-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Quan điểm triết học Mác - Lênin về vật chất, ý thức ?
Quan điểm triết học Mác - Lênin về vật chất, ý thức ?
Môn: Triết học mác - lênin (THML11)
Trường: Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36207943
Quan iểm triết học Mác - Lênin về vật chất, ý thức? Mối liên hệ biện
chứng giữa vật chất với ý thức? Quan iểm khách quan.
a. Quan iểm về Vật chất
* Khái lược quan niệm lịch sử triết học trước C.Mác về vật chất:
Phạm trù vật chất có lịch sử hơn 2500 năm, trước C.Mác có rất nhiều quan
iểm khác nhau về vật chất:
Các nhà triết học Phương Đông cho rằng: Vật chật là gồm 5 hành chất: KIM
- MỘC - THỦY - HỎA - THÔ, quá trình tương sinh giữa 5 hành chất làm cho sự
vật tồn tại, tương khắc giữa 5 hành chất làm cho sự vật tiêu vong.
Các nhà triết học Phương Tây cổ ại cho rằng: Vật chất với tư cách là cái tạo
nên vũ trụ nó là 1 hoặc 1 số chất nào ó như: Nước (Talet); Lửa (Heraclit), Nguyên
tử (Lơxíp và Đêmôcrít)...
Từ thời kỳ phục hưng ặc biệt là thời kỳ cận ại thế kỷ XVII - XVIII, khoa học
tự nhiên - thực nghiệm ở châu Âu phát triển khá mạnh. Chủ nghĩa duy vật nói
chung và phạm trù vật chất nói riêng ã có bước phát triển mới, chứa ựng nhiều
yếu tố biện chứng. Tuy vậy, khoa học thời kỳ này chỉ có cơ học cổ iển phát triển
nhất, còn các ngành khoa học khác như vật lý học, hóa học, sinh học, ịa chất học...
còn ở trình ộ thấp. Khoa học lúc này chủ yếu còn dừng lại ở trình ộ sưu tập, mô
tả. Tương ứng với trình ộ trên của khoa học thì quan iểm thống trị trong triết học
và khoa học tự nhiên thời bấy giờ là quan iểm siêu hình - máy móc.
Nhìn chung, các nhà triết học trước Mác khi nói về vật chất họ ã ồng nhất
vật chất với những dạng cụ thể của nó như nước, lửa, không khí, nguyên tử. Quan
iểm của họ ã bộc lộ những hạn chế nhất ịnh. *
Nguyên nhân dẫn ến sự bế tắc của những quan iểm trước Mác về vật chất
Cuối thế kỷ XIX ầu thế kỷ XX, khi xuất hiện những phát minh mới trong
khoa học tự nhiên, con người mới có ược những hiểu biết căn bản hơn, sâu sắc
hơn về nguyên tử. Sự phát triển của khoa học và cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa
duy tâm òi hỏi các nhà duy vật phải có quan iểm úng ắn hơn về vật chất qua ịnh
nghĩa kinh iển về vật chất của V.I. Lênin. *
Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất.
V.I.Lênin ã tổng kết những thành tựu của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX,
ầu thế kỷ XX, ồng thời kế thừa tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen ể ưa ra ịnh nghĩa
vật chất: “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng ể chỉ thực tại khách quan ược
em lại cho con người trong cảm giác, ược cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác’”.
Ở ịnh nghĩa này, V.I.Lênin phân biệt hai vấn ề quan trọng:
Trước hết là phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan
niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các ối tượng
các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học dùng chỉ lOMoARcPSD| 36207943
vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất i; còn các ối tượng,
các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu ều có giới hạn, có sinh ra và mất i
ể chuyển hóa thành cái khác. Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung về vật thể,
không thể ồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của vật chất như
các nhà duy vật trong lịch sử cổ ại, cận ại ã làm.
Thứ hai là trong nhận thức luận, ặc trưng quan trọng nhất ể nhận biết vật
chất chính là thuộc tính khách quan. Khách quan, theo V.I.Lênin là “cái ang tồn
tại ộc lập với loài người và với cảm giác của con người”. Trong ời sống xã hội,
vật chất “theo ý nghĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con
người”. Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất không có nghĩa gì khác hơn:
“thực tại khách quan tồn tại ộc lập với ý thức con người và ược ý thức con người phản ánh”.
- Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin cho thấy:
+ Phạm trù vật chất dùng ể chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không
sinh ra, không mất i. Còn các ối tượng, các dạng vật chất mà khoa học cụ thể
nghiên cứu ều có giới hạn, nó sinh ra, mất i và chuyển hoá thành cái khác.
+ Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là thuộc tính
khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người, cho dù con người có nhận
thức ược hay không nhận thức ược nó.
+ Vật chất là vô cùng vô tận nhưng con người có thể nhận thức ược về nó thông qua các giác quan.
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin có giá trị khoa học:
+ Giải quyết ược vấn ề cơ bản của triết học: Vật chất có trước, ý thức có sau
và con người có khả năng nhận thức về thế giới.
+ Khắc phục ược những hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ về vật chất, chủ
nghĩa duy tâm và thuyết không thể biết.
+ Thừa nhận khả năng nhận thức của con người từ ó góp phần thúc ẩy khoa
học nghiên cứu, khám phá ra những dạng vật chất mới.
+ Giúp xác ịnh vật chất trong lĩnh vực xã hội, tạo lập cơ sở lý luận cho việc
xây dựng quan iểm duy vật về lịch sử.
b. Quan iểm về ý thức
* Quan iểm trước chủ nghĩa Mác về ý thức.
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức sinh ra
vật chất, chi phối sự tồn tại và vận ộng của thế giới vật chất.
Các nhà duy vật trước Mác ã ấu tranh phê phán lại quan iểm trên của chủ
nghĩa duy tâm, không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, ã chỉ ra mối
liên hệ khăng khít giữa vật chất và ý thức, thừa nhận vật chất có trước ý thức, ý
thức phụ thuộc vào vật chất.
* Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức. lOMoARcPSD| 36207943
Theo quan iểm duy vật biện chứng, ý thức là hoạt ộng tin thần, diễn ra trong
bộ não con người, trên cơ sở phản ánh thế giới khách quan, hình thành trong quá
trình lao ộng và ịnh hình thể hiện ra ngoài bằng ngôn ngữ.
Cũng theo quan iểm duy vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức, song có hai yếu
tố căn bản nhất là: bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách
quan tạo nên hiện tượng phản ánh năng ộng, sáng tạo.
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: ý thức là thuộc tính của một dạng
vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. Vì vậy, nếu bộ óc càng hoàn thiện, ý
thức của con người càng sâu sắc; ngược lại, nếu bộ óc bị tổn thương thì ý thức
con người sẽ không hoàn chỉnh, thậm chí rối loạn.
+ Sự hình thành ý thức còn bắt nguồn từ mối quan hệ giữa con người với thế
giới khách quan, tạo ra hiện tượng phản ánh năng ộng, sáng tạo.
- Nguồn gốc xã hội của ý thức:
Nguồn gốc xã hội là iều kiện quyết ịnh cho sự ra ời ý thức, nó bao gồm hai
yếu tố chủ yếu là lao ộng và ngôn ngữ.
+ Lao ộng là quá trình con người tác ộng vào giới tự nhiên nhằm cải tạo ra
những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình. Có thể nói,
ý thức hình thành chủ yếu là do hoạt ộng của con người trong việc cải tạo thế giới khách quan.
+ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa ựng thông tin mang nội dung
ý thức, nó là cái vỏ vật chất của tư duy; không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện.
Vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết ịnh sự ra ời và phát triển
của ý thức là lao ộng, là thực tiễn xã hội. ý thức phản ánh hiện thực khách quan
vào bộ óc con người thông qua lao ộng, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. ý thức
là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
* Bản chất của ý thức:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng ịnh bản chất của ý thức là sự phản ánh
năng ộng, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người; là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan.
Để hiểu bản chất của ý thức, trước hết, chúng ta thừa nhận cả vật chất và ý
thức nhưng giữa chúng có sự khác nhau mang tính ối lập. ý thức là sự phản ánh,
là cái phản ánh; còn vật chất là cái ược phản ánh. Thứ hai, khi nói cái phản ánh -
tức ý thức - là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, thì ó không phải là
hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý ộng vật về sự vật. ý thức là của con người,
mà con người là một thực thể xã hội năng ộng sáng tạo. Thứ ba, Tính sáng tạo
của ý thức thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sở những cái ã có trước, ý thức có
khả năng tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái không có trong lOMoARcPSD| 36207943
thực tế, có thể tiên oán, dự báo tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, những
huyền thoại, những giả thuyết lý thuyết khoa học hết sức trừu tượng và khái quát cao.
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Ý thức là một hiện
tượng xã hội. Sự ra ời, tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt ộng thực tiễn, chịu sự
chi phối không chỉ các quy luật sinh học mà chủ yếu là của quy luật xã hội, do
nhu cầu giao tiếp xã hội và các iều kiện sinh hoạt hiện thực của con người quy
ịnh. Ý thức mang bản chất xã hội.
c. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Khi nghiên cứu về vật chất, ý thức, khác với các quan iểm triết học trước ó
(hoặc tuyệt ối vai trò của vật chất; hoặc tuyệt ối vai trò của ý thức; hoặc trách rời
vật chất và ý thức mà không thấy ược mối liên hệ biện chứng giữa chúng), chủ
nghĩa duy vật biện chứng ã thấy ược mối liên hệ giữa vật chất và ý thức. Trong
mối liên hệ này, vật chất có vai trò ối với ý thức và ý thức cũng có vai trò ối với vật chất.
* Vai trò của Vật chất ối với ý thức
V.I.Lênin khẳng ịnh: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng ể chỉ thực tại
khách quan ược em lại cho con người trong cảm giác, ược cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” và “Khái
niệm vật chất không có nghĩa gì khác hơn: thực tại khách quan tồn tại ộc lập với
ý thức con người, và ược ý thức con người phản ánh”.
Về ý thức, theo C.Mác: “Ý thức chẳng qua chỉ là vật chất ược em chuyển
vào trong ầu óc con người và ược cải biến i ở trong ó”.
Hai quan iểm trên ã phản ánh sâu sắc quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về vai trò của vật chất ối với ý thức. Vật chất quyết ịnh ý thức thể hiện trên những nét cơ bản sau:
- Vật chất cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức.
+ Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
Tuy nhiên, bản thân con người cũng là sản phẩm của thế giới vật chất.
Những kết quả của khoa học ặc biệt là sinh lý học thần kinh ã khẳng ịnh, ý
thức là thuộc tính của vật chất, nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà là
thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc của con người. Ý thức
là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, vậy nên chỉ khi
có con người mới có ý thức. Tuy nhiên, bản thân con người cũng là sản phẩm của
thế giới vật chất. Điều này ược chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của chủ
nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên.
Như vậy có thể thấy, bản thân bộ óc người là một kết cấu vật chất, con người
cũng là sản phẩm của thế giới vật chất. Chỉ khi có con người mới có ý thức. Tuy
nhiên, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn còn con người mới chỉ ra
ời cách ây khoảng mấy triệu năm. Qua những iểm nêu trên có thể khẳng ịnh vật
chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. lOMoARcPSD| 36207943
+ Sự hình thành của ý thức còn bắt nguồn từ các yếu tố vật chất khác như sự
phản ánh của thế giới khách quan vào bộ óc người, lao ộng và ngôn ngữ.
Cùng với lao ộng và ồng thời với lao ộng, ngôn ngữ ra ời với tư cách là hệ
thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức (theo C.Mác thì ngôn ngữ là cái vỏ
vật chất của tư duy). Ngôn ngữ không chỉ giúp con người thể hiện tư duy của
mình mà còn là phương tiện ể con người trao ổi thông tin, bảo tồn, chuyển tiếp tư
duy từ người này sang người khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự hoàn thiện
về mặt ngôn ngữ là iều kiện ể con người có thể hình thành và hoàn thiện tư duy.
Những phân tích trên là cơ sở ể chúng ta một lần nữa khẳng ịnh vật chất là nguồn gốc của ý thức.
- Vật chất quyết ịnh nội dung và mọi sự biến ổi của ý thức
Bản chất ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc con
người một cách năng ộng, sáng tạo. Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất,
ó là sự tái tạo những ặc iểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất
khác trong quá trình tác ộng qua lại của chúng. Nội dung này thể hiện như sau:
+ Vật chất quyết ịnh nội dung của ý thức hay nói cách khác vật chất như thế
nào thì ý thức như thế ấy. Ở ây, chúng ta có thể hình dung bộ óc của con người
trở thành phương tiện ể chụp chép thế giới khách quan. Vì thế, những yếu tố của
ý thức như tri thức, tình cảm, ý chí. ều là hình ảnh của thế giới khách quan, phản
ánh những ặc iểm, tính chất, quy luật, khuynh hướng vận ộng của thế giới khách
quan. Điều ó phản ánh ở tất cả các lĩnh vực tồn tại, các cấp ộ khác nhau của ý
thức, từ ý thức cá nhân ến ý thức xã hội, từ ý thức thông thường ến ý thức lý luận,
từ ý thức kinh nghiệm ến ý thức khoa học....
+ Khi iều kiện vật chất thay ổi thì ý thức của con người sớm hay muộn cũng
sẽ thay ổi theo. Ý thức là sự phản ánh vật chất, chịu sự quy ịnh của vật chất về
nội dung nên mỗi sự thay ổi của iều kiện vật chất cũng sẽ dẫn ến sự thay ổi của ý
thức. Đương nhiên sự thay ổi này có thể diễn ra ở những mức ộ khác nhau: thay
ổi bộ phận hay thay ổi toàn bộ, thay ổi nhanh chóng hay dần dần, từng bước, tuy
nhiên sớm hay muộn thì thì cũng sẽ có sự thay ổi.
* Vai trò của ý thức ối với vật chất
Có thể nói, dù vật chất quyết ịnh ý thức, song mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức là mối quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ với nhau. Vậy nên, ý thức cũng
có tính ộc lập tương ối và có thể tác ộng ngược trở lại ối với vật chất.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có tính ộc lập tương ối, có thể tác
ộng trở lại vật chất thông qua hoạt ộng thực tiễn của con người. Sở dĩ như vậy,
vì bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay ổi gì ược hiện thực Muốn thay ổi
hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt ộng vật chất. Song, mọi hoạt ộng
của con người ều do ý thức chỉ ạo, nên vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo
ra hay thay ổi thế giới vật chất mà nó thôi thúc và trang bị cho con người tri thức
về thực tại khách quan, giúp con người xác ịnh mục tiêu, ề ra phương hướng, xây lOMoARcPSD| 36207943
dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện... ể thực
hiện mục tiêu của mình.
- Sự tác ộng trở lại của ý thức ối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực.
+ Nếu con người có nhận thức úng ắn, có nghị lực, ý chí và tình cảm tích
cực từ ó hành ộng phù hợp với quy luật khách quan thì sẽ thúc ẩy iều kiện vật chất phát triển.
+ Nếu con người nhận thức sai lầm, hành ộng i ngược lại với quy luật khách
quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của iều kiện vật chất.
Bên cạnh mặt tích cực, sự ảnh hưởng của ý thức ến việc xác ịnh mục ích,
phương hướng, biện pháp, thúc ẩy hành ộng của con người cũng có thể diễn ra
theo khuynh hướng tiêu cực. Khi nhận thức của con người sai lầm, có những tình
cảm lệch lạc, không ủ ý chí, nghị lực ể vượt qua khó khăn và hành ộng i ngược
lại các quy luật khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của iều kiện vật chất.
Điều này ược người xưa diễn tả bằng câu nói: “sai một ly i một dặm”.
=> Song sự kìm hãm ó chỉ mang tính chất tạm thời, bởi sự vật bao giờ cũng
vận ộng theo những quy luật khách quan vốn có của nó, nên nhất ịnh phải có ý
thức tiến bộ, phù hợp thay thế cho ý thức lạc hậu, không phù hợp.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Xuất phát từ mối quan hệ này, chúng ta có thể rút ra ý nghĩa phương pháp
luận chung nhất, ó là Trong hoạt ộng nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ
thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, ồng thời phát huy tính năng ộng chủ quan.
- Do vật chất quyết ịnh ý thức, mà vật chất có tính khách quan, gắn liền với
sự tồn tại của vật chất nên trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, con người phải
xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng thực tế khách quan. Quan iểm này òi hỏi:
+ Con người phải xuất phát từ thực tế khách quan ể ưa ra quyết ịnh, kế hoạch,
biện pháp, ường lối, chủ trương, chính sách nhằm hướng ến những mục ích nhất ịnh.
+ Con người phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân tố ấy
thành lực lượng vật chất ể hành ộng.
- Vì ý thức có tính năng ộng, sáng tạo và có thể tác ộng ngược trở lại vật chất
nên trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn con người phải phát huy tính năng ộng
chủ quan của ý thức, tức là phát huy nhân tố con người. Đương nhiên, tính năng
ộng này không bao gồm toàn bộ ý thức mà chỉ là những nhân tố tích cực của ý
thức. Quan iểm này òi hỏi:
+ Con người phải biết tôn trọng tri thức khoa học; không ngừng học tập,
nghiên cứu ể làm chủ tri thức; tích cực truyền bá tri thức ến rộng rãi quần chúng
ể hướng dẫn quần chúng hành ộng. lOMoARcPSD| 36207943
+ Bên cạnh học tập, nghiên cứu, truyền bá tri thức, cần rèn luyện ể hình
thành, củng cố thế giới quan, nhân sinh quan úng ắn và tình cảm, nghị lực cách mạng.
- Thực hiện nguyên tắc khách quan, phát huy tính năng ộng chủ quan phải i
liền với ấu tranh chống bệnh chủ quan duy ý chí, không ược lấy tình cảm, ý muốn
chủ quan làm iểm xuất phát cho mục ích, cho chiến lược và sách lược cách mạng;
lấy ảo tưởng thay cho hiện thực.
d. Vận dụng quan iểm khách quan, phát huy tính năng ộng vào công tác công an
Khi giải quyết vấn ề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật biện chứng ã ặt
vật chất trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau và tác ộng qua lại lẫn nhau, vật chất
quyết ịnh ý thức, song ý thức cũng có tính sáng tạo và có thể tác ộng ngược lại
vật chất thông qua hoạt ộng thực tiễn của con người. Xuất phát từ mối quan hệ
này, chúng ta có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận chung nhất, ó là trong hoạt
ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, con người phải xuất phát từ thực tế khách
quan, tôn trọng khách quan, ồng thời phát huy tính năng ộng chủ quan.
Trong tiến trình cách mạng hiện nay, quán triệt bài học trên, chúng ta cần
phải biết tôn trọng các quy luật vật chất khách quan và tìm cách biến tri thức thành
lực lượng vật chất ể cải tạo hiện thực. Bên cạnh ó cần phải phát huy tính năng ộng
của ý thức, tức là phát huy nhân tố con người bằng cách không ngừng học tập ể
nâng cao tri thức, ưa tri thức khoa học vào quảng ại quần chúng, ồng thời phải
xây dựng ược thế giới quan, nhân sinh quan, tình cảm và nghị lực cách mạng.
Quan iểm khách quan cũng như phát huy tính năng ộng chủ quan cũng có ý
nghĩa sâu sắc ối với lực lượng công an nhân dân. Là thanh kiếm và lá chắn ể bảo
vệ Đảng, bảo vệ nhân dân, mỗi chiến sĩ công an cần phải có “cánh tay sắt, cái ầu
lạnh và một trái tim nóng”. Cái ầu lạnh thể hiện sự tỉnh táo, sáng suốt trong nhận
ịnh tình hình, trong vận dụng quy luật, cánh tay sắt và trái tim nóng thể hiện sự
quyết tâm, mạnh mẽ ấu tranh chống kẻ ịch nhưng cũng phải ầy tình yêu thương
con người, vị tha, nhân ái. Điều này cũng có nghĩa là trong quá trình công tác,
mỗi cán bộ chiến sĩ công an tỉnh táo, sáng suốt không ược duy ý chí, cảm tính,
song cũng không ược lạnh lùng, vô cảm từ ó dẫn ến những hành ộng có hại cho
cách mạng, có hại cho nhân dân. Trong công tác công an, ể góp phần vào sự
nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc và trật tự an toàn xã hội, tránh ược những trường
hợp tương tự như trên chúng ta cần phải:
+ Nhận thức ược sự cần thiết của việc thực hiện theo các quy luật khách
quan, từ ó làm tốt công tác nắm tình hình, trên cơ sở thực tế khách quan ể tham
mưu cho cấp trên hoặc chủ ộng ưa ra các chủ trương, biện pháp phù hợp với tình
hình cụ thể. Trong quá trình công tác, công an phải luôn sáng suốt, tôn trọng
khách quan, không ược chủ quan duy ý chí.
+ Hoàn thiện lý luận công an nhân dân, xây dựng ội ngũ công an thật sự
vững chính trị, giỏi pháp luật và nghiệp vụ. Mỗi cán bộ, chiến sĩ công an cũng lOMoARcPSD| 36207943
phải không ngừng học tập, nâng cao năng lực chuyên môn, rèn luyện ạo ức và bồi
dưỡng tình cảm cách mạng; ấu tranh chống quan iểm thù ịch, sai trái, xứng áng
với danh hiệu “Công an nhân dân”.