Quan điểm về loại bỏ hình phạt tử hình - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Quyền sống là quyền tự nhiênthiêng liêng và bất khả xâm phạmcủa con người. Việc duy trì án tửhình đã vi phạm quyền sống -quyền cơ bản và quan trọng nhấtcủa con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỒNG Ý KHÔNG ĐỒNG Ý
MẶT
PHÁP
- Quyền sống quyền tự nhiên
thiêng liêng và bất khả xâm phạm
của con người. Việc duy trì án tử
hình đã vi phạm quyền sống -
quyền bản quan trọng nhất
của con người.
- Các sở pháp như: Tuyên
ngôn Quốc tế Nhân quyền năm
1948, hay “quyền được sống”
được khẳng định một cách dứt
khoát trong tuyên ngôn độc
lập của Việt Nam năm 1945.
- Hình phạt tử hình không vi
phạm đến quyền sống của con
người. Trong Tuyên ngôn thế
giới về nhân quyền năm 1948
quy định: “Mọi người đều
quyền sống, quyền tự do
an ninh cá nhân”,
- Tuy nhiên, hiểu một cách hợp
thì quyền này chỉ được đảm
bảo với điều kiện họ không
được xâm phạm quyền sống, tự
do và an ninh của người khác.
LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỦ HÌNH Ở BLHS VIỆT NAM
MẶT
ĐẠO LÝ
- Không nhân đạo ảnh hưởng
rất lớn đến bản thân người bị kết
án và thân nhân của họ.
- Việc áp dụng hình phạt tử
hình, nếu bị coi làm tổn hại
phẩm giá của tử thì việc
không áp dụng hình phạt này
cũng thể bị coi làm tổn
hại đến phẩm giá của nạn nhân.
- Không phải duy trì không
nhân đạo tính nhân đạo thể
hiện việc trừng trị người
phạm tội (số ít) để bảo vệ tính
mạng những lợi ích của số
đông (tất cả mọi người) trong
- Nỗi đau thể chất khi bị hành
quyết, còn sự khủng hoảng
tinh thần suốt thời gian chờ đợi
thi hành án.
- Đối với gia đình tử tù: nỗi đau
tinh thần đeo đẳng họ ảnh
hưởng đến một thế hệ.
xã hội và tính nhân đạo còn thể
hiện việc thi hành hình phạt
tử hình làm sao cho “tử tội”
được “ra đi” nhẹ nhàng nhất,
cũng như không mang tính
khủng bố tinh thần đối với
người khác.
- hình thức đền thích
đáng nhất về tâm cho những
mất mát của nạn nhân.
- Việc tử hình sẽ mang lại công
cho nạn nhân gia đình họ
và để ngăn chặn tội phạm.
HIỆU
QUẢ
CỦA
HÌNH
PHẠT
- Việc áp dụng hình phạt tử hình
không góp phần vào việc làm
giảm các tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng
Dẫn chứng: Canada năm
2003, sau 27 năm xóa bỏ hình
phạt tử hình, tỷ lệ phạm tội này
Canada chỉ còn 1.72 người trên
100.000 người dân
- Xóa bỏ hình phạt tử hình làm
giảm tình hình tội phạm,
không xác đáng. một quốc
gia, tình hình tội phạm giảm
còn do nhiều yếu tố như: Kinh
tế, chính trị, hội ý thức
pháp luật tác động. Còn các
quốc gia khác, hình phạt tử
hình vẫn đóng vai trò quan
trọng trong việc giảm thiểu tội
phạm, đặc biệt các tội ác
nghiêm trọng nhất.
Dẫn chứng: Anh, vào những
năm 1920 đến 1930, nước
biết đến với việc áp dụng án tử
hình cao nhất (cao hơn Mỹ),
khi đó tội giết người Anh
thấp hơn bất cứ bang nào của
Mỹ. Từ khi Anh bỏ hình phạt tử
hình, tỷ lệ tội giết người tăng
lên gấp đôi ngày càng tăng
theo thời gian
MỨC ĐỘ
NGUY
HIỂM
CHO XÃ
HỘI
- Nếu k tử hình tội phạm sẽ được
cải tạo, giáo dục, hoàn lương,
quay đầu bờ, đánh kẻ chạy đi
không ai đánh kẻ chạy lại.
“Tại sao chúng ta lại giết những
kẻ sát nhân để cho mọi người
thấy rằng giết người là sai”
- Việc người đó hoàn lương
đảm bảo rằng những tội phạm
sau đó thái độ sợ không hay
nhởn nhơ, ngông cuồng
pháp luật không còn hình thức
tử hình nên cố ý phạm tội;
- Các vấn đề như ma túy, xâm
phạm đến an ninh, bí mật quốc
gia, phản bội Tổ quốc sẽ thế
nào, đặc biệt là Việt Nam chưa
thể kiểm soát và quản lý
- Tránh oan sai cho người tội
thi hành án tử hình một người
thì làm sao khắc phục được hậu
quá đó
- Phù hợp với pháp luật quốc tế
- Rất ít khi xảy ra việc đó.
Không phải thường xuyên xảy
ra việc oan sai, nói như v nếu
bãi bỏ thì tình hình tội phạm
ngày càng tăng cao nguy
hiểm gây thiệt hại thì ai sẽ
người chịu trách nhiệm.
Hiện nay có tới 135 nước đã bãi
bỏ án tử hình, 62 nước vẫn còn
duy trì án tử hình; thường là để
trừng trị những kẻ sát nhân.
- Đó việc của các quốc gia
phát triển, Việt Nam thì chưa
thể quản lý, kiểm soát để có thể
ngăn ngừa các loại tội phạm
nguy hiểm để thể bỏ hình
phạt tử hình vì ít ra ở Việt Nam
còn phù hợp tính răn
đe
| 1/4

Preview text:

ĐỒNG Ý KHÔNG ĐỒNG Ý MẶT
- Quyền sống là quyền tự nhiên - Hình phạt tử hình không vi
PHÁP LÝ thiêng liêng và bất khả xâm phạm phạm đến quyền sống của con
của con người. Việc duy trì án tử người. Trong Tuyên ngôn thế
hình đã vi phạm quyền sống - giới về nhân quyền năm 1948
quyền cơ bản và quan trọng nhất có quy định: “Mọi người đều của con người.
có quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân”,
- Các cơ sở pháp lý như: Tuyên - Tuy nhiên, hiểu một cách hợp
ngôn Quốc tế Nhân quyền năm lý thì quyền này chỉ được đảm
1948, hay “quyền được sống” bảo với điều kiện họ không
được khẳng định một cách dứt được xâm phạm quyền sống, tự
khoát trong tuyên ngôn độc do và an ninh của người khác.
lập của Việt Nam năm 1945.
LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỦ HÌNH Ở BLHS VIỆT NAM MẶT
- Không nhân đạo vì ảnh hưởng - Việc áp dụng hình phạt tử ĐẠO LÝ
rất lớn đến bản thân người bị kết hình, nếu bị coi là làm tổn hại
án và thân nhân của họ.
phẩm giá của tử tù thì việc
không áp dụng hình phạt này
cũng có thể bị coi là làm tổn
hại đến phẩm giá của nạn nhân.
- Không phải duy trì là không
nhân đạo mà tính nhân đạo thể
hiện ở việc trừng trị người
phạm tội (số ít) để bảo vệ tính
mạng và những lợi ích của số
đông (tất cả mọi người) trong
xã hội và tính nhân đạo còn thể
hiện ở việc thi hành hình phạt
tử hình làm sao cho “tử tội”
được “ra đi” nhẹ nhàng nhất, cũng như không mang tính
khủng bố tinh thần đối với
- Nỗi đau thể chất khi bị hành người khác.
quyết, mà còn sự khủng hoảng - Là hình thức đền bù thích
tinh thần suốt thời gian chờ đợi đáng nhất về tâm lý cho những thi hành án. mất mát của nạn nhân.
- Đối với gia đình tử tù: nỗi đau
tinh thần đeo đẳng họ và ảnh - Việc tử hình sẽ mang lại công
hưởng đến một thế hệ.
lý cho nạn nhân và gia đình họ
và để ngăn chặn tội phạm. HIỆU
- Việc áp dụng hình phạt tử hình - Xóa bỏ hình phạt tử hình làm QUẢ
không góp phần vào việc làm giảm tình hình tội phạm, là CỦA
giảm các tội phạm đặc biệt không xác đáng. Ở một quốc HÌNH nghiêm trọng
gia, tình hình tội phạm giảm PHẠT
Dẫn chứng: Ở Canada năm còn do nhiều yếu tố như: Kinh
2003, sau 27 năm xóa bỏ hình tế, chính trị, xã hội và ý thức
phạt tử hình, tỷ lệ phạm tội này ở pháp luật tác động. Còn ở các
Canada chỉ còn 1.72 người trên quốc gia khác, hình phạt tử 100.000 người dân
hình vẫn đóng vai trò quan
trọng trong việc giảm thiểu tội
phạm, đặc biệt là các tội ác nghiêm trọng nhất.
Dẫn chứng: Ở Anh, vào những
năm 1920 đến 1930, là nước
biết đến với việc áp dụng án tử
hình cao nhất (cao hơn Mỹ),
khi đó tội giết người ở Anh
thấp hơn bất cứ bang nào của
Mỹ. Từ khi Anh bỏ hình phạt tử
hình, tỷ lệ tội giết người tăng
lên gấp đôi và ngày càng tăng theo thời gian
MỨC ĐỘ - Nếu k tử hình tội phạm sẽ được - Việc người đó hoàn lương có NGUY
cải tạo, giáo dục, hoàn lương, đảm bảo rằng những tội phạm HIỂM
quay đầu là bờ, đánh kẻ chạy đi sau đó có thái độ sợ không hay
CHO XÃ không ai đánh kẻ chạy lại.
nhởn nhơ, ngông cuồng vì HỘI
“Tại sao chúng ta lại giết những pháp luật không còn hình thức
kẻ sát nhân để cho mọi người tử hình nên cố ý phạm tội;
thấy rằng giết người là sai”
- Các vấn đề như ma túy, xâm
phạm đến an ninh, bí mật quốc
gia, phản bội Tổ quốc sẽ thế
nào, đặc biệt là Việt Nam chưa
thể kiểm soát và quản lý
- Tránh oan sai cho người vô tội - Rất ít khi xảy ra việc đó.
và thi hành án tử hình một người Không phải thường xuyên xảy
thì làm sao khắc phục được hậu ra việc oan sai, nói như v nếu quá đó
bãi bỏ thì tình hình tội phạm ngày càng tăng cao và nguy
hiểm gây thiệt hại thì ai sẽ là
- Phù hợp với pháp luật quốc tế
người chịu trách nhiệm.
Hiện nay có tới 135 nước đã bãi
- Đó là việc của các quốc gia
bỏ án tử hình, 62 nước vẫn còn
phát triển, Việt Nam thì chưa
duy trì án tử hình; thường là để
thể quản lý, kiểm soát để có thể
trừng trị những kẻ sát nhân.
ngăn ngừa các loại tội phạm
nguy hiểm để có thể bỏ hình
phạt tử hình vì ít ra ở Việt Nam
nó còn phù hợp và có tính răn đe