nghĩa, tự v , cách m ạng; do đó,
để phát huy h t s c m nh t ng h p cế ủa đất nước đánh lại cuc chi n tranh t ng l c c ch, Viế ủa đị t
Nam phải đánh địch trên m i m t tr n: quân s , chính tr , ngo i giao, kinh t ế, văn hóa và tư tưởng.
Mi m t tr g m t vai trò quan tr ng riêng. ận đón
T t c các m t tr u tranh trên ph i k t h p ch t ch v i nhau, h cho nhau và t o ận đấ ế tr
điề u ki u tranh quân sện cho đấ giành th ng li trên chi u tranh quân sến trường và cùng đấ t o
nên s c m nh t ng h p l n giành th ng l i cho cu c chi n tranh. ế
Truy n th ng và kinh nghi m c a cu c chi n tranh giế i phóng và gi nước trong lch s ông
cha ta cũng như dưới s lãnh đạ ủa Đảo c ng, chng t nhân dân ta đã tiến hành cu c kháng chi ến
toàn diện, đấu tranh với địch trên nhi u m t nhưng chủ yếu đã đánh đch và thắng đch trên mt trn
quân s , nh đó mà nhânn ta đã giành được th ng l i, giành và gi nền độc lp dân t c.
c. Biện pháp
Đảng phải có đườ ến lược, sách lược đúng, tạ ận đấng li chi o thếlc cho tng mt tr u
tranh t o nên s c m c m ạnh, trướ ắt đu tranh làm th t b i chi n bi ến lược “Diễ ến hoà bình”, bạo
lo n l c ng viên sật đổ ủa địch. Độ c m nh ca toàn dân ti u tranh trên các m t tr n khi ến hành đấ
k ng chi c. thù phát độ ến tranh xâm lượ
Vn dng sáng to nhiu hình thc bi u tranh thích h p trên t ng m ng ện pháp đấ ặt; đồ
thi có ngh thu t ch đạ o, ph i h p ch t ch các m t tr u tranh trong t ận đấ ừng giai đoạn cũng như
quá trình phát tri n c a chi n tranh. Song, ph i luôn quán tri t, l ế y đu tranh quân sch yếu,
ly th ng l i trên chi ng là y u t quy k t thúc chi n tranh. ến trườ ế ết định để ế ế
3. Chun b mi m t trên c nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sc
thu hp không gian, rút ngn th i gian c a chi n tranh giành th ng l i càng sế m càng t t
K thù xâm lược nước tanước ln có tim lc mnh v mi mt nên s luôn th c hi n
“Đánh nhanh, giải quyết nhanh” theo học thuy t tác chiế ến “Không - B - Biển” nhằm đạt mục đích
chiến tranh xâm lược.
Vi nướ đểt Nam ph i chu n b m i m t trên c c, tng khu vực đủ đánh được lâu dài, ra
sc t o th m v ng th ời cơ, nắ ời cơ, chủ động đố i phó giành thng li càng sm càng tt. Kiên
quyết không để ặt khác cũng phả ẵn sàng đ địch m rng không gian chiến tranh. M i chun b s
thắng địch trong điều kin chiến tranh m rng.
4. K t h p kháng chi n v i xây d ng, v a kháng chi n v a xây d ng, ra s c s n xu t thế ế ế c
hành ti t ki m, gi gìn và b ng l ng mế ồi dưỡ ực lượng ta càng đánh cà nh
Đây một kinh nghiệm đồng thi truyn thng chng gic ngoi xâm ca n tc Vit Nam.
Nếu chiến tranh x y ra, cu c chi n có th s di n ra quy t li t ngay t ế ế đầu trên quy mô l n,
thương vong cao về con ngườ ất, ầu đả i, tiêu hao nhiu v vt ch thut, nhu c m bo cho chiến
tranh và i s ng nhân dân s r t kh ổn định đờ ẩn trương.
Muốn duy trì đượ ạnh để đánh thắ thù xâm lược sc m ng k c, ta cn phi có tim lc kinh
tế quân s nh nh b ất đị ảo đảm cho tác chi n giành th ng l i. Vì v y, trong chi n tranh ta ph i: vế ế a
kháng chi n, vế ừa duy trì và đẩy m nh s n xu t b m nhu c u v t ch t cho chi ảo đả ất kĩ thuậ ến tranh,
ổn định đời sng nhân dân, thc hành tiết kim trong xây dng và trong chiến tranh.
5. Kết h u tranh quân s v i bợp đấ ảo đm an ninh chính tr , gi gìn tr t t an toàn xã h i,
tr n áp kp th i m ng phá hoọi âm mưu và hành độ i gây b o lo n
Khi x y ra chi ng chi n bi o loến tranh, trên sở tăng cườ ến lược “Diễ ến hoà bình”, bạ n
l iật đổ ợp đánh phá ta bằ ện pháp như t địch s tích cc kết h ng nhiu bi ến hành chi n tranh tâm lí, ế
chiến tranh gián điệp, li dng dân tc, tôn giáo, các t c ph ng ch ng, ch ản độ ống đối để kích độ
chia r , làm m nh chính tr , gây r i lo n l h t ổn đị ật đổ ậu phương ta để ực lượ phi hp l ng tiến
công t ngoài vào.
vậy, đi đ ới đấôi v u tranh quân s trên chi ến trường, ta ph i k p th i tr n áp m ọi âm mưu
hành động phá ho i c ủa địch hậu phương ta, bảo đảm an ninh chính tr , gi gìn tr t t , an toàn
h i, b o v v ng ch c h ậu phương, giữ v ng s chi vi n s ức người, sc c a cho ti n tuy n càng ế
đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng.
6. K t h p s c m nh dân t c v i s c m nh th i, phát huy tinh th n t l c t ng, ế ời đạ cườ
tranh th s c t , s ng tình, ng h c a nhân dân ti n b trên th gi i giúp đỡ qu ế đồ ế ế
Cu ế ếc chi c c ch sến tranh xâm lượ ủa đị b nhân dân ti n b trên th gii ph ản đối.
Đoàn kết m rng quan h ngoi giao, tranh th s ng h ca nhân dân yêu chung hoà
bình trên th gi i, k c ế nhân dân nước có quân xâm lược.
III. MT S N I DUNG CH Y U C A CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC
1. T c th n chi n tranh nhân dân ch ế tr ế
Thế ế ế ế tr n chi n tranh nhân dân s t ch c b trí lực lượng để ti n hành chi n tranh
hoạt động tác chiến.
Thế ế tr n chi n tranh nhân dân s c b trí r ng kh p trên c i có ng đượ nước nhưng phả tr
tâm, tr m. Xây d ng khu v c phòng th v ng m nh toàn di n, kh c l p tác ọng điể năng, độ
chiến, đồ ực lượng thi phi hp vi các l ng khác.
2. T c l ng chi n tranh nhân dân ch ực lượ ế
Lực lượ ến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh gi ực lượng chi c toàn din, ly l ng
vũ trang nhân dân gồm ba th quân làm nòng ct.
Lực lượng toàn dân được t chc ch t ch thành l ng qu n chúng r ng rãi l ực lượ c
lượng quân s .
Lực lượng vũ trang nhân dân được xây dng vng m nh toàn di n, coi tr ng c s ng lượ
y ch ng là chính, l y xây d ng chính tr . chất lượng, trong đó lấ ất lượ làm cơ sở
3. Ph i h p cht ch chống quân địch tiến công t bên ngoài vào b o lo n lật đổ t bên trong
K c ta có th sthù xâm lược nướ dng l ng tiực lượ ến công t bên ngoài vào và b o lon
lật đổ bên trong, đánh nhanh giải quyết nhanh, vì v y bu c ta ph i ch động ngăn chặn ý đồ ca
chúng, không để k địch cu kết vi nhau.
Trong quá trình chu ến b l i kực lượng trang phả ho u ạch, phương án chiến đấ
đượ ngườ ế ế c quán tri t ti mi i, k t hp gi i quy t t t các tình hu ng chi u diến đấ n ra.
BÀI 7
BÀI 7
BÀI 7
BÀI 7 BÀI 7
NH NGH NG V N VẤN ĐỀ CƠ BẢ Ề L CH S Ệ THU ẬT
QUÂN S T NAM Ự VIỆ
I. TRUY N TH NG VÀ NGH THU C C A ÔNG CHA TA ẬT ĐÁNH GIẶ
1. Đất nướ ổi đầc trong bu u lch s
Cách đây mấy nghìn năm, từ khi các vua Hùng m nước Văn Lang, lịch sn t c Vi t Nam
bắt đầ ời đạ ựng nướu th i d c gi nước. Nhu cu t v trong chng gic ngoi xâm yêu cu
làm thu l i c a n n kinh t nông nghi ng m nh m n s hình thành c ế ệp đã tác độ đế ủa nhà nước
trong buổi đầu l ch s ử. Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên c c ta, có lãnh th khá r ng ủa nướ
v a quan tr ng, bao g m vùng B c B B c Trung B ngày nay, n u m trí đị ằm trên đ i
những đường giao thông qua bán đảo Đông Dương và vùng Đông Nam Á.
Do có v trí địa lí thu n l ợi, nước ta luôn b các th l c ngo i xâm nhòm ngó. S xu t hi n các ế
thế l rực thù địch và âm mưu thôn tính mở ng lãnh th c c ti vủa chúng là nguy cơ trự ếp đe doạ n
mệnh đất nước ta. Do vy, nhu cu chng gic ngoi xâm, bo v độc l p cu c s ống đã sm
xut hin trong l ch s dân tc ta.
2. Nh ng y u t t n vi c hình thành ngh thu c ế ác động đế ật đánh giặ
a. Về địa lý
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, có điều kiện tự nhiên, địa hình rất đa dạng. Vị trí địa
lý của nước ta có tầm quan trọng chiến lược trong khu vực và trên thế giới.
Từ lâu, người Việt Nam đã sinh sống trên khoảng đất đai gồm phần lớn Miền Bắc và Bắc Trung
Bộ. Đến thế kỷ XVII, đất nước Việt Nam bao gồm cả miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ngày nay.
nước ta ở một vị trí chiến lược quan trọng, nên từ xa xưa dân tộc ta thường xuyên bị các
thế lực nước ngoài đe dọa, xâm lược. Đồng thời, cũng từ đó tổ tiên ta đã triệt để lợi dụng yếu tố
“địa lợi” để lập thế trận giữ nước.
b. Về kinh tế
Do đất nước ta những vùng đồng bằng châu thổ phù sa màu mỡ, nên từ buổi đầu dựng
nước, ông cha ta canh tác nông nghiệp lúa nước là chủ yếu. Vì vậy, các triều đại phong kiến Việt
Nam rất quan tâm tới việc đoàn kết nhân dân, chăm lo thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đồng lòng chung
sức để chống giặc giã, thiên tai.
Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, dựng nước đi đôi với giữ nước đã trở thành truyền thống,
đồng thời là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
c. Về chính trị, văn hoá xã hội-
Nước Vi t Nam có 54 dân t c anh em cùng chung s ng hòa thu t. Trong quá trình ận, đoàn kế
dựng nước và gi nước, dân tộc ta đã sớm xây dựng được nhà c, khai phá và xác l p ch quynướ n
lãnh th , t c, cùng xây d ng n ng, chức ra quân đội để cùng toàn dân đánh giặ ền văn hóa đa dạ
mang b n s c Vi t Nam.
Tt c nhng yếu t đó đã ảnh hưở ết định đếng trc tiếp, tính quy n s hình thành, phát
trin ngh thu o cật đánh giặc độc đáo, sáng tạ a dân tc ta.
3. Các cu c kh n tranh ch c t k n th k XVIII ởi nghĩa và chiế ống xâm lượ thế III TCN đế ế
a. Các cuc chiến tranh chng ngo i xâm t thế k III TCN đến thế k X
Trong hơn một nghìn năm (t năm 179 trướ nguyên đến năm 938), nướ c Công c ta liên tc b
các triều đại phong ki c, t nhà Triến phương Bắ ệu, nhà Hán, nhà Lương... đến nhà Tu, nhà
Đường, đô hộ. Trong thời gian này, nhân dân ta đã nêu cao tinh thần bt khuất, kiên cường và b n
bỉ, đấu tranh b o t n cu c s ng, gi gìn, phát huy tinh hoa c a n ền văn hoá dân tộc và quyết đứng
lên đấ ại độu tranh giành l c lp dân tc.
Cuc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào mùa xuân năm 40 đã giành lạiđộc lập cho đất nước
ta. N c l p dân t c khôi ph c và gi v ng trong ba ền độ ộc đượ năm.
Năm 248, Triệ ởi nghĩa. Nghĩa quân của người con gái núi Nưa u Th Trinh pht c kh
(Triệu Sơn, Thanh Hoá) làm cho quân thù nhiều phen kinh hn, bt vía.
Mùa xuân năm 542, phong trào yêu nướ ủa ngườc c i Vit li bùng lên mnh m , r m r .
Dưới s t o c a Lý Bôn, anh hùng hào ki t b chức và lãnh đạ ốn phương cùng toàn dân vùng lên
lật đổ ủa nLương. Sau đó, nghĩa quân liên tiếp đánh th chính quyn c ng hai cuc phn công
ca k t quthù. Đầu năm 544, Lý Bôn lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặ c hiu là Vn Xuân.
Khởi nghĩa củ Tiên và Đinh Kiến năm 687.a Lý T
Khởi nghĩa củ ắc Đế) năm 722.a Mai Thúc Loan (Mai H
Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương) năm 766 đế n 791.
Vào năm 938, trong trận quyết chi n trên sông B ng, Ngô Quy n cùng quân dân ta ế ạch Đằ
đã nhn chìm toàn b đoàn thuyn c a quân Nam Hán, khi n Hoàng Thao ph i b m ng, vua Nam ế
Hán ph i bãi binh, ch m d c thu ứt hơn một nghìn năm B c;m ra mt k nguyên m i trong l ch
s dân t c, k nguyên c c l p, t ủa độ ch.
b. Các cu c kháng chi n ch ng quân xâm c t n TK XVIII ế lượ TK X đế
Kháng chiế n ch ng quân T c lống xâm lượ n th a nhà Ti n Lê. nhất năm 981 củ
Năm 981, Hoàn lên ngôi hoàng đế ều đạ ền đã tổ ức, lãnh đạ, lp nên tri i Ti ch o
th t. ế ng li cu c kháng chi n ch ng quân T c lống xâm lượ n th nh
Cu ế c kháng chi n ch ng quân T c lống xâm lượ n th 2 (1075 - 1077) ca nhà Lý.
Tuy b i b i trong l ng v u t b tham v ng xâm đạ ần xâm lược năm 981, nhà Tố ẫn chưa chị
lược nước ta. Khong gia thế k XI, vua T ng Th n Tông ra l nh chu n b l ực lượng đánh Đại
Vi t l n n a, nh m giành th ng li Đại Vi t o th uy hi c H . Tuy nhiên, ệt để ế ếp nước Liêu, nướ
Thườ ệt đã chủ động đưa quân tiến công sang đ ực lượ các căn cứng Ki t Tng tiêu dit l ng
xut phát ca k thù, ri rút v phòng th c. Bi đất nướ ết quân T ng th ế nào cũng kéo quân sang
phục thù, Lý Thườ ệt đã cho khẩn trương chuẩ ến Như ng Ki n b kháng chiến, xây dng phòng tuy
Nguyệt để ặc; đồ ực lượ chn gi ng thi, trin khai l ng, b trí thế trn chng gic ngoi xâm.
Sau tr n ph ản công Như Nguyệt (tháng 3/1077), quân và dân Đạ ệt đã quét sại Vi ch quân xâm
lược T ng ra kh a T qu ỏi biên cương củ c.
Ba l ế ến kháng chi n ch ng quân Nguyên - Mông c a nhà Tr n th k XIII.
T năm 1225, nhà Trn thay th ế nhà Lý đảm nhn s m o công cu c d ệnh lãnh đạ ựng nước và
gi nước (1226 - o nhân dân ta ba l1400), đã lãnh đạ n kháng chiến ch ng quân Nguyên - Mông
giành th ng l i v vang, b sung nh c s c vào n n ngh thu t quân s t Nam. ững nét đặ Vi
Cuc kháng chi n l n th nhế ất vào năm 1258, quân dân ta đã đánh thắng 3 v n quân Nguyên
- Mông. c kháng chi n l n thCu ế hai vào năm 1285, quân dân ta đã đánh thắng 60 vn quân
Nguyên - Mông. Cuc kháng chi n l n th ế ba vào năm 1287 - 1288, quân và dân ta đã đánh thắng
50 v n quân Nguyên - Mông.
Trong vòng 30 năm (1258 - 1288), dân t c ta ph i liên ti p ba l ng lên ch c. ế ần đứ ống xâm lượ
Kháng chi n ch ng quân Nguyên Mông không ch cu s c quy t li t gi a m quế ộc đọ ế ột đế c
đầ ế u s m nh nh t th gi i mới lúc đó vớ t dân t c nh nhưng kiên quyết đứng lên ch ng xâm
lược để đất nướ ộc đấ bo v c, mà còn là cu u tranh gay gt v tài trí gia hai nn ngh thut quân
s c i Vi c Nguyên - Mông. ủa Đạ ệt và quân xâm lượ
Cu ế c kháng chi n ch ng Minh do H o. Quý Ly lãnh đạ
Vào cu i th k XIV, tri i nhà Tr n t c suy tàn, H Quý Ly là m t quý t c ế ều đạ ừng
thanh th tru t vua Tr n, lế đã phế ập ra vương triu m - tri i nhà Hi ều đạ ồ. Tháng 5/1406, i
chiêu bài "phù Tr n di t H ồ", nhà Minh đã đưa quân xâm lược nước ta. Đất nước ta mt ln na
b phong ki . ến phương Bắc đô hộ
Khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh gii phóng dân tc do Lê L o. ợi lãnh đạ
Mc dù chi i Vi c Minh không khuếm được Đạ ệt, nhưng giặ t ph c dân t c ta; các cuục đượ c
khởi nghĩa củ ớp nhân dân yêu ởi nghĩa Lam a các tng l c vn liên tiếp n ra, tiêu biu kh
Sơn. Sau 10 năm (1418 – 1427) chiến đấu bn bỉ, ngoan cường, cuc khởi nghĩa Lam Sơn đã phát
trin thành chiến tranh gii phóng, hoàn thành nhim v v vang, quét sch k thù ra khi b cõi.
Th ng l ng tợi vĩ đại đó chứ ngh thu t quân s trong kh n tranh giởi nghĩa, chiế i phóng c a ông
cha ta đã đạt đến đỉnh cao và để li nhiu bài hc lch s quý giá.
Khởi nghĩa Tây Sơn và các cuộc kháng chiến chng quân Xiêm 1784 - 1785, kháng chiến
chống quân xâm lược Mãn Thanh 1788 - 1789.
Sau khi đánh thắ ặc Minh xâm lượ ều Lê Sơ), ng gi c, Lê Li lên ngôi, lp nên triu Hu Lê (tri
đây giai đoạn hưng thị ệt Nam. Nhưng thời gian hưng thị ủa đấnh nht ca phong kiến Vi nh c t
nước không kéo dài. Năm 1788, trước nguy xâm c ca 29 vn quân Mãn Thanh, Nguyn
Hu lên ngôi hoàng đế, ly hi u là Quang Trung và th c hi n cu c hành quân th n t c tiêu di t 29
vạn quân xâm lược vào mùa xuân K Du 1789.
4. Ngh thu c c a ông cha ta ật đánh giặ
a. Về tư tưởng chỉ đạo tác chiến
Tư tưởng chỉ đạo tác chiến là: tư tưởng tiến công, coi đó là quy luật để giành thắng lợi trong
suốt quá trình chiến tranh.
Tư tưởng tiến công thể hiện: Thực hiện tiến công liên tục mọi lúc, mọi nơi, từ cục bộ đến toàn
bộ. Tư tưởng tiến công được xem như sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành
chiến tranh giữ nước.
Tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong đánh giá đúng kẻ thù, chủ động đề ra kế sách đánh, phòng,
khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu, tạo ra thế
và thời cơ có lợi để tiến hành phản công, tiến công.
b. V m c ưu kế đánh giặ
Mưu: là để lừa địch, đánh và chỗ yếu, chỗ sơ hở, chỗ ít phòng bị, làm cho chúng bị động, lúng
túng đối phó.
Kế: để điều địch theo ý định của ta, giành quyền chủ động, buộc chúng phải đánh theo cách
đánh của ta.
Trong các cu c chi n tranh gi ế ải phóng đất nước, ông cha ta đã tạo được th ế trn chi n tranh ế
nhân dân, th c hi c, k t h ện toàn dân đánh giặ ế ợp các cách đánh, các lực lượng cùng đánh.
Ông cha ta đã kết hp ch t ch gi a quân tri ều đình, quân địa phương và dân binh, thổ binh
các là ch, làm cho l ch luôn b phân tán, không th c hi c hngcùng đánh đị ực lượng đị ện đượ p
quân Thăng Long.
Để b o v Thăng Long, Thườ ệt đã xây dự trên sông Như ng Ki ng tuyến phòng ng
Nguyệt để chn gic, khi quân nhà T ng ti ến công vượt sông Như Nguyệt không thành, phi
chuyn vào phòng ngự, ông đã dùng quân địa phương và dân binh liên tụ ối, làm cho địc quy r ch
mt m ng, t o th i nhà Lý chuy n sang ph n công giành th ng lỏi, căng thẳ ời cơ cho quân độ i.
Biết k t h p ch t ch gi a ti n công quân s v i binh v n, ngo i giao, tế ế o th m nh cho ta, ế
biết phá thế mnh ca gi n công quân sặc, trong đó tiế luôn gi vai trò quy nh. Trong cu ết đị c
khởi nghĩa Lam Sơn, L ỏi trong bày mưu, lậ đánh i và Nguyn Trãi không nhng gi p kế để
th ng gi c trên chi ng, mà còn thến trườ c hiện “mưu phạt công tâm”, đánh vào lòng người.
Trong tác chiế ến tri m yệt để khoét sâu điể u của đị ến trườch là tác chiến chi ng xa, tiếp tế
khó khăn, nên đã triệt phá lương thả ủa địch, làm cho quân địch rơi vào cảnh “ngườo, hu cn c i
không có lương ăn, ngựa không có nước uống”. Điển hình như trong cuc kháng chi n ch ng quân ế
Mông - i quân c a Tr t toàn bNguyên xâm lược, độ ần Khánh đã tiêu diệ đoàn thuyền lương
th o c a giặc do Trương Văn H ch huy b n, làm cho giến Vân Đồ c Thăng Long cùng
hong lon.
c. Ngh thu t chi c ến tranh nhân dân, toàn dân đánh gi
Ngh thu c là mật toàn dân đánh giặ t trong nh thuững nét độc đáo trong nghệ t quân s c a
t c thtiên ta, đượ hin c trong kh ởi nghĩa và trong chiế ải phóng. Nét độc đáo đón tranh gi xut
phát t lòng yêu nước thương nòi củ ệ, chính nghĩa của nhân dân ta, t tính cht t v a các cuc
kháng chi n. ế
Nội dung cơ bản ca ngh thu ật toàn dân đánh giặc là: m i dân là mỗi ngườ ột người lính, đánh
giặc theo cương vị ột pháo đài diệ, chc trách ca mình. Mi thôn, xóm, bn, làng là m t gic. C
nướ ếc là m t chi ng, tến trườ o ra th tr ế n chi n tranh nhân dân liên hoàn, v ng ch ch ắc, làm cho đị
đông mà hóa ít, mạ ếu, rơi vào trạnh mà hóa y ng thái b động, lúng túng và b sa ly.
Thi nhà Tr c mần đã thi hành kế sách “Chúng chí thành thành” nghĩa là ý chí dân tộ ạnh hơn
mọi thành lũy, thự ện “khoan thư sứ ốc là thược hi c dân làm kế sâu r, bn g ng sách gi nước”.
Trong th k XV, Nguy n Trãi cho rế ằng “phàm mưu việc l n l y dân làm g ốc”, “yêu dân như
con”, “việc nhân nghĩa cốt yên dân”; ông cho rằng “phúc chu thủy tín dân do thủy” nghĩa là nâng
thuyn, lt thuyn m i bi ết sc dân.
d. Ngh thu t l y nh n, l ch nhi u, l y y u ch ng m đánh lớ ấy ít đị ế nh
Ngh thu t l y nh đánh lớn, lấy ít địch nhi u, l y y u ch ng m nh chính là s n ph m c a lế y
“thế”thắng “lực”, là s k t h p c ế a Lc Thế - Thi - Mưu. Quy lu t c a chi n tranh là m nh ế
đượ c y trong thếu thua, nhưng từ c ti n ch ng gi c ngoại xâm, cha ông ta đã sớm xác định đúng
v sc mnh trong chiến tranh, đó là sức mnh tng hp ca nhiu yếu t, ch không thun túy là
s quân s so sánh, hơn kém về ố, vũ khí.
Để ch ng l i 30 v n quân Tống xâm lược năm 1077, nhà Lý trong khi chỉ có khong 10 vn
quân. Lý Thường Kiệt đã tận dụng được ưu thế địa hình và các y u t khá t o ra s c m nh l n ế c để
hơn địch và đánh thắng địch.
Nhà Tr n có kho ng 15 v n quân. Ch ng gi c Nguyên Mông l n 2 là 60 v n, l n 3 là kho ng
50 vn. Nhà Trần đã “lấy đoản binh để chế trường trận”, hạn chế s c m nh c a gi ặc để thng gic.
Trong cu lúc cao nh t kho ng 15 v ng c khởi nghĩa Lam Sơn, quân số ạn, nhưng đã đánh thắ
80 v n d n dạn quân Minh đã vậ ụng “tránh thế ban mai, đánh lúc chiều tà” vậ ụng cách đánh
“vây thành diệt viện”.
Hoàng đế Quang Trung, có kho ng 10 v ạn quân, nhưng vớ ối đánh i l thn t c, táo b o, b t ng
đã đánh thắ ạn quân Mãn Thanh xâm lược vào năm 1789.ng 29 v
e. Ngh thu t k ết hợp đấu tranh gia các mt trn quân s, chính tr, ngoi giao, binh vn
Chiến tranh cu sộc đọ c quy t li t trên nhi u m i v i m i qu c gia trong c chi n. ế ặt đố cu ế
Trong ch ng gi c ngo ại xâm ông cha ta đã biết k t h p ch t ch các m t tr n nh m t o ra s c m nh ế
tng h p.
Mt tr n chính tr là nh m c tinh thần yêu nước c a nhân dân ta, quy t s c m ạnh đại đoàn
kết dân t ộc, là cơ sở để t o ra s c mnh quân s.
Mt tr n quân s m t tr n ch y u, quy t li t nh ế ế t, th c hi n tiêu di ch. Quy nh ệt đị ết đị
th ế ếng li tr c ti p c a chi n tranh, tạo đà, tạo thế cho các mt trn khác phát trin.
Mt tr n ngo i giao có v trí r t quan tr ọng, đề cao tính chính nghĩa c a nhân dân ta, phân hóa,
cô l p k thù, t o th có l i cho cu c chi n. ế ế
Mt tr n binh v v a gi c, góp ph n quan tr ng h n ch ận để ận động làm tan hàng ngũ củ ế
th ếp nh t t n th t c a nhân dân ta trong chi n tranh.
f. Ngh thu t t c và th c hành các n ch trận đánh lớ
Trong các tri i phong kiều đạ ến, ông cha ta đã tổ chc và tiến hành các tr nh ận đánh quyết đị
để ế ế gi c, kải phóng đất nướ t thúc chi n tranh.
Thế k XI, quân đội nhà dướ ủa Thườ ệt đã thắi s ch huy c ng Ki ng li vang di ti
chi Nguyến tuyến Như ệt, đây là điển hình v kết hp cht ch hai hình thc tác chiến phòng ng
và ph n công trên quy mô chi c, chi n thu t. ến lượ ế
Thế k XIII, trong cu c kháng chi n ch ng quân Mông - Nguyên l n th hai, Tr n Qu c Tu ế n
đã tổ chc m t cu c rút lui chi c, làm th t b i k ho ch h p vây c ến lượ ế ủa địch. Sau đó, quân đội
nhà Tr n ti n hành các cu c ph n công l n ế Chương Dương Hàm Tử để đánh tan đội quân
xâm lược.
Trong cu c kh ởi nghĩa Lam Sơn, sau 10 năm chiến đấu gian kh, b n b ỉ, ngoan cường, nghĩa
quân Lam ng l i quy nh trong tr - Sơn đã giành thắ ết đị ận Chi Lăng Xương Giang năm 1427. Đây
là tr n hi ng tác chi n m u m c c a Lê Sát, Tr n Nguyên Hãn, Nguy n Xí, Ph o. ệp đồ ế ạm Văn Xả
Cu ếi th k XVIII, thiên tài quân s Nguy n Hu đã tổ chc th c hành nhi u tr ánh ận đ
lớn, trong đó điển hình chi n th ng R ch G - c H - ế m Xoài Mút năm 1785 Ngọ i Đống Đa
năm 1789.
II. NGH THU T QUÂN S T NAM T O VI KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠ
| 1/69

Preview text:

BÀI B ÀI 2 2
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ B O V Ả
Ệ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. QUAN ĐIỂM CA CH NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V CHIN TRANH
1. Quan điểm ca chủ nghĩa Mác –
Lênin v chiến tranh
a. Chiến tranh là m t
hiện tượng chính tr - xã h i
− Chiến tranh là một trong những vấn đề phức tạp, trước Mác đã có nhiều nhà tư tưởng đề
cập đến vấn đề này nhưng đều phiến diện hoặc rơi vào chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo; đáng chú ý
nhất là tư tưởng của C.Ph.Claudơvít (1780 – 1831), ông quan niệm: Chiến tranh là một hành vi
bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình. Chiến tranh là sự huy động sức mạnh
không hạn độ, sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến. Ở đây, C.Ph.Claudơvít đã chỉ ra
được đặc trưng cơ bản của chiến tranh là sử dụng bạo lực. Tuy nhiên, C.Ph.Claudơvít chưa luận
giải được bản chất của hành vi bạo lực ấy.
− Các nhà kinh điển của ch
ủ nghĩa Mác đã khẳng định: Chiến tranh là m t
hiện tượng chính tr - xã h i
có tính lch sử; đó là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chc gia các giai cấp, nhà nước
(hoc liên minh giữa các nước) nhằm đạt m nh ục đích chính trị ất định.
Như vậy, theo quan điểm của ch
ủ nghĩa Mác – Lênin: Chiến tranh là kết quả của những quan
hệ giữa người với người trong xã hội. Nhưng nó không phải những mối quan hệ giữa người với
người nói chung, mà là mối quan hệ giữa ữ
nh ng tập đoàn người có lợi ích cơ bản i đố lập nhau.
Khác với các hiện tượng chính trị - xã h i
ộ khác, chiến tranh được thể hi i ện dướ m t ộ hình thức đặc
biệt, sử dụng một công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang.
− Tại sao gọi chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội?
Bởi vì chiến tranh là m t
ộ hiện tượng xảy ra trong xã h i
ộ và mang tính chính trị. Nó có thể sinh ra và có thể mất đi. b. Ngu n gc n y s
inh chiến tranh
Có nhiu cách gii thích khác nhau v ngu n g c n y
sinh chiến tranh
+ Quan điểm duy tâm tôn giáo:Chiến tranh do thượng đế, chúa trời sinh ra để trừng phạt loài
người, vì họ đã gây ra quá nhiều tội ác ở dưới trần gian.
+ Quan điểm quyết định luận kỹ thuật: Sự phát triển của KHKT là nguồn gốc, là thủ phạm
gây ra mọi cuộc chiến tranh. + Quan điểm tâm lý h c
ọ : Sigmund Freud (1856 – 1939), m t
ộ bác sĩ thần kinh và tâm lý người
o, quy nguyên nhân chiến tranh và hành vi hiếu chiến của con người thu c
ộ về bản năng phá hoại
hay cn được gọi là ả
b n năng chết (death-instinct). Bản năng này hướng hành vi phá hoại c a ủ con người ra bên ngoài. + Ch ngh ủ ĩa Darwin xã h i
ộ : (Social Darwinism) hay thuy nh ết Đị mệnh quốc gia, coi qu c ố gia có đặc tính sinh h c ọ . Quốc gia c ng ũ có s c
ự ạnh tranh với nhau để tiến h a
ó giống như trong giới tự
nhiên. Vì thế, chiến tranh trở thành cách thức đấu tranh ph  biến gi a ữ các qu c ố gia vì mục đích sinh t n. T ồ
hông qua chiến tranh, những quốc gia “tốt” và mạnh s t n t ồ ại, c n qu  ốc gia “xấu” và yếu s bị tiêu vong.
Ch nghĩa Mác – Lênin khẳng định:Chiến tranh có nguồn gốc từ c ế h độ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuấtvà đối kháng giai cấp không thể điều hòa. Trong đó, chế độ tư hữu là
nguồn gốc kinh tế - nguồn gốc sâu xa và đối kháng giai cp là ngun g c
xã hi - ngu n gc trc
tiếp ca chiến tranh.
Ph. Ăngghen chỉ rõ, khi chế độ chiếm ữu h
tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và cùng với nó là sự ra đời c a
ủ giai cấp, tầng lớp áp b c ứ bóc l t
ộ thì chiến tranh ra đời và t n ồ tại như một tất
yếu khách quan. Chế độ áp bức bóc l t
ộ càng hoàn thiện thì chiến tranh càng phát triển. Chiến tranh
trở thành “bạn đường” của m i ọ chế độ tư hữu.
− Phát triển những luận điểm của C. Mác, Ph. Ăngghen về chiến tranh trong điều kiện lịch
sử mới, V.I. Lênin chỉ rõ trong thời đại ngày nay, cn chủ nghĩa đế quốc thì cn nguy cơ xảy ra
chiến tranh, chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc.
Như vậy, chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm ữu h
tư nhân về tư liệu sản ất, xu có đối
kháng giai cấp và áp bức, bóc l t
ộ ; chiến tranh không phải là m nh ột đị
mệnh gắn liền với con người
và xã hội loài người. Muốn xóa bỏ chiến tranh phải xóa b ỏ ngu n g ồ c
ố sinh ra nó. Đấu tranh ch ng ố
lại các luận điệu của các học giả tư n c sả
ho rằng: chiến tranh là v n c ố
ó, chiến tranh bắt ngu n t ồ ừ
bản chất sinh vật của con người và không thể nào loại trừ được. Luận điệu này thực chất là nhằm
biện hộ cho những cuộc chiến tranh cướp bóc, c
xâm lượ của giai cấp bóc lột. c. B n
cht ca chiến tranh
− Bản chất chiến tranh là một trong những nội dung cơ bản, quan trọng nhất của học thuyết
Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội. Theo V. I. Lênin: “Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị
bằng những biện pháp khác” (cụ thể là bằng bạo lực). Theo V.I. Lênin, khi phân tích bản chất
chiến tranh, nhất thiết phải có quan điểm chính trị - giai cấp, xem chiến tranh là một hiện tượng lịch sử cụ thể. Đường l i ố chính trị c a
ủ chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vẫn luôn chứa ng đự nguy
cơ chiến tranh, đường lối đó đã quyết định đến mục tiêu chiến tranh, t chức biên chế, phương
thức tác chiến, vũ khí trang bị c i
ủa quân độ do chúng t chức ra và nuôi dưỡng.
− Trong thời đại ngày nay mặc dù chiến tranh có những thay đi về phương thức tác chiến,
vũ khí trang bị,song bản chất chiến tranh vẫn không có gì thay đi, vẫn là sự tiếp tục chính trị của
các nhà nước và giai cấp nhất định.
2. Tư tưởng H Chí Minh v chiến tranh a. H
ồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bn cht, quy luật, tác động ca chiến tranh
đến đời sng xã hi
− Nói về mục đích cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Người khẳng định: “Ta chỉ giữ
gìn non sông, đất nước của ta. Chỉ chiến đấu cho quyền thống nhất và độc lập của T quốc. Cn
thực dân phản động Pháp thì mong ăn cướp nước ta, mong bắt dân ta làm nô lệ”.
Như vậy, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, cuộc chiến tranh do thực dân Pháp tiến hành ở nước ta là
cuộc chiến tranh xâm lược. Ngược lại, cuộc chiến tranh c a ủ nhân dân ta chống th c ự dân Pháp xâm lược là cu c
ộ chiến tranh nhằm bảo vệ c độ lập ch quy ủ ền và th ng nh ố ất đất nước. b. H
ồ Chí Minh xác định tính ch t
xã hi ca chiến tranh
Trên cơ sở mục đích chính trị của chiến tranh, Hồ Chí Minh đã xác định tính chất xã hội của
chiến tranh, chiến tranh xâm lược là phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa, từ đó
xác định thái độ của chúng ta là ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
− Kế thừa và phát triển tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin về bạo lực cách mạng, Hồ Chí
Minh đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam. Người khẳng định:
“Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực, độc lập tự do không thể cầu xin mà
có được, phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền
và bảo vệ chính quyền”.
− Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được tạo bởi sức mạnh của toàn dân, bằng
cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp chặt ch giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. − Theo tư tưởng Hồ
Chí Minh, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân, trong đó phải có
lực lượng vũ trang nhân dân làm nng cốt. Kháng chiến toàn dân phải đi đôi với kháng chiến toàn
diện, phát huy sức mạnh tng hợp của toàn dân, đánh địch trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hóa,… c. H
Chí Minh khẳng định: Chiến tranh gi i phóng dân t c
ca nhân dân ta là chiến
tranh nhân dân đặt dưới s lãnh đạo của Đảng
− Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi con người là nhân
tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh. + Người ch ủ trương phải d a
ự vào dân, coi dân là g c ố , là c i ộ ngu n c ồ a
ủ sức mạnh để “xây dựng lầu thắng lợi”.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là một trong những di sản quý báu của
Người. Tư tưởng này được Hồ Chí Minh trình bày một cách giản dị, dễ hiểu nhưng sinh động và rất sâu sắc.
− Chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân, phải động
viên toàn dân, vũ trang toàn dân và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
II. QUAN ĐIỂM CA CH NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V QUÂN ĐỘI
1. Quan điểm ca chủ nghĩa Mác –
Lênin về quân độ i
a. Khái niệm quân đội
Theo Ph. Ăngghen: “Quân đội là mt tập đoàn người vũ trang, có tổ c
h c do nhà nước xây
dựng để dùng vào cuc c
hiến tranh tiến công hoc chiến tranh phòng ngự”.
− Như vậy theo Ph. Ăngghen, quân đội là một t chức của một giai cấp và nhà nước nhất
định, là công cụ bạo lực vũ trang chủ yếu nhất, là lực lượng nng cốt để nhà nước, giai cấp tiến
hành chiến tranh và đấu tranh vũ trang. b. Ngu n g i
ốc ra đờ của quân đội
− Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chứng minh một cách khoa học về nguồn gốc ra đời của quân
đội từ sự phân tích cơ sở kinh tế - xã hội và khẳng định: quân đội là một hiện tượng lịch sử, ra đời
trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người, khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong xã hội. Chính chế độ tư hữu và đối kháng giai cấp đã làm
nảy sinh nhà nước thống trị bóc lột. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và đàn áp quần chúng
nhân dân lao động, giai cấp thống trị đã t chức ra lực lượng vũ trang thường trực làm công cụ bạo lực của nhà nước.
Như vậy, chế độ tư hữ
u về tư liệu sản xuất và sự phân chia xã h i
ộ thành giai cấp đối kháng là
nguồn gốc ra đời của quân đội. Chừng nào còn chế
độ tư hữu, còn chế độ áp bức bóc lột thì quân đ i ộ vẫn còn t n ồ tại. Quân
đội chỉ mất đi khi giai cấp, nhà nước và nh u ki ững điề ện sinh ra nó tiêu vong. c. B n
cht giai c p
của quân đội
− Mục tiêu chiến đấu, chức năng đối nội, đối ngoại và bản chất giai cấp của quân đội phụ
thuộc vào mục đích chính trị và bản chất giai cấp của nhà nước đã t chức ra quân đội đó. Mọi
quân đội đều là công cụ chiến đấu phục vụ hệ thống, t chức chính trị của nhà nước t chức ra
quân đội. Như vậy, không có quân đội tuyệt đối phi giai cấp hoặc tuyệt đối đứng ngoài chính trị.
Quân đội do giai cấp, nhà nước t chức, nuôi dưỡng và xây dựng theo đường lối, quan điểm chính
trị, quân sự của giai cấp mình. Đó là cơ sở để quân đội trung thành với nhà nước, giai cấp đã t chức ra nó.
− Trong tình hình hiện nay, các học giả tư sản thường đề cao luận điểm “phi chính trị hóa
quân đội”, cho rằng quân đội phải đứng ngoài chính trị, quân đội là công cụ bạo lực của toàn xã
hội, không mang bản chất giai cấp.
Thực chất quan điểm “phi chính trị hóa quân đội”của các học giả tư sản nhằm làm suy yếu s ự
lãnh đạo của Đảng cộng sản, làm giảm sức mạnh chiến đấu, từng bước làm thoái hóa về chính trị
tư tưởng, phai nhạt bản chất cách mạng của quân đội. Đó là một mục tiêu quan trọng trong chiến
lược “Diễn biến ha bình”, bạo loạn lật đ của chủ nghĩa đế quốc. d. Sc m n
h chiến đấu của quân đội
− Theo quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen, sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như: con người, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, vũ khí trang bị, khoa
học quân sự. Trong xây dựng quân đội, các ông rất chú trọng đến khâu đào tạo đội ngũ cán bộ,
đánh giá và nhận xét về tài năng của các tướng lĩnh quân sự, đồng thời phê phán sự yếu kém của đội ngũ này.
− Bảo vệ và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ rõ sức mạnh
chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quân số, t chức, cơ cấu biên chế; chính
trị - tinh thần và kỷ luật; số lượng, chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật; trình độ huấn luyện và thể
lực; trình độ khoa học và nghệ thuật quân sự; bản lĩnh lãnh đạo, trình độ t chức chỉ huy của cán
bộ các cấp. Giữa các yếu tố trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. Tuy nhiên, vị trí, vai tr của
từng yếu tố là không ngang bằng nhau, trong những điều kiện xác định, yếu tố chính trị - tinh thần
giữ vai tr quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội. e. Nguyên t c
xây dựng quân đội kiu mi ca Lênin
− V.I.Lênin kế thừa, bảo vệ và phát triển lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen về quân đội và vận
dụng thành công trong xây dựng quân đội kiểu mới của giai cấp vô sản.
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, các thế lực thù địch điên cuồng ch ng ố
phá nước Nga Xô viết. Để bảo vệ thành quả cách mạng, V.I. Lênin yêu cầu phải giải tán quân đội
cũ và thành lập quân đội kiểu mới (Hồng quân) của giai cấp vô sản. V.I.Lênin đã chỉ ra những
nguyên tắc cơ bản trong xây dựng quân i độ kiểu mới: ng Đả c ng ộ
sản lãnh đạo Hồng quân tăng
cường bản chất giai cấp công nhân; đoàn kết thống nhất quân i độ ớ
v i nhân dân; trung thành với
chủ nghĩa quốc tế vô sản; xây dựng chính quy; không ngừng hoàn thiện cơ cấu t  ch c ứ ; phát triển hài hòa các quân ch ng, bi ủ nh ch ng; ủ
sẵn sàng chiến đấu. Trong đó sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
là nguyên tắc quan trọng nhất quyết định đến sức mạnh, sự t n
ồ tại, phát triển, chiến đấu, chiến thắng của Hồng quân.
− Ngày nay, những nguyên tắc cơ bản về xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin vẫn giữ
nguyên giá trị; là cơ sở lý luận khoa học cho các Đảng cộng sản xác định phương hướng t chức
xây dựng quân đội của mình.
2. Tư tưởng H Chí Minh về quân độ i a. H
Chí Minh khẳng định s ra đời của quân đội là mt tt yếu, là vấn đề có tính quy
luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tc Vit Nam
− Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa sự ra đời của quân đội với sự
nghiệp giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc. Người viết: “Dân tộc Việt Nam nhất định phải
được giải phóng. Muốn đánh chúng phải có lực lượng quân sự, phải có t chức”.
− Ngay từ khi ra đời (03/02/1930), Đảng ta đã quán triệt sâu sắc học thuyết Mác - Lênin về
bạo lực cách mạng của giai cấp vô sản. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã khẳng định con
đường đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc là dùng bạo lực cách mạng để giành chính
quyền và yêu cầu phải t chức lực lượng vũ trang để làm nng cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh cách mạng.
+ Trong Chính cương vắn tắt của Đảng (02/1930) do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi thảo đã đề cập đến việc .
“Tổ chức ra quân đội công nông”
+ Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) cũng chỉ rõ nhiệm vụ: “Vũ trang cho công nông”,
“Lập quân đội công nông” và “Tổ chức ra đội tự vệ công nông” .
+ Trong phong trào cách mạng 1930-1931, mà đỉnh cao là Xô-viết Nghệ-Tĩnh, từ lực lượng
khởi nghĩa của công - nông, Đội tự vệ công nông (Tự vệ Đỏ) đã ra đời. Đó là mầm mống đầu tiên
của lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam.
+ Hàng loạt t chức vũ trang lần lượt được thành lập và phát triển như: Du kích Nam Kỳ
(1940), Đội du kích Bắc Sơn (1941), Cứu quốc quân (1941),... Phong trào đấu tranh cách mạng
của quần chúng phát triển mạnh m, rộng khắp và sự trưởng thành nhanh chóng của các t chức
vũ trang quần chúng đi hỏi cách mạng Việt Nam phải có một đội quân chủ lực thống nhất về mặt
t chức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Sau một thời gian gấp rút chuẩn bị, ngày 22 tháng 12 năm 1944, tại khu rừng giữa hai tng
Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà
Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân được thành lập theo chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
− Thực tiễn lịch sử cho thấy, kẻ thù sử dụng bạo lực phản cách mạng để áp bức nô dịch dân
tộc ta. Do vậy, muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, chúng ta phải t chức bạo lực cách
mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.
− Để thực hiện được mục tiêu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt
Nam đã t chức ra Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng vũ trang cách mạng của giai cấp
công nhân và quần chúng lao động, đấu tranh với kẻ thù giai cấp và kẻ thù dân tộc.
b. Quân đội nhân dân Vit Nam mang bn cht ca giai cp công nhân
− Với cương vị là người t chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện quân đội ta, Chủ tịch Hồ
Chí Minh thường xuyên coi trọng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội. Bản chất giai cấp
công nhân liên hệ mật thiết với tính nhân dân trong tiến hành chiến tranh nhân dân chống thực
dân, đế quốc xâm lược.
− Trong xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức
quan tâm đến giáo dục, nuôi dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính trị và coi đó là cơ
sở, nền tảng để xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện.
− Quân đội nhân dân Việt Nam được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp t chức lãnh
đạo, giáo dục và rèn luyện, được nhân dân hết lng yêu thương, đùm bọc, đồng thời được kế thừa
những truyền thống tốt đẹp của một dân tộc có hàng ngàn năm văn hiến và lịch sử đấu tranh dựng
nước gắn liền với giữ nước oanh liệt. Do đó, ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình phát triển,
quân đội ta luôn thực sự là một quân đội kiểu mới mang bản chất cách mạng của giai cấp công
nhân, đồng thời có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc.
c. Khng định quân đội ta t nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu
− Đây là một trong những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triển lý luận về
quân đội. Người lập luận: bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân của quân đội ta là một thể
thống nhất, xem đó như là biểu hiện tính quy luật của quá trình hình thành, phát triển quân đội
kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản.
− Trong bài Tình đoàn kết quân dân ngày càng thêm bền chặt ngày 3/3/1952, Người viết:
“Quân đội ta là quân đội nhân dân. Nghĩa là con em ruột thịt của nhân dân. Đánh giặc để giành lại
độc lập thống nhất cho T quốc, để bảo vệ tự do, hạnh phúc của nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân
dân, quân đội ta không có lợi ích nào khác”.
d. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trc tiếp v mi mặt đối vi quân đội
− Đảng Cộng sản Việt Nam – người t chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện quân đội – là
nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển bản chất giai cấp công nhân của quân đội ta.
e. Nhim v và chức năng cơ bản của quân đội
− Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Hiện nay quân đội ta có hai nhiệm vụ chính. Một là,
xây dựng một đội quân ngày càng hùng mạnh và sẵn sàng chiến đấu. Hai là, thiết thực tham gia
lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
− Nhiệm vụ của quân đội ta hiện nay là:
+ Luôn luôn sẵn sàng chiến đấu và chi u t
ến đấ hắng lợi bảo vệ T qu  c ố xã h i ộ ch ủ nghĩa.
+ Quân đội phải tham gia lao động sản xuất xây dựng CNXH.
+ Đây là vấn đề khác về chất so với quân đội của giai cấp bóc lột.
− Quân đội ta có ba chức năng: Ba chức năng đó phản ánh cả mặt đối nội, đối ngoại của quân đội.
+ Là quân đội chiến đấu: Với tư cách là đội quân chiến đấu, quân đội luôn sẵn sàng chiến đấu
và chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ T  qu c ố xã h i
ộ chủ nghĩa, góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã h i
ộ , tham gia vào cuộc tiến công địch trên mặt trận lý luận, chính trị - tư tưởng, văn hóa.
+ Là đội quân công tác: quân đội tham gia ận v
động quần chúng nhân dân xây dựng cơ sở chính trị - xã h i
ộ vững mạnh, góp phần tăng cường sự đoàn kết giữa Đả ới nhân dân, quâ ng v n đội
với nhân dân; giúp dân chống thiên tai, giải quyết khó khăn trong sản xuất và đời sống, tuyên
truyền vận động nhân dân hiểu rõ và chấp hành đúng đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước .
+ Là đội quân sản xuất: quân đội tăng gia sản xuất cải thiện đời sống, xây dựng kinh tế, góp phần xây dựng, phát tri u ki
ển đất nước. Trong điề
ện hiện nay, quân đội còn là lực lượng nòng cốt
và xung kích trong xây d ng ự
kinh tế - quốc phòng ở các địa bàn chiến lược, nhất là ở biên giới,
biển đảo, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn gian kh và ở những địa bàn có những tình hu ng ố phức tạp nảy sinh.
III. QUAN ĐIỂM CA CH NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V
B
O V T QUC XÃ HI CH NGHĨA
1. Quan điểm ca chủ nghĩa Mác
-Lênin v bo v T quc xã hi ch nghĩa a. B o v ả ệ T qu c XHCN là m t t t
yếu khách quan
− Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân.
− Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa.
− Xuất phát từ quy luật phát triển không đều của CNĐQ.
− Xuất phát từ bản chất, âm mưu của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới. b. B o v ả ệ T qu c xã h i
ch nghĩa là nghĩa vụ, trách nhim ca toàn dân t c
, toàn th
giai cấp công nhân và nhân dân lao động
− V.I.Lênin chỉ rõ: bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ, là trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn dân, của giai cấp vô sản trong nước, nhân dân lao động và giai cấp vô sản thế giới có
nghĩa vụ ủng hộ sự nghiệp bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa.
Người khẳng định: “Không bao giờ người ta có thể chiến thắng được một dân tộc mà đa s ố
công nhân và nông dân đã biết, đã cảm và trông thấy rằ ọ ng h ả
b o vệ chính quyền của mình, chính
quyền Xô viết, chính quyền của những người lao động, rằng họ bảo vệ sự nghiệp mà m t ộ khi thắng
lợi s đảm bảo cho họ cũng như con cái
họ có khả năng hưởng thụ mọi thành quả văn hóa, mọi
thành quả lao động của con người”. c. B o v ả ệ t qu c xã h i
ch nghĩa, phải thường xuyên tăng cường tim lc quc phòng
gn vi phát trin kinh tế - xã hi
− Học thuyết Bảo vệ t quốc xã hội chủ nghĩa của V.I.Lênin đã khẳng định: Bảo vệ t quốc
xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang tính cách mạng, chính nghĩa và có ý nghĩa
quốc tế sâu sắc; sự nghiệp đó phải được quan tâm, chuẩn bị chu đáo và kiên quyết.
− V.I.Lênin cùng Đảng Bônxêvích Nga lãnh đạo nhân dân, tranh thủ thời gian ha bình, xây
dựng đất nước mạnh lên về mọi mặt, từng bước biến các tiềm lực thành sức mạnh hiện thực của
nền quốc phng, bảo vệ t quốc xã hội chủ nghĩa.
d. Đảng cng sản lãnh đạo mi mt s nghip b o v ả ệ t qu c xã h i
ch nghĩa
V.I.Lênin chỉ ra rằng: Đảng c ng s ộ ản phải lãnh đạo m i ọ mặt s nghi ự ệp bảo vệ t qu  c ố .
− Đảng phải đề ra chủ trương, chính sách phù hợp với tình hình, có sáng kiến để lôi kéo quần
chúng và phải có đội ngũ đảng viên gương mẫu hi sinh.
− Trong quân đội, chế độ chính ủy được thực hiện, cán bộ chính trị được lấy từ đại biểu ưu tú
của công nông, thực chất đó là đại diện của Đảng, để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng trong quân đội.
− Đảng hướng dẫn, giám sát các hoạt động của các cấp, các ngành, các t chức xã hội, các
đoàn thể nhân dân lao động. Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc cao nhất, là nguồn gốc sức mạnh
vững chắc bảo vệ t quốc xã hội chủ nghĩa.
2. Tư tưởng H Chí Minh v bo v t quc xã hi ch nghĩa
a. Bo v t quc Vit Nam xã hi ch nghĩa là một tt yếu khách quan
Tính tất yếu khách quan c a
ủ sự nghiệp bảo vệ t  quốc Việt Nam xã h i
ộ chủ nghĩa được Chủ tịch H C ồ hí Minh chỉ rõ:
“Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Ý chí giữ nước của i
Ngườ rất sâu sắc và kiên ế
quy t. Trong lời kêu gọi toàn ố qu c kháng chiến ngày
19/12/1946, Người nói: “Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ… Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!”.
Trước khi đi xa, trong Di chúc Người căn dặn: “Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có thể
cn kéo dài, đồng bào ta có thể phải hi sinh nhiều của nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết
tâm đánh giặc Mĩ đến thắng lợi hoàn toàn”. Trong cu c
ộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Ch
ủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra một chân lí
rằng: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn
phải tiếp tục chiến đấu quét s ạch nó đi”.
Ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ T qu c ố là tư ng tưở xuyên su t ố trong cuộc đời
hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
b. Mc tiêu bo v T quốc là độc l p dân t c
và ch nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và trách
nhim ca mi công dân
− Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam.
Người đã từng nói rõ quan điểm về độc lập dân tộc: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự c
do, thì độ lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Trong tư duy và nhận th c ứ c a ủ mình, H
ồ Chí Minh luôn xác định độc lập dân t c ộ gắn liền với chủ c
nghĩa xã hội, độ lập dân tộc trên nền tảng xã hội chủ nghĩa. Độc lập dân tộc là mục tiêu trực
tiếp trước mắt, có tính cấp bách; muốn hoàn thành được mục tiêu cu i
ố cùng, giải phóng hoàn toàn
các tầng lớp nhân dân lao động kh i ỏ áp b c ứ bóc l t
ộ thì phải đi tới cách mạng xã h i ộ chủ nghĩa,
phải đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Theo Người, chủ nghĩa xã hội là một đảm bảo cho độc lập dân tộc bền v ng. ữ
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã i
hộ là luận điểm cơ bản, tr ng t ọ âm trong toàn bộ
quan điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. c. Sc m nh b o v ả ệ T qu c
là sc m nh t n
g hp ca c dân t c
kết hp vi sc mnh thời đại
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhất quán quan điểm phát huy s c ứ mạnh t ng  hợp trong nhiệm v ụ bảo vệ T q ố
u c xã hội chủ nghĩa. Đó là sức mạnh của toàn dân tộc, toàn dân, c a ủ từng người dân,
của các cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sở; là s c ứ mạnh của các nhân t ố chính trị, quân s , ự kinh tế văn hóa - xã h i
ộ , sức mạnh truyền thống với hiện đại, sức mạnh dân t c
ộ với sức mạnh thời đại. So sánh về s c
ứ mạnh giữa chúng ta với quân xâm lược trong cu c
ộ kháng chiến chống Mĩ,
Người phân tích: Chúng ta có chính nghĩa, có sức mạnh đoàn kết toàn dân từ Bắc đến Nam, có
truyền thống đấu tranh bất khuất, lại có sự đồng tình ủng hộ rộng lớn của các nước xã hội chủ
nghĩa anh em và nhân dân tiến bộ trên thế giới, chúng ta nhất định thắng.
Người căn dặn: Chúng ta phải xây ựng quân d
đội ngày càng hùng mạnh, sẵn sàng chiến đấu
để giữ gìn hòa bình, ả b ệ o v đất nước, bả ệ
o v công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
d. Đảng Cng s n
Việt Nam lãnh đạo s nghip bo v t q
u c Vit Nam xã hi ch nghĩa
Đảng ta là người lãnh đạo và t chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp bảo
vệ t quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo. Quán triệt tư tưởng H
ồ Chí Minh về bảo vệ T quốc, ngày nay toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
ta đang thực hiện hai nhiệm v
ụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc t ố qu c Việt Nam xã ộ h i chủ nghĩa.
Để thực hiện thắng lợi nhiệm v ụ cách mạng
trong giai đoạn mới, chúng ta cần thực hiện tốt một số nội dung chiến lược sau đây:
Một là, xây dựng tiềm lực toàn diện của đất nước, đặc biệt tiềm l c
ự kinh tế, tạo ra thế và lực
mới cho sự nghiệp bảo vệ T qu  c ố xã h i ộ ch ủ nghĩa. Hai là, xây d ng ự nền qu c
ố phòng toàn dân và an ninh nhân dân v ng ữ mạnh, xây dựng quân
đội nhân dân và công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Ba là, quán triệt tư ng tưở
cách mạng tiến công, chủ động đánh thắng địch trong m i ọ hoàn
cảnh, tình huống chiến tranh.
Bốn là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng và an ninh, bảo vệ T qu  c ố . BÀI À 3 3
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN B O V Ả Ệ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ H I CH Ộ Ủ NGHĨA
I. V TRÍ, ĐẶC TRƯNG NN QUC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN 1. V trí a. M t s khái nim − Quốc phòng toàn dân: + Là nền qu c
ố phòng mang tính chất "vì dân, do dân, c a
ủ dân"; phát triển theo phương hướng
toàn dân, toàn diện, độc lập, t ự ch , t ủ l ự c
ự , tự cường và ngày càng hiện đại; kết hợp chặt chẽ kinh
tế với quốc phòng và an ninh, dưới sự lãnh đạ o của Đảng, sự ản lí, điề qu
u hành của Nhà nước, do nhân dân làm ch , ủ nhằm gi ữ v ng ữ
hoà bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành
động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực đế qu c
ố , phản động; bảo vệ v ng ch ữ ắc t ổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa” 1.
+ “Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước, được xây dựng trên nền
tảng chính trị, tinh thần, nhân lực, vật lực, tài chính; mang tính chất toàn dân, toàn diện, c độ lập, tự chủ, t ự cường”2. − An ninh nhân dân: + Là sự nghiệp c a
ủ toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt
dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước. Kết hợp phong trào toàn dân ả b o ệ v an ninh t qu ổ c
ố với các biện pháp nghiệp vụ c a
ủ lực lượng chuyên trách, nhằm đập tan mọi âm mưu
và hành động xâm phạm an ninh qu c
ố gia và trật tự an toàn xã hội, cùng với qu c ố phòng toàn dân
bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. + Bộ phận c a
ủ lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam có vai trò nòng c t ố trong s nghi ự ệp bảo
vệ an ninh quốc gia. An ninh quốc gia có nhiệm vụ đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh qu c
ố gia, bảo vệ chế độ xã h i ộ chủ nghĩa, bảo vệ ng, Đả chính quyền, các lực
lượng vũ trang và nhân dân"3.
+ Nền an ninh là sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền th ng d ố ựng nước, giữ
nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệ ả p b o ệ
v an ninh quốc gia, trong đó lực ng lượ
chuyên trách bảo vệ an ninh nhân dân làm nòng cốt. b. V trí
− Xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân vững mạnh là tạo ra sức mạnh để ngăn ngừa,
đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu, hành động xâm hại đến mục tiêu trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
− Đảng ta đã khẳng định: "Trong khi đặt tr ng ọ tâm vào nhiệm v
ụ xây dựng chủ nghĩa xã hội,
chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm v ụ bảo vệ T ổ qu c ố , luôn luôn coi tr ng qu ọ c ố phòng - an
ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ". 2. Đặc trưng Nn qu c
phòng toàn dân, an ninh nhân dân ch có mục đích duy nhất là t v chính đáng.
Việt Nam xây dựng nền qu c
ố phòng, an ninh nhân dân v ng ữ mạnh là để t ự vệ, ch ng ố lại thù trong,
giặc ngoài, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ c
nghĩa và cuộ sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
− Đó là nền quc phòng, an ninh vì dân, ca dân và do toàn th nhân dân tiến hành. Đặc
trưng này thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử d ng n ự ước và gi ữ nước.
Đặc trưng vì dân, của dân, do dân và mục đích tự vệ c a ủ nền qu c
ố phòng, an ninh cho phép ta huy
động mọi người, mọi tổ c ứ
h c, mọi lực lượng thực hiện xây ự d ề
ng n n quốc phòng, an ninh và đấu
tranh quốc phòng, an ninh. Đường l i
ố của Đảng, pháp luật củ c a Nhà nướ về qu c ố phòng, an ninh
phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân. − Đó là nền qu c
phòng, an ninh có sc m nh t ng h
p do nhiu yếu t t o
thành. Sức mạnh tổng hợp c a
ủ nền quốc phòng, an ninh nước ta được tạo thành bởi rất nhiều yếu t ố bên trong (chính trị, kinh t ng,...) ế, văn hoá, tư tưở và bên ngoài, c a ủ dân t c
ộ và thời đại, trong đó những yếu t bê ố n trong c a ủ dân tộc luôn gi
ữ vai trò quyết định.Sức mạnh t ng ổ hợp của nền qu c ố phòng toàn dân, an
ninh nhân dân là cơ sở, tiền đề và là biện pháp để nhân dân đánh thắng kẻ thù xâm lượ c.
Nn quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dng toàn din và từng bước hiện i đạ . Việc
tạo ra sức mạnh quốc phòng, an ninh không chỉ ở s c
ứ mạnh quân sự, an ninh mà phải huy ng độ
được sức mạnh của toàn dân về mọi mặt chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hoá, khoa c họ . Xây d ng ự
nền quốc phòng, an ninh toàn diện phải đi đôi với xây dựng nền quốc phòng, an ninh hiện đại là m t
ộ tất yếu khách quan. Xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân từng bước hiện đại. Kết hợp gi a ữ xây dựng i con ngườ có giác ng ộ chính trị, có tri th c
ứ với vũ khí trang bị kĩ thuật hiện đại.
Nn quc phòng toàn dân gn cht vi nn an ninh nhân dân. Nền quốc phòng và nền an
ninh nhân dân của Việt Nam xây d ng ự nhằm mục đích tự v u ệ, đề phải ch ng t ố hù trong, giặc ngoài
để bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã h i
ộ chủ nghĩa. Giữa nền quốc phòng toàn dân với nền an ninh nhân
dân khác nhau về phương thức tổ ch c ứ lực lượng, hoạt ng độ cụ thể, theo m c ụ tiêu cụ thể được
phân công. Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh phải thường xuyên và đồng bộ, thống nhất từ trong chiến c
lượ , quy hoạch, kế hoạch xây dựng, hoạt ng độ
của cả nước cũng như từng
vùng, miền, địa phương, mọi ngành, m i ọ cấp.
II. XÂY DNG NN QUC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN VNG MNH
ĐỂ BO V T QUC VIT NAM XÃ HI CHỦ NGHĨA
1. Mục đích xây dựng nn qu c
phòng toàn dân, an ninh nhân dân vng mnh
− Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước trên mọi lĩnh vực để giữ v ng ữ
hoà bình, ổn định, đẩy
lùi, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mô.
− Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T qu ổ c
ố , nhằm bảo vệ vững chắc độc lập, ch quy ủ
ền, thống nhất, toàn vẹn lãnh th ;
ổ bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế xã độ hội
chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bảo vệ
lợi ích quốc gia, dân t c
ộ ; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá, xã
hội; giữ vững ổn định chính trị, ng môi trườ
hoà bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ hĩa. ng
2. Nhim v xây dng nn qu c
phòng toàn dân, an ninh nhân dân vng mnh
− Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ ữ v ng chắc t ổ qu c ố Việt Nam xã hội ch ủ nghĩa. + Lực lượng qu c
ố phòng, an ninh là những con người, tổ chức và nh ng ữ cơ sở vật chất, tài
chính đảm bảo cho các hoạt động đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh. Lực lượng quốc phòng, an ninh bao g m
ồ lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân.
+ Lực lượng chính trị bao g m
ồ các tổ chức trong hệ th ng chí ố nh trị, các t ổ chức chính trị - xã hội và nh ng t ữ
ổ chức khác trong đời s ng xã ố
hội đã được phép thành lập và quần chúng nhân dân.
Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm quân đội nhân dân, dân quân tự vệ, công an nhân dân.
− Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh là xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ
trang nhân dân đáp ứng yêu cầu c a
ủ quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã h i ộ chủ nghĩa.
3. Nội dung cơ bản xây dng nn qu c phòng toàn dân
− Xây dựng chiến lược bảo vệ Tổ quốc, kế hoạch phòng thủ đất nước; nghiên cứu phát triển nghệ thuật quân s
ự Việt Nam; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và hệ thống chính trị v n ữ g mạnh ;
− Xây dựng thực lực, tiềm lực ố
qu c phòng; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ng vữ mạnh, có sức chi u c ến đấ ao, làm nòng c t ố bảo vệ T qu ổ ốc;
− Xây dựng cơ sở vật chất, ỹ
k thuật; phát triển công nghiệ ố
p qu c phòng, an ninh, khoa học,
công nghệ quân sự; huy ng độ tiềm l c ự khoa h c
ọ , công nghệ của Nhà nước và nhân dân phục vụ
quốc phòng; ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ quân sự phù h xâ ợp để y dựng đất nước;
− Xây dựng, tổ chức thực hiện ế k hoạch b m
ảo đả nhu cầu dự trữ qu c ố gia cho quốc phòng;
chuẩn bị các điều kiện cần thiết bảo đảm động viên quốc phòng;
− Xây dựng phòng thủ quân khu, khu vực phòng thủ ữ
v ng chắc toàn diện, hợp thành phòng thủ đất nước; c ng ủ
cố, tăng cường tiềm l c ự qu c
ố phòng, an ninh ở các vùng chiến lược, trọng điểm,
biển, đảo, khu vực biên giới, địa bàn xung yếu; xây dựng thế trậ ố
n qu c phòng toàn dân gắn với thế
trận an ninh nhân dân trong phạm vi cả nướ c;
− Xây dựng và tổ chức thực hiện ế k hoạch, biện pháp ề
v chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng; − Xây d ng ự và t
ổ chức thực hiện kế hoạch, biện pháp phòng thủ dân sự trong phạm vi cả nước;
− Đối ngoại quốc phòng;
− Kết hợp quốc phòng với kinh tế - xã hội và kinh tế - xã hội với qu c
ố phòng; kết hợp quốc
phòng với an ninh, đối ngoại;
− Xây dựng và bảo đảm chế độ, chính sách đối với lực lượng vũ trang nhân dân, thân nhân
của người phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân;
− Tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm của ng, Đả
chính sách, pháp luật của Nhà nước về ố
qu c phòng; thực hiện giáo dục quốc phòng và an ninh.
4. Xây dng tim lc qu c
phòng, an ninh ngày càng vng mn h − Tiềm lực qu c
ố phòng, an ninh là khả năng về nhân lực, vật l c
ự , tài chính có thể huy ng độ
để thực hiện nhiệm ụ
v quốc phòng, an ninh. Tiềm lực quốc phòng, an ninh được thể hiện ở trên
tất cả lĩnh vực của đời s ng ố
xã hội, nhưng tập trung ở tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm l c ự kinh tế; tiềm l c
ự khoa học, công nghệ; tiềm lực quân sự, an ninh.
a. Xây dng tim lc c
hính tr, tinh th n
Khái nim: Tiềm lực chính trị, tinh thần là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức m
ạnh để thực hiện nhiệm v qu ụ c ố phòng, an ninh.
Biu hin: Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở năng lực lãnh đạo của Đảng, quản
lí điều hành của Nhà nước; ý chí, quyết tâm của nhân dân, của các lực lượng vũ trang nhân dân
sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm v ụ qu c
ố phòng, an ninh, bảo vệ T ổ qu c ố trong mọi điều
kiện, hoàn cảnh, tình huống.
Ni dung xây dng: + Xây d c
ựng tình yêu quê hương đất nướ , niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, quản lí của
nhà nước, đối với chế độ XHCN. + Xây d ng h ự
ệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm ch c ủ ủa nhân dân. + Xây d ng ự
khối đại đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định chính trị, trật t a ự n toàn xã h i ộ và thực hiện t t ố giáo d c ụ qu c ố phòng, an ninh.
b. Xây dng tim lc kinh tế
Khái nim: Tiềm lực kinh tế của ề n ố
n qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng
về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
Biu hin: Tiềm lực kinh tế c a
ủ nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được biểu hiện
ở nhân lực, vật lực, tài lực của qu c ố gia có thể ng cho qu huy độ
ốc phòng, an ninh và tính cơ động
của nền kinh tế đất nước trong mọi điều kiện hoàn cảnh.
Ni dung xây dng:
Với vai trò tạo nên khả năng kinh tế của đất nước, xây dựng tiềm lực kinh tế cần tập trung
vào: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây d ng n ự ền kinh tế c độ lập, tự ch . K ủ ết
hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã h i
ộ với tăng cường quốc phòng, an ninh; phát triển công nghiệp
quốc phòng, trang bị kĩ thuật hiện đại cho quân đội và công an.
c. Xây dng tim lc khoa h c
, công ngh
Khái nim:Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền ố
qu c phòng toàn dân và an ninh nhân
dân là khả năng về khoa h c ọ (khoa h c ọ t ự nhiên, khoa h c
ọ xã hội - nhân văn) và công nghệ của
quốc gia có thể khai thác, huy động để phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
Biu hin: Tiềm lực khoa ọ h c, công ệ
ngh được biểu hiện ở: số lượng, chất lượng đội ngũ
cán bộ khoa học kĩ thuật, cơ sở vật chất kĩ thuật có thể huy động phục vụ cho qu c ố phòng, an ninh
và năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học có thể đáp ng ứ yêu cầu c a ủ quốc phòng, an ninh,...
Ni dung xây dng: Xây dựng tiềm lực khoa h c ọ , công nghệ c a ủ nền qu c ố phòng toàn dân,
an ninh nhân dân là tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của qu c
ố gia có thể khai thác, huy độ ụ
ng ph c vụ cho quốc phòng, an ninh.
d. Xây dng tim lc quân s, an ninh
Khái nim: Tiềm lực quân sự, an ninh của ề
n n quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là
khả năng về vật chất và tinh thần có thể ng huy độ tạo thành s c ứ mạnh ph c ụ v c ụ ho nhiệm v quân ụ
sự, an ninh, cho chiến tranh.
Biu hin: + Tiềm l c
ự quân sự, an ninh được biểu hiện ở khả năng duy trì và không ngừng phát triển
trình độ sẵn sàng chiến đấu, năng lực và s c
ứ mạnh chiến đấu của các lực lượng vũ trang nhân dân; nguồn dự trữ ề
v sức người, sức của trên các lĩnh vực đời sống xã h i
ộ và nhân dân có thể huy động
phục vụ cho nhiệm vụ quân sự, an ninh, cho chiến tranh. + Tiềm lực quân s , a
ự n ninh là nhân tố cơ bản, là biểu hiện tập trung, tr c ự tiếp sức mạnh quân
sự, an ninh của nhà nước gi va ữ i trò nòng c b ốt để ảo vệ T qu ổ c ố trong m i ọ tình hu ng. ố
Ni dung xây dng: Trên nền tảng của tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa h c ọ công nghệ xây d ng ự
tiềm lực quân sự, an ninh cần tập trung vào: xây d ng ự
lực lượng vũ trang nhân dân
vững mạnh toàn diện. Gắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với quá trình tăng
cường vũ khí trang bị cho các lực lượng vũ trang nhân dân. Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực
lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
5. Xây dng thế tr n
quc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vng ch c
− Thế trận quốc phòng, an ninh là sự t ổ chức, b t
ố rí lực lượng, tiềm lực m i
ọ mặt của đất nước
và của toàn dân trên toàn b ộ lãnh th t ổ heo yêu cầu c a
ủ quốc phòng, an ninh, bảo vệ t qu ổ ốc Việt Nam xã hội ch ủ nghĩa.
− Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gồm:
+ Phân vùng chiến lược về qu c
ố phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch
các vùng dân cư theo nguyên tắc bảo vệ đi đôi vớ i xây dựng đất nước. + Xây d ng h ự o c ậu phương, tạ h d ỗ ựa v ng ch ữ ắc . + Xây d ng ự khu vực phòng th ủ tỉnh (thành ph ) ố tạo nền tảng c a ủ thế trận qu c ố phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
+ Triển khai các lực lượng trong thế trận; tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình
với xây dựng hạ tầng và các công trình quốc phòng, an ninh.
III. MT S BIN PHÁP CHÍNH XÂY DNG NN QUC PHÒNG TOÀN DÂN, AN
NINH NHÂN DÂN HI
N NAY
1. Thường xuyên thc hin giáo dc quc phòng và an ninh
− Thực hiện Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007 c a ủ B
ộ Chính trị và Nghị định 116/2007/NĐ- CP c a ủ Th ủ tướng Chính ph v ủ ề giáo d c
ụ quốc phòng và an ninh.
− Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện, coi trọng giáo dục tình yêu quê
hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; nghĩa vụ công dân đối với xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã h i ộ ch
ủ nghĩa; thực hiện đường l m
ối, quan điể của Đảng, pháp luật của Nhà nước về
quốc phòng, an ninh; làm cho mọi người, m i
ọ tổ chức cảnh giác với âm mưu, thủ đoạn c c ủa đị h;
biết tự bảo vệ trước sự chống phá c a
ủ các thế lực thù địch. Phải vận dụng nhiều hình thức, phương pháp giáo d c ụ tuyên truy nâ ền để
ng cao hiệu quả, chất lượng giáo d c ụ qu c ố phòng, an ninh.
− Ngày 19/6/2013, Quốc hội nước Cộng hoà xã ộ
h i chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành “Luật Giáo d c
ụ quốc phòng và an ninh” (Luật số: 30/2013/QH13). Luật này ra đời đã khẳng định cơ sở
pháp lý và tầm quan trọn
g của công tác Giáo dục quốc phòng - an ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T qu ổ ốc.
− Điều 4 của Luật giáo ụ
d c quốc phòng và an ninh xác định mục tiêu: “Giáo dục cho công dân kiến th c
ứ về quốc phòng và an ninh để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước và gi
ữ nước, lòng tự hào, tự tôn dân t c ộ , nâng cao ý th c ứ , trách nhiệm, t ự giác th c ự hiện nhiệm vụ
quốc phòng và an ninh, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”1.
2. Tăng cường s lãnh đạo của Đảng, s qun lí của Nhà nước, trách nhim trin khai thc
hi
n của các cơ quan, tổ chức và nhân dân đối vi s nghiêp xây dng nn qu c phòng toàn
dân, an ninh nhân dân
− Cụ thể hoá các nội dung lãnh đạ ề o v ố
qu c phòng và an ninh và ổ b sung cơ chế ạt ho động
của từng cấp, từng ngành, t c
ừng địa phương, đặ biệt chú trọng khi xử trí các tình huống phức tạp.
Điều chỉnh cơ cấu quản lí nhà nước về quốc phòng, an ninh c a ủ b
ộ máy nhà nước các cấp từ trung
ương đến cơ sở. Tổ chức phân công cán bộ chuyên trách để phát huy vai trò làm tham mưu trong
tổ chức, thực hiện công tác qu c ố phòng, an ninh.
− Chấp hành nghiêm Quy chế 107/2003/QĐ-TTg của Th ủ tướng Chính ph ủ về ph i ố hợp giữa
quân đội với công an và Nghị quyết 51-NQ/TW của Bộ Chính trị về việc tiếp tục hoàn thiện cơ
chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện đầy đủ chế độ m i
ột ngườ chỉ huy gắn với chế độ chính ủy, chính
trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
− Thực hiện hiệu quả Nghị định s
ố 03/2019/NÐ-CP ngày 05/9/2019 về ph i ố hợp gi a ữ B ộ Công an và B
ộ Quốc phòng trong thực hiện nhiệm v b ụ ảo vệ an ninh qu c ố gia, b m ảo đả trật tự, an
toàn xã hội, đấu tranh phòng, ch ng t ố i ộ phạm và nhiệm v qu ụ ốc phòng,…
3. Nâng cao ý thc, trách nhim công dân cho sinh viên trong xây dng nn qu c phòng toàn
dân, an ninh nhân dân − Xây dựng ề
n n quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm của toàn dân. Mọi công dân, m i ọ t ổ ch c
ứ , lực lượng đều phải tham gia theo phạm vi và khả a năng củ mình.
− Đối với sinh viên, phải tích cực học t hi
ập nâng cao trình độ ểu biết về mọi mặt, nắm vững
kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt ng độ chống phá cách mạng Việt Nam c a ủ ch ủ nghĩa đế qu c
ố và các thế lực thù địch. Trên cơ sở đó,
tự giác, tích cực luyện tập
các kĩ năng quân sự, an ninh và chủ động tham gia các ho ng ạt độ về qu c ố phòng, an ninh do nhà
trường, xã, phường, thị trấn triển khai. BÀI BÀ I 4 4
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. NHNG VN ĐỀ CHUNG V CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC
1. M
ục đích, đối tượng ca chiến tranh nhân dân b o v ả ệ T qu c
a. Mục đích của chiến tranh nhân dân
Khái niệm chiến tranh nhân dân “là chiến tranh chính nghĩa do quần chúng nhân dân tiến
hành, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng hoặc lực lượng
xã hội tiến bộ bằng mọi loại vũ khí (thô sơ, hiện đại), tiến hành dưới nhiều hình thức để chống
xâm lược hoặc ách áp bức thống trị trong nước”.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cuộc kháng
chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, phải động viên toàn dân và vũ trang toàn dân. Vì thế,
"bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ
là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc"; thực hiện đánh địch
bằng mọi thứ vũ khí, phương tiện với tinh thần "Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm,
không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc". Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
Bác Hồ kêu gọi "31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền... phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ".
Theo Khoản 4 Điều 2 Luật Quốc phòng 2018 (Có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019), chiến
tranh nhân dân là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng
cốt nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và bảo vệ nhân
dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nhằm mục đích: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi
ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn
định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. b. n
Đối tượ g tác chiến ca chiến tranh nhân dân b o v ả ệ T qu c
− Đối tượng tác chiến: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành động phá hoại,
xâm lược, lật đổ cách mạng; hiện nay chúng thực hiện chi n
ến lược “Diễ biến hòa bình”, bạo loạn
lật đổ để xóa bỏ CNXH ở nước ta và sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân sự can thiệp khi có thời cơ.
Đồng thời, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định rõ trong Nghị quyết Trung ương 8 khóa
XII: “Bất kỳ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng ta”.
− Âm mưu, thủ đoạn ch yếu ca k thù khi xâm lược Vit Nam.
+ Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành
động bạo loạn lật đổ từ bên trong; đồng thời kết hợp với các biện pháp phi vũ trang.
+ Lực lượng tham gia với quân đông, vũ khí trang bị hiện đại.
+ Khi tiến công thường trong giai đoạn đầu sẽ bao vây, phong tỏa, sau sử dụng hỏa lực đánh bất
ngờ, ồ ạt. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ có thể đồng thời hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong
của các lực lượng phản động và sử dụng các biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
+ Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, địch có điểm mạnh, yếu sau:
Điểm mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học công nghệ.
Có thể cấu kết được với lực lượng phản động nội địa, thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.
Điểm yếu: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối. Dân tộc ta có truyền
thống yêu nước, chống xâm lược, sẽ làm cho địch bị tổn thất nặng nề, đánh bại cuộc chiến tranh
xâm lược của địch. Địa hình thời tiết nước ta phức tạp sẽ gây nhiều khó khăn cho địch khi sử dụng
phương tiện, lực lượng.
Hiện nay, Việt Nam cần nhận thức rõ đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc Việt Nam XHCN trong điều kiện khu vực và thế giới có nhiều chuyển biến phức tạp, khó
lường. Đặc biệt, trên cơ sở nhận thức tốt sự chuyển hóa đan xen giữa đối tác và đối tượng Việt
Nam sẽ thực hiện tốt các biện pháp nhằm “giữ nước từ khi nước chưa nguycó kế sách ngăn ngừa,
loại bỏ các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ xa, chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu
các nhân tố bất lợi, nhất là các nhân tố bên trong có thể gây ra các đột biến… như Nghị quyết
Trung ương 8 khóa XI và Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh”.
2. Tính chất, đặc điểm ca chiến tranh nhân dân Vit Nam b o v ả ệ T qu c a. Tính chất
− Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ làm nòng
cốt, dưới sự lãnh đạ
o của Đảng Cộng sản Việt Nam.
− Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập t ự do c a ủ dân t c ộ ,
bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh th c
ổ ủa đất nước, bảo vệ ng, b Đả ảo vệ chế độ xã h i ộ ch
ủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và m i
ọ thành quả của cách mạng.
− Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hi i ện đạ về , t
vũ khí, trang bị ri thức và nghệ thuật quân sự) .
b. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân
Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới có những đặc điểm cơ bản như sau: − Việt Nam có thể tậ
ợp, động viên và phát huy cao độ, đông đả p h o sức mạnh c a ủ toàn dân,
chung sức đánh giặc trong bối cảnh khu v c
ự và thế giới có nhiều chuyển biến ngày càng phức tạp.
− Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải ả b o ệ
v được độc lập thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc chiến tranh mang tính độc lập, tự chủ, tự l c ự tự cường, d a ự vào s c
ứ mình là chính, nhưng ng t đồ hời cũng được sự ng t đồ ình ng ủ hộ, giúp đỡ của cả i
loài ngườ tiến bộ trên thế giới, tạo s c ứ mạnh tổng hợp c a ủ qu c ố gia và qu c ố tế, dân t c ộ và thời đại để đánh thắ
ng chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
− Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, phức tạp ngay từ đầu và trong suốt quá trình
chiến tranh. Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch sẽ th c
ự hiện phương châm chiến lược
đánh nhanh, giải quyết nhanh. Quy mô lớn, ác liệt ngay từ đầu và kết hợp tiến công trên mọi hướng.
− Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận ố
qu c phòng, an ninh nhân dân ngày
càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động đánh địch ngay t ừ u và l ngày đầ âu dài.
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC
1. Ti
ến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, l y l
ấ ực lượng vũ trang nhân dân làm nòng c t
. Kết hp tác chiến ca lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến ca các binh
đoàn chủ lc a. Vị trí
Là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến tranh. Khẳng
định, đây là cuộc chiến tranh của dân, do dân và vì dân với tinh thần đầy đủ nhất. Là điều kiện để
phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh. b. Nội dung thể hiện
− Trong điều kiện mới, ta vẫ ải
n ph “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, Đảng ta không chỉ d a
ự vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức mạnh c a
ủ toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân
dân, toàn dân đánh giặc.
− Động viên toàn dân đánh giặc, chúng ta phải động viên và tổ chức quần chúng cùng lực
lượng vũ trang nhân dân trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược
của kẻ thù. Đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí có trong tay, bằng những cách đánh độc đáo, sáng
tạo,…Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân: dân quân tự vệ, b
ộ đội địa phương và bộ i độ ch l ủ ực .
− Tiến hành chiến tranh toàn dân đã trở thành truyền thống và là quy luật giành thắng lợi
trong chiến tranh của dân tộc ta ch ng l ố
ại những kẻ thù xâm lược lớn mạnh hơn ta nhiều lần.
c. Bin pháp thc hin
− Tăng cường giáo dục quốc phòng cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng.
− Không ngừng chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, đặc biệt là chất lượng chính trị.
− Không ngừng nghiên cứ ệ
u ngh thuật quân sự, nghiên cứu các cuộc chiến tranh gần đây ở
trên thế giới để phát triển nghệ thuật quân sự lên m t
ộ tầm cao mới. Xây d ng ự tỉnh (thành phố)
thành khu vực phòng thủ vững chắc .
2. Tiến hành chiến tranh toàn din, kết hp ch t ch gi u
ữa đấ tranh quân s, chính tr, ngoi
giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân s là ch yếu, l y th n
g li trên chiến
trường là yếu t quyết định để giành thng li trong chiến tranh a. Vị trí
Quan điểm trên có vai trò quan trọng,
vừa mang tính chỉ đạo vừa hướng dẫn hành động cụ thể
để giành thắng lợi trong chiến tranh. b. Nội dung − Chiến tranh là m t ộ cu c ộ th t
ử hách toàn diện đối với s c
ứ mạnh vật chất, tinh thần c a ủ quốc
gia. Chiến tranh nhân dân Việt Nam là m t ộ cu c
ộ chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách mạng; do đó, để phát huy hết s c ứ mạnh t ng h ổ
ợp của đất nước đánh lại cuộc chiến tranh t ng l ổ c ự c c ủa đị h, Việt
Nam phải đánh địch trên mọi mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng. Mỗi mặt trận đóng m t ộ vai trò quan tr ng r ọ iêng. − Tất cả các mặt tr u
ận đấ tranh trên phải kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau và tạo
điều kiện cho đấu tranh quân sự giành thắng lợi trên chiến trường và cùng đấu tranh quân sự tạo nên s c ứ mạnh t ng h ổ
ợp lớn giành thắng lợi cho cu c ộ chiến tranh. − Truyền th n ố g và kinh nghiệm c a
ủ cuộc chiến tranh giải phóng và gi ữ nước trong lịch s ử ông
cha ta cũng như dưới sự lãnh đạo của Đảng, chứng tỏ nhân dân ta đã tiến hành cu c ộ kháng chiến
toàn diện, đấu tranh với địch trên nhiều mặt nhưng chủ yếu đã đánh địch và thắng địch trên mặt trận
quân sự, nhờ đó mà nhân dân ta đã giành được thắng lợi, giành và giữ nền độc lập dân t c ộ . c. Biện pháp
− Đảng phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng, tạo thế và lực cho từng mặt trận đấu
tranh tạo nên sức mạnh, trước mắt đấu tranh làm thất bại chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn l
ật đổ của địch. Động viên sức mạnh của toàn dân tiến hành đấu tranh trên các mặt trận khi
kẻ thù phát động chiến tranh xâm lược.
− Vận dụng sáng tạo nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh thích hợp trên từng mặt; đồng
thời có nghệ thuật chỉ đạ ố
o, ph i hợp chặt chẽ các mặt tr u
ận đấ tranh trong từng giai đoạn cũng như
quá trình phát triển của chiến tranh. Song, phải luôn quán triệt, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu,
lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu t quy ố k
ết định để ết thúc chiến tranh.
3. Chun b mi m t
trên c nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sc
thu hp không gian, rút ngn thi gian ca chiến tranh giành th n
g li càng sm càng t t
− Kẻ thù xâm lược nước ta là nước lớn có tiềm lực mạnh về mọi mặt nên sẽ luôn thực hiện
“Đánh nhanh, giải quyết nhanh” theo học thuyết tác chiến “Không - Bộ - Biển” nhằm đạt mục đích chiến tranh xâm lược. − Việt Nam ả
ph i chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, từng khu vực đủ để đánh được lâu dài, ra
sức tạo thời cơ, nắm v ng ữ
thời cơ, chủ động đối phó và giành thắng lợi càng sớm càng tốt. Kiên
quyết không để địch mở rộng không gian chiến tranh. Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để
thắng địch trong điều kiện chiến tranh mở rộng.
4. Kết hp kháng chiến vi xây dng, va kháng chiến va xây dng, ra sc s n xu t thc
hành tiết kim, gi gìn và bồi dưỡng l n
ực lượng ta càng đánh cà g mnh
− Đây là một kinh nghiệm đồng thời là truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
− Nếu chiến tranh xảy ra, cuộc chiến có thể sẽ diễn ra quyết liệt ngay từ đầu trên quy mô lớn,
thương vong cao về con người, tiêu hao nhiều về vật chất, kĩ thuật, nhu cầu đảm bảo cho chiến
tranh và ổn định đời s ng nhân dân s ố ẽ rất khẩn trương.
− Muốn duy trì được sức mạnh để đánh thắng kẻ thù xâm lược, ta cần phải có tiềm lực kinh
tế quân sự nhất định bảo đảm cho tác chiến giành thắng lợi. Vì vậy, trong chiến tranh ta phải: vừa
kháng chiến, vừa duy trì và đẩy mạnh sản xuất b m
ảo đả nhu cầu vật chất kĩ thuật cho chiến tranh,
ổn định đời sống nhân dân, thực hành tiết kiệm trong xây dựng và trong chiến tranh.
5. Kết hợp đấu tranh quân s vi bảo đảm an ninh chính tr, gi gìn tr t
t an toàn xã h i,
trn áp kp thi mọi âm mưu và hành động phá hoi gây bo lon
− Khi xảy ra chiến tranh, trên cơ sở tăng ng cườ
chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn
lật đổ địch sẽ tích cực kết hợp đánh phá ta bằng nhiều biện pháp như tiến hành chiến tranh tâm lí,
chiến tranh gián điệp, lợi dụng dân tộc, tôn giáo, các tổ chức phản ng độ chống đối để ng, kích độ
chia rẽ, làm mất ổn định chính trị, gây r i
ố loạn lật đổ ở hậu phương ta để phối hợp lực lượng tiến công t ngoài ừ vào.
− Vì vậy, đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường, ta phải kịp thời trấn áp mọi âm mưu
và hành động phá hoại của địch ở hậu phương ta, bảo đảm an ninh chính trị, gi ữ gìn trật t , ự an toàn xã h i
ộ , bảo vệ vững chắc hậu phương, giữ v ng ữ s c
ự hi viện sức người, sức c a ủ cho tiền tuyến càng
đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng.
6. Kết hp sc mnh dân t c
vi sc m n
h thời đại, phát huy tinh th n
t lc t cường,
tranh th s giúp đỡ qu c
tế, s đồng tình, ng h c
ộ ủa nhân dân tiến b t
rên thế gii
− Cuộc chiến tranh xâm lược của địch sẽ bị nhân dân tiế ộ
n b trên thế giới phản đối.
− Đoàn kết mở rộng quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà
bình trên thế giới, kể cả nhân dân nước có quân xâm lược .
III. MT S NI DUNG CH Y U
CA CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC 1. T
chc thế tr n
chiến tranh nhân dân
− Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ c ứ h c ố
b trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến.
− Thế trận chiến tranh nhân dân sẽ được b ố trí r ng kh ộ
ắp trên cả nước nhưng phải có trọng tâm, trọng m
điể . Xây dựng khu vực phòng th ủ v ng ữ
mạnh toàn diện, có khả năng, c độ lập tác
chiến, đồng thời phối hợp với các lực lượng khác. 2. T
chc lực lượng chiến tranh nhân dân
− Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện, lấy lực lượng
vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt.
− Lực lượng toàn dân được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng r ng ộ rãi và lực lượng quân sự.
− Lực lượng vũ trang nhân dân được xây dựng vững mạnh toàn diện, coi tr ng c ọ ả số lượng
và chất lượng, trong đó lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở. 3. Ph i
hp cht ch chống quân địch tiến công t bên ngoài vào và b o
lon lật đổ t bên trong
− Kẻ thù xâm lược nước ta có thể sử dụng lực lượng tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn
lật đổ ở bên trong, đánh nhanh giải quyết nhanh, vì vậy bu c ộ ta phải ch
ủ động ngăn chặn ý đồ của
chúng, không để kẻ địch cấu kết với nhau.
− Trong quá trình chuẩn bị lực lượng vũ trang phải có ế
k hoạch, phương án chiến đấu và
được quán triệt tới mọi người, kết hợp giải quyết tốt các tình huống chi u di ến đấ ễn ra. BÀI BÀ I 7 7
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
I. TRUYN THNG VÀ NGH THU C
ẬT ĐÁNH GIẶ CA ÔNG CHA TA
1. Đất nước trong buổi đầu lch s
Cách đây mấy nghìn năm, từ khi các vua Hùng mở nước Văn Lang, lịch sử dân t c ộ Việt Nam
bắt đầu thời đại dựng nước và giữ nước. Nhu cầu tự vệ trong chống giặc ngoại xâm và yêu cầu làm thu ỷ lợi c a
ủ nền kinh tế nông nghiệp đã tác ng độ
mạnh mẽ đến sự hình thành của nhà nước
trong buổi đầu lịch sử. Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên c c
ủa nướ ta, có lãnh thổ khá r ng ộ
và vị trí địa lí quan tr ng, ọ bao g m
ồ vùng Bắc Bộ và Bắc Trung B
ộ ngày nay, nằm trên đầu mối
những đường giao thông qua bán đảo Đông Dương và vùng Đông Nam Á.
Do có vị trí địa lí thuận lợi, nước ta luôn bị các thế l c
ự ngoại xâm nhòm ngó. Sự xuất hiện các
thế lực thù địch và âm mưu thôn tính mở rộng lãnh thổ của chúng là nguy cơ trực tiếp đe doạ ậ v n
mệnh đất nước ta. Do vậy, nhu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập và cu c ộ sống đã sớm
xuất hiện trong lịch sử dân tộc ta.
2. Nhng yếu t t
ố ác động đến vic hình thành ngh thuật đánh giặc a. Về địa lý
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, có điều kiện tự nhiên, địa hình rất đa dạng. Vị trí địa
lý của nước ta có tầm quan trọng chiến lược trong khu vực và trên thế giới.
Từ lâu, người Việt Nam đã sinh sống trên khoảng đất đai gồm phần lớn Miền Bắc và Bắc Trung
Bộ. Đến thế kỷ XVII, đất nước Việt Nam bao gồm cả miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ngày nay.
Vì nước ta ở một vị trí chiến lược quan trọng, nên từ xa xưa dân tộc ta thường xuyên bị các
thế lực nước ngoài đe dọa, xâm lược. Đồng thời, cũng từ đó tổ tiên ta đã triệt để lợi dụng yếu tố
“địa lợi” để lập thế trận giữ nước. b. Về kinh tế
Do đất nước ta có những vùng đồng bằng châu thổ phù sa màu mỡ, nên từ buổi đầu dựng
nước, ông cha ta canh tác nông nghiệp lúa nước là chủ yếu. Vì vậy, các triều đại phong kiến Việt
Nam rất quan tâm tới việc đoàn kết nhân dân, chăm lo thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đồng lòng chung
sức để chống giặc giã, thiên tai.
Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, dựng nước đi đôi với giữ nước đã trở thành truyền thống,
đồng thời là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
c. Về chính trị, văn hoá - xã hội
Nước Việt Nam có 54 dân t c
ộ anh em cùng chung s ng hòa thu ố
ận, đoàn kết. Trong quá trình
dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã sớm xây dựng được nhà nước, khai phá và xác lập ch ủ quyền lãnh th ,
ổ tổ chức ra quân đội để cùng toàn dân đánh c
giặ , cùng xây dựng nền văn hóa đa dạng, mang bản sắc Việt Nam.
Tất cả những yếu tố đó đã ảnh hưởng trực tiếp, có tính quyết định đến sự hình thành, phát triển nghệ thu o c
ật đánh giặc độc đáo, sáng tạ ủa dân tộc ta. 3. Các cu c
khởi nghĩa và chiến tranh ch c
ống xâm lượ t thế k
ỷ III TCN đến thế k XVIII
a. Các cuc chiến tranh chng ngoi xâm t thế k III TCN đến thế k X
Trong hơn một nghìn năm (từ nă
m 179 trước Côn nguyên đến năm 938), nướ g c ta liên tục bị
các triều đại phong kiến phương Bắc, t
ừ nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương... đến nhà Tuỳ, nhà
Đường, đô hộ. Trong thời gian này, nhân dân ta đã nêu cao tinh thần bất khuất, kiên cường và bền
bỉ, đấu tranh bảo tồn cuộc s ng, gi ố
ữ gìn, phát huy tinh hoa c a
ủ nền văn hoá dân tộc và quyết đứng
lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
− Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào mùa xuân năm 40 đã giành lạiđộc lập cho đất nước
ta. Nền độc lập dân tộc được khôi ph c ụ và gi v ữ ững trong ba năm.
− Năm 248, Triệu Thị Trinh phất cờ ởi kh
nghĩa. Nghĩa quân của người con gái núi Nưa
(Triệu Sơn, Thanh Hoá) làm cho quân thù nhiều phen kinh hồn, bạt vía.
− Mùa xuân năm 542, phong trào yêu nước của người Việt lại bùng lên mạnh mẽ, rầm r . ộ Dưới s t
ự ổ chức và lãnh đạo c a
ủ Lý Bôn, anh hùng hào kiệt bốn phương cùng toàn dân vùng lên
lật đổ chính quyền của nhà Lương. Sau đó, nghĩa quân liên tiếp đánh thắng hai cuộc phản công
của kẻ thù. Đầu năm 544, Lý Bôn lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.
− Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến năm 687.
− Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) năm 722.
− Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương) năm 766 đế n 791.
Vào năm 938, trong trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền cùng quân và dân ta đã nhấn chìm toàn b ộ đoàn thuyền c a
ủ quân Nam Hán, khiến Hoàng Thao phải b ỏ mạng, vua Nam
Hán phải bãi binh, chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc;mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân t c
ộ , kỉ nguyên của độc lập, t ự chủ. b. Các cu c
kháng chiến ch n
g quân xâm lược t TK X đến TK XVIII
− Kháng chiến chống quân T c
ống xâm lượ lần thứ nhất năm 981 của nhà Tiền Lê.
− Năm 981, Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế, lập nên triều đại Tiền Lê và đã tổ c ức, h lãnh đạo
thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ấ nh t.
− Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 (1075 - 1077) của nhà Lý.
Tuy bị đại bại trong lần xâm lược năm 981, nhà Tống vẫn chưa u chị từ b ỏ tham v ng ọ xâm
lược nước ta. Khoảng giữa thế kỉ XI, vua T ng ố
Thần Tông ra lệnh chuẩn bị lực lượng đánh Đại Việt lần nữa, ằ
nh m giành thắng lợi ở Đại Việt để tạo thế uy hiếp nước Liêu, nước Hạ. Tuy nhiên,
Lý Thường Kiệt đã chủ động đưa quân tiến công sang đất Tống tiêu diệt lực lượng ở các căn cứ
xuất phát của kẻ thù, rồi rút về phòng thủ đất nước. Biết quân Tống thế nào cũng kéo quân sang
phục thù, Lý Thường Kiệt đã cho khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, xây dựng phòng tuyến Như
Nguyệt để chặn giặc; đồng thời, triển khai lực lượng, bố trí thế trận chống giặc ngoại xâm.
Sau trận phản công Như Nguyệt (tháng 3/1077), quân và dân Đại Việt đã quét sạch quân xâm lược T ng r ố a kh a ỏi biên cương củ T qu ổ ốc .
− Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông của nhà Trần ở thế kỉ XIII.
Từ năm 1225, nhà Trần thay thế nhà Lý đảm nhận sứ m o ệnh lãnh đạ công cu c ộ dựng nước và
giữ nước (1226 - 1400), đã lãnh đạo nhân dân ta ba lần kháng chiến ch ng ố quân Nguyên - Mông
giành thắng lợi vẻ vang, bổ sung những nét đặc sắc vào nền nghệ thuật quân s ự Việt Nam.
Cuộc kháng chiến lần th
ứ nhất vào năm 1258, quân và dân ta đã đánh thắng 3 vạn quân Nguyên - Mông. Cu c
ộ kháng chiến lần thứ hai vào năm 1285, quân và dân ta đã đánh thắng 60 vạn quân
Nguyên - Mông. Cuộc kháng chiến lần thứ ba vào năm 1287 - 1288, quân và dân ta đã đánh thắng
50 vạn quân Nguyên - Mông.
Trong vòng 30 năm (1258 - 1288), dân t c
ộ ta phải liên tiếp ba lần đứng lên chống xâm c lượ . Kháng chiến ch ng ố
quân Nguyên – Mông không chỉ là cuộc
đọ sức quyết liệt giữa một đế quốc đầu sỏ mạnh ấ
nh t thế giới lúc đó với một dân tộc ỏ
nh bé nhưng kiên quyết đứng lên chống xâm
lược để bảo vệ đất nước, mà còn là cuộc đấu tranh gay gắt về tài trí giữa hai nền nghệ thuật quân sự của Đại Vi c
ệt và quân xâm lượ Nguyên - Mông.
− Cuộc kháng chiến chống Minh do Hồ Quý Ly lãnh đạo.
Vào cuối thế kỉ XIV, triều đại nhà Trần từng bước suy tàn, H ồ Quý Ly là m t ộ quý t c ộ có
thanh thế đã phế truất vua Trần, lập ra vương triều mới - triều đại nhà Hồ. Tháng 5/1406, dưới
chiêu bài "phù Trần diệt Hồ", nhà Minh đã đưa quân xâm lược nước ta. Đất nước ta một lần nữa bị phong ki . ến phương Bắc đô hộ
− Khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng dân tộc do Lê Lợi lãnh đạo. Mặc dù chiếm được i Đạ Việt, nhưng c
giặ Minh không khuất phục được dân t c ộ ta; các cuộc
khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân yêu nước vẫn liên tiếp nổ ra, tiêu biểu là ởi kh nghĩa Lam
Sơn. Sau 10 năm (1418 – 1427) chiến đấu bền bỉ, ngoan cường, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã phát
triển thành chiến tranh giải phóng, hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang, quét sạch kẻ thù ra khỏi bờ cõi.
Thắng lợi vĩ đại đó chứng tỏ ệ
ngh thuật quân sự trong khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng của ông
cha ta đã đạt đến đỉnh cao và để lại nhiều bài học lịch sử quý giá.
− Khởi nghĩa Tây Sơn và các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm 1784 - 1785, kháng chiến
chống quân xâm lược Mãn Thanh 1788 - 1789.
Sau khi đánh thắng giặc Minh xâm lược, Lê Lợi lên ngôi, lập nên triều Hậu Lê (triều Lê Sơ),
đây là giai đoạn hưng thịnh nhất của phong kiến Việt Nam. Nhưng thời gian hưng thịnh của đất
nước không kéo dài. Năm 1788, trước nguy cơ xâm lược của 29 vạn quân Mãn Thanh, Nguyễn
Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung và th c
ự hiện cuộc hành quân thần t c ố tiêu diệt 29
vạn quân xâm lược vào mùa xuân Kỉ Dậu 1789.
4. Ngh thuật đánh giặc ca ông cha ta
a. Về tư tưởng chỉ đạo tác chiến
Tư tưởng chỉ đạo tác chiến là: tư tưởng tiến công, coi đó là quy luật để giành thắng lợi trong
suốt quá trình chiến tranh.
Tư tưởng tiến công thể hiện: Thực hiện tiến công liên tục mọi lúc, mọi nơi, từ cục bộ đến toàn
bộ. Tư tưởng tiến công được xem như sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước.
Tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong đánh giá đúng kẻ thù, chủ động đề ra kế sách đánh, phòng,
khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu, tạo ra thế
và thời cơ có lợi để tiến hành phản công, tiến công. b. V m ưu kế c đánh giặ
Mưu: là để lừa địch, đánh và chỗ yếu, chỗ sơ hở, chỗ ít phòng bị, làm cho chúng bị động, lúng túng đối phó.
Kế: là để điều địch theo ý định của ta, giành quyền chủ động, buộc chúng phải đánh theo cách đánh của ta.
− Trong các cuộc chiến tranh giải phóng đất nước, ông cha ta đã tạo được thế trận chiến tranh
nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, kết hợp các cách đánh, các lực lượng cùng đánh.
− Ông cha ta đã kết hợp chặt chẽ gi a
ữ quân triều đình, quân địa phương và dân binh, thổ binh
các làng xã cùng đánh địch, làm cho lực lượng địch luôn bị phân tán, không thực hiện được hợp quân ở Thăng Long. − Để ả
b o vệ Thăng Long, Lý Thường Kiệt đã xây dựng tuyến phòng ngự trên sông Như
Nguyệt để chặn giặc, khi quân nhà T ng ố
tiến công vượt sông Như Nguyệt không thành, phải
chuyển vào phòng ngự, ông đã dùng quân địa phương và dân binh liên tục quấy rối, làm cho địch
mệt mỏi, căng thẳng, tạo thời cơ cho quân đội nhà Lý chuyển sang phản công giành thắng lợi.
− Biết kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân s
ự với binh vận, ngoại giao, tạo thế mạnh cho ta,
biết phá thế mạnh của giặc, trong đó tiến công quân sự luôn giữ vai trò quyết định. Trong cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi và Nguyễn Trãi không những giỏi trong bày mưu, lập kế để đánh
thắng giặc trên chiến trường, mà còn thực hiện “mưu phạt công tâm”, đánh vào lòng người.
− Trong tác chiến triệt để m
khoét sâu điể yếu của địch là tác chiến ở chiến trường xa, tiếp tế
khó khăn, nên đã triệt phá lương thảo, hậu cần của địch, làm cho quân địch rơi vào cảnh “người
không có lương ăn, ngựa không có nước uống”. Điển hình như trong cuộc kháng chiến ch ng ố quân
Mông - Nguyên xâm lược, i độ quân c a
ủ Trần Khánh Dư đã tiêu diệt toàn bộ đoàn thuyền lương
thảo của giặc do Trương Văn Hổ chỉ huy ở bến Vân Đồn, làm cho giặc ở Thăng Long vô cùng hoảng loạn. c. Ngh thu t
chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh gi c
Nghệ thuật toàn dân đánh giặc là một trong những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của tổ c
tiên ta, đượ thể hiện cả trong khởi nghĩa và trong chiến tranh giải phóng. Nét độc đáo đó xuất
phát từ lòng yêu nước thương nòi của nhân dân ta, từ tính chất tự ệ,
v chính nghĩa của các cuộc kháng chiến.
Nội dung cơ bản của nghệ thuật toàn dân đánh giặc là: mỗi người dân là một người lính, đánh
giặc theo cương vị, chức trách của mình. Mỗi thôn, xóm, bản, làng là một pháo đài diệt giặc. Cả
nước là một chiến trường, tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân liên hoàn, vững chắc, làm cho địch
đông mà hóa ít, mạnh mà hóa yếu, rơi vào trạng thái bị động, lúng túng và bị sa lầy.
Thời nhà Trần đã thi hành kế sách “Chúng chí thành thành” nghĩa là ý chí dân tộc mạnh hơn
mọi thành lũy, thực hiện “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ, bền gốc là thượng sách giữ nước”. Trong thế k
ỷ XV, Nguyễn Trãi cho rằng “phàm mưu việc lớn lấy dân làm gốc”, “yêu dân như
con”, “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”; ông cho rằng “phúc chu thủy tín dân do thủy” nghĩa là nâng
thuyền, lật thuyền mới biết sức dân. d. Ngh thu t ly nh
ỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiu, l y y ấ ếu ch ng mnh
Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu ch ng m ố
ạnh chính là sản phẩm của lấy
“thế”thắng “lực”, là sự kết hợp của Lc Thế - Thi - Mưu. Quy luật của chiến tranh là mạnh
được yếu thua, nhưng từ trong thực tiễn chống giặc ngoại xâm, cha ông ta đã sớm xác định đúng
về sức mạnh trong chiến tranh, đó là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, chứ không thuần túy là
sự so sánh, hơn kém về quân số, vũ khí. Để c ố
h ng lại 30 vạn quân Tống xâm lược năm 1077, nhà Lý trong khi chỉ có khoảng 10 vạn
quân. Lý Thường Kiệt đã tận dụng được ưu thế địa hình và các yếu t ố khá t c để ạo ra s c ứ mạnh lớn
hơn địch và đánh thắng địch.
Nhà Trần có khoảng 15 vạn quân. Chống giặc Nguyên Mông lần 2 là 60 vạn, lần 3 là khoảng
50 vạn. Nhà Trần đã “lấy đoản binh để chế trường trận”, hạn chế sức mạnh c a
ủ giặc để thắng giặc.
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, quân số lúc cao nhất khoảng 15 vạn, nhưng đã đánh thắng
80 vạn quân Minh vì đã vận dụng “tránh thế ban mai, đánh lúc chiều tà” và vận dụng cách đánh
“vây thành diệt viện”.
Hoàng đế Quang Trung, có khoảng 10 vạn quân, nhưng với lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ đã đánh thắ
ạn quân Mãn Thanh xâm lược vào năm 1789. ng 29 v e. Ngh thu t
kết hợp đấu tranh gia các mt trn quân s, chính tr, ngoi giao, binh vn Chiến tranh là cuộc
đọ sức quyết liệt trên nhiều mặt i đố với m i ỗ qu c ố gia trong cu c ộ chiến. Trong ch ng ố
giặc ngoại xâm ông cha ta đã biết kết hợp chặt chẽ các mặt trận nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp.
Mặt trận chính trị là nhằm c
ổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta, quy t
ụ sức mạnh đại đoàn
kết dân tộc, là cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự.
Mặt trận quân sự là mặt trận ch
ủ yếu, quyết liệt nhất, thực hiện tiêu diệt địch. Quyết định
thắng lợi trực tiếp của chiến tranh, tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác phát triển.
Mặt trận ngoại giao có vị trí rất quan trọng, đề cao tính chính nghĩa c a
ủ nhân dân ta, phân hóa,
cô lập kẻ thù, tạo thế có lợi cho cu c ộ chiến.
Mặt trận binh vận để vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, góp phần quan tr ng ọ hạn chế thấ ấ
p nh t tổn thất của nhân dân ta trong chiến tranh. f. Ngh thu t t
chc và thc hành các trận đánh n lớ
Trong các triều đại phong kiến, ông cha ta đã tổ chức và tiến hành các trận đánh quyết định
để giải phóng đất nước, kết thúc chiến tranh. Thế ỷ
k XI, quân đội nhà Lý dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt đã thắng lợi vang dội tại
chiến tuyến Như Nguyệt, đây là điển hình về kết hợp chặt chẽ hai hình thức tác chiến phòng ngự
và phản công trên quy mô chiến lược, chiến thuật. Thế k X ỷ III, trong cu c ộ kháng chiến ch ng ố
quân Mông - Nguyên lần thứ hai, Trần Qu c ố Tuấn đã tổ chức m t
ộ cuộc rút lui chiến lược, làm thất bại kế hoạch hợp vây của địch. Sau đó, quân đội
nhà Trần tiến hành các cuộc phản công lớn ở Chương Dương và Hàm Tử để đánh tan đội quân xâm lược.
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, sau 10 năm chiến đấu gian khổ, bền bỉ, ngoan cường, nghĩa quân Lam Sơn đã ng l giành thắ
ợi quyết định trong trận Chi -
Lăng Xương Giang năm 1427. Đây
là trận hiệp đồng tác chiến mẫu mực c a
ủ Lê Sát, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Xí, Ph o. ạm Văn Xả Cuối thế k
ỷ XVIII, thiên tài quân sự Nguyễn Huệ đã tổ chức và th c ự hành nhiều trận á đ nh
lớn, trong đó điển hình là chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785 và Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789.
II. NGH THUT QUÂN S VIT NAM T O
KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠ