Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của gia đình và liên hệ Việt Nam | Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Một số vấn đề lý luận chung về gia đình. Khái niệm về gia đình. Chức năng cơ bản của gia đình. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình. Điều kiện xây  dựng gia đình trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Quan điểm của Tư tưởng Hồ Chí Minh về gia đình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TUYÊN TRUYỀN KHOA HỌC
HỒ THỊ KIM QUÝ
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIA
ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM
Tiểu luận môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ội ă
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TRUYỀN KHOA HỌC
HỒ THỊ KIM QUÝ
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH
VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM
Lớp: Truyền thông đại chúng K41 A2
Tiểu luận môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ội ă
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………… ….…1
1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………
2. Những công trình nghiên cứu có liên quan……………………
3. Mục tiêu nhiệm vnghiên cứu………………………………
4. Kết cấu đề tài………………………………………………
NỘI DUNG………………………………………………………
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỊ TRÍ
VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH DỰA TRÊN CHỦ NGHĨA MÁC
LÊNIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH……………………………
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về gia đình………………………………
1.1.1. Khái niệm về gia đình...........................................
1.1.2. Chức năng cơ bản của gia đình……………………………………
1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về gia đình……………………
1.2.1. Vị trí…………………………………………………………………
………………………………………………………………
1.2.3. Điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa
hội…………………………………………………………………………
1.3. Quan điểm của tưởng Hồ Chí Minh về gia đình............................
1.3.1. Vị trí………………………………………………………………
………………………………………………………………
Chương 2: Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU VỀ CHỦ NGHĨA MÁC –
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH. LIÊN HỆ VẤN ĐỀ
NÀY VIỆT NAM……………… …………………………… ………
2.1. Về Chủ nghĩa Mác ……………………………………………
2.2. Về Tư tưởng Hồ Chí Minh……………………………………………
2.3. Gia đình Việt Nam……………………………………………………
KẾT LUẬN………………………………………………………………
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… ……………
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chủ nghĩa xã hội
HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Xã hội chủ nghĩa
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là “tế bào” của hội, là hình ảnh soi chiếu thu nhỏ của hội,
gia đình còn là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng và hình thành nhân cách, đạo đức
tâm hồn con người. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm
đến vai trò của gia đình, Người từng nhấn mạnh: “Quan tâm đến gia đình là
đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới
tốt, xã hội tốt tgia đình càng tốt hơn, hạt nhân của hội gia đình. Chính
vậy, muốn xây dựng Chủ nghĩa hội phải chú ý hạt nhân cho tốt”. Trải
qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển với những
chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc
Việt Nam. Những giá trị truyền thống quý báu như lòng yêu nước, yêu q
hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, cần sáng
tạo trong lao động, bất khuất, kiên cường vượt qua mọi khó khăn, thử thách
đã được gia đình Việt Nam gìn giữ, vun trồng phát huy trong suốt tiến
trình dựng nước và giữ nước.
Sau 35 năm tiến hành công cuộc Đổi mới, gia đình Việt Nam đã
những thay đổi sâu sắc trên nhiều khía cạnh. Những giá trị của gia đình
truyền thống và hiện đại đang giao thoa, cùng tồn tại ở những mức độ khác
nhau. Chúng ta đang từng bước chuyển mình trong thời kỳ CNH HĐH,
nền kinh tế đang vận động phát triển theo cơ chế thị trường định hướng
XHCN nên gia đình Việt Nam tất yếu cũng những sự biến đổi và đứng
trước những thách thức mới. Nhiều gia đình đã tìm cách thích ứng với điều
kiện mới, nhiều tiến bộ trong lối sống, quan hệ phương thức làm ăn.
Thế nhưng, bên cạnh những điểm tiến bộ đó thì cũng không ít gia đình rơi
ó khăn, thậm chí đổ vỡ trong giai đoạn này, dấu hiệu
khủng hoảng về nếp sống, suy nghĩ, những thói quen mang tính chất phong
kiến, cổ hủ, lạc hậu đang có xu hướng phục hồi, tệ nạn trong gia đình ngày
càng phức tạp,…
Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, cũng như xuất phát tthực
tiễn nghiên cứu ở nước ta hiện nay trong lĩnh vực này, tôi chọn đề tài: “Quan
điểm của Chnghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò
của gia đình và liên hệ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của tiểu luận, với
mong muốn mang lại góc nhìn toàn diện về quan điểm của Chủ nghĩa Mác –
Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của gia đình cũng như thực
trạng xây dựng gia đình Việt Nam.
2. Những công trình nghiên cứu có liên quan
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
(dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị),
trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
Nguyễn Thị Hoài Thương (2016), “Biến đổi văn hóa gia đình. Thực
trạng và giải pháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng.
GS.TS. Thị Quý (2011), Giáo trình hội học gia đình,
trị Hành chính, Hà Nội.
GS.TS. Hoàng Thịnh (2016), , NXB Đại Giáo trình Gia đình học
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
ThS. Phan Thuận (2018), Chức năng gia đình sự biến đổi từ tiếp cận
lý thuyết cấu trúc chức năng Tạp chí Dân số và phát triển, số 7
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về gia
đình vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta, Trường Đại học
Công nghệ Giao thông Vận tải, Tạp chí Dân tộc, số 168, tháng 12/2014
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu:
Tiểu luận tập trung phân tích sở luận, thực trạng xây dựng gia
đình Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu
quả và chất lượng công tác xây dựng gia đình mới ở nước ta trong thời gian
tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích đó, đề tài sẽ giải quyết những nhiệm vụ sau đây:
Luận giải khái quát nội dung lý luận cơ bản về vị trí và vai trò của gia đình
của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Phân tích vị trí, vai trò của gia đình theo Chủ nghĩa Mác Lênin
tưởng Hồ Chí Minh.
Đánh giá khả năng vận dụng Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí
Minh vào công cuộc xây dựng gia đình ở Việt Nam.
4. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục,
tiểu luận được kết cấu gồm có 2 chương và 6 tiết.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn về vị trí và vai trò của gia đình
dựa trên Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương 2: Ý nghĩa nghiên cứu về Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh về gia đình và liên hệ vấn đề này ở Việt Nam
NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỊ TRÍ
VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH DỰA TRÊN CHỦ NGHĨA MÁC
LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về gia đình
1.1.1. Khái niệm về gia đình
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự
tồn tại phát triển của hội. C.Mác Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia
đình đã cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát
triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt
đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở đó là quan hệ giữa chồng và
vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”.
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề gia đình,
theo Người, gia đình không chỉ là những người hẹp với những người có
quan hệ ruột thịt mà gia đình gồm cả những đồng nghiệp và cả xã hội. Đó
thể là những người cùng lao động trong một nhà máy, trong một hợp tác xã.
đều phải đoàn kết và yêu thương nhau như anh em trong một gia đình, rộng
hơn nữa là đồng bào cả nước.
Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định: “Gia đình tập hợp
những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan
hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau…”
Mặc dù có nhiều định nghĩa, nhưng tựu chung lại, ta có thể hiểu: “Gia
đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và
củng cố chủ yếu dựa trên sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định vquyền nghĩa vụ của các thành
viên trong gia đình”.
1.1.2. Chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào
thể thay thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên
của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ m
còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng
gia đình, nhưng không chỉ việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội. Bởi
vì, thực hiện chức năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao
động của một quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại hội.
Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt của
đời sống xã hội. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội,
chức năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
lực lao động mà gia đình cung cấp.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn trách
nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng
đồng và hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm
của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với x
hội. Thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự
hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người. Bởi vì, ngay khi sinh
ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người
thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để
lại dấu ấn sâu đậm và bền vững trong cuộc đời mỗi người. Vì vậy, gia đình
là một môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên
đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng
thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu s
giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá
nh sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy
nhiên, đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không có được, là ở
chỗ, gia đình đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất tái sản
xuất ra sức lao động cho xã hội.
Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của
cải vật chất sức lao động, còn một đơn vị tiêu dùng trong hội.
Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống
của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Đó
là việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình
vào việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với
việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành
mạnh trong gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy tri sở thích,
sắc thái riêng của mỗi người.
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng
nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình. Hiệu quả hoạt
động kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất và tinh thần
của mỗi thành viên gia đình. Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình sản
xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội.
Gia đình có thể phát huy một cách có hiệu quả mọi tiềm năng của mình
về vốn, về sức lao động, tay nghề của người lao động, tăng vốn của cải vật
chất cho gia đình và xã hội. Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo
cho gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái, n đóng
góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn
nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo scân
bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự quan
tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa nhu cầu
tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người. Do vậy, gia
đình là chỗ dựa tình cảm cho mi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần
chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người. Với việc duy trì
tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định
và phát triển của xã hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình
cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức
năng chính trị... Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống
văn hóa của dân tộc cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh
hoạt văn hóa của cộng đồng được thực hiện trong gia đình. Gia đình không
chỉ là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị hóa của
xã hội. Với chức năng chính trị, gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội,
nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước quy chế
(hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và
chế đó. Gia đình là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về gia đình
1.2.1. Vị trí
Gia đình là nơi tập hợp những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống
sống trong cùng một nhà; một hình thức cộng đồng tổ chức đời sống
hội, hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài; xuất
phát nhu cầu bảo tồn và duy trì nòi giống.
Cộng đồng tổ chức đời sống gia đình đã xuất hiện, một thiết chế văn
hội đặc thù, được hình thành, tồn tại phát triển. Yếu tố bản
trong gia đình là hôn nhân và huyết thống.
*Phân loại gia đình
Gia đình nhỏ (gia đình hai thế hệ hay gia đình hạt nhân): là nhóm người
thể hiện mối quan hệ của chồng và vợ với các con, hay cũng là mối quan hệ
của một người vợ hoặc một người chồng với các con. Do vậy, cũng thể
có gia đình nhỏ đầy đủ và gia đình nhỏ không đầy đủ. Gia đình nhỏ đầy đủ
là loại gia đình chứa trong nó đầy đủ các mối quan hệ (chồng, vợ, các con);
ngược lại, gia đình nhỏ không đầy đủ là loại gia đình trong nó không đầy đủ
các mối quan hệ đó, nghĩa trong đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ
với người chồng hoặc chỉ của người cha hoặc người mvới các con.
đình nhỏ dạng gia đình đặc biệt quan trọng trong đời sống gia đình.
kiểu gia đình của tương lai ngày càng phổ biến trong hội hiện đại
và công nghiệp phát triển
Gia đình lớn (gia đình ba thế hệ hoặc gia đình mở rộng): thường được
coi là gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình trong quá khứ. Đó là
một nhóm người ruột thịt của một vài thế hệ sống chung với nhau dưới một
mái nhà, thường từ ba thế hệ trở lên, tất nhiên trong phạm vi của nó còn có
cả những người ruột thịt từ tuyến phụ. Dạng cổ điển của gia đình lớn là gia
đình trưởng lớn, đặc tính tổ chức chặt chẽ. liên kết ít nhất vài gia
đình nhỏ và những người lẻ loi. Các thành viên trong gia đình được xếp đặt
trật tự theo ý muốn của người lãnh đạo gia đình mà thường là người đàn ông
cao tuổi nhất trong gia đình. Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ
chồng, con cái của họ và bố mẹ của họ nữa. Trong gia đình này, quyền hành
không ở trong tay của người lớn tuổi nhất.
*Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình
Thứ nhất, hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự
hình thành, tồn tại và phát triển gia đình. Hôn nhân một vợ một chồng đích
thực, phát sinh tồn tại trên sở tình yêu chân chính giữa nam và nữ, bình
đẳng nhằm xây dựng gia đình để cùng nhau thỏa mãn nhu cầu về tinh thần
và vật chất. Những tư tưởng bản về hôn nhân gia đình của chủ nghĩa
Lênin chính sở luận để định hình nên những nguyên lý chỉ
đạo cho việc thực hiện những quan hệ hôn nhân và gia đình xã hội chủ nghĩa
dân chủ và tiến bộ.
Thứ hai, huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng
của gia đình, quan hệ giữa các thể có chung tổ tiên (cũng gọi có chung
dòng máu). Những thể (người hoặc động vật) gọi quan hệ huyết
thống thì luôn là họ hàng, nhưng không phải hễ là họ hàng với nhau thì phải
có quan hệ huyết thống.
Thứ ba, quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn, quan
hệ giữa các cá thể sinh sống trong cùng một không gian (nhà, căn hộ, chung
cư,...) thường là sinh viên ở trọ, người thuê nhà,...
Thứ tư, hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ trong gia đình, là
quan hệ giữa các thế hệ thành viên trong gia đình không cùng huyết thống,
không có quan hệ hôn nhân, thường là con nuôi,...
*Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình một thiết chế sở, đặc thù của hội, cầu nối giữa
nhân với hội; tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong
đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội; là cơ sở tạo
điều kiện phát triển toàn diện các thành viên cả về vật chất lẫn tinh thần.
*Quan điểm về Vai trò của gia đình
Gia đình tế bào, nền tảng sở để cấu thành nên hội. Không
gia đình thì không tạo thành một xã hội hoàn chỉnh, sẽ thiếu đi một mắt xích
quan trọng trong mối quan hệ xã hội.
Nếu coi gia đình như một đối tượng cần nghiên cứu thì trong mối quan
hệ nhân sinh, trong thế giới nhân sinh quan gia đình là một thực thể cốt yếu
cùng quan trọng những tính chất của (nơi tập hợp, gắn kết con
người…)
Gia đình và các mối quan hệ gia đình luôn được xem là thiết chế quan
trọng, cốt lõi của hầu hết các hoạt động kinh tế hội; và ngược lại, những
thay đổi lớn của hội cũng ảnh hưởng chi phối trực tiếp tới các giá trị
gia đình. Cụ thể hơn, trong mỗi gia đình, những giá trị về tình yêu, hôn nhân,
hạnh phúc, văn hóa, kinh tế, giáo dục, v.v. đã đang được giữ gìn, trao
truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, bảo đảm cho dòng chảy bền vững của
hội. Mặt khác, trong từng gia đình, mỗi thành viên được hình thành
phát triển nhân cách nhờ vai trò chủ đạo của giáo dục, bao gồm giáo dục gia
đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội; trong đó, giáo dục gia đình có ý
nghĩa hết sức quan trọng, bởi đây là môi trường văn hóa đầu tiên của mỗi cá
nhân; đồng thời là giá trị cốt lõi của văn hóa xã hội với hệ thống những giá
trị, chuẩn mực đặc thù điều tiết mối quan hgiữa các thành viên trong gia
đình và mối quan hệ giữa gia đình với xã hội, gắn liền với những điều kiện
cụ thể của tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội.
1.2.3. Điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng Chủ
nghĩa xã hội
Gia đình mới được hiểu là gia đình trong chế độ hội mới
một chế độ xã hội mới, tiến bộ, văn minh, phân biệt với các chế độ xã hội cũ.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, các điều kiện để hình thành gia đình mới
không xuất hiện tác dụng đầy đủ ngay lập tức chcó thể hoàn chỉnh
dần từng bước. Xây dựng gia đình mới bắt đầu tviệc cải tạo những gia đình
cũ theo tinh thần của CNXH, gắn liền với việc giáo dục lớp thanh niên đến
với tình yêu và hôn nhân tiến bộ. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, vẫn cần
thiết đề ra những định hướng chủ yếu để xây dựng gia đình mới:
Thứ nhất, gia đình mới của CNXH ra đời trên sự kế thừa những nét đẹp
gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những tiến bộ của thời đại về gia
đình.
Thứ hai, phương hướng quan trọng để hình thành ngày càng nhiều các
gia đình mới là việc thực hiện hôn nhân tiến bộ.
Thứ ba, gia đình mới Việt Nam được xây dựng trên sở các quan
hệ bình đẳng, thương yêu, có trách nhiệm cùng chia sẻ, gánh vác công việc
của các thành viên để thực hiện các chức năng cơ bản của gia đình và nghĩa
vụ xã hội.
Thứ tư, xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay gắn liền với hình
và củng cố từng bước các quan hệ gắn bó với cộng đồng, với các thiết
chế, tổ chức ngoài gia đình.
Thứ năm, trong những phương hướng xây dựng gia đình mới của
CNXH, còn có vấn đề bảo đảm quyền tự do ly hôn.
1.3. Quan điểm của Tư tưởng Hồ Chí Minh về gia đình
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ văn hóa hình thành là “vì lẽ sinh tồn mục đích
của cuộc sống”. Người đã nhấn mạnh đến mục tiêu, ý nghĩa của văn hóa
khía cạnh: Văn hóa phương thức tồn tại đặc thù của con người, động lực
giúp con người sinh tồn, đồng thời mục đích của cuộc sống loài người,
cùng với quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, con người ngày càng hoàn
thiện hơn về mặt nhân cách. Như vậy, Hồ Chí Minh từ rất sớm đã cho rằng
văn hóa vị trí, vai trò to lớn trong cuộc sống. Các yếu tố cấu thành văn
hóa giữ vai trò vừa động lực, vừa là mục tiêu, đáp ứng nhu cầu đời sống
của con người. Đồng thời, điều này cũng giúp nhân loại nhận thức sớm về
tầm quan trọng to lớn ý nghĩa cách mạng sâu xa, bản chất nhân văn của
văn hóa đối với vận mệnh của loài người.
Qua đó cho thấy, đâu cộng đồng người là đó văn hóa. Giữa
văn hóa và gia đình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Gia đình không chỉ là
một cộng đồng người, một nhóm hội nhỏ đặc thù, “gia đình ngay từ
đầu là một tồn tại văn hoá, một thực thể văn hoá tất nhiên trong mối liên hệ
khăng khít với những yếu tố sinh học giới tính. những trình độ phát
triển thấp của con người, đã nthế, trình độ phát triển cao hơn, lại càng
như thế”, do đó, tất yếu phải một chủ thể của văn văn hóa gia
đình.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh gia đình tốt một gia đình trên thuận,
dưới hòa, không thiên vị “Về tinh thần, thì phải trên thuận, dưới hòa không
thiên tư, thiên ái. Bỏ thói mẹ chồng hành hạ nàng dâu, ghẻ ghét bỏ con
chồng. Về vật chất, từ ăn mặc đến việc làm phải ăn đều, tiêu sòng, kế
hoạch, có ngăn nắp”
1.3.1. Vị trí
Gia đình một thiết chế hội, dựa trên sở kết hợp những thành
viên khác giới, thông qua hôn nhân, để thực hiện các chức năng sinh sản, tái
sản xuất con người; chức năng nuôi dưỡng, giáo dục hình thành nhân cách;
chức năng thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tâm lý tình cảm; chức năng kinh
tế,...là “cái nôi thân yêu” che chở nuôi dưỡng để hình thành nhân cách
con người. Ở bất kỳ giai đoạn nào, gia đình đều giữ vai trò là tế bào của xã
hội, là một trong những nhân tố quyết định sự hưng thịnh của quốc gia.
Gia đình là cơ sở của một xã hội, do đó cần nhìn nhận gia đình như một
thiết chế hội xã đặc thù, nó vừa là sản phẩm chịu sự tác động của các chuyển
biến mạnh mẽ, vừa liên tục của xã hội, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
xã hội. Trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo luật hôn
nhân và gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Rất quan tâm đến gia
đình là đúng, và nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia
đình càng tốt, gia đình tốt thì hội tốt. Hạt nhân của hội gia đình.
Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho
tốt. Tục ngữ ta câu “Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn”.
“Muốn thuận vợ thuận chồng thì lấy nhau phải thật sự yêu đương nhau”.
Gia đình là nơi nuôi dưỡng, giáo dục để hình thành nhân cách con người,
nhân cách con người tốt hay xấu đều do sự giáo dục trong gia đình. Tuy
nhiên, trong giáo dục cần có sự kết hợp giữa gia đình nhà trường xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, trong giáo dục nếu thiếu sự giáo dục trong
gia đình hoặc giáo dục trong gia đình không phù hợp với yêu cầu hội sẽ
hạn chế việc giáo dục, vì vậy cần kết hợp gia đình với nhà trường và xã hội
trong giáo dục. “Tôi cũng mong các gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường
nhà trường giáo dục khuyến khích con em chăm chỉ học tập, sinh
hoạt lành mạnh hăng hái giúp ích nhân dân”. Trong gia đình cha mẹ
người ảnh hưởng lớn đối với trẻ, vậy Người dạy “Tôi mong cha mẹ học
trò hết sức giúp đỡ nhà trường trong việc giáo dục con em chúng ta cho có
kết quả tốt đẹp”
Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đảng ngành Giáo dục tháng 6 năm 1957,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn cán bộ Đảng trong ngành Giáo dục “Phải
mật thiết liên hệ với gia đình học trò. Bởi vì giáo dục trong nhà trường, chỉ
là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp
cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường
dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả
cũng không hoàn toàn”
Một gia đình hạnh phúc, hòa thuận sẽ tác động tới cộng đồng, thúc đẩy
hội vận động tạo ra sự biến đổi và phát triển. Gia đình hạnh phúc bền vững
không chỉ sự "no ấm, bình đẳng, tiến bộ" còn nơi hội tụ tổng thể
những nét đẹp văn hoá của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội. Nó được thể
hiện qua thái độ, hành vi, cách cư xử trong gia đình, trong đó phải đảm bảo
các nguyên tắc: Đối với người trên phải tôn kính, lễ độ, khiêm tốnquan
tâm, chăm sóc; đối với người dưới phải biểu lộ thái độ thông cảm, nhường
nhịn, giúp đỡ, vị tha; đối với người cùng thế hệ phải hết sức tôn trọng, chân
thành, bác ái; trong quan hệ vợ chồng phải hoà thuận trên sở tình yêu
thương chung thuỷ và sự hiểu biết lẫn nhau.
Thực tiễn đã chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc là điều kiện, tiền
đề quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách bảo đảm cho lao
động sáng tạo đạt hiệu quả cao nhất. Mỗi thành viên đều có trách nhiệm vun
đắp, tham gia xây dựng tổ ấm gia đình, trong đó người vợ, người mẹ có vai
trò rất quan trọng. Trong giáo dục con cái phải kết hợp chặt chẽ giữa môi
trường "Gia đình nhà trường hội " thì hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn.
Tuy nhiên, chúng ta không nên "tuyệt đối hoá" giáo dục trong gia đình
xem nhẹ giáo dục ở nhà trường hội, hoặc "phó mặc" sự giáo dục con
cái cho nhà trường và xã hội…
Chương 2: Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU VỀ CHỦ NGHĨA MÁC
VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH. LIÊN HỆ VẤN ĐỀ
NÀY Ở VIỆT NAM
| 1/30

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TUYÊN TRUYỀN KHOA HỌC HỒ THỊ KIM QUÝ
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIA
ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM
Tiểu luận môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ội ă
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRUYỀN KHOA HỌC HỒ THỊ KIM QUÝ
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM
Lớp: Truyền thông đại chúng K41 A2
Tiểu luận môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ội ă MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………… ….…1
1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………
2. Những công trình nghiên cứu có liên quan……………………
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………
4. Kết cấu đề tài……………………………………………… …
NỘI DUNG………………………………………………………
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỊ TRÍ
VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH DỰA TRÊN CHỦ NGHĨA MÁC
LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH………………………………
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về gia đình………………………………
1.1.1. Khái niệm về gia đình...........................................
1.1.2. Chức năng cơ bản của gia đình………………………………………
1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình……………………
1.2.1. Vị trí…………………………………………………………………
………………………………………………………………
1.2.3. Điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã
hội…………………………………………………………………………
1.3. Quan điểm của Tư tưởng Hồ Chí Minh về gia đình............................
1.3.1. Vị trí………………………………………………………………
………………………………………………………………
Chương 2: Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU VỀ CHỦ NGHĨA MÁC –
VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH. LIÊN HỆ VẤN ĐỀ
NÀY Ở VIỆT NAM……………… …………………………… ………
2.1. Về Chủ nghĩa Mác –
……………………………………………
2.2. Về Tư tưởng Hồ Chí Minh……………………………………………
2.3. Gia đình Việt Nam……………………………………………………
KẾT LUẬN………………………………………………………………
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… ……………
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chủ nghĩa xã hội HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là “tế bào” của xã hội, là hình ảnh soi chiếu thu nhỏ của xã hội,
gia đình còn là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng và hình thành nhân cách, đạo đức
và tâm hồn con người. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm
đến vai trò của gia đình, Người từng nhấn mạnh: “Quan tâm đến gia đình là
đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới
tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính
vì vậy, muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt”. Trải
qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển với những
chuẩn mực và giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc
Việt Nam. Những giá trị truyền thống quý báu như lòng yêu nước, yêu quê
hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, cần cù và sáng
tạo trong lao động, bất khuất, kiên cường vượt qua mọi khó khăn, thử thách
đã được gia đình Việt Nam gìn giữ, vun trồng và phát huy trong suốt tiến
trình dựng nước và giữ nước.
Sau 35 năm tiến hành công cuộc Đổi mới, gia đình Việt Nam đã có
những thay đổi sâu sắc trên nhiều khía cạnh. Những giá trị của gia đình
truyền thống và hiện đại đang giao thoa, cùng tồn tại ở những mức độ khác
nhau. Chúng ta đang từng bước chuyển mình trong thời kỳ CNH – HĐH,
nền kinh tế đang vận động và phát triển theo cơ chế thị trường định hướng
XHCN nên gia đình Việt Nam tất yếu cũng có những sự biến đổi và đứng
trước những thách thức mới. Nhiều gia đình đã tìm cách thích ứng với điều
kiện mới, có nhiều tiến bộ trong lối sống, quan hệ và phương thức làm ăn.
Thế nhưng, bên cạnh những điểm tiến bộ đó thì cũng không ít gia đình rơi
ó khăn, thậm chí đổ vỡ trong giai đoạn này, có dấu hiệu
khủng hoảng về nếp sống, suy nghĩ, những thói quen mang tính chất phong
kiến, cổ hủ, lạc hậu đang có xu hướng phục hồi, tệ nạn trong gia đình ngày càng phức tạp,…
Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, cũng như xuất phát từ thực
tiễn nghiên cứu ở nước ta hiện nay trong lĩnh vực này, tôi chọn đề tài: “Quan
điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò
của gia đình và liên hệ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của tiểu luận, với
mong muốn mang lại góc nhìn toàn diện về quan điểm của Chủ nghĩa Mác –
Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của gia đình cũng như thực
trạng xây dựng gia đình Việt Nam.
2. Những công trình nghiên cứu có liên quan
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
(dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị),
trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 
Nguyễn Thị Hoài Thương (2016), “Biến đổi văn hóa gia đình. Thực
trạng và giải pháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng.
GS.TS. Lê Thị Quý (2011), Giáo trình Xã hội học gia đình, trị Hành chính, Hà Nội. 
GS.TS. Hoàng Bá Thịnh (2016), Giáo trình Gia đình học, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 
ThS. Phan Thuận (2018), Chức năng gia đình và sự biến đổi từ tiếp cận
lý thuyết cấu trúc chức năng Tạp chí Dân số và phát triển, số 7 
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về gia
đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta, Trường Đại học
Công nghệ Giao thông Vận tải, Tạp chí Dân tộc, số 168, tháng 12/2014
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu:
Tiểu luận tập trung phân tích cơ sở lý luận, thực trạng xây dựng gia
đình ở Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu
quả và chất lượng công tác xây dựng gia đình mới ở nước ta trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích đó, đề tài sẽ giải quyết những nhiệm vụ sau đây:
Luận giải khái quát nội dung lý luận cơ bản về vị trí và vai trò của gia đình
của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Phân tích vị trí, vai trò của gia đình theo Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đánh giá khả năng vận dụng Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí
Minh vào công cuộc xây dựng gia đình ở Việt Nam.
4. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục,
tiểu luận được kết cấu gồm có 2 chương và 6 tiết.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vị trí và vai trò của gia đình
dựa trên Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương 2: Ý nghĩa nghiên cứu về Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh về gia đình và liên hệ vấn đề này ở Việt Nam NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỊ TRÍ
VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH DỰA TRÊN CHỦ NGHĨA MÁC
LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về gia đình
1.1.1. Khái niệm về gia đình
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia
đình đã cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát
triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt
đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở đó là quan hệ giữa chồng và
vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”.
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề gia đình,
theo Người, gia đình không chỉ là những người bó hẹp với những người có
quan hệ ruột thịt mà gia đình gồm cả những đồng nghiệp và cả xã hội. Đó có
thể là những người cùng lao động trong một nhà máy, trong một hợp tác xã.
đều phải đoàn kết và yêu thương nhau như anh em trong một gia đình, rộng
hơn nữa là đồng bào cả nước.
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: “Gia đình là tập hợp
những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan
hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau…”
Mặc dù có nhiều định nghĩa, nhưng tựu chung lại, ta có thể hiểu: “Gia
đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và
củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình”.
1.1.2. Chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có
thể thay thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên
của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ m
còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng
gia đình, nhưng không chỉ là việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội. Bởi
vì, thực hiện chức năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao
động của một quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội.
Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt của
đời sống xã hội. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội,
chức năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
lực lao động mà gia đình cung cấp.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách
nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng
đồng và xã hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm
của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với x
hội. Thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự
hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người. Bởi vì, ngay khi sinh
ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người
thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để
lại dấu ấn sâu đậm và bền vững trong cuộc đời mỗi người. Vì vậy, gia đình
là một môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên
đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng
thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự
giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá
nh sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy
nhiên, đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không có được, là ở
chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản
xuất ra sức lao động cho xã hội.
Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của
cải vật chất và sức lao động, mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội.
Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống
của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Đó
là việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình
vào việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với
việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành
mạnh trong gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy tri sở thích,
sắc thái riêng của mỗi người.
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng
nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình. Hiệu quả hoạt
động kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất và tinh thần
của mỗi thành viên gia đình. Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình sản
xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội.
Gia đình có thể phát huy một cách có hiệu quả mọi tiềm năng của mình
về vốn, về sức lao động, tay nghề của người lao động, tăng vốn của cải vật
chất cho gia đình và xã hội. Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo
cho gia đình có cơ sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái, mà còn đóng
góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn
nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân
bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự quan
tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu
tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người. Do vậy, gia
đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần
chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người. Với việc duy trì
tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định
và phát triển của xã hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình
cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức
năng chính trị... Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống
văn hóa của dân tộc cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh
hoạt văn hóa của cộng đồng được thực hiện trong gia đình. Gia đình không
chỉ là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị hóa của
xã hội. Với chức năng chính trị, gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội,
là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế
(hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và
chế đó. Gia đình là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về gia đình 1.2.1. Vị trí
Gia đình là nơi tập hợp những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống
sống trong cùng một nhà; là một hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã
hội, hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài; xuất
phát nhu cầu bảo tồn và duy trì nòi giống.
Cộng đồng tổ chức đời sống gia đình đã xuất hiện, một thiết chế văn
xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển. Yếu tố cơ bản
trong gia đình là hôn nhân và huyết thống.
*Phân loại gia đình
Gia đình nhỏ (gia đình hai thế hệ hay gia đình hạt nhân): là nhóm người
thể hiện mối quan hệ của chồng và vợ với các con, hay cũng là mối quan hệ
của một người vợ hoặc một người chồng với các con. Do vậy, cũng có thể
có gia đình nhỏ đầy đủ và gia đình nhỏ không đầy đủ. Gia đình nhỏ đầy đủ
là loại gia đình chứa trong nó đầy đủ các mối quan hệ (chồng, vợ, các con);
ngược lại, gia đình nhỏ không đầy đủ là loại gia đình trong nó không đầy đủ
các mối quan hệ đó, nghĩa là trong đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ
với người chồng hoặc chỉ của người cha hoặc người mẹ với các con.
đình nhỏ là dạng gia đình đặc biệt quan trọng trong đời sống gia đình. Nó
là kiểu gia đình của tương lai và ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại
và công nghiệp phát triển
Gia đình lớn (gia đình ba thế hệ hoặc gia đình mở rộng): thường được
coi là gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình trong quá khứ. Đó là
một nhóm người ruột thịt của một vài thế hệ sống chung với nhau dưới một
mái nhà, thường từ ba thế hệ trở lên, tất nhiên trong phạm vi của nó còn có
cả những người ruột thịt từ tuyến phụ. Dạng cổ điển của gia đình lớn là gia
đình trưởng lớn, có đặc tính tổ chức chặt chẽ. Nó liên kết ít nhất là vài gia
đình nhỏ và những người lẻ loi. Các thành viên trong gia đình được xếp đặt
trật tự theo ý muốn của người lãnh đạo gia đình mà thường là người đàn ông
cao tuổi nhất trong gia đình. Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ
chồng, con cái của họ và bố mẹ của họ nữa. Trong gia đình này, quyền hành
không ở trong tay của người lớn tuổi nhất.
*Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình
Thứ nhất, hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự
hình thành, tồn tại và phát triển gia đình. Hôn nhân một vợ một chồng đích
thực, phát sinh và tồn tại trên cơ sở tình yêu chân chính giữa nam và nữ, bình
đẳng nhằm xây dựng gia đình để cùng nhau thỏa mãn nhu cầu về tinh thần
và vật chất. Những tư tưởng cơ bản về hôn nhân và gia đình của chủ nghĩa
– Lênin chính là cơ sở lý luận để định hình nên những nguyên lý chỉ
đạo cho việc thực hiện những quan hệ hôn nhân và gia đình xã hội chủ nghĩa dân chủ và tiến bộ.
Thứ hai, huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng
của gia đình, là quan hệ giữa các cá thể có chung tổ tiên (cũng gọi là có chung
dòng máu). Những cá thể (người hoặc động vật) gọi là có quan hệ huyết
thống thì luôn là họ hàng, nhưng không phải hễ là họ hàng với nhau thì phải có quan hệ huyết thống.
Thứ ba, quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn, là quan
hệ giữa các cá thể sinh sống trong cùng một không gian (nhà, căn hộ, chung
cư,...) thường là sinh viên ở trọ, người thuê nhà,...
Thứ tư, hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ trong gia đình, là
quan hệ giữa các thế hệ thành viên trong gia đình không cùng huyết thống,
không có quan hệ hôn nhân, thường là con nuôi,...
*Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá
nhân với xã hội; là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong
đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội; là cơ sở tạo
điều kiện phát triển toàn diện các thành viên cả về vật chất lẫn tinh thần.
*Quan điểm về Vai trò của gia đình
Gia đình là tế bào, nền tảng cơ sở để cấu thành nên xã hội. Không có
gia đình thì không tạo thành một xã hội hoàn chỉnh, sẽ thiếu đi một mắt xích
quan trọng trong mối quan hệ xã hội.
Nếu coi gia đình như một đối tượng cần nghiên cứu thì trong mối quan
hệ nhân sinh, trong thế giới nhân sinh quan gia đình là một thực thể cốt yếu
vô cùng quan trọng vì những tính chất của nó (nơi tập hợp, gắn kết con người…)
Gia đình và các mối quan hệ gia đình luôn được xem là thiết chế quan
trọng, là cốt lõi của hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội; và ngược lại, những
thay đổi lớn của xã hội cũng ảnh hưởng và chi phối trực tiếp tới các giá trị
gia đình. Cụ thể hơn, trong mỗi gia đình, những giá trị về tình yêu, hôn nhân,
hạnh phúc, văn hóa, kinh tế, giáo dục, v.v. đã và đang được giữ gìn, trao
truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, bảo đảm cho dòng chảy bền vững của
xã hội. Mặt khác, trong từng gia đình, mỗi thành viên được hình thành và
phát triển nhân cách nhờ vai trò chủ đạo của giáo dục, bao gồm giáo dục gia
đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội; trong đó, giáo dục gia đình có ý
nghĩa hết sức quan trọng, bởi đây là môi trường văn hóa đầu tiên của mỗi cá
nhân; đồng thời là giá trị cốt lõi của văn hóa xã hội với hệ thống những giá
trị, chuẩn mực đặc thù điều tiết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia
đình và mối quan hệ giữa gia đình với xã hội, gắn liền với những điều kiện
cụ thể của tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội.
1.2.3. Điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội
Gia đình mới được hiểu là gia đình trong chế độ xã hội mới –
một chế độ xã hội mới, tiến bộ, văn minh, phân biệt với các chế độ xã hội cũ.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, các điều kiện để hình thành gia đình mới
không xuất hiện và có tác dụng đầy đủ ngay lập tức mà chỉ có thể hoàn chỉnh
dần từng bước. Xây dựng gia đình mới bắt đầu từ việc cải tạo những gia đình
cũ theo tinh thần của CNXH, gắn liền với việc giáo dục lớp thanh niên đến
với tình yêu và hôn nhân tiến bộ. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, vẫn cần
thiết đề ra những định hướng chủ yếu để xây dựng gia đình mới:
Thứ nhất, gia đình mới của CNXH ra đời trên sự kế thừa những nét đẹp
gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những tiến bộ của thời đại về gia đình.
Thứ hai, phương hướng quan trọng để hình thành ngày càng nhiều các
gia đình mới là việc thực hiện hôn nhân tiến bộ.
Thứ ba, gia đình mới ở Việt Nam được xây dựng trên cơ sở các quan
hệ bình đẳng, thương yêu, có trách nhiệm cùng chia sẻ, gánh vác công việc
của các thành viên để thực hiện các chức năng cơ bản của gia đình và nghĩa vụ xã hội.
Thứ tư, xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay gắn liền với hình
và củng cố từng bước các quan hệ gắn bó với cộng đồng, với các thiết
chế, tổ chức ngoài gia đình.
Thứ năm, trong những phương hướng xây dựng gia đình mới của
CNXH, còn có vấn đề bảo đảm quyền tự do ly hôn.
1.3. Quan điểm của Tư tưởng Hồ Chí Minh về gia đình
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ văn hóa hình thành là “vì lẽ sinh tồn và mục đích
của cuộc sống”. Người đã nhấn mạnh đến mục tiêu, ý nghĩa của văn hóa ở
khía cạnh: Văn hóa là phương thức tồn tại đặc thù của con người, động lực
giúp con người sinh tồn, đồng thời là mục đích của cuộc sống loài người,
cùng với quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, con người ngày càng hoàn
thiện hơn về mặt nhân cách. Như vậy, Hồ Chí Minh từ rất sớm đã cho rằng
văn hóa có vị trí, vai trò to lớn trong cuộc sống. Các yếu tố cấu thành văn
hóa giữ vai trò vừa là động lực, vừa là mục tiêu, đáp ứng nhu cầu đời sống
của con người. Đồng thời, điều này cũng giúp nhân loại nhận thức sớm về
tầm quan trọng to lớn và ý nghĩa cách mạng sâu xa, bản chất nhân văn của
văn hóa đối với vận mệnh của loài người.
Qua đó cho thấy, ở đâu có cộng đồng người là ở đó có văn hóa. Giữa
văn hóa và gia đình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Gia đình không chỉ là
một cộng đồng người, một nhóm xã hội nhỏ đặc thù, mà “gia đình ngay từ
đầu là một tồn tại văn hoá, một thực thể văn hoá tất nhiên trong mối liên hệ
khăng khít với những yếu tố sinh học và giới tính. Ở những trình độ phát
triển thấp của con người, đã là như thế, ở trình độ phát triển cao hơn, lại càng
như thế”, do đó, tất yếu nó phải là một chủ thể của văn văn hóa gia đình.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh gia đình tốt là một gia đình trên thuận,
dưới hòa, không thiên vị “Về tinh thần, thì phải trên thuận, dưới hòa không
thiên tư, thiên ái. Bỏ thói mẹ chồng hành hạ nàng dâu, dì ghẻ ghét bỏ con
chồng. Về vật chất, từ ăn mặc đến việc làm phải ăn đều, tiêu sòng, có kế
hoạch, có ngăn nắp” 1.3.1. Vị trí
Gia đình là một thiết chế xã hội, dựa trên cơ sở kết hợp những thành
viên khác giới, thông qua hôn nhân, để thực hiện các chức năng sinh sản, tái
sản xuất con người; chức năng nuôi dưỡng, giáo dục hình thành nhân cách;
chức năng thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tâm lý tình cảm; chức năng kinh
tế,...là “cái nôi thân yêu” che chở và nuôi dưỡng để hình thành nhân cách
con người. Ở bất kỳ giai đoạn nào, gia đình đều giữ vai trò là tế bào của xã
hội, là một trong những nhân tố quyết định sự hưng thịnh của quốc gia.
Gia đình là cơ sở của một xã hội, do đó cần nhìn nhận gia đình như một
thiết chế hội xã đặc thù, nó vừa là sản phẩm chịu sự tác động của các chuyển
biến mạnh mẽ, vừa liên tục của xã hội, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
xã hội. Trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo luật hôn
nhân và gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Rất quan tâm đến gia
đình là đúng, và nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia
đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình.
Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho
tốt. Tục ngữ ta có câu “Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn”.
“Muốn thuận vợ thuận chồng thì lấy nhau phải thật sự yêu đương nhau”.
Gia đình là nơi nuôi dưỡng, giáo dục để hình thành nhân cách con người,
nhân cách con người tốt hay xấu đều do sự giáo dục trong gia đình. Tuy
nhiên, trong giáo dục cần có sự kết hợp giữa gia đình nhà trường xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, trong giáo dục nếu thiếu sự giáo dục trong
gia đình hoặc giáo dục trong gia đình không phù hợp với yêu cầu xã hội sẽ
hạn chế việc giáo dục, vì vậy cần kết hợp gia đình với nhà trường và xã hội
trong giáo dục. “Tôi cũng mong các gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường
nhà trường giáo dục và khuyến khích con em chăm chỉ học tập, sinh
hoạt lành mạnh và hăng hái giúp ích nhân dân”. Trong gia đình cha mẹ là
người có ảnh hưởng lớn đối với trẻ, vì vậy Người dạy “Tôi mong cha mẹ học
trò hết sức giúp đỡ nhà trường trong việc giáo dục con em chúng ta cho có
kết quả tốt đẹp”
Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đảng ngành Giáo dục tháng 6 năm 1957,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn cán bộ Đảng trong ngành Giáo dục “Phải
mật thiết liên hệ với gia đình học trò. Bởi vì giáo dục trong nhà trường, chỉ
là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp
cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường
dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả
cũng không hoàn toàn”
Một gia đình hạnh phúc, hòa thuận sẽ tác động tới cộng đồng, thúc đẩy
xã hội vận động tạo ra sự biến đổi và phát triển. Gia đình hạnh phúc bền vững
không chỉ có sự "no ấm, bình đẳng, tiến bộ" mà còn là nơi hội tụ tổng thể
những nét đẹp văn hoá của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội. Nó được thể
hiện qua thái độ, hành vi, cách cư xử trong gia đình, trong đó phải đảm bảo
các nguyên tắc: Đối với người trên phải tôn kính, lễ độ, khiêm tốn và quan
tâm, chăm sóc; đối với người dưới phải biểu lộ thái độ thông cảm, nhường
nhịn, giúp đỡ, vị tha; đối với người cùng thế hệ phải hết sức tôn trọng, chân
thành, bác ái; trong quan hệ vợ chồng phải hoà thuận trên cơ sở tình yêu
thương chung thuỷ và sự hiểu biết lẫn nhau.
Thực tiễn đã chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc là điều kiện, tiền
đề quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách và bảo đảm cho lao
động sáng tạo đạt hiệu quả cao nhất. Mỗi thành viên đều có trách nhiệm vun
đắp, tham gia xây dựng tổ ấm gia đình, trong đó người vợ, người mẹ có vai
trò rất quan trọng. Trong giáo dục con cái phải kết hợp chặt chẽ giữa môi
trường "Gia đình nhà trường xã hội " thì hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn.
Tuy nhiên, chúng ta không nên "tuyệt đối hoá" giáo dục trong gia đình mà
xem nhẹ giáo dục ở nhà trường và xã hội, hoặc "phó mặc" sự giáo dục con
cái cho nhà trường và xã hội…
Chương 2: Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU VỀ CHỦ NGHĨA MÁC
VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH. LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NÀY Ở VIỆT NAM