Quan điểm tư tưởng HCM về con người - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Quan điểm tư tưởng HCM về con người - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm tư tưởng HCM về con người - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Quan điểm tư tưởng HCM về con người - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

109 55 lượt tải Tải xuống
MỞ ĐẦU
tưởng Hồ Chí Minh một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin,
được vận dụng thực tiễn giải phóng dân tộc xây dựng hội Việt Nam. Cốt lõi
của tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết hội giải
phóng con người. Trong đó, vấn đề con người vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu
vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tưởng của Người.
Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại cách nhân, vừa cuộc sống
tập thể cuộc sống phong phú. Khi bàn về chính sách hội, cũng như mọi nơi,
mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu, lợi ích của con
người với cách nhu cầu chính đáng. Đem lại lợi ích cho con người chính tạo ra
động lực cùng lớn lao cho sự nghiệp chung, nếu như những nhu cầu, lợi ích của
mỗi nhân không được quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không thể phát
huy được.
Con người trong tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạm trù bản thể
luận tính trừu tượng hóa khái quát hóa, được đề cập đến một cách cụ thể, đó
nhân dân Việt Nam, những con người lao động nghèo khổ bị áp bức cùng cực dưới
ách thống trị của phong kiến, đế quốc; dân tộc Việt Nam đang bị đô hộ bởi chủ
nghĩa thực dân; mở rộng hơn nữa những "người lệ mất nước" "người cùng
khổ".
Con người được khái niệm vừa mục tiêu của sự nghiệp giải phóng dân tộc,
giải phóng hội, vừa động lực của chính sự nghiệp đó. tưởng đó được thể hiện
rất triệt để cụ thể trong luận chỉ đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân xây
dựng chủ nghĩa hội nước ta.
Trong luận về xây dựng chế độ mới, Hồ Chí Minh đã khẳng định xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân gắn liền với việc thực hiện bước tiến lên chủ nghĩa hội.
Trong kháng chiến giải phóng dân tộc cần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân để đẩy
mạnh công cuộc kháng chiến, đồng thời tạo ra những tiền đề cho việc xây dựng chủ
nghĩa hội; trong xây dựng chủ nghĩa hội cần phải thực hiện chế độ dân chủ nhân
dân, như Người nói: "Đây cuộc chiến đấu khổng lồ chống lại những cái đã
kỹ, hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi". Cuộc chiến đấu ấy sẽ không đi đến
thắng lợi, nếu không "dựa vào lực lượng của toàn dân".
Về chủ nghĩa hội, Hồ Chí Minh không bao giờ quan niệm hình thái hội đó như
một hình hoàn chỉnh, một công thức bất biến. Người chỉ đề ra những mục tiêu của
công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội với những bước đi thiết thực những nội dung
bản nhất. Theo Người: "Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa hội trước hết
làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho mọi người công ăn việc
làm, được ấm no được sống đời hạnh phúc"; "Chủ nghĩa hội nhằm nâng cao
đời sống vật chất văn hóa của nhân dân" xây dựng chủ nghĩa hội tức làm cho
nhân dân ta một đời sống thật sung sướng, tốt đẹp. Người dạy xây dựng chủ nghĩa
hội phải thiết thực, phù hợp với điều kiện khách quan, phải nắm được quy luật
phải biết vận dụng quy luật một cách sáng tạo trên sở nắm vững tính đặc thù, tránh
giáo điều, rập khuôn máy móc. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản một phong trào
hiện thực, xóa bỏ trạng thái hiện nay". vậy, không chỉ trong luận về đấu tranh
giành độc lập dân tộc cả trong luận xây dựng chủ nghĩa hội khi định ra
những mục tiêu của chủ nghĩa hội, trước hết, "cần con người hội chủ nghĩa",
Hồ Chí Minh đã thể hiện nhất quán quan điểm về con người: con người mục tiêu,
đồng thời vừa động lực của sự nghiệp giải phóng hội giải phóng chính bản
thân con người.
Tấm lòng Hồ Chí Minh luôn hướng về con người. Người yêu thương con người, tin
tưởng con người, tin thương yêu nhân dân, trước hết người lao động, nhân dân
mình nhân dân các nước. Với Hồ Chí Minh, "lòng thương yêu nhân dân, thương
yêu nhân loại" "không bao giờ thay đổi".
Người đã khẳng định: "Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương ẩn giấu
một cái đang sôi sục, đang gào thét, sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi thời
đến". Tin vào quần chúng, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đó một trong những
phẩm chất bản của người cộng sản. đây cũng chính chỗ khác căn bản, khác
về chất, giữa quan điểm của Hồ Chí Minh với quan điểm của các nhà Nho yêu nước
xưa kia (kể cả các bậc phu tiền bối gần thời với Hồ Chí Minh) về con người. Nếu
như quan điểm của Hồ Chí Minh: "Trong bầu trời không quý bằng nhân dân.
Trong thế giới không mạnh bằng lực lượng đoàn kết toàn dân", thì các nhà Nho
phong kiến xưa kia mặc những tưởng tích cực "lấy dân làm gốc", mặc
cũng chủ trương khoan thư sức dân", nhưng quan điểm của họ mới chỉ dừng lại chỗ
coi việc dựa vào dân cũng như một "kế sách", một phương tiện để thực hiện mục đích
"trị nước", "bình thiên hạ". Ngay cả những bậc phu tiền bối của Hồ Chí Minh, tuy
những người yêu nước một cách nhiệt thành, nhưng họ chưa một quan điểm đúng
đắn đầy đủ về nhân dân, chưa đủ niềm tin vào sức mạnh của quần chúng nhân
dân.
NỘI DUNG
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người.
1.1. Hồ Chí Minh nhìn nhận con người như một chỉnh thể
Con người được Hồ Chí Minh nhìn nhận một chỉnh thể, thống nhất về trí lực,
tâm lực thể lực. Đó cũng mối quan hệ đa dạng giữa nhân hội (quan hệ
gia đình, dòng tộc, làng xã, quan hệ giai cấp, dân tộc…) các mối quan hệ hội
(quan hệ chính trị, văn hóa, đạo đức, tôn giáo…).
Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện - ác,
hay - dở, tốt - xấu, tính người (mặt hội) - tính bản năng (mặt sinh học) của con
người. Theo Người, con người tốt, xấu, nhưng “dù xấu, tốt, văn minh hay
man đều tình”.
1.2. Hồ Chí Minh nhìn nhận con người một cách cụ thể, lịch sử
Con người trong tưởng Hồ Chí Minh con người cụ thể về giới tính, độ tuổi, nghề
nghiệp trong sự thống nhất của cộng đồng quan hệ quốc tế. Trong những năm 20
của thế kỷ XX thì đó những con người bản xứ bị lệ áp bức. Sau Cách Mạng
tháng 8, thì Người thường viết về nhân dân đồng bào trong các cuộc xây dựng Chủ
nghĩa hội. Đó những con người lao động chân tay, lao động trí óc, những người
nông dân, công nhân. Để tồn tại thì con người phải lao động sản xuất trong quá
trình sản xuất đó, họ sẽ nhận thức được các quy luật tự nhiên quy luật hội .Từ
đó, con người sẽ xác lập được mối quan hệ với nhau giữa người với người.
1.3. Hồ Chí Minh khẳng định bản chất của con người mang tính hội
thể thấy con người sản phẩm của hội. Hồ Chí Minh đã đưa ra một định nghĩa
rất độc đáo về con người “chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bạn;
nghĩa rộng đồng bào cả nước; rộng hơn nữa cả loài người”. Người luôn đặt mỗi
nhân con người trong mối quan hệ ba chiều: Quan hệ với một cộng đồng hội
nhất định trong đó mỗi con người một thành viên; quan hệ với một chế độ hội
nhất định trong đó con người được làm chủ hay bị áp bức bóc lột; quan hệ với tự
nhiên trong đó con người một bộ phận không thể tách rời.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
2.1 Con người mục tiêu của cách mạng
Con người chiến lược số một trong tưởng hành động của Hồ Chí Minh. Mục
tiêu được cụ thể hóa trong từng giai đoạn của cách mạng nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng hội, giải phóng giai cấp giải phóng con người.
+ Giải phóng dân tộc sẽ bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc giành độc lập
cho dân tộc; con người trong giải phóng dân tộc cả cộng đồng dân tộc Việt
Nam.
+ Giải phóng hội không còn chế độ người bóc lột người nền sản xuất phát
triển cao bền vững, văn hóa tiên tiến, cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc.
+ Giải phóng giai cấp xóa bỏ sự áp bức bóc lột của giai cấp này với giai cấp
khác; xóa bỏ sự bất bình đẳng hội; xóa bỏ nền tảng kinh tế hội đẻ ra sự bóc
lột giai cấp. Con người trong giải phóng hội các giai cấp cần lao, trước hết
giai cấp công nhân giai cấp nông dân.
+ Giải phóng con người xóa bỏ các điều kiện làm tha hóa con người; làm cho
mọi người được hưởng tự do, hạnh phúc; tạo điều kiện phát huy năng lực sáng
tạo, làm chủ hội, làm chủ tự nhiên làm chủ bản thân
2.2 Con người động lực của cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, con người vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành
công của sự nghiệp cách mạng.
Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng “Trong bầu trời không quý bằng nhân dân. Trong
thế giới không mạnh bằng sức mạnh đoàn kết nhân dân” được hiểu “Ý dân ý
trời”. vậy, Hồ Chí Minh khẳng định Cách mạng sự nghiệp của quần chúng. Nhân
dân chủ thể sáng tạo chân chính của lịch sử thông qua những hoạt động thực tiễn
bản nhất như lao động sản xuất, đấu tranh chính trị - hội, v.v., sáng tạo ra các giá trị
văn hóa. Các công việc từ đơn giản đến phức tạp đều vai trò của nhân dân. Đặc biệt
đó làm cách mạng. Tóm lại nhân dân lực lượng trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm
tin đó chính gốc động lực của cách mạng.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
3.1 Ý nghĩa của việc xây dựng con người
Xây dựng con người yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách
vừa lâu dài, ý nghĩa chiến lược. Xây dựng con người một trọng tâm, bộ phận hợp
thành của chiến lược phát triển đất nước, mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây
dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, hội. Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm nổi bật làm
sáng tỏ sự cần thiết xây dựng con người:
+ “Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”. “Trồng người” công việc lâu dài,
gian khổ, vừa lợi ích trước mắt vừa lợi ích lâu dài, công việc của văn hóa giáo
dục.
+ “Muốn xây dựng chủ nghĩa hội, trước hết cần phải những con người hội
chủ nghĩa”. Chủ nghĩa hội sẽ tạo ra những con người hội chủ nghĩa, con người
hội chủ nghĩa động lực xây dựng chủ nghĩa hội.
3.2 Nội dung xây dựng con người
Xây dựng con người toàn diện với những khía cạnh chủ yếu sau:
+ ý thức làm chủ, tinh thần tập thể hội chủ nghĩa tưởng “mình mọi
người, mọi người mình”.
+ Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.
+ lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
+ phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.
Phương pháp xây dựng con người.
+ Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng chế, tính
khoa học của bộ máy tạo dựng nền dân chủ.
+ Việc nêu gương, nhất người đứng đầu, ý nghĩa rất quan trọng.
+ Biện pháp giáo dục một vị trí quan trọng.
+ Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng.
KẾT LUẬN
Xây dựng phát triển con người Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
văn hóa, làm tốt công tác lãnh đạo, quản lý, ... Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi
với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ sản phẩm văn hóa.
Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Tiếp tục
đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản nhà
nước đối với lĩnh vực văn hóa.
Trong công cuộc đổi mới toàn bộ đất nước, tầm quan trọng của nhân tố con người
theo định hướng Hội Chủ Nghĩa càng được thể hiện mọi lĩnh vực trên con đường
đất nước hội nhập quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/960-tu-tu-ng-h-chi-minh-v-con-ng
u-
| 1/5

Preview text:

MỞ ĐẦU
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin,
được vận dụng thực tiễn giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội ở Việt Nam. Cốt lõi
của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xã hội và giải
phóng con người. Trong đó, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu và
là vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng của Người.
Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại tư cách cá nhân, vừa có cuộc sống
tập thể và cuộc sống phong phú. Khi bàn về chính sách xã hội, cũng như ở mọi nơi,
mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu, lợi ích của con
người với tư cách nhu cầu chính đáng. Đem lại lợi ích cho con người chính là tạo ra
động lực vô cùng lớn lao cho sự nghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của
mỗi cá nhân không được quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không thể phát huy được.
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạm trù bản thể
luận có tính trừu tượng hóa và khái quát hóa, mà được đề cập đến một cách cụ thể, đó
là nhân dân Việt Nam, những con người lao động nghèo khổ bị áp bức cùng cực dưới
ách thống trị của phong kiến, đế quốc; là dân tộc Việt Nam đang bị đô hộ bởi chủ
nghĩa thực dân; và mở rộng hơn nữa là những "người nô lệ mất nước" và "người cùng khổ".
Con người được khái niệm vừa là mục tiêu của sự nghiệp giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, vừa là động lực của chính sự nghiệp đó. Tư tưởng đó được thể hiện
rất triệt để và cụ thể trong lý luận chỉ đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Trong lý luận về xây dựng chế độ mới, Hồ Chí Minh đã khẳng định xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân gắn liền với việc thực hiện bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Trong kháng chiến giải phóng dân tộc cần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân để đẩy
mạnh công cuộc kháng chiến, đồng thời tạo ra những tiền đề cho việc xây dựng chủ
nghĩa xã hội; trong xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải thực hiện chế độ dân chủ nhân
dân, vì như Người nói: "Đây là cuộc chiến đấu khổng lồ chống lại những cái gì đã cũ
kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi". Cuộc chiến đấu ấy sẽ không đi đến
thắng lợi, nếu không "dựa vào lực lượng của toàn dân".
Về chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh không bao giờ quan niệm hình thái xã hội đó như
một mô hình hoàn chỉnh, một công thức bất biến. Người chỉ đề ra những mục tiêu của
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội với những bước đi thiết thực và những nội dung
cơ bản nhất. Theo Người: "Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết
là làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc
làm, được ấm no và được sống đời hạnh phúc"; "Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao
đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân" xây dựng chủ nghĩa xã hội tức là làm cho
nhân dân ta có một đời sống thật sung sướng, tốt đẹp. Người dạy xây dựng chủ nghĩa
xã hội phải thiết thực, phù hợp với điều kiện khách quan, phải nắm được quy luật và
phải biết vận dụng quy luật một cách sáng tạo trên cơ sở nắm vững tính đặc thù, tránh
giáo điều, rập khuôn máy móc. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào
hiện thực, nó xóa bỏ trạng thái hiện nay". Vì vậy, không chỉ trong lý luận về đấu tranh
giành độc lập dân tộc mà cả trong lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội khi định ra
những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, trước hết, "cần có con người xã hội chủ nghĩa",
Hồ Chí Minh đã thể hiện nhất quán quan điểm về con người: con người là mục tiêu,
đồng thời vừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản thân con người.
Tấm lòng Hồ Chí Minh luôn hướng về con người. Người yêu thương con người, tin
tưởng con người, tin và thương yêu nhân dân, trước hết là người lao động, nhân dân
mình và nhân dân các nước. Với Hồ Chí Minh, "lòng thương yêu nhân dân, thương
yêu nhân loại" là "không bao giờ thay đổi".
Người đã khẳng định: "Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương ẩn giấu
một cái gì đang sôi sục, đang gào thét, và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi thời cơ
đến". Tin vào quần chúng, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đó là một trong những
phẩm chất cơ bản của người cộng sản. Và đây cũng chính là chỗ khác căn bản, khác
về chất, giữa quan điểm của Hồ Chí Minh với quan điểm của các nhà Nho yêu nước
xưa kia (kể cả các bậc sĩ phu tiền bối gần thời với Hồ Chí Minh) về con người. Nếu
như quan điểm của Hồ Chí Minh: "Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân.
Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết toàn dân", thì các nhà Nho
phong kiến xưa kia mặc dù có những tư tưởng tích cực "lấy dân làm gốc", mặc dù
cũng chủ trương khoan thư sức dân", nhưng quan điểm của họ mới chỉ dừng lại ở chỗ
coi việc dựa vào dân cũng như một "kế sách", một phương tiện để thực hiện mục đích
"trị nước", "bình thiên hạ". Ngay cả những bậc sĩ phu tiền bối của Hồ Chí Minh, tuy là
những người yêu nước một cách nhiệt thành, nhưng họ chưa có một quan điểm đúng
đắn và đầy đủ về nhân dân, chưa có đủ niềm tin vào sức mạnh của quần chúng nhân dân. NỘI DUNG 1.
Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người.
1.1. Hồ Chí Minh nhìn nhận con người như một chỉnh thể
Con người được Hồ Chí Minh nhìn nhận là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực,
tâm lực và thể lực. Đó cũng là mối quan hệ đa dạng giữa cá nhân và xã hội (quan hệ
gia đình, dòng tộc, làng xã, quan hệ giai cấp, dân tộc…) và các mối quan hệ xã hội
(quan hệ chính trị, văn hóa, đạo đức, tôn giáo…).
Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện - ác,
hay - dở, tốt - xấu, tính người (mặt xã hội) - tính bản năng (mặt sinh học) của con
người. Theo Người, con người có tốt, có xấu, nhưng “dù là xấu, tốt, văn minh hay dã man đều có tình”.
1.2. Hồ Chí Minh nhìn nhận con người một cách cụ thể, lịch sử
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh là con người cụ thể về giới tính, độ tuổi, nghề
nghiệp trong sự thống nhất của cộng đồng và quan hệ quốc tế. Trong những năm 20
của thế kỷ XX thì đó là những con người bản xứ bị nô lệ và áp bức. Sau Cách Mạng
tháng 8, thì Người thường viết về nhân dân và đồng bào trong các cuộc xây dựng Chủ
nghĩa xã hội. Đó là những con người lao động chân tay, lao động trí óc, những người
nông dân, công nhân. Để tồn tại thì con người phải lao động sản xuất và trong quá
trình sản xuất đó, họ sẽ nhận thức được các quy luật tự nhiên và quy luật xã hội .Từ
đó, con người sẽ xác lập được mối quan hệ với nhau giữa người với người.
1.3. Hồ Chí Minh khẳng định bản chất của con người mang tính xã hội
Có thể thấy con người là sản phẩm của xã hội. Hồ Chí Minh đã đưa ra một định nghĩa
rất độc đáo về con người “chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bè bạn;
nghĩa rộng là đồng bào cả nước; rộng hơn nữa là cả loài người”. Người luôn đặt mỗi
cá nhân con người trong mối quan hệ ba chiều: Quan hệ với một cộng đồng xã hội
nhất định trong đó mỗi con người là một thành viên; quan hệ với một chế độ xã hội
nhất định trong đó con người được làm chủ hay bị áp bức bóc lột; quan hệ với tự
nhiên trong đó con người là một bộ phận không thể tách rời. 2.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
2.1 Con người là mục tiêu của cách mạng
Con người là chiến lược số một trong tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh. Mục
tiêu được cụ thể hóa trong từng giai đoạn của cách mạng nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
+ Giải phóng dân tộc là sẽ bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc giành độc lập
cho dân tộc; con người trong giải phóng dân tộc là cả cộng đồng dân tộc Việt Nam.
+ Giải phóng xã hội là không còn chế độ người bóc lột người và nền sản xuất phát
triển cao bền vững, văn hóa tiên tiến, cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc.
+ Giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp bức bóc lột của giai cấp này với giai cấp
khác; xóa bỏ sự bất bình đẳng xã hội; xóa bỏ nền tảng kinh tế xã hội đẻ ra sự bóc
lột giai cấp. Con người trong giải phóng xã hội là các giai cấp cần lao, trước hết
là giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
+ Giải phóng con người là xóa bỏ các điều kiện làm tha hóa con người; làm cho
mọi người được hưởng tự do, hạnh phúc; tạo điều kiện phát huy năng lực sáng
tạo, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ bản thân
2.2 Con người là động lực của cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, con người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành
công của sự nghiệp cách mạng.
Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong
thế giới không gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết nhân dân” được hiểu là “Ý dân là ý
trời”. Vì vậy, Hồ Chí Minh khẳng định Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Nhân
dân là chủ thể sáng tạo chân chính của lịch sử thông qua những hoạt động thực tiễn cơ
bản nhất như lao động sản xuất, đấu tranh chính trị - xã hội, v.v., sáng tạo ra các giá trị
văn hóa. Các công việc từ đơn giản đến phức tạp đều có vai trò của nhân dân. Đặc biệt
đó là làm cách mạng. Tóm lại nhân dân là lực lượng trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm
tin đó chính là gốc động lực của cách mạng.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
3.1 Ý nghĩa của việc xây dựng con người
Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách
vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược. Xây dựng con người là một trọng tâm, bộ phận hợp
thành của chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây
dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm nổi bật làm
sáng tỏ sự cần thiết xây dựng con người:
+ “Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”. “Trồng người” là công việc lâu dài,
gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt vừa vì lợi ích lâu dài, là công việc của văn hóa giáo dục.
+ “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội
chủ nghĩa”. Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ nghĩa, con người
xã hội chủ nghĩa là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội.
3.2 Nội dung xây dựng con người
Xây dựng con người toàn diện với những khía cạnh chủ yếu sau:
+ Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi
người, mọi người vì mình”.
+ Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.
+ Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
+ Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.
– Phương pháp xây dựng con người.
+ Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng cơ chế, tính
khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ.
+ Việc nêu gương, nhất là người đứng đầu, có ý nghĩa rất quan trọng.
+ Biện pháp giáo dục có một vị trí quan trọng.
+ Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng. KẾT LUẬN
Xây dựng và phát triển con người Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
văn hóa, làm tốt công tác lãnh đạo, quản lý, ... Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi
với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ và sản phẩm văn hóa.
Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Tiếp tục
đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà
nước đối với lĩnh vực văn hóa.
Trong công cuộc đổi mới toàn bộ đất nước, tầm quan trọng của nhân tố con người
theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa càng được thể hiện ở mọi lĩnh vực trên con đường
đất nước và hội nhập quốc tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/960-tu-tu-ng-h-chi-minh-v-con-ng u-