Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh | Tài liệu thuyết trình môn Giáo dục quốc phòng an ninh

Trong bài nói tại lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (1960), Hồ Chí Minh cho rằng: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức của Đảng thể hiện trên những điểm sau đây:- Mục đích hoạt động của Đảng là Lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Note: Phần chữ đen là phần làm powerpoint, phần chữ cam để các bạn thuyết
trình tham khảo, dẫn dắt ý
CHƯƠNG 1: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững
mạnh .
1. Đảng là đạo đức, là văn minh
a. Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách
mạng.
Trong bài nói tại lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (1960), Hồ Chí
Minh cho rằng: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”.
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức của Đảng thể hiện trên những điểm sau đây:
- Mục đích hoạt động của Đảng là
Lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người.
Đó là sự nghiệp cách mạng theo chủ nghĩa Mác- Lênin, làm cho dân tộc
được độc lập, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc thật sự.
- Cương lĩnh, đường lối, chủ trương và mọi hoạt động thực tiễn của Đảng đều
phải nhằm mục đích đó.
Đảng phải luôn luôn trung thành với lợi ích toàn dân tộc vì Đảng không có
mục đích riêng; sự ra đời và phát triển của Đảng đều vì mục đích làm cho
đất nước hùng cường đi lên chủ nghĩa xã hội, đưa lại quyền lợi cho dân.
- Đội ngũ Đảng viên phải luôn luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, ra sức tu
dưỡng, rèn luyện, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của dân, của nước.
Do vậy, một trong những biểu diện rõ nhất của HCM về rèn luyện Đảng
cộng sản là Người “rèn” đạo đức cán bộ, đảng viên. HCM nhấn mạnh, đảng
viên càng phải là những người có lòng nhân ái, “phải có tình đồng chí,
thương yêu lẫn nhau”: trung với Đảng, trung với nước, hiếu với dân.
b. Xây dựng Đảng để trở thành một Đảng văn minh hay Hồ Chí Minh gọi
đó là “một Đảng cách mạng chân chính”.
Xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam thành một Đảng có đạo đức cách mạng,
về ý nghĩa cơ bản mà xét, xây dựng Đảng để Đảng trở thành một Đảng văn
minh. Điều này thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:
- Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc
- Đảng ra đời là một tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển văn minh tiến bộ
của dân tộc và của nhân loại.
Mọi hoạt động của Đảng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển dân tộc, lấy lợi
ích tối cao của dân tộc làm trọng tâm.
- Đảng phải luôn luôn trong sạch, vẫn mạnh, làm tròn xứ mệnh lịch sử.
Do chính nhân dân, dân tộc giao phó là lãnh đạo dành độc lập cho Tổ quốc
và đưa lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
- Xây dựng Đảng văn minh còn thể hiện trong giai đoạn cầm quyền,
Đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật, Đảng không chỉ là
tổ chức đứng trên dân tộc.
- Đội ngũ đảng viên trong bộ máy Đảng, nhà nước là những chiến sĩ tiên
phong, gương mẫu trong công tác và cuộc sống hàng ngày.
- Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng, hoạt động không những vì lợi ích dân
tộc Việt Nam mà còn vì độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
Vì thế, việc xây dựng Đảng để cho Đảng xứng đáng là Đảng đạo đức, văn
minh là một nội dung đặc sắc trong tư tưởng HCM và Đảng Cộng sản Việt
Nam, là bước phát triển sáng tạo của Người so với lí luật của V.I. Lênin.
2. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động Đảng.
Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hành động.
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” – trích Đường
cách mệnh (năm 1927)
Trong tác phẩm Đường cách mệnh ( năm 1927), Hồ Chí Minh khẳng định:
“Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải
hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là
chủ nghĩa Lênin”. Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải trung thành với chủ nghĩa
Mác-Lênin nhưng đồng thời phải luôn luôn sáng tạo, vận dụng cho phù hợp
với điều kiện hoàn cảnh, từng lúc, từng nơi, không được phép giáo điều.
Tập chung dân chủ.
Hồ Chí Minh đưa ra luận đề liên quan mật thiết với nhau: Tập trung trên nền
tảng dân chủ, dân chủ phải đi đến tập trung.
Như vậy, hàm lượng dân chủ càng cao, càng đậm đặc bao nhiêu trong hoạt
động của Đảng thì tập trung trong Đảng càng đúng đắn bấy nhiêu.
Tự phê bình và phê bình.
“Người cho rằng, tự phê bình và phê bình là “thang thuốc” tốt nhất để làm
cho phần tốt trong mỗi tổ chức và mỗi con người nẩy nở như hoa mùa xuân
và phần xấu bị mất dần đi.” – trích Di chúc Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh coi tự phê bình và phê bình là việc làm thường xuyên, “như mỗi
ngày phải rửa mặt”. Người viết trong Di chúc: “Trong Đảng thực hành dân
chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách
tốt nhất để củng cố sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng.
Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Không có kỷ luật sắt không có Đảng. Đã vào Đảng thì phải theo
tư tưởng của Đảng. Đảng đã chỉ thị nghị quyết là phải làm. Không làm thì đuổi ra khỏi
Đảng”.
Sức mạnh của một đảng cộng sản bắt nguồn từ kỷ luật, muôn người như một, cùng một ý
chí và hành động.
Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn.
Hồ Chí Minh cho rằng: “Quyền lực của Đảng là do giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và toàn dân tộc giao phó. Đảng phải không ngừng tự chỉnh đốn
bản thân mình”.
Thường xuyên tự chỉnh đốn, do đó, trở thành một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng
trong xây dựng Đảng.
Đoàn kết thống nhất trong Đảng
Đoàn kết trong Đảng là điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
đoàn kết, thống nhất trong Đảng trước hết là trong cấp uỷ, trong những cán
bộ lãnh đạo chủ chốt, trên cơ sở cương lĩnh, đường lối của Đảng. Các đồng
chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của
Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình
Đảng phải quan hệ mật thiết với nhân dân
Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận của toàn thể dân tộc Việt Nam. Vấn
đề mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản – Giai cấp công nhân – Nhân dân Việt
Nam là mối quan hệ khăng khít, máu thịt.
Tất cả nhân dân thuộc mọi tầng lớp mọi giai cấp mọi lứa tuổi đều gọi Đảng
Cộng Sản Việt Nam là Đảng ta, của chúng ta. Nhân dân gọi đảng như vậy là
nó xuất phát từ quan hệ máu thịt, đất nước. Mối quan hệ tự nhiên, gắn bó diệu
kỳ của đảng với nhân dân Trong một bài nói chuyện ngày 10/5/1950, Hồ Chí
Minh nói: “Đảng không phải làm quan, sai khiến quần chúng, mà phải làm
đầy tớ cho quần chúng và phải làm cho ra trò, nếu không, quần chúng sẽ đá
đít”.
Đoàn kết quốc tế
Đảng phải chú trọng giữ vững và tăng cường mối quan hệ quốc tế trong sáng, thể
hiện qua:
1. Mục đích đoàn kết là chân chính,
2. Chủ nghĩa yêu nước chân chính hoàn toàn có thể kết hợp với chủ nghĩa
quốc tế cộng sản,
3. Sự đoàn kết của năm anh em trên thế giới phải được xây dựng và giữ vững
trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa đế quốc.
3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Hồ Chí Minh lưu ý phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa có đức vừa có tài,
trong sạch, vững mạnh. Người đề cập những yêu cầu chủ yếu sau đây đối với đội
ngũ cán bộ, đảng viên:
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng.
Cán bộ, đảng viên phải tuyệt đối trung thành với Đảng, đây là nguyên tắt
hàng đầu cũng là nguyên tắc quan trọng nhất
- Phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan
điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng.
Có câu “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, nên cán bộ đảng viên cần
phải làm gương nghiêm chỉnh thực hiện đường lối quan điểm chủ trương
nghị quyết của đảng và chính sách luật pháp của nhà nước thì nhân dân mới
noi theo
- Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau đồi đạo đức cách mạng.
Cán bộ đảng viên với tư cách, với trọng trách là những người phục vụ nhân
dân là đầy tớ cho dân do đó sẽ phải luôn tu dưỡng, trau dồi đạo đức cách
mạng phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư tận tụy tân trung với nước
tận hiếu với dân dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm nhất là trong
những tình huống khó khăn thì thắng không kiêu bại không nản thường
xuyên tự phê bình và phê bình để giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng và
năng lực công tác
- Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.
Cán bộ Đảng viên được đào tạo và tự mình phải luôn luôn học tập không
ngừng nghỉ mọi lúc mọi nơi, học tập sẽ nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
- Phải có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
- Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo.
Không bao giờ thụ động, không bao giờ lười biếng mà phải là những
người“thắng không kiêu bại không nản”, luôn luôn có tinh thần sáng tạo,
hăng hái, nêu cao trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân
dân
- Phải là những người luôn luôn phòng và chống các tiêu cực.
Trong việc phòng và chống các tiêu cực, phải đặc biệt phòng và chống tham
ô, lãng phí, quan liêu mà Hồ Chí Minh cho đó là giặc nội xâm, là những kẻ
địch bên trong thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm
CHƯƠNG 2: Vận dụng quan điểm HCM về xây dựng nhà nước trong sạch,
vững mạnh ở nước ta hiện nay.
1. Thực trạng xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh ở nước ta hiện
nay.
Thành tựu và hạn chế.
- Thành tựu:
+ Đẩy mạnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh.
+ Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân
dân.
Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức.
+ Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy vai trò của Mặt
trận Tổ quốc nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội, tham
gia xây dựng Đảng, Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
nhân dân, tăng cường gắn bó mật thiết với nhân dân.
- Hạn chế:
+ Đặc quyền, đặc lợi.
Xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh đòi hỏi phải tẩy trừ những thói cậy
mình là người trong cơ quan chính quyền, lạm dụng chức quyền để làm lợi cho cá
nhân mình.
+ Tham ô, lãng phí, quan liêu.
Quan điểm cử Hồ Chí Minh là “ Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu dù có cố ý hay
không , cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến”
Nguyên nhân.
- Sự ổn định và phát triển bền vững của một chế độ chính trị phụ thuộc vào nhiều
nhân tố: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
Chế độ chính trị ở nước ta hiện nay là chế độ xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản
lãnh đạo - do nhân dân làm chủ. Đảng vừa là hạt nhân của hệ thống chính trị, vừa
là lực lượng lãnh đạo chế độ chính trị. Chính vì vậy, sự tồn tại và xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo có ý nghĩa quyết định đến sự
ổn định và phát triển bền vững chế độ chính trị ở nước ta hiện nay và lâu dài.
2. Giải pháp để nâng cao hiệu quả việc xây dựng Nhà nước trong sạch ,
vững mạnh ở nước ta hiện nay.
+ Đảng và nhà nước
- Tạo môi trường dân chủ thảo luận, tranh luận khoa học.
- khuyến khích tìm tòi, sáng tạo, phát huy trí tuệ của cá nhân và tập thể trong
nghiên cứu lý luận.
- Pháp luật nghiêm minh.
- Cán bộ, đảng viên phải nâng cao tinh thần trách nhiệm trước Tổ quốc.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong Đảng.
- Tăng cường công tác tư tưởng và lý luận, bảo vệ vững chắc nền tảng tư
tưởng của Đảng.
- Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, tự giác tu dưỡng, rèn luyện của mỗi
cán bộ, đảng viên.
- Gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh
+ Từ phía nhân dân
- Mọi công dân đều phải thực hiện đúng luật pháp của Nhà nước.
- Tuân thủ mọi quy định do Đảng và Nhà nước đề ra.
- Luôn giữ vững tinh thần yêu nước từ trước đến nay.
- Hợp tác cùng Đảng và Nhà nước để xây dựng đất nước càng ngày càng phát
triển.
- Đẩy lùi các tệ nạn xã hội và những thành phần không tốt.
- Giữ vững nét văn hóa lịch sử yêu nước của ông cha ta.
- Bảo vệ Đảng và Nhà nước Việt Nam.
+ Vai trò của sinh viên
- Nâng cao trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng, xã hội.
- Tự giác thực thi đúng và tuân thủ pháp luật.
- Nâng cao trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng, xã hội.
- Tham gia bầu cử, ứng cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các
cấp.
- Tích cực tham gia đóng góp ý kiến của bản thân về xây dựng hiến pháp,
pháp luật. Có nhận thức và trách nhiệm đối với nghĩa vụ, bổn phận của bản
thân.
| 1/11

Preview text:

Note: Phần chữ đen là phần làm powerpoint, phần chữ cam để các bạn thuyết
trình tham khảo, dẫn dắt ý

CHƯƠNG 1: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh .
1. Đảng là đạo đức, là văn minh
a. Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng.
Trong bài nói tại lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (1960), Hồ Chí
Minh cho rằng: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”.
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức của Đảng thể hiện trên những điểm sau đây:
- Mục đích hoạt động của Đảng là
Lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người.
Đó là sự nghiệp cách mạng theo chủ nghĩa Mác- Lênin, làm cho dân tộc
được độc lập, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc thật sự.
- Cương lĩnh, đường lối, chủ trương và mọi hoạt động thực tiễn của Đảng đều
phải nhằm mục đích đó.
Đảng phải luôn luôn trung thành với lợi ích toàn dân tộc vì Đảng không có
mục đích riêng; sự ra đời và phát triển của Đảng đều vì mục đích làm cho
đất nước hùng cường đi lên chủ nghĩa xã hội, đưa lại quyền lợi cho dân.
- Đội ngũ Đảng viên phải luôn luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, ra sức tu
dưỡng, rèn luyện, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của dân, của nước.
Do vậy, một trong những biểu diện rõ nhất của HCM về rèn luyện Đảng
cộng sản là Người “rèn” đạo đức cán bộ, đảng viên. HCM nhấn mạnh, đảng
viên càng phải là những người có lòng nhân ái, “phải có tình đồng chí,
thương yêu lẫn nhau”: trung với Đảng, trung với nước, hiếu với dân.
b. Xây dựng Đảng để trở thành một Đảng văn minh hay Hồ Chí Minh gọi
đó là “một Đảng cách mạng chân chính”.
Xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam thành một Đảng có đạo đức cách mạng,
về ý nghĩa cơ bản mà xét, xây dựng Đảng để Đảng trở thành một Đảng văn
minh. Điều này thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:
- Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc
- Đảng ra đời là một tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển văn minh tiến bộ
của dân tộc và của nhân loại.
Mọi hoạt động của Đảng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển dân tộc, lấy lợi
ích tối cao của dân tộc làm trọng tâm.
- Đảng phải luôn luôn trong sạch, vẫn mạnh, làm tròn xứ mệnh lịch sử.
Do chính nhân dân, dân tộc giao phó là lãnh đạo dành độc lập cho Tổ quốc
và đưa lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
- Xây dựng Đảng văn minh còn thể hiện trong giai đoạn cầm quyền,
Đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật, Đảng không chỉ là
tổ chức đứng trên dân tộc.
- Đội ngũ đảng viên trong bộ máy Đảng, nhà nước là những chiến sĩ tiên
phong, gương mẫu trong công tác và cuộc sống hàng ngày.
- Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng, hoạt động không những vì lợi ích dân
tộc Việt Nam mà còn vì độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
Vì thế, việc xây dựng Đảng để cho Đảng xứng đáng là Đảng đạo đức, văn
minh là một nội dung đặc sắc trong tư tưởng HCM và Đảng Cộng sản Việt
Nam, là bước phát triển sáng tạo của Người so với lí luật của V.I. Lênin.
2. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động Đảng.
 Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” – trích Đường cách mệnh (năm 1927)
Trong tác phẩm Đường cách mệnh ( năm 1927), Hồ Chí Minh khẳng định:
“Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải
hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là
chủ nghĩa Lênin”. Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải trung thành với chủ nghĩa
Mác-Lênin nhưng đồng thời phải luôn luôn sáng tạo, vận dụng cho phù hợp
với điều kiện hoàn cảnh, từng lúc, từng nơi, không được phép giáo điều.  Tập chung dân chủ.
Hồ Chí Minh đưa ra luận đề liên quan mật thiết với nhau: Tập trung trên nền
tảng dân chủ, dân chủ phải đi đến tập trung.
Như vậy, hàm lượng dân chủ càng cao, càng đậm đặc bao nhiêu trong hoạt
động của Đảng thì tập trung trong Đảng càng đúng đắn bấy nhiêu.
 Tự phê bình và phê bình.
“Người cho rằng, tự phê bình và phê bình là “thang thuốc” tốt nhất để làm
cho phần tốt trong mỗi tổ chức và mỗi con người nẩy nở như hoa mùa xuân
và phần xấu bị mất dần đi.” – trích Di chúc Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh coi tự phê bình và phê bình là việc làm thường xuyên, “như mỗi
ngày phải rửa mặt”. Người viết trong Di chúc: “Trong Đảng thực hành dân
chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách
tốt nhất để củng cố sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng.
 Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Không có kỷ luật sắt không có Đảng. Đã vào Đảng thì phải theo
tư tưởng của Đảng. Đảng đã chỉ thị nghị quyết là phải làm. Không làm thì đuổi ra khỏi Đảng”.
Sức mạnh của một đảng cộng sản bắt nguồn từ kỷ luật, muôn người như một, cùng một ý chí và hành động.
 Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn.
Hồ Chí Minh cho rằng: “Quyền lực của Đảng là do giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và toàn dân tộc giao phó. Đảng phải không ngừng tự chỉnh đốn bản thân mình”.
Thường xuyên tự chỉnh đốn, do đó, trở thành một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong xây dựng Đảng.
 Đoàn kết thống nhất trong Đảng
Đoàn kết trong Đảng là điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
đoàn kết, thống nhất trong Đảng trước hết là trong cấp uỷ, trong những cán
bộ lãnh đạo chủ chốt, trên cơ sở cương lĩnh, đường lối của Đảng. Các đồng
chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của
Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình
 Đảng phải quan hệ mật thiết với nhân dân
Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận của toàn thể dân tộc Việt Nam. Vấn
đề mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản – Giai cấp công nhân – Nhân dân Việt
Nam là mối quan hệ khăng khít, máu thịt.
Tất cả nhân dân thuộc mọi tầng lớp mọi giai cấp mọi lứa tuổi đều gọi Đảng
Cộng Sản Việt Nam là Đảng ta, của chúng ta. Nhân dân gọi đảng như vậy là
nó xuất phát từ quan hệ máu thịt, đất nước. Mối quan hệ tự nhiên, gắn bó diệu
kỳ của đảng với nhân dân Trong một bài nói chuyện ngày 10/5/1950, Hồ Chí
Minh nói: “Đảng không phải làm quan, sai khiến quần chúng, mà phải làm
đầy tớ cho quần chúng và phải làm cho ra trò, nếu không, quần chúng sẽ đá đít”.  Đoàn kết quốc tế
Đảng phải chú trọng giữ vững và tăng cường mối quan hệ quốc tế trong sáng, thể hiện qua:
1. Mục đích đoàn kết là chân chính,
2. Chủ nghĩa yêu nước chân chính hoàn toàn có thể kết hợp với chủ nghĩa quốc tế cộng sản,
3. Sự đoàn kết của năm anh em trên thế giới phải được xây dựng và giữ vững
trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa đế quốc.
3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Hồ Chí Minh lưu ý phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa có đức vừa có tài,
trong sạch, vững mạnh. Người đề cập những yêu cầu chủ yếu sau đây đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên:
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng.
Cán bộ, đảng viên phải tuyệt đối trung thành với Đảng, đây là nguyên tắt
hàng đầu cũng là nguyên tắc quan trọng nhất
- Phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan
điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng.
Có câu “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, nên cán bộ đảng viên cần
phải làm gương nghiêm chỉnh thực hiện đường lối quan điểm chủ trương
nghị quyết của đảng và chính sách luật pháp của nhà nước thì nhân dân mới noi theo
- Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau đồi đạo đức cách mạng.
Cán bộ đảng viên với tư cách, với trọng trách là những người phục vụ nhân
dân là đầy tớ cho dân do đó sẽ phải luôn tu dưỡng, trau dồi đạo đức cách
mạng phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư tận tụy tân trung với nước
tận hiếu với dân dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm nhất là trong
những tình huống khó khăn thì thắng không kiêu bại không nản thường
xuyên tự phê bình và phê bình để giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng và năng lực công tác
- Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.
Cán bộ Đảng viên được đào tạo và tự mình phải luôn luôn học tập không
ngừng nghỉ mọi lúc mọi nơi, học tập sẽ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Phải có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
- Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo.
Không bao giờ thụ động, không bao giờ lười biếng mà phải là những
người“thắng không kiêu bại không nản”, luôn luôn có tinh thần sáng tạo,
hăng hái, nêu cao trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân
- Phải là những người luôn luôn phòng và chống các tiêu cực.
Trong việc phòng và chống các tiêu cực, phải đặc biệt phòng và chống tham
ô, lãng phí, quan liêu mà Hồ Chí Minh cho đó là giặc nội xâm, là những kẻ
địch bên trong thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm
CHƯƠNG 2: Vận dụng quan điểm HCM về xây dựng nhà nước trong sạch,
vững mạnh ở nước ta hiện nay.

1. Thực trạng xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh ở nước ta hiện nay.
 Thành tựu và hạn chế. - Thành tựu:
+ Đẩy mạnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh.
+ Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân.
Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
+ Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy vai trò của Mặt
trận Tổ quốc nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội, tham
gia xây dựng Đảng, Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
nhân dân, tăng cường gắn bó mật thiết với nhân dân. - Hạn chế:
+ Đặc quyền, đặc lợi.
Xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh đòi hỏi phải tẩy trừ những thói cậy
mình là người trong cơ quan chính quyền, lạm dụng chức quyền để làm lợi cho cá nhân mình.
+ Tham ô, lãng phí, quan liêu.
Quan điểm cử Hồ Chí Minh là “ Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu dù có cố ý hay
không , cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến”  Nguyên nhân.
- Sự ổn định và phát triển bền vững của một chế độ chính trị phụ thuộc vào nhiều
nhân tố: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
Chế độ chính trị ở nước ta hiện nay là chế độ xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản
lãnh đạo - do nhân dân làm chủ. Đảng vừa là hạt nhân của hệ thống chính trị, vừa
là lực lượng lãnh đạo chế độ chính trị. Chính vì vậy, sự tồn tại và xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo có ý nghĩa quyết định đến sự
ổn định và phát triển bền vững chế độ chính trị ở nước ta hiện nay và lâu dài.
2. Giải pháp để nâng cao hiệu quả việc xây dựng Nhà nước trong sạch ,
vững mạnh ở nước ta hiện nay.
+ Đảng và nhà nước
- Tạo môi trường dân chủ thảo luận, tranh luận khoa học.
- khuyến khích tìm tòi, sáng tạo, phát huy trí tuệ của cá nhân và tập thể trong nghiên cứu lý luận. - Pháp luật nghiêm minh.
- Cán bộ, đảng viên phải nâng cao tinh thần trách nhiệm trước Tổ quốc.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong Đảng.
- Tăng cường công tác tư tưởng và lý luận, bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng.
- Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, tự giác tu dưỡng, rèn luyện của mỗi cán bộ, đảng viên.
- Gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh + Từ phía nhân dân
- Mọi công dân đều phải thực hiện đúng luật pháp của Nhà nước.
- Tuân thủ mọi quy định do Đảng và Nhà nước đề ra.
- Luôn giữ vững tinh thần yêu nước từ trước đến nay.
- Hợp tác cùng Đảng và Nhà nước để xây dựng đất nước càng ngày càng phát triển.
- Đẩy lùi các tệ nạn xã hội và những thành phần không tốt.
- Giữ vững nét văn hóa lịch sử yêu nước của ông cha ta.
- Bảo vệ Đảng và Nhà nước Việt Nam. + Vai trò của sinh viên
- Nâng cao trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng, xã hội.
- Tự giác thực thi đúng và tuân thủ pháp luật.
- Nâng cao trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng, xã hội.
- Tham gia bầu cử, ứng cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp.
- Tích cực tham gia đóng góp ý kiến của bản thân về xây dựng hiến pháp,
pháp luật. Có nhận thức và trách nhiệm đối với nghĩa vụ, bổn phận của bản thân.